1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐỊNH HƯỚNG MARKETING của DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

37 960 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 426 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM NHỎ MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING Chủ đề : ĐỊNH HƯỚNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Giới thiệu Hiện nhiều khái niệm khác Marketing Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (AMA) định nghĩa: “Marketing trình kế hoạch hoá thực ý niệm, định giá, khuếch trương, phân phối ý tưởng, sản phẩm, dịch vụ nhằm tạo trao đổi với mục đích thoả mãn mục tiêu cá nhân tổ chức” Học giả Philip Kotler cho rằng: Marketing trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó, cá nhân tập thể có họ cần mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán trao đổi sản phẩm có giá trị với người khác Vấn đề quan trọng phương thức vận hành marketing doanh nghiệp cho có hiệu nhất, từ cách thức tiếp cận, định hướng mục tiêu, tổ chức thực hoạt động marketing cụ thể Bài tập không đề cập hoạt động marketing cụ thể (xác định thị trường mục tiêu, xác định nhu cầu khách hàng, marketing phối hợp, phân tích khả sinh lợi.v.v.), mà có mục tiêu tìm hiểu sở lý luận định hướng marketing, từ đó, so sánh, đối chiếu với thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam Cơ sở lý luận định hướng marketing doanh nghiệp Nếu nhìn nhận Marketing hệ thống hoạt động doanh nghiệp, điểm xuất phát hệ thống xác định mục tiêu hay định hướng marketing (marketing orientation) Trên phương diện lý thuyết, người ta phân loại sau: - Định hướng marketing theo hoạt động sản xuất hướng tiếp cận cổ điển hoạt động marketing dựa quan điểm kinh tế học quan hệ cung cầu cho rằng, người tiêu dùng ưa thích sản phẩm bán rộng rãi giá hạ, vậy, cần hoàn thiện sản xuất, tập trung vào nâng cao kết quả, hiệu sản xuất kênh phân phối sản phẩm - Định hướng marketing theo sản phẩm xuất phát từ quan điểm cho khách hàng ưu thích tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao nhất, công dụng nhiều hay có tính Do đó, doanh nghiệp nên tập trung nỗ lực vào việc sản xuất sản phẩm chất lượng cao thường xuyên cải tiến sản phẩm để bán cho đối tượng khách hàng có nhu cầu khả tiêu dùng sản phẩm - Định hướng marketing theo hoạt động tiêu thụ/bán hàng dựa sở cho rằng, tác động thông tin giao tiếp từ phía doanh nghiệp khách hàng mua sản phẩm doanh nghiệp với số lượng lớn, vậy, phải nỗ lực tổ chức hoạt động khuyến mãi, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, thuyết phục người mua, khách hàng chưa biết sản phẩm - Định hướng marketing theo thị trường/khách hàng định hướng hoạt động marketing đại, xuất phát từ triết lý cho rằng: Chìa khoá để đạt mục tiêu doanh nghiệp xác định nhu cầu mong muốn thị trường đảm bảo cho việc thỏa mãn nhu cầu cách hiệu so với đối thủ cạnh tranh Marketing định hướng thị trường tập trung vào nhu cầu người mua, tìm kiểm giải pháp thỏa mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm tất liên quan đến việc sản xuất, cung ứng tiêu dùng sản phẩm John Frazer- Robinson (1998) cho rằng, mục tiêu doanh nghiệp lợi nhuận mà phục vụ khách hàng - kết việc doanh nghiệp thu lợi nhuận Theo triết lý Marketing định hướng thị trường thành bại doanh nghiệp khả thích ứng doanh nghiệp thị trường môi trường kinh doanh; lấy thị trường môi trường kinh doanh làm trung tâm marketing, khác với quan điểm truyền thống lấy doanh nghiệp (sản xuất, sản phẩm ) làm trung tâm - Ngoài có marketing định hướng xã hội vừa quan tâm đến nhu cầu khách hàng, đồng thời ý thức lợi ích lâu dài kinh tế, môi trường, xã hội văn hoá, luật pháp Nói cách khác, nhắm vào khía cạnh khác không đơn để thoả mãn nhu cầu khách hàng Mỗi định hướng triết lý marketing nêu có đặc thù ưu, nhược điểm tuỳ theo trường hợp Định hướng marketing theo thị trường (khách hàng) có ưu thế, không mà phủ nhận mặt tích cực định hướng marketing theo sản phẩm hay theo sản xuất Có trường hợp, việc áp dụng định hướng marketing theo sản phẩm hay sản xuất tối ưu hơn, vì, định hướng marketing theo thị trường phát huy hiệu doanh nghiệp có khả nắm bắt nhu cầu thị trường, mà điều kiện bất đối xứng thông tin, môi trường kinh doanh nhiều khiếm khuyết doanh nghiệp có khả Tuy nhiên, xét xu marketing định hướng thị trường/khách hàng trội nhiều quan điểm, học giả doanh nghiệp thừa nhận ưu bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hoá Dưới tiếp tục xem xét thực trạng định hướng marketing doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng định hướng marketing doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Tổng quan doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam có khoảng 375000 doanh nghiệp đăng ký, khoảng 50% công ty trách nhiệm hữu hạn, 35% doanh nghiệp tư nhân, lại công ty cổ phần, công ty nhà nước, công ty hợp danh Về sở hữu, có dạng hình doanh nghiệp sở hữu tư nhân (trong nước), doanh nghiệp sở hữu nhà nước doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp, 1553 doanh nghiệp 100% sở hữu nhà nước, gần 3000 doanh nghiệp công ty cổ phần có sở hữu hỗn hợp, lại sở hữu tư nhân tổ chức hình thức khác Về quy mô, có 96,1% doanh nghiệp vừa nhỏ; doanh nghiệp lớn chủ yếu tập trung khu vực tập đoàn, tổng công ty nhà nước công ty cổ phần niêm yết Về lĩnh vực hoạt động, khoảng 70% số doanh nghiệp hoạt động thương mại dịch vụ, 20% sản xuất kinh doanh tổng hợp 10% lĩnh vực sản xuất chế tạo (thuộc ngành nghề khác nhau) 2.2 Định hướng marketing doanh nghiệp Việt nam Phương pháp nghiên cứu Bài tập kế thừa, tham khảo số tài liệu công bố; có bổ sung thêm kết vấn Nhóm nghiên cứu Nhóm thiết kế phiếu hỏi phụ lục kèm theo; lựa chọn đối tượng vấn doanh nghiệp phân tổ theo loại hình tổ chức, cấu sở hữu quy mô doanh nghiệp Do hạn chế thời gian nguồn lực nên tiến hành vấn phạm vi hẹp với 12 doanh nghiệp (Danh sách Phụ lục) Nhận xét chung: So sánh với lý thuyết định hướng marketing đề cập phần Bài tập này, thấy phần lớn doanh nghiệp Việt nam định hướng marketing theo sản phẩm, sản xuất bán hàng - doanh nghiệp khu vực tư nhân lẫn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Doanh nghiệp dựa tảng marketing định hướng thị trường/khách hàng thiểu số, chủ yếu tập trung doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) Nói cách khác, thực trạng định hướng marketing (hay triết lý kerting) phần lớn doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung thiên “bán doanh nghiệp có” “bán thị trường cần” Dù vậy, cần nhấn mạnh rằng, định hướng marketing có khác doanh nghiệp tùy theo đặc thù sở hữu, quy mô, ngành nghề loại hình tổ chức doanh nghiệp Để có nhận định này, dựa sau đây: a Định hướng marketing thành lập doanh nghiệp Trước thành lập doanh nghiệp đặc biệt lựa chọn sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam không tiến hành điều tra, nắm bắt nhu cầu thị trường, nhu cầu khách hàng cách để có thông tin xác thực cho việc thành lập lựa chọn sản phẩm, dây chuyền công nghệ sản xuất, kinh doanh Đối với doanh nghiệp tư nhân, hạn chế lực tài nguồn lực khác nên họ điều kiện để thực công việc Đối với DNNN, hầu hết doanh nghiệp thành lập từ thời kế hoạch hoá tập trung nên mục tiêu “phục vụ nhu cầu thị trường” thành lập Một điều tra lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 2005 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương phối hợp với UNDP thực cho thấy, có 5% doanh nhân cho rằng, thành lập doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường (Xem bảng1) Tương tự, lý lựa chọn sản phẩm, ngành nghề doanh nghiệp chủ yếu dựa vào yếu tố kinh nghiệm, truyền thống gia đình, địa phương, cảm nhận chủ quan… Yếu tố tìm hiểu, nắm bắt thỏa mãn nhu cầu thị trường đặt Bảng Triết lý kinh doanh thành lập doanh nghiệp Lý % DN trả lời Tạo công ăn việc làm cho gia đình địa phương 29.87 Tự kinh doanh 17.09 Công việc từ trước đến gia đình 11.82 Chứng tỏ khả 10.06 Kiếm thật nhiều tiền 7.03 Nảy sinh ý tưởng kinh doanh bột phát 5.59 Đáp ứng nhu cầu thị trường 5.43 Được bạn bè người quen khuyên thành lập doanh nghiệp 4.47 Muốn làm chủ thời gian 3.99 10 Công việc trước kinh doanh triển vọng 3.67 11 Không tìm công việc khác 0.96 Tổng 100.00 Nguồn: Điều tra CIEM-UNDP, 2005 Thời gian gần đây, đặc biệt từ Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp năm 1999 2005 với thủ tục thành lập doanh nghiệp dễ dàng, số lượng doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ tăng đột biến, nhiều nghiên cứu chứng đa số doanh nghiệp thành lập chưa có chuẩn bị vốn, tài sản, trụ sở, nhà xưởng, nhân lực để gia nhập thị trường Hơn nữa, nguyên nhân nằm việc doanh nghiệp thiếu hẳn ý tưởng chiến lược ngành, nghề, sản phẩm trước thành lập Rất doanh nghiệp Việt nam dám mạo hiểm tiên phong đầu tư vào sản phẩm dịch vụ mới, kể họ dự đoán mức độ thành công sản phẩm dịch vụ Một biểu cụ thể khác việc thiếu chiến lược trọng tâm gia nhập thị trường (trong có chiến lược marketing) nhiều doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với nhiều mục tiêu, ngành nghề khác nhau, thực tế họ có khả thực lĩnh vực Trên danh nghĩa, doanh nghiệp dự trù trường hợp đăng ký lại với quan nhà nước thay đổi kinh doanh, chất chứng tỏ có nhiều doanh nhân Việt Nam thiếu chuẩn bị chuyên nghiệp nguồn lực triết lý marketing rõ ràng Đối với công ty nhà nước, thời gian qua thành lập ít, xuất tình trạng Một số công ty nhà nước hoạt động thời gian ngắn bộc lộ yếu khâu chuẩn bị gia nhập thị trường, dẫn đến hoạt động hiệu quả, thua lỗ, lãng phí nguồn lớn Nhà nước đầu tư, mà điển hình nhà máy đường, nhà máy xi măng địa phương Thực trạng diễn phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, nhiên, thực tế có doanh nghiệp định hướng marketing theo nhu cầu thị trường., đó, chủ yếu doanh nghiệp FDI doanh nghiệp khu vực tư nhân quy mô lớn Đặc biệt, doanh nghiệp FDI thành lập Việt Nam thường có chuẩn bị chu đáo thông tin thị trường, nhu cầu khách hàng hệ thống dự báo thị trường sở tương đối tin cậy cho hoạt động doanh nghiệp nước định đầu tư vào Việt nam Ví dụ, theo số liệu Cục đầu tư nước (Bộ kế hoạch đầu tư), hàng năm tổ chức kinh tế phi kinh tế Nhật Bản (Jetro, Jica ) thực gần 20 điều tra, khảo sát với quy mô khác thị trường Việt Nam Chắc chắn, kết điều tra, khảo sát thông tin quan trọng cho định đầu tư nhà đầu tư Nhật vào thị trường Việt Nam Biểu đồ Lý quan trọng để chọn sản phẩm thành lập doanh nghiệp Nguồn: Tính toán từ kết vấn Nhóm thực tập Kết quan sát thực tế vấn phạm vi hẹp Nhóm nghiên cứu cho thấy định hướng marketing theo sản xuất sản phẩm có tới 11/12 ý kiến vấn (xem phụ lục) cho doanh nghiệp hoàn toàn số liệu xác thực sở điều tra thị trường để làm cho việc lựa chọn sản phẩm hay quy trình sản xuất thành lập 8/12 ý kiến cho rằng, việc lựa chọn sản phẩm cảm tính thị trường kinh nghiệm sẵn có Với DNNN (ví dụ Tổng công ty Sông Đà) lại có đặc thù riêng chủ sở hữu Nhà nước giới hạn định sản phẩm doanh nghiệp b Định hướng marketing trình hoạt động sau thành lập Trong trình hoạt động sau thành lập, doanh nghiệp Việt Nam thay đổi cấu chuyển sang sản phẩm/dịch vụ Trên danh nghĩa, giải thích nguyên nhân thay đổi này, doanh nghiệp thường “tự” cho rằng, triết lý kinh doanh họ định hướng vào thị trường người tiêu dùng, nhiên, nhiều nghiên cứu, ví dụ Điều tra văn hoá kinh doanh Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương phối hợp với Ngân hàng giới (WB) năm 2006, cho thấy có tới 96,7% doanh nghiệp trả lời mục tiêu tối cao họ tối đa hoá lợi nhuận Nói cách khác doanh nghiệp buộc phải thay đổi điều chỉnh cấu sản phẩm, dịch vụ, công nghệ sản xuất chí hình thức tổ chức (ví dụ chuyển DNNN thành công ty cổ phần) thay đổi chất định hướng marketing, nhìn chung marketing định hướng sản phẩm, sản xuất với mục tiêu tối cao lợi nhuận doanh nghiệp bảo đảm lợi ích chủ sở hữu, đó, “khách hàng” hay “thị trường” phương tiện để thoả mãn mục tiêu doanh nghiệp, không coi “trung tâm” hoạt động marketing Một số biểu cụ thể khác nhận thấy như: - Có doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu thị trường người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ mình, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nhận định doanh nghiệp nhu cầu người tiêu dùng mang tính cảm quan đơn qua việc đánh giá tăng, giảm doanh thu, lợi nhuận sản phẩm Các doanh nghiệp tham khảo thông tin khách hàng, thị trường, người tiêu dùng qua phương tiện thông tin đại chúng - Tại đa số doanh nghiệp Việt Nam, kể tư nhân lẫn công ty nhà nước, nhà quản lý doanh nghiệp điều chỉnh tăng giảm sản xuất vào khối lượng hàng tiêu thụ - không đủ bán tăng, bị ế giảm sản xuất Tình hình nghiên cứu khách hàng thị trường; có khó khăn thay đổi mẫu mã, chất lượng, mặt hàng; khả tài yếu - Trong kinh tế đối ngoại, nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam thiếu nghiêm trọng thông tin thị trường, sản phẩm thích hợp đưa thị trường giới, đối thủ cạnh tranh nhiều lĩnh vực kinh doanh Công tác tiếp thị hạn chế, đầu tư chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng; tỷ trọng chi phí cho quảng cáo thực tế thấp, trừ số doanh nghiệp lớn doanh nghiệp FDI; phần lớn doanh nghiệp chưa tổ chức công tác thu thập thông tin quốc tế; đa số doanh nghiệp phải tự tiếp xúc với khách hàng, tìm khách hàng qua tổ chức cá nhân môi giới thương mại - Trong thân doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam nói chung có hạn chế trình độ khả nắm bắt thông tin thay đổi môi trường thể chế, thị trường, khách hàng để từ đưa sách thích hợp điều chỉnh công nghệ, qui trình sản xuất, mặt hàng, sản phẩm cho phù hợp Đối với nhà quản lý công ty nhà nước, họ phải chịu ràng buộc hệ thống chế quản lý từ Chính phủ, quan nhà nước xuống doanh nghiệp -Về phương diện tổ chức, nói hầu hết doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ có cấu tổ chức máy quản lý không đáp ứng mục tiêu “hướng đến khách hàng”, mà chủ yếu theo chức sản xuất kinh doanh, hay quy trình sản xuất, đặc thù sản phẩm Các doanh nghiệp lớn – cho dù có quan tâm đến lợi ích vai trò marketing có cấu tổ chức máy quản lý tương tự vậy, chí tồn quan niệm phổ biến coi hoạt động marketing trách nhiệm phận, nhóm người, cá nhân riêng biệt doanh nghiệp mà văn hoá chung doanh nghiệp Đây kết nghiên cứu đáng quan tâm sau Nhóm thực Bài tập trực tiếp trao đổi với cán phụ trách truyền thông Tổng công ty viễn thông quân đội - DNNN coi “điển hình” văn hoá “hướng đến khách hàng” Kết khảo sát vấn Nhóm nghiên cứu Bài tập cho thấy số vấn đề cụ thể sau: Trong phạm vi doanh nghiệp vấn, triết lý marketing “hướng nội” tương đối trội Đa số ý kiến khẳng định thay đổi tổ chức, sản phẩm, dịch vụ, mục tiêu, chiến lược … lấy doanh nghiệp làm trung tâm; tác động từ bên ngoài, bao gồm nhu cầu thị trường, khách hàng ảnh hưởng mức độ thứ yếu, ví dụ: 100% ý kiến cho tối đa hoá lợi nhuận lợi ích doanh nghiệp mục tiêu tối cao đổi sản phẩm dịch vụ; gần 70% cho biết hoàn thành thành nhiệm vụ chủ sở hữu giao động lực chủ yếu cho hoạt động doanh nghiệp; có gần 50% cho họ có tính đến nhu cầu thị trường phát triển sản phẩm dịch vụ mới; 75% định hướng chiến lược sản phẩm có sẵn tương lai, nói cách khác, chưa tính tới khả thay đổi thị trường môi trường bên Về phương diện tổ chức, có đến 83% doanh nghiệp khẳng định hoạt động marketing phận chuyên trách doanh nghiệp thực Điều lần cho thấy, hoạt động marketing - đặc biệt marketing hướng ngoại chưa trở thành văn hoá chung doanh nghiệp; hoạt động marketing bị coi hoạt động tách rời với trình tạo sản phẩm, dịch vụ theo hướng “có sản phẩm/dịch vụ trước nỗ lực tiêu thụ tối đa sản phẩm dịch vụ đó” Và vậy, doanh nghiệp thu hẹp đáng kể phạm vi marketing để thuý trở thành hoạt động khâu bán hàng thông thường Trong thực tế, cho rằng, quan niệm marketing không phổ biến đa số doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân), mà toàn xã hội Điều hiểu kinh tế chuyển đổi phát triển Việt Nam Để minh chứng rõ ràng định hướng marketing, tham khảo thêm kết vấn sau: Chỉ có 25% cho “Hiểu nhu cầu khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng” quan trọng nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp, có tới 75% khẳng định “Đổi doanh nghiệp, hoàn thiện trình sản xuất, kinh doanh để tiêu thụ nhiều sản phẩm, dịch vụ tối đa hóa lợi nhuận” quan trọng Biểu đồ Triết lý doanh nghiệp cách thức phương thức đạt mục tiêu 10 Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để tiến hành biện pháp giành lợi cạnh cạnh tranh trước đối thủ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP SỐ Tên người vấn: Phạm Đức Trung Ngày vấn: 28 tháng năm 2009 Tên người trả lời/doanh nghiệp: Nguyễn Văn Bình, Trưởng phòng, BIDV Hưng Yên Sở hữu loại hình DN: Chi nhánh ngân hàng thương mại nhà nước Quy mô doanh nghiệp: Đún Sai g Vốn điều lệ nhỏ 10 tỷ đồng x LĐ thường xuyên nhỏ 300 người x Sản phẩm DN thành lập DN: Dịch vụ Lý quan trọng để chọn sản phẩm thành lập Chủ sở hữu DN định giao cho DN X Đã có kinh nghiệm KD SF/Dịch vụ trước thành lập DN Bắt chước DN thành công Chưa có nhiều DN cung cấp SF/Dvụ Là kết nghiên cứu thị trường/khách hàng trước thành lập DN Lý khác (ghi cụ thể) 10 Xin cho biết ý kiến nhận định sau đây: Hoàn toàn Hoạt động marketing phận 23 Nhìn chung Không chắn X Sai chuyên trách DN thực Hoàn thành mục tiêu chủ sở hữu giao X động lực DN Mọi đổi SF/dịch vụ nhằm tối đa x hóa lợi nhuận lợi ích DN DN chắn biết rõ nhu cầu thị x trường đưa SF/dịch vụ Tăng trưởng SXKD chủ yếu nhờ x SF/dịch vụ truyền thống DN Định hướng phát triển DN dựa x SF/dịch vụ mạnh vốn có SF/dịch vụ tổ chức của DN thay x đổi theo yêu cầu thị trường 11 Đề nghị xếp thứ tự quan trọng hoạt động sau mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (1=Quan trọng nhất; 2=Quan trọng thứ hai; 3=Quan trọng thứ ba) Hoạt động Đánh giá Đổi doanh nghiệp, hoàn thiện trình sản xuất, kinh doanh để tiêu thụ nhiều sản phẩm, dịch vụ tối đa hóa lợi nhuận Hiểu nhu cầu khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để tiến hành biện pháp giành lợi cạnh cạnh tranh trước đối thủ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP SỐ Tên người vấn: Phạm Đức Trung 24 Ngày vấn: 28 tháng năm 2009 Tên người trả lời/doanh nghiệp: Chu Thị thu Hương, Trưởng phòng, Cty CK Thiên Việt Sở hữu loại hình DN: 100% vốn cá nhân Quy mô doanh nghiệp: Đún Sai g Vốn điều lệ nhỏ 10 tỷ đồng x LĐ thường xuyên nhỏ 300 người X Sản phẩm DN thành lập DN: Dịch vụ Lý quan trọng để chọn sản phẩm thành lập Chủ sở hữu DN định giao cho DN Đã có kinh nghiệm KD SF/Dịch vụ trước thành lập DN Bắt chước DN thành công Chưa có nhiều DN cung cấp SF/Dvụ x Là kết nghiên cứu thị trường/khách hàng trước thành lập DN Lý khác (ghi cụ thể) 10 Xin cho biết ý kiến nhận định sau đây: Hoàn toàn Hoạt động marketing phận Nhìn chung Không chắn x chuyên trách DN thực Hoàn thành mục tiêu chủ sở hữu giao x động lực DN Mọi đổi SF/dịch vụ nhằm tối đa x hóa lợi nhuận lợi ích DN DN chắn biết rõ nhu cầu thị 25 x Sai trường đưa SF/dịch vụ Tăng trưởng SXKD chủ yếu nhờ x SF/dịch vụ truyền thống DN Định hướng phát triển DN dựa x SF/dịch vụ mạnh vốn có SF/dịch vụ tổ chức của DN thay x đổi theo yêu cầu thị trường 11 Đề nghị xếp thứ tự quan trọng hoạt động sau mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (1=Quan trọng nhất; 2=Quan trọng thứ hai; 3=Quan trọng thứ ba) Hoạt động Đánh giá Đổi doanh nghiệp, hoàn thiện trình sản xuất, kinh doanh để tiêu thụ nhiều sản phẩm, dịch vụ tối đa hóa lợi nhuận Hiểu nhu cầu khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để tiến hành biện pháp giành lợi cạnh cạnh tranh trước đối thủ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP SỐ Tên người vấn: Nguyễn Thị Thúy Ngày vấn: 28 tháng năm 2009 Tên người trả lời/doanh nghiệp: Nguyễn Thanh Hải, PTGĐ, Cty Viglacera Tiên Sơn Sở hữu loại hình DN: Sở hữu hỗn hợp Quy mô doanh nghiệp: Đún g 26 Sai Vốn điều lệ nhỏ 10 tỷ đồng x LĐ thường xuyên nhỏ 300 người x Sản phẩm DN thành lập DN: CN Lý quan trọng để chọn sản phẩm thành lập Chủ sở hữu DN định giao cho DN Đã có kinh nghiệm KD SF/Dịch vụ trước thành lập DN x Bắt chước DN thành công Chưa có nhiều DN cung cấp SF/Dvụ Là kết nghiên cứu thị trường/khách hàng trước thành lập DN Lý khác (ghi cụ thể) 10 Xin cho biết ý kiến nhận định sau đây: Hoàn toàn Hoạt động marketing phận Nhìn chung Không chắn x chuyên trách DN thực Hoàn thành mục tiêu chủ sở hữu giao x động lực DN Mọi đổi SF/dịch vụ nhằm tối đa x hóa lợi nhuận lợi ích DN DN chắn biết rõ nhu cầu thị x trường đưa SF/dịch vụ Tăng trưởng SXKD chủ yếu nhờ X SF/dịch vụ truyền thống DN Định hướng phát triển DN dựa x SF/dịch vụ mạnh vốn có SF/dịch vụ tổ chức của DN thay đổi theo yêu cầu thị trường 27 x Sai 11 Đề nghị xếp thứ tự quan trọng hoạt động sau mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (1=Quan trọng nhất; 2=Quan trọng thứ hai; 3=Quan trọng thứ ba) Hoạt động Đánh giá Đổi doanh nghiệp, hoàn thiện trình sản xuất, kinh doanh để tiêu thụ nhiều sản phẩm, dịch vụ tối đa hóa lợi nhuận Hiểu nhu cầu khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để tiến hành biện pháp giành lợi cạnh cạnh tranh trước đối thủ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP SỐ Tên người vấn: Phạm Đức Trung Ngày vấn: tháng năm 2009 Tên người trả lời/doanh nghiệp: Lê Hoài Thanh, trợ lý, Cty SUMITOMO Sở hữu loại hình DN: 100% vốn nước Quy mô doanh nghiệp: Đún Sai g Vốn điều lệ nhỏ 10 tỷ đồng X LĐ thường xuyên nhỏ 300 người X Sản phẩm DN thành lập DN: CN Lý quan trọng để chọn sản phẩm thành lập Chủ sở hữu DN định giao cho DN Đã có kinh nghiệm KD SF/Dịch vụ trước thành lập DN Bắt chước DN thành công 28 Chưa có nhiều DN cung cấp SF/Dvụ Là kết nghiên cứu thị trường/khách hàng trước thành lập DN x Lý khác (ghi cụ thể) 10 Xin cho biết ý kiến nhận định sau đây: Hoàn toàn Nhìn chung Không Hoạt động marketing phận Sai chắn X chuyên trách DN thực Hoàn thành mục tiêu chủ sở hữu giao X động lực DN Mọi đổi SF/dịch vụ nhằm tối đa x hóa lợi nhuận lợi ích DN DN chắn biết rõ nhu cầu thị x trường đưa SF/dịch vụ Tăng trưởng SXKD chủ yếu nhờ X SF/dịch vụ truyền thống DN Định hướng phát triển DN dựa x SF/dịch vụ mạnh vốn có SF/dịch vụ tổ chức DN thay đổi x theo yêu cầu thị trường 11 Đề nghị xếp thứ tự quan trọng hoạt động sau mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (1=Quan trọng nhất; 2=Quan trọng thứ hai; 3=Quan trọng thứ ba) Hoạt động Đánh giá Đổi doanh nghiệp, hoàn thiện trình sản xuất, kinh doanh để tiêu thụ nhiều sản phẩm, dịch vụ tối đa hóa lợi nhuận 29 Hiểu nhu cầu khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để tiến hành biện pháp giành lợi cạnh cạnh tranh trước đối thủ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP SỐ Tên người vấn: Phạm Đức Trung Ngày vấn: tháng năm 2009 Tên người trả lời/doanh nghiệp: Phạm Hữu Phúc - Chủ doanh nghiệp tư nhân Sở hữu loại hình DN: 100% vốn gia đình Quy mô doanh nghiệp: Đún Sai g Vốn điều lệ nhỏ 10 tỷ đồng X LĐ thường xuyên nhỏ 300 người x Sản phẩm DN thành lập DN: CN Lý quan trọng để chọn sản phẩm thành lập Chủ sở hữu DN định giao cho DN Đã có kinh nghiệm KD SF/Dịch vụ trước thành lập DN x Bắt chước DN thành công Chưa có nhiều DN cung cấp SF/Dvụ Là kết nghiên cứu thị trường/khách hàng trước thành lập DN Lý khác (ghi cụ thể) 10 Xin cho biết ý kiến nhận định sau đây: Hoàn toàn 30 Nhìn chung Không chắn Sai Hoạt động marketing phận x chuyên trách DN thực Hoàn thành mục tiêu chủ sở hữu giao x động lực DN Mọi đổi SF/dịch vụ nhằm tối đa x hóa lợi nhuận lợi ích DN DN chắn biết rõ nhu cầu thị x trường đưa SF/dịch vụ Tăng trưởng SXKD chủ yếu nhờ X SF/dịch vụ truyền thống DN Định hướng phát triển DN dựa x SF/dịch vụ mạnh vốn có SF/dịch vụ tổ chức DN thay đổi x theo yêu cầu thị trường 11 Đề nghị xếp thứ tự quan trọng hoạt động sau mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (1=Quan trọng nhất; 2=Quan trọng thứ hai; 3=Quan trọng thứ ba) Hoạt động Đánh giá Đổi doanh nghiệp, hoàn thiện trình sản xuất, kinh doanh để tiêu thụ nhiều sản phẩm, dịch vụ tối đa hóa lợi nhuận Hiểu nhu cầu khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để tiến hành biện pháp giành lợi cạnh cạnh tranh trước đối thủ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP SỐ 10 Tên người vấn: Phạm Đức Trung 31 Ngày vấn: tháng năm 2009 Tên người trả lời/doanh nghiệp: Hà Thế Minh - Chủ tịch Tập đoàn CMC Sở hữu loại hình DN: 100% vốn gia đình Quy mô doanh nghiệp: Đún Sai g Vốn điều lệ nhỏ 10 tỷ đồng X LĐ thường xuyên nhỏ 300 người x Sản phẩm DN thành lập DN: Dịch vụ Lý quan trọng để chọn sản phẩm thành lập Chủ sở hữu DN định giao cho DN Đã có kinh nghiệm KD SF/Dịch vụ trước thành lập DN Bắt chước DN thành công Chưa có nhiều DN cung cấp SF/Dvụ x Là kết nghiên cứu thị trường/khách hàng trước thành lập DN Lý khác (ghi cụ thể) 10 Xin cho biết ý kiến nhận định sau đây: Hoàn toàn Hoạt động marketing phận Nhìn chung Không chắn x chuyên trách DN thực Hoàn thành mục tiêu chủ sở hữu giao x động lực DN Mọi đổi SF/dịch vụ nhằm tối đa x hóa lợi nhuận lợi ích DN DN chắn biết rõ nhu cầu thị trường đưa SF/dịch vụ 32 x Sai Tăng trưởng SXKD chủ yếu nhờ x SF/dịch vụ truyền thống DN Định hướng phát triển DN dựa x SF/dịch vụ mạnh vốn có SF/dịch vụ tổ chức DN thay đổi x theo yêu cầu thị trường 11 Đề nghị xếp thứ tự quan trọng hoạt động sau mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (1=Quan trọng nhất; 2=Quan trọng thứ hai; 3=Quan trọng thứ ba) Hoạt động Đánh giá Đổi doanh nghiệp, hoàn thiện trình sản xuất, kinh doanh để tiêu thụ nhiều sản phẩm, dịch vụ tối đa hóa lợi nhuận Hiểu nhu cầu khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để tiến hành biện pháp giành lợi cạnh cạnh tranh trước đối thủ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP SỐ 11 Tên người vấn: Phạm Đức Trung Ngày vấn: tháng năm 2009 Tên người trả lời/doanh nghiệp: Nguyễn Ngọc Tỉnh, GĐ Cty kiểm toán kế toán Hà Nội Sở hữu loại hình DN: Cty hợp danh, sở hữu hỗn hợp Quy mô doanh nghiệp: Đún g 33 Sai Vốn điều lệ nhỏ 10 tỷ đồng X LĐ thường xuyên nhỏ 300 người x Sản phẩm DN thành lập DN: Dịch vụ Lý quan trọng để chọn sản phẩm thành lập Chủ sở hữu DN định giao cho DN Đã có kinh nghiệm KD SF/Dịch vụ trước thành lập DN Bắt chước DN thành công Chưa có nhiều DN cung cấp SF/Dvụ x Là kết nghiên cứu thị trường/khách hàng trước thành lập DN Lý khác (ghi cụ thể) 10 Xin cho biết ý kiến nhận định sau đây: Hoàn toàn Hoạt động marketing phận Nhìn chung Không chắn X chuyên trách DN thực Hoàn thành mục tiêu chủ sở hữu giao X động lực DN Mọi đổi SF/dịch vụ nhằm tối đa X hóa lợi nhuận lợi ích DN DN chắn biết rõ nhu cầu thị x trường đưa SF/dịch vụ Tăng trưởng SXKD chủ yếu nhờ X SF/dịch vụ truyền thống DN Định hướng phát triển DN dựa x SF/dịch vụ mạnh vốn có SF/dịch vụ tổ chức DN thay đổi theo yêu cầu thị trường 34 x Sai 11 Đề nghị xếp thứ tự quan trọng hoạt động sau mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (1=Quan trọng nhất; 2=Quan trọng thứ hai; 3=Quan trọng thứ ba) Hoạt động Đánh giá Đổi doanh nghiệp, hoàn thiện trình sản xuất, kinh doanh để tiêu thụ nhiều sản phẩm, dịch vụ tối đa hóa lợi nhuận Hiểu nhu cầu khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để tiến hành biện pháp giành lợi cạnh cạnh tranh trước đối thủ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP SỐ 12 Tên người vấn: Phạm Đức Trung Ngày vấn: tháng năm 2009 Tên người trả lời/doanh nghiệp: Lê Viết Lưu, Trường nghiệp vụ tài Sở hữu loại hình DN: Đơn vị nghiệp Quy mô doanh nghiệp: Đún Sai g Vốn điều lệ nhỏ 10 tỷ đồng X LĐ thường xuyên nhỏ 300 người X Sản phẩm DN thành lập DN: Dịch vụ Lý quan trọng để chọn sản phẩm thành lập Chủ sở hữu DN định giao cho DN Đã có kinh nghiệm KD SF/Dịch vụ trước thành lập DN Bắt chước DN thành công 35 X Chưa có nhiều DN cung cấp SF/Dvụ Là kết nghiên cứu thị trường/khách hàng trước thành lập DN Lý khác (ghi cụ thể) 10 Xin cho biết ý kiến nhận định sau đây: Hoàn toàn Hoạt động marketing phận Nhìn chung Không Sai chắn X chuyên trách DN thực Hoàn thành mục tiêu chủ sở hữu giao X động lực DN Mọi đổi SF/dịch vụ nhằm tối đa X hóa lợi nhuận lợi ích DN DN chắn biết rõ nhu cầu thị X trường đưa SF/dịch vụ Tăng trưởng SXKD chủ yếu nhờ X SF/dịch vụ truyền thống DN Định hướng phát triển DN dựa x SF/dịch vụ mạnh vốn có SF/dịch vụ tổ chức DN thay đổi x theo yêu cầu thị trường 11 Đề nghị xếp thứ tự quan trọng hoạt động sau mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (1=Quan trọng nhất; 2=Quan trọng thứ hai; 3=Quan trọng thứ ba) Hoạt động Đánh giá Đổi doanh nghiệp, hoàn thiện trình sản xuất, kinh doanh để tiêu thụ nhiều sản phẩm, dịch vụ tối đa hóa lợi nhuận 36 Hiểu nhu cầu khách hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để tiến hành biện pháp giành lợi cạnh cạnh tranh trước đối thủ 37 ... thực trạng định hướng marketing doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng định hướng marketing doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Tổng quan doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam có khoảng... luận định hướng marketing, từ đó, so sánh, đối chiếu với thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam Cơ sở lý luận định hướng marketing doanh nghiệp Nếu nhìn nhận Marketing hệ thống hoạt động doanh nghiệp, ... lớn doanh nghiệp Việt Nam, nhiên, thực tế có doanh nghiệp định hướng marketing theo nhu cầu thị trường., đó, chủ yếu doanh nghiệp FDI doanh nghiệp khu vực tư nhân quy mô lớn Đặc biệt, doanh nghiệp

Ngày đăng: 20/12/2016, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w