LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội ppt

115 481 0
LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm duy trì mở rộng thị trường khách du lịch người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Nội Lời nói đầu Xã hội ngày càng phát triển, đời sống dần được nâng cao, nhu cầu của con người từ chỗ đủ ăn mặc ấm đến ăn ngon-mặc đẹp. Theo thời gian nó không chỉ dừng lại để thoả mãn nhu cầu về vật chất mà con người còn có mong muốn thoả mãn ngày càng cao nhu cầu về tinh thần. Đó những nhu cầu thoát ra khỏi cuộc sống thường nhật của công việc, gia đình xã hội Con người mong muốn có thời gian để vui chơi, giải trí, được hít thở bầu không khí trong lành-mới lạ, được tìm hiểu-học hỏi trải nghiệm Một chuyến đi xa hay một cuộc du lịch được coi một giải pháp lý tưởng. Thực vậy, du lịch trở nên một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống mỗi con người. Ngày nay, mức độ phát triển, khá giả của đời sống không chỉ đo đếm bằng con số các tiện nghi vật chất mà còn ở việc con người đã đi du lịch được bao nhiêu nơi, làm giàu có thêm được bao nhiêu vốn sống của mình. Nếu như năm 1960, số khách đi du lịch quốc tế toàn Thế giới mới chỉ 69 triệu người thì năm 1990 con số này 385 triệu người. Dự báo trong tương lai con số này sẽ không ngừng tăng lên: 661 triệu vào năm 2000; 1937 triệu vào năm 2010 (theo WTO). Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mục tiêu của rất nhiều quốc gia. Bởi du lịch không chỉ đem lại lợi nhuận cao mà bên cạnh đó nó còn thông điệp của tình hữu nghị hoà bình sự hợp tác giữa các quốc gia cũng giống như bất kỳ ngành kinh doanh nào, muốn phát triển mỗi cấp ngành có liên quan sẽ có những mối quan tâm khác nhau. Đối với ngành công nghiệp du lịch điều quan tâm hàng đầu của chúng ta vẫn khách du lịch. Khách du lịch vấn đề cốt lõi nhất trong việc quyết định sự thành công hay thất bại của ngành du lịch nói chung các hãng lữ hành nói riêng. Đặc biệt trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khách du lịch trung tâm cơ sở tiền đề cho sự tồn tại phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Bởi khách hàng thượng đế; chúng ta bán những gì mà khách hàng cần, không bán những gì mà mình có. Thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng nghĩa chúng ta đã thành công. Trong những năm vừa qua, lượng khách du lịch Pháp đến Việt Nam có phần gia tăng, tuy nhiên so với tổng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thì tỉ lệ này giảm dần: 12,3% (năm 1993); 12,4% (năm 1994); 10,2% (năm 1995); 5,5% (năm 1996); 4,8% (năm 1997); 5,5% (năm 1998) 4,8% (năm 1999) (Theo Thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam). Trung bình hàng năm Việt Nam đón được 0,05% lượt khách Pháp đi du lịch nước ngoài. Điều này chưa tương xứng tiềm năng du lịch 2 nước. Do vậy việc duy trì mở rộng thị trường khách du lịch Pháp rất quan trọng đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung Công ty du lịch Việt Nam tại Nội nói riêng. Với tư cách một đơn vị lữ hành giàu kinh nghiệm trong quá trình đón phục vụ du khách Pháp, Công ty du lịch Việt Nam tại Nộiđủ điều kiện khả năng trong việc khai thác thị trường Pháp tương xứng với tiềm năng của thị trường này. Xuất phát từ những suy nghĩ trên đây, em mạnh dạn chọn đề tài: “Các giải pháp nhằm duy trì mở rộng thị trường khách du lịch người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Nội”. -Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài: khách du lịch Pháp tại Công ty du lịch Việt Nam tại Nội. -Mục tiêu nghiên cứu: đề ra các biện pháp nhằm duy trì mở rộng thị trường khách Pháp tại Công ty du lịch Việt Nam tại Nội. -Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử. + Phương pháp thu thập: Thông tin thứ cấp sơ cấp. + Phương pháp xử lý: Phương pháp phân tích khái quát hoá, các phương pháp thống kê. -Kết cấu của luận văn chia làm ba chương: + Chương I: Sự cần thiết phải duy trì mở rộng thị trường khách Pháp tại Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội. + Chương II: Thực trạng thị trường khách du lịch người Cộng hoà PhápCông ty. + Chương III: Các giải pháp nhằm duy trì mở rộng thị trường khách du lịch người Pháp. Chương 1: sự cần thiết phải duy trì mở Rộng thị Trường khách pháp tại công ty du lịch Việt Nam tại nội 1.Khái quát về đất nước con người cộng hoà Pháp. 1.1 Đất nước Pháp. Cộng hoà Pháp nước có diện tích lớn nhất Tây Âu được coi một trong những trung tâm văn hoá của thế giới với những công trình kiến trúc cổ độc đáo như: Nhà thờ Đức Bà, Tháp Effen, lâu đài Luvrơ cùng với những nhà hát, viện bảo tàng, trung tâm tạo mốt thời trang nổi tiếng thế giới. Pháp nước đã dành được nhiều giải thưởng Noben nhất trong văn học, còn đất nước làm nên cuộc cách mạng Pháp 1789 vĩ đại mà những lý tưởng cao đẹp những thành tựu của nó đóng góp rất nhiều cho nền văn minh nhân loại. 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nằm ở phía tây Châu Âu, Pháp giáp biển bắc Địa Trung Hải, Đại Tây Dương. Diện tích khoảng 551.602 Km 2 bao gồm cả đảo Conse. So với các nước ở Châu Âu, Pháp một quốc gia khá rộng, chiếm 1/4 diện tích cộng đồng Châu Âu. Địa hình nước Pháp khá đa dạng, phân bố làm 3 miền Bắc-Trung-Nam: - Miền Bắc vùng đồng bằng rộng lớn. - Miền Trung các Bình Nguyên, các cao nguyên thấp trung bình. - Miền Nam địa hình núi thuộc dẫy Affen hùng vĩ. Núi chiếm 1/5 diện tích lãnh thổ nước Pháp, sông ngòi nhiều những sức chảy không lớn không có con sông nào dài quá 1000 km. Khí hậu: khá ôn hoà. Nhiệt độ trung bình từ 10-15 0 C, chia làm 3 tiểu vùng khí hậu rõ rệt: - Khí hậu đại dương ở phía Tây nước Pháp: Có mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ trung bình khoảng 6 0 C. Mùa hè mát mẻ (15-19 0 C), mưa nhiều từ 180-240 ngày/năm. - Khí hậu lục địa ở phía Đông nước Pháp: Mùa đông rét, gió nhiều, có tuyết. Mùa hè nóng, mưa nhiều. - Khí hậu Địa Trung Hải ở miền Nam nước Pháp: Mùa đông ngắn khá dễ chịu (8 0 C). Mùa hè nóng khô (23 0 C). Mùa thu có mưa phùn. Vùng có khí hậu dễ chịu nhất. 1.1.2 Dân số. Trong suốt 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Pháp có mức độ tăng dân số cao chưa từng có. Kể từ thập kỷ 70 tỷ lệ sinh đẻ giảm rõ rệt: Ch ỉ tiêu Đơn v ị 1950 1970 1990 1993 Số dân cả nước Nghìn 41674 50528 56577 57530 Đ ộ tuổi 0 - 19 Nghìn 12556 16748 15720 15396 Độ tuổi 20-64 Nghìn 24364 27306 32986 33773 Đ ộ tu ổi từ 65 trở lên Nghìn 4727 6474 7871 8361 Người nước ngoài sống ở Pháp Nghìn 1744 2621 3582 3600 T ỷ lệ sinh đ ẻ % 20,5 16,7 13,4 12,3 Tuổi thọ trung bình của Nam năm 63,4 68,4 72,7 73,3 Tuổi thọ trung bình của Nữ năm 69,2 75,8 80,9 81,5 Trích “Cộng hoà Pháp- bức tranh toàn cảnh” Nguyễn Quang Chiến (Trang 50). Dễ dàng nhận thấy xu thế già hoá dân số gia tăng. Số dân dưới 20 tuổi ngày càng giảm, trong khi số người cao tuổi có xu thế ngày càng tăng. Tính tới năm 1995 dân số Pháp 58.142.852, với mật độ trung bình 105,2 người/Km 2 . Số dân đô thị tăng lên nhiều ở thế kỷ XIX đặc biệt vào những năm 1954-1968, có tới 73% dân số Pháp sống ở các thành phố, xã đông dân (Từ 2000 dân trở lên). Riêng khu vực Paris chiếm tới 16% số dân cả nước. Số dân sống ở nông thôn ngày càng ít đi (Năm 1954: 22,3%. Năm 1975: 11,2%). Tuy nhiên từ 10 năm trở lại đây, số ngườinội thành các đô thị có khuynh hướng giảm, trong khi ở vùng ngoại ô, các thành phố mới, dân số lại tăng lên. Anh hưởng của đô thị hóa công nghiệp cũng thể hiện rõ trong việc phân bố dân cư. Nước Pháp có đặc thù khác biệt có tới 3,6 triệu người nước ngoài sinh sống, chiếm 6,3% dân số cả nước, chưa kể tới số người sống bất hợp pháp. Trong đó có cả cộng đồng người Việt Nam định cư tại Pháp. 1.1.3 Điều kiện kinh tế văn hoá xã hội. Nền kinh tế: Pháp một cường quốc kinh tế xuất khẩu đứng hàng thứ tư trên thế giới. Nền kinh tế của Pháp kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã tỏ rõ những khả năng tiềm tàng về tăng trưởng. Tính trung bình nhịp độ tăng trưởng kinh tế của Pháp trong giai đoạn 1974-1994 2,3% mỗi năm, cao hơn mức trung bình của các nước Châu Âu. Trong hoạt động kinh tế, khu vực dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt. Năm 1993, xét về tiêu chuẩn giá trị giá tăng, 5 ngành đứng đầu của nền kinh tế nước Pháp đều thuộc về dịch vụ. Hiện nay, tính trung bình trên toàn quốc, 65,5% lực lượng lao động của Pháp nằm trong các ngành dịch vụ khác nhau. Trong GDP, phần dịch vụ chiếm 67%. Trong những thập kỷ qua dịch vụ ở Pháp không ngừng phát triển cùng với nhu cầu của xã hội. Sự tăng trưởng mạnh ở khu vực này đã giúp nhiều ngành nghề liên quan thêm năng động đem lại nhiều thay đổi sâu sắc về cơ cấu xã hội, ngành nghề lao động trong nền kinh tế Pháp. Số người làm việc trong ngành dịch vụ tăng trong khi ngành công nghiệp nông nghiệp lại giảm nhiều. Chi tiêu về dịch vụ y tế, giải trí, văn hoá cũng tăng lên nhiều chiếm khoảng 40% tổng chi tiêu trong các gia đình Pháp. Ngành du lịch một trong các ngành thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nó không chỉ nguồn thu ngoại tệ mà phát triển du lịch còn góp phần giải quyết vấn đề lao động xã hội. Năm 1996 Pháp đón số khách du lịch nhiều hơn cả số dân trong nước: 61,5 triệu khách thăm, mang lại 9,4% tổng sản phẩm quốc nội đã tạo ra 5,4 tỷ Frăng thặng cho cán cân thanh toán của nước Pháp. Không chỉ thị trường nhận khách, Pháp còn một thị trường gửi khách lớn trên thế giới: X ếp hạng Qu ốc gia Chi phí (Tr USD) T ỷ lệ thay đổi (96/95) T ỷ lệ % trong tổng số (1996) 1985 1990 1996 2 2 1 Đ ức 50,815 - 2.6 13,4 1 1 2 Mỹ 48,739 5,8 12,9 4 3 3 Nh ật 37,040 0,7 9,8 3 4 4 Anh 25,445 4,9 6,7 5 5 5 Pháp 17,746 8,7 4,7 Tổng toàn thế giới 379,13 Tỷ USD 100.00% Nguồn WTO- trích Những vấn đề kinh tế thế giới Số 6 (62)/1999. Du lịch đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với người dân Pháp. Hàng năm số lượng người Pháp đi du lịch nước ngoài không ngừng tăng lên. Nếu như năm 1985 chi tiêu cho khách du lịch của người dân tại Pháp mới chỉ có 4.557 triệu USD, thì đến năm 1993 đã tăng tới con số 12.805 triệu USD (chiếm khoảng 1,02%GNP), vào năm 1996 17.746 triệu USD chỉ đứng sau Đức, Mỹ, Nhật, Anh. Với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 13,79% chiếm 4,74% tổng chi tiêu du lịch toàn thế giới (Nguồn WTO). Nền văn hoá: Pháp một nước được thừa hưởng một di sản văn hoá rất phong phú quý giá. Kho tàng văn hóa của Pháp được Uỷ ban thống kê di sản văn hoá quốc gia (thành lập năm 1964) tiến hành phân loại để bảo tồn giữ gìn. Người Pháp đặc biệt say mê văn hoá, nghệ thuật. Những hoạt động như: đọc sách, âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, thể thao luôn lôi cuốn đông đảo người dân tham gia. *Tiếng Pháp: ngôn ngữ chính thức của dân tộc. Để có được ngôn ngữ riêng của mình, nước Pháp đã trải qua một thời kỳ lịch sử khá dài. Có thể phân biệt 3 loại tiếng Pháp tương đương với quá trình phát triển ngôn ngữ này: Tiếng Pháp cổ (thế kỷ IX-XII), tiếng Pháp trung (Thế kỷ XIII-XV) tiếng Pháp hiện đại (từ thế kỷ XII). Với sự công nhận chính thức tiếng Pháp tiếng ngôn ngữ quốc gia, các thổ ngữ địa phương đã dần dần mất đi, hiện nay chỉ còn 7 thổ ngữ ở các vùng: - Tiếng Flamand ở vùng phía Bắc, biên giới Pháp, Bỉ. - Tiếng Breton ở vùng Bretagne. - Tiếng Alsacien ở vùng Alsace. - Tiếng Corse ở đảo Corse. - Tiếng Basque ở vùng Basque Phía Tây-Nam biên giới Pháp- Tây Ban Nha. *Tôn giáo: ở Pháp có 4 tôn giáo chính: - Đạo Thiên Chúa Giáo: 45 triệu dân Pháp theo đạo Thiên Chúa Giáo chiếm khoảng 85% dân số. - Đạo Tin Lành: Ra đời vào thế kỷ XVI. Đạo Tin Lành phát triển ở các vùng phía Nam vùng Alsace, khoảng 2 triệu người Pháp theo đạo Tin Lành, chủ yếu phái nhà thờ cải cách, đa số họ sống ở các khu đô thị. - Đạo Hồi đạo lớn thứ 2 ở Pháp, với trên 3,5 triệu con chiên. Trong số đó chủ yếu những người lao động nhập cư từ Bắc Phi, Châu Phi da đen, Thổ Nhĩ Kỳ 1,1 triệu người mang quốc tịch Pháp. - Đạo Do Thái: Ngay từ thế kỷ IV đã có cộng đồng người Do Thái ở Pháp, đặc biệt vùng Alsace phía Nam. Các làn sóng di cư từ thế kỷ XIX từ năm 1919 đến năm 1950, sau đó năm 1962 với 300 người do thái từ Angiêri sang đã nâng số người Do Thái sống ở Pháp lên khoảng 600 nghìn người với những phong tục tập quán riêng của đaọ Do Thái. *Một số ngày lễ hội lớn ở Pháp: Pháp một dân tộc hình thành sớm nhất ở Châu Âu, vì vậy, Pháp đất nước của lễ hội. Hầu như các ngày trong năm đều gắn với một sự kiện lịch sử nào đó có ý nghĩa tôn giáo hoặc mang tầm cỡ của vùng, quốc gia. Đa phần trong những ngày lễ này dân chúng đều được nghỉ họ tận dụng thời gian để đi du lịch nước ngoài. - 01-01: Nghỉ lễ năm mới. - 06-01: Ngày lễ vua (ngày các vị vua tới thăm thành Giêsu). - 02-02: Ngày lễ rước nến. - Chủ nhật hoặc Thứ Hai (Vào tháng 3 hoặc tháng 4): Lễ phục sinh. - 01-05: Ngày quốc tế lao động. - 08-05: Nghỉ lễ chiến thắng phát xít Đức. - Ngày Thứ Năm (Tháng Năm): Lễ thánh thăng thiên. - Ngày Chủ Nhật hoặc Thứ Hai (Tháng 5 hoặc tháng 6): Nghỉ lễ hạ tuần. - 14-07: Nghỉ ngày quốc khánh. - 15-08: Nghỉ lễ quy thiên. - 01-11: Lễ thanh minh. - 25-12: Nghỉ lễ Nôen trong 2 tuần. * Gia đình: Gia đình có giá trị truyền thống đặc biệt ở Pháp. Người Pháp coi gia đình tế bào, nền tảng của xã hội. Mọi người trong gia đình gắn bó với nhau thành một cộng đồng cùng chia sẻ công việc, tình cảm, vui chơi, giải trí *Văn hoá ẩm thực: Dân tộc Pháp một dân tộc sành ăn uống, thích ăn ngon có kỹ thuật nấu ăn nổi tiếng thế giới. Khẩu vị ăn uống của người Pháp thể hiện một phần nếp sống văn hoá, phong tục tập quán một trong những truyền thống đặc trưng của Pháp. Nghệ thuật ăn uống của người Pháp có từ rất lâu đời, phát triển theo thời gian do tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhau. Người Pháp biết tận dụng các món ăn của người Roman, chọn lọc một vài rau quả đến từ Y (Atiso), từ Châu Mỹ (cà chua, đậu cove) để biến chúng thành những món ăn phổ biến của nước Pháp. Thông thường Pháp có 3 bữa ăn chính: - Bữa sáng ( Khoảng từ 7 đến 8 giờ): Càfê sữa bánh mỳ phết bơ hoặc bánh sừng bò, bánh ngọt có bơ. - Bữa trưa (Khoảng từ 11 đến 13 giờ): Trước đây bữa chính của gia đình, nay thường bữa ăn nhẹ với thịt nguội hoặc thịt đông, kết thúc bằng fomat trái cây. - Bữa tối (Khoảng từ 19 đến 20 giờ): Đây bữa ăn chính trong ngày được người Pháp hết sức coi trọng vì nó lúc gặp mặt của các thành viên trong gia đình sau một ngày làm việc vất vả. Họ thường ăn xúp, thịt, cá với rau sà lách, fomat tráng miệng bằng hoa quả, bánh ngọt, kem. Nhìn chung, người Pháp có thói quen ăn rất lâu, chậm, vừa ăn vừa nói chuyện. Một bữa ăn truyền thống hoặc một bữa tiệc thường kéo dài 2 tiếng hoặc lâu hơn. Người Pháp rất thích ăn uống tận dụng mọi dịp lễ để tổ chức ăn uống với nhau như dịp: sinh nhật, dạ hội, mừng nhà mới Theo một cuộc thăm dò của INSEE (Viên nghiên cứu thống kê Pháp) thì 71% dân Pháp nói họ thích ăn các món ăn Pháp hơn các món ăn nước ngoài. Những người già những người về hưu rất trung thành với món ăn truyền thống của dân tộc. Xã hội *Công ăn việc làm: Cơ cấu dân số ở tuổi lao động. STT Chỉ số Đơn vị 1970 1980 1993 1 T ổng dân số ở tuổi lao đ ộng Nghìn 21574 23479 25131 2 Lao động Nam % 64,5 60,3 55,4 3 Lao đ ộng Nữ % 35,5 39,7 44,6 4 Độ tuổi 15-24 % 23,1 19,8 11,1 5 Độ tuổi 25-49 % 54,9 59,9 71,0 6 Độ tuổi từ 50 trở lên % 22,0 20,3 17,9 7 Làm tại khu vực nông nghiệp % 13,5 8,7 5,8 8 Làm tại khu vực công nghiệp % 39,2 35,9 28,5 9 Làm tại khu vực dịch vụ % 47,3 55,4 65,7 Nguồn INSEE, số liệu kinh tế Pháp 1994-1995 Cơ cấu lao động ở Pháp cho thấy một số nét đặc thù riêng. Số người làm công ăn lương không ngừng tăng lên. Trình độ văn hoá của người lao động được nâng lên rõ rệt theo thời gian, năm 1968 chỉ có 2,7% dân lao động có bằng cấp trên tú tài, thì tới năm 1997 có tới 7%. Lao đông nữ tăng lên nhiều, chủ yếu từ lứa tuổi 25-29. Năm 1962 lao động nữ chiếm 27,5%, năm 1992 tăng 44%. Cơ cấu nghề nghiệp. [...]... củng cố mở rộng Đó điều kiện thuận lợi thu hút luồng khách Pháp tới Việt Nam Thị trường khách Pháp trong tương lai nhất định sẽ thị trường đầy triển vọng đối với các nhà kinh doanh du lịch Việt Nam Đặc biệt đoạn thị trường khách du lịchngười Việt kiều Do vậy việc duy trì mở rộng thị trường khách Pháp đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung Công ty Du lịch Việt Nam- nội nói... Việt Nam khảo sát khu du lịch Hạ Long-Cát Bà-Hải Phòng tổ chức cho đoàn cán bộ cao cấp của du lịch Việt Nam sang Pháp tìm hiểu trao đổi về quy hoạch du lịch vùng ven biển giá trị hoá các sản phẩm du lịch Pháp cử chuyên gia giúp Việt Nam đào tạo tại chỗ về nghiệp vụ du lịch tiếng Pháp cho 768 cán bộ, nhân viên du lịch tổ chức cho trên 80 thực tập sinh của một số đơn vị, doanh nghiệp du lịch. .. đã xoá 50% nợ cho Việt Nam, viện trợ nhân đạo 11,5 Triệu USD trong 5 năm Đầu tư của Pháp tại Việt Nam Chính phủ Việt Nam Pháp đã chú ý khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Pháp đầu tư vào Việt Nam thông qua việc ký kết hiệp định khuyến khích bảo đảm đầu tư tại Việt Nam vào năm 1992 Pháp 1 trong 8 nước đầu tư sớm nhất vào Việt Nam kể từ khi Việt Nam ban hành luật đầu tư nước ngoài... tiến thành lập Trung tâm đào tạo thường xuyên bằng tiếng Pháp tại Nội, do chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam giảng dậy, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên du lịch Việt Nam Triển khai dự án xây dựng cơ sở đào tạo du lịch cho các tỉnh vùng duy n hải Bắc Bộ Đào tạo cán bộ quản lý Nhà nước ở trình độ đại học trên đại học tại Pháp - Tăng cường khai thác thị trường du lịch Pháp, ... việc mở rộng xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam trên trường quốc tế Mặt khác, Việt Nam có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm công nghệ tiên tiến của Pháp góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tăng cường khả năng cạnh tranh hội nhập trong khu vực Đối với Pháp, cùng với các lĩnh vực hợp tác khác với Việt Nam, hợp tác du lịch con đường lý tưởng để phát huy duy trì. .. thông qua các loại hình du lịch như: Du lịch văn hoá, du lịch thám hiểm du lịch sinh thái Hơn nữa, Pháp còn nước có nguồn dân số tương đối già Phần lớn trong số họ có thời gian sống làm việc ở Việt Nam, có khả năng thanh toán cao quỹ thời gian nhàn rỗi lớn Đây điều kiện cơ sở tốt cho việc thực hiện chuyến đi du lịch đặc biệt du lịch quốc tế Điều kiện thuận lợi của môi trường xã... thị trường du lịch Pháp, coi một trong những thị trường trọng điểm của du lịch Việt Nam Xúc tiến mở văn phòng đại diện du lịch quốc gia của Việt Nam tại Paris Hợp tác chặt chẽ với các hãng lữ hành Pháp để tăng cường thêm lượng khách đến Việt Nam Tiếp tục trao đổi đoàn các cấp để học hỏi kinh nghiệm về quản lý Nhà nước, quản lý kinh doanh, quản lý các tuyến điểm du lịch thường xuyên trao đổi thông... khẩu của Việt Nam sang thị trường Pháp chủ yếu là: cafê, cao su, gạo, hải sản Khối lượng các hàng xuất khẩu ngày càng tăng đều qua các năm dần dần các mặt hàng này đã có tác động đến một nhóm sản xuất người tiêu dùng tại Pháp Từ năm 1995 trở lại đây xuất khẩu của Việt Nam Pháp tăng lên khá nhanh, trung bình 17% trên năm thời kỳ 92 đến 98 Về thương mại Pháp bạn hàng Châu Âu lớn nhất của. .. lượng khách Pháp đi du lịch nước ngoài sẽ gia tăng Anh hưởng của cuộc sống công nghiệp, quĩ thời gian nhàn rỗi, khả năng thanh toán môi trường chính trị lành mạnh sẽ những nhân tố tích cực trong việc đẩy mạnh nhu cầu du lịch Thực tế Pháp sẽ thị trường gửi khách đầy triển vọng với các nhà kinh doanh du lịch trên thế giới Du lịch không còn phải một nhu cầu thứ yếu mà ngày càng trở thành hiện... kinh doanh du lịch thu hút khách Pháp hướng tới thị trường của mình 1.2.3 Tập quán du lịch của người Pháp Pháp nước có nền kinh tế phát triển, đi du lịch đã trở thành truyền thống của dân một trong số 7 thị trường gửi khách đứng đầu thế giới, trung bình mỗi năm trong thời kỳ 1985-1994 lượng khách Pháp đi ra nước ngoài khoảng 17 triệu lượt khách với tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm 7,4% Thu . Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội . -Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: khách du lịch Pháp tại Công. tại Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội. -Mục tiêu nghiên cứu: đề ra các biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách Pháp tại Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội. -Phương pháp nghiên. LUẬN VĂN: Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội Lời

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan