4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi [r]
(1)Ngày soạn :………
Ngày giảng:7B3……… Tiết 85 Tiếng việt
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu 2 Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt lọai trạng ngữ
- KNS: + Ra định: lựa chon cách sử dụng loại câu, chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu
3 Thái độ:
- Sử dụng kiểu câu chuẩn mực giao tiếp sống
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách sử dụng câu sở tôn trọng lẫn Có trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt
TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, khi tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học
*Tích hợp:
- Tích hợp Giáo dục kĩ sống - Tích hợp Giáo dục đạo đức II Chuẩn bị
- GV: Soạn bài, TLTK, PHTM, MT, MC - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
III Phương pháp:- Phát vấn câu hỏi, phân tích ngữ liệu, thực hành có hướng dẫn, thảo luận
(2)2- Kiểm tra cũ (5’)
? Thế câu đặc biệt? Tác dụng ? Ví dụ?
Đáp án: Câu đặc biệt câu khơng cấu tạo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ.
* Tác dụng: Dùng để: - Xác định thời gian, nơi chốn, diễn việc nói đén đoạn - Liệt kê, thông báo tồn tài vật, tượng
- Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp
VD: Than ôi! Thời oanh liệt đâu 3- Bài (35’)
*Hoạt động 1: Khởi động (1’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình Giới thiệu bài:(1’) :
Chúng ta tìm hiểu trạng ngữ bậc học tiểu học Trạng ngữ được thêm vào câu có đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu mới.
Hoạt động 1(16’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu đặc điểm của trạng ngữ.
- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, làm mẫu, so sánh - Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi. - Cách thức tiến hành:
- GV chiếu bảng phụ –> HS đọc/39
Gửi câu hỏi máy HD HS tiến hành làm gửi trả máy GV
GV chiếu, chữa phần lam nhóm
?) Xác định trạng ngữ câu? Các trạng ngữ bổ sung cho câu nội dung gì? Có thể chuyển vị trí của các trạng ngữ khơng?
- Dưới bóng tre xanh -> bổ sung y nghĩa: nơi chốn, địa điểm
- Đã từ lâu đời -> bổ sung ý nghĩa: thời gian - Đời đời, kiếp kiếp -> bổ sung ý nghĩa: thời gian - Từ nghìn đời -> bổ sung ý nghĩa: thời gian - Có thể thay đổi vị trí đầu, cuối câu
dùng dấu phẩy ngăn cáchvới nòng cốt câu (đặc biệt cuối câu)
I Đặc điểm trạng ngữ
(3)* Chú ý: cuối câu
* GV chiếu bảng phụ yêu cầu HS xác định nội dung ý nghĩa trạng ngữ:
1 Cháu chiến đấu hơm
Vì lịng u Tổ quốc -> nguyên nhân
2 Các anh hùng liệt sĩ anh dũng chiến đấu hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để bảo vệ độc lập, tự tổ quốc -> mục đích
*Tích hợp GD đạo đức (2’)
?Từ mục đích chiến đấu anh hùng, em nêu mục đích cố gắng cho tương lai thân em?
-HS chia sẻ
3 Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước -> cách thức
4 Với trang sách bút bi, Lan miệt mài ghi chép -> phương tiện
?) Qua ví dụ trên, theo em có loại trạng ngữ nào?
- loại trạng ngữ (6 ý nghĩa)
? Về ý nghĩa TR có vai trị câu ?
- Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể
- Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiên, cách thức diên việc nêu câu
? Về hình thức: Trạng ngữ đứng vị trí ? : Trạng ngữ đứng đầu câu, câu, cuối câu. ? Dấu hiệu để nhận biết TR ?
- Giữa TR với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết
- HS đọc ghi nhớ (39)
Nhận xét: Trạng ngữ:
- ý nghĩa: ý nghĩa Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu
- Vị trí: đứng đầu, cuối câu
- Dấu hiệu:
+ Khi đọc: nghỉ ngơi + Khi viết: dùng dấu phảy tách chủ ngữ, vị ngữ
2 Ghi nhớ: SGK(39)
Hoạt động 2(10’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu công dụng của trạng ngữ.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát
II Công dụng của trạng ngữ
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/45/
(4)- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi - Cách thức tiến hành:
GV treo bảng phụ -> Gọi HS đọc
?) Hãy xác định trạng ngữ đoạn văn? Đặc điểm của trạng ngữ?
a) Thường thường, vào khoảng -> thời gian - Sáng dậy -> thời gian
- Trên giàn hoa thiên lí -> địa điểm - Chỉ độ – sáng -> thời gian - Trên trời trong -> đặc điểm b) Về mùa đông -> thời gian
?) Tại trường hợp lại không nên, không thể lược bỏ trạng ngữ?
- Trạng ngữ xác định hoàn cảnh, tg, điều kiện diễn việc nêu câu-> làm cho nội dung câu đầy đủ xác
?) Trong văn nghị luận, ta thường xếp luận theo trình tự nào?
- Thời gian, không gian, nguyên nhân – kết
?) Trạng ngữ có vai trong việc thể trình tự lập luận ?
- Liên kết câu, đoạn -> mạch lạc
*1 HS đọc ghi nhớ => HS chốt tác dụng trạng ngữ?
- Xác định hoàn cảnh, tg, điều kiện diễn việc nòng cốt câu
- Nội dung câu đầy đủ, xác
- Nối câu, đoạn 2 Ghi nhớ : sgk (46)
Hoạt động (18’) - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.
-Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, viết sáng tạo.
- Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi. - Cách thức tiến hành: - HS nêu yêu cầu tren ipad sau gửi máy
III Luyện tập
Bài (40)
a) MX 1, 2, 3: Chủ ngữ MX 4: Vị ngữ b) Trạng ngữ:
c) Phụ ngữ cụm động từ d) Câu đặc biệt Bài 3
(5)chủ Gv chiếu nhóm
- HS thảo luận nhóm bàn -> xác định ý nghĩa trạng ngữ
*Tích hợp kĩ năng sống(3’)
HS viết vào phiếu ht -một HS lên bảng viết -> GV thu chấm
BT 1(47)
a) – loại thứ Liên kết luận cứ(đoạn văn)
- loại thứ hai + trình tự lập luận b) Đã bao lần - Bổ sung thông tin,
Lần tình
Lần tập bơi -Liên kết luậncứ để lập
Lần chơi bóng bàn luận chặt chẽ Lúc cịn học phổ thơng
Về mơn Hố BT 2(47)
a) Năm 72 -> nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật nói câu trước
b) Trong lúc bồn chồn -> bật thơng tin nịng cốt câu, nhấn mạnh tương đồng thơng tin so với nịng cốt câu
4 Củng cố (2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
Thêm trạng ngữ cho câu nhằm mục đích ? 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học bài, hoàn thành tập -Ôn lại tiếng Việt từ đầu năm
- Chuẩn bị: Nghiên cứu bài: Tìm hiểu phép lập luận chứng minh, cách làm bài văn lập luận chứng minh
+ Tìm tình cần chứng minh đời sống rút nhận xét chứng minh đời sống cần làm gì.
+ Đọc văn nghị luận “ Đừng sợ vấp ngã”: nêu luận điểm, cách đưa dẫn chứng, cách lập luận Từ rút nhận xét phép lập luận CM.
V Rút kinh nghiệm
(6)……… ………
……… ………
………
Ngày soạn :……… Ngày giảng:7B3………
Tiết 86 Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. Cách làm văn lập luận chứng minh I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận
- Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh
- Các bước làm văn lập luận chứng minh 2 Kĩ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận
- KNS: + Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng phương pháp, thao tác nghị luận cách viết đoạn văn nghị luận
+ Ra định: lựa chọn phương pháp thao tác lập luận, lấy dẫn chứng… tạo lập đoạn/ văn nghị luận theo yêu cầu khác
3 Thái độ:
- Vận dụng lập luận chứng minh giao tiếp đời sống hàng ngày - Giáo dục môi trường: đưa vấn đề nghị luận có liên quan đến mơi trường
(7)năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học
II.Chuẩn bị
- GV: soạn bài, TLTK, bảng phụ - HS: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi
III Phương pháp:- Phân tích, so sánh, khái quát. IV Tiến trình dạy-Giáo dục.
1- ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (5’) – Kiểm tra chuẩn bị HS.
? Nêu cách tìm hiểu đề văn nghị luận? Vai trị, tác dụng thao tác đó? 3- Bài (31’)
Hoạt động :1’
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: thuyết trình
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi
GV hướng dẫn Hs quan sát hai văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp tiếng Việt
? Nhận xét phương thức lập luận tác giả
- Tinh thần yêu nước nhân dân ta: lập luận chứng minh - Sự giàu đẹp tiếng Việt: lập luận giải thích kết hợp CM Giới thiệu bài:
Trong văn nghị luận, phép lập luận chứng minh quan trọng, để giúp các em hiểu cụ thể phương pháp lập luận chứng minh tìm hiểu bài mới.
Hoạt động (30’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Phương pháp: vấn đáp Phân tích ngữ liệu, thuyết trình
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút. - Cách thức tiến hành:
?) Trong sống, người ta cần chứng minh?
I Mục đích phương pháp chứng minh
1 khảo sát, phân tích ngữ liệu/41/44
(8)- Khi bị nghi ngờ, hoài nghi
?) Nếu em học muộn 10’ Em trình bày với giáo nào? – Nêu lí cụ thể ?) Khi cần chứng minh cho tin rằng lời nói em thật, em phải làm thế nào?
- Phải dẫn việc + dẫn người chứng kiến việc xác nhận => đưa chứng để làm sáng tỏ, để thuyết phục người ?) Thế chứng minh đời sống ? - Đưa chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ đắn vấn đề, ý kiến (luận điểm) chân thực
?) Trong văn nghị luận làm nào để chứng tỏ ý kiến sự thật đáng tin cậy? Chúng ta xét văn “Đừng sợ vấp ngã”
- HS đọc văn
?) Luận điểm văn gì? - Đừng sợ vấp ngã
? Các luận điểm nhỏ ?
- Đã bao lần bạn bị vấp ngã mà không nhớ - Vậy xin bạn lo sợ thất bại
- Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng
?) Để khun người ta đừng sợ vấp ngã bài văn lập luận ?
- Luận : vấp ngã thường : Ví dụ mà chứng minh
- Luận : Những người tiếng vấp ngã thành người tiếng, người thành công : danh nhân giới
- Kết : đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng
? Các thật dẫn có đáng tin ko ? - Rất đáng tin, thực tế, nhiều người biết
?) Qua em hiểu phép lập luận chứng
- Trong đời sống: Chứng minh đưa chứng để làm sáng tỏ ý kiến
(9)minh văn nghị luận ?
?) Nhận xét lí lẽ dẫn chứng trong văn nghị luận ?
- Dẫn chứng: thật người thật -> Mọi người công nhận có tính thuyết phục ?) Nhận xét cách lập luận văn? - Chứng minh từ gần -> xa, từ thân -> người khác => chặt chẽ
?) Để thuyết phục người đọc, dẫn chứng và lí lẽ phải nào?
- Phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích, hướng luận điểm có tính thuyết phục
* GV: Dẫn chứng b/c’, linh hồn văn chứng minh nên phải phong phú, điển hình, tòan diện luận điểm
- GV chốt theo ghi nhớ (42) - HS đọc ghi nhớ
- Lí lẽ + dẫn chứng:
phong phú, toàn diện, luận điểm
2 Ghi nhớ1: SGK(42)
Hoạt động 2(18’)
- Mục tiêu: học sinh nắm bước làm bài văn lập luận chứng minh
- Hình thức: hoạt động cá nhân -Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút
- Cách thức tiến hành: HS đọc đề bài(48)
?) Tìm hiểu đề ta làm gì? - Thể loại: chứng minh
- Nội dung (luận điểm): có chí nên - Phạm vi, giới hạn: sống + văn học ? Muốn chứng minh tư tưởng… trước hết ta phải làm gi?
Chí? Nên?
? Câu tục ngữ khẳng định điều gì?
- Ai có ý chí nghị lực kiên trì
II Các bước làm văn lập luận chứng minh
1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/48/50
Đề bài(48): Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
1) Tìm hiểu đề – tìm ý - Thể loại: chứng minh - Nội dung: có chí nên - Phạm vi: sống + văn học
(10)thành công nghiệp -> Khẳng định ý nghĩa to lớn ý trí nghị lực kiên trì người sống
? Muốn chứng minh tư tưởng nêu câu tục ngữ có cách lập luận?
- Có cách: + Nêu lí lẽ
+ Nêu dẫn chứng
? Có thể kết hợp hai cách làm khơng?
- Có thể kết hợp hai cách ? Hãy xác định lí lẽ đưa để chứng minh? + Bất việc dù đơn giản hay phức tạp khơng có chí
+ Con người muốn làm nên nghiệp lớn phải có ý chí thành cơng
? Cần phải đưa dẫn chứng nào? Dẫn chứng lấy đâu?
+Thầy Nguyễn Ngọc Kí viết chân-> đỗ đại học
+ Các vận động viên khuyết tật đạt huy chương vàng
- Dẫn chứng: HS nghèo vượt khó, anh hùng lao động, nhà khoa học
?) Em xếp luận tên nào? Mở có nội dung gì? Thân làm gì? Kết bài?
HS trình bày phút
- HS nêu -> GV chốt ?) Sau lập dàn thao tác nào? - Viết
?) Khi viết mở có cần lập luận khơng? – Có
?) cách mở khác luận điểm nào? Có phù hợp với yêu cầu không?
thành công nghiệp
- Lí lẽ:
+ đời làm việc mà khơng gặp khó khăn, bỏ dở khơng làm việc
- Dẫn chứng lấy từ thực tế:
2) Lập dàn bài
a, Mở bài: Nêu vai trị ý chí sống
b, Thân bài: chứng minh - Lí lẽ:
- Chí điều cần thiết để giúp người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm
- Dẫn chứng:
- Những người có chí thành cơng: Nguyễn Ngọc Ký, nhà bác học…
+ Chí giúp người vượt khó khăn: Đừng sợ
- Dẫn chứng: k.chiến chống Pháp
c, Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí từ bé
)Viết bài(viết đoạn) a, Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề - Nêu luận điểm
(11)- Mở 1: thẳng vào vấn đề
- Mở 2: Suy từ chung -> riêng - Mở 3: Suy từ tâm lý người => phù hợp với yêu cầu
?) Làm để thân liên kết với mở bài?
- Dùng từ ngữ chuyển đoạn
?) Cách làm cho đoạn thân liên kết với nhau?
- Dùng từ ngữ chuyển đoạn trạng ngữ
?) Nên viết đoạn phân tích lí lẽ nào? Nên phân tích lí lẽ trước? Cách phân tích? - Nêu lí lẽ (luận điểm phụ) -> phân tích ngược lại
?) Đoạn dẫn chứng viết nào? - Nêu, phân tích, kể dẫn chứng tiêu biểu: người tiếng biết họ -> dễ thuyết phục
* HS đọc kết bài/50
?) Kết hô ứng với mở chưa? ?) Kết cho thấy luận điểm chứng minh chưa?
? Nhiệm vụ kết ?
- Tóm lại, khẳng định vấn đề - Rút học ? Sau viết xong cần phải làm gì?
? Tại cần đọc lại sửa chữa?
? Muốn làm văn lập luận… qua bước?
? Dàn văn gồm phần? Nhiệm vụ phần?
- HS đọc ghi nhớ (50)
b, Thân bài: chứng minh
- Luận điểm phụ 1: luận cứ: lí lẽ -> dẫn chứng
- Luận điểm phụ 2: luận cứ: lí lẽ -> dẫn chứng
c, Kết bài:
- Tóm lại, khẳng định vấn đề - Rút học
4) Đọc lại sửa chữa 1.2 Ghi nhớ2: sgk(50)
4 Củng cố(3):
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học.
(12)- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não, trình bày phút ? Thế phép lập luận chứng minh
?) Để thuyết phục người đọc, dẫn chứng lí lẽ phải nào? ? Nêu bước làm văn lập luận chứng minh
- Phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích, hướng luận điểm có tính thuyết phục
5 Hướng dẫn nhà(5’):
- Học bài, làm dàn ý cho đề: Có chí nên - Chuẩn bị: làm tập phần II V.Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……….……… ……… ……… ……… ……….……… Ngày soạn :………
Ngày giảng:7B3………
Tiết 87 Tập làm văn
Luyện tập lập luận chứng minh I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Cách làm văn văn lập luận chứng minh cho nhận định,một ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc
2 Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh - KNS: Kĩ thể tự tin
Kĩ giao tiếp: trình bày trước tập thể Thái độ:
- Tích cực làm văn nghị luận
(13)*Tích hợp:
- Tích hợp Giáo dục kĩ sống - Tích hợp Giáo dục đạo đức - Tích hợp Giáo dục mơi trường II Phương tiện
- GV: soạn bài, tài liệu tham khảo - HS : chuẩn bị nhà
III Phương pháp.- Phát vấn câu hỏi, so sánh, phân tích, tuyết trình. IV Tiến trình dạy-GD.
1- Ôn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (5’)
? Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực theo bước nào? Nhiệm vụ phần mở bài, thân bài, kết văn lập luận chứng minh?
Đáp án:
- Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực theo bước: + Tìm hiểu đề, tìm ý
+ Lập dàn
+ Viết + Đọc sửa chữa - Dàn bài:
+ Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh
+ Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh
3- Bài mới : (35’) Hoạt động 1(1’)
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: thuyết trình.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình
Giới thiệu bài: PP: Thuyết trình: Để làm tốt văn lập luận chứng minh đòi hỏi người kĩ thực hành thật tốt, tiết học hôm thực hành phương pháp lập luận chứng minh
Hoạt động 2(17’)
- Mục tiêu: học sinh làm yêu cầu đề
- Hình thức: hoạt động cá nhân
-Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút
(14)- Cách thức tiến hành: GV chép đề lên bảng
?) Phân tích đề? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề ? Em hiểu nội dung ý nghĩa câu TN?
?) Lập luận chứng minh nào? - Lí lẽ -> Dẫn chứng
*Tích hợp GD đạo đức (2’)
?) Đạo lí sống câu TN gì?
- Phải biết ơn người tạo thành để hưởng
?) Nếu “ăn quả” mà không “nhớ kẻ trồng cây” nào?
- Là kẻ vơ ơn
?) Tìm biểu sống để chứng minh cho đạo lí đó?
?) Người Việt Nam sống thiếu phong tục, lễ hội khơng? Vì sao?
- Không -> sắc dân tộc người Việt Nam
?) Đạo lí sống gợi cho em suy nghĩ gì? - Đạo lý sống đắn, sống đẹp, có trách nhiệm
? Phần mở nêu luận điểm nào?
II Cách làm
1 Tìm hiểu đề, tìm ý a) Tìm hiểu đề
* Thể loại: Chứng minh
* Nội dung (luận điểm): Lòng biết ơn với người tạo thành để hưởng * Giới hạn: sống + văn học
b) Tìm ý
* Lí lẽ: ý nghĩa câu tục ngữ (nghĩa bóng)…
* Dẫn chứng:
- Con cháu biết ơn ông bà - Các lễ hội văn hóa: giỗ tổ Hùng Vương
- Các ngày lễ, kỉ niệm: thương binh liệt sĩ, nhà giáo Việt Nam
- Các câu ca dao khuyên: ghi nhớ công ơn ông bà, cha mẹ - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa
* Suy nghĩ đạo lí sống ân nghĩa thuỷ chung
2 Lập dàn bài: (a) Mở bài:
(15)? Phần thân làm gì?
? Thế : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn”?
- Nghĩa đen: Quả ( trái cây) biết ơn người trồng
- Nghĩa đen: Uống nước mát phải nhớ đến cội nguồn dòng nước từ đâu chảy đến
- Nhắn nhủ học lòng biết ơn mà cịn gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa, thiêng liêng tâm linh người Việt
? Tiếp theo ta làm gì? - Chứng minh…
? Hãy tìm chứng gia đình người Việt Nam để chứng tỏ luận điểm trên?
? Trong đời sống cộng đồng?
+ Truyền thuyết: “Con rồng cháu tiên” nhắc nhở cháu nhớ đến cội nguồn dân tộc
*Tích hợp GD kĩ sống (2’)
? Các lễ hội tổ chức nhằm mục đích ?
- để tưởng nhớ tổ tiên không, giữ gìn sắc VH DT
? Các truyền thuết Thánh Gióng, Hồ Gươm lưu truyền đến ngày nhằm mục đích gì?
- Ca ngợi người anh hùng có cơng dựng nước giữ nước
* Tích hợp GD mơi trường (2’)
? Để bảo tồn truyền thống tốt đẹp dân tộc, em cần có hành động ?
- Tìm hiểu, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc
- Bảo vệ môi trường, đặc biệt Mt khu di tích
? Người Việt Nam ngày thể lòng biết
tâm niệm thiêng liêng người Việt Nam tình nghĩa đời
(b) Thân bài:
(1) Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ:
* Ăn nhớ kẻ trồng cây: - Nghĩa bóng: Thành lao động Mọi giá trị vật chất , tinh thần từ lao động mà có * Uống nước nhớ nguồn:
- Nghĩa bóng: hưởng thụ thành phải biết ơn, nhớ cội nguồn
(2) Chứng minh: Nhân dân ta sống theo đạo lí biết ơn người tạo thành để hưởng
- Trong gia đình: Con cháu ln u thương kính trọng ơng bà, cha mẹ, cúng giỗ
(16)ơn tới anh hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam hành động nào?
- Xây đài tưởng niệm, phong trào đền ơn đáp nghĩa…
? Theo em ngày lễ: ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thầy thuốc có ý nghĩa gì?
- ý nghĩa: Tỏ lòng biết ơn thuỷ chung với cội nguồn đạo lí xuyên suốt đời sống người Việt Nam
? Đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “uống nước nhớ nguồn” gợi cho em suy nghĩ gì?
- Đạo lí trở thành nếp sống quen thuộc mang đậm sắc dân tộc VIệt Nam Mỗi người Việt Nam có quyền tự hào phát huy truyền thống
Hoạt động 3(17’)
- Mục tiêu: học sinh làm yêu cầu đề
- Hình thức: hoạt động cá nhân
-Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,viết tích cực - Cách thức tiến hành:
? Nêu yêu cầu?
- HS tham khảo mở bài, kết Tiết 91 - HS viết: Viết đoạn văn mở bài, kết * GV lưu ý HS: dẫn chứng phải nêu theo trình tự thời gian: từ xưa ->
- Từ xưa: người VN nhớ cội nguồn, biết ơn
- Đến nay: đạo lí giữ gìn, tiếp tục phát huy -> GV thu chấm số
- HS đọc, nhận xét -> GV uốn nắn
( c) Kết bài:
- Đạo lí trở thành nếp sống quen thuộc mang đậm sắc dân tộc VIệt Nam Mỗi người Việt Nam có quyền tự hào phát huy truyền thống
III Thực hành lớp: - HS trình bày phần chuẩn bị
- Yêu cầu viết đoạn, trình bày trước lớp
(17)- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
? Nêu bước làm văn lập luận chứng minh? 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Hồn thành tập
- Ơn tập văn chứng minh, chuẩn bị đề (58, 59) để viết số - Chuẩn bị: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
V Rút kinh nghiệm
……… ………
……… ……… ……… ……… ……… Ngày soạn :………
Ngày giảng:7B3………
Tiết 88 Tiếng việt
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Khái niệm câu chủ động câu bi động
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại 2 Kĩ năng:
- Nhận biết câu chủ động câu bị động
- KNS: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng câu chủ động hay cau bị động giao tiếp
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng cách chuyển đổi câu 3 Thái độ:
(18)- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách sử dụng câu sở tôn trọng lẫn Có trách nhiệm việc giữ gìn sáng tiếng Việt
TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ
4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, khi tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học
* Tích hợp:
- Tích hợp Giáo dục kĩ sống - Tích hợp Giáo dục đạo đức II.Chuẩn bị
- GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ, PHTM - HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
III Phương pháp:- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, phân tích ngữ liệu, thực hành có hướng dẫn
IV Tiến trình dạy – giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (15’)
Câu hỏi: Trạng ngữ có cơng dụng gì? Khi tách trạng ngữ thành câu riêng?
Đáp án: Trạng ngữ có cơng dụng:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ xác
- Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc
* Tách trạng ngữ thành câu riêng: để nhấn mạnh ý, chuyển ý để thể tình huống, cảm xúc định
3- Bài mới : (25’)
*Hoạt động 1: Khởi động (1’):
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
(19)Những tiết trước, tìm hiểu câu rút gọn câu đặc biệt. Tiết học hơm ta tìm hiểu câu chủ động, câu bị động, mục đích chuyển đổi câu chủ động câu bị động gì?
Hoạt động 2(7’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chủ động câu bị động
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Cách thức tiến hành:
GV chiếu NL -> Gọi HS đọc
GV chuyển câu hỏi máy nhóm (6 nhóm) HS tiến hành làm ( t/gian 2’)- chuyển đáp án máy chủ
?) Hãy xác định chủ ngữ câu trên? - Mọi người/ yêu mến em
- Em/ người yêu mến
?) Nghĩa chủ ngữ câu khác nhau nào?
- Câu a: chủ ngữ biểu thị người thực hành động hướng đến người khác (chủ thể hành động)
- Câu b: chủ ngữ biểu thị người hành động người khác hướng đến (chủ ngữ biểu thị đối tượng hành động)
?) Câu a câu chủ động, câu b câu bị động. Vậy em hiểu kiểu câu này? - HS nêu -> GV chốt
*Tích hợp KNS: (2’)
? Nếu muốn người yêu mến, thân em phải làm gì?
- HS phát biểu - HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3(7’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu
Nội dung cần đạt
I Câu chủ động câu bị động
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/57
* Nhận xét
- Chủ ngữ người thực hành động hướng đến người khác (chủ thể hành động) -> câu chủ động
- Chủ ngữ biểu thị người hành động khác hướng đến (đối tượng hành động)
-> câu bị động
2 Ghi nhớ : sgk(57) II
(20)bị động
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút - Cách thức tiến hành:
- GV chuyển câu hỏi máy tính bảng nhóm
Các nhóm hồn thiện câu TL gửi máy chủ ?) Chọn câu a hay b VD để điền vào dấu 3 chấm? Vì sao?
- Câu b: giúp cho việc liên kết câu đoạn văn tốt Chủ ngữ câu trước Thuỷ (em tôi) -> Hợp logic dễ hiểu tiếp tục nói Thuỷ thơng qua CN(em) ?) Qua ví dụ trên, cho biết tác dụng việc chuyển câu chủ động thành câu bị độngvà ra sự giống khác câu sau?
HS trình bày phút
- Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mơ hình câu liên kết câu đoạn
* HS chuyển câu sau so sánh Thầy giáo/phạt học sinh
-> HS bị thầy giáo phạt
* Giống: nói việc phạt mà chủ thể hành động “phạt” thày giáo người chịu tác động học sinh -> nội dung tương ứng
* Khác: chủ đề (câu 1: nói thầy; câu 2: Học sinh)
2 Nó rời sân ga
Nó vào nhà ko đổi thành câu bị động Nhà gần hồ => tuỳ thuộc vào văn cảnh * HS đọc ghi nhớ
Hđ 3( 16’)
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu/57
* Nhận xét
- Tác dụng: Liên kết câu đoạn thành mạch văn thống
* Lưu ý:
- Nội dung biểu thị câu chủ động bị động đồng với
- Không phải câu chủ động biến đổi thành câu bị động
2.Ghi nhớ: sgk (58)
III Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(21)- Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Hình thức: cá nhân/ lớp - Cách thức tiến hành: GV chiếu ngữ liệu - Gọi HS đọc VD
GV chuyển câu hỏi máy nhóm
HS tiến hành làm ( t/gian 2’)- chuyển đáp án máy chủ
?) Phân tích cấu tạo ngữ pháp
?) Chỉ điểm giống khác 2 câu trên?
+ Giống: Cùng miêu tả việc, câu bị động
+ Khác: Câu a: Dùng từ "được"
Câu b: không dùng từ "được" GV đưa thêm VD
- Người ta/đã hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hố vàng
?) VD vừa nêu có nội dung miêu tả với VD a, b không?
- Có
?) Đây có phải câu chủ động khơng? Vì sao? - Chủ ngữ: chủ thể hành động
- Đối tượng hành động: cánh -> câu chủ động
?) Chuyển câu chủ động thành câu bị động? - Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vảI hạ xuống từ hơm hố vàng (bỏ từ ngươì ta…)
*Tích hợp GD KNS (2’)
? Từ Nd câu văn em có suy nghĩ phong phú truyền thống DT?
-HS phát biểu, NX -GV chốt
* Yêu cầu HS làm BT
GV chuyển câu hỏi máy nhóm
HS tiến hành làm ( t/gian 2’)- chuyển đáp án máy chủ
?) Nêu yêu cầu tập 3
- Chuyển từ đối tượng lên đầu câu , thêm từ "được, bị"
- Chuyển từ đối tượng lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hành động
(22)?)Xác định chủ ngữ - vị ngữ - Có từ bị,
- Chuyển thành câu chủ động khơng chuyển
=> Đó khơng phải câu bị động câu bị động phải có câu chủ động tương ứng ngược lại ?) Muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động ta phải làm nào?
- HS phát biểu -> GV chốt ghi nhớ
2 Ghi nhớ: SGK (64)
Hoạt động (10’)
- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
-Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn
- Kĩ thuật: động não. - Cách thức tiến hành:
GV gửi tập máy nhóm Các nhóm tiến hành làm gửi máy chủ
GV chiếu nhóm GV chữa- chốt
- nêu yêu cầu BT – Hs lên bảng làm – nhận xét
IV Luyện tập
BT (58): Câu bị động
- Có trưng bày tủ kính pha lê - Tác giả “Mấy vần thơ” liền thi sĩ * Tránh lặp lại kiểu câu, tạo liên kết câu
BT 2: Đặt câu chủ động biến đổi thành câu bị động
- Cô giáo khen Lan -> Lan cô giáo khen - Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang
-> Khu vườn bị bão làm cho tan hoang - Người ta thả diều đồng
-> Diều người ta thả đồng
(23)- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Phương pháp: khái quát hoá
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi chuyên gia *Tích hợp GD kĩ sống (2’)
Gv hệ thống toàn KT hỏi chuyên gia
HS xung phong lên bảng hs hỏi liên tục câu hỏi liên quan đến nội dung học- bạn trả lời nhiều phong chuyêngia 5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học bài: Khái niệm câu chủ động câu bi động
+Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại +Tập viết đoạn văn có câu chủ động bị động
- Soạn: Đức tính giản dị Bác Hồ (Theo câu hỏi SGK) V Rút kinh nghiệm
………