1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn 6 tuần 25

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện [r]

(1)

Ngày soạn: 17/4/2020 Ngày giảng:………

Tiết 91 Văn

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

<Minh Huệ> A Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:- Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2 Kĩ năng

- Kĩ học: kể tóm tắt diễn biễn câu chuyện đoạn văn ngắn Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể thơ chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.Tìm hiểu kết hợp yếu tố thơ Trình bày suy nghĩ thân sau học xong thơ

- Kĩ sống: nhận thức vẻ đẹp Bác Hồ kính yêu thơ; giao tiếp ,lắng nghe/phản hồi giá trị nội dung nghệ thuật thơ, xác định giá trị thân sau tìm hiểu vẻ đẹp Bác

3 Thái độ: kính yêu, tự hào Bác, củng cố thêm tình yêu với vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc

4 Phát triển lực: lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng. Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn

chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác

phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm.

- GD TT HCM: Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh, hi sinh quên hạnh phúc dân tộc Tình yêu thương Bác dành cho nhân dân; tinh thần đồng cam cộng khổ Bác nhân dân

- GD đạo đức: Giáo dục tình yêu người, tình yêu quê hương đất nước, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vĩ đại biết lo cho dân tộc cho đất nước Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC

B Chuẩn bị

(2)

C Phương pháp:

- Phương pháp đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, động não, nhóm D Tiến trình dạy giáo dục

1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra cũ (5’)

? Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu, cảm nhận tình cảm anh đội viên dành cho Bác? 3 Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Kĩ thuật, PP: thuyết trình

GV chuyển sang tiết - Tiết trước tìm hiểu tâm trạng và cảm nghĩ anh đội viên Bác.

Hđ 2: (23’)

- Mục tiêu: hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu giá trị của tác phẩm

- Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm

- Phương tiện: tư liệu. - Kĩ thuật: động não.

? Như tiết biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn câu chuyện, bạn nhắc lại, cho biết Bác thức hoàn cảnh nào? Có nét gì đặc biệt hồn cảnh đó?

- Bác thức đêm khuya, đường chiến dịch, Trời mưa lâm thâm

Mái lều tranh xơ xác

Câu thơ không nói tới lạnh, lạnh chốn rừng núi hoang vu Nhưng ta cảm nhận rét thấu xương, thấm vào da thịt Cái lạnh làm run rẩy câu thơ khẽ khàng-> hoàn cảnh tương đối khắc nghiệt

- Có điều đặc biệt, hồn cảnh khắc nghiệt Bác chủ đông ngồi không ngủ cạnh bếp lửa, khơng phải khơng ngủ

?) Hình ảnh Bác lên qua nhìn anh đội viên và miêu tả nhiều phương diện: Hình dáng, tư

(3)

thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động, lời nói Em tìm các chi tiết thể rõ điều này?

* Hình dáng, tư thế:

- Lần 1: Bác ngồi lặng yên mặt trầm ngâm ?) Hiểu “trầm ngâm”?

Dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ điều đó? - Lần 3: ngồi đinh ninh tập trung suy chòm râu im phăng phắc nghĩ cao độ ?) Đinh ninh: dáng vẻ khơng có thay đổi? * Cử chỉ, hành động

- Đốt lửa Động từ -> chăm sóc ân cần, tỉ mỉ,

- Dém chăn chu đáo cha, mẹ chăm sóc

- Nhón chân => TY thương s2 hi sinh thầm lặng

* Lời nói Lần đầu: “chú giặc” -> ngắn gọn, vắn tắt

Lần sau: “Bác mau mau” -> nỗi lịng, lo lắng đội, dân cơng

* HS thảo luận:

? GV: Bài thơ khắc hoạ đậm nét tư thế, dáng vẻ yên lặng, trầm ngâm Bác cách lặp lặp lại và nhấn mạnh lần sau Nét nguyên hình biểu hiện chiều sâu tâm trạng Bác Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?

Bài thơ khắc hoạ tư dáng vẻ lặng yên, trầm ngâm Bác đêm khuya, bên bếp lửa, hình ảnh lặp lặp lại nhấn mạnh lần 3: Từ chỗ ngồi “lặng yên” -> “đinh ninh”…từ “vẻ mặt trầm ngâm” -> “im phăng phắc” => biểu chiều sâu tâm trạng Bác Vẻ “trầm ngâm” nét mặt , lặng yên bên bếp lửa lúc canh khuya thản Nó phản chiếu tâm tư khơng lặng lẽ bên Khối tâm tư người chèo lái gắn chặt với thuyền kháng chiến phải vượt qua ghềnh thác cam go trước đến với thắng lợi cuối Và tâm trạng bộc lộ rõ qua cử hành động, lời nói

(4)

* Cử chỉ, hành động

- Đốt lửa Động từ -> chăm sóc ân cần, tỉ mỉ,

- Dém chăn chu đáo cha, mẹ chăm sóc

- Nhón chân => TY thương s2 hi sinh thầm lặng

* GV: + Hành động “dém chăn”thể sâu sắc tình yêu thương chăm sóc ân cần tỉ mỉ Bác Hồ chiến sĩ Bác người cha người mẹ chăm lo cho giấc ngủ đứâ Sự chăm sóc chu đáo, khơng sót

+Đặc biệt cử “nhón chân”, chi tiết nghệ thuật đặc sắc giản dị mà xúc động bộc lộ lịng u thương chan chứa, tơn trọng, nâng niu vị lãnh tụ người chiến sĩ bình thường

* “ Đốt lửa”, “dém chăn”, “nhón chân” những cử hành động làm cho xúc động: “đốt lửa” khơi lửa cho bốc to lên, “dém chăn” là giắt lại cho ấm Hành động dịu dàng lặng lẽ là tiếng nói tình thương Khơng phải tình ruột thịt thì làm có tình cảm ân cần, chu đáo với đứa con? Không phải tình thương chung chung, mà là tình thương toả ấm tới người Phải biết vui khi làm người khác hạnh phúc, biết biến hạnh phúc của người khác thành hạnh phúc mới nhẹ nhàng “nhón chân” để chiến sĩ khơng giật mình thức giấc Trước tình thương ấy, anh đội viên đắm chìm cảm giác hạnh phúc

Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng

Đó ơng tiên truyện cổ tích Chỉ có ơng tiên mới “lồng lộng”, từ thứ hào quang kì diệu giấc chiêm bao Cảm giác ấm áp mà người nằm mơ nhận “ấm ngọn lửa hồng” Và hình ảnh Bác tâm hồn là sưởi ấm lửa hồng sưởi ấm tự bên trong! Song cốt lõi giấc chiêm bao lại con người xương, thịt

?) Em hiểu thêm điều Bác qua lời nói của Bác?

(5)

- Lần sau: “Bác mau mau” -> nỗi lòng, lo lắng đội, dân công

Nếu phần khắc hoạ: Hình dáng tư Bác tạo + nét đặc trưng thứ hình tượng

Bác: một vẻ trầm ngâm, lặng yên, suy tư, thâm trầm

của hiền triết phương Đông.

+ Thì cử hành động chăm sóc Bác giúp ta lại thấy nét đặc trưng thứ hai

hình tượng Bác lịng thương yêu chiến sĩ.

+ Và cuối lời nói giãi bày tâm trạng Bác khắc hoạ nét đặc trưng thứ ba hình tượng

Bác lịng thương người bao la Người không

thương chiến sĩ lều, mà thương tất chiến sĩ dân công Đến lịng Bác hồ chung với lòng chiến sĩ Người lo, Người mang theo nỗi lo, nỗi mong chiến sĩ

Cũng phải tới lúc ,với anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ rồn vẹn Đó thống từ hình dáng , cử đến lời nói Tồn người ấy toả sáng tình thương: Thương chiến sĩ yên ngủ để “ngày mai đánh giặc”, thương đội, đồng bào kháng chiến mà gánh chịu gian khổ hi sinh. ? Có ý kiến cho hình ảnh sóng đơi: Bác - ngọn lửa hồng hình ảnh mang dụng ý nghệ thuật đặc sắc của tác giả Ý kiến em.?

Bài thơ hay đặc sắc khéo xây dựng khơng

khí “Ngồi trời mưa lâm thâm” khơng khí thật gợi cảm Trời se se lạnh, mưa nhỏ ẩm ướt bao phủ, lẽ tự nhiên khêu gợi người khát vọng ấm cúng Trong khơng khí ấy, hình ảnh Bác hồ xuất nguồn tình cảm sưởi ấm người; không sưởi ấm bếp lửa, cử dém chăn, mà lịng lo lắng cho chiến sĩ dân cơng ngủ rừng “Rải làm chiếu, manh áo phủ làm chăn” Không phải ngẫu nhiên mà thơ, bên cạnh hình ảnh Bác có hình ảnh lửa hồng:

- “Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm…”

- “Bóng bác cao lồng lộng

(6)

- “ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng…”

Ánh lửa lều sưởi ấm chiến sĩ lều ánh lửa lòng Bác sưởi ấm lòng tất chiến sĩ Việt Nam Chính nhờ xây dựng khơng khí tương phản: trời mưa lâm thâm – lửa hồng

xây dựng hình ảnh đối chiếu: Bác Hồ – lửa, Bác Hồ – Anh đội viên (dường Bác hoá thân thành tượng vựng chãi Đối lập với Bác, anh đội viên người hay xúc động, lòng anh “bồn chồn”, “thổn thức” “bề bộn”, thì “hốt hoảng, giật mình” Đặc điểm anh đội viên làm tơn thêm tính chất thâm trầm, vững chãi của hình tượng Bác

Nhà thơ dựng nên hình tượng bác Hồ thật gần gũi mà vĩ đại (một người cha, người Bác, một người anh - vị lãnh tụ) nguồn tình cảm ấm áp của tồn dân toàn quân ta ngày đầu kháng chiến gian nan, thiếu thốn

?) Nhận xét, đánh giá hình ảnh Bác Hồ qua thơ? * Cho HS xem số hình ảnh hoạt động Bác * GV liên hệ với đời dân nước Bác -> Tố Hữu ngợi ca

“Bác tim Bác mênh mơng Ơm trọn non sơng kiếp người” ?) Đọc cho biết ý nghĩa khổ thơ cuối?

- Khổ cuối lời giải thích lí đêm Bác khơng ngủ cách giản dị mà sâu xa

- Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh

- Nâng ý nghĩa câu chuyện, việc lên tầm khái quát lớn

- Cái “lẽ thường tình” mà nhà thơ nói đến “Bác Hồ Chí Minh”, lãnh tụ có lịng nhân bao la Trên đường chiến dịch, Bác xông pha, nếm trải gian khổ với chiến sĩ

(7)

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

(Tố Hữu)

- Cái “lẽ thường tình” lòng lo nước, thương dân lãnh tụ:

Lịng riêng riêng bàn hồn

Lo khôi phục giang san Tiên Rồng” - Khổ cuối xem nhưột câu bình luận trữ tình Tác giả gợi “lẽ thường tình” tạo nên bao liên tưởng chấn động tâm hồn người yêu thơ tình nhân Hồ Chí Minh, đạo đức nhân cách cao đep Hồ Chí Minh hiến dâng đời “79 mùa xuân’ cho độc lập, tự tổ quốc, ‘ôm non sông, kiếp người”

Khổ thơ cuối đáp số, phát hiện: Tình thương Bác không biểu lẻ tẻ mà chất nhân cách Hồ Chí Minh Đúng Chế Lan Viên nhận xét: “Bác vĩ đại chẳng làm kinh ngạc”

?) Hãy nêu thơ nói việc Bác khơng ngủ được lo cho dân, cho nước?

- Cảnh khuya, Không ngủ

? Cảm nhận em hình tượng bác Hồ bài thơ

Hđ 3: (5’)

- Mục tiêu: hướng dẫn Hs tổng kết giá trị tác phẩm

- Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ

- HV giao nhiệm vụ hai nhóm thảo luận

?) Đặc điểm nghệ thuật bật thơ? (thể thơ, sd từ ngữ…)

?) Bài thơ giúp em hiểu điều tình cảm Bác và tình cảm nhân dân ta với Người?

- Hình ảnh Bác Hồ thật đẹp, thật giản dị, chân thực mà lớn lao, bởi lòng yêu thương sâu nặng, chăm lo ân cần chu đáo với chiến sĩ, đồng bào

4 Tổng kết

(8)

HS trao đổi –trình bày, nhận xét, bổ sung

=> HS đọc ghi nhớ

kính yêu ,cảm phục đội nhân dân ta với Bác

b Nghệ thuật.

- Thể thơ tiếng, nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện

- Kết hợp kể với tả, tự với trữ tình

- Chi tiết giản dị, chân thực, cảm động

- Dùng nhiều từ láy tạo hình , biểu cảm - Những hình ảnh ẩn dụ quen thuộc c Ghi nhớ: Sgk

Hđ4 (5’)

- Mục tiêu: hướng dẫn Hs luyện tập

- Phương pháp: đọc diễn cảm, thuyết trình

- Kĩ thuật: động não.– trình bày 1’

HS nghe đọc diễn cảm

? Cảm nhận hình tượng Bác Hồ thơ?

- HS suy nghĩ – GV gọi

hs trình bày 1’ – nhận xét

III Luyện tập

BT (68): nghe đọc diễn cảm

BT (68)

Cảm nhận hình tượng Bác Hồ thơ

4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

? Khái quát nội dung cần nhớ học? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung

(9)

- Tìm hiểu kĩ hồn cảnh sáng tác thơ, học thuộc lòng, thấy kết hợp độc đáo, phù hợp thể thơ chữ lối kể chuyện kết hợp miêu tả biểu cảm, sưu tầm số thơ viết Bác

- Chuẩn bị bài: Ẩn dụ Tìm hiểu ngữ liệu rút ra: + Khái niệm ẩn dụ

+ Xem nội dung yêu cầu tập E Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 17/4/2020

Ngày giảng:

Tiết 92,93 CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: Kĩ nhận biết, phân tích tác dụng bptt văn bản, vận dụng bptt việc tạo lập văn bản.

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Các phân chia PPCT hành tiết 95,100 xếp chủ đề theo thứ tự tiết: 95,96

-Số tiết dạy nội dung chủ đề là: tiết - Gồm bài:

+ Tiết 3( Tiết 92): Ẩn dụ + Tiết ( Tiết 93): Hoán dụ

 Tích hợp với văn có sử dụng BPTT chương trình  Tích hợp với phần làm văn để rèn học sinh viết đoạn văn, văn miêu

tả

Bước 3: Xác định mục tiêu học

(10)

2 Kĩ năng

- Nhận diện phân tích tác dụng bptt văn - Phát giống ẩn dụ hoán dụ

- Sử dụng phép tu từ nói viết

Thái độ: Biết yêu Tiếng Việt, trân trọng, giữ gìn tiếng mẹ đẻ.

Phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, NL tư sáng tạo, lực giao tiếp, cảm thụ thẩm mĩ

Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu Mức độ

nhận biết

Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu khái niệm - Phân tích tác dụng

của ẩn dụ, hoán dụ

- Viết đoạn văn cảm nhận tác dụng ẩn dụ, hoán dụ

Nhận biết ẩn dụ, hoán dụ

- So sánh điểm giống khác ẩn dụ hốn dụ

- Viết đoạn văn có sử dụng bptt

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Nhận biết Thông hiểu Mức độ vận dụng vậndụng cao - Thế ẩn dụ? Có

mấy kiểu ẩn dụ?

- Thế hốn dụ? Có kiểu hốn dụ? - Chỉ ẩn dụ, hoán dụ câu thơ sau: a Mặt trời bắp nằm đồi

Mặt trời mẹ em nằm lưng.

(Nguyễn Khoa Điềm)

b Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ cháu

- Lấy ví dụ câu văn thơ có sử dụng phép tu từ ẩn dụ hoán dụ?

- Phân tích tác dụng phép tu từ ẩn dụ câu thơ sau:

Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ)

- Phân tích tác dụng phép tu từ hoán dụ câu thơ sau:

Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hơm nay.

- Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận em tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau:

Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa)

(11)

Gặp Hàng Bè. (Tố Hữu)

(Tố Hữu)

- Phép tu từ ẩn dụ hoán dụ giống khác nào?

trên đồi

Mặt trời mẹ em nằm trên lưng.

( Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)

- Viết đoạn văn miêu tả (6-8 câu) có sử dụng phép tu từ ẩn dụ hoán dụ

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

-Tiết 92: ẨN DỤ Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG ( 5P)

Tìm phân tích tác dụng phép so sánh câu thơ sau: a/ Người Cha, Bác, Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu) b/ Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

(Minh Huệ) Gợi ý:

a/ So sánh: Người Cha, Bác, Anh

Phép so sánh có tác dụng ngợi ca cơng lao, tình u thương Bác, Bác vừa lớn lao, vĩ đại vùa gần gũi, giản dị

GV dẫn dắt: Ngữ liệu thứ gợi cho em liên tưởng đến h/a ai? Đó pbtt học hơm tìm hiểu

(12)

Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng.

Kĩ thuật : trình bày phút

- Cách thực hiện: Gv đặt câu hỏi, hd học sinh trả lời bổ sung.

HS đọc ngữ liệu sgk GV: Chiếu ngữ liệu Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.

(Minh Huệ) HS: quan sát

? Trong khổ thơ cụm từ người Cha dùng để ai? Vì ví vậy? ? Cách diễn đạt có tác dụng ? 2GV bổ sung

Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm * Kĩ thuật XYZ

(4-1-2)- số người/ ý kiến/ thời gian

* Nội dung: (Gv chiếu câu hỏi thảo luận lên màn hình, Hs quan sát, thảo luận ghi chép nội dung thống nhóm)

? Cách nói có giống khác với phép so sánh

a/ Người Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu) b/ Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

(Minh Huệ)

I Ẩn dụ gì?

Kháo sát ngữ liệu

- Người Cha - Bác Hồ -> Vì BH với người cha có phẩm chất giống (tuổi tác, tình u thương chăm sóc chu đáo con)

- Tác dụng: Câu thơ hàm súc, giàu sức gợi hình, gợi cảm

* Ẩn dụ với so sánh : So sánh Ẩn dụ Giống

nhau

(13)

Hết thời gian

Các nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung

+Giống:đều so sánh Bác Hồ với người Cha vì có nhiều điểm tương đồng tuổi tác, phẩm chất, tình cảm.

+Khác: Ngữ liệu a có đủ vế A vế B Ngữ liệu b ẩn hình ảnh Bác (vế A) đưa h/a Người Cha (vế B)

GV chốt: Khi phép so sánh có lược bỏ vế A người ta gọi ss ngầm: phép ẩn dụ

? Vậy em hiểu ẩn dụ?ẩn dụ có tác dụng gì?

- HS trình bày phút

- HS đọc ghi nhớ sgk

Khác Có đủ vế A vế B

Chỉ đưa vế B (sự vật, việc dùng để so sánh), vế A ẩn

2 Ghi nhớ (SGK- tr680)

II Luyện tập Bài

a Diễn đạt bình thờng

b Sử dụng so sánh ->câu thơ giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm c Sử dụng ẩn dụ ->câu có hình tợng, biểu cảm có tính hàm súc Hoạt động HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút): Hs luyện tập nhà

Gv hướng dẫn học sinh khai thác ngữ liệu hốn dụ để tìm hiểu khái niệm tác dụng hoán dụ

Gv phát phiếu hướng dẫn hs khai thác kiến thức hệ thống câu hỏi bảng biểu:

1 Các từ in đậm câu thơ ai?

2 Mối quan hệ "áo nâu, áo xanh, nông thôn, thành thị" với vật đợc mối quan hệ ntn?

3 Tìm hốn dụ mục II? Chỉ mối quan hệ vật phép hoán dụ?

(14)

BPTT Khái niệm Các kiểu Tác dụng VD minh họa Hoán dụ

5 Lập bảng so sánh

So sánh Ẩn dụ Hốn dụ Giống

Khác Ví dụ

6 Sưu tầm số câu văn, câu thơ có sử dụng ẩn dụ hoán dụ

Tiết 93

ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Bước 1: Định hướng nội dung kiến

thức hoán dụ ( 15P)

Phương pháp: nhóm, vấn đáp

Kĩ thuật: 321, động não Cách tiến hành:

GV: Chia bàn nhóm, thảo luận nội dung chuẩn bị nhà

H: Thảo luận trình bày H: Nhận xét theo kĩ thuật 321 G: Chốt kiến thức

I Định hướng kiến thức hoán dụ

1. Khái niệm: Ghi nhớ sgk T82

2. So sánh Ẩn dụ hoán dụ

Ẩn dụ Hoán dụ

Giống Gọi sv, ht tên sự, tợng khác, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Khác - Dựa vào quan hệ

tơng đồng (giống nhau), cụ thể là: - hình thức:

- cách thức thực

- phẩm chất, - cảm giác

- Dựa vào quan hệ tơng cận (gần gũi), cụ thể là: - phận - toàn thể

vật chứa đựng -vật bị chứa đựng - dấu hiệu vật với vật - cụ thể - trừu t-ợng

Bước 2: Luyện tập ( 13P) Dạng tập nhận biết:

II Luyện tập

(15)

- Phương pháp: làm việc cá nhân, trình bày phút

- Cách thức tiến hành:

GV: Cho học sinh xác định yêu cầu tập hướng dẫn học sinh thực hành

H: Suy nghĩ, làm trình bày G: Nhận xét, chốt đáp án

( Các phần cịn lại học sinh VN hồn thành)

Dạng tập thơng hiểu: - Phương pháp: nhóm - Cách thức tiến hành:

G: Chia bàn nhóm, nhóm phần tập

H: Thảo luận, trình bày, nhận xét G: Chốt đáp án

1. Bài – sgk T 70

c Thuyền- ngời xa Bến – ngời lại d Mặt trời- Bác

2 Bài 1- sgk T 84

a Làng xóm ta- người sống làng xóm: vật chứa đựng - vật bị chứa đựng

b mời năm: số ít, thời gian trớc mắt

- trăm năm: số nhiều, thời gian lâu dài -> cụ thể - trừu tợng

c áo chàm ngời Việt Bắc: dấu hiệu sv -sv

2 Bài 2: Nêu tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, tượng ( Bài – sgkT70)

Hoạt động 4: VẬN DỤNG ( 8P)Phương pháp: Nêu vấn đề.Kĩ thuật: 321

Cách tiến hành:

Gv: Đưa tập cho học sinh: Viết đoạn văn từ đến câu trình bày suy nghĩ em tác dụng biện pháp ẩn dụ câu thơ sau:

Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng

( Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) GV: Hướng dẫn học sinh viết đoạn ( Nội dung hình thức)

 HS viết bài: HS lên bảng viết Dưới lớp HS viết vào phiếu tập

 HS đọc đoạn văn

 Nhận xét kt 321, chấm điểm

 GV thu số HS chấm

(16)

( 6P)

- Phương pháp: nhóm, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Tổ chức trò chơi

- Cách tiến hành:

Bài 1: Sưu tầm văn thơ có sử dụng Ẩn dụ, hoán dụ

Gv: Chia lớp thành đội chơi : Tiếp sức H: Thực chia đội thi

-> Nhận xét G: Nhận xét

Bài 2: Viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ hoán dụ ( nhà)

GV: Hướng dẫn học sinh viết đoạn ( Nội dung hình thức)

Tổng kết chủ đề (3P)

-Phương pháp: thực hành cá nhân. - Kĩ thuật: Hoàn tất nhiệm vụ -Cách tiến hành:

Gv: Đưa sơ đồ tư chưa hoàn thiện

HS: Hoàn thành sơ đồ ( Điền nội dung kiến thức thiếu

 Nhận xét

G: Đưa sơ đồ hồn thành cho học sinh quan sát

Tích hợp đạo đức: 2’

Qua Ẩn Dụ Hốn Dụ em thấy cần phải làm để bảo vệ giàu đẹp sáng tiếng việt

h/s trả lời Gv nhận xét

Bài 1: Sưu tầm văn thơ có sử dụng Ẩn dụ, hoán dụ

Bài 2: Viết đoạn văn (6-8 câu) miêu tả có sử dụng bptt ( VN) III Tổng kết chủ đề

*Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau

- Học bài, nắm lí thuyết phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ: Nắm khái niệm, cấu tạo, tác dụng ẩn dụ, hoán dụ

- So sánh, phân biệt phép tu từ - Hoàn thành BT viết đoạn

(17)

- Soạn bài: Bài: Luyện nói văn miêu tả (lập dàn ý cho đề văn BT 1,2,3 SGK) tập nói trước người thân

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 217/4/2020 Ngày giảng:………

Tiết 94 Văn

LƯỢM

<Tố Hữu> A Mục tiêu cần đạt

1 kiến thức: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Tình yêu mến trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp tự bộc lộ cảm xúc

2 Kĩ năng:

- Kĩ học: đọc diễn cảm thơ, đọc –hiểu thơ có kết hợp yếu tố tự miêu tả biểu cảm.Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hốn dụ, lời đối thoại thơ

- Kĩ sống: Tự nhận thức vẻ đẹp gương thiéu nhi anh hùng kháng chiến từ xác định mục tiêu sống; giao tiếp, lắng nghe / phản hồi, trình bày suy nghĩ ý tưởng vẻ đẹp thơ

3 Thái độ: giáo dục lòg yêu mến, khâm phục gương anh hùng thiếu nhi lịch sử dân tộc

4 Phát triển lực: lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn

chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác

phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm

(18)

tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC

B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, SGV, soạn, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo

- HS: đọc- soạn

C Phươg pháp: Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, thuyết trình, nhóm, nêu vấn đề, động não, trình bày 1’

D Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’):

? Đọc thuộc lịng thơ “Đêm Bác khơng ngủ” , em cảm nhận điều từ thơ?

3 Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Kĩ thuật, PP: thuyết trình

? Em kể tên gương thiếu niên anh hùng KC dân tộc

- HS bộc lộ

GV giới thiệu Trong KC trường kì dân tộc có nhiều gương thiếu niên dũng cảm, kiên cường , tuổi nhỏ mà chí lớn Trần Quốc Toản, Vừ A Dính Thiếu niênViệt Nam ca ngợi khẳng định vai trò kháng chiến chống ngoại xâm

“ Ôi Việt Nam xứ sở lạ lùng

Đến em thơ hố anh hùng”

Chính em thêu dệt lên diệu kì trang sử vàng dân tộc Nhà thơ Tố Hữu giúp hình dung cụ thể thiếu niên qua bài “Lượm”

Hđ2: (6’)

- Mục tiêu: hướng dẫn Hs tìm hiểu tác giả , hồn cảnh sáng tác tác phẩm

- Phương pháp: vấn đáp - Phương tiện: tư liệu. - Kĩ thuật: động não.

?) Nêu hiểu biết em tác giả? HS phát biểu - GV bổ sung

Ông tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi

I Giới thiệu chung

(19)

- Là nhà thơ giải thưởng Văn học Asean

- Xứ Huế có điệu dân ca ngào -> ảnh hưởng sâu sắc thơ ca Tố Hữu

?) Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ?

2 Tác phẩm

- Sáng tác 1949 kháng chiến chống Pháp

- In tập thơ “Việt Bắc”

Hđ 3: (27’)

- Mục tiêu: hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu giá trị tác phẩm

- Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm

- Phương tiện: tư liệu - Kĩ thuật: động não

GV nêu y/c đọc: giọng đọc thay đổi qua đoạn ( vui tươi đoạn đầu, ngừng câu đặc biệt, xúc động nghẹn ngào phần cuối -> Đọc mẫu đoạn -> HS đọc tiếp

* Giải thích nghĩa số từ khó

II Đọc – hiểu văn bản

1 Đọc, thích

? Bài thơ kể lời ai?Xác định trình tự kể?

? Xác định thể thơ?

- Thể thơ chữ, thể thơ dân gian truyền thống thường dùng vè kể chuyện sau tiếp nhận nâng cao thơ đại, nhịp thơ ngắn, nhanh

? Bài thơ chia làm đoạn? ý đoạn? - Đ1: Từ đầu -> xa dần: Hình ảnh Lượm gặp gỡ tình cờ với tác giả

- Đ2: Tiếp -> đồng: Chuyến liên lạc cuối hi sinh Lượm

- Đ3: Cịn lại: Hình ảnh Lượm sống ? Xác định PTBĐ thơ?

- Tự –miêu tả - bộc lộ cảm xúc

*GV: Bài thơ có yếu tố tự cao nên phân tích theo nhân vật

(20)

?) Bài thơ có nhân vật nào? Ai nhân vật chính?

- Lượm, (nhà thơ) -> Lượm nhân vật * HS đọc Đ1

? Hồn cảnh gặp gỡ có đặc biệt?

- Hồn cảnh: “Ngày Huế đổ máu” (1946) Pháp đánh chiếm cố đô -> gặp gỡ tình cờ khơng hẹn trước

?) Khi tả người thường tả đặc điểm gì? - Hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động

?) Tác giả lựa chọn phương diện để tả Lượm? Tìm hình ảnh thơ thể hiện điều đó?

- Trang phục: xắc xinh xinh, ca nô đội lệch -> trang phục chiến sĩ nhỏ tuổ.i

- Dáng điệu: loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh -> nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghịch

- Cử chỉ: huýt sáo, cười híp mí, chim chích -> nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời

- Lời nói: “Cháu nhà” -> tự nhiên, chân thật ?) Để miêu tả bé Lượm, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?

- Nhịp thơ nhanh.

- Từ láy gợi hình, tạo nhạc điệu cho câu thơ

- So sánh: “như vàng” -> hình ảnh Lượm nhỏ bé, đáng yêu

?) Em hiểu “con đường vàng”? - Con đường đầy cát vàng, vàng, nắng vàng, đường cách mạng

*GV: “Con đường vàng” hình ảnh sáng giá tượng trưng cho đường đầy nắng đẹp đi tới tương lai xán lạn mà cách mạng đem đến cho thiếu niên Việt Nam So sánh Lượm “như con chim chích ” so sánh thật đắt giúp ta hình dung Lượm chim non cất tiếng hót rộn ràng, tung tăng nắng mới, nhảy nhót trên đường vàng

?) Quan sát kênh hình (73) qua phân tích ở

3 Phân tích

a) Hình ảnh bé Lượm

- Hình ảnh Lượm lần gặp gỡ tình cờ hai cháu

(21)

trên em nhận xét Lượm?

*GV: Trong thơ có hoạ Phần đầu thơ bức tranh chân dung truyền thần bé liên lạc trong kháng chiến chống Pháp Hình ảnh bé Lượm thật đáng yêu để lại ấn tượng sâu sắc * HS đọc lại Đ2.

?) Chuyến liên lạc cuối Lượm diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nhận xét về hồn cảnh đó?

- Đạn bay vèo – Thư đề “Thượng khẩn” ?) Em hiểu từ “vèo vèo”?

- Miêu tả đạn giặc nhiều, nhanh => nguy hiểm ?) Trước hồn cảnh Lượm làm gì? Suy nghĩ ra sao?

- Vụt qua mặt trận, sợ chi hiểm nghèo

?) “Vụt” nghĩa gì? – Nhanh -> thái độ kiên làm nhiệm vụ Lượm

? Từ em có cảm nhận hình ảnh bé Lượm chuyến liên lạc

*GV: Khi mang mệnh lệnh chiến đấu khẩn cấp,cũng bao lần làm nhiệm vụ, Lượm dũng cảm nhanh nhẹn, hăng hái hoàn thành nhiệm vụ mà không nề hà hiểm nguy đang cận kề Câu thơ “Sợ chi hiểm nghèo” vang lên lời thách thức, lời thề chiến đấu.

?) Sự hi sinh Lượm tác giả miêu tả như thế nào? Nhận xét?

- “Bỗng loè chớp đỏ máu tươi” -> hi sinh dũng cảm => câu thơ có lửa máu, có lời than nỗi đau trước hi sinh anh dũng Lượm

?) Hình ảnh thơ “Cháu đồng” gợi cho em suy nghĩ gì?

- Chú bé hi sinh dũng cảm tuổi thiếu niên hồn nhiên đầy hứa hẹn đời chắp cánh CM Nhà thơ cảm nhận hi sinh có vẻ thiêng liêng cao Lượm thiên thần bé nhỏ yên nghỉ cánh động quê hương với hương thơm lúa non

láy, hình ảnh so sánh góp phần diễn tả hình ảnh Lượm – bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, lạc quan, say mê kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu

- Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối

(22)

bao phủ quanh em linh hồn bé nhỏ Lượm hoá thân với thiên nhiên, đất nước

- Lượm chiến đấu hi sinh quê hương *GV: Đây câu thơ hay nói hi sinh chiến sĩ chiến trường Tác giả sáng tạo nên không gian nghệ thuật có hương lúa quyện hồn liệt sĩ vừa thân thuộc bình dị, vừa bát ngát thiêng liêng

?) Qua đoạn em thấy Lượm bé thế nào?

?) Hãy nêu vài gương thiếu niên dũng cảm trong kháng chiến chống ngoại xâm mà em biết? 4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học - Phương pháp: thuyết trình

- KT: Trình bày 1’

? Cảm nhận em hình ảnh bé Lượm? HS trình bày, nhận xét, bổ sung

GV khái quát nội dung tiết 1: tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, thể loại, vẻ đẹp nhân vật.

5 HDVN: 3’

- Học thuộc lòng thơ

- Viết đoạn văn miêu tả ngoại hình bé Lượm - Chuẩn bị tiếp tiết văn Lượm

? Tình cảm tác giả với bé tình cảm nào? ? Tác giả gọi Lượm từ xưng hơ khác ? Hãy tìm phân tích tác dụng thay đổi đó?

? Hãy nêu vài gương thiếu niên dũng cảm kháng chiến chống ngoại xâm mà em biết?

E Rút kinh nghiệm

(23)

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:04

Xem thêm:

w