1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO ĐỊNH HƯỚNG CHO DOANH NGHIỆP

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO BÁO CÁO ĐỊNH HƯỚNG CHO DOANH NGHIỆP MÃ DỰ ÁN: EU-38 “CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC CAM KẾT THƯƠNG MẠI TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM” NGÀNH HÀNG: THUỶ SẢN Dự thảo Hà Nội, tháng 11/2016 Tác giả: - Trần Bình Minh Chuyên gia AMDI số Tài liệu chuẩn bị với hỗ trợ tài Ủy ban Châu Âu EC Các quan điểm tài liệu thuộc tác giả khơng thể quan điểm thức Ủy ban Châu Âu EC hay Công Thương DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) MỤC LỤC Giới thiệu Tổng quan điểm EVFTA mang lại Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 3.1 Vai trò lực ngành thủy sản 3.2 Thương mại thủy sản Cơ hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại Việt Nam-EU .10 4.1 Cơ hội với ngành thủy sản Việt Nam 10 4.2 Thách thức với ngành thủy sản Việt Nam 13 Chính sách thể chế liên quan đến ngành thủy sản 23 Định hướng doanh nghiệp 26 6.1 Định hướng chung 26 6.2 Một số đề xuất, gợi ý với doanh nghiệp nhỏ vừa 28 Kết luận 28 ii DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sản lượng thủy sản, 1990-2015 (nghìn tấn) Hình 2: Diện tích ni trồng thủy sản, 2010-2014 (nghìn ha) Hình 3: Số lượng lao động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản (nghìn người) Hình 4: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam, 2001-2015 (tỷ USD) Hình 5: Giá trị xuất thủy sản sang đối tác chính, 2008-2014 (tỉ USD) Hình 6: Các mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường EU, 2014 (%) Hình 7: Thị phần nước xuất thủy sản vào EU theo sản lượng, 2014 (%) Hình 8: Thị phần nước xuất thủy sản vào EU theo giá trị, 2014 (%) Hình 9: Giá trị nhập thủy sản Việt Nam, 2010-2015 (tỷ USD) Hình 10: Tỷ trọng nhập từ đối tác chính, 2008-2014 (triệu USD) Hình 11: Mẫu nhãn dành cho sản phẩm thủy sản để xuất sang thị trường EU 21 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo ngành, 2011-2015 Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản Bảng 3: 10 quốc gia EU nhập thủy sản hàng đầu Việt Nam (triệu USD) Bảng 4: Các mặt hàng thủy sản nhập năm gần (triệu USD) Bảng 5: 10 quốc gia EU xuất thủy sản hàng đầu sang Việt Nam (triệu USD) 10 Bảng Cam kết ưu đãi thuế EU thủy sản Việt Nam 10 Bảng 7: Danh mục thuế áp dụng cho mặt hàng thủy sản 11 Bảng 8: Các cấp cảnh báo hình thức xử lý hàng hóa nhiễm chất cấm EU 14 Bảng 9: Các nghị định liên quan đến Luật Thủy sản 23 DANH MỤC HỘP Hộp 1: Thủy sản Việt Nam bị EU trả 13 Hộp 2: Hài hịa hóa quy định SPS Việt Nam EU 15 Hộp 3: Một số quy định vật liệu nhựa tiếp xúc với thực phẩm 17 Hộp 4: Chứng nhận khai thác thủy sản- chống đánh bắt trái phép 18 Hộp 5: Dán nhãn sinh thái cho sản phẩm thủy sản 21 iii DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN ATTP BCT BNNPTNN BTNMT BYT BRC CFS DNXK DNNK EUREPGAP EU EVFTA HNQT ICSID ISPM15 IPPC ILO MUTRAP NLTS QCVN UN USDA UNCITRAL SPS TBT TPP WTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á An tồn thực phẩm Bộ Cơng thương Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Y tế Hiệp hội nhà bán lẻ Anh Quốc Giấy chứng nhận lưu hành tự Doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp nhập Thực hành nông nghiệp tốt Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Hội nhập quốc tế Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư Tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật quốc tế Công ước quốc tế Bảo vệ thực vật Tổ chức lao động quốc tế Dự án hỗ trợ sách thương mại đa biên Nông lâm thủy sản Quy chuẩn Việt Nam Liên hợp quốc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Uỷ ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn kĩ thuật Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Tổ chức thương mại giới iv DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) Giới thiệu Mutrap ‐ Tổng quan điểm EVFTA mang lại Mutrap ‐ Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 3.1.Vai trò lực ngành thủy sản Với lợi từ vị trí địa lý, bao gồm đường bờ biển dài 3260 km với vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, vùng biển có tính đa dạng sinh học cao, Việt Nam có nhiều lợi phát triển ngành thủy sản Trong năm gần đây, thủy sản số ngành kinh tế mũi nhọn nước, có giá trị ngoại tệ xuất đạt 6,58 tỷ USD năm 2015, đứng đầu nhóm hàng nơng sản xuất khẩu, chiếm 4,06% tổng giá trị xuất năm 20151 Cũng năm này, thủy sản đóng góp 19,25% vào GDP ngành nông, lâm, thủy sản 3,17% GDP nước (Error! Reference source not found.) Bảng 1: Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo ngành, 2011-2015 Đơn vị: Tỷ đồng TT Ngành kinh tế 2011 2012 2013 2014 2015 TĐTBQ GDP theo giá so sánh 2010 ngành kinh tế (2011-2015) Toàn quốc 2.297.220 2.412.778 2.543.296 2.695.796 2.875.856 5,80% Nông, lâm, thủy sản 418.494 435.414 446.905 462.524 473.671 3,10% - Nông nghiệp 327.030 339.048 346.541 355.551 362.769 2,60% - Lâm nghiệp 15.404 16.166 17.101 18.272 19.677 5,86% - Thủy sản 76.060 80.200 83.263 88.701 91.225 4,64% Công nghiệp, xây dựng 890.331 930.593 981.146 Dịch vụ 988.395 1.051.216 1.152.553 6,44% 1.046.771 1.115.545 1.182.056 1.249.632 6,33% Đóng góp ngành kinh tế vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2015 (%) 1 Toàn quốc 5,89 5,03 5,42 5,98 6,68 5,80 Nông, lâm, thủy 0,66 0,44 0,48 0,61 0,40 0,52  Tổng cục Hải quan.  DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) sản - Nông nghiệp 0,38 0,10 0,25 0,35 0,26 0,27 - Lâm nghiệp 0,03 0,04 0,03 0,05 0,05 0,04 - Thủy sản 0,25 0,30 0,20 0,21 0,09 0,21 Công nghiệp, xây dựng 2,32 1,89 2,09 2,75 3,20 2,45 Dịch vụ 2,91 2,70 2,85 2,62 3,08 2,83 Nguồn: GSO Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục từ năm 1990-2015, bình quân mức 6,19%/năm (Error! Reference source not found.) Riêng hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh nhờ chủ trương thúc đẩy phát triển Chính phủ Sản lượng thủy sản ni trồng liên tục tăng năm qua, bình quân đạt 14,60%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Hình 1: Sản lượng thủy sản, 1990-2015 (nghìn tấn) 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Khai thác Nuôi trồng Nguồn: GSO Sản lượng thủy sản trì xu hướng tăng từ năm 1990 đến (Error! Reference source not found.), đạt 6.550 vào năm 2015, bao gồm sản lượng khai thác nuôi trồng Tuy nhiên, tốc độ tăng có dấu hiệu chậm lại Nếu giai đoạn 1990-2005, tốc độ tăng khai thác thủy sản đạt trung bình 6,9%/năm, đến giai đoạn 2006-2015 cịn 4,6%/năm2 Hình 2: Diện tích ni trồng thủy sản, 2010-2014 (nghìn ha)  Tính tốn theo số liệu của Tổng cục Thống kê.  DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) 335 330 325 320 315 310 305 300 295 2010 2011 2012 2013 Sơ 2014 Diện tích nước ngọt: Diện tích ni trồng thủy sản biển: Nguồn: GSO Tổng diện tích ni trồng thủy sản Việt Nam năm 2014 vào khoảng 1,1 triệu 15 năm qua, diện tích ni trồng thủy sản tăng trung bình 3,71%/năm, nhiên có dấu hiệu chậm dần từ 2010 trở lại đây, chí sụt giảm diện tích ni trồng thủy sản biển Diện tích ni trồng thủy sản biển giảm từ 330.2 nghìn năm 2010 xuống cịn 311.9 nghìn năm 2014, trung bình giảm 1,4%/năm (Error! Reference source not found.) Số trang trại nuôi trồng thủy sản nước năm 2015 4.175 trang trại, giảm 10,1% so với năm 2014 Số trang trại nuôi trồng thủy sản tập trung nhiều Đồng Sông Cửu Long với 2.891 trang trại Theo kết điều tra số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản năm 2011 (Error! Reference source not found.) Tổng cục Thống kê, có 1147 doanh nghiệp (giảm 6,9% so với năm 2006), 197 hợp tác xã 719.755 hộ gia đình hoạt động lĩnh vực thủy sản Số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản chiếm tỉ trọng lớn (45,23%) tổng số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản 2006 2011 Tăng/giảm năm 2011 so với 2006 Số doanh nghiệp Tỉ trọng (%) Số doanh nghiệp Tỉ trọng (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 2.316 100,00 2.536 100,0 400 18,73 Nông nghiệp 608 28,46 955 37,66 347 57,07 Lâm nghiệp 296 13,86 434 17,11 138 46,62 Thủy sản 1.232 57,68 1.417 45,23 -85 -6,9 Hợp tác xã 7.237 100,0 6.302 100,0 -935 -12,92 Nông nghiệp 6.971 96,32 6.072 96,35 -899 -12,9 Doanh nghiệp DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) Lâm nghiệp 30 0,41 33 0,52 10,0 Thủy sản 236 3,26 197 3,13 -39 -16,53 Hộ gia đình 10.462.376 100,0 10.368.143 100,0 -94.205 -0,9 Nông nghiệp 9.470.160 93,10 9.591.696 92,51 -148.442 -1,52 Lâm nghiệp 34.233 0,33 56.692 0,55 22.467 65,65 Thủy sản 687.984 6,57 719.755 6,94 31.770 4,62 Nguồn: Tổng cục Thống kê Số lượng lao động lĩnh vực thủy sản có xu hướng giảm từ năm 2006 trở lại đây, song tốc độ giảm chậm tốc độ giảm tổng số lao động lĩnh vực nông, lâm thủy sản Lượng lao động thủy sản chiếm tỉ trọng tương đối nhỏ tổng số lao động nông, lâm thủy sản (7,05% năm 2011) (Error! Reference source not found.) Hình 3: Số lượng lao động lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản (nghìn người) 100% 98% 1137 1566 96% 74 Thủy sản Lâm nghiệp 94% 92% 1448 98 150 21263 18959 Nông nghiệp 23318 90% 88% 2001 2006 2011 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trang thiết bị dùng đánh bắt thủy sản ngày cải thiện Số lượng tàu thuyền đánh bắt xa bờ tăng từ 26.446 năm 2010 lên 31.235 năm 20143, trung bình tăng 4,2%/năm, tập trung chủ yếu khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Ngành thủy sản có tiềm phát triển tương lai Nhiều Hiệp định thương mại tự quan trọng Việt Nam kí kết gần nhấn mạnh tới vai trị hội phát triển ngành thủy sản Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại Việt Nam-EU (EVFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) Trong khuôn khổ báo cáo này, hội thách thức ngành thủy sản tham gia Hiệp định Việt Nam-EU trình bày kĩ phần sau  Tổng cục Thống kê.  DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) 3.2 Thương mại thủy sản Theo Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người giới liên tục tăng cao, từ 11,8kg/người/năm (1981) lên 16,8 kg/người/năm (2006) dự báo đạt 20kg/người/năm (2013) Trước nhu cầu đó, Việt Nam có nhiều lợi nước đứng thứ nuôi trồng thủy sản (sau Trung Quốc, Ấn Độ) đứng thứ xuất thủy sản (sau Trung Quốc, Na-Uy, Thái Lan) Trong 10 năm qua, ngành nuôi trồng chế biến thủy sản xuất trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Thủy sản Việt Nam xuất sang 165 thị trường với 612 nhà máy chế biến quy mô công nghiệp đạt quy chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, có 461 nhà máy đủ điều kiện xuất sang EU (chiếm 75%)  Xuất thủy sản Xuất thủy sản tiếp tục thể vai trò quan trọng kinh tế Năm 2015, xuất thủy sản đạt 6,58 tỷ USD, chiếm 27,9% giá trị xuất khu vực nông, lâm, thủy sản 4,06% tổng giá trị xuất nước Billions Hình 4: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam, 2001-2015 (tỷ USD) 30% 20% 10% 0% ‐10% ‐20% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thủy sản Tốc độ tăng XK thủy sản Tốc độ tăng XK nông-lâm, thủy sản Nguồn: Tổng cục hải quan Giá trị xuất thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế khơng có nhiều biến động, chủ yếu tăng dần qua năm giai đoạn 2010-2015 (Error! Reference source not found.) Có thể nhận thấy kể từ năm 2013-2014, tốc độ tăng xuất ngành thủy sản vượt tốc độ tăng xuất ngành nơng-lâm, thủy sản nói chung, cho thấy vai trị ngày quan trọng ngành thủy sản Tuy nhiên giá trị xuất thủy sản sụt giảm tương đối lớn năm 2015 mức -16,1% gia tăng sức ép cạnh tranh với nước Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan, giá nhập trung bình giảm, nhu cầu nhập thủy sản thị trường giảm năm 2015 Tốc độ tăng xuất thủy sản trung bình giai đoạn mức 7,5%/năm Hình 5: Giá trị xuất thủy sản sang đối tác chính, 2008-2014 (tỉ USD) DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) 15.0 1.1 10.0 1.0 5.0 0.9 0.0 0.8 ‐5.0 0.7 ‐10.0 0.6 ‐15.0 0.5 ‐20.0 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 XK sang EU XK sang Mỹ XK sang Nhật Tốc độ tăng xk sang EU Nguồn: ITC EU số đối tác nhập thủy sản Việt Nam bên cạnh Nhật Bản Hoa Kỳ Tuy nhiên thấy Hoa Kỳ dần thay EU đối tác nhập thủy sản lớn Việt Nam kể từ năm 2013 trở lại (Error! Reference source not found.) Tốc độ tăng xuất thủy sản sang EU giai đoạn 2008-2014 có nhiều biến động lên xuống thất thường, năm 2012 có sụt giảm lớn mức 19,5% Tốc độ tăng xuất thủy sản trung bình sang EU giai đoạn mức 0,98% Hình 6: Các mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường EU, 2014 (%) 2.3% 5.5% 13.0% 32.5% 41.2% 5.6% Cá đông lạnh loại Cá da trơn phi-lê Cá ngừ đại dương phi-lê Tôm loại Điệp Thủy sản loại khác Nguồn: ITC Top mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường EU năm 2014 gồm có tơm loại (chiếm 41,2% tổng giá trị thủy sản xuất khẩu), cá da trơn phi-lê (32,5%) (Error! Reference source not found.) Các loại cá đơng lạnh sị điệp chiếm 5,6% 5,5% tổng giá trị xuất năm 2014 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) Theo Chương III quy định trên, sản phẩm thuỷ sản có từ hoạt động đánh bắt IUU bị nghiêm cấm Các sản phẩm thuỷ sản nhập vào EU phải có Giấy chứng nhận đánh bắt Cơ quan chức nước có tàu đánh bắt phải xác nhận thuỷ sản đánh bắt tàu phù hợp với quy định pháp luật quy định quốc tế quản lý bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản Chứng nhận phải hợp thức quan có thẩm quyền Chứng nhận áp dụng cho tất sản phẩm chế biến chưa qua chế biến, trừ cá nước ngọt, cá cảnh số loại thân mềm khác Để tìm hiểu thêm thơng tin TBT, doanh nghiệp truy cập vào cổng điện tử có tính tương tác Văn phòng TBT Việt Nam vận hành13 Tại doanh nghiệp xuất tìm thông tin TBT bao gồm nội dung thông báo nhận từ thành viên WTO nội dung thơng báo phía Việt Nam Văn phòng TBT gửi cho thành viên WTO Đây kênh liên lạc thường xuyên quan Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp vấn đề TBT  Quy tắc xuất xứ sản phẩm (ROO) Quy tắc xuất xứ sản phẩm (ROO) công cụ pháp lý kết nối sản phẩm quốc gia với với đãi ngộ cụ thể Quy tắc xuất xứ giúp xác định liệu sản phẩm có coi chuyển đổi đủ nước để nhận ưu đãi thuế quan dựa cam kết FTAs song phương/đa phương hay khơng ROO trở thành cơng cụ sách thương mại để tăng cường hạn chế tiếp cận thị trường đối tác thương mại Quy tắc xuất xứ EVFTA tương đồng với điểm quy tắc xuất xứ theo hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) EU Mặt hàng thủy sản Việt Nam coi có xuất xứ túy sản phẩm thủy sản sinh nuôi lớn trang trại thủy sản nước thu qua trình đánh bắt lãnh hải mà Việt Nam có quyền khai thác độc quyền Những mặt hàng hưởng ưu đãi thuế quan theo quy định EVFTA Đối với mặt hàng thủy sản Việt Nam nhập để chế biến sau xuất khẩu, quy định xuất xứ lũy kế áp dụng với điều kiện nguyên liệu qua gia công xử lý đáng kể Việt Nam (Điều Nghị định thư hàng hóa có xuất xứ) Sản phẩm thủy sản khơng tính xuất xứ Việt Nam nguyên liệu không chế biến Việt Nam mà trải qua công đoạn gia công không đáng kể bao gồm bảo quản, phân chia gói lớn thành gói nhỏ, dán nhãn.v.v Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần lưu ý đến số quy định khác xuất xứ như: Hàng hóa xuất sang EU cảnh nước thứ ba không bị thay đổi phải bảo quản điều kiện tốt dán nhãn, niêm phong để đảm bảo tuân thủ theo yêu cầu nước nhập Giấy tờ để chứng minh tuân thủ theo quy tắc không chuyển đổi yêu cầu trường hợp phát sinh nghi vấn; Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ: EU chấp nhận bên xuất tự chứng nhận cho hàng hóa Bất kì nước xuất vào EU tự chứng nhận cho lơ hàng có giá trị khơng vượt q 6000 EUR xin cấp chứng nhận EUR Hải quan Doanh nghiệp xuất Việt Nam cần có Giấy chứng nhận xuất xứ phủ cấp, 13  http://www.tbtvn.org/default.aspx  19 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) tự chứng nhận cho hàng hóa họ đủ khả năng14 Doanh nghiệp tham khảo thêm thủ tục xin cấp chứng nhận xuất xứ Phụ lục báo cáo Một phương pháp dùng để tính tốn nguồn gốc hàm lượng xuất xứ sử dụng tiêu chuẩn giá trị gia tăng Đây biện pháp EU ưa chuộng, đặc biệt áp dụng cho tồn hàng nơng sản chế biến hồn tất Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp khơng thực tận dụng ưu đãi FTA chi phí tuân thủ cao yêu cầu mức độ chuyển đổi không điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu ngành Bên cạnh quy định nêu trên, EVFTA có quy tắc xuất xứ với sản phẩm cụ thể (PSR) thống áp dụng cho phía EU Việt Nam Cụ thể, với sản phẩm thủy sản thuộc Chương 3, hai bên thống áp dụng xuất xứ túy Các mặt hàng thuộc Chương 16, hai bên thống nguyên liệu từ Chương Chương 16 sử dụng phải có xuất xứ, với linh hoạt cho mặt hàng mực bạch tuộc chế biến Việt Nam (mã HS 160554 160555) phép cộng gộp mở rộng với nước ASEAN kí FTA với EU tương lai (ví dụ: Indonesia) Do việc thực FTA kèm với chi phí gia tăng, cơng ty lớn có nhiều khả tận dụng ưu đãi doanh nghiệp nhỏ Trong EVFTA, quy tắc xuất xứ chặt chẽ linh hoạt hơn, nên coi rào cản/thách thức đáng kể với việc tham gia thị trường DNNVV  Dán nhãn sản phẩm thực phẩm Quy định chung nhãn sản phẩm thực phẩm FIC R1169/2011 Ủy ban Châu Âu ban hành vào ngày 22/11/2011 có hiệu lực kể từ ngày 13/12/2014 Một số yêu cầu quan trọng việc ghi nhãn thuộc Quy định EU số 1169/2011 cần đáp ứng trường hợp việc ghi nhãn không gây hiểu nhầm, nhãn sản phẩm phải ghi xác, rõ ràng dễ hiểu Đặc biệt, nhãn sản phẩm không phép gợi ý thực phẩm giúp ngăn ngừa, điều trị chữa bệnh cho người Theo Quy định này, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm lĩnh vực kinh doanh kiểm sốt phải có trách nhiệm: Không sửa thông tin kèm thực phẩm việc làm gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng sau làm giảm mức độ bảo vệ người tiêu dung khả người tiêu dùng sau lựa chọn sản phẩm sở thông tin Đảm bảo tuân thủ yêu cầu luật thông tin thực phẩm quy định nước khác liên quan đến hoạt động phải xác minh yêu cầu đáp ứng Đồng thời, doanh nghiệp phải đảm bảo thông tin liên quan đến thực phẩm đóng gói sẵn dành cho người tiêu dùng sau cung cấp cho sở phục vụ ăn uống quy mô lớn truyền tải đến doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nhận thực phẩm nhằm, cần thiết, cung cấp thơng tin bắt buộc thực phẩm đến tay người tiêu dùng sau 14  Hiện nay, mới chỉ có cơng ty CP Sữa Vinamilk được tự chứng nhận xuất xứ  https://cvdvn.net/2016/08/04/moi‐chi‐co‐1‐doanh‐nghiep‐duoc‐tu‐chung‐nhan‐xuat‐xu/  20 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) Nhãn sản phẩm phải thể đầy đủ 12 thông tin sau (Điều Quy định FIC R1169/2011): 1) 2) 3) Tên thực phẩm; Danh mục nguyên liệu; Bất kỳ nguyên liệu phụ liệu gây dị ứng khó chịu sử dụng sản xuất chế biến thực phẩm có sản phẩm cuối cùng; 4) Số lượng nguyên liệu nhóm nguyên liệu định; 5) Khối lượng tịnh thực phẩm; 6) Hạn sử dụng tối thiểu “sử dụng đến ngày”; 7) Điều kiện bảo quản/hoặc điều kiện sử dụng đặc biệt có; 8) Tên tên doanh nghiệp địa doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm; 9) Nước xuất xứ nơi xuất xứ; 10) Hướng dẫn sử dụng trường hợp khó sử dụng thực phẩm cách khơng có hướng dẫn đó; 11) Đối với đồ uống chứa 1,2 % hàm lượng cồn, nồng độ cồn theo hàm lượng; 12) Thông tin dinh dưỡng Trong trường hợp thực phẩm đóng gói sẵn, thơng tin bắt buộc thực phẩm phải ghi trực tiếp bao bì nhãn gắn lên bao bì Thơng tin bắt buộc thực phẩm phải ghi ngôn ngữ dễ hiểu người tiêu dùng nước thành viên nơi thực phẩm bán Trong phạm vi lãnh thổ mình, nước thành viên nơi thực phẩm bán quy định chi tiết phải nêu ngơn ngữ thức EU Đối với thông tin dinh dưỡng ghi nhãn phải bao gồm thông tin giá trị lượng lượng chất béo, chất béo bão hịa, carbohydrate, đường, protein muối có sản phẩm Ngồi ra, số thơng tin sau cần ghi nhãn: 1) 2) 3) 4) 5) 6) mono-unsaturates; polyunsaturates; polyols; tinh bột; chất xơ; loại vitamin khống chất có mặt với “số lượng đáng kể” Hình 11: Mẫu nhãn dành cho sản phẩm thủy sản để xuất sang thị trường EU 21 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) Nguồn: Trung tâm WTO Đối với thủy sản nói riêng, nhãn sản phẩm cịn phải cung cấp thêm thơng tin xác việc thu hoạch sản xuất, yêu cầu xác định ngư cụ sử dụng diện tích thu hoạch Điều áp dụng cho tất thủy sản chưa qua chế biến chế biến Quy định bắt buộc doanh nghiệp xuất thủy sản phải cung cấp cho người mua thơng tin xác nguồn gốc sản phẩm (Error! Reference source not found.) Hộp 5: Dán nhãn sinh thái cho sản phẩm thủy sản15 Trong năm gần đây, sản phẩm thủy sản có nhãn sinh thái nhanh chóng chiếm thị phần số thị trường châu Âu, Tây Bắc Âu (ví dụ Hà Lan Đức) Nhãn sinh thái ngày quan trọng thị trường MSC chương trình chứng nhận sản phẩm thủy sản đánh bắt tự nhiên ASC chứng nhận thủy sản nuôi GLOBALG.A.P Friend of the Sea chứng nhận nhiều người biết đến Dù nhãn sinh thái thường mang lại lợi nhuận cao hơn, nên xem đảm bảo thị trường, thời kỳ khó khăn Bắc Âu Tây Âu quan tâm đến sản phẩm có nhãn sinh thái nên có chứng nhận, doanh nghiệp có thêm hội thị trường  Biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ TM Ngoài yêu cầu khắt khe SPS, TBT, ROO, thị trường EU (cũng thị trường nhập khác) đưa biện pháp phi thuế quan khác chống bán phá giá chống trợ cấp để ngăn chặn khả tiếp cận thị trường thủy sản Việt Nam Đây rào cản không nhỏ doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam trình tìm kiếm thị phần EU Đối với sản phẩm bị nghi ngờ bán phá giá bị nước nhập áp thêm thuế chống bán phá giá kèm theo với thuế nhập thông thường Trên thực tế, thuế chống bán phá giá nhiều nước sử dụng hình thức "bảo hộ hợp pháp" sản xuất nội địa 15  Theo VASEP  22 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) Quy trình chống bán phá giá thị trường EU gồm có: 1) Đơn khiếu nại ngành công nghiệp bị ảnh hưởng gửi tới Tổng vụ Thương mại 2) Ủy ban EU xác định để điều tra thông Tổng vụ Thương mại 3) Quá trình điều tra thực hiện: tiến hành làm thủ tục mẫu; phát bảng câu hỏi điều tra nộp lại; thăm, gọi xác minh 4) Tạm kết luận công bố biện pháp tạm thời 5) Thảo luận / tư vấn 6) Công bố kết cuối 7) Thảo luận / tư vấn; hội để thảo luận thực giá 8) Biện pháp cuối EVFTA bổ sung số quy định mang tính WTO+ giới hạn việc sử dụng công cụ tự vệ thương mại để tránh lạm dụng đảm bảo công bằng, minh bạch Các quy định tạo môi trường kinh doanh ổn định thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Theo đó, bên thống quyền kháng kiện bên đảm bảo đầy đủ Để đảm bảo cơng bằng, ngồi tiêu chí WTO cho việc khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối kháng (có bán phá giá, có thiệt hại mối quan hệ nhân việc bán phá giá với thiệt hại), EVFTA yêu cầu bên phải xem xét đến lợi ích cơng chúng bên có liên quan (hồn cảnh ngành sản xuất nước, lợi ích nhà nhập khẩu, người tiêu dùng) Khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối kháng, quốc gia áp dụng phải nỗ lực đảm bảo mức thuế áp dụng thấp biên độ phá giá hay trợ cấp mức đủ để loại bỏ thiệt hại EVFTA quy định chế tự vệ song phương thời gian chuyển đổi 10 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Cụ thể, trường hợp có gia tăng hàng nhập cắt giảm thuế quan theo Hiệp định gây có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước, quốc gia nhập phép áp dụng tự vệ cách tạm ngừng áp dụng cam kết cắt giảm thuế quan theo Hiệp định hàng hóa liên quan, tạm tăng thuế nhập trở lại mức thuế MFN (áp dụng cho thành viên WTO) hành hay mức thuế sở ban đầu cho đàm phán (tùy theo mức thuế thấp hơn) Thời hạn áp dụng tự vệ phép năm, gia hạn thêm tối đa khơng q năm Trong hoàn cảnh khẩn cấp, quốc gia nhập áp dụng chế tự vệ “nhanh” (biện pháp tự vệ tạm thời) sở đánh giá sơ điều kiện tự vệ Bên áp dụng tự vệ phải tham vấn với bên bị áp dụng tự vệ mức bồi thường thỏa đáng  Cam kết nguyên tắc quyền lao động ILO Bên cạnh thách thức lớn thương mại, Việt Nam ngành thủy sản nói riêng cần phải thực cam kết vấn đề lao động tham gia Hiệp định EVFTA theo tuyên bố ngày 20/11/2015 Cụ thể, Việt Nam cần tuân thủ công ước ILO tự liên kết, quyền tổ chức thương lượng tập thể, xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em phân biệt đối xử nơi làm việc Việt Nam cần cải cách hệ thống pháp luật thiết chế nhằm tạo cân quyền lực người lao động người sử dụng lao động Khi đó, lao động có tiếng nói có quyền xác lập tiền lương điều kiện làm việc thông 23 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) qua đối thoại với người sử dụng lao động Điều gây bất lợi định cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam từ trước đến dựa vào nguồn lao động giá rẻ Chính sách thể chế liên quan đến ngành thủy sản Luật Thủy sản Luật Thủy sản ban hành có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2004 (văn thay Pháp lệnh Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản) Đây văn pháp luật có giá trị pháp lý cao ngành thủy sản, điều chỉnh toàn diện lĩnh vực hoạt động thủy sản bao gồm: Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; Khai thác thủy sản; Nuôi trồng thủy sản; Quản lý tàu cá sở dịch vụ hoạt động thủy sản; Chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản; Hợp tác quốc tế hoạt động thủy sản; Quản lý nhà nước thủy sản Cùng với Luật thủy sản, đến nay, tám Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thủy sản Chính phủ ký ban hành có hiệu lực thi hành (Error! Reference source not found.) Bảng 9: Các nghị định liên quan đến Luật Thủy sản Nghị định Nội dung Ngày ban hành 27/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thủy sản 08/03/2005 66/2005/NĐ-CP Đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản 19/05/2005 33/2010/NÐ-CP Quy định Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển 31/03/2010 32/2010/NÐ-CP Quy định Chính phủ quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam 30/03/2010 59/2005/NĐ-CP Điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản 04/05/2005 80/2012/NÐ-CP Quy định Chính phủ quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá 08/10/2012 103/2013/NÐ-CP Quy định Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản 12/09/2013 53/2012/NÐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định lĩnh vực thuỷ sản 20/06/2012 Nguồn: Tổng hợp Chính sách quy hoạch phát triển xuất ngành thủy sản Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 hướng tới số mục tiêu quan trọng cho ngành thủy sản như: Mục tiêu đến năm 2020: 24 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) - Tổng sản lượng thủy sản khoảng 7,0 triệu (35% khai thác 65% nuôi trồng) Giá trị xuất đạt 11 tỷ USD, tăng trưởng ngành thủy sản giai đoạn 20112020 đạt 7-8%/năm Khoảng 50% số lao động thủy sản đào tạo, tập huấn, thu nhập bình quân gấp lần Giảm tổn thất sau thu hoạch khai thác hải sản từ 20% xuống 10% Định hướng đến 2030: - Tổng sản lượng thủy sản đạt 9,0 triệu (30% khai thác, 70% nuôi trồng) Giá trị xuất thủy sản đạt 20 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân 6-7%/năm giai đoạn 2020-2030 Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng xuất đạt 60% Khoảng 80% lao động thủy sản qua tập huấn, đào tạo Quy hoạch phát triển thủy sản hướng tới giảm số lượng tàu thuyền đánh bắt cá gần bờ từ 82% xuống 70% năm 2020, tăng số lượng tàu đánh bắt xa bờ từ 28.000 lên 30.000 chiếc, tăng diện tích sản lượng ni trồng thủy sản, trì thị trường xuất thủy sản truyền thống EU (21% tỷ trọng giá trị xuất khẩu), Nhật Bản (20%), Mỹ (19%), cấu mặt hàng xuất chủ lực bao gồm tôm, cá tra, mực (chiếm 70% sản lượng thủy sản xuất khẩu).v.v Quyết định 375/QĐ-TTg ngày 01/03/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản trọng khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm khai thác an toàn, hiệu bền vững, liên kết tàu cá khai thác hải sản áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2016-2020 gồm có: - - - Khoảng 40% tàu cá khai thác hải sản biển hoạt động theo mơ hình liên kết Trong đó, 90-100% tàu cá hoạt động vùng khơi tổ chức sản xuất theo mơ hình có tàu dịch vụ hậu cần nghề cá ngư trường 100% tàu cá khai thác hải sản vùng khơi cung cấp tin dự báo ngư trường hạn ngắn (07 - 15 ngày/bản tin) Giảm tổn thất sau thu hoạch xuống 10% Mở rộng việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc từ khai thác, bảo quản, đến chế biến tiêu thụ sản phẩm tàu khai thác số đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế khác Giảm số vụ tàu cá bị thiệt hại thiên tai, rủi ro biển xuống 75% so với năm 2011 Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Với ngành thủy sản, tập trung sản xuất thâm canh đối tượng chủ lực tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra, rơ phi, nhuyễn thể, khuyến khích ni cơng nghiệp, áp dụng cơng nghệ cao, quy trình thực hành ni tốt (GAP) phù hợp quy chuẩn quốc tế Quyết định 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 25/11/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Cụ thể, ngành thủy sản cần tiếp tục chuyển đổi cấu thuyền/nghề 25 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) khai thác hải sản, tập trung khai thác đối tượng có giá trị kinh tế, có khả xuất tơm, mực, bạch tuộc, cá ngừ, cá thu, nhóm cá lớn,.v.v Chỉ thị 12/CT-BCT ngày 28/04/2014 Bộ Công thương tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, đẩy mạnh xuất thủy sản thời gian tới Chỉ thị đưa nhiệm vụ thường xuyên cho Cục, vụ, Trung tâm đơn vị liên quan đến Bộ Cơng thương rà sốt nhu cầu tiêu dùng thủy sản thị trường, sách nhập nước để đề xuất đàm phán, kí kết FTA có lợi cho xuất thủy sản Việt Nam Một quy định đông đảo doanh nghiệp xuất thủy sản quan tâm hàm lượng ẩm tỉ lệ mạ băng sản phẩm cá tra phi lê xuất quy định Nghị định 36/2014/NĐ-CP Cụ thể, hàm lượng ẩm tỉ lệ mạ băng sản phẩm cá tra phi lê tương ứng 83% 10% Chính sách thuế Nhà nước có ưu đãi lớn thuế với ngành thủy sản, quy định Điều Nghị định 67/2014/NĐ-CP sau: - - Miễn thuế tài nguyên hải sản tự nhiên khai thác Không thu lệ phí trước bạ tàu, thuyền khai thác thủy, hải sản Miễn thuế môn tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ni trồng, đánh bắt thủy, hải sản dịch vụ hậu cần nghề cá Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước sử dụng cho hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Miễn thuế thu nhập cá nhân hộ gia đình, cá nhân trực tiếp khai thác hải sản Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập từ hoạt động khai thác hải sản, thu nhập từ dịch vụ hậu cần phục vụ trực tiếp cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ; thu nhập từ đóng mới, nâng cấp tàu cá có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên để phục vụ hoạt động khai thác hải sản Miễn thuế nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, linh kiện nhập nước chưa sản xuất để đóng mới, nâng cấp tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên Chính sách tín dụng Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng chế đảm bảo tiền vay cho hộ gia đình, hợp tác xã ni trồng thủy sản nói riêng vay vốn không cần chấp (tối đa 500 triệu đồng/hộ tỷ đồng với HTX nuôi trồng thủy sản) Chính sách khuyến ngư Hệ thống khuyến nơng-khuyến ngư hình thành từ trung ương đến địa phương Đầu tư tập huấn kiến thức, xây dựng mơ hình sản xuất, cung cấp tài liệu, tham quan học hỏi điển hình tăng cường Thơng qua cơng tác khuyến nông, khuyến ngư, đối tượng mới, công cụ mới, kỹ thuật áp dụng; ngư dân tập huấn nâng cao trình độ nghề nghiệp, cung 26 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) cấp tài liệu xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Chính sách hỗ trợ thiên tai Hàng năm, phủ cung cấp ngân sách để khắc phục hậu thiên tai gây Đầu tư hệ thống tìm kiếm cứu nạn cấp vùng đến cộng đồng ngư dân Ngư dân cấp khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi để sửa chữa, đóng tàu thuyền nhằm khơi phục sản xuất, đảm bảo sinh kế đời sống sau thiên tai Ngành thủy sản đặt quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ở cấp tỉnh, Sở Thủy sản trước Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan trực thuộc UBND tỉnh, giao quản lý nhà nước thủy sản địa phương Cơ quan chuyên ngành Bộ Nông nghiệp PTNT Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, quan quản lý thuộc Sở NN&PTNT Chi cục thủy sản, Phòng Thủy sản Tuy nhiên, việc kiểm tra chất lượng hàng hóa doanh nghiệp có tham gia xuất thủy sản đóng địa bàn khơng thuộc thẩm quyền Sở NN&PTNT địa phương Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp xuất thủy sản có sản phẩm bán thị trường nội địa Nếu trông chờ cấp trung ương kiểm tra, không phân cấp cho địa phương quản lý theo địa bàn khó kiểm sốt chất lượng sản phẩm thủy sản lưu thông thị trường nội địa Định hướng doanh nghiệp 6.1 Định hướng chung Bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung việc Hiệp định EVFTA có hiệu lực yêu cầu doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam thay đổi để thích ứng với thay đổi thị trường tận dụng tốt hội mà FTA mang lại Trước hết, doanh nghiệp không nên tách rời EVFTA với FTA khác chiến lược kinh doanh Doanh nghiệp thủy sản cần lưu ý tăng cường khả cạnh tranh, thay đổi tư kinh doanh, áp dụng KHCN nuôi trồng chế biến thủy sản để tạo sản phẩm có chất lượng cao, tìm kiếm hội từ FTAs khu vực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.v.v Xây dựng kế hoạch nâng cao lực xuất (đặc biệt khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, SPS, TBT khó khăn hơn) Trong trình chuyển đổi, tận dụng hội tích lũy từ FTA “tiêu chuẩn thấp” (như ASEAN-FTA, ) Xác định tranh thủ vị trí trung tâm việc thực FTA: - Tìm hiểu thơng tin từ quan phủ Đối thoại Cùng chia sẻ thông tin (cơ hội, thách thức, biện pháp kỹ thuật khả ứng phó) Cùng đánh giá tình hình thực hiện, hội, thách thức biện pháp tháo gỡ Nhóm giải pháp chung mà doanh nghiệp xuất thủy sản thực bao gồm: 27 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) - Chuẩn bị kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế nói chung FTAs nói riêng, hội thách thức thực cam kết Tăng cường chia sẻ cập nhật thông tin FTAs với doanh nghiệp khác hiệp hội ngành nghề - Chủ động chia sẻ thông tin tham vấn sách liên quan đến ngành thủy sản với Chính phủ, giúp đề xuất ý tưởng đàm phán HNKTQT - Tham gia vào hiệp hội thủy sản nước để tăng khả cạnh tranh hoạt động xuất khẩu/nhập - Chủ động kết nối tham vấn tích cực, thường xuyên với quan liên quan (Hiệp hội, Văn phòng SPS, TBT, VCCI, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) xây dựng tiêu chuẩn, cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm - Cải thiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật vệ sinh kiểm dịch thị trường EU số thị trường chủ lực khác Mỹ, Nhật Bản Tìm kiếm thị trường có yêu cầu kĩ thuật kiểm dịch tương đương EU để phát triển xuất (ví dụ: thị trường Úc) - Tăng cường liên kết sở sản xuất, chế biến sản phẩm thủy sản với sở lưu trữ, bảo quản để tăng hiệu chi phí - Chủ động tìm kiếm phát triển nguồn nguyên liệu nước từ đối tác FTAs khác để tận dụng nguồn cung nguyên liệu giá rẻ cho chế biến xuất (tuy nhiên cần lưu ý tới yếu tố quy tắc xuất xứ để hưởng trọn vẹn ưu đãi thị trường nhập khẩu) - DN thuỷ sản nên xem xét mạnh nước FTA để đầu tư sang nước sản xuất nguyên liệu với chế biến chỗ để xuất - Tham gia xây dựng chuỗi giá trị thủy sản cho mặt hàng xuất chủ lực, có giá trị gia tăng cao tơm, cá ngừ, cá tra.v.v - Tìm hiểu đầu tư để đáp ứng tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc nhãn mác cho sản phẩm thủy sản xuất (đặc biệt sản phẩm cá ngừ đại dương) Chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch xác thực nguồn gốc sản phẩm thủy sản cho thị trường nhập - Chủ động tìm hiểu thơng tin biện pháp phi thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ thương mại.v.v để bảo vệ tốt cho doanh nghiệp 6.2 Một số đề xuất, gợi ý với doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp chế biến, sản xuất thủy sản nhỏ vừa gặp nhiều hạn chế vốn, lao động, trang thiết bị kĩ thuật khơng thể phủ nhận vai trị họ việc cung cấp lượng hàng hóa đáng kể cho tiêu dùng xuất Trong bối cảnh hội nhập, DNNVV tận dụng số hội để phát triển, bao gồm: - Đóng vai trị vệ tinh cho doanh nghiệp lớn Các DNNVV phải trả chi phí giao dịch vô lớn, khả tiếp cận với thị trường tồn cầu khó khăn doanh nghiệp lớn Bên cạnh đó, DNNVV chưa thể đáp ứng điều kiện 28 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) khắt khe thị trường EU Vì vậy, DNNVV tham gia sản xuất chế biến công đoạn định cho DN lớn có đủ lực xuất Liên kết với DN lớn để hình thành chuỗi giá trị thủy sản nước quốc tế - Chủ động nâng cao mẫu mã, chất lượng sản phẩm, có chiến lược kinh doanh phù hợp để giữ vững thị phần nước, đồng thời tìm kiếm thị trường để đầu tư phát triển - Nâng cao hiểu biết quy tắc thương mại, kỹ mặt bán hàng cho cơng ty nước ngồi làm sản xuất với chi phí thấp Vì tỷ lệ chi phí quy mơ DNNVV cao nhiều so với DN lớn, DNNVV cần có cách tiếp cận khác hơn, thơng minh - Chủ động nắm bắt đầy đủ thông tin, đặc biệt thông tin ưu đãi thuế hàng rào kỹ thuật hội thị trường mà hiệp định thương mại tự mang lại để nâng cao hiệu cạnh tranh trình hội nhập phát triển bền vững - Tập trung đầu tư cho công nghệ nâng cao trình độ quản lý để làm chủ trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Kết luận Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU hứa hẹn mở nhiều hội cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Song, EVFTA đặt nhiều thách thức doanh nghiệp thủy sản nước cần đảm bảo tuân thủ nhiều quy tắc khắt khe thị trường khó tính này, với chi phí tn thủ khơng nhỏ Thêm vào đó, cạnh tranh từ đối thủ xuất thủy sản khác Ấn Độ hay Indonesia gây sức ép lớn lên doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt nguồn nguyên liệu thủy sản nước phục vụ chế biến có xu hướng giảm dần có giá thành đắt đáng kể (từ 10-20%16) so với đối thủ Tuy nhiên doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có hội tận dụng ưu đãi thuế quan mà EVFTA mang lại để tăng thị phần xuất thủy sản thị trường này, qua mở rộng tiềm sang thị trường nhập khác tham gia vào chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu Mấu chốt chỗ doanh nghiệp cần chủ động cập nhật kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường trao đổi thông tin thực đầu tư để tuân thủ yêu cầu TBT, SPS thị trường EU, cải thiện hiểu biết biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp để tự bảo vệ cho doanh nghiệp 16  Theo VASEP  29 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) TÀI LIỆU THAM KHẢO Actionaid (2015), Đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự đầu tư song phương tới mục tiêu phát triển dài hạn Việt Nam: Trường hợp ngành chế biến thực phẩm điện tử EC (2015), Guide to the EU-Vietnam Free Trade Agreement [Hướng dẫn Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU] Ester Olivas Casceres (2013), Đăng kí bảo hộ dẫn địa lý EU EUMOFA (2015), The EU Fish Market [Thị trường thủy sản EU] MUTRAP (2009), Vượt qua rào cản SPS để thúc đẩy xuất sang Liên minh châu Âu MUTRAP (2009), Vượt qua rào cản TBT để thúc đẩy xuất sang Liên minh châu Âu MUTRAP (2011), The free trade agreement between Vietnam and the European union: Quantitative and Qualitative impact analysis [Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU: Đánh giá tác động định tính định lượng] MUTRAP (2014), Sustainable impact assessment EU-Vietnam FTA [Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU] MUTRAP (2016), EVFTA-Sổ tay cho doanh nghiệp Việt Nam 10 VCCI (2011), Cẩm nang C/O - Giấy chứng nhận xuất xứ 11 VCCI (2015), Kiến nghị sách cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam triển vọng Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (FTA Việt Nam-EU) 12 VCCI (2015), Những điều cần biết Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU 13 VIFEP (2016), Đóng góp ngành thủy sản Việt Nam vào tăng trưởng kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung giai đoạn 2011-2015 Cập nhật ngày 28 tháng năm 2016 http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghien-cuu/1037/Dong-gop-cua-nganh-thuysan-vao-tang-truong-kinh-te-nganh-nong-nghiep-noi-rieng-va-toan-nen-kinh-te-noichung-giai-doan-2011-2015.html 14 Văn phịng SPS Việt Nam (2016), Hài hịa hóa quy định SPS Việt Nam với EU: Một số quy định khuyến nghị ngành thủy hải sản rau Việt Nam 30 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) Phụ lục 1: Một số quy định EU vệ sinh kiểm dịch động vật (SPS) Tên văn Nội dung Ngày áp dụng Quy định 852/2004 (EC) Quy tắc chung cho chủ thể kinh doanh thực phẩm, áp dụng với tất công đoạn sản xuất, chế biến, phân phối xuất thủy sản 19/5/2004 Quy định 853/2004 (EC) Quy tắc vệ sinh thực phẩm có nguồn gốc động vật: Liệt kê quy tắc liên quan tới công đoạn đánh bắt, làm đơng lạnh, đóng gói, lưu trữ vận chuyển thủy sản 19/5/2004 Quy định 854/2004 (EC) Các nội dung kiểm sốt thức sản phẩm có nguồn gốc động vật phục vụ tiêu dùng người 19/5/2004 Quy định 396/2005 (EC) Dư lượng tối đa (MRLs) cho phép thuốc diệt côn trùng gây hại 14/3/2005 Quy định 2377/90 (EC) Dư lượng tối đa sản phẩm có chứa thuốc bảo vệ động vật 12/7/1990 Quy định 1022/2008 (EC) Các biện pháp thi hành áp dụng số sản phẩm định 06/11/2008 Quy định 2073/2005 (EC) Các tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm 05/12/2005 Chỉ thị 96/23/EEC Các biện pháp giám sát chất định dư lượng chúng động vật sống Chỉ thị nêu rõ chất bị cấm dùng cho thủy hải sản bao gồm xtinben, x-te-ro-it, chất diệt khuẩn sun-pho-na-mit, quinolones, cacbamat v.v 31 19/05/1996 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) Phụ lục 2: Các form C/O Thủ tục xin cấp chứng nhận xuất xứ TT Thị trường xuất Các nước cho hưởng GSP Form C/O ưu đãi A D E S AK Form C/O không ưu đãi GSTP B ICO v/c v v Nhật Bản v v v Ca-na-da v v v Niu Di-lân v v v Bê-la-rus, Nga v v v v v Mexico Venezuela Peru Textile EU (27) Nauy, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ v Các nước ASEAN Bru-nây, Cam-pu-chia v c Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thái Lan v c Singapore Lào c v c c c c c c c c v v v c v v v v v v v v v v c Trung Quốc c Hàn Quốc Mexico v v v Venezuela v v v Pe-ru v v v Các nước cho hưởng GSTP v v v Các nước khác v v c v v v *v: Tổ cấp C/O VCCI cấp *c: Các phòng quản lý XNK Bộ Công thương cấp Thành phần hồ sơ xin cấp C/O gồm: - - Đơn đề nghị cấp C/O Mẫu C/O khai hoàn chỉnh Tờ khai hải quan hoàn thành thủ tục hải quan (Trong trường hợp chưa có tờ khai hải quan hồn thành thủ tục hải quan vận tải đơn (hoặc chứng từ tương đương vận tải đơn), Có thể nợ chứng từ không 15 ngày làm việc kể từ ngày cấp C/O) Commercial invoice - Hóa đơn thương mại Vận tải đơn - Bill of lading - Air way bill chứng từ vận tải tương đương 32 DỰ ÁN HỖ TRỢ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ CỦA CHÂU ÂU (EU-MUTRAP) - - - Bảng tính tốn chi tiết hàm lượng giá trị khu vực (đối với tiêu chí hàm lượng khu vực RVC %) Hoặc bảng kê khai chi tiết mã HS nguyên liệu đầu vào mã HS sản phẩm đầu (đối với tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa tiêu chí cơng đoạn gia công chế biến cụ thể "CC", "CTH", "CTSH") Hoặc bảng kê khai theo tiêu chí xuất xứ tuý “WO” Hoá đơn mua nguyên phụ liệu / hàng hoá Tờ khai hải quan nhập nguyên liệu, phụ liệu dùng để sản xuất hàng hóa xuất (trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu, phụ liệu nhập trình sản xuất) Quy trình sản xuất hàng hóa 33

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w