Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtydulịchViệt Nam Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thu Hương Họ tên sinh viên: Trần Phưng Ngọc Lớp: Pháp 1 – K38E Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E 1 Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MARKETING DULỊCHVÀ SỨC HẤP DẪN CỦADULỊCHVIỆT NAM 1 1.1. MARKETING DULỊCH . 1 1.1.1. Dịch vụ dulịch . 1 1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ dulịch . 1 1.1.1.2.Đặc điểm dịch vụ dulịch 3 1.1.1.3. Các loại hình dịch vụ dulịch . 4 1.1.2. Marketing dulịch . 6 1.1.2.1. Khái niệm Marketing dulịch . 6 1.1.2.2. Đặc điểm Marketing dulịch 8 1.1.2.3. Sự khác biệt của Marketing dulịch với Marketing trong các dịch vụ khác . 13 1.2. SỨC HẤP DẪN CỦADULỊCHVIỆT NAM . 18 1.2.1. Các thuận lợi về kinh tế- văn hoá xã hội- chính trị ngoại giao Việt Nam 18 1.2.1.1. Về kinh tế 19 1.2.1.2. Về văn hoá xã hội . 26 1.2.1.3. Về chính trị ngoại giao . 27 1.2.2. Các yếu tố thu hút kháchdulịch đến Việt Nam 28 1.2.2.1. Truyền thống lịch sử và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc . 28 1.2.2.2. Tài nguyên dulịch . 30 1.2.2.3. Văn hoá ẩm thực . 32 1.2.2.4. Lưu trú vàgiảitrí 33 Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E 2 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNGTYDULỊCHVIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG KHÁCHDULỊCHCỦACÔNGTY . 35 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTYDULỊCHVIỆT NAM . 35 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển củacôngty 35 2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn củacôngty 37 2.1.2.1. Nhiệm vụ 37 2.1.2.2. Quyền hạn . 38 2.1.3. Tổ chức bộ máy củacôngty . 38 2.1.4. Điều kiện kinh doanh và các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu củacôngty . 43 2.1.4.1. Điều kiện kinh doanh củacôngty 43 2.1.4.2. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu củacôngty . 45 2.1.4.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động củacôngty 46 2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh củacôngty năm 2002 47 2.1.5.1. Về công tác khai thác và phục vụ khách . 47 2.1.5.2. Về hoạt động đại lý 50 2.1.5.3. Về công tác đầu tư liên doanh . 50 2.1.5.3. Về hoạt động của đội xe . 51 2.1.6. Phương hướng hoạt động kinh doanh trong những năm tới . 51 Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E 3 2.2. ĐẶC ĐIỂM THỊTRƯỜNGKHÁCHDULỊCHPHÁPCỦACÔNGTYDULỊCHVIỆT NAM 52 2.2.1. Đặc điểm kháchdulịchPhápcủacôngty 52 2.2.2. Thực trạng kháchdulịchcủacôngty 55 2.2.2.1. Số lượng khách trung bình . 55 2.2.2.2. Số lượng khách trung bình 57 2.2.3. Dự báo xu hướng thịtrườngkháchPhápcủacôngty . 60 2.2.4. Các biện phápduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchPhápcôngty đã áp dụng . 62 2.2.5. Nhận xét về thịtrườngkháchPhápcủacôngty 64 2.2.5.1. Những nguyên nhân khách quan 65 2.2.5.2. Những nguyên nhân chủ quan 66 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢIPHÁPNHẰMDUYTRÌVÀMỞRỘNGTHỊTRƯỜNGKHÁCHDULỊCH NGƯỜI PHÁPCỦACÔNGTYDULỊCHVIỆT NAM 68 3.1. CÁC GIẢIPHÁP 68 3.1.1. Phân đoạn và nghiên cứu thịtrường 68 3.1.2. Xây dựng và hoàn thiện các sản phẩm dulịchcủacôngty 70 Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E 4 3.1.2.1. Xây dựng các chương trình dulịch trọn gói . 71 3.1.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ và chủng loại dịch vụ 73 3.1.2.3. Tăng cường dịch vụ hướng dẫn . 76 3.1.3. Thực hiện các chương trình khuyếch trương, quảng cáo, khuyến mại . 77 3.1.3.1. Thông tin quảng cáo . 77 3.1.3.2. Quan hệ tốt với cơ quan thông tin đại chúng, báo chí trong và ngoài nước . 78 3.1.3.3. Khuyến mại 78 3.1.4. Xây dựng chính sách giá linh hoạt . 80 3.1.5. Tổ chức tốt hoạt động phân phối 82 3.2. CÁC KIẾN NGHỊ . 84 3.2.1. Đối với Chính phủ 84 3.2.2. Đối với các cơ quan chức năng quản lý về dulịch 84 3.2.2.1. Tổng cục dulịchViệt Nam 85 3.2.2.2. Các ngành có liên quan . 86 3.2.2.3. Chính quyền địa phương tại các điểm dulịch 87 3.2.3. Đối v ới CôngtyDulịchViệt Nam . 87 KẾT LUẬNTÀILIỆU THAM KHẢO Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E 5 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển, đời sống dần được nâng cao, nhu cầu của con người từ chỗ ăn no và mặc ấm đến ăn ngon - mặc đẹp. Theo thời gian nó không chỉ dừng lại để thoả mãn nhu cầu về vật chất mà con người còn có mang muốn thoả mãn ngày càng cao nhu cầu về tinh thần. Con người mong muốn có thời gian để vui chơi, giải trí, được hít thở bầu không khí trong lành- mới lạ, được tìm hiểu học h ỏi và trải nghiệm . Một chuyến đi xa hay một cuộc dulịch được coi là một giảipháp lý tưởng . Thực vậy, dulịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Ngày nay, mức độ phát triển, khá giả của cuộc sống không chỉ đo đếm bằng con số các tiện nghi vật chất mà còn ở việc ở việc con người đã đi dulịch được bao nhiêu n ơi, làm giàu thêm được bao nhiêu vốn sống của mình. Nếu như năm 1960, số khách đi dulịch quốc tế toàn thế giới mới chỉ là 69 triệu người thì năm 1990 con số này là 385 triệu người và đến năm 2000 con số này đã tăng lên tới 668 triệu kháchdulịch quốc tế. Dự báo trong tương lai con số này sẽ không ngừng tăng lên 1567 triệu vào năm 2010 (theo WTO). Phát triển dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là mục tiêu củ a nhiều quốc gia. Bởi dulịch không chỉ đem lại lợi nhuận cao mà bên cạnh đó nó còn là thông điệp của tình hữu nghị hoà bình và sự hợp tác giữa các quốc gia . Và cũng giống như bất kỳ ngành kinh doanh nào, muốn phát triển mỗi cấp ngành có liên quan sẽ có những mối quan tâm khác nhau. Đối với ngành côngnghiệpdulịch điều quan tâm hàng đầu của chúng ta vẫn là kháchdu lịch. Kháchdulịch là vấn đề cốt lõi nhất trong vi ệc quyêt định sự thành công hay thất bại của ngành dulịch nói chung và các hãng lữ hành nói riêng. Đặc biệt trong mối cạnh tranh gay gắt như hiện nay, kháchdulịch là trung tâm là cơ sở và là tiền đề cho sự tồn tạivà phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Bởi khách hàng là thượng đế; chúng ta bán những gì mà khkách hàng cần, không Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E 6 bán những gì mà mình có. Thoả mãn tối đa nhu cầu củakhách hàng nghĩa là chúng ta đã thành công. Trong những năm vừa qua, lượng kháchdulịchPháp đến Việt Nam có phần gia tăng, tuy nhiên so với tổng kháchdulịch quốc tế đến Việt Nam thì tỉ lệ này giảm dần: 12,3% (năm 1996); 12,4% (năm 1997); 11,2% (năm 1998); 8,5% (năm 1999); 8,1% (năm 2000); 7,5% (năm 2001); 6,8% (năm 2002) (Theo thống kê của Tổng cục dulịchViệt Nam). Trung bình hàng năm Việt Nam đón được 0,05 % lượt kháchPháp đ i dulịch nước ngoài. Điều này chưa tương xứng với tiềm năng dulịch hai nước. Do vậy, việc duytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịchPháp là rất quan trọng đối với ngành dulịchViệt Nam nói chung vàCôngtydulịchViệt Nam nói riêng. Với tư cách là một đơn vị lữ hành giàu kinh nghiệm trong quá trình đón và phục vụ dukhách Pháp, CôngtydulịchViệt có đủ điều kiện và khả năng trong việc khai thác thị trườ ng kháchPháp tương xứng với tiềm năng củathịtrường này. Xuất phát từ những suy nghĩ trên đây, người viết lựa chọn đề tài: "Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịchPhápcủacôngtydulịchViệt Nam" Kết cấu khoá luận gồm ba phần: Chương 1: Marketing dulịchvà sức hấp dẫn củadulịchViệt Nam Chương 2: Giới thiệu về côngtyDulịch Việ t nam và thực trạng kháchdulịchPhápcủacôngty Chương 3: Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịchPhápcủacôngtyDulịchViệt Nam Do kiến thức còn hạn chế, thực tế kinh nghiệm chưa nhiều nên luậnvăn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn Cô Phạm Thu Hương đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hi ện bài khoá luận này, cùng toàn thể các bác, các cô chú Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E 7 cán bộ trong CôngtydulịchViệt Nam đã cung cấp tàiliệuvà tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt cuốn luậnvăn này. Hà Nội, tháng 12 năm 2003 CHƯƠNG 1: MARKETING DULỊCHVÀ SỨC HẤP DẪN CỦADULỊCHVIỆT NAM 1.1. Marketing dulịch 1.1.1. Dịch vụ dulịch 1.1.1.1. Khái niệm về dịch vụ dulịch Theo dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế thế giới, dulịch là ngành côngnghiệp số một của thế kỷ XXI, cùng với các ngành kinh tế khác như thông tin vàvận tải, hợp thành ba yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI. Những năm cuối của thế kỷ XX, dulịch cùng với công nghệ thông tin là những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. Năm 1995 đã có 576 triệu lượt người tham gia hành trình dulịch quốc tế, con số của năm 2000 là trên 700 triệu lượt người. Tính bình quân cả hoạt động dulịch quốc tế và nội địa , mỗi người dân trên hành tinh một năm đi dulịch 2 lần. Thu nhập về dulịch quốc tế năm 1995 là 372 tỷ USD, so với năm 1990 tốc tăng trưởng là: 142%. Trong đó m ức độ tăng trưởngkháchdulịch quốc tế 1995/1990 = 124%. Các nước thuộc khu vực Châu Á và Đông Nam Á cũng đạt những thành tựu đáng khích lệ. Trung Quốc đã ở ngưỡng cửa đón 20 triệu kháchdulịch hàng năm. Thu nhập về dulịchcủa Hồng Kông năm 1996 đã xấp xỉ 11 tỷ USD, chiếm 45% GDP; Singapore là 8,5 tỉ USD, chiếm 8,1% GDP, Thái Lan là 7,6 tỷ USD chiếm 3,8% GDP. Doanh thu dulịchViệt Nam năm 1995 đạt 0,8 tỷ USD. Năm 2000 đã đạt trên mức 1tỉ USD. Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E 8 Kháchdulịch đến khu vực Châu Á và Đông Nam Á chủ yếu là công dân các nước trong khu vực tham quan lẫn nhau. Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc là những nước gửi khách chủ yếu và có mức chi tiêu dulịch lớn nhất. Đầu tư phát triển dulịch có ý nghĩa xã hội rất to lớn. Dulịch là yếu tố giúp cho sự giao lưu văn hoá giữa các cộng đồng dân cư thuộc những vùng lãnh thổ khác nhau trong một quốc gia. Mỗi người sau m ột chuyến đi dulịch có thêm sự hiểu biết và làm phong phú thêm nhiều kiến thức về nhiều lĩnh vực khác nhau: văn hoá nghệ thuật, kiến trúc, lịch sử của dân tộc mình và về dân tộc khác trên thế giới (thông qua hoạt động dulịch quốc tế). Thông qua du lịch, các dân tộc khác nhau trên thế giới thêm hiểu biết nhau hơn và cũng có ý thức bảo vệ hoà bình, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường số ng. Dulịch giúp mọi thành viên của xã hội có một môi trường thư giãn nghỉ ngơi, dưỡng bệnh . Như vậy, dịch vụ dulịch được hiểu như một tập hợp những hoạt động đảm bảo cho kháchdulịch những thuận lợi và dễ dàng ngay khi mua cũng như việc sử dụng những loại hàng hoá và dịch vụ suốt trong quá trình hành trình trên đường và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở hàng ngày c ủa họ. () Dịch vụ dulịch được cung cấp nhằm thoả mãn nhu cầu củadukhách về nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, vui chơi và những nhu cầu khác. Chất lượng dịch vụ dulịch đòi hỏi một hệ thống tiêu chuẩn khắt khe nhằm đánh giá toàn diện đối với các cơ sơ cung ứng dịch vụ cho khách. Dịch vụ dulịch là một quá trình liên tục và phức tạp theo không gian và thời gian của quá trình sản xuất, mua bán và biểu hiện dưới nhiều hình thức dịch vụ khác nhau. Dịch vụ dulịch là một quá trình phức tạp nó không chỉ là sự tập hợp đơn thuần của những hoạt động khác nhau, kết quả của quá trình tập hợp đó tạo ra Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E 9 một sản phẩm mới với một giá trị sử dụng đăc trưng nhằm thoả mãn một loại nhu cầu đặc biệt củacộng đồng dân cư- nhu cầu về du lịch. Do đó, ta có thể thấy bản chất của dịch vụ dulịch là hoạt động có nội dung kinh tế, là quá trình mua và bán các loại dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu dulịchcủacộng đồng dân cư vàcủa xã hội. Theo nghĩa rộng, đó là quá trình kinh doanh các loại hàng hoá và dịch vụ du lịch. Thương mại hoá các dịch vụ được coi là mạch máu của quá trình thương mại trong cơ chế thị trường. Thương mại hoá các dịch vụ dulịch là thành quả tất yếu của quá trình phân công lao động xã hội, lợi thế so sánh về tài nguyên giữa các quốc gia (trong hoạt động dulịch quốc tế) hoặc giữa các đị a phương, các vùng dulịch (đối với hoạt động dulịch nội địa). 1.1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ dulịch Ngày nay tổng sản phẩm kinh tế quốc dân của một quốc gia cũng như doanh thu của một doanh nghiệp thương mại, du lịch, sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ là không thể bỏ qua được. Về bản chất, dịch vụ là loạ i hàng hoá phi vật chất, là loại hàng hoá đặc biệt có những nét đặc trưng. Dịch vụ dulịch có những đặc điểm chung như các loại dịch vụ khác: - Là sản phẩm phi vật chất, sản phẩm vô hình không nhìn thấy được, không thể nhận biết được bằng thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác rất khó đánh giá. Chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động: nguồn cung cấp dị ch vụ (cung), người mua dịch vụ (du khách) và cả yếu tố thời gian ở thời điểm mua-bán dịch vụ du lịch. - Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời, do vậy cung cầu dịch vụ không thể tách rời nhau được. [...]... hãng của hơn 50 nước và vùng lãnh thổ Trong tương lai gần, nhờ chính sách hội nhập, đa dạng hoá và đa phương hoá hợp tác quốc tế Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia vào 33 Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam thịtrườngdulịch thế giới, tạo uy tín và hình ảnh dulịchViệt Nam trong lòng kháchdulịch quốc... mởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam lịch giữ một vai trò then chốt vì chúng là yếu tố chính để thu hút khách thăm viếng Sự lôi cuốn, hấp dẫn về dulịch nghỉ ngơi vàdulịchcông vụ đều cùng tồn tạiKháchcông vụ đến một điểm dulịch bởi có các cơ sở thương mại vàcôngnghiệptại đó, trong khi khách tham quan dulịch đến bởi sức hấp dẫn, thu hút của địa điểm du lịch. .. của Chính phủ phê duy t nội dung Chương trình hành động quốc gia về dulịchvà sự kiện dulịch năm 2000 Nhằm cụ thể hoá các chủ trương trên, trong từng lĩnh vực Đảng và Nhà nước 26 Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E Các giảiphápnhằm duy trìvàmởrộngthịtrường khách dulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam ta có những chính sách cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dulịch phát triển... Lạt các khu lăng tẩm của những nhân vật lịch sử, các khu công trình kiến trúc cổ: Khu văn hoá Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Phố cổ Hà Nội, Cố Đô Huế 11 Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E Các giảiphápnhằm duy trìvàmởrộngthịtrường khách dulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam - Dulịch chữa bệnh: nhiều dukhách kết hợp đi dulịch để chữa bệnh đặc biệt Để tổ chức loại hình dulịch phải hội tụ hai... trìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam tham gia hội thảo khoa học (du lịch hội nghị chuyên đề): 0,3% Dulịch tham quan 20% Như vậy, mục đích củakháchdulịch đến nước ta chủ yếu là thăm quan vàgiảitrí đồng thời một số nhỏ bộ phận kháchdulịch kết hợp đi dulịch với công việc Do vậy, với tiềm năng dulịch giàu có Việt Nam cần phải đẩy mạnh khai thác và phát... vụ dulịchtốt nhất nhằm thu hút du khách, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng để mởrộngthịtrườngvà phát triển.Vậy doanh ngiệp phải đáp ứng các nhu cầu và đòi hỏi củadukhách bằng cách nào? Bằng phương pháp nào người bán hàng tìm hiểu được sở thích củakhách hàng? Doanh nghiệp sử dụng phương pháp nào để cung ứng dịch vụ cho du khách? để từ đó duytrì lượng dukháchvà tiếp tục mởrộngthị trường. .. Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E Các giảiphápnhằm duy trìvàmởrộngthịtrường khách dulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam + Mở Hội nghị các chủ đầu tư nước ngoài nhằm tạo niềm tin, tranh thủ kinh nghiệm và kêu gọi tài trợ cho Việt Nam Như vậy, có thể thấy dulịch là một trong những lĩch vực trọng tâm mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhằm tuyên truyền và quảng bá nhằm thúc đẩy kinh tế Việt Nam... cầu và mong muốn củakhách hàng và những mục tiêu củacông ty, của cơ quan quản lý đó Để đạt được hiệu quả cao nhất, marketing đòi hỏi sự cố gắng của mọi người trong một công ty, và những hoạt động của các côngty hỗ trợ cũng có thể ít 14 Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E Các giảiphápnhằm duy trìvàmởrộngthịtrường khách dulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam nhiều có hiệu quả (M.MORISON,... phí cho kháchdulịch + Đặt các biển quảng cáo lớn giới thiệu về Chương trình hành động quốc gia về dulịchtại các thành phố trọng điểm trong cả nước 30 Trần Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E Các giảiphápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngkháchdulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam + Các tỉnh và thành phố xây dựng các biển chỉ dẫn các điểm, khu dulịch trên địa bàn, tại các cửa ngõ của trung... Phưng Ngọc - Lớp Pháp 1 - K38E Các giảiphápnhằm duy trìvàmởrộngthịtrường khách dulịch người PhápcủacôngtyDuLịchViệt Nam *Hội chợ Salon du tourisme-Paris hoặc Hội chợ TOP RESA (Pháp) + Khai thác Internet: * Nâng cấp Web site Vietnamtourism để hấp dẫn những người quan tâm đến Việt Nam vàdulịchViệt Nam trên toàn thế giới * Xây dựng cài đặt một Web site mới về dulịchViệt Nam để thông . dựng và hoàn thiện các sản phẩm du lịch của công ty 70 Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch người Pháp của công ty Du Lịch Việt. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch người Pháp của công ty du lịch Việt Nam Giáo viên