PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG *** ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NINH GIANG NĂM HỌC 2011-2012 MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 15/12/2011 Câu 1 (2 đ ) : Hãy cho biết các hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra trong những thí nghiệm sau: a) Cho mẫu kim loại Na vào dung dịch FeCl 2 rồi để lâu ngoài không khí. b) Cho một ít đường Saccarozơ (C 12 H 22 O 11 ) vào đáy cốc. Rồi thêm từ từ dung dịch H 2 SO 4 đặc vào. c) Đốt lưu huỳnh cháy trong khí oxi rồi dẫn khí thu được qua bình đựng dung dịch Br 2 dư d) Dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng cánh hoa màu đỏ vào dung dịch thu được. Câu 2 (2 đ ) : 1. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để điều chế được 560g dung dịch CuSO 4 16%. 2. Từ quặng Pirit sắt (FeS 2 ), nước và các thiết bị thí nghiệm coi như đủ, chất xúc tác cần thiết. Hãy viết phương trình hoá học điều chế Sắt (II) sunfat (FeSO 4 ). Câu 3 (3 đ ) : 1. Ngâm một miếng sắt sạch vào 320g dung dịch CuSO 4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO 4 và bám hết vào miếng sắt thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu. 2. Có 4 oxit đựng riêng biệt trong 4 lọ: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và MgO. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi oxit bằng phương pháp hoá học với điều kiện chỉ được dùng thêm 2 hoá chất làm thuốc thử. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. Câu 4 (1 đ ) : Để tác dụng vừa đủ hỗn hợp rắn gồm 2 oxit CuO và Fe 3 O 4 , người ta cho từ từ V lít ở điều kiện tiêu chuẩn hỗn hợp khí gồm CO, H 2 đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g. Tính giá trị của V. Câu 5 (2 đ ) : Một hỗn hợp gồm: Na, Fe, Al. Lập các thí nghiệm (TN) TN1: Cho hỗn hợp vào nước, có V lít khí thoát ra. TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 7 4 V lít khí. TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xong, thấy thoát ra 9 4 V lít khí. a) Viết phương trình phản ứng và giải thích. b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp (Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện) (Biết: Al = 27; Fe = 56;Na = 23; Cl = 35,5; O = 16; H = 1; S = 32; Cu = 64) Họ tên thí sinh:…………… ………… Số báo danh…….……. Chữ ký giám thị 1:………………… Chữ ký giám thị 2:………………… ĐÒ chÝnh thøc . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG *** ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NINH GIANG NĂM HỌC 2011-2012 MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 15/12/2011 Câu. nước, có V lít khí thoát ra. TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 7 4 V lít khí. TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xong, thấy thoát ra 9 4 V lít khí. a) Viết. có thể nhận biết được mỗi oxit bằng phương pháp hoá học với điều kiện chỉ được dùng thêm 2 hoá chất làm thuốc thử. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. Câu 4 (1 đ ) : Để tác dụng vừa