Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY S P K T (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Trang-1TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2007 CHỦ BIÊN TS NGUYỄN VĂN TUẤN THƯ KÝ - BIÊN TẬP VÕ ĐÌNH DƯƠNG TẬP THỂ CÁC CÁC TÁC GIẢ TS VÕ THỊ XUÂN PHẦN 1: TS NGUYỄN VĂN TUẤN THIẾT KẾ GIẢNG DẠY TS PHAN LONG PHẦN 2: KS.NGUYỄN MINH KHÁNH PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC THS LÊ THỊ HOÀNG PHẦN 3: TS NGUYỄN VĂN TUẤN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA PHẦN 4: THS.ĐỖ THỊ MỸ TRANG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KS.ĐẶNG THỊ DIỆU HIỀN Trang-2- LỜI TỰA Ph ng pháp d y h c m t b ph n c a B môn “Lý lu n d y h c”, nh m cung c p cho Giáo sinh ki n th c khoa h c v lý lu n thi t k d y h c, ph ng pháp d y h c, ph ng ti n d y h c c ng nh lý thuy t v ki m tra đánh giá thành tích h c t p c a h c sinh, đ ng th i nh ng đ nh h ng giúp Giáo sinh có th th c hi n t t ch c n ng nhi m v d y h c sau tr ng Giáo trình đ c biên so n ch nh s a t giáo trình mơn “Ph ng pháp gi ng d y đ i c ng” t n m 1978 tài li u gi ng c a Giáo viên B môn Ph ng pháp Gi ng d y Trên c s yêu c u c a th c ti n d y h c tr ng Trung c p chuyên nghi p, tr ng d y ngh , n i Giáo sinh c a Tr ng i h c S ph m K thu t công tác sau này, đ ng th i c s phân b ch ng trình mơn thu c “Khoa h c giáo d c” đào t o giáo viên d y k thu t, giáo trình đ c thi t k g m ph n: ph n thi t k d y h c; ph n ph ng ti n d y h c; ph n ph ng pháp d y h c; ph n ki m tra đánh giá thành tích h c t p Ph n m t đ c p đ n n i dung ki n th c v nh m c tiêu d y h c, n i dung ch ng trình đào t o c ng nh nh ng đ nh h ng v thi t k n i dung ch ng trình đào đ i v i c s đào t o ngh h th ng giáo d c ngh nghi p Trong ph n giáo sinh s n m đ c k ho ch d y h c đ i v i ng i giáo viên c ng nh cách th c biên so n tài li u d y h c Ph n hai nh ng ki n th c lý lu n v ph ng ti n d y h c k thu t thi t k ch t o c ng nh k thu t s d ng ph ng ti n k thu t d y h c Ph n ba nh ng ki n th c đ i c ng v ph ng pháp d y h c, đ c tr ng c a ph ng pháp d y h c cách v n d ng c a ph ng pháp d y h c thông d ng tru ng chuyên nghi p d y ngh Ph n b n bao g m ki n th c đ i c ng v ki m tra đánh giá thành tích h c t p c ng nh ph ng pháp ki m tra đánh giá cho m Đây giáo trình t m th i môn “Phương Pháp Giảng Dạy’’phục vụ cho Giáo sinh trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh, học viên lớp bồi dưỡng sư phạm bạn đọc quan tâm đến lónh vực nói Mặc dầu, tác giả cố gắng nhiều để biên soạn tài liệu trên, nhiên tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc cho tài liệu ngày phong phú Các ý kiến xin gửi Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, số 01, Võ Văn Ngân, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2006 Các tác giả Trang-3- M CL C N I DUNG M C TRANG PHẦN THIẾT KẾ DẠY HỌC BÀI MỤC TIÊU DẠY HỌC MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÁC LOẠI VÀ CÁC MỨC ĐỘ CỦA MỤC TIÊU DẠY HỌC 10 2.1 CÁC LOẠI MỤC TIÊU DẠY HỌC 10 2.2 CÁC CẤP ĐỘ DIỄN ĐẠT MỤC TIÊU DẠY HỌC 11 TÍNH CỤ THỂ VÀ CHÍNH XÁC CỦA VIỆC DIỄN ĐẠT MỤC TIÊU 12 DẠY HỌC TRIỂN KHAI MỤC TIÊU CHI TIẾT TỪ MỤC TIÊU CHUYÊN MÔN 13 BÀI N I DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 17 ĐẠI CƯƠNG V N I DUNG D Y H C 17 1.1 KHÁI NI M V N I DUNG D Y H C 17 1.2 1.3 CÁC Y U T NH H NG N N I DUNG D Y H C THÀNH PH N C A N I DUNG D Y H C 17 18 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 18 2.1 2.2 18 21 2.3 C U TRÚC CH NG TRÌNH ÀO T O NH NG NH H NG VÀ NGUYÊN T C PHÁT TRI N CH TRÌNH ÀO T O TRONG H TH NG GIÁO D C NGH QUI TRÌNH XÂY D NG CH NG TRÌNH ÀO T O NGH BÀI PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU DẠY HỌC 24 GIÁO TRÌNH 24 1.1 ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG VÀ YÊU CẦU 24 1.2 NHỮNG CƠ SỞ CHO VIỆC BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH 25 1.3 CẤU TRÚC CỦA GIÁO TRÌNH 26 1.4 QUI TRÌNH SO N GIÁO TRÌNH 27 BIÊN SOẠN PHIẾU DẠY HỌC: 29 2.1 ĐẠI CƯƠNG 29 2.2 CÁC LOẠI PHIẾU DẠY HỌC 30 BÀI K HOẠCH GIẢNG DẠY 38 LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY 38 1.1 ĐỊNH NGHĨA 38 1.2 THÀNH PHẦN CỦA LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY 38 GIÁO ÁN 39 2.1 ĐỊNH NGHĨA 39 2.2 PHÂN LOẠI 39 NG 22 Trang-4- 2.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA SOẠN GIÁO ÁN 39 2.4 THÀNH PHẦN CỦA MỘT GIÁO ÁN 40 2.5 MẪU GIÁO ÁN 40 PHẦN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 44 BÀI ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 44 I ĐẠI CƯƠNG : 44 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 44 ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 46 PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 46 TÍNH CHẤT CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 49 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC 50 CƠ SỞ CHUNG ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 50 II KÊNH THU NH N THÔNG VÀ CÁC BI N PHÁP S PH D NG 51 NG TI N D Y H C HI U QU SỰ THU NHẬN THÔNG TIN QUA CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG 51 CÁC MỨC ĐỘ TRỰC QUAN 52 M T S BI N PHÁP T NG HI U QU D Y H C 54 III VAI TRÒ KHẢ NĂNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA PHƯƠNG TIỆN 54 DẠY HỌC VAI TRÒ VÀ KHẢ NĂNG 54 1.1 VAI TRÒ 54 1.2 KHẢ NĂNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 55 CHỨC NĂNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 56 2.1 CHỨC NĂNG XÉT THEO MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA QUÁ 56 TRÌNH DẠY HỌC 2.2 CHỨC NĂNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC XÉT THEO CÁC 57 KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC BÀI PHƯƠNG TIỆN NHÌN 59 I ĐẠI CƯƠNG 59 PHẠM Vl SỬ DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN NHÌN 59 CHỨC NĂNG CỦA PHƯƠNG TIỆN NHÌN 60 CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN NHÌN 60 II PHƯƠNG TIỆN NHÌN TRỰC QUAN PHẲNG 60 PHƯƠNG TIỆN NHÌN TĨNH KHÔNG GIAN HAI CHIỀU 60 1.1 XÉT VỀ NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN 60 1.2 PHƯƠNG TIỆN NHÌN TĨNH HAI CHIỀU XÉT THEO KỸ THUẬT SỬ 61 DỤNG CÁC LOẠI BẢNG TRÌNH BÀY 63 Trang-5- III VẬT THẬT–MÔ HÌNH-TRIỄN LÃM–THAM QUAN 65 VẬT THẬT 65 MÔ HÌNH 66 2.1 KHÁI NIỆM 66 2.2 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH 66 2.3 CÁC LOẠI MÔ HÌNH 66 TRIỂN LÃM 67 THAM QUAN 68 BÀI PHƯƠNG TIỆN CHIẾU RỌI 71 I ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TIỆN CHIẾU RỌI 71 CÁC ĐẶC ĐIỂM 71 SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN CHIẾU RỌI 71 II CÁC LOẠI MÁY CHIẾU VÀ KỸ THUẬT SỬ DUNG 72 CÁC LOẠI MÁY CHIẾU 72 KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC LOẠI MÁY CHIẾU TĨNH THÔNG 73 DỤNG BÀI ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC 77 I TRUYỀN HÌNH VÀ VIDEO DẠY HỌC 77 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH VIDEO DẠY HỌC 77 CÁC LOẠI TRUYỀN HÌNH DẠY HỌC 77 SỬ DỤNG BĂNG GHI HÌNH TRONG DẠY HỌC (VIDEO) 78 II ĐA PHƯƠNG TIỆN VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY 80 HỌC ĐẠI CƯƠNG 80 MÁY VI TÍNH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC 82 NHỮNG PHẦN MỀM THÔNG DỤNG TRONG DẠY HỌC 85 PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 86 BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 86 KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 86 1.1 KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP 86 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 87 CẤU TRÚC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 88 PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 89 CÁC CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 95 BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỤ 97 Trang-6- I PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH 97 ĐỊNH NGHĨA 97 I M M NH VÀ H N CH C A PH NG PHÁP THUY T TRÌNH 98 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP THYẾT TRÌNH 99 C U TRÚC BÀI THUY T TRÌNH 100 V N D NG 101 5.1 5.2 NH NG Y U T CHI PH I BÀI THUY T TRÌNH G I Ý CHU N B VÀ TH C HI N BÀI THUY T TRÌNH 101 102 II PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH LÀM MẪU 105 NHỮNG CƠ SỞ CHUNG 105 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH 106 VẬN DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI DIỄN TRÌNH LÀM MẪU 109 BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÓ TÍNH CHẤT ĐỐI THOẠI 111 I PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI 111 NHỮNG CƠ SỞ CHUNG 111 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG 112 PHÁP MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY BẰNG PHƯƠNG 115 PHÁP ĐÀM THOẠI II PHƯƠNG PHÁP THẢO LUAÄN 116 NH NG C S CHUNG 116 PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN 116 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ 117 TỔ CHỨC THẢO LUẬN NHÓM 117 BÀI TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH 121 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH 121 KHÁI NIỆM 121 NHIỆM VỤ CỦA DẠY THỰC HÀNH 121 PHÂN LOẠI 121 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KỸ NĂNG 122 THỰC HIỆN BÀI DẠY THỰC HÀNH 123 II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH 124 PHƯƠNG PHÁP D Y TH C HÀNH BƯỚC 124 PHƯƠNG PHÁP D Y TH C HÀNH BƯỚC 126 PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH BƯỚC 127 BÀI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC 130 I ĐẠI CƯƠNG VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC 130 II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC 130 Trang-7- DẠY HỌC TOÀN LỚP - TRỰC DIỆN 131 DẠY HỌC CÁ NHÂN – CHUYÊN BIỆT HÓA 131 DẠY HỌC THEO NHÓM 132 BÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 134 KHÁI NIỆM 134 ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 134 2.1 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÀ 134 XUẤT TỪ TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ 2.2 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP GQVĐ ĐƯC CHIA 135 THÀNH NHỮNG GIAI ĐOẠN CÓ MỤC ĐÍCH CHUYÊN BIỆT 2.3 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP GQVĐ BAO GỒM 137 NHIỀU HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐA DẠNG 2.4 CÓ NHIỀU MỨC ĐỘ TÍCH CỰC THAM GIA CỦA HỌC SINH KHÁC 137 NHAU ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP 138 CÁC PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 139 4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 139 4.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (Projectmethode) 143 PHẦN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 148 BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 148 I KHÁI NIỆM 148 ĐỊNH NGHĨA 148 CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 148 PHÂN LOẠI KIỂM TRA 149 II MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GÍA 149 MỤC ĐÍCH CƠ BẢN 149 MỤC ĐÍCH CỤ THỂ 149 2.1 ĐỐI VỚI HỌC SINH 149 2.2 ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN 149 2.3 ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG, PHỤ HUYNH VÀ CÁC CƠ QUAN GIÁO 149 DỤC III CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA 150 CÓ GIÁ TRỊ 150 ĐÁNG TIN CẬY 150 DỄ SỬ DỤNG 150 IV CÁC NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ 151 KHÁCH QUAN 151 Trang-8- DỰA VÀO MỤC TIÊU D Y H C 151 TOÀN DIỆN 151 ĐÁNH GIÁ PHẢI THƯỜNG XUYÊN VÀ CÓ KẾ HOẠCH 151 ĐÁNH GIÁ NHẰM CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, HOÀN 151 CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH HỌC BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 153 I KIỂM TRA VẤN ĐÁP (KIỂM TRA MIỆNG) 153 CÁC TRƯỜNG HP SỬ DỤNG KIỂM TRA VẤN ĐÁP 153 PHÂN LOẠI KIỂM TRA VẤN ĐÁP 153 ƯU VÀ NHƯC ĐIỂM CỦA KIỂM TRA VẤN ĐÁP 153 VẬN DỤNG KIỂM TRA VẤN ĐÁP 154 II KIỂM TRA VIẾT 155 CÁC TRƯỜNG HP SỬ DỤNG 155 PHÂN LOẠI 155 ƯU VÀ NHƯC ĐIỂM 155 VẬN DỤNG 156 III KIỂM TRA THỰC HÀNH 156 CÁC TRƯỜNG HP SỬ DỤNG 156 PHÂN LOẠI 156 ƯU VÀ NHƯC ĐIỂM 157 VẬN DỤNG 157 BÀI TRẮC NGHIỆM 159 I ĐẠI CƯƠNG VỀ TRẮC NGHIỆM 159 SƠ LƯC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA 159 TRẮC NGHIỆM ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRẮC NGHIỆM 160 II PHÂN LOẠI TRẮC NGHIỆM 160 TRẮC NGHIỆM ÚNG - SAI 161 TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN: KÝ HIỆU "MCQ" 162 TRẮC NGHIỆM GHÉP HP 163 TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT 164 III SOẠN BÀI TRẮC NGHIỆM 165 DÀN BÀI TRẮC NGHIỆM 165 HÌNH TH C TR C NGHI M 166 IV ƯU NHƯC ĐIỂM CỦA KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 166 ƯU ĐIỂM 166 NHƯC ĐIỂM 166 MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT, TƯƠNG ĐỒNG GIỮA KIỂM TRA 167 Trang-9- THÔNG THƯỜNG, KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM BÀI XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 169 I HỆ THỐNG ĐIỂM 169 CÁC LOẠI HỆ THỐNG ĐIỂM 169 Ý NGHĨA HỆ THỐNG ĐIỂM 10 169 HỆ THỐNG ĐIỂM BẬC 170 ĐIỂM CHỮ A,B,C,D 170 II ÝÙ NGHĨA CỦA CÁC LOẠI TRỊ SỐ 170 ĐIỂM TRUNG BÌNH LÝ THUYẾT CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM 170 ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA BÀI TEST: ( X ) 171 ĐIỂM TRUNG VỊ CỦA BÀI TEST ME (MEDIAN) 171 ĐIỂM YẾU VỊ MO 172 ĐỘ LỆCH TIÊU CHUẨN δ 172 TÍNH ĐIỂM 172 TRỪ ĐIỂM ĐOÁN MÒ 174 Trang-10- Hai tập hợp kiện xếp thành hai cột có số lượng phần tử không − Các phần tử cột bên trái yếu tố để hỏi, phần tử cột bên phải yếu tố lựa chọn để trả lời Số lượng phần tử cột bên phải nhiều số phần tử cột bên trái, thông thường nhiều gấp đôi Thí dụ: Ghép cột bên trái (mục đích) vào cột bên phải (phương pháp) cho phù hợp Kiến thức A Diễn trình B Thao tác Kỹ C Thuyết trình D Luyện tập Kỹ xảo E Ôn tập F.Thực hành b Ưu nhược điểm Ưu điểm − Trắc nghiệm ghép hợp xem dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn Trắc nghiệm nhiều lựa chọn có yếu tố hỏi tương ứng với yếu tố trả lời, trắc nghiệm ghép hợp có nhiều yếu tố hỏi tương ứng với nhiều yếu tố trả lời − Xác suất may rủi để trả lời cách tò mò thấp, không đáng kể Nhược điểm c − Rất khó biên soạn câu trắc nghiệm ghép hợp − Tốn giấy thời gian cho việc biên soạn trả lời Quy tắc biên soạn Mỗi câu trắc nghiệm phải có phần dẫn rõ mối quan hệ Mỗi tập hợp phần tử, tức cột phải có tiêu đề Các phần tử cột phải loại, tính chất Các phần tử cột xếp theo thứ tự 1, 2, cột phải đánh ký hiệu A, B, C, D Mỗi câu ghép hợp trung bình có phần tử hỏi ứng với - 10 phần tử lựa chọn trả lời Một phần tử cột bên trái ghép với phần tử cột bên phải Nếu không điều phải ghi TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT a Hình thức Trắc nghiệm điền khuyết câu phát biểu có chỗ chừa trống học sinh điền từ số hay công thức cho nội dung có ý nghóa Thí dụ: Hãy điền vào chỗ trống câu sau cho thích hợp: Dạng ôn tập tiến hành lần lên lớp giáo viên Trang-167- Tình đứng trước khó khăn tâm lý có nhiều phương án giải tình Ba cách phân lo i ph b ng pháp thuy t trình: …… ,……….,……… Ưu nhược điểm Ưu điểm: − Trắc nghiệm điền khuyết đòi hỏi mức độ tái cao, học sinh đoán mò Tỷ lệ may rủi trả lời không đặt − Trắc nghiệm điền khuyết thường để kiểm tra trí nhớ khái niệm, thuật ngữ, tên người, địa danh, ký hiệu, công thức, số liệu, kiện, tượng − Dễ soạn − Đôi trắc nghiệm điền khuyết biến thể câu hỏi ngắn phần gốc câu trắc nghiệm lựa chọn có dạng câu lửng Nhược điểm: − Chỉ kiểm tra kiến thức rời rạc, không khảo sát khả tổng hợp học sinh − c Khó chấm tốn thời gian chấm Quy tắc biên soạn Không nên soạn câu trắc nghiệm điền khuyết có nhiều chỗ chừa trống làm cho câu văn tối nghóa Chỗ điền khuyết đặt câu cuối câu Nội dung điền khuyết phải kiến thức bản, tránh hỏi chi tiết vụn vặt Các khoảng chừa trống điền khuyết nên có chiều dài đồng Câu trắc nghiệm không dài, lời văn phải sáng sủa, từ ngữ phải rõ ràng, có cấu trúc ngữ pháp hợp với điền khuyết để câu văn có ý nghóa III SOẠN BÀI TRẮC NGHIỆM DÀN BÀI TRẮC NGHIỆM − Lập bảng liệt kê nội dung: thực cho học − Khái niệm bản: thiếu học thiếu phần trọng tâm − Khái niệm không bản: có học trước, xuất học Khái niệm − Khái niệm không Lập dàn trắc nghiệm: Sử dụng bảng chi tiết Trang-168- Mục tiêu Đề mục I Tổng cộng II Từ ngữ Sự kiện, tượng Công thức So sánh Phân tích Tổng hợp Đánh giá Tổng ccäng ∑ Đề mục: tùy theo học môn học (I,II,III ) Mục tiêu khảo sát HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM Bài trắc nghiệm phải đủ loại câu hỏi trắc nghiệm phân thành nhóm Trong đề mục nên hỏi đủ loại trắc nghiệm xếp riêng loại Bài trắc nghiệm phải có hướng dẫn học sinh cách trả lời Tổ chức kiểm tra trắc nghiệm − Đề trắc nghiệm phải in Phải có đề khác thứ tự − Khi trả lời học sinh ghi phiếu trả lời riêng, không ghi lên đề IV ƯU NHƯC ĐIỂM CỦA KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ƯU ĐIỂM − Độ tin cậy cao (điểm số không phụ thuộc vào người chấm) − Bài chấm nhanh, xác, kết hợp chấm máy − Khảo sát toàn nội dung chương trình môn học, tránh việc học tủ, yếu tố may rủi thi cử NHƯC ĐIỂM − Không khảo sát diễn biến tư học sinh làm bài, mà đánh giá kết tư học sinh mà − Đòi hỏi giáo viên nắm vững chuyên môn kiến thức (kiểm tra) soạn câu hỏi trắc nghiệm − Tốn công sức, tiền của, thời gian − Học sinh có khuynh hướng đoán mò làm test − Khó soạn câu có giá trị đồng Trang-169- Kiểm tra test phải có in sẵn, phải tổ chức chặt chẽ tránh thông đồng ( cử − - tiếng nói) MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT, TƯƠNG ĐỒNG GIỮA KIỂM TRA THÔNG THƯỜNG, KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM a Khác biệt KIỂM TRA THÔNG THƯỜNG KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM - Phần trả lời học viên tự soạn diễn tả - Học viên chọn câu ngôn ngữ số câu trả lời có sẵn - Câu hỏi thường có tính tổng quát Học sinh - Các trắc nghiệm: thường nhiều câu trả lời dài dòng hỏi có tính chuyên biệt đòi hỏi câu trả lời - Thời gian làm học viên: suy nghó ngắn gọn trình bày (viết, nói, làm) - Đọc suy nghó - Đề thi dễ soạn, khó chấm khó cho điểm - Đề trắc nghiệm khó soạn, dễ chấm, xác cho điểm xác - Chất lượng thi tùy thuộc vào kỹ - Phụ thuộc vào kỷ người soạn thảo người chấm trắc nghiệm - Học viên tự bọc lộ cá tính - Người soạn thảo có nhiều tự bộc lộ người dạy có phần tự cho điểm kiến thức giá trị qua việc đặt câu trả lời theo xu hướng câu hỏi Còn học viên thể quyền - Kiểm tra thông thường cho phép đôi tự chứng tỏ mức độ hiểu biết qua tỉ lệ khuyến khích lừa phỉnh ( từ ngữ hoa câu trả lới mỹ chứng khó xác định) điểm số - Điểm số phụ thuộc vào trắc nghiệm phụ thuộc vào người chấm b − Tương đồng: Nhằm đo lường kết học tập quan trọng Khuyến khích học viên học tập nhằm đạt mục tiêu: hiểu biết nguyên lý, tổ chức phối hợp ý tưởng, ứng dụng kiến thức việc giải vấn đề − Đòi hỏi vận dụng nhiều phán đoán chủ quan − Giá trị hai loại kiểm tra tùy thuộc tính cách khách quan đáng tin cậy chúng Trang-170- CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Hãy phân tích đặc điểm kiểm tra trắc nghiệm? Câu 2: Trắc nghiệm – sai: hình thức, ưu nhược điểm, quy tắc biên soạn? Câu 3: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: hình thức, ưu nhược điểm, quy tắc biên soạn? Câu 4: Trắc nghiệm ghép hợp: hình thức, ưu nhược điểm, quy tắc biên soạn? Câu 5: Trắc nghiệm điền khuyết: hình thức, ưu nhược điểm, quy tắc biên soạn? Câu 6: Trình bày quy trình xây dựng tổ chức thi trắc nghiệm? Câu 7: Nêu ưu nhược điểm kiểm tra trắc nghiệm Giữa kiểm tra trắc nghiệm kiểm tra thông thường có điểm tương đồng nào? Trang-171- BÀI XỬ LÝ KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ A MỤC TIÊU − Trình bày ý nghóa hệ thống điểm hệ thống điểm 10 − Tính toán trị số thống kê điểm − Giải thích so sánh kết kiểm tra trắc nghiệm B NỘI DUNG I HỆ THỐNG ĐIỂM CÁC LOẠI HỆ THỐNG ĐIỂM − Hệ thống điểm 20; − Hệ thống điểm 10; − Hệ thống bậc 5; − Hệ thống chữ A, B, C, D Ý NGHĨA HỆ THỐNG ĐIỂM 10 − Xuất sắc 10 , − Giỏûi đến cận − Khá đến cận − Trung bình đến cận − Trung bình đến cận − Yếu đến cận − Keùm X : khó trình độ học sinh TBLT < X : dễ trình độ học sinh TBLT ≈ X : vừa sức với trình độ học sinh ĐIỂM TRUNG VỊ CỦA BÀI TEST ME (MEDIAN) Là điểm số nằm điểm test xếp theo thứ tự từ thấp đến cao ngược lại chia tập hợp điểm số thành hai nhóm Nói cách khác: điểm trung vị vị trí tập hợp điểm số, có 50% học sinh, có 50% học sinh Nếu N số lẻ M e = X N +1 X Nếu N số chẵn Me = n +1 + X N 2 Trang-174- X điểm số học sinh Mối liên hệ X Me Nhằm so sánh kết học tập lớp có điểm X lớp có Me lớn lớp học sinh ĐIỂM YẾU VỊ MO Là điểm có tần số cao So sánh điểm X & Mo & Me Nếu đồ thị đường biểu diễn điểm lớp học đồ thể có dạng đường cong không Trục ngang : điểm số Trục đứng : số lượng học sinh Lệch phải khi: Mo < Me < X : Học sinh điểm trung bình 50% Bài kiểm tra khó học sinh Nếu X cao ⇒ giáo viên cho điểm dễ hay số học sinh học giỏi Nếu X & Me ≈ lớp học có nhóm đồng Muốn đường biểu diễn đường cong đều, số lượng khảo sát > 100.000 học sinh Lệch trái: Mo > Me > X - Trên 50% học sinh đạt điểm cao điểm trung bình - Học sinh học đề dễ ĐỘ LỆCH TIÊU CHUẨN δ N ∑ fx − (∑ fx) N Đó số đo phân tán điểm số so với điểm trung bình δ= - Nếu độ lệch tiêu chuẩn thấp ⇒ trình độ học sinh đồng - Nếu độ lệch tiêu chuẩn cao trình độ học sinh chênh lệch TÍNH ĐIỂM Tính điểm đổi kết điểm số từ trắc nghiệm điểm số thông dụng từ điểm đến 10 điểm Sau quy tắc đơn giản để tính điểm: a Nếu tổng số điểm tối đa 100 hay 200 tính nhẩm dễ dàng cách chia kết số cho 10, 20 b Có nhiều cách để đổi điểm tổng kết điểm số Ba cách đổi thông dụng là: - Tính số - Dùng đồ thị chuyển hóa Trang-175- - Dùng bảng đổi Cách tính số: dựa quy tắc tam suất thực sau: chia điểm tối đa D (thường điểm 10) cho điểm tối đa test K Nhân số tìm ( test d= Thí dụ: D ) với điểm K D ×k K Điểm số tối đa : D = 10 Điểm tối đa : K = 120 Điểm : k = 90 Điểm số d = 10 × 90 = 7,5 120 Đồ thị chuyển hóa: thị mà trục tung chia độ theo điểm tối đa trục hoành chia theo điểm số Trên đồ thị ta kẻ đường chuyển hóa đường thẳng nối điểm gốc điểm tương ứng với điểm số tối đa (điểm M) Cách vẽ sau: Trên trục tung lấy điểm A tương đương với điểm số tối đa Từ điểm A kẻ đường ngang AA’ (song song với trục hoành) Trên trục hoành lấy điểm B tương ứng với số điểm tối đa (thí dụ điểm 10) Từ B kẻ đường BB’ (song song với trục tung) Nối điểm ) với điểm M (giao điểm AA’ BB’) ta có đường chuyển hóa OM - Đổi tổng số điểm (90 điểm chẳn hạn) điểm số ta làm sau: Trên trục tung lấy điểm C tương ứng với kết số 90 Từ C kẻ đường ngang gặp đường chuyển hóa OM điểm D Từ D kẻ đường dọc xuống gặp trục hoành điểm E, hoành độ E điểm cần tìm Để xác dùng giấy kẻ ly vuông hay kẻ ô vuông nhỏ B’ Điểm tối đa A 120 A’ M 90 D 7,5 E Điểm số 10 B Trang-176- Bảng đổi: bảng đổi gồm cột song song cột điểm tổng k t, m t cột điểm số tương ứng với điểm tổng kết cột bên Khi ấn định điểm tổng kết tối đa, ta lập bảng đổi nhờ cách tính số hay đồ thị chuyển hóa nói Tuy nhiên việc lập bảng tốn công lập xong bảng phương tiện cho điểm xác mau lẹ Điểm số Điểm tổng kết 120 10 100 9,5 108 102 8,5 96 90 7,5 Bảng đổi để đổi kết số điểm số TRỪ ĐIỂM ĐOÁN MÒ Để làm nản chí học sinh hay đoán mò, nên áp dụng biện pháp kể sau: − Thi hành quy tắc soạn loại trắc nghiệm nói chương trước − Nên tránh câu hỏi trắc nghiệm Đúng - Sai Nếu cần nên dùng số lượng nhật định, nghóa kết số dành cho câu Đúng - Sai chiếm tỉ lệ nhỏ tổng số (không 20%) điểm tổng kết − Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn dùng nhiều không 60% tổng số câu trắc nghiệm − Câu hỏøi trắc nghiệm ghép hợp, điền khuyết nên giới hạn số lượng Thông thường nhu cầu trừ điểm đoán mò may rủi thường cần thiết loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn Đúng - Sai Có nhiều phương pháp trừ điểm đoán mò Phương pháp phương pháp tương đối đơn giản dễ áp dụng nhận định sau đây: − Nếu học sinh gì, làm số câu hỏi nhờ đoán mò đáng không điểm Trong trường hợp theo xác suất học sinh có điểm tổng kết tối đa 1/4 điểm tổng kết câu hỏi nhiều lựa chọn (nếu câu hỏi có bốn câu lựa chọn) giả sử có 48 câu hỏi nhiều lựa chọn cộng với 1/2 kết số tối đa loại trắc nghiệm Đúng - Sai giả sử có 12 câu hỏi Đúng - Sai − Một học sinh đạt điểm số tối thiểu là: 48 12 + = 18 Trang-177- Kết số tối thiểu nói phải coi tương đương với điểm số Từ nhận định phương pháp tính điểm điều ch nh lại sau: Với đồ thị chuyển hóa: đường chuyển hóa thay kẻ từ điểm kẻ từ điểm T trục tương ứng với điểm t ng kết tối thiểu (18 ví dụ trên) Như từ T ta kẻ đường xuống điểm ta có điểm tổng kết tối thiểu 18 tương ứng với điểm (gốc 0) Điểm tối đa M 120 18 T Điểm số 10 Với cách tính điểm số ta áp dụng công thức số (1) thay K K - T k = k - T Ở T điểm tổng kết tối thiểu (như ví dụ T=18) Công thức (1) trở thành: d= Thí dụ: Ta có: D = 10, d= D × (k − T ) K −T K = 100, k = 59, T = 18 10 × (59 − 18) = 100 − 18 Với cách dùng bảng đổi nhờ hai cách ta tính bảng đổi để dùng Theo cách học sinh làm sai câu thay điểm học sinh bị trừ điểm (điểm tổng kết) Phương pháp gặp trở ngại nhiều học sinh làm sai lý khác hiểu lầm câu hỏi, viết lầm ý đoán mò Nếu học sinh có điểm tổng kết tổng cộng số âm nhiều điểm số Trang-178- CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1: Nêu cho biết mức đánh giá hệ thống điểm mà bạn biết? Câu 2: Trong kiểm tra trắc nghiệm, nêu công thức thông số sau: Điểm trung bình lý thuyết Điểm trung bình Điểm trung vị Điểm yếu vị Độ lệch tiêu chuẩn Bạn cho ví dụ minh họa việc tính thông số trên? Câu Trình bày ngắn gọn phương pháp tính điểm trắc nghiệm điểm lớp Trang-179- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thụy i: Phương pháp dạy kỹ thuật ĐHSPKT, 1983 [2] Nguyễn Kim Bá, Vũ Duy Thũy: Phương pháp dạy toán NXB Giáo dục, năm 1992 [3] Nguy n V n Bính, Trần Sinh Thành Nguyễn Văn Khôi: Phương pháp dạy kỹ thuật công nghiệp Nhà xuất Giáo duc, Hà nội, năm 1999 [4] Nguy n C ng: Ph [5] Tô Xuân Giáp: Ph ng ti n k thu t đ dùng d y h c NXB GD Hà N i, n m 1995 ng ti n d y h c Nhà Xu t b n Giáo d c, 1998 [6] Châu Kim Lang: Trắc nghiệm kiến thức Kỹ thuật Nông nghiệp trường phổ thông trung học Nhà xuất Giáo dục, 1988 [7] Phan Huy Ng : Nh ng v n đ tr c quan d y h c NXB H QG Hà N i, n m 2000 [8] Dương Thiệu Tống – “Trắc nghiệm đo lường thành học tập”- Bộ GDĐT, 1995 [9] Nguyễn Văn Tuấn: Analyse der neueren Entwicklungen in der Ausbildung von Technischen Lehrern für die Berufsausbildung in Vietnam unter besonderer Berücksichtigung der Konzeptionierung einer angepassten Fachdidaktik Metall- und Maschinentechnik Venturus-Verlag, 2006 [10] Thái Duy Tuyên: Giáo d c h c hi n đ i NXB H QG Hà N i, n m 2001 [11] Lê Đình Viện, Giáo dục học chuyên nghiệp lỳ luận dạy học kỹ thuật, 1989 [12] [13] Arnold R, Lipsmeier A, Ott H: Berufspaedagogik Kompakt Cornelsen, 1998 [14] Babara Matisu: Teach Your Best, DSE,1995 [15] Bloom, Benjamin: Taxonomy of Education Objectives, Hanbook I and II, New York 1956/1964 [16] BRUNER, J.S.: Learning Through Experience and Learning Through Media In: Olson, Media and Symbols The 73rd Yearbook of the NSSE, I, Chikago (1974) S 120-150 [17] Christian Buehrdel:Unterrichtsmethodik Maschinenwesen VEB VerlagTechnik, Berlin 1988 [18] Decker, Grundlagen und neue Ansaetze in der Weiterbildung 1984 trang 45 [19] E Rathenber- A.Miclck : How does one deverlop Teaching aids for prosseional education, ZGB, 1991 Trang-180- [20] Hortsch: T p giảng Lý luận dạy nghề Dresden, 1997 [21] Klafki Wolfgang: Neue Studien zur Bildungstheorie und Didaktik Weinheim, 1983 [22] NEC Corporation: Teaching Methodology – JaPan, 2003 [23] Wolfgang Mausolf vaø Gunter Patzold: Planung und durch fuehrung beruflichen Unterrichts, Verlag W.Girardet, Essen, 1982 [24] B Lao đ ng –Th ch ng binh Xã h i: Qui đinh nguyên t c t ch c th c hi n ng trình d y ngh (ban hành kèm theo quy t đ nh s : 212/2003/Q -BL TBXH, u 2) [25] Trường Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật Vinh Long: Mẫu chương trình đào tạo theo dự án xây dựng chương trình 2003 Trang-181- ... KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 86 1.1 KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP 86 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 87 CẤU TRÚC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 88 PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 89 CÁC CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC... Phố Hồ Chí Minh, số 01, Võ Văn Ngân, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2006 Các tác giả Trang- 3- M CL C N I DUNG M C TRANG PHẦN THIẾT KẾ DẠY HỌC BÀI MỤC TIÊU DẠY... Lịch trình giảng dạy gì? Lịch trình giảng dạy có thành phần nào? Câu 2: Hãy trình bày mẫu lịch trình giảng dạy! Câu 3: Hãy trình bày định nghóa, phân loại, vai trò giáo án? Câu 4: Trình bày mẫu giáo