KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Phòng ngừa và ứng phó với trầm cảm khi mang thai và sau sinh

21 2 0
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Phòng ngừa và ứng phó với trầm cảm khi mang thai và sau sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Phịng ngừa ứng phó với trầm cảm mang thai sau sinh: AI? ĐANG LÀM GÌ? Ths.Phạm Kiều Linh Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP) Mục tiêu Khái quát sơ chương trình dịch vụ hỗ trợ cho phụ nữ trầm cảm mang thai sau sinh Mô tả trở ngại phát hiện, điều trị hỗ trợ trầm cảm mang thai sau sinh Xác định khoảng trống sách phịng ứng phó với trầm cảm mang thai sau sinh Cơ sở thực Khung đánh giá thực sở tài liệu  Hướng dẫn can thiệp vấn đề sức khỏe tâm thần sở y tế không chuyên biệt – WHO 2010  Suy nghĩ tích cực: Cẩm nang làm việc với trầm cảm mang thai sau sinh – WHO 2015 Phương pháp    Tổng quan chương trình: tổng hợp phân tích số chương trình nhà nước, tổ chức phi phủ tư nhân sức khỏe tâm thần nói chung trầm cảm mang thai sau sinh nói riêng Phỏng vấn sâu: tìm hiểu nhận thức, yếu tố thuận lợi khó khăn chẩn đoán điều trị trầm cảm mang thai sau sinh Phân tích sách: tìm hiểu qui định nhà nước phịng điều trị trầm cảm mang thai sau sinh sách qui định liên quan Thời gian, địa bàn khảo sát Thời gian: từ tháng đến tháng năm 2017 Địa điểm: Chủ yếu Hà Nội số cán y tế Sơn La, Bắc Ninh Cỡ mẫu nghiên cứu - mơ hình can thiệp cộng đồng sức khỏe tâm thần/trầm cảm nói chung trầm cảm mang thai sau sinh nói riêng - Phỏng vấn sâu: 24 + Quản lý/ lãnh đạo bác sỹ chuyên khoa sản: 05 + Bác sỹ chuyên gia trị liệu SKTT, trầm cảm: 05 + Chuyên gia cán tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho phụ nữ, bao gồm phụ nữ bị trầm cảm: 04 + Phụ nữ mang thai sau sinh: 10 (tự nhận bị trầm cảm: 07; đươc chẩn đoán điều trị khỏi: 03) - văn bản/ sách Kết 1: Dịch vụ/Hỗ trợ Tự nghi ngờ Người nhà nghi ngờ Bác sĩ chuyên khoa Sản BS tâm thần (nhà nước/ tư nhân) Phòng khám trị liệu tâm lý (tư nhân/ NGO) NGHI NGỜ TRẦM CẢM Tư vấn tâm lý (tư nhân/ NGO) BS chuyên khoa Nhi Sàng lọc cộng đồng Tự thân “chịu đựng” BS thần kinh (nhà nước/ tư nhân) Hỗ trợ chồng/gia đình Nhóm hỗ trợ (online/ cộng đồng) Kết 2: Một số yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận sử dụng hỗ trợ/dịch vụ 2.1.Phụ nữ mang thai/sau sinh thiếu kiến thức: ◦ Hầu hết khơng có kiến thức/khơng biết trầm cảm mang thai sau sinh trước mang thai/sinh ◦ Chỉ khám có biểu nặng như: trông thất thần, đờ đẫn, chậm chạp, ảnh hưởng thể chất nặng (không ăn, không ngủ), mâu thuẫn nghiêm trọng với người thân gia đình, làm tổn thương con: thả rơi xuống giường… ◦ Khơng có thơng tin dịch vụ (đi khám, chữa đâu); lẫn lộn tâm thần, thần kinh tư vấn tâm lý; “Chị đưa khám có kể cho bác sỹ Nhi việc ngủ, sợ chết hay nói linh tinh ‘anh đừng làm không tối không gặp đâu’ chị ý khun khám…Chị ý cịn bảo đến khám bệnh viện Châu Quỳ, vợ chồng chị đến hoang sơ nên chồng chị đưa vào khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Ở họ cho thuốc uống tháng không đỡ, ngủ nên chị vào khám lại, bác sỹ giới thiệu sang Viện Tâm thần Bạch mai” (Nữ, 40 tuổi, con, bị trầm cảm sinh thứ hai) Kết 2: Một số yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận sử dụng hỗ trợ/dịch vụ (tiếp) 2.2 Các định kiến xã hội, định kiến giới: - Khơng thừa nhận “có bệnh trầm cảm mang thai/ sau sinh”, cho “tính khí bất thường”, “chửa tí làm nũng”, “lười, khơng chăm con”  thể thái độ khó chịu, mắng mỏ, bỏ mặc “không thèm chấp” - Mặc cảm/định kiến với “tâm thần”  không khám kể bác sĩ định khám Tâm thần - Sự phụ thuộc người phụ nữ sau sinh: nhà, phải kiêng cữ, không chủ động việc khám mà phụ thuộc chồng người khác gia đình “Em ngại đến bệnh viện hay sở y tế gì lắm, nhỡ người ta nghĩ điên” (Nữ, 28 tuổi,mang thai lần hai tự nhận bị trầm cảm) Em bảo chồng hay em bị làm sao, dở dở này, đưa em khám Thì chồng bảo em hâm à, hâm phải khám Để anh làm bớt việc cho ổn (Nữ, 25 tuổi, mang thai lần tự nhận bị trầm cảm) Mình gặp trường hợp hai bên gia đình chồng khơng tin tồn nói em ý làm nũng Mình trực tiếp gọi cho mẹ em ý bà chửi Mình đem tài liệu đến gặp chồng em ý chồng em ý khơng tin Cịn chửi điên với dọa đánh nữa…Em ý bảo bị đau đầu nên chồng đưa khám em ý kể cho bác sỹ nghe biểu bác sỹ giới thiệu đến khoa thần kinh bác sỹ gọi chồng em ý vào giải thích cho nghe chồng tin sau nhà tích cực giúp em ý điều trị (Nữ, bị trầm cảm sau sinh điều trị khỏi, quản trị fanpage – Hỗ trợ phụ nữ bị trầm cảm sau sinh) Kết 2:Một số yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận sử dụng hỗ trợ/dịch vụ (tiếp) 2.3.Cán y tế chuyên ngành tâm thần chưa nhạy cảm, chưa quan tâm - Thời gian đào tạo sức khỏe tâm thần ngắn khả tiếp xúc với người bệnh có vấn đề sức khỏe tâm thần cao -> Bác sĩ thiếu kiến thức, thiếu nhạy cảm với trầm cảm sau sinh Em khám thai, em bảo bác sỹ cháu lo lắm, cháu sợ thai phát triển không tốt, với cháu không yêu con, thương bà mẹ khác bác sỹ nói câu xanh rờn: Lo gì, xuống làm thêm vài xét nghiệm nữa, tiêu bớt tiền (Nữ, 25 tuổi, mang thai lần tự nhận bị trầm cảm) Tôi gặp nhiều trường hợp người bệnh nói đau dày, nội soi lần không phát tổn thương thực thể giữ người ta điều trị dày năm trời Đến sang tơi phát vấn đề tâm thần Nếu bác sĩ để ý đến vấn đề sức khỏe tâm thần phát khơng khó đâu (BS chun khoa tâm thần) Kết 2:Một số yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận sử dụng hỗ trợ/dịch vụ (tiếp) 2.4 Cán y tế phán xét, đổ lỗi, thiếu nhạy cảm Khi phát trường hợp có căng thẳng, lo âu nghiêm trọng chúng tơi chuyển thân chủ đến bệnh viện Bạch Mai Tuy nhiên có trường hợp thân chủ đến bệnh viện khám không muốn quay lại bệnh viện ln, thân chủ cảm thấy khơng thoải mái, bị phán xét đổ lỗi Vì chúng tơi tìm bác sỹ quen, tương đối tin cậy trực tiếp đưa thân chủ đến khám lại, lại bác sỹ mà thân chủ gặp nên thân chủ không chịu (Cán tư vấn hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực) Kết Phân tích sách 3.1 Sức khỏe tâm thần nói chung thường đặt nghĩa rộng sức khỏe không nhắc tới cách riêng biệt nhiên khía cạnh “tinh thần”, “hạnh phúc” qui định Luật Chiến lược Quốc gia SK Hiến pháp Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh (Điều 38) Kết Phân tích sách (tiếp) Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Sức khoẻ vốn quý người, điều để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ Tổ quốc (Đề dẫn) Cơng dân có quyền bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống phục vụ chuyên môn y tế (Điều 1) Kết Phân tích sách (tiếp) Chiến lược QG Bảo vệ, chăm sóc nâng cao SK nhân dân giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 Bảo đảm người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Người dân sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần” Kết Phân tích sách (tiếp) 3.2 Thuật ngữ “trầm cảm mang thai” “trầm cảm sau sinh” chưa nhắc đến cách thức Hướng dẫn Quốc gia Dịch vụ SKSS, nhiên, trầm cảm, bệnh tâm thần, quan sát biểu tinh thần, chăm sóc sức khỏe tinh thần nhắc đến bước khám trước sau sinh  Hướng dẫn tư vấn chăm sóc trước có thai: Khuyến khích khám sức khỏe vợ chồng để phát bệnh mạn tính tiềm ẩn bao gồm rối loạn tâm thần  bước khám thai có đề cập đến hỏi tiền sử bệnh tâm thần  Tư vấn cho phụ nữ có thai: “tránh căng thẳng”, “vai trò trách nhiệm người chồng thành viên khác gia đình  Tư vấn chuyển sau đẻ: động viên giúp đỡ tâm lý  Chăm sóc bà mẹ TSS tuần đầu sau đẻ: Có hướng dẫn quan sát trạng thái tinh thần sản phụ Khuyến nghị    Cần nâng cao nhận thức giảm kỳ thị, định kiến cộng đồng trầm cảm mang thai/ sau sinh chăm sóc sức khỏe tâm thần Phụ nữ mang thai sau sinh cần sàng lọc phát trầm cảm – từ cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng sở y tế Các dịch vụ sàng lọc, chẩn đoán, điều trị hỗ trợ phụ nữ mang thai sau sinh trầm cảm cần có kết nối phổ biến rộng rãi Xin trân trọng cảm ơn

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan