1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính cho doanh nghiệp

49 733 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Hướng dẫn lập BCTC theo TT200 1/ Bước1: Kiểm tra tính hợp lý Tài khoản - Kiểm tra sổ nhật ký chung: Tổng phát sinh bên nợ bên có thời điểm 31/12 phải nhau, không nghĩa có nhiều bút toán nhập nhập bên nợ bên có Bạn phải kiểm tra lại nhập đủ số liệu vào sổ NKC Sau khi nhập đúng, đủ liệu bạn thực chuyển số liệu theo TK sang sổ bảng cân đối tài khoản - Kiểm tra bảng cân đối TK: Khi bạn lên bảng CĐTK xong kiểm tra tính cân đối nó: Hai cột số dư Nợ số dư Có đầu kỳ có tổng giá trị phải nhau, tiếp đến hai cột tổng phát sinh Nợ tổng phát sinh Có phải tổng phát sinh bên N bên C sổ NKC đồng thời đảm bảo TK từ đầu 5-9 kết chuyển hết số dư Hai cột cuối giống hai cột đầu tiên, tổng giá trị dư N dư C từ đầu 5-9 số dư hai cột - Sau kiểm tra bước tiếp tục kiểm tra tài khoản có bảng CDTK để đảm bảo TK có số dư tính chất + Ví dụ: TK 1111 ko phép âm, có số dư bên nợ số dương Các TK đầu có số dư nợ ( trừ số TK 214, tài khoản dự phòng, có trường hợp 131 dư có TK chi tiết) Các tài khoản đầu có số dư có ( có số dư nợ tùy theo trường hợp cụ thể) - Ngày 12/8: Tiếp theo kiểm tra tính hợp lý TK, hầu hết TK phát sinh hai bên Có Nợ, nhìn bảng CĐTK có tk có phát sinh bên Nợ bên Có cần xem xét lại + Ví dụ: TK 152 có phát sinh nợ mà ko có ps bên có nghĩa xuất dùng nguyên vật liệu ko hạch toán vào chi phí + TK 142,242 nhìn bảng CĐTK có PS bên nợ mà ko có phát sinh bên có nghĩa chi phí chưa phân bổ vào TK lien quan + TK 133 có ps bên Nợ nghĩa chưa hạch toán bút toán khấu trừ thuế + TK 331 phát sinh bên Có mà ko có PS bên Nợ, nghĩa năm có toán cho nhà cung cấp không hạch toán + TK 338, có PS bên Có nghĩa chưa nộp bảo hiểm nộp quên chưa hạch toán Cứ kiểm tra hết TK - Sau kiểm tra thống số liệu: + Ví dụ: Kiểm tra tk 133 3331 Cuối tháng, quý bạn đối chiếu tổng số phát sinh TK 133 với số thuế bảng kê mua vào, tờ khai, TK 3331 với bảng kê bán ra, số liệu tờ khai TK khả bỏ quên, sót hóa đơn thấp Trường hợp không kê sót hóa đơn, kê hai lần hạch toán hai lần sổ sách, ko hạch toán, hạch toán VAT vào giá trị hang hóa, dịch vu phải kiểm tra lại Sau khớp số liệu bạn nộp tờ khai Hạch toán bút toán khấu trừ vào cuối tháng, quý - Trường hợp số dư nợ TK 133> số dư có TK 3331; nghĩa số thuế đầu vào lớn đầu N3331/C133 = “số dư có tk3331”, sau lập bút toán khấu trừ số dư TK 133 phải tiêu 43 tờ khai ( số thuế khấu trừ chuyển sang kỳ sau) Lưu ý: Trường hợp ko tính đến việc cty có số thuế đề nghị hoàn thuế - Trường hợp TK 133< tk 3331: Số thuế đầu lớn đầu vào - phải nộp thuế Cũng hạch toán trên: N3331/C133= “số dư nợ tk 133” ; sau lập bút toán số dư bên nợ TK 133=0 tiêu 43 tờ khai số dư bên có TK 3331 phải tiêu 40 tờ khai ( số thuế VAT phải nộp kỳ) Sau nộp tờ khai bạn phải nộp thuế, sau nộp thuế bạn chứng từ ( giấy nộp tiền vào NSNN) ghi: N3331/C111,112 Sau hạch toán bút toán số dư tk 3331 sẽ=0 + Ví dụ tiếp: Tổng phát sinh bên có TK 511, 515 ( có mua bán chứng khoán) 711 ( có lý TS) phải tổng doanh số bán tờ khai năm làm BCTC Như TK có tính thống với báo cáo, thống với biểu bảng lập 2/ Bước 2: Kiểm soát chứng từ, khâu quan trọng chứng từ phải hợp lý hợp lệ, nói cụ thể việc kiểm soát chứng từ chứng từ cụ thể cần có cho số TK trọng yếu Mình nói thêm TK doanh thu, Tk liên quan thuế phải nộp nên phải làm cẩn thận xác, TK 511=với doanh số bán tờ khai 12 tháng nghĩa bán hàng có xuất hóa đơn, có báo cáo doanh thu có đưa DT vào báo cáo Thuế TNDN, TK 511 nhỏ doanh số tờ khai nghĩa có báo cáo doanh số bán hạch toán thiếu DT dẫn đến thiếu thuế TNDN, TK 511 lớn doanh số tờ khai nghĩa bán hàng ko xuất hóa đơn Hai trường hợp không dẫn đến vc bị Thuế xem xét kỹ quy vào hành vi khai sai thuế Nếu Thuế xem xét kỹ đến tiêu khác liên quan đến doanh thu bán hàng Vì TK cần xem xét kỹ đối chiếu với TK khác - Ví dụ: Tk 155 156: Số lượng bán = số đầu kỳ + nhập kỳ- dư cuối kỳ Chỉ tiêu dư cuối kỳ sổ sách nhiều thực tế không còn, thấp nhiều so với sổ kế toán, rõ ràng số lượng bán ko xuất hóa đơn số TK 511 tờ khai, nghĩa kê khai hàng bán có xuất hóa đơn • Kiểm soát chứng từ: Khi kiểm soát chứng từ làm TK giống kiểm tra tính chất TK Khi kiểm soát chứng từ có nghĩa đồng thời xem xét chi phí hợp lý không hợp lý theo quy định hành liên quan đến DN bạn Ở cty chi phí ko hợp lý để riêng làm toán Thuế ko đưa chi phí vào toán TNDN, trước xác định thời điểm chuẩn bị làm BCTC nên đọc TT hướng dẫn lien quan đến DN mình, đặc biệt tìm hiểu xem có miễn giảm thuế TNDN, TNCN ngành nghề đặc thù miễn giảm Mình nêu số vc kiểm soát chứng từ số TK chủ yếu để bạn ttham khảo - Ví dụ: TK 111, Tài khoản phát sinh nhiều, đòi hỏi bạn kiểm soát thường xuyên đến làm BCTC đỡ phải kiểm soát lại + Đối với phiếu chi Hầu hết chi cho hoạt động DN nên tất phiếu chi có chứng từ kèm theo hóa đơn VAT, hóa đơn bán hàng, hóa đơn bán lẻ, chứng từ cty lập giấy đề nghị tạm ứng, đề nghị toán tạm ứng, bảng toán lương, bảng toán tiền ăn ca, bảng toán phụ cấp,bảng toán làm thêm giờ….tất kẹp sau phiếu chi tương ứng với nội dung ( số bạn kẹp hóa đơn sau tờ khai, ko làm vậy), tất chứng từ tối thiểu phải có chữ ký ng lập giám đốc, đóng dấu Với bảng toán khoản cho NLĐ phải có đủ chữ ký người nhận Nếu ko có chứng từ chứng minh khoản chi phí phiếu chi bị loại đương nhiên bị loại chi phí Do kiểm soát chứng từ chi bạn đối chiếu với khoản trừ TT 78 (áp dụng năm 2014) + Đối với phiếu thu: tương tự trên, cần có chứng từ nộp tiền vào quỹ giấy lĩnh mặt NH nhập quỹ, biên góp vốn, thu hoán ứng, thu khác… + Cuối năm : Tại thời điểm 24h ngày 31/12 lập bảng kiểm kê quỹ theo quy định ( nữa) (Lập BCTC) tiếp theo: Kiểm soát chứng từ: - Đối với TK 112: Chứng từ kẹp vào TK chủ yếu Ủy nhiệm chi, giấy báo nợ, giấy báo có, biên lai, hóa đơn đơn thu phí…của Ngân hàng + Đối với UNC toán cho hợp đồng mua hàng hóa, dịch vụ thông thường có ngày khác với ngày Hóa đơn, chứng từ chứng minh toán không dùng tiền mặt nên không để hay thất lạc.Khi hóa đơn hạch toán theo hóa đơn kẹp chứng từ hạch toán với hóa đơn., có biê giao nhận hàng, phiếu NK Khi có UNC giấy bào nợ NH toán tô hóa đơn kẹp vào UNC giấy báo nợ để tránh vc phải tìm hóa đơn gốc ta không nhớ Đối với hợp đồng mà thời gian cung cấp hàng hóa dài, nhiều hóa đơn lần toán kẹp để tránh vc lẫn lần toán Các hợp đồng lý hợp đồng để riêng không kẹp vào UNC + Đối với giấy báo có: Khi có giấy báo có ( phát sinh khoản phải thu khách hàng chủ yếu, khoản thu khác ít) nội dung để hạch toán va kẹp chứng từ hạch toán với giấy báo có + Đối với giấy báo nợ thu phí NH kẹp chung với chứng từ hạch toán biên lai ( hóa đơn thu phí) + Cuối tháng, năm yêu cầu ngân hàng in kê biên đối chiếu số dư - Đối với TK 131, 331 ( phải thu, phải trả khách hàng), Tài khoản rắc rối chứng từ chứng minh cung cấp hàng hóa dịch vụ khách hàng chưa toán, chứng từ chứng minh mua hàng chưa toán cho nhà cung cấp Do hóa đơn giao cho khách hàng, hóa đơn nhận nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ cần có hợp đồng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho biên giao hàng đặc biệt thời điểm cuối năm phải có biên đối chiếu công nợ hai bên Nếu thiếu nhiều chứng từ kể thời điểm 31/12 đến thời điểm tra mà chưa có quan thuế quy vào hành vi mua, bán Hóa đơn TK kẹp với bảng tổng hợp công nợ, biên đối chiếu công nợ khách hàng, sổ chi tiết công nợ với khách hàng - ĐỐi với TK 133 3331 (đã nói phần trước) - TK 142,242 153: Tài khoản 142 242 liên quan đến TK 153, giá trị phân bổ hợp lý theo thời gian dựa vào quy định Luật ( ccdc phân bổ ko năm theo TT 78) cần có chứng từ chứng minh số liệu phân bổ vào chi phí + Bảng phân bổ CCDC đc ký đóng dấu Hồ sơ CCDC thẻ CCDC, sổ theo dõi CCDC, hóa đơn to kẹp vào bảng phân bổ ( làm để đỡ phải tìm thuế kiểm tra), biên giao CCDC cho người quản lý sử dụng ( đc giao riêng) + Cuối năm phải có biên kiểm kê CCDC Nếu chứng từ dễ bị loại chi phí dễ bị thuế đặt dấu hỏi yêu cầu kiểm tra thực tế CCDC ( nhiều trường hợp xin hóa đơn máy tính, bàn ghế…bị loại chi phí bị phạt) ( Còn nữa) - Lập BCTC (phần 5): + Đối với TK 152,156 cần có đủ hóa đơn, phiếu nhập kho, xuất kho, hợp đồng mua bán, lý hợp đồng, chứng từ toán qua NH, với 156 xuất hàng phải có hóa đơn, tồn kho thực tế với sổ kế toán Một số bạn chưa rõ, bán hàng cho cá nhân, đơn vị không lấy hóa đơn nên ko viết hóa đơn dẫn đến sổ kế toán tồn nhiều hàng hóa thực tế ko tồn thấp nhiều so với sổ kế toán, kiểm tra quan thuế khép lỗi cố tình trốn thuế VAT đầu TNDN Với TK 152: Đảm bảo vật tư xuất dùng cho SX phải có phiếu xuất kho, cần có yêu cầu đề nghị cấp vật tư phận SX, số đơn vị định mức tiêu hao vật tư, dự toán, vào kế hoạch SX để xuất vật tư Khi kết chuyển TK 621 sang TK 154 phải số lượng vật tư dùng thực tế dựa biên kiểm đếm vật tư, số không dùng hết nhập lại kho, số bạn xuất vật tư kết chuyển từ 621 sang 154 nhiêu, quan kiểm tra hỏi sở kết chuyển ko giải trình đc Một số DN bị loại chi phí vật tư sử dụng vật tư định mức kỹ thuật, vật tư nhập kho ko có hóa đơn chứng từ, mua hàng trả chậm ko toán ko có hợp đồng, ko có biên đối chiếu công nợ, thời hạn nợ kéo dài, thời điểm kiểm tra ko có hồ sơ chứng minh mua vật tư… + Đối với TK 154 TK tập hợp chi phí từ việc kết chuyển tk 621,622,623 627 sang Thông thường tổng phát sinh nợ TK 154 tổng phát sinh có TK 621,622,623 627 Khi kết chuyển từ 154 sang 155 632 phải vào giá trị thành phẩm nhập kho giá trị khối lượng sản phẩm hoàn thành Đặc biệt với DN xây dựng mở TK 154 chi tiết cho công trình Cơ quan thuế kiểm tra TK kỹ liên quan đến thành phẩm bán tất nhiên liên quan đến doanh thu hóa đơn + Đối với TK 211 214: Khi trích khấu hao cần tuân thủ theo quy định ( thông tư 45), Tài sản cố định phải có hóa đơn mua vào, có sổ thẻ theo dõi TS thực tham gia vào SXKD mang lại lợi ích cho DN, đặc biệt bắt buộc phải có bảng trích khấu hao cho TSCĐ ký đóng dấu Một số Cty nhỏ kiểu gia đình mua đồ dùng gia đình lấy hóa đơn tên Cty để khấu trừ thuế tăng chi phí, hầu hết bị loại, bị truy thuế bị phạt vấn đề Lưu ý với bạn làm cho cty nhỏ có xe ô tô 4-9 chỗ, kiểm tra khấu hao cho oto thường kiểm tra chi phí liên quan xăng xe, có trường hợp định mức tiêu thụ nhiên liệu 7-8 lít/100km hóa đơn xăng dầu lên tới 20L/100km xe phải chạy ngày 1000km quanh HN tiêu thụ hết nhiên liệu Những trường hợp vừa bị loại chi phí, vừa bị truy thu thuế bị phạt hành vi mua hóa đơn Mình nói cách kiểm tra, kiểm soát số TK trọng yếu để bạn tham khảo thêm Tiếp theo nói cách lập bảng CĐKT LCTT ( nữa) - Lập BCTC ( phần 6) Mình nói thêm TK334, Một số bạn để TK 334 dư có, nghĩa nợ lương người lao động mà theo TT78 ko đc tính vào chi phí khoản lương nợ điều khoản mục 2.5 Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động thuộc trường hợp sau: a) Chi tiền lương, tiền công khoản phải trả khác cho người lao động doanh nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ thực tế không chi trả chứng từ toán theo quy định pháp luật b) Các khoản tiền lương, tiền thưởng cho người lao động không ghi cụ thể điều kiện hưởng mức hưởng hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài Công ty, Tổng công ty Ngoài định, quy chế nêu TT 78 hồ sơ cần có gồm ( tùy thực tế DN) - Bảng chấm công ( cho tất NLĐ kể thuê thời vụ tháng ko ký HĐLĐ, thuê vài ngày) - Hợp đồng giao khoán (đối với lao động phổ thông thuê vài ngày) - Danh sách người lao động theo nhóm lao động thời vụ - Bảng lương phê duyệt (đã ký đóng dấu) - Phiếu chi/ UNC trả lương - Bảng tính thuế TNCN - Bảng tính BHXH, BHYT, BHTN - Các định lương, tăng lương, định việc, chấm dứt hợp đồng, lý hợp đồng - Các hồ sơ giấy tờ khác có liên quan ( hồ sơ xin vc NLĐ kể thử việc) Như lập BCTC bạn soát lại hồ sơ trên, ko dễ bị loại chi phí tiền lương tiền công Ngoài khoản bảo hiểm bắt buộc DN trích vào chi phí ko đc tính chưa có chứng từ nộp bảo hiểm (c òn nữa) 3/ Bước 3: I/ Lập BCTC ( phần 7) : Lập bảng CĐKT Sau kiểm tra bước từ phần đến phần nói tiến hành lập bảng CĐKT Về kết cấu bảng CDKT ko nói có mẫu chung, nói lấy số liệu sổ bảng CĐSPS vào bảng CĐKT Trên bảng CĐKT tiêu có dấu * ghi số âm Nội dung phương pháp lập tiêu Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục (Mẫu B01-DN) a) Tài sản ngắn hạn (Mã số 100) Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, khoản tương đương tiền tài sản ngắn hạn khác chuyển đổi thành tiền, bán hay sử dụng vòng không 12 tháng chu kỳ kinh doanh bình thường doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150 - Tiền khoản tương đương tiền (Mã số 110) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn số tiền khoản tương đương tiền có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm: Tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn), tiền chuyển khoản tương đương tiền doanh nghiệp Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112 + Tiền (Mã số 111) Là tiêu phản ánh toàn số tiền có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, gồm: Tiền mặt quỹ doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn tiền chuyển Số liệu để ghi vào tiêu “Tiền” tổng số dư Nợ Tài khoản 111 “Tiền mặt”, 112 “Tiền gửi ngân hàng” 113 “Tiền chuyển” + Các khoản tương đương tiền (Mã số 112) Chỉ tiêu phản ánh khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi không tháng kể từ ngày đầu tư có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định rủi ro việc chuyển đổi thành tiền thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu chủ yếu vào số dư Nợ chi tiết tài khoản 1281 “Tiền gửi có kỳ hạn” (chi tiết khoản tiền gửi có kỳ hạn gốc không tháng) tài khoản 1288 “Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn” (chi tiết khoản đủ tiêu chuẩn phân loại tương đương tiền) Ngoài ra, trình lập báo cáo, nhận thấy khoản phản ánh tài khoản khác thỏa mãn định nghĩa tương tương tiền kế toán phép trình bày tiêu Các khoản tương đương tiền bao gồm: Kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn gốc không tháng… Các khoản trước phân loại tương đương tiền hạn chưa thu hồi phải chuyển sang trình bày tiêu khác, phù hợp với nội dung khoản mục Khi phân tích tiêu tài chính, khoản tương đương tiền trình bày tiêu này, kế toán coi tương đương tiền bao gồm khoản có thời hạn thu hồi lại tháng kể từ ngày báo cáo (nhưng có kỳ hạn gốc tháng) có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định rủi ro việc chuyển đổi thành tiền - Đầu tư tài ngắn hạn (Mã số 120) Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị khoản đầu tư ngắn hạn (sau trừ dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh), bao gồm: Chứng khoán nắm giữ mục đích kinh doanh, khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khoản đầu tư khác có kỳ hạn lại không 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo Các khoản đầu tư ngắn hạn phản ánh tiêu không bao gồm khoản đầu tư ngắn hạn trình bày tiêu “Các khoản tương đương tiền”, tiêu “Phải thu cho vay ngắn hạn” nghiệp quy định đơn vị hạch toán phụ thuộc ghi nhận vào TK 411 Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 4111 “Vốn góp chủ sở hữu” Đối với công ty cổ phần, Mã số 411 = Mã số 411a + Mã số 411b + Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu (Mã số 411a) Chỉ tiêu sử dụng công ty cổ phần, phản ánh mệnh giá cổ phiếu phổ thông có quyền biểu Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có TK 41111 – Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu + Cổ phiếu ưu đãi (Mã số 411b) Chỉ tiêu phản ánh giá trị cổ phiếu ưu đãi theo mệnh giá người phát hành nghĩa vụ phải mua lại Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết TK 41112 – Cổ phiếu ưu đãi (chi tiết loại cổ phiếu ưu đãi phân loại vốn chủ sở hữu) - Thặng dư vốn cổ phần (Mã số 412) Chỉ tiêu phản ánh thặng dư vốn cổ phần thời điểm báo cáo công ty cổ phần Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có Tài khoản 4112 “Thặng dư vốn cổ phần” Nếu TK 4112 có số dư Nợ tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) - Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu (Mã số 413) Chỉ tiêu phản ánh giá trị cấu phần vốn trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp phát hành thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có chi tiết tài khoản 4113 – “Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu ” - Vốn khác chủ sở hữu (Mã số 414) Chỉ tiêu phản ánh giá trị khoản vốn khác chủ sở hữu thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có Tài khoản 4118 “Vốn khác” - Cổ phiếu quỹ (Mã số 415) Chỉ tiêu phản ánh giá trị cổ phiếu quỹ có thời điểm báo cáo công ty cổ phần Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ Tài khoản 419 “Cổ phiếu quỹ” ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) - Chênh lệch đánh giá lại tài sản (Mã số 416) Chỉ tiêu phản ánh tổng số chênh lệch đánh giá lại tài sản ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu có thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có Tài khoản 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” Trường hợp tài khoản 412 có số dư Nợ tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Mã số 417) Chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh giai đoạn trước hoạt động doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thực nhiệm vụ an ninh, quốc phòng, ổn định kinh tế vĩ mô chưa xử lý thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” Trường hợp TK 413 có số dư Nợ tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Trường hợp đơn vị sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ kế toán, tiêu phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái chuyển đổi Báo cáo tài lập ngoại tệ sang Đồng Việt Nam - Quỹ đầu tư phát triển (Mã số 418) Chỉ tiêu phản ánh số Quỹ đầu tư phát triển chưa sử dụng thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 414 “Quỹ đầu tư phát triển” - Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp (Mã số 419) Chỉ tiêu phản ánh số Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp chưa sử dụng thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 417 – “Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp” - Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu (Mã số 420) Chỉ tiêu phản ánh số quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu doanh nghiệp trích lập từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối có thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 418 “Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu” - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (Mã số 421) Chỉ tiêu phản ánh số lãi (hoặc lỗ) sau thuế chưa toán chưa phân phối thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 421 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” Trường hợp tài khoản 421 có số dư Nợ số liệu tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Mã số 421 = Mã số 421a + Mã số 421b + Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy cuối kỳ trước (Mã số 421a) Chỉ tiêu phản ánh số lãi (hoặc lỗ) chưa toán chưa phân phối lũy thời điểm cuối kỳ trước (đầu kỳ báo cáo) Số liệu để ghi vào tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy cuối kỳ trước” Bảng cân đối kế toán quý số dư Có tài khoản 4211 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước” cộng với số dư Có chi tiết Tài khoản 4212 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay”, chi tiết số lợi nhuận lũy kế từ đầu năm đến đầu kỳ báo cáo Trường hợp tài khoản 4211, 4212 có số dư Nợ số liệu tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Số liệu để ghi vào tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến cuối kỳ trước” Bảng cân đối kế toán năm số dư Có tài khoản 4211 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước” Trường hợp tài khoản 4211, 4212 có số dư Nợ số liệu tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) + Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ (Mã số 421b) Chỉ tiêu phản ánh số lãi (hoặc lỗ) chưa toán chưa phân phối phát sinh kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này” Bảng cân đối kế toán quý số dư Có tài khoản 4212 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay”, chi tiết số lợi nhuận phát sinh quý báo cáo Trường hợp tài khoản 4212 có số dư Nợ số liệu tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Số liệu để ghi vào tiêu “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này” Bảng cân đối kế toán năm số dư Có tài khoản 4212 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay” Trường hợp tài khoản 4212 có số dư Nợ số liệu tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) - Nguồn vốn đầu tư xây dựng (Mã số 422) Chỉ tiêu phản ánh tổng số nguồn vốn đầu tư xây dựng có thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 441 “Nguồn vốn đầu tư xây dựng bản” i) Nguồn kinh phí quỹ khác (Mã số 430) Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng số kinh phí nghiệp, dự án cấp để chi tiêu cho hoạt động nghiệp, dự án (sau trừ khoản chi nghiệp, dự án); Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ thời điểm báo cáo Mã số 430 = Mã số 431 + Mã số 432 + Nguồn kinh phí (Mã số 431) Chỉ tiêu phản ánh nguồn kinh phí nghiệp, dự án cấp chưa sử dụng hết, số chi nghiệp, dự án lớn nguồn kinh phí nghiệp, dự án Số liệu để ghi vào tiêu số chênh lệch số dư Có tài khoản 461 “Nguồn kinh phí nghiệp” với số dư Nợ tài khoản 161 “Chi nghiệp” Trường hợp số dư Nợ TK 161 lớn số dư Có TK 461 tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) + Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (Mã số 432) Chỉ tiêu phản ánh tổng số nguồn kinh phí hình thành TSCĐ có thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có tài khoản 466 “Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ” k) Tổng cộng nguồn vốn (Mã số 440) Phản ánh tổng số nguồn vốn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm báo cáo Mã số 440 = Mã số 300 + Mã số 400 Chỉ tiêu “Tổng cộng Tài sản Mã số 270” = Chỉ tiêu “Tổng cộng Nguồn vốn Mã số 440” Lập BCTC ( phần 11) lập bảng LCTT theo PP tr tiếp từ excell - Tại hình 1: tiêu đánh mã, + phần I: có mã từ 1-7, mã 20 tổng mã từ 1-7; + phần II có mã từ 21-27, mã 30 tổng từ 21-27; phần + Phần III có mã từ 31 -36, mã 40 tổng từ 31-36 + Mã 50 = mã 20+30+40 + Mã 60: lấy số liệu LCTT năm trước bảng CĐKT mã 110 cột “số đầu năm” + Mã 61: Phản ánh tổng số chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư cuối kỳ tiền khoản tương đương tiền ngoại tệ thời điểm cuối kỳ báo cáo niên độ ( TK 413 ) - Tại hình 2: Sau có sổ NKC hoàn thiện, nghĩa kết chuyển hết TK TK từ 5-9 ko có số dư hướng dẫn phần trước Các bạn chọn dòng màu vàng, sau chọn mục data vị trí số màu đỏ, tiếp đến chọn số dòng màu vàng có ô mũi tên Hai ô vị trí số bạn gõ dòng lệnh vị trí số 4, G7 dòng nhập số liệu, G210 dòng cuối nhập số liệu ( bạn khác nhé) - Tại hình 3: ô màu vàng cột “ tk nợ” bạn bấm vào mũi tên tất tk có cột “ tk nợ” bạn tích vào tk 111 hình sau bấm “ok” - Hình 4: Sau bấm “ ok” hình tất tk 111 cột “tk nợ” chọn bạn đọc nội dung khoản thu tiền mặt ( riêng thu tiền từ NH quỹ ngược lại ko đưa vào báo cáo dòng tiền) để đánh mã số vào cột bên phải, đánh số “ 6” thu hoàn ứng đưa vào mã phần I Cứ bạn đọc khoản thu tiền mặt đánh mã cho khoản thu theo nội dung tương ứng với mã LCTT - Hình 5: tương tự lập lại hình để chọn tk 112 bên cột “ tk nợ” - HÌnh 6: sau chọn tk 112 cột “tk nợ” lên tất khoản thu chuyển khoản, bạn đọc nội dung đánh mã vào cột Như đánh là: + mã 31 thu góp vốn nằm mã 31 bảng LCTT hình hướng dẫn, + mã thu tiền bán hàng từ hoạt động kinh nằm mã 01 phần I hình + mã 27 thu tiền lãi nằm mã 27 bảng LCTT phần II Cứ bạn đánh hết mã cho khoản thu chuyển khoản ( nữa) - Lập BCTC ( phần 12) lập bảng LCTT + Như hình Tương tự bên cột “ tk nợ”, ô màu vàng cột “ tk có” bạn bấm vào mũi tên chọn tk 111 + HÌnh 8: sau bấm ok tất khoản chi tiền mặt lọc Như hình thì: Đánh mã chi cho hoạt động KD mục phần I, Đánh mã chi lương mục phần I Đánh mã chi khoản BH nằm mục phần I Đánh mã 21 mua sắm thiết bị nằm mục phần II Cứ bạn đánh mã tất khoản chi tiền mặt lọc ( trừ chi nộp tiền vào NH) - Hình 9: Tương tự bạn chọn tk 112 cột “ tk có” sau bấm ok - HÌnh 10: sau bấm ok tất khoản chi chuyển khoản lọc ra, đánh mã khoản toán chi cho HĐSXKD nằm mục phần I Cứ bạn đánh hết mã cho khoản chi chuyển khoản - HÌnh 11 Sau đánh hết mã cho khoản thu, chi tiền mặt chuyển khoản có mã hình 11 - Hình 12: Ta chọn mã để tính tổng cho tất khoản đc đánh mã 1, - hình 13: Sau chọn mã tất khoản đc đánh mã có tổng vòng tròn màu đỏ mà đc đặt công thức phần trước hướng dẫn - HÌnh 14: lấy số liệu hình 13 điền vào mã bảng LCTT, tính tổng cho mã đánh điền vào mã tương ứng bảng LCTT, mã có nội dung Thu ghi dương, mã có nội dung CHI ghi âm Như lập xong bảng lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp Kiểm tra lại: tiêu tiền tương đương tiền LCTT bảng CĐKT bạn lập [...]... hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định thuê tài chính tại thời điểm báo cáo Mã số 224 = Mã số 225 + Mã số 226 + Nguyên giá (Mã số 225) Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ nguyên giá các loại tài sản cố định thuê tài chính tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của Tài khoản 212 Tài sản cố định thuê tài chính + Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 226) Chỉ tiêu... mòn của các loại tài sản cố định thuê tài chính luỹ kế tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có của Tài khoản 2142 “Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính và được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) - Tài sản cố định vô hình (Mã số 227) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định vô hình tại thời điểm báo cáo Mã số 227... chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo (ngoài phải trả về vốn kinh doanh) giữa đơn vị cấp trên và đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc và giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong một doanh nghiệp Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số dư Có chi tiết của các tài khoản 3362, 3363, 3368 Khi đơn vị cấp trên lập Báo cáo tài chính tổng hợp với các... của TK 2288 – “Đầu tư khác” b) Tài sản dài hạn (Mã số 200) Chỉ tiêu này phản ánh trị giá các loại tài sản không được phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn là các tài sản có thời hạn thu hồi hoặc sử dụng trên 12 tháng tại thời điểm báo cáo, như: Các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác Mã số 200 =... số các khoản doanh nghiệp còn phải nộp cho Nhà nước tại thời điểm báo cáo, bao gồm cả các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số dư Có chi tiết của Tài khoản 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” + Phải trả người lao động (Mã số 314) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp còn phải trả cho người lao động tại thời điểm báo cáo Số liệu... kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo (ngoài phải trả về vốn kinh doanh) giữa đơn vị cấp trên và đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc và giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong một doanh nghiệp Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số dư Có chi tiết của các tài khoản 3362, 3363, 3368 Khi đơn vị cấp trên lập Báo cáo tài chính tổng hợp với các đơn vị cấp dưới... các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo Mã số 140 = Mã số 141 + Mã số 149 + Hàng tồn kho (Mã số 141) Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị của hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, được luân chuyển trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo Chỉ tiêu này không bao... kinh doanh dở dang dài hạn và giá trị thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ của các tài khoản 151 – “Hàng mua đang đi đường”, tài khoản 152 – “Nguyên liệu, vật liệu”, tài khoản 153 – “Công cụ, dụng cụ”, tài khoản 154 – “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”, tài khoản 155 – “Thành phẩm”, tài khoản 156 – “Hàng hoá”, tài khoản 157 – “Hàng gửi đi bán”, tài. .. toán ngoài quan hệ giao vốn, có kỳ hạn thu hồi còn lại không quá 12 tháng hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Nợ chi tiết của các Tài khoản 1362, 1363, 1368 trên Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 136 Khi đơn vị cấp trên lập Báo cáo tài chính tổng hợp với đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc, chỉ tiêu này được bù trừ với chỉ tiêu “Phải... số dư Nợ chi tiết của Tài khoản 242 “Chi phí trả trước” Doanh nghiệp không phải tái phân loại chi phí trả trước dài hạn thành chi phí trả trước ngắn hạn + Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Mã số 262) Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tài sản thuế thu nhâp hoãn lại tại thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu Tài sản thuế thu nhập hoãn lại” được căn cứ vào số dư Nợ Tài khoản 243 Tài sản thuế thu nhập ... thu hoán ứng, thu khác… + Cuối năm : Tại thời điểm 24h ngày 31/12 lập bảng kiểm kê quỹ theo quy định ( nữa) (Lập BCTC) tiếp theo: Kiểm soát chứng từ: - Đối với TK 112: Chứng từ kẹp vào TK chủ... bạn tham khảo thêm Tiếp theo nói cách lập bảng CĐKT LCTT ( nữa) - Lập BCTC ( phần 6) Mình nói thêm TK334, Một số bạn để TK 334 dư có, nghĩa nợ lương người lao động mà theo TT78 ko đc tính vào... hợp lý theo quy định hành liên quan đến DN bạn Ở cty chi phí ko hợp lý để riêng làm toán Thuế ko đưa chi phí vào toán TNDN, trước xác định thời điểm chuẩn bị làm BCTC nên đọc TT hướng dẫn lien

Ngày đăng: 19/02/2016, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w