1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Tải Đề thi giải toán trên máy tính cầm tay lớp 11 THPT tỉnh Thái Nguyên năm 2011 - 2012 - Môn: Toán, Vật lý, Hóa, Sinh - Có đáp án

7 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 80,49 KB

Nội dung

ĐỀ CHÍNH THỨC.[r]

(1)

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH GIẢI TỐN TRÊN MTCT NĂM HỌC 2011-2012

MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 11

(Thời gian làm 150 phút không kể thời gian giao đề)

Câu I (10,0 điểm)

Cho 13 gam hỗn hợp A một kim loại kiềm M và một kim loại M’ (hóa trị II) tan hoàn toàn vào nước tạo thành dung dịch B và 4,032 lít H2 (ở đktc) Chia dung dịch B làm phần bằng :

Phần : Đem cô cạn thu được 8,12 gam chất rắn X

Phần : Cho tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 0,35 mol/l (M) tạo kết tủa Y a) Tìm kim loại M, M’ Tính số gam mỗi kim loại hỗn hợp A

b) Tính khối lượng kết tủa Y Câu II (10,0 điểm)

Hoà tan 16,8 (gam) một kim loại M vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí H2 (đktc)

a) Tìm kim loại M

b) Hoà tan 25,2 (gam) kim loại M vào dung dịch H2SO4 10% ( loãng), vừa đủ Sau kết thúc phản ứng thu được dung dịch A Làm lạnh dung dịch A thu được 55,6 (gam) muối sunfat kết tinh ngậm nước của kim loại M tách và còn lại dung dịch muối sunfat bão hoà có nồng độ 9,275%

Tìm công thức của muối sunfat ngậm nước của kim loại M Câu III (7,5 điểm)

Hỗn hợp khí X gồm C2H6 , C3H6 , C4H6 Tỉ khối của X so với H2 bằng 21.Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình đựng H2SO4đặc và bình đựng dung dịch KOH dư thì khối lượng tăng lên bình và bình lần lượt là m1(gam), m2(gam).Tính các giá trị m1, m2

Câu IV (7,5 điểm)

Độ tan của H2S dung dịch HClO4 0,003M là 0,1M Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn2+ và Cu2+ cho nồng độ của chúng bằng 2.10-4 M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfua ?

Biết TMnS = 3.10-14, TCuS = 8.10-37;

21 1,3.10 H S

K

Câu V (7,5 điểm)

Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam Tính thể tích dung dịch HCl 2,0 M vừa đủ để phản ứng hết với Y?

Câu VI (7,5 điểm)

Thả một viên bi sắt hình cầu bán kính R vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ CM sau kết thúc phản ứng thấy bán kính viên bi còn lại một nửa Nếu cho viên bi sắt còn lại này vào 117,6 gam dung dịch H2SO4 5%

(Xem viên sắt còn lại có khối lượng không đáng kể so với khối lượng dung dịch H2SO4)

Thì bi sắt tan hết dung dịch H2SO4 có nồng độ mới là 4%

a) Tính bán kính R của viên bi, biết khối lượng riêng của sắt là 7,9 gam/cm3 Viên

(2)

bi bị ăn mòn theo hướng nhau, π = 3,14 b) Tính CM dung dịch HCl

(Cho H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108.)

(3)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIẢI TOÁN TRÊN MTCT - NĂM HỌC 2011-2012 MƠN THI: HỐ HỌC LỚP 11

(Thời gian làm 150 phút không kể thời gian giao đề)

Câu Nội dung Điểm

I (10,0đ)

a)

Vì dung dịch B + dung dịch HCl kết tủa nên M’ có hyđroxyt lưỡng tính

M + H2O = MOH +

1

2H (1)

x mol x

x mol

M’ + 2MOH = M2M’O2 + H2 (2) y mol 2y y y

MOH + HCl = MCl + H2O (3)    

2

xy xy

M2M’O2 + 2HCl = M’(OH)2 + 2MCl (4)

2

y

y

y

M’(OH)2 + 2HCl = M’Cl2 + 2H2O (5)

2

0,14 0,18

HCl

H

n mol

n mol

 

 

     

 

0,18

2

17 ' 32 8,12

2

' 13

x y

x y

M y M M

Mx M y

 

 

  

     

  

 

  

 

7,0

(4)

 

 

   

2 17 17 ' 16 8,12

2 2

' 17 8,12

2 2

1

' 17 8,12

2

17 1, 62

2

17 3, 24

1 0,36

18 3,6

0, ; 0,08

x x y

M My y My M y

x y x

M M y

x

Mx M y y

x y x y x y x x y                                  b)

(3) => 0,2M + 0,08M’ = 13

=> 2,5M + M’ = 162,5 ( M<65 )

M Li (7) Na (23) K (39) M’ 145 (loại) 105 (loại) 65 (Zn)

M là Kali => mK = 39 x 0,2 = 7,8 g

M’ là Zn => mZn = 65 x 0,08 = 5,2 g

2 0, 0,16

0,08 0,1

2

HCl

x y

n   y    mol

( phản ứng +4 ) nHCl dư = 0,14 - 0,1 = 0,04 mol

nZn(OH)2=

0,04

y

mol

( phản ứng ) (5) => nZn(OH)2 =

1

2nHCl = 0,02 mol

=> nZn(OH)2 dư = 0,04 - 0,02 = 0,02 mol mZn(OH)2 = 99 x 0,02 = 1,98 g

3,0

II (10,0đ)

a)

nH2= 0,3 mol Gọi khối lượng mol nguyên tử và hoá trị của kim loại M

lần lượt là M và n

2M + 2nHCl 2MCln + n H2 

0,6/n mol 0,3 mol 0,6/n M = 16,8 M= 28n  M là Fe b) nFe = 25,2/56 = 0,45 mol

ptpư: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 

0,45 mol 0,45 mol 0,45 mol 0,45 mol m dd H2SO410% = (0,45 98.100%)/10% = 441 (gam)

mddA = mFe + m dd H2SO410% - m H2 = 25,2+ 441 - 0,45.2 = 465,3 (gam)

- Khi làm lạnh dung dịch A, tách 55,6 gam muối FeSO4.xH2O

Vậy dung dịch muối bão hoà còn lại có khối lượng là: m = 465,3 - 55,6 = 409,7 (gam)

4,0

(5)

theo bài ra: % CFeSO4 = 409,7

4 FeSO

m

.100% = 9,275%  mFeSO4 = 38 (gam)  nFeSO4 = 0,25 mol

 nFeSO4 xH2O = 0,45 - 0,25 = 0,2 mol (152 + 18x) 0,2 = 55,6

 x=  Công thức phân tử của muối FeSO4 ngậm nước là:

FeSO4.7H2O

III (7,5đ)

+ Gọi x,y,z lần lượt là số mol của C2H6,C3H6 ,C4H6 (x,y,z > 0)

Ta có : x+ y+z = 22,4

24 ,

= 0,1 (mol) (*)

Theo bài ta có phương trình phản ứng cháy: C2H6 +

7

O2 CO2 + H2O

x 2x 3x (mol) C3H6 +

9

O2 CO2 + H2O

y 3y 3y (mol)

C4H6 + 11

O2 CO2 + H2O

z 4z 3z (mol)

Biết: d A/H2 = 2( )

) ( ) ( 12 z y x z y x z y x       

=21 (**) Thay (*) và (**): 2x + 3y + 4z = 0,3 ( mol)

Số mol CO2: 2x +3y + 4z = 0,3 (mol)

Số mol H2O : 3(x + y + z) = 3.0,1 = 0,3 (mol)

Khối lượng bình tăng chính là khối lượng H2O:

 m1 = 0,3.18 = 5,4(g)

Khối lượng bình tăng chính là khối lượng CO2:

 m2 = 0,3 44 = 13,2(g)

2,5

5,0

IV (7,5đ)

Trong dung dịch HClO4 0,003 M [H+]=0,003 M H2S 2H+ + S2-

    2 2 21 17 2 1,3.10 0,1 1, 4.10 0,003 H S H S K S H S                     

2 2.10 1, 4.104 17 2,8.10 21 MnS

MnS     T

      

   

 MnS không kết tủa

2 2.10 1, 4.104 17 2,8.10 21 CuS

CuS     T

      

   

(6)

V (7,5đ)

Gọi R là công thức chung của kim loại R hóa trị n Ta có sơ đồ phản ứng:

2

'

2

3,33 2,13

2 0,15

16

2,13 0,15.35,5 7,455

O HCl

n n

O

Cl Cl

m KL Cl

R R O RCl

n n n mol

m m m gam

 

   

    

     

VHCl=

0,15

2 =0,075 lít =75ml

VI (7,5)

a) Phương trình phản ứng

Fe + HCl = FeCl2 + H2 (1)

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 (2)

Ta có mH ❑2 SO ❑4 ban đầu = 117, x 5100 = 5,88 gam

nH ❑2 SO ❑4 = 5 , 88

98 = 0,06 mol

Khối lượng H2SO4 sau hòa tan phần còn lại của viên bi:

mH ❑2 SO ❑4 = 117, x 4

100 = 4,704 gam

nH

❑2

SO

❑4

=

4,704

98 = 0,048 mol

Từ (2) ta có: nH ❑2 SO ❑4 (P Ư) = 0,06 - 0,048 = 0,012 mol

nFe phản ứng (2) = 0,012 mol

Mặt khác ta có:

mFe ban đầu = 43 π R3 d

nFe ban đầu = 4 π R

3

d

3 x 56

Khi hòa tan HCl thì R giảm một nửa Vậy bán kính còn lại là R2

nFe còn lại để phản ứng (2) = 3 x 564 π (R2)

3

d

= 4 π R3

3 56 8 d =

1 8(4

π

56

R3 d)

Ta nhận thấy sau Fe bị hòa tan HCl, phần còn lại để hòa tan H2SO4 chỉ bằng

1

8 so với số mol ban đầu nFe ban đầu = 0,012 x = 0,096 mol

mFe ban đầu = 0,096 x 56 = 5,376 gam

mà m = V.d V = md = 5 , 3767,9 = 0,68 cm3

và V = 43 π R3 R=

3 V4 π

R =

√3 4x

0 ,68 cm3 3 ,14 =

3

0 ,162 cm3 = 0,545 cm

(7)

b) nHCl = 2nFe (1)

= 2(nFe ban đầu - nFePƯ(2))

= 2(0,096 - 0,012) = 0,168 mol  CHCl=

0,168

0,5 =0,336mol/l

Chú ý:

Ngày đăng: 05/02/2021, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w