1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRẦM CẢM SAU BiẾN CỐ TIM MẠCH. BS CK II Trần Duy Tâm. BV Tâm thần Tp HCM

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRẦM CẢM SAU BiẾN CỐ TIM MẠCH BS CK II Trần Duy Tâm BV Tâm thần Tp HCM TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM ĐIỂN HÌNH * Khí sắc trầm cảm * Mất quan tâm hứng thú * Cảm giác mệt mỏi, suy nhược • Rối loạn giấc ngủ • Rối loạn ngon miệng, sụt tăng cân • Mất tập trung • Chậm chạp kích động • Mặc cảm tội lỗi, đánh giá thấp thân • Ý nghĩ chết chóc, tự sát TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN theo ICD 10 • Có 5/9 triệu chứng, có triệu chứng quan trọng (khí sắc buồn hứng thú mệt mỏi suy nhược) • Kéo dài tuần • Sút giảm chức xã hội, nghề nghiệp lảnh vực quan trọng khác World Organization Health (WHO) International Classification of Diseases (ICD 10) DỊCH TỂ HỌC TRẦM CẢM • Tỷ lệ bệnh suốt đời cao ≈ 10 % (2 % tới 15 %) • Vào năm 2004, đứng hàng thứ số bệnh nặng • Nguy đứng hàng thứ bệnh gây tàn phế từ đến 2020 • 4.4 % DALY* • 12 % tổng số năm bị tàn phế * Số năm mát suy giảm khả sinh hoạt, làm việc DỊCH TỂ HỌC TRẦM CẢM • Tỷ lệ nam: nữ 1:2 • Tuổi: cao điểm 20-40 tuổi • Tiền sử trầm cảm gia đình có: nguy x 1,5-3 lần, thân nhân cấp 1: nguy 10-13% • Hồn cảnh gia đình: nguy cao người góa, ly dị • Phụ nữ sau sanh có nguy cao tháng kế • Biến cố tiêu cực, cha mẹ sớm: tăng nguy American Psychiatric Association (APA) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-IV) TIẾN TRIỂN • Có 1/7 (15%) mưu toan tự sát • Nếu khơng điều trị, đợt trầm cảm kéo dài trung bình 10 tháng • Ít 2/3 xuất thứ hai thường vịng tháng sau đầu • Một bệnh nhân trầm cảm có số trung bình đời • Nguy tái phát 50% sau đầu, 70% sau thứ hai, 90% sau thứ ba • Dự hậu điều trị nói chung tốt: 50% hồi phục, 30% thuyên giảm, 20% mãn tính Kaplan & Sadock, Pocket handbook of clinical psychiatry, 2001, pp140-141 Probability of Recurrent Episodes (%) TRẦM CẢM CÓ KHUYNH HƯỚNG MẢN TÍNH HĨA 103% 90% 88% 70% 74% 59% 50% 44% 29% 15% 0% Sau Sau thứ Sau thứ NGUY CƠ TRẦM CẢM VÀ BỆNH CƠ THỂ 20-40% trầm cảm :  Ung thư  TBMMN  Nhồi máu tim  Parkinson  Alzheimer Massie, Holland J Clin Psychiatry, 1990 Lustman et al Diabetes Care, 1988 Dobie and Walker J Am Board Fam Pract, 1992 Morris et al Int J Psychiatry Med, 1990 Frasure-Smith et al Circulation, 1995 Các biểu thể tiên báo trầm cảm Các biểu thể tiên báo trầm cảm 70 61 60 60 56 Rối loạn giấc ngủ 50 43 40 30 20 39 39 39 Mệt mỏi 37 ≥ dấu hiệu thể Dấu hiệu xương Đau lưng Thở gấp Than phiền mức 10 Than phiền mơ hồ KHẢ NĂNG TRẦM CẢM TĂNG DẦN THEO SỐ LƯỢNG CÁC DẤU HIỆU CƠ THỂ TỶ LỆ TỬ VONG TÍCH LŨY Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM VÀ KHÔNG TRẦM CẢM SAU CƠN ĐAU TIM Tỷ lệ tử vong % 30 25 20 15 Trầm cảm (N=35) 10 Không trầm cảm (N=187) 0 Những tháng sau đau tim Frasure-Smith N, Lesperance F, Talajic M JAMA 1993(Oct 20);270(15):1819-1825 NHỮNG CƠ CHẾ TRẦM CẢM LÀM TĂNG NGUY CƠ TỬ VONG SAU NHỒI MÁU CƠ TIM • Tăng nguy loạn nhịp gây chết đột ngột tim • Tăng kết dính tiểu cầu • Ảnh hưởng RL chuyển hóa lipid • Khơng tn thủ điều trị • Khơng tn thủ chế độ ăn uống, tập luyện Các giai đoạn trị liệu khác trầm cảm Bình phục Dự phịng tái phát Đáp ứng O O O Tái phát Tái diển 6-8 tuần GĐ trị liệu tháng GĐ điều trị trì GĐ điều trị dự phòng Thách thức điều trị MDD • 2/3 Bệnh nhân MDD khơng cải thiện với thuốc chống trầm cảm lựa chọn ban đầu • Khoảng 30% giai đoạn trầm cảm khơng thuyên giảm với thuốc chống trầm cảm ban đầu Raymond et al 2009 Journal of Affective Disorder, 117, 26-43 STAR*D: Kết bệnh nhân trầm cảm ngoại trú điều trị qua vài bước Lên tới 60% bệnh nhân không đạt thuyên giảm sau lần điều trị với Thuốc chống trầm cảm Bệnh nhân (%) n=3671 n=1439 n=390 n=123 Thuyên giảm defined as Quick Inventory of Depressive Symptomatology (16-Item) (Self-Report) score ≤5 Rush et al 2006 Monoamine : Serotonine Vỏ não vùng trán Các nhân Vùng viền Serotonine Vùng hạ đồi Điều hịa khí sắc Kiểm sốt xung động, ám ảnh Kiểm sốt lo âu, hoảng loạn Điều hịa thèm ăn Hệ lưới thân não Giấc ngủ sóng chậm Tủy sống Phản xạ sinh dục: cực khoái, xuất tinh Cơ chế tác dụng chống trầm cảm Cơ chế chống trầm cảm thuốc chống loạn thần hệ Hóa dược chống trầm cảm Nhóm CTC vịng & MAOI Quetiapine Nhóm chống loạn thần hệ Imipramine, clomiparamine Amitryptiline, Moclobemide Nhóm CTC SSRI, SNRI Các nhóm khác Fluoxetine Paroxetine Citalopram Sertraline Fluvoxamine Venlafaxine Thuốc hưng thần T3, T4 Kích thích từ trường xuyên sọ Quetiapine XR - Giúp cải thiện giấc ngủ bệnh nhân MDD Bauer et al 2010 Journal of Affective Disorders, 127, 19-30 Các liệu pháp tâm lý Nhận thức hành vi Tâm lý nâng đỡ Tâm thể Phân tâm Hệ thống Các tác dụng phụ lưu ý trị liệu chống trầm cảm BN tim mạch • Các thuốc chống trầm cảm hệ cũ (nhóm vịng MAOI) có tác dụng phụ điều hịa nhịp tim & dẫn truyền, tác dụng kháng cholinergique • Nhóm SNRI cần lưu ý BN cao HA KẾT LUẬN • Trầm cảm yếu tố nguy cao bệnh tim mạch • TC gây bệnh lý tim mạch • Tái diễn bệnh lý tim mạch • Tăng biến chứng tim mạch 1-2 năm sau nhồi máu • Nguy cao nam KẾT LUẬN • Trầm cảm bệnh tính cách yếu đuối • Hóa dược trị liệu nhằm kích hoạt hệ thống thần kinh khí sắc, khơng phải thuốc ngủ thuốc gây nghiện Bên cạnh liệu pháp tâm lý môi trường giúp trị liệu đạt kết tối ưu • Hóa dược trị liệu thuốc chống trầm cảm hệ mới, thuốc chống loạn thần hệ liệu pháp hiệu & an tồn để kiểm sốt trầm cảm CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w