- Tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng... Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1Giới thiệu bài.[r]
(1)Bài 11 - Tiết 16 Tuần dạy : 09
1 MỤC TIÊU:
1.1) Kiến thức: Giúp HS biết
- Tên, thành phần hóa học ứng dụng số phân bón hóa học thơng dụng 1.2) Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng:
- Nhận biết số phân bón hóa học thơng dụng 1.3) Thái độ: Giáo dục HS tính yêu thích lao động
2.TRỌNG TÂM:
- Một số muối làm phân bón hóa học
3 CHUẨN BỊ :
3.1) Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung củng cố 3.2) Học sinh : Xem trước
4 TIẾN TRÌNH :
4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2/ Kiểm tra miệng
Câu 1: Làm BT SGK/ 36 (10đ) (HS trung bình)
Câu : Làm BT5a SGK/ 36 (HS khá)
- HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV nhận xét chung – phê điểm
a) Nhận biết màu chất kết tủa x b) Được (chỉ có CuSO4 tạo chất kết tủa) x
c) Không (cả hai chất khôngtác dụng được) o * HS làm đủ tập nhà
2KClO3
o t
2KCl + 3O2 (1)
2KNO3 o
t
2KNO2 + O2 (2)
Theo PTPƯ (1) (2) số mol KClO3 KNO3
tham gia phản ứng số mol oxi thu khác
(1)
3
0,1 0,15( )
2
O
n x mol
VO2 nx22, 3,36( ) l
(2)
1
0,1 0,05( )
2
O
n x mol
VO2 nx22, 0,05 22, 1,12( ) x l
3
3 10,1
4, 08
KNO KClO
m g
m g
* HS làm đủ tập nhà
3đ 3đ 3đ 1đ 1đ 1đ
1,5đ 1,5đ 1,5đ 1,5đ 1đ 1đ
4.3/ Bài :
(2)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1Giới thiệu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phân bón hóa học thơng thường
- GV: giới thiệu: Phân bón hóa học dùng dạng đơn dạng kép - GV: yêu cầu HS chuẩn bị dạng phân bón để báo cáo
- HS: thảo luận nhóm mẫu phân chuẩn bị với yêu cầu: Dạng, màu sắc, CTHH, hàm lượng %, tính tan, công dụng
- GV: chốt ý đồng thời cho HS xem số mẫu phân
- GV : giới thiệu phân lân
- HS : dựa vào mẫu phân chuẩn bị thảo luận nhóm nhỏ trình bày: CTHH, trạng thái, màu sắc, %
- GV: hướng dẫn HS đọc tên số loại phân
-GV : Thành phần phân bón kép - GV: chốt kiến thức
II Những phân bón hóa học thơng thường Phân bón đơn
- Phân bón đơn chứa ba nguyên tố dinh dưỡng đạm (N), lân (P), Kali (K)
a Phân đạm:
- Urê: CO(NH2)2 : Tan nước
-Amoni nitrat NH4NO3: tan nước
- Amoni sunfat (NH4)2SO4: tan nước
b Phân lân
- Phot phat tự nhiên: Thành phần Ca3(PO4)2, không
tan nước, tan chậm đất chua
- Suppe photphat: Là phân lân qua chế biến hóahọc thành phần có Ca(H2PO4)2 tan nước
c Phân kali: Thường dùnglà KCl, K2SO4 dễ tan
nước
Phân bón kép
Có chứa nguyên tố N, P, K Phân vi lượng
Có chứa lượng nguyên tố hóa học dạng hợp chất cần thiết cho phát triển như: B, Zn, Mg
4.4/ Câu hỏi tập cố : - Câu : Làm BT (SGK/39) + GV phát phiếu học tập
+ HS hoạt động nhóm ( Nhóm Câu a ; nhóm ý câu b ; Nhóm ý cậu b ; Nhóm câu c ) + GV: yêu cầu HS xác định dạng tập
- Câu : Các loại phân bón hóa học nhận biết ? + Dựa vào trạng thái, màu sắc
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : - Đối với học tiết học :
+ Học bài, làm BT 2, SGK/ 39 Đọc mục em có biết SGK/ 39 - Đối với học tiết học :
+ Chuẩn bị: “Mối quan hệ loại hợp chất vơ cơ”
+ Ơn nội dung phần I SGK /40 Giải nháp bàitập SGK/ 41 - GV nhận xét tiết dạy
5 RÚT KINH NGHIỆM