tiết 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Tự học có hướng dẫn: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

7 32 0
tiết 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Tự học có hướng dẫn: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Ngày soạn:………. Ngày giảng : 8C2………

Tiết 3 Tập làm văn

TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN. THCHD: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu cần đạt:

1 Về kiến thức:

- Mức độ nhận biết: Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn bản, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Mức độ thông hiểu: Nắm thể chủ đề văn bản; Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ

- Mức độ vận dụng: Vận dụng học để viết văn đảm bảo tính thống chủ đề

2 Về kĩ năng:

a Kĩ học: Đọc hiểu có khả bao quát toàn văn Biết tạo lập văn bảo đảm tính thống chủ đề: xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc

3 Về thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản, trình bày vấn đề phải có tính thống

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

*Tích hợp :

- Tích hợp GD đạo đức II Chuẩn bị

G Các tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGK, giáo án, máy tính

(2)

III Phương pháp:

Vấn đáp, phân tích tình huống, nêu- giải vấn đề, thảo luận nhóm Kĩ thuật động não, thực hành có hướng dẫn

IV IV Tiến trình dạy giáo dục 1.Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (2’) Kiểm tra chuẩn bị HS. 3 Bài mới: (37’)

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Tính thống chủ đề văn đặc trưng quan trọng tạo nên văn bản, phân biệt văn với câu hỗn độn, với chuỗi bất thường nghĩa Vậy chủ đề gì? Thế tính thống chủ đề của văn bản…

Hoạt động – 6’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề văn bản

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.

- Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

HS đọc thầm văn “Tôi học”

? Tưởng nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên ấn tượng lịng tác giả? (Mục đích văn bản)

- HS thảo luận nhóm -> trình bày

- Hồi tưởng ngày học - Phát biểu ý kiến bộc lộ cảm xúc kỉ niệm

? Những nội dung chủ đề của văn Hãy phát biểu chủ đề văn bản này? – HS

? Vậy chủ đề văn gì?

I Chủ đề văn bản

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu * Nhận xét

- Hồi tưởng kỉ niệm sâu sắc thuở thơ - ngày đầu học

- Trình bày ý kiến cảm xúc kỉ niệm

(3)

- GV chốt ghi nhớ (1)

2 Ghi nhớ (SGK/12) Hoạt động – 10’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính thống chủ đề văn

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.

- Kĩ thuật: động não

- Hình thức: cá nhân/lớp/TLN - Cách thức tiến hành:

? - Căn vào đâu mà em biết VB "Tơi đi học" nói lên kỷ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên?

- Nhan đề: Tôi học -> Hiểu nội dung văn nói chuyện học

- Từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man trường, lần đến trường, học,

- Câu:

+ Hôm học

+ Hàng năm, vào cuối thu trường + Tôi quên

+ + Tơi bặm tay ghì chặt

*Thảo luận nhóm (3’)-GV chiếu câu hỏi Nhóm 1:? Tìm từ ngữ chi tiết diễn tả cảm xúc nhân vật “tơi” đường tới trường?

Nhóm 2: ? Tìm từ ngữ chi tiết diễn tả cảm xúc nhân vật “tơi” sân trường? Nhóm 3:? Tìm từ ngữ chi tiết diễn tả cảm xúc nhân vật “tôi” lớp học? a Trên đường học

* Trước đây:

- Con đường quen lại

- Hoạt động: Lội sông, thả diều * Bây :

II Tính thống chủ đề của văn bản

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu: SGK (12) * Nhận xét

-Thống nội dung:

+ Đề tài: Kỉ niệm buổi khai trường

+ Mục đích: Bày tỏ cảm xúc náo nức, rôn ràng hồi tưởng lại kỉ niệm

-Thống hình thức: + Nhan đề

+Sắp xếp phần theo trình tự diễn tả cảm xúc: Hiện -> khứ

(4)

- Bỗng đổi khác mẻ - Đi học: thiêng liêng, tự hào b Trên sân trường

* trước:

- Trường xa lạ, cao ráo, * Nay

- Trường xinh xắn, oai nghiêm c Trong lớp học

* Trước

- Không thấy xa nhà, xa mẹ * Nay:

- Thấy xa mẹ, nhớ nhà

? Vậy em hiểu tính thống về chủ đề văn bản

- Là quán ý kiến, cảm xúc tác giả văn

? Tính thống thể những phương diện nào?

- Hình thức: Nhan đề văn

- Nội dung: Mạch lạc, tự nhiên, chi tiết tập trung làm rõ ý kiến, cảm xúc tác giả

- Đối tượng: Xoay quanh nhân vật “tôi”

? Để có tính thống chủ đề văn bản cần đạt yêu cầu gì? (Cách hiểu văn bản) - Tìm hiểu nhan đề, bố cục, câu, từ then chốt văn làm rõ chủ đề Muốn hiểu văn phải nắm chủ đề văn

- HS đọc ghi nhớ 2, 3(12) 2 Ghi nhớ 2, 3: SGK(12) H§3 – 14’

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật: động não.

-Hình thức:cá

nhân/lớp/TLN

- Cách thức tiến hành:

III Luyện tập

(5)

*Tích hợp GD đạo đức (3’) *Bài tập 1: Phân tích tính thống chủ đề văn “Rừng cọ quê

-G/viên hd hs theo trình tự - HS trả lời miệng

- Đối tượng: cọ

- Chủ đề: tình cảm với cọ -> Tình yêu quê hương, đất nước

- Không thay đổi trật qua miêu tả cọ -> Tình cảm với cọ

- Thảo luận nhóm -> trình bày – nhận xét

* Bài tập 2.( GV yêu cầu hs đọc tập nêu rõ yêu cầu bài)

Bài tập luyện cho hs khả phát gạt bỏ ý lạc

* Chủ đề: - Đ/tượng: Rừng cọ sông Thao - Vấn đề : + Vẻ đẹp

+ Tình cảm

- Xác định chủ đề: Rừng cọ vẻ đẹp vùng sông Thao Qua bày tỏ tình cảm u mến q nhà người dân sơng Thao

- Tính thống chủ đề:

+ Nhan đề: Giới thiệu rừng cọ tình cảm yêu mến tự hào

+ Các từ ngữ: Cây cọ, nón cọ, cọ, rừng cọ Từ nhắc nhắc lại - Các phần văn bản.

+ Giới thiệu cảnh đẹp quê tôi: Rừng cọ

+ Tả Cây cọ: Màu, Thân, Búp, Lá + Rừng cọ

+ ích lợi cọ

+ Tình cảm tác giả cọ t/yêu quê hương đất nước

 Tất hướng chủ đề

b Chủ đề: Từ việc giới thiệu rừng cọ, đặc điểm cọ, diễn tả tình cảm tác giả cọ tình yêu quê hương đất nước tác giả

(6)

hoặc xa chủ đề làm cho văn khơng đảm bảo tính thống

Yên cầu BT3

- HS trao đổi nhóm – trình bày, bổ sung

Bài tập (14)

- ý không sát chủ đề: c, g

- Có nhiều ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề (b)và (e)

* Điều chỉnh:

b Con đường quen thuộc ngày trở lên lạ (con đường đền trường trở nên lạ, nhiều cảnh vật xung quanh thay đổi)

e Sân trường rộng, trường cao hơn, trang nghiêm mà gần gũi, thân thiết

Tự học có hướng dẫn: 6’

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rừ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

Thông qua học rèn luyện tư việc nhận thức chung riêng

2 Kĩ a Kỹ học:

b Kĩ sống

- Rèn tư nhận thức mối quan hệ chung riêng

-Thực hành so sánh phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Ra định: Nhận biết sử dụng từ nghĩa, trường nghĩa theo mục đích cụ thể

3 Thái độ : Giáo dục ý thức dựng từ ngữ nghĩa viết

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng), lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Tiến hành hướng dẫn HS

(7)

Nghĩa từ “động vật” bao hàm nghĩa từ: thú, chim, cá -> nghĩa rộng

- Nghĩa từ thú, chim, cá hẹp nghĩa từ động vật, rộng nghĩa từ voi, sáo,cá rô

* Lưu ý: Một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp - Chỉ xét quan hệ rộng – hẹp từ ngữ đồng ý nghĩa 2 Thực hiên làm tập SGK

3 Viết báo cáo kết tự nghiên cứu học 4 Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, khái quát từ cấu tạo từ tiếng Việt 5 Hướng dẫn nhà (3’)

* Bài cũ:

- Học bài: học ghi nhớ , hoàn thiện BT * Bài mới:

- Chuẩn bị bài: “Trong lịng mẹ” + Tìm đọc “Những ngày thơ ấu”

+ Tìm hiểu tác giả, số tác phẩm tiêu biểu + Tìm hiểu bố cục văn bản, nội dung phần

+Tìm điểm giống khác mạch truyện kể đoạn trích " Trong lịng mẹ" với văn "Tơi học"?

+ Vai trị người đối thoại với bé Hồng + Tìm hiểu chất người cô bé Hồng

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:11