Phương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt NamPhương pháp lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế- tài chính, có vai trị tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính- kế tốn là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thống thơng tin có ích cho các quyết định kinh tế Vì vậy, kế tốn có vai trị đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước, mà cịn vơ cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp
Để thực hiện vai trò quan trọng đó của mình, cuối mỗi kỳ, kế toán tổng
hợp và đưa ra các thơng tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trên hệ thống Báo cáo Tài chính (BCTC) Căn cứ vào hệ thống thông tin tổng hợp phản ánh trên các BCTC, những người quan tâm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ đã qua và có thể đưa ra những nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai Để có thể thực hiện được vai trò quan trọng đó của mình thì đồi hỏi hệ thống BCTC phải thể hiện một cách tổng quát, đầy đủ và chính xác các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Muốn vậy thì việc lập và phân tích BCTC phải được tiến hành một cách hợp lý và khoa học
Bên cạnh đó trong gần hai mươi năm qua, cùng với việc đôi mới căn bản nền kinh tế nước ta thì hệ thống kế toán Việt Nam cũng đang được chuyển đổi cho phù hợp với cơ chế thị trường, thông lệ và chuẩn mực quốc tế về kế toán Là một phần hành của hệ thống kế toán tài chính, hệ thống BCTC cũng đang có những bước chuyền đổi đáng kể
Vì vai trò quan trọng đã nêu trên của BCTC trong thực tiễn và với mục đích tìm hiểu và làm rõ hơn về việc lập và phân tích thơng tin thể hiện trên BCTC mà em đã chọn đề tài " Phương pháp lập và phán tích BCTC trong các doanh nghiệp Việt Nam" Tuy nhiên, do sự hạn chế về mặt thời gian và khối lượng công việc được cho phép, em chỉ xin phép đi sâu nghiên cứu về Bảng Cân Đối Kế Toán
Bản đề án của em gồm hai phần:
> Phần I: Cơ sở lý luận về phương pháp lập và phân tích BCTC > — Phần II: Đánh giá về thực trạng và phương hướng hoàn thiện
Trang 2Mặc dù rất cố gắng, nhưng chắc chắn bản đề án không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến phê bình và đóng góp từ phía các thầy cơ và bạn đọc
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thây giáo Nguyễn Hữu Ánh đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này
Hà Nội, tháng 11 năm 2002 Sinh viên
Trang 3PHAN |
CƠ &O LÝ LUẬN VỀ DHƯƠNG DHÁD LẬD VÀ DHÂN TÍCH BẢO CÁO TÀI CHÍNH
k:k:k:k:k:k:kik: tk
A.BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO
CÁO TÀI CHÍNH
I Hệ thống Báo cáo Tài chính ( BCTC ) 1.Bản chất của BCTC
Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong một kỳ kế tốn, nó cung cấp thông tin một cách tồn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán Báo cáo kế toán là nguồn thông tin quan trọng không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho nhiều đối tượng khác ở bên ngồi có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước
Căn cứ vào mục đích cung cấp thơng tin cũng như tính pháp lệnh của thông tin được cung cấp thì báo cáo kế toán trong doanh nghiệp được phân thành: BCTC và báo cáo kế toán quản trị
BCTC là một phân hệ thuộc hệ thống báo cáo kế tốn, đó là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Những báo cáo này do kế toán soạn thảo theo định kỳ để phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như của các đối tượng khác ở bên ngoài nhưng chủ yếu là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài
BCTC là một báo cáo bắt buộc, được Nhà nước quy định thống nhất về danh mục các báo cáo và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gửi báo cáo và thời gian gửi các báo cáo
Theo quy định hiện nay thì hệ thống BCTC doanh nghiệp Việt Nam bao gồm 4 báo cáo:
‹ Bảng cân đối kế toán
s Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC
+,
>,
se
Trang 4Ngoài ra để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo, điều hành các ngành, các tổng cơng ty có thể quy định thêm các BCTC chi tiết khác như:
% Báo cáo giá thành, sản phẩm dịch vụ s* Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh
® Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng s* Báo cáo chi tiết cơng nợ
2 Mục đích và yêu cầu của BCTC
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là nội dung chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vậy, hệ thống BCTC của doanh nghiệp được lập với mục đích sau:
Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hạch tốn
s% Cung cấp các thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động; thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tương lai
Như vậy có thể nói rằng, BCTC là một bộ phận quan trọng trong quản lý kinh tế của các doanh nghiệp, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Để thực sự trở thành công cụ quan trọng trong quản lý, BCTC cần phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau đây:
% BCTC phải được lập chính xác, trung thực, đúng với biểu mẫu Nhà nước đã quy định, có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan để đảm bảo tính pháp lý của báo cáo
% Các chỉ tiêu phản ánh trong BCTC phải thống nhất về số liệu giữa các báo cáo khác nhau của một chỉ tiêu nào đó
% BCTC phải lập và gửi đúng hạn quy định cho từng báo cáo cụ thể Theo quy định hiện hành, các BCTC quý gửi chậm nhất là sau 15
ngày kể từ ngày kết thúc quý và BCTC năm chậm nhất là sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán
Nơi nhận BCTC được quy định như sau:
Doanh nghiệp Nhà nước: Cơ quan Tài chính, thuế, cục thống kê Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:Cơ quan thuế, cục thống
kê và bộ KHI và ĐT
s% Các loại doanh nghiệp khác: Cơ quan thuế và cục thống kê
+o
©
Trang 5Trường hợp có các văn bản pháp lý quy định về thời gian lập và nộp BCTC khác với quy định này thì doanh nghiệp phải thực hiện theo các quy định tại văn bản có tính pháp lý cao hơn
3.Vai trò của BCTC
BCTC là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như các cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và tiềm năng, các chủ nợ, các nhà quản lý Mỗi đối tượng quan tâm đến BCTC ở một góc độ khác nhau Song, đều có một mục đích chung nhất là tìm hiểu, nghiên cứu những thông tin cần thiết phục vụ cho việc đề ra các quyết định phù hợp với mục đích của mình.Sau đây, chúng ta sẽ xem xét vai trị của BCTC thơng qua một số đối tượng chủ yếu:
Đối với Nhà nước: BCTC cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, giúp cho các cơ quan tài chính Nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản nộp khác của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: BCTC cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả tài chính và triển vọng về tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở của số liệu phản ánh trên BCTC, các nhà quản lý sẽ phân tích đánh gía được một cách khái qt tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn và khả năng phát triển của doanh nghiệp
Đối với các nhà đầu tư, các nhà cho vay: BCTC của doanh nghiệp sẽ giúp họ nhận biết khả năng về tài chính, hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó giúp họ quyết định phương án đầu tư hay cho vay đối với doanh nghiệp
Đối với nhà cung cấp: BCTC giúp họ quyết định có tiếp tục bán hàng hay không hoặc sử dụng phương thức thanh toán hợp lý để thu hồi tiền hàng một cách nhanh chóng
Trang 64, Tiêu chuẩn để đánh gia thong tin kế tốn hữu ích trên BCTC Để thông tin trên BCTC mang tính hữu ích, uỷ ban chuẩn mực kế
toán quốc tế ( LASC) đã đưa ra các tính chất định tính mà BCTC phải đạt được là: tính dễ hiểu, tính thích hợp, tính đáng tin cậy và tính so sánh
được.Các tính chất định tính nói trên chính là tiêu chuẩn để đánh giá tính
hữu ích của các thơng tin trình bày trên BCTC, đồng thời nó cũng là cơ sở để đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý hoặc trình bày hợp lý của các thông tin trên BCTC Ngoai ra IASC con đưa ra một số khái niệm nhằm làm cho các thông tin trên BCTC đạt được các tính chất trên như: Khái niệm trọng yếu, trình bày trung thực, nội dung hơn hình thức, tính khách quan, thận trọng và đầy đủ
4.1 Tính dễ hiểu
Một đặc tính chủ yếu của thông tin trên BCTC là phải dễ hiểu đối với người sử dụng Người sử dụng ở đây được hiểu là người có kiến thức về kinh doanh và hoạt động kinh tế, hiểu biết về kế toán ở mức độ vừa phải, sẵn lòng nghiên cứu các thông tin được cung cấp với mức độ tập trung suy nghĩ vừa phải Tuy nhiên, những thông tin về những vấn đề phức tạp cũng cần phải trình bày trong BCTC vì sự thích hợp của nó đối với nhu cầu đưa ra các quyết định kinh tế của người sử dụng, không nên bị loại trừ vì lý do là nó quá khó hiểu đối với người sử dụng
4.2 Tính thích hợp
Để có ích, các thơng tin phải thích hợp với những nhu cầu đề ra quyết định kinh tế của người sử dụng Những thơng tin có tính chất thích hợp là những thơng tin có tác động đến quyết định kinh tế của người sử dụng bằng cách giúp họ đánh giá các sự kiện quá khứ, hiện tai, tương lai, hoặc xác nhận, chỉnh lý các đánh gía quá khứ của họ
Tính thích hợp của các thông tin còn chịu ảnh hưởng bởi tính trọng yếu của thơng tin đó
Các thơng tin được coi là trọng yếu nếu bỏ sót hoặc xác định sai
những thơng tin đó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyết định kinh tế
của người sử dụng thông tin Mức độ trọng yếu tuỳ thuộc vào mức độ của khoản mục hoặc mức độ sai lầm mà trong hoàn cảnh cá biệt nào đó đã bị bỏ sót hoặc xác định sai.Vì vậy, khái niệm trọng yếu đưa ra một ngưỡng hơn là một định tính mà thơng tin phải chứa đựng nếu nó là hốu ích
4.3 Tinh dang tin cay
Trang 7Các thơng tin có thể thích hợp nhưng lại không đáng tin cậy về bản chất hoặc cách trình bày, bởi vì các thơng tin này có thể có những sai lầm mà người ta chưa phát hiện ra Ví dụ: Trong một vụ kiện tụng, tranh chấp, khi trị giá của khoản tiền bồi thường còn đang được tranh cãi thì sẽ là không hợp lý khi ta cơng nhận tồn bộ số tiền này trong BCĐKT, nhưng sẽ
là hợp lý khi ta trình bày khoản tiền đó ở tài liệu bổ sung
Để đảm bảo tính đáng tin cậy của thông tin về bản chất hoặc cách trình bày, thơng tin trong các BCTC phải thoả mãn các tính chất sau:
s Trình bày trung thực s% Nội dung hơn hình thức % Khách quan
“* Than trong % «Day du
4.4, Tinh so sanh duoc
Những người sử dụng phải có khả năng so sánh các thông tin trong các BCTC của kỳ này với kỳ trước để xác định xu hướng biến động về tình hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp Người sử dụng cũng phải so sánh các BCTC của doanh nghiệp với doanh nghiệp khác để đánh giá mối tương quan về tình hình tài chính, kinh doanh và những thay đổi về tình hình tài chính giữa các doanh nghiệp Vì vậy, việc xác định, tính tốn và trình bày các ảnh hưởng tài chính của các giao dịch và các sự kiện phải được tiến hành một cách nhất quán giữa kỳ này với các kỳ khác trong phạm vi một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau, giúp cho người sử dụng so sánh các thông tin trong các BCTC của kỳ này với kỳ trước và giữa các doanh nghiệp với nhau
Một vấn đề liên quan quan trọng của tính chất định tính về tính so sánh được là người sử dụng phai được thông báo về các chính sách kế tốn
mà doanh nghiệp áp dụng để lập các BCTC cũng như mọi thay đổi về các chính sách này và những ảnh hưởng của các thay đổi đó
I NOI DUNG VA PHUONG PHAP LAP BANG CAN DOI KE TOAN ( BCDKT )
1.Khái niệm và kết cấu 1.1 Khái niệm
BCĐKT là báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định đưới hình thái tiền tệ
Trang 8sản đó Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét, đánh gía khái qt tình hình tài
chính của doanh nghiệp
BCĐKT là nguồn thơng tin tài chính hết sức quan trọng trong công tác quản lý của bản thân doanh nghiệp cũng như cho nhiều đối tượng khác ở bên ngồi trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước Do vậy BCĐKT phải được lập theo đúng mẫu quy định, phản ánh trung thực tình hình tài sản của doanh nghiệp và phải nộp cho các đối tượng liên quan đúng thời hạn quy định
1.2 Kết cấu
BCĐKT có hai hình thức trình bày:
“* Trinh bày theo hình thức cân đối hai bên, một bên là phần tài sản ( bên trái ) và bên kia là phần nguồn vốn ( bên phải)
% Trình bày theo hình thức cân đối theo hai phần liên tiếp: Phần I là phần tài sản và phần II tiếp theo phía dưới là phần nguồn vốn BCDKT duoc chia làm 2 phần:
1.2.1 Phần tài sản: Phản ánh 2 loại tài sản chủ yếu là tài sản lưu động và tài sản cố định của doanh nghiệp
Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phan tai san cha BCDKT thé hiện vốn của doanh nghiệp có ở thời điểm lập BCĐKT
Xét về mặt pháp lý, đây là vốn thuộc quyền sở hữu của đoanh nghiệp 1.2.2 Phần nguồn vốn: Phân ánh các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp Phần này bao gồm công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu
Xét về mặt kinh tế: Đây là các chỉ tiêu thuộc phần nguồn vốn thể hiện các nguồn hình thành tài sản mà doanh nghiệp hiện có
Xét về mặt pháp lý: Đây là các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đơí tượng cấp vốn cho doanh nghiệp( Nhà nước, cổ đông, ngân hang )
2 Nguyên tắc chung để lập BCĐKT
Trong BCĐKT hiện nay, hầu hết các chỉ tiêu phản ánh đều có sự thống nhất với nội dung và tên gọi của các tài khoản kế tốn Đó là điều rất thuận lợi cho việc lập BCÐKT
Về nguyên tắc chung lập BCĐKT có thể khái quát hoá như sau: % Trước khi lập BCĐKT, nhân viên kế toán cần phải phản ánh tất cả
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào số kế toán tổng hợp và chi tiết liên quan, thực hiện việc kiểm kê tài sản và phản ánh kết quả kiểm kê vào số kế toán trước khi khố số Đối chiếu cơng nợ phải thu,
Trang 9s
s©
lv e
Sau khi kiểm tra số liệu ghi trên cột " số cuối ky" cha BCDKT ngày 31/12 năm trước thì số liệu ở cột này sẽ được chuyển vào cột số đầu năm cua BCDKT nam nay
Số dư bên Nợ của tài khoản loai I, loai II sé được ghi vào bên tai
sản, trừ một số trường hợp ngoại lệ để phản ánh chính xác giá trị
thực của tài sản hiện có tại doanh nghiệp, nên một số tài khoản sau đây, mặc dù có số dư bên Có nhưng được ghi vào chỉ tiêu bên tài
sản của BCĐÐKT bằng cách ghi đỏ hoặc để số tiền của chỉ tiêu trong
dấu ngoặc đơn, đó là những TK sau : 214, 129, 139, 159, 229
Số du bên Có của các TK loại HI, IV sẽ được sử dụng để ghi các chỉ tiêu phần nguồn vốn, ngoại trừ một số tài khoản mặc dù có thể có số dư Nợ nhưng vẫn phản ánh trên các chỉ tiêu nguồn vốn bằng cách ghi đỏ hoặc ghi số tiền của chỉ tiêu trong dấu ngoặc đơn Đó
là các tài khoản sau: 412, 413, 421
3 Nguồn số liệu và phương pháp lập BCĐKT 3.1 Nguồn số liệu
Để lập BCĐKT căn cứ vào các tài liệu chủ yếu sau đây:
we ° S2 s S2 lạ lv
BCĐÐKT ngày 31/12 năm trước
Số cái tài khoản tổng hợp và phân tích
Bảng đối chiếu số phát sinh và các tài liệu liên quan khác 3.2 Phương pháp lập BCĐKT
3.2.1 Phương pháp láp các chỉ tiêu thuộc phần "tài sản"
-Đối với "cột đầu năm "căn cứ vào số liệu "cột cuối kỳ” của bảng
cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước để ghi
- Đối với "cột cuối kỳ" được lập cụ thể như sau:
Mã PHẦN TÀI SẢN số Cách lập cụ thể (1) (2) (3)
A_ TAI SAN LUU DONG VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
NGẮN HẠN
" 110 |Cộng các mục từ I(Mã số
I.Tiên
I- Tiên mặt tai quy(gom ca) 11) |Lấy số dư nợ của TK 111-Tién
ngân phiếu )
100 | Cộng các mục từ I đến VI
111+mã 112+mã 113)
mặt
Trang 10
2- Tiền gửi ngân hàng 112 |Lấy số dư nợ của TK 112-
TGNH
3- Tién dang chuyén 113 | Lay s6 du No cua TK113- Tién dang chuyén
I- Các khoản đầu tư tài 120 |Cong mục II (mã số
chính ngắn hạn 121+128+129)
1- Đâu tư chứng khoán ngắn |121 | Lấy số dư Nợ TK 121
hạn
2- Đầu tư ngắn hạn khác 128 | Lấy số dư Nợ TK 128
3- Dự phòng giảm giá đầu tư |129 | Lấy số dư có TK 129 ngắn hạn (*)
II- Các khoản phải thu 130 |Cộng mục II (mã số
131+132+133+134+135+138+
139)
1-Phải thu của khách hàng 131 | Lấy tổng số dư Nợ chi tiết của TK 131
2- Tra truéc cho người bán 132 | Lấy tổng số dư Nợ chỉ tiết của TK 331
3- Thuế giá trị gia tăng được |133 | Lấy số dư Nợ của TK 133
khấu trừ
3- Phải thu nội bộ 134 | Lấy mã số 134+mã số 135
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị |135 | Lấy số dư Nợ TK 1361
phụ thuộc
- Phải thu nội bộ khác 1346 | Lấy số dư Nợ TK 1368
4- Các khoản phải thu khác 138 Lấysố Nợ TK 1388,388 theo số liệu chi tiết
5- Dự phòng các khoản phải |139 | Lấy số dư Nợ của TK 139 thu khó đồi (*)
IV- Hàng Tồn kho 140 Cộng mục IV(mã số 141 đến
hết mã 149)
1 Hàng mua đang đi đường 141 | Lấy số dư Nợ của TK 151
2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho |142 | Lấy số dư Nợ của TK 152 Lấy số dư Nợ của TK 153
Trang 11
3 Công cụ, dụng cụ trong kho 4.Chi phí sản xuất, kinh doanh do dang 5 Thành phẩm tồn kho 6 Hàng hoá tồn kho 7 Hàng gửi đi bán 8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) V- Tài sản lưu động khác 1 Tạm ứng 2 Chi phí trả trước 3 Chi phí chờ kết chuyển 4 Tài sản thiếu chờ xử lý 5 Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn VỊ- Chỉ sự nghiệp
1.Ch1 sự nghiệp năm trước 2 Chi sự nghiệp năm nay
B- TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
I -Tai san cố định
1 Tài sản cố định hữu hình %* Nguyên giá
% Giá trị hao mòn luỹ
kế(*)
2 Tài sản cố định thuê tài chính
s%* Nguyên giá
“* Gia tri hao mon luy kế
(*) 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 Lay s6 du No cua TK 154 Lay s6 du No cua TK 155 Lấy số dư Nợ của TK 156 Lấy số dư Nợ của TK 157 Lấy số dư Nợ của TK 159 Cộng mục V(mã số 151 đến hết 155)
Lấy số dư Nợ của TK 141 Lấy số dư Nợ của TK 1411 Lấy số dư Nợ của TK 1412 Lấy số dư Nợ của TK 1381 Lấy số dư Nợ của TK 144 Cộng mục V](mã số 161+mã số 162)
Lấy số dư Nợ của TK 1611 Lấy số dư Nợ của TK 1612
Cộng các mục từ I đến V Cộng mục I(mã số 211+214+217)
Cộng mục 1 ( mã số 212 + 213) Lấy số dư Nợ của TK 211 Lấy số dư Có của TK 2141
Cộng mục 2 ( mã số 215 + mã số 216)
Lấy số dư Nợ của TK 212
Lấy số dư Có của TK 2142
Trang 12
(250 = 100+200)
3 Tài sản cố định vơ hình 217 | Cộng mục 3 ( mã số 218 + 219) s% Nguyên gía 218 | Lấy số dư Nợ của TK 213 % Giá trị hao mòn luỹ kế (|219 | Lấy số dư Có của TK 2143
*)
I- Các khoản đâu tư tài 220 | Cộng mục II(mã số
chính dài hạn 221+222+228+229)
1 Đầu tư chứng khoán đài hạn |221 | Lấy số dư Nợ của TK 221
2 Góp vốn liên doanh 222 | Lấy số dư Nợ của TK 222
3 Đầu tư dài hạn khác 228 | Lấy số dư Nợ của TK 228
4 Dự phòng giảm gía đầu tư
đài hạn(*) 229 | Lấy số dư Nợ của TK 229
II- Chi phí xây dung co ban | 230 | Lấy số dư Nợ của TK Z1
dở dang oo
Lấy số ủa TK 244
IV- Các khoản ký quỹ „ ky | 240 | Lấy số dư Nợ của
cược dài hạn : 244 | Lấy số dư Nợ của TK 242
V- Chỉ phí trả trước dài han
TONG CONG TAI SAN 250
Ghi chú : Số liệu các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn hoặc ghi đỏ
3.2.2 Phương pháp lập các chỉ tiêu thuộc phần "nguồn vốn"
-Đối với "cột đầu năm "căn cứ vào số liệu "cột cuối kỳ” của bảng
cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước để ghi
- Đối với "cột cuối kỳ" được lập cụ thể như sau:
Trang 13
Mã
NGUỒN VỐN số Cách lập cụ thể
A- NO PHAI TRA 300 |Cộng các mục LIHI( mã số
310+320+330) I- Nợ ngắn hạn
310 |Cộng mục I( mã số từ 311 đến hết 318)
1 Vay ngắn han 311 Lấy số dư Có của TK 311
2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 | Lấy số dư Có của TK 315 3 Phải trả cho người bán 313 | Lấy số dư Có của TK 331
4 Người mua trả tiền trước 314 |Lấy số dư Có chi tiết TK 131 va số dư TK 3387
5 Thuế và các khoản phải | 315 Lấy số dư Có của TK 333
nộp Nhà nước a
6 Phải trả công nhân viên 316 Lấy SỐ dư Có của TK 334 7 Phải trả cho các đơn vị nội |317 | Lấy số dư Có của TK 336
bộ
8 Các khoản phải trả, phải 318 | Lấy số dư Có của TK 338, trừ hai
nộp khác tiểu khoản 3381 và 3387
I- Nợ dài hạn 320 | Cộng mục II(mã số 321+322)
1 Vay dài hạn 321 Lấy số dư Có của TK 341
II- Nơ khác 330 Cong mục HI (mã số
331+332+333)
ae ee ce 331 Lấy số dư Có của TK 335
2 nà ph es nà " 337 | Lấy số dư Có của TK 3381
- LAI sản Pửa chữxỨ ý l22¿ | Lấy số dư Có của TK 344
3 Nhận ky quy , ky cuoc dai han
as we » | 400 Cộng các mục IIImã số
B - NGUON VON CHU 410+420)
SO HUU
I- Nguồn vốn ; quỹ 41g | Công muc I( Ma s6 tir 411 dén 417)
1 Nguốn vốn kinh doanh 411 | Lấy số dư Có của TK 411
Trang 14
2 Chênh lệch đánh giá lại tài | 412 | Lấy số dư Có của TK 412 sản
3 Chênh lệch tỷ giá 413 | Lấy số dư Có của TK 413 4 Quỹ đầu tư phát triển 414 | Lấy số dư Có của TK 414 5 Quỹ dự phòng tài chính 415 | Lấy số dư Có của TK 415 6 Lợi nhuận chưa phân phối |4l6 | Lấy số dư Có của TK 421 7 Nguồn vốn đầu tưXDCB |417 | Lấy số dư Có của TK 441
I- Nguồn kỉnh phí quỹ |420 | Cộng mục II (Mã số từ 421 đến
khác 427)
1 Quỹ dự phòng về tro cap | 421 | Lấy số dư Có của TK 416 mất việc làm
2 Quỹ khen thưởng và phúc 422 Lấy số dư Có của TK 431
lợi
3 Quỹ quản lý của cấp trên 423 | Lấy số dư Có của TK 451 4 Nguồn kinh phí sựnghiệp | 424 Lấy số dư Có của TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp |425 | Lấy số dư Có của TK 4611 năm trước
- Nguồn kinh phí sự nghiệp | 426 | Lấy số dư Có của TK 4612
năm nay
5 Nguồn kinh phí đã hình |427 | Lấy số dư Có của TK 466 thành TSCĐ
TONG CONG NGUÔN | 430
VON (430=300+400)
3.2.3 Nói dung và phương pháp phi tính các chỉ tiêu ngồi
BCĐKT
Ngoài các chỉ tiêu được lập trong BCĐKT như trên cịn có một số chỉ tiêu ngoài BCĐKT Các chỉ tiêu này phản ánh những tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một số chỉ tiêu không thể phản ánh trong BCĐKT Đặc điểm của những tài khoản này là ghi đơn, tăng ghi bên Nợ, giảm ghi bên Có Thuộc loại này bao gồm:
TK 001: Tài sản thuê ngoài
Trang 15TK 002: Vật tư, hàng hoá nhận g1ữ hộ, nhận gia công TK 003: Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi
TK 004: Nợ khó địi đã xử lý TK 007: Ngoại tệ các loại TK 008: Hạn mức kinh phí
% TK 000: Nguồn vốn khấu hao cơ bản
4.Liên hệ với kế toán quốc tế về nội dung và phương pháp lập
BCĐKT
4.1 Liên hệ với hệ thống kế toán Bắc Mỹ
Trong hệ thống kế toán Bắc Mỹ, BCĐKT được gọi là báo cáo tình trạng tài chính, là báo cáo tóm tắt tình hình tài chính của doanh nghiệp sau một kỳ kinh doanh nhất định Bảng cũng có kết cấu hai bên hoặc một bên, tuy nhiên bảng nào cũng bao gồm các khoản mục sau đây:
Tài sản: khác với hệ thống kế toán Việt Nam, phần tài sản trong BCĐKT của hệ thống kế toán Bắc Mỹ không phân chia thành phần A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn; phần B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn mà liệt kê tất cả các khoản mục phản ánh số tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ, quản lý và sử dụng với mục tiêu thu được các lợi ích trong tương lai Về mặt kinh tế thông qua khoản mục này, kế toán thấy được một cách tổng quát về tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp
Công nơ phổi trả: Phần này cho thấy tổng số nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả trong đó chỉ tiết số nợ ngắn hạn cũng như dài hạn Phần công nợ phải trả phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp với nhà nước, với ngân hàng, với khách hàng, với người lao động
"Nguồn vốn chủ sở hữu: Phần này cho thấy được số vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp hiện có vào thời điểm lập BCĐKT Số liệu dùng để lập chỉ tiêu này là căn cứ vào số liệu trên báo cáo nguồn vốn chủ sở hữu Cụ thể là căn cứ vào số vốn chủ sở hữu đầu kỳ, số vốn đầu tư thêm hoặc rút bớt trong kỳ và số lợi nhuận thuần của doanh nghiệp sau một thời gian kinh doanh
Lưu ý rằng nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp mà doanh nghiệp khơng phải cam kết thanh toán Nói cách khác, nguồn vốn chủ sở hữu không phải là khoản nợ phải trả
Để lập các chỉ tiêu này, kế toán lấy số liệu từ số dư cuối kỳ của các tài khoản trên số cái Các tài khoản có số dư Nợ được đưa vào phần tài sản, các tài khoản có số dư Có được đưa vào cơng nợ phải trả hoặc nguồn vốn chủ sở
Trang 16Ta có mẫu BCĐÐĐKT theo hình thức hai bên như sau:
Tên công ty
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Ngày 31 tháng 12 năm 200N) ` wee a x Số tiền
TAI SAN Số tiền NGUỒN VỐN
Tiền mặt Công nợ phải trả
Phải thu khách hàng Vay ngắn hạn
Phương tiện vận tải Nợ phải trả nhà cung cấp Máy mác thiết bị Nguồn vốn chủ sở hữu
bese Vốn đầu tư của chủ doanh
nghiệp
Tổng cộng tài sản Tổng cộng nguồn vốn
4.2 Liên hệ với hệ thống kế toán Anh
-Trong hệ thống kế toán Anh, BCĐKT được hiểu là bảng danh mục liệt kê các số dư theo nhóm tài sản, nguồn vốn và công nợ
-Dé lap BCĐKT, ta lấy số dư của các tài khoản tài sản, nguồn vốn và công nợ BCĐKT được sử dụng cho nhiều đối tượng như các giám đốc ngân hàng , kế toán viên và các chủ đầu tư Vì họ phải đọc nhiều BCĐKT của các doanh nghiệp khác nhau nên để tạo thuận lợi cho họ trong việc so sánh các bảng tổng kết này , thong tin trong BCDKT phai được sap đặt một cách có hệ thống và thống nhất về cách trinh bay BCDKT Anh duoc trình bày như sau :
* Phần tài sản : ghi ở bên trái BCĐKT bao gồm 2 nhóm tài sản : tài sản cố định và tài sản lưu động Tài sản cố định được liệt kê trước tài san luu dong trong BCDKT Tai san duoc xem 1a tai san cố định khi nó :
s* có thời hạn sử dung lâu dai, va
¢* duoc mua để sử dụng trong kinh đoanh hay sản xuất ,và s* không chỉ được mua với mục đích bán lại
Tài sản lưu động bao gồm tiền mặt gửi ngân hàng, tiền mặt tại quỹ, hàng hoá để bán lấy lãi và những tài sản thời gian sử dụng ngắn
Tài sản lưu động bao gồm:Tiền mặt gửi ngân hàng, tiền mặt tại quỹ, hàng hoá để bán lấy lãi và những tài sản có thời gian sử dụng ngắn
Trang 17Tài sản lưu động được sắp xếp theo một thứ tự nhất định, tuỳ theo khả năng chuyển hố nó thành tiền mặt dé hay khó Tiền mặt được sắp xếp sau cùng Tài sản nào càng khó chuyển hố được thành tiền mặt càng được sắp xếp ở thứ tự ưu tiên hơn
* Nguồn vốn và công nơ: Ghi bên phải BCĐKT
Bên đành cho nguồn vốn và công nợ được trình bày theo thứ tự sau: s%* Nguồn vốn
s% Nợ dài hạn %* Nợ ngắn hạn Ghi chú :
% Phải thể hiện rõ tổng số từng loại tài sản, tổng số nguồn vốn a tổng số từng loại công nợ
% Không cần thêm chữ "tài khoản" vào tên các mục trong
BCDKT
4.3 Liên hệ với hệ thống kế toán Pháp
& Trong hệ thống kế toán Pháp, BCĐKT được gọi là bảng tổng kết tài sản và được định nghĩa là báo cáo kế toán quan trọng, là một tài liệu tổng hợp những thông tin được tập trung vào một ngày xác định Ngày xác định là ngày cuối cùng của kỳ báo cáo
® Kết cấu:
Trừ
TỶ | KH | !! | NGUỒNTÀI | Tri gis
TÀI SẢN sộp gia và dự thuần |, gid TRỢ thuần _
phòng
I- Bất động sản I- Vốn riêng
1- BĐS vơ hình 1- Vốn chủ sở hữu
2- BĐS hữu hình 2- Dự trữ
3- BDS do dang 3- Kết qủa niên độ
4- BĐS tài chính 4- Kết qủa chuyển
vee sang niên độ mới
I- Tài sản lưu 5- Dự phòng
động II- Các khoản nợ
1- TS dự trữ 1- No vay
2- Cho no 2- No nha cung
a- Cho khách hang cấp
nợ 3- Nợ nhà nước
Trang 18
b- Cho nhà nước nợ 4- Nợ ngân hàng
c- Phải thu khác 5- Nợ khác
3- Phiếu đầu tư ngắn IHI- Tài khoản
hạn điều chỉnh
4- Tiền
HI- Tài khoản điều chỉnh
TONG CONG TAI TONG CONG
SAN NGUON TAI
(I+ II+ HH) TRỢ
(I+H„+ HD
Cân đối quan trọng nhất của BCÐĐKT là :
Tổng trị giá thuần Tổng giá trị thuần
của tài sản của nguồn tài trợ
® Nguyên tắc và phương pháp lập BCĐKT
%% Cơ sở số liệu để lập BCĐKT: Dựa vào số liệu trên các tài khoản từ 1 đến 5 ( Các tài khoản thuộc BCĐÐĐKT )
“* Dé lap BCĐKT cần tính số dư cuối kỳ trên các tài khoản kế tốn: + Tài khoản có số dư Nợ phải ghi vào bên tài sản của BCĐKT, trừ các tài khoản điều chỉnh ( Khấu hao và dự phòng ) Mặc dù có số dư Có nhưng vẫn được ghi vào bên tài sản để tính ra giá trị thật của tài sản
+ Tài khoản có số dư Có được ghi vào bên nguồn tài tro cua BCDKT, trừ các tài khoản lỗ ( Dư Nợ ) nên phải ghi số âm
B PHAN TICH BCTC
1 Tam quan trong cua phan tich tai chinh
Muốn thắng thế trên thương trường, nhà doanh nghiệp phải biết mình là ai, hoạt động như thế nào, hiệu quả kinh tế và tình hình tài chính ra sao? Điều đó buộc họ phải nghiên cứu, đánh gía thơng qua phân tích các BCTC
Phân tích BCTIC có ý nghĩa cực kỳ quan trọng không những đối với chủ doanh nghiệp mà còn đối với những đối tượng quan tâm khác như các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng và các cơ quan hữu quan khác Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh
Trang 19nghiệp trên giác độ khác nhau Song nhìn chung mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá rủi ro phá sản tác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, nếu là chủ doanh nghiệp thì có những giải pháp hữu
hiệu thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, nếu là các đối tượng khác thì có thể quyết định được các phương án hợp lý về đầu tư, về cho vay hay mua bán hàng hoá
Đề đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp cần phải căn cứ vào
số liệu của BCÐKT, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và báo cáo thuyết minh BCTC Ngoài ra phải sử dụng hàng loạt tài liệu thực tế khác Tuy nhiên trong phạm vi giới hạn của bản đề án này em chỉ xin phép được trình bày về các thơng tin tài chính trong
BCDKT
2 Phân tích các thong tin tai chinh trén BCDKT 2.1 Phan tích khái qi tình hình tài chính
Sau kỳ kinh doanh, mọi hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp được biểu hiện bằng những số liệu phản ánh trên BCĐKT Muốn biết được tình hình đó ra sao cần phải tiến hành phân tích, đánh gía những chỉ tiêu cần thiết, có liên quan một cách hợp lý và khoa học
2.1.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn
Phân tích tình hình phân bổ vốn nhằm mục đích xem xét tính chất hợp
lý của việc xử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào Với số vốn đã có, doanh nghiệp phân bổ cho các loại tài sản có hợp lý hay không? Sự thay đổi kết cấu các loại vốn có ảnh hưởng gì đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?
Phương pháp phân tích là so sánh tổng số vốn giữa cuối kỳ với đầu năm; xác định tỷ trọng từng khoản vốn ở thời điểm đầu năm và cuối kỳ; so sánh sự thay đổi về tỷ trọng giữa cuối kỳ với đầu năm để xác định chênh lệch và tìm nguyên nhân cụ thể Mặt khác phải xác định được tỷ suất đầu tư và tỷ suất TSCĐ so với tổng tài sản cũng như tỷ suất TSLD so với tổng tài
sản
Tỷ suất đầu tư chung phản ánh tình hình chung về đầu tư vốn cho việc trang bị cở sở vật chất kỹ thuật, mua sắm và xây dựng TSCĐ và đầu tư tài chính như mua cổ phần, cổ phiếu, góp vốn liên doanh và kinh doanh bất động sản
Tỷ suất đầu tư TSCĐ phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, mua sắm và xây dựng TSCĐ.Khi xác định chỉ tiêu này phải phân biệt giữa số đã đầu tư và số đã hoàn thành để có cơ sở đánh gía đúng đắn hơn
Trang 20Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn phản ánh tình hình sử dụng vốn đầu tư vào lĩnh vực liên doanh, mua cổ phần, cổ phiếu và kinh doanh bất động sản
Công thức xác định các tỷ suất đầu tư cụ thể như sau:
Trị giá Đầu tư tài Chi phí
hiên có chính đài XDCB
của TSCĐ ” hạn +
Tỷ suất đầutư = * 100%
chung Tổng tài sản
- T ° z hiê , ọ T DĐ
Tỷ suất đầu tư ri gía hiện có của TSC
TSCD — „ 100 %
Tổng tài sản
Giá trị các khoản đầu tư tài chính
Tỷ suất đầu dai han
tutaichinh = * 100%
đài hạn
Tổng tài sản
Từ những đánh gía, phân tích cụ thể từng loại tài sản trong tổng số tài sản của doanh nghiệp sẽ tạo ra cho các nhà doanh nghiệp một tư duy mới, hợp lý hơn, phù hợp với tình hình thực tế trên thương trường.Bằng những kinh nghiệm thực tế của mình, kết hợp với tình hình phân bổ vốn qua nhiều thời kỳ sẽ cho phép doanh nghiệp đưa ra được những giải pháp tốt hơn trong việc sử dụng vốn để đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn
2.1.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn
Quan điểm khoa học phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác xít đã chỉ ra rằng khi nghiên cứu một sự vật, hiện tượng cần phải nghiên cứu nó trong mối quan hệ ràng buộc không thể tách rời Vốn và nguồn vốn là hai mặt trong một thể thống nhất, đó là tài sản Do vậy, ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn còn phải tiến hành phân tích kết cấu nguồn vốn Trên cơ sở phân tích kết cấu nguồn vốn, doanh nghiệp sẽ nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn
Phương pháp phân tích là so sánh giữa tổng số nguồn vốn cuối kỳ
Trang 21trọng từng nguồn vốn, xác định tỷ suất tự tài trợ để biết được khả năng chủ động về mặt tài chính Tỷ suất tự tài trợ phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp Tỷ suất tự tài trợ càng cao, thể hiện tính chủ động trong sản xuất kinh doanh càng cao do khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính tốt
Tỷ suất tự tài trợ được xác định bằng công thức: Nguồn vốn chủ sở hữu
= * 100%
Tổng số nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ
Ngoài ra còn phải xác định được tỷ lệ nợ phải trả so với tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn bằng công thức:
— Tổng nợ
Tỷ lệ nợ
Tổng nguồn vốn (hoặc tổng tài sản)
Việc xác định tỷ lệ nợ phải trả là để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với chủ nợ trong việc góp vốn Thơng thường các chủ nợ thích ty lệ nợ vay vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp phá sản Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp ưa thích tỷ lệ nợ cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Song nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp dé bi roi vao tinh trạng mất khả năng thanh tốn Chính vì vậy mà tốt nhất là nên g1ữ tỷ lệ nợ phải trả ở một tỷ lệ thích hợp vừa phải
2.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Trong kinh doanh, điều làm cho các nhà doanh nghiệp lo lắng là các khoản nợ nần dây dưa, khó địi, khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi và khoản phải trả khơng có khả năng thanh toán Để nhận biết được điều đó cần phải phân tích tính chất hợp lý của các khoản công nợ Xét về tổng thể trong mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả thì nếu các khoản nợ phải thu lớn hơn các khoản nợ phải trả thì có nghĩa là doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn Nếu ngược lại, chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của người khác Chiếm dụng và bị chiếm dụng trong kinh doanh là lẽ bình thường Song cần phải xem xét khoản nào là hợp lý, khoản nào không hợp lý để có giải pháp tích cực nhằm quản lý tốt công nợ Dưới đây nghiên cứu một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Trang 222.1.1 Chỉ tiêu tài sản lưu đông so với nơ ngắn han
Chỉ tiêu tài sản lưu động so với nợ ngắn hạn là một chỉ tiêu được phản ánh trong báo cáo thuyết minh BCTC của doanh nghiệp nhưng chúng ta có thể xác định và phân tích nó căn cứ vào BCĐKT Khi phân tích chỉ tiêu này phải chú ý đến cả số tuyệt đối và số tương đối Số tuyệt đối của chỉ tiêu này thể hiện khoản chêch lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn ( ở các nước kinh tế phát triển người ta gọi số chênh lệch này là vốn luân chuyển thuần) Bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực nào cũng
đều phải duy trì một mức vốn luân chuyển hợp lý để thoả mãn nhu cầu
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, duy trì mức tồn kho hợp lý và một số nhu cầu khác Còn số tương đối của chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn Tỷ số này có gía trị càng cao thì khả năng thanh toán càng tốt và ngược lại Tuy nhiên điều đó cũng cịn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như bản chất của nghành kinh doanh, kết cấu của tài sản lưu
động và hệ số quay vòng của một số loại tài sản Ty số này cho biết khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp
Cơng thức tính:
Tổng tài sản lưu động
Khả năng thanh toán hiện hành =
Tổng nợ ngắn hạn
Khi xem xét vấn đề này cũng cần phải xác định hệ số quay vòng các khoản phải thu và hệ số quay vòng hàng tồn kho Hệ số quay vòng hàng tồn kho càng cao chứng tỏ khả năng bán ra càng lớn và trên góc độ chu chuyển vốn thì hệ số quay vòng hàng tồn kho lớn sẽ giảm bớt được số vốn đầu tư vào công việc này và do đó hiệu quả sử dụng vốn cao hơn Tuy nhiên khi phân tích cũng cần phải chú ý đến những nhân tố khác ảnh hưởng đến hệ số quay vòng hàng tồn kho như việc áp dụng các phương thức bán hàng, kết cấu hàng tồn kho, thị hiếu tiêu dùng và đặc điểm của hàng hố
Hệ số quay vịng hàng tồn kho được xác định bằng công thức: Hệ số quay vòng Trị giá vốn bình quân hàng tồn kho
hàng tồn kho
Trị giá vốn hàng bán
2.2.2 Chỉ tiêu hê số thanh toán nhanh
Trang 23Chỉ tiêu hệ số thanh toán nhanh được xác định bằng tỷ số các khoản có thể sử dụng để thanh toán nhanh với các khoản nợ ngắn hạn
Các khoản được sử dụng để thanh toán nhanh bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu đến hạn Trong đó có những khoản được sử dụng để thanh toán ngay ( cịn gọi là thanh tốn tức thời) là các khoản vốn bằng tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn đến hạn
Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết tỷ lệ hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ và được xác định bằng công thức:
Tổng TSLĐ - Hà ữ
Khả năng thanh ong TS àng dự trữ
toán nhanh
Tổng nợ ngắn hạn
Thông thường nếu tỷ lệ giữa ( Tổng TSLĐ - hàng dự trỡ) và tổng no ngắn hạn là 1: 1 thì sẽ đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 sẽ không đáp ứng được yêu cầu và doanh nghiệp phải nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu hoặc bán gấp hàng hoá để lấy tiền trả nợ
2.2.3 Hệ số thanh tốn chung
Ngồi các chỉ tiêu đã trình bày và phân tích trên đây, để có thể nhận biết chính xác hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp thì cần phải xác định hệ số thanh toán chung( tổng quát) Hệ số này được xác định bằng tỷ số giữa khả năng thanh toán (Số tiền có thể dùng để thanh toán) với nhu cầu thanh toán ( số tiền phải thanh tốn)
« Nếu kết qua tinh duoc > 1, thì sẽ đáp ứng được yêu cầu thanh tốn và điều đó có nghĩa là tình hình tài chính ổn định
“se Néu két qua <1, thi kha nang thanh toán thấp, tình hình tài chính gặp khó khăn
kx Nếu kết quả dần đến 0, doanh nghiệp đang có nguy cơ mất khả năng thanh tốn và có thể dẫn đến phá sản
Khi phân tích phải chú ý đến loại hình kinh doanh, đặc điểm sản phẩm và một số điều kiện khác và phải lưu ý rằng không phải hệ số thanh toán càng cao là càng tốt, vì điều này cũng có thể do tình trạng ứ đọng vốn
gây ra
Trang 24thứ tự ưu tiên trên nguyên tắc trước hết là những khoản đã quá hạn, đã đến hạn và các khoản sắp phải thanh toán Đồng thời cũng phải sắp xếp các khoản dùng để thanh toán theo thứ tự các khoản có thể sử dụng ngay để thanh toán và các khoản có thể tiếp tục huy động để thanh tốn Có như vậy mới có thể thấy rõ mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Ngoài việc phân tích các thơng tin trên từ BCÐĐKT, các nhà quản lý cịn có thể đánh giá được hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanh từ việc phân tích kết hợp cả BCĐKT và báo cáo kết quả kinh đoanh của doanh nghiệp để có quyết định đúng đắn khi đưa ra một giải pháp kinh doanh có hiệu quả cao nhất
Trang 25PthlÀà ì
BẰNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THUC TRANG VA DHƯƠNG
HƯỚNG HOÀN THIỆN
Trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp đều có thể trở thành đối tượng quan tâm của rất nhiều người Vì thế, nhu cầu tìm kiếm thơng tin về thực trạng tài chính địi hỏi các BCTC của doanh nghiệp phải được trình bày hop ly, dé hiéu,dé so sánh và tin cậy Trong hệ thống BCTC thi BCĐKT là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp và những người quan tâm Chính vì vậy mà việc hồn thiện các chỉ tiêu thuộc BCÐĐKT cũng như việc phân tích BCĐKT là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết Về vấn đề này thì BCĐKT cũng có những ưu và nhược điểm riêng:
Về ưu điểm: Với mục đích là xây dựng chế độ kế toán Việt Nam ngày càng phù hợp với nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế nên BCĐKT hiện nay so với trước kia đã có một bước đột phá căn bản Hệ thống chỉ tiêu rõ ràng hơn,việc lập và xét duyệt được đơn giản, ít tốn kém về công sức và thời gian
Tuy nhiên, cũng giống như các BCTC khác,BCĐKT vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong hệ thống các chỉ tiêu cũng như việc
sử dụng BCĐÐĐKT trong việc phân tích tài chính vẫn còn những hạn chế @ Về hệ thống các chỉ tiêu trên BCĐKT hiện nay chưa phản ánh giá trị thực của tài sản vì bị ảnh hưởng của cơ chế quản lý, đó là:
% Chỉ tiêu "tạm ứng" hiện đang ở vị trí mục V " Tài sản lưu động khác" nhưng về thực chất nội dung của chỉ tiêu này phản ánh khoản
"nợ phải thu của người tạm ứng" nên có thể chuyển vào mục III
"Các khoản phải thu"
Trang 26các thông tin cung cấp bởi BCĐKT khơng chính xác Do đó có thé coi chỉ tiêu chỉ sự nghiệp ( chưa được quyết toán) như một chỉ tiêu điều chỉnh giảm chỉ tiêu nguồn kinh phí sự nghiệp và ghi đỏ ngay ở dưới chỉ tiêu này
» - Về chỉ tiêu " Phải thu của khách hàng": Chỉ tiêu này được dùng để tính tốn hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Trong trường hợp khi bán hàng trả chậm hay trả góp với thời gian lớn hơn 1 năm thì khoản thu này không được xem là tài sản dùng để thanh toán những khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn được Vì thế chỉ tiêu này nên loại ra khỏi khoản mục "Các khoản phải thu” khi tính hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và nên ghi rõ ở phần 3.6 trên " Thuyết minh BCTC " để người sử dụng các thông tin của doanh nghiệp có thể nắm được % Về doanh thu nhận trước: Theo chế độ kế toán hiện hành, số liệu
để ghi vào chỉ tiêu " Người mua trả tiền trước - mã số 314" thuộc khoản mục" Nợ ngắn hạn" trên BCĐKT bao gồm số dư Có chỉ tiết TK 131" Phải thu của khách hàng"và số dư Có TK 3387 "Doanh thu nhận trước" trên số Cái Trong khi đó doanh thu nhận trước có thể phải trả đài hạn khi khách hàng trả trước cho nhiều niên độ, khi đó sử dụng khoản mục "Nợ ngắn hạn để tính khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doang nghiệp sẽ không chính xác Vì thế nên ghi cụ thể trong chỉ tiêu " Người mua trả tiền trước" thì phần doanh thu
nhận trước là bao nhiêu và loại phần này ra khỏi "Nợ ngắn hạn" khi phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
“* Chỉ tiêu " Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn" hiện dang ở mục III "No khác" nhưng nội dung của chỉ tiêu này là phản ánh khoản công nợ dài hạn phải trả, nên chuyển vào mục II "Nợ dài hạn"
s% Chi tiéu "Lợi nhuận chưa phân phối" là thông tin quan trọng được nhiều người quan tâm Trên BCĐKT, chỉ tiêu này phản ánh khoản lợi nhuận còn lại kể từ thời kỳ trước cho đến thời kỳ báo cáo.Một số độc giả có thể xem thông tin này trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhưng một số khác thì khơng đủ khả năng Vì thế nên bổ xung vào TK 421 một số tiểu khoản là:
> TK 4211: Lãi năm trước - số phát sinh có luỹ kế từ các năm trước năm báo cáo
> TK 4212: Lãi năm nay: Số phát sinh của năm báo cáo s* Theo thong tu 89/2002- BTC ngay 09/10/2002 của Bộ Tài Chính
thì trong mục B của phần Tài sản bổ xung thêm phần V "Chi phí trả trước đài hạn" Chỉ tiêu này dùng để phản ánh số chi phí trả trước
dài hạn đã chi nhưng chưa phân bổ vào chỉ phí sản xuất kinh doanh
* e
Trang 27cho đến cuối kỳ kế toán Theo đó những chi phí phát sinh khơng lớn thì ghi nhận ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Thế nhưng trong TK 142" Chi phí trả trước" vẫn còn 2 tiểu khoản là "Chi phí trả trước" và "Chi phí chờ kết chuyển" giống như trước khi bổ xung TK 242 Như vậy thì việc hạch tốn chi phí trả trước phải làm như thế nào?
Bên cạnh đó, hiện nay tên gọi của một số chỉ tiêu trên báo cáo vẫn còn quá khiên cưỡng và xa lạ với thói quen của người Việt Nam nếu khơng nói là bất hợp lý Chẳng hạn, mục "khác" được sử dụng để liệt kê những thứ còn lại, sau mục này sẽ khơng cịn mục nào nữa Thế nhưng, trên BCĐÐĐKT thì sau chỉ tiêu "Tài sản lưu động khác” thì vẫn cịn một loại tài sản lưu động nữa là khoản "chỉ sự nghiệp”; hoặc sau chỉ tiêu " Nợ ngắn hạn" và nợ dài hạn lại là chỉ tiêu " Nợ khác" trong khi đó về thực chất chưa thực sự là nợ
@ Về những hạn chế cơ bản trong công tác phân tích BCĐKT ở các doanh nghiệp
Về tài liêu phân tích:
Việc doanh nghiệp phân tích BCĐKT bằng cách dùng số liệu cột đầu năm và cuối năm để so sánh, đánh giá và nhận xét, trên cơ sở đó để đưa ra những quyết định là khơng hợp lý vì qua việc phân tích này mới chỉ thấy được sự biến động qua một năm hoặc một thời kỳ, chưa có cơ sở để đánh gía chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian dài cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp đã tiến hành phân tích nhưng chưa so sánh các chỉ tiêu cần tính với chỉ tiêu chung của ngành Như vậy đơn vị chưa có cơ sở để nhận xét về tình hình của mình so với ngành đang hoạt động
Về phương pháp phán tích BCĐKT : Hầu hết các doanh nghiệp áp dụng phương pháp so sánh, một số ít doanh nghiệp áp dụng phương pháp tỷ lệ
Hai phương pháp phân tích này rất tiện lợi và dễ áp dụng trong cơng tác phân tích tài chính nói chung và BCDKT nói riêng nhưng chưa cho thấy hết những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó
có thể tìm ra nhược điểm để khắc phục và phát huy lợi thế
Về nhân sự thực hiện phán tích: Hiện nay ở hầu hết các doanh nghiệp chưa có bộ phận chuyên trách phân tích tài chính nói chung và BCĐKT nói riêng Việc phân tích này thường do bộ phận kế toán, chủ yếu
là kế toán tổng hợp của doanh nghiệp thực hiện
Để thực hiện tốt công tác phân tích tài chính này, doanh nghiệp phải
Trang 28ngành phân tích tài chính để nắm chắc hơn nữa về quy trình, nội dung và phương pháp phân tích, trang bị thêm các công cụ máy móc dùng để phân tích tài chính
Để giải quyết những hạn chế về công tác phân tích BCĐKT đã nêu ở trên có một số phương hướng và giải pháp hồn thiện như sau:
Cơng tác phân tích BCĐKT : Cơng tác phân tích BCĐKT phải được tiến hành thường xuyên ở các doanh nghiệp Để có thể rút ra kết luận chính xác, việc phân tích phải dựa trên một dãy số liệu ít nhất là 4 thời điểm Bởi khi so sánh lần lượt 4 thời điểm với nhau, chúng ta được 3 số liệu so sánh, cho thấy chu kỳ ngắn nhất của một đường hay một đồ thị, từ đó mới có cơ sở đưa ra kết luận
Về phương pháp phán tích BCĐKT thì bên cạnh việc sử dụng
hai phương pháp tỷ lệ và so sánh thì cần bổ xung thêm phương pháp biểu mẫu và sơ đồ và phương pháp Dupont Khi sử dụng phương pháp biểu mẫu và sơ đồ ta có thể dễ đàng nhận ra những điểm dị biệt, không theo xu hướng phát triển trong sơ đồ Sử dụng thêm phương pháp Dupont sã giúp người phân tích tìm ra nguyên nhân chính gây ra sự thay đổi, yếu tố tác
động đến sự thay đổi đó là bao nhiêu và những yếu tố nào tác động thêm Cần bổ xung thêm các nội dung sau trong q trình phân tích: Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn: Trong thực tế đã có nhiều doanh nghiệp tiến hành phân tích BCĐKT, nhưng chủ yếu chỉ dừng lại ở việc phân tích bên tài sản và bên nguồn vốn một cách tách biệt, chưa xem xét đến mối quan hệ của các bên trong quá trình phân tích Tài sản và nguồn vốn để trang bị cho tài sản có quan hệ rất chặt chế với nhau Xem xét bên nguồn vốn cho chúng ta thấy được nguồn gốc hình thành tài sản, nguồn gốc có chắc chấn, lâu bên , và có kinh tế khơng để từ đó có những quyết định đúng đắn hơn như có nên tiếp tục dùng nguồn đó để tài trợ cho tài sản đó hay đi tìm nguốn khác, thay đổi lại cơ cấu vốn
Khả năng thanh toán : khi phân tích khả năng thanh tốn doanh nghiệp đã dựa trên các chỉ tiêu : hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh việc tính tốn các chỉ tiêu trên góp phần đưa ra những nhận xét về khả năng thanh toán của doanh nghiệp tương đói chính xác Tuy nhiên khi phân tích chỉ tiêu hệ số thanh toán ngắn hạn cần chú ý đén khoàn nợ ngắn hạn phải trả , phải bao gồm cả nợ khác bởi vì trong nợ khác sẽ có nợ khác ngắn hạn và nợ khác dài hạn Vì vậy cơng ty cần xem
xét và tính toán lại chỉ tiêu này để đánh giá đúng khả năng thnah toán của
doanh nghiệp
Trang 29khơng tính thêm chỉ tiêu này nên sẽ làm cho hệ số thanh toán của doanh nghiệp tăng lên và như thế khả năng thanh toán cuả doanh nghiệp sẽ không đươc phản ánh một cách chính xác
Phân tích vốn lưu đơng và nhụ cầu vốn lưu đông : công ty cần tiến hành xây dựng một hệ thống định mức cho bộ phận vốn lưuđộng nhằm rút ngắn thời gian tồn kho của vật tư , nguyên liệu cũng như chu kỳ sản xuất kinh doanh của đơn vị , tăng vòng quay của các bộ phận vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Xác định định mức vốn lưu động một cách hợp lý căn cứ vào nhu cầu của sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng lãng phí hay khơng đáp ứng nhu cầu vốn
Từ thực tế là các doanh nghiệp chưa tính được cụ thể nbu cầu vốn lưu động nên chưa chủ động về vốn cho sản xuất kinh doanh nên để sản xuất kinh doanh có hiệu quả , các doanh nghiệp cần xác định cả vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động để từ đó xác định ngân quỹ dòng Ngân quỹ dòng giúp cho người ta thấy được nguồn vốn lớn hơn hay nhỏ hơn sử dụng vốn để đưa ra các biện pháp hữu hiệu
Cần xây dựng các hệ số tỉ lệ trung bình của ngành nghề kinh doanh: trong điều kiện nước ta khi thị trường chứng khoán đang phát triển, những thông số về các ngành nghề kinh doanh là vô cùng cần thiết Điều đó sẽ cho phép đành giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cụ thể trên cơ sở đó kích thích các doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để vươn lên và thu hút vốn của các nhà đầu tư
Trang 30KẾT LUẬN
Báo cáo kế tốn tài chính là "sản phẩm" cuối cùng của tồn bộ quy trình kế tốn tài chính trong doanh nghiệp Nó là thơng tin tổng hợp theo các chỉ tiêu nhằm thoả mãn những thông tin cần thiết cho các chủ thể trong và ngoài doanh nghiệp Báo cáo Tài chính là nguồn thông tin chủ yếu để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất - kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ đã qua và từ đó giúp người phân tích có thể đưa ra những nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài này em đã cố gắng làm rõ những nội dung sau:
- Bản chất, nội dung, yêu cầu của hệ thống BCTC theo chế độ kế toán hiện hành
- _ Nội dung, kết cấu, phương pháp lập và phân tích "Bảng Cân Đối Kế Toán" Với vai trị cung cấp thơng tin vô cùng quan trọng của báo cáo tài chính và xu thế hội nhập tất yếu của nền kinh tế Việt Nam với các nền kinh tế trên thế giới và khu vực, chúng ta cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống báo cáo tài chính cho ngày càng phù hợp hơn với nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế để báo cáo tài chính có thể đưa ra thơng tin hữu ích nhất
Trang 31DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÃ &Ủ DỤNG
Giáo trình Kế Tốn Tài Chính, NXB Giáo Dục- 2001 Lý thuyết và thực hành Kế Toán Mỹ
Nguyên lý Kế Toán Mỹ Kế Toán Anh thực hành Kế Toán quốc tế
Doc, lap va phan tich BCTC
Kế toán tổng hợp phân tích và lập BCTC
Phân tích BCTC và hoạt động kinh doanh
Trang 32MUC LUC
LOI M6 ĐẦU
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ
PHAN TICH BCTC
A BCTC và phương pháp lập BCTC Hệ thống BCTC
Ban chat cua BCTC
Mục đích và yêu cầu của BCTC Vai trò của BCTC
Tiêu chuẩn đánh giá thông tin kế tốn hữu ích
trên BCTC
II — Nội dung và phương pháp lập BCÐĐKT 1 Khái niệm và kết cấu
1.1 Khái nệm 1.2 Kết cấu 2
3
PWNS
Nguyên tắc chung để lap BCDKT
Nguồn số liệu và phương pháp lap BCDKT 3.1 Nguồn số liệu
3.2 Phương pháp lập 3.2.1 Phần tài sản 3.2.2 Phần nguồn vốn
4 Liên hệ với kế toán quốc tế về nội dung và phương pháp lập BCDKT
4.1 Liên hệ với hệ thống kế toán Bắc Mỹ 4.2 Liên hệ với hệ thống kế toán Anh 4.3 Liên hệ với hệ thống kế toán Pháp B Phân tích BCTC
1 Tam quan trọng của phân tích tài chính
2 Phân tích các thơng tin tài chính trên BCÐKT 2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính
2.1.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn 2.1.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn
2.2 Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán
2.2.1 Chỉ tiêu tài sản lưu động so với nợ ngắn hạn 2.2.2 Chỉ tiêu hệ số thanh toán nhanh
2.2.3 Hệ số thanh toán chung
PHẦN II: BCĐKT - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG HOÀN THIỆN
Kết luận