Một số kinh nghiệm hướng dẫn làm bài văn tự sự cho học sinh trường THCS đông hải

20 14 0
Một số kinh nghiệm hướng dẫn làm bài văn tự sự cho học sinh trường THCS đông hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI Người thực hiện: Khổng Thị Biên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THCS Đơng Hải SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Tên mục lục MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề (xác định yêu cầu đề) 2.3.2 Rèn luyện kỹ xây dựng, xếp việc văn tự 6 2.3.3 Rèn luyện kỹ lập ý, lập dàn ý cho văn tự 10 2.3.4 Rèn luyện kỹ viÕt lêi văn, lêi tho¹i 14 2.4 Kết kiểm nghiệm 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Vì từ năm học đầu cấp học THCS, phải giúp học sinh có thái độ u thích học tốt môn Ngữ văn Môn Ngữ văn nhà trường Trung học sở chia làm ba phân môn là: Văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn Trong thực tế dạy học phân môn Tập làm văn phân mơn tương đối khó Điều thể rõ trình tạo lập văn học sinh lớp 6, phần văn tự Mặc dù em làm quen với kiểu tự bậc Tiểu học em quen với cách viết đoạn văn đơn thuần, diễn đạt vụng về, làm văn lại theo khuôn mẫu chưa có tính sáng tạo, lực diễn đạt cịn yếu Rèn luyện kĩ viết văn tự vấn đề khơng lại có khả lớn việc rèn luyện tích hợp kĩ khác như: dùng từ, đặt câu, cách lập dàn ý, cách lựa chọn chi tiết, việc tiêu biểu toàn nội dung câu chuyện.Việc rèn luyện kĩ cần phải thể đổi phương pháp dạy học: tích hợp tích cực chủ thể học sinh trình dạy học Qua thực tế giảng dạy, thấy học sinh cịn mắc nhiều lỗi mà giáo viên giúp em khắc phục kết tốt Những hạn chế làm văn tự học sinh phần thân em, phần giáo viên chưa có biện pháp giúp đỡ phù hợp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 6, trăn trở trước thực trạng chất lượng viết văn tự học sinh Bên cạnh đó, văn tự kiểu có vị trí quan trọng chương trình ngữ văn em, giúp em phát huy lực văn học Vì lí nên tơi chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm hướng dẫn làm văn tự cho học sinh trường THCS Đông Hải” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Dạy học theo quan điểm tích hợp vấn đề mang tính cấp thiết nhiều người quan tâm, phần Tập làm văn chương trình THCS Trong phạm vi đề tài đề cập việc rèn luyện kĩ viết Tập làm văn, đặc biệt tạo lập văn tự cho học sinh lớp Qua đó, phân tích thực trạng chất lượng viết học sinh để rút kinh nghiệm rèn luyện kĩ viết văn tự sự, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - “Một số kinh nghiệm hướng dẫn làm văn tự cho học sinh trường THCS Đông Hải” - Bài viết học sinh lớp 6A,B giảng dạy học kỳ I, năm học 2020 - 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu tài liệu nghiệp vụ dạy học môn Ngữ văn lớp 6, sách giáo khoa, sách giáo viên, ý kiến nhà nghiên cứu, giáo viên giỏi toàn quốc viết đăng tạp chí khoa học… - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: + Đối với học sinh lớp bậc THCS với viết thực tế học sinh, tìm hạn chế chủ yếu học sinh viết tự - Phương pháp đọc tài liệu : + Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, tập + Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS + Các dạng Tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp - Cao Bích Xuân Nhà xuất Giáo dục - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: + Kiểm tra việc học Tập làm văn học sinh đầu năm, thống kê kết NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong chương trình Ngữ văn Trung học sở, phân mơn Tập làm văn đóng vai trò quan trọng việc cung cấp tri thức kiểu văn bản, hình thành kĩ nghe-nói-đọc-viết, hiểu khái quát văn bố cục chung Vấn đề người giáo viên phải biết lựa chọn, linh hoạt phương pháp dạy học để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh nhằm đem lại hiệu cao Muốn vậy, tiến hành phương pháp dạy học, giáo viên phải thực phối hợp khéo léo phương pháp, ý phát huy tính tích cực, chủ động em học sinh Trong đó, dạy học theo văn tự Ngữ văn phương pháp quan trọng Phương thức tự kiểu em học sinh lớp làm quen học kỳ I Tự trình bày chuỗi kiện theo trình tự định, dẫn đến kết thúc có ý nghĩa, nhằm giải thích việc, tìm hiểu người, bày tỏ thái độ Muốn thế, người ta phải lựa chọn việc, liên kết việc cho thể điều muốn nói Tự hiểu kể chuyện kể cho có ý nghĩa Tự gồm nhiều loại khác văn tự nghệ thuật (truyện, ký sự….), kể chuyện, tường trình, tường thuật… Việc đưa tự vào phần đầu chương trình ngữ văn nhằm mục đích nối tiếp học sinh học, rèn luyện văn kể chuyện Tiểu học Trong trường Tiểu hoc, em làm quen với văn tự qua tập đọc, học văn kể chuyện Trong ngữ văn 6, kiểu văn tự học phần văn loại văn bản: Truyện dân gian, truyện đại, truyện trung đại, truyện thơ đại ký đại Khi học sinh học văn tự văn sau em học phương thức tự tập làm văn thực hành tạo lập văn theo phương thức tự Kiến thức phương thức tự lớp cung cấp hiểu biết nhân vật, kiện, bố cục, đoạn văn, kể, thứ tự kể, kể chuyện dân gian, chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo….tạo điều kiện cho em nắm biến hóa tự sự, đồng thời giúp em học tốt văn có sử dụng phương thức tự Do đó, viết văn tự sự, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm văn tự để em hồn thành viết 2.2 Thực trạng 2.2.1 Về phía giáo viên Đối với giáo viên, văn tự dạng khó dạy Giáo viên thường cịn thiếu linh hoạt vận dụng phương pháp chưa sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập học sinh Vì vậy, khơng phải dạy loại văn đạt hiệu mong muốn giáo viên dạy tốt văn tự Việc tìm phương pháp để hướng dẫn học sinh quan sát, tìm ý, lập dàn ý, tưởng tượng…của đa số giáo viên nhiều hạn chế Giáo viên chưa đảm bảo kết hợp tích hợp dạy Văn – Tiếng Việt Tập làm văn + Giờ học văn bản, học sinh thụ động buộc giáo viên giảng nhiều, làm việc nhiều, làm thay cho trò, làm tê liệt hào hứng học văn học sinh Giáo viên chưa giúp học sinh hiểu rõ nắm vững yếu tố xây dựng nên tác phẩm tự như: cốt truyện, nhân vật, hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng… để em học tập, vận dụng + Giờ Tiếng Việt đòi hỏi giáo viên dạy cho học sinh dùng tiếng Việt cách xác để giao tiếp, có cách diễn đạt tốt tạo lập văn bản, giáo viên chưa vận dụng tối đa tình giao tiếp, cho học sinh thực hành nên nhiều em viết sai tả, nghèo vốn từ, dùng từ chưa xác, đặt câu chưa ngữ nghĩa, ngữ pháp Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng văn + Giờ Tập làm văn học sinh chưa học đến nơi đến chốn Giáo viên chưa có cách giúp học sinh có kiến thức kĩ theo chuẩn ví dụ mẫu linh hoạt sáng tạo, gắn với thực tế đời sống hàng ngày, có tác dụng khắc sâu kiến thức Mặt khác, kinh nghiệm sáng tạo giảng dạy giáo viên vấn đề cần thiết để giảng tốt, tạo biện pháp tối ưu để rèn kĩ viết văn cho học sinh, với em yếu giáo viên cần biện pháp phù hợp để giảng dạy đạt hiệu tốt 2.2.2 Về phía học sinh Văn tự loại mà em làm quen, học tiểu học, em kể chuyện dân gian, kể chuyện đời thường Nhưng với chương trình yêu cầu lớp THCS, chương trình sách giáo khoa viết em thường đạt kết không cao Là người thường dạy chương trình Văn nhiều năm, tơi nhận thấy chương trình Ngữ văn 6, phương thức tự với yêu cầu cao cốt truyện, nhân vật, kể… khiến cho số đối tượng học sinh bỡ ngỡ Các em lúng túng bắt tay vào kể câu chuyện theo yêu cầu đề Tình trạng phổ biến học sinh lớp vấn đề nhận thức đơn giản sơ lược tiến hành làm văn tự không cần thiết lập dàn ý dẫn đến xếp ý lộn xộn, lặp ý thiếu ý, thiếu thời gian chưa có động thái độ đắn học tập Về khả nhận thức yêu cầu đề: Nhiều học sinh không xác định yêu cầu đề bài, chí khơng đọc kĩ đề bài, cần đọc qua loa, không cần lập dàn ý thường đặt bút viết dẫn đến đề yêu cầu đằng nội dung viết lại trình bày nẻo Trước đề văn tự sự, em chịu khó suy nghĩ, tưởng tượng sáng tạo, mà đọc lống thống, viết dài khơng có ý, khơng cần xác định phải kể theo trình tự nào, tình tiết cần phải kể rõ ràng, cụ thể, tình tiết nên lượt thuật, cách thể nhân vật nhân vật chính, phụ nào… ý nghĩa, học sâu sắc rút từ câu chuyện Kể diễn biến việc chưa sinh động, chân thực, hấp dẫn người đọc chưa vận dụng phù hợp Nhiều văn chưa đạt yêu cầu chưa biết cách kể chuyện, chưa xây dựng cốt truyện, tình huống, việc cách chân thực, sinh động, lời văn văn nói khơng sáng, rõ ràng Bên cạnh đó, nhiều em thiếu lực cảm thụ văn học, khiếu văn chương, ý thức nhận thức sống Vì làm văn tự mang tính gượng ép, nhằm mục đích đối phó Khơng biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu, quan trọng để kể nên viết lan man, dài dịng, lời thoại q vụng về, thiếu tính thẩm mỹ, chọn lọc Về ngữ pháp, kĩ dùng từ, viết câu học sinh bộc lộ nhiều yếu Kĩ dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, lối diễn đạt, cách hành văn nhiều hạn chế Đặc biệt, nhiều em chưa biết cách trình bày văn tự sự, ngắt đoạn không chỗ, khơng phân biệt lời thoại với lời kể Có viết từ đầu đến cuối em không sử dụng dấu câu sử dụng không Trong viết em, lỗi tả cịn nhiều, lỗi dùng từ đặt câu phổ biến Cá biệt có học sinh khơng có ý thức việc chấm câu nguyên tắc viết hoa 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng Kết khảo sát đầu năm học lớp trường THCS Đông Hải năm học 2020-2021 kĩ làm văn tự cho thấy: Lớp Sĩ số Giỏi Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ Yếu Tỷ lệ Kém Tỷ lệ 6A 40 5% 17,5% 17 42,5% 11 27,5% 7,5% 6B 41 7,3% 19,6% 15 36,6% 13 31,7% 4,8% 6D 40 5% 15% 15 37,5% 13 32,5% 10% (Lớp 6A,B lớp thực nghiệm; lớp 6D lớp đối chứng) Qua số liệu trên, nhận thấy rằng, tỷ lệ học sinh yếu nhiều, kĩ viết văn tự em hạn chế Từ thực tế đó, người trực tiếp giảng dạy mơn Ngữ văn lớp, cố gắng rèn cho em số kĩ để nhằm nâng cao hiệu viết văn tự Tôi thực nghiệm đề tài với lớp 6A,B 2.3 Giải pháp thực Qua thực trạng vấn đề nghiên cứu, để nâng cao hiệu dạy văn tự thực giải pháp sau: 2.3.1 Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề (xác định yêu cầu đề) Kĩ tìm hiểu đề kĩ định hướng cho tồn q trình thực tập làm văn Thường làm học sinh khơng ý đến bước tìm hiểu đề Nhiều em đọc cách hời hợt yêu cầu đề nhanh chóng viết cho xong, có em chí khơng biết viết gì, viết dàn trải…dẫn đến tình trạng lạc đề, xa đề, thiếu ý, lộn xộn, bỏ sót kiến thức Vì thế, việc xác định yêu cầu đề giúp người viết lập dàn ý tốt, viết u cầu Vì q trình dạy tơi ln hướng dẫn học sinh thực thao tác thực viết trước đề học Bước đầu để học sinh xốy vào trọng tâm dạng bắt buộc tơi phải hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu dạng đề văn kể chuyện Khi đề cập vấn đề này, tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu khác hình thức kể chuyện Đó yêu cầu giúp học sinh sau kể chuyện phân biệt yêu cầu đề khơng cịn nhầm lẫn u cầu dạng Sau đọc kỹ đề yêu cầu học sinh gạch chân từ, ngữ quan trọng trước Trong văn tự chương trình lớp 6, có dạng kể nguyên kể sáng tạo, cụ thể có kể chuyện đời thường, kể chuyện dân gian, tưởng tượng Mỗi đề văn có yêu cầu riêng cụ thể Ta phải đọc kĩ đầu đề, tìm hiểu kĩ lời văn, sở tìm u cầu đề Khi đề bài, yêu cầu học sinh thực học phụ đạo Ngữ văn để giúp HS tìm hiểu đề, trước đề bài, thường yêu cầu học sinh: Bước 1: Đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng Bước 2: Từ phần gạch, xác định: + Thể loại: Kể (tự sự) + Nội dung kể Như vậy, kết bước tìm hiểu đề phải giúp học sinh xác định tất yêu cầu đề bài: - Kiểu nội dung đề yêu cầu: Tự hay miêu tả, tự câu chuyện học, nhân vật văn học hay tự câu chuyện đời thường, hay yêu cầu tưởng tượng - Xác định lời yêu cầu kiểu bài: theo lối trực tiếp - nói thẳng (Ví dụ: Hãy kể lại…) hay lối gián tiếp - nói vịng (Ví dụ: Em lớn rồi; Q em đổi mới; Ngày sinh nhật em …) - Tìm hiểu giới hạn đề bài: học sinh cần tìm hiểu qua từ ngữ để xác định giới hạn đề Nếu xác định yêu cầu giới hạn đề sai đưa em xa đề hay lạc đề Ví dụ : Đề 1: Hãy kể lại truyền thuyết Sơn tinh, Thủy tinh lời văn em Đề 2: Em tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh Thuỷ Tinh điều kiện với máy ủi, máy xúc, xi măng cốt thép Yêu cầu trả lời : - Kiểu đề gì? - Lời yêu cầu đề trực tiếp hay gián tiếp? - Nội dung đề nằm giới hạn (câu chuyện học, hay tưởng tượng ) Từ đây, giáo viên tổng hợp nhận xét bổ sung: * Kiểu bài: - Đề kiểu tự (đề 1: kể lại với câu chuyện dân gian học; đề 2: kể chuyện tưởng tượng) - Đề 1, đề đề có yêu cầu trực tiếp * Giới hạn đề bi: 1: Yêu cầu phải kể lời văn cđa em, nghĩa em phải có ý thức tránh mượn lại nhiều lời kể câu chuyện có sn (Tìm nhớ ý chính, sau diễn đạt b»ng lêi cđa m×nh, với chi tiết phụ lược bớt để câu chuyện tập trung hơn) Đề 2: trọng tâm câu chuyện giao đấu hai vị thần Nhưng đặt câu chuyện vào thời điểm chiến đấu chống Thủy Tinh phương tiện kĩ thuật (yêu cầu kể vừa phải trung thành với truyện sách Ngữ văn 6, vừa phải có sáng tạo “tưởng tượng” phù hợp với yêu cầu đề) Ví dụ 2: Tương tự ví dụ 1, giáo viên yêu cầu học sinh thực bước tìm hiểu đề Đề 1: Cho đề bài: Kể lại kỉ niệm sâu sắc ngày học em Đề 2: Trong đời có kỉ niệm đáng nhớ, kỉ niệm đáng nhớ em ngày học gì? Đề 3: Kể kỉ niệm đáng nhớ * Kiểu bài: - Đề 2,3 kiểu tự (kể chuyện đời thường) - Đề 1,3 đề có yêu cầu trực tiếp, đề có yêu cầu gián tiếp * Giới hạn đề bài: Đề 1,2 kể kỉ niệm ngày học, kỉ niệm đáng nhớ nhất; có nhiều học sinh kể hai, ba kỉ niệm bắt buộc phải ngày học; Đề 3: Đây đề thuộc dạng mở, yêu cầu kể kỉ niệm đáng nhớ nhất, ấn tượng sâu sắc mà trải nghiệm (có thể kỉ niệm thời thơ ấu, ngày học, ) Đối với giáo viên, trước đề tập làm văn việc tìm hiểu đề đơn giản với học sinh bước quan trọng Vì vậy, trước đề văn giáo viên yêu cầu học sinh thực bước 2.3.2 Rèn luyện kỹ xây dựng, xếp việc văn tự Để làm tốt tự em cần nắm số đặc điểm văn tự sự, yếu tố để tạo nên văn tự Tự khơng có nghĩa “kể”, liệt kê việc mà quan trọng phải tạo cho câu chuyện ý nghĩa thông qua cách kể Dù mức độ trình làm em phải đảm bảo câu chuyện gồm chuỗi kiện nối tiếp thời gian khơng gian cụ thể có ngun nhân, có diễn biến, có điểm mở đầu điểm kết thúc Đặc biệt truyện phải có ý nghĩa định Muốn vậy, việc phải trình bày cụ thể, xếp theo trật tự, diễn biến hợp lí Và thực tế, học sinh q trình làm việc xếp thiếu chặt chẽ, cốt truyện xây dựng đơn điệu Trong trình rèn kĩ năng, tơi ln ý thức cho em việc văn tự trình bày cách rõ ràng, đảm bảo yếu tố: thời gian, địa điểm, nhân vật, nguyên nhân, diễn biến, kết Và phải chọn lọc xếp theo trật tự, diễn biến hợp lí có ý nghĩa Với dạng kể chuyện dựa câu truyện học, hướng dẫn em theo bước sau: Ví dụ 1: H·y kĨ lại truyền thuyết Sn tinh, Thy tinh lời văn cña em Bước 1, cho học sinh xem xét hệ thống việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh rõ logic việc: (1) Vua Hùng kén rể; (2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn; (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể; (4) Sơn Tinh đến trước, vợ; (5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh; (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về; (7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua Bước 2, xác định yếu tố về: Thời gian: đời vua Hùng thứ mười tám; Địa điểm: thành Phong Châu; Nhân vật: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Nguyên nhân: Thủy Tinh tức giận không lấy Mị Nương; Diễn biến: Hai chàng trai tài giỏi muốn lấy Mị Nương, Thủy Tinh thua cuộc, Thủy Tinh Sơn Tinh đánh liệt; Kết quả: Thủy Tinh thất bại Bước 3, xếp việc cho logic, học sinh phải nhận thấy việc văn tự phải xếp, tổ chức đảm bảo tính liên tục mạch phát triển câu chuyện Bảy việc việc câu chuyện, bỏ việc ảnh hưởng đến tính liên tục, mạch liên kết việc câu chuyện truyện ý nghĩa tương ứng Ví dụ, bỏ việc (7), không thấy ý nghĩa giải thích tượng lũ lụt nhận thức tự nhiên nhân dân ta cịn trình độ thấp Ví dụ 2: : Em tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh Thuỷ Tinh điều kiện với máy ủi, máy xúc, xi măng cốt thép Với kiểu tưởng tưởng, kể cần đảm bảo dựa vào cốt truyện có, khơng làm sai lạc diễn biến câu chuyện Việc kể chủ yếu thay đổi nằm phần giao đấu Sơn Tinh, Thủy Tinh Tôi rèn cho học sinh xem xét hệ thống lại hệ thống việc truyện Sau xác định yêu tố Điểm khác xác định thời gian: thời đại; Diễn biến: Hai chàng trai tài giỏi muốn lấy Mị Nương, Thủy Tinh thua cuộc, Thủy Tinh Sơn Tinh đánh liệt, Sơn Tinh dùng máy xúc, máy ủi, máy trộn bê tông dựng thành bờ đê “ bê tơng hóa” Cần cẩu, xe vận tải nặng sử dụng liên tục việc cất giữ hàng hóa vận chuyển phương tiện hộ đê… Gợi ý, sau để học sinh phát huy trí tưởng tượng phong phú em Với trường hợp không sẵn cốt truyện, kể chuyện đời thường, việc tìm cốt truyện số học sinh khó khăn Qua việc chấm em thông thường tạo cốt truyện đơn giản, khuôn sáo, thiếu sức hấp dẫn Trong câu chuyện kể em cịn q tình tiết, kiện, diễn biến câu chuyện thường đơn giản, hời hợt, khơng có tình bất ngờ khiến cho người đọc văn cảm thấy nhạt nhẽo, nhiều chưa làm trọng tâm yêu cầu mà đề Tôi hướng dẫn em xây dựng cốt truyện làm Ví dụ 3: Kể việc tốt mà em làm Cơ thĨ, tập làm văn kể chuyện đời thường cần thiết có chi tiết sinh động chân thực, phong phú lấy từ quan sát, ghi nhận đời Câu chuyện phải sâu sắc có tác dụng giáo dục tình cảm tốt đẹp cho người Tơi gợi ý để em tìm cốt truyện: Truyện xảy bao giờ? Ở đâu? Truyện có nhân vật? Diễn biến kết thúc câu chuyện sao? Ý nghĩa câu chuyện? Bài học rút từ câu chuyện? Cụ thể, em xây dựng cho cốt truyện như: kể gương giúp đỡ bạn Em xây dựng việc: kể bạn hồn cảnh gia đình bạn (hồn cảnh gia đình bạn khó khăn sao? Những cố gắng bạn khó vượt qua khơng có động viên, giúp đỡ bạn bè); kể lại việc giúp đỡ bạn vượt hoàn cảnh (việc làm cụ thể: ý khai thác sâu khó khăn gặp phải, biện pháp khắc phục, hỗ trợ bạn bè, thầy cô); kết đạt (bạn vượt lên hoàn cảnh, đạt kết cao học tập, đồng tình tán thưởng người việc làm tốt em); niềm vui, cảm xúc em Giáo viên lưu ý cho học sinh làm thêm bớt tình tiết để cốt truyện hay hơn, hấp dẫn tránh bịa cốt truyện, khơng đưa vào cốt truyện tình tiết phi lí, thiếu thực tế Điều quan trọng câu chuyện phải diễn biến tự nhiên, hợp lí, chứa đựng ý nghĩa xã hội Với chuyện đời thường, để truyện hấp dẫn, cần tạo tình cho cốt truyện để có bất ngờ Các chi tiết đưa vào chuyện phải chọn lọc, không gặp đâu kể đấy, nhớ kể mà phải kể có mục đích, nhằm làm bật chủ đề có ý nghĩa gây ấn tương người đọc, người nghe Dù kể chuyện người thật, việc thật hay kể chuyện sáng tạo cốt truyện phải bắt rễ từ thực sống Nhà văn Tạ Duy Anh chia sẻ rằng: “Hiệu cuối phải tạo người tiếp nhận câu chuyện không sâu sắc phương diện tư tưởng lẫn thẩm mĩ mà gây cho họ hứng thú suy nghĩ” (Mấy mẹo vặt viết văn kể, Văn học tuổi trẻ, số tháng 10/2015) Như vậy, sức hấp dẫn cần thiết cho câu chuyện kể Vì thế, rèn kĩ xây dựng việc, tình tiết để câu chuyện chặt chẽ, hấp dẫn, có ý nghĩa cần thiết Và em làm có ý thức rèn cho việc tìm việc xếp hợp lý 2.3.3 Rèn luyện kỹ lập ý, lập dàn ý cho văn tự Sau xây dựng việc cho văn trình làm bài, rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý giúp học sinh thành thạo viết văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc, yêu cầu kiểu văn quan trọng Giúp học sinh hệ thống toàn nội dung phạm vi vấn đề đề nêu Trên sở đó, học sinh xác định ý lớn từ em dựa vào sườn dàn để phát triển đoạn; đồng thời giúp người viết phân bố thời gian hợp lí q trình làm Tất phụ thuộc vào bố cục dàn ý tự xây dựng, mang tính sáng tạo, rèn luyện kĩ cho học sinh Chắc chắn em thành công việc tạo lập văn Thực tế, học sinh quen viết theo cảm hứng, ngại suy nghĩ thích dự vào dàn ý thầy, cô giáo chép mẫu nên phần lớn học sinh bỏ qua thao tác Trước hết phải cho học sinh hiểu lập ý, lập dàn ý Bởi sườn mà người viết dựa vào để định hướng nội dung, tránh tình trạng xa đề, lạc đề, người viết phải hình dung nội dung viết theo yếu tố như: nhân vật, việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa câu chuyện Học sinh phải hiểu Lập ý suy nghĩ, định hướng, xác định nội dung viết theo yêu cầu đề Và Lập dàn ý xếp tình tiết, diễn biến câu chuyện, việc kể trước, việc kể sau để người đọc theo dõi câu chuyện hiểu ý định người viết Ngồi dàn ý cịn xếp ý theo trình tự phù hợp xác định mức độ trình bày ý theo tỉ lệ hợp lý Sau có dàn ý, người viết phải tiến hành viết thành văn tự hoàn chỉnh theo kết cấu ba phần Tôi tiến hành rèn luyện kỹ lập dàn ý từ hệ thống tập, dựa vào vào nội dung câu chuyện mà chia thành nhiều loại tập khác Trong văn tự phân chia thành số dạng sau: Kể truyện dân gian, kể chuyện tưởng tượng, kể chuyện đời thường: Phân chia thành Kể chuyến (về quê, thăm thành phố ) kể kỉ niệm đáng nhớ (cuộc gặp gỡ, việc tốt ) kể người thân (ông, bà, bố, mẹ, thầy, ) v.v Vì lập dàn ý học sinh phải lấy dẫn chứng, quan sát thực tế sống quanh để có vốn kiến thức liên quan giải đề b đọng phần thân Giáo viên vận dụng phương pháp gợi ý để giúp học sinh hình dung nội dung viết có ý nào: Giới thiệu truyện em định kể truyện gì, em lại thích kể lại truyện nhân vật nhân vật chính, câu chuyện mà em kể bộc lộ chủ đề gì? truyện có việc nào? Từ kể lại câu chuyện theo cảm xúc, mục đích giao tiếp dụng ý em Có thể lồng ghép thêm nhận xét, cảm nghĩ cá nhân vào lời kể, kết hợp giải thích ý nghĩa lịch sử xã hội truyện Trên sở đó, giáo viên yêu cầu HS lập dàn ý Mở bài: giới thiệu nhân vật, việc; Thân bài: Truyện có diễn biến nào? Diễn biến truyện xếp theo thứ tự nào? Trình bày diễn biến truyện theo thứ tự truyện; Kết bài: Kết thúc câu chuyện Truyện có kết thúc nào? Ví dụ 1: Kể lại truyện truyền thuyết học lời văn em Học sinh chọn kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng Khi tìm ý, tơi gợi ý theo bước trên, ta có ý truyện Thánh Gióng sau: - Kể câu chuyện anh hùng Gióng đánh giặc Ân nhằm ngợi ca tinh thần yêu nước, đánh giặc ngoại xâm nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử - Nhân vật chính: Thánh Gióng; nhân vật khác: cha mẹ Gióng, sứ giả, dân làng - Mở việc giới thiệu đời kì lạ Gióng; kết thúc việc vua nhớ công đánh giặc, phong cho Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà - Các việc chính: Gióng sứ giả; Gióng ăn khoẻ lớn nhanh thổi; Gióng vươn vai thành tráng sĩ; Gióng giết giặc; Roi gãy, nhổ tre làm vũ khí; Thắng giặc, Thánh Gióng cởi bỏ áo giáp, cưỡi ngựa bay trời; Sau tơi hướng dẫn học sinh lập dàn ý Yêu cầu: a Mở bài: Truyện xảy vào đời Hùng vương thứ sáu, làng Gióng, tỉnh Bắc Ninh (cũ), thuộc ngoại thành Hà Nội Cậu bé làng Gióng có cơng đánh đuổi giặc Ân, nhân dân suy tơn Thánh Gióng b Thân bài: 10 - Cậu bé làng Gióng đời - Sự lớn lên kì diệu cậu bé Gióng Cậu Gióng lớn nhanh thổi (ăn khơng no, áo vừa mặc xong căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo ni Gióng, sẵn lịng - Chàng trai làng Gióng xung trận +Thế nước nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng + Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang + Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp đến lớp khác; giặc chết rạ Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa Giặc tan tác - Tráng sĩ Gióng bay lên trời c Kết bài: Vết tích cịn lại Niềm ao ước lần dự hội Gióng, vềthăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, thiếu niên Việt Nam Vớ d 2: Em hÃy tởng tợng đọ sức Sơn Tinh Thuỷ Tinh điều kiện với máy ủi, máy xú, xi măng cốt thép Việc tìm ý tập trung chủ yếu nằm phn giao u gia Sơn Tinh Thuỷ Tinh Giỏo viên gợi ý: đặt câu chuyện vào thời điểm nào? Sơn tinh, Thuỷ Tinh có phương tiện kĩ thuật tiên tiến nào? Sơn Tinh sử dụng phương tiện đại chiến sao? KÕt qu¶ cuèi cïng nào? Trên sở này, em lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu trận đánh Sơn Tinh Thủy Tinh với nhiều thứ vũ khí đại b Thân bài: - Nguyên nhân Sơn Tinh Thủy Tinh đánh Sơn Tinh đón Mị Nương tức giận Thủy Tinh - Cuộc giao chiến ác liệt Sơn Tinh Thuỷ Tinh + Trong trận chiến Sơn Tinh Thủy Tinh dựng loại vũ khí nào? + Thủy Tinh điều quân sao? + Sơn Tinh ứng phó nào? - Kết trận giao chiến c Kết bài: 11 Hàng năm Thủy Tinh đánh Sơn Tinh: thù hằn không quên Thủy Tinh dù hăng đến đâu, Thủy Tinh không thắng Sơn Tinh đành chấp nhận phần thất bại cay đắng Với tập lập ý từ văn kể chuyện đời thường, kể người, tụi hướng dẫn phải làm bật nét riêng biệt người (hình dáng, phẩm chất, tính cách, lịng) Chú ý tránh nhầm sang văn tả người cách kể công việc, hành động, việc mà người làm Giới thiệu hình dáng tính cách thể đan xen lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật Giới thiệu khái quát người định kể (là ai, có quan hệ với em nào, tình cảm em lí em lại kể người đó) Giới thiệu ngoại hình, tính cách người (những nét tiêu biểu, gây ấn tượng, nói chất nhân vật) Chọn kể kỉ niệm sâu sắc, khơng thể qn người kỉ niệm người với em Những cảm xúc, suy nghĩ em người đó: yêu quý, kính trọng, nhớ ơn, khơng qn, mong gần, Dựa sở giáo viên rèn cho học sinh lập dàn ý Ví dụ 3: Người để lại em ấn tượng sâu đậm a Mở bài: Giới thiệu người định kể mối quan hệ em với người b Thân bài: Ý 1: Giới thiệu đơi nét tên, tuổi, ngoại hình, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình người Ý (trọng tâm): - Kể việc làm người người xung quanh để bộc lộ tính cách người - Kể tài năng, sở thích người Ý 3: Kể kỉ niệm thể gắn bó em người Qua kỉ niệm ấy, tình cảm người dành cho em nào? c Kết bài: Tình cảm em dành cho người kể mong ước em dành cho người + Kể việc: nguyên nhân, diễn biến, kết -> ý nghĩa Ví dụ với ý 2, kể mẹ, hướng dẫn học sinh lập dàn ý công việc mẹ như: Chưa ngày thấy mẹ làm ngừng làm việc: dậy sớm, chuẩn bị ăn sáng cho nhà, tất bật làm, chiều dọn dẹp Tuy bận rộn mệt mỏi mà lúc mẹ vui vẻ, dịu dàng, quan tâm tới Với hàng xóm, mẹ quan tâm đến người, hòa đồng Mẹ hình ảnh đẹp đẽ trái tim tơi, phụ nữ đảm đang, ý chí tâm, ham học hỏi điểu khâm phục mẹ Phần kết bài: Lời hứa cố gắng chăm để mẹ vui lịng, bớt mệt mỏi sống; vơ yêu quý tự hào mẹ mình; ln khắc ghi hình ảnh mẹ Như vậy, muốn lập dàn ý tốt cần lập ý, học sinh xác định nhân vật, kiện, chọn xếp việc, chi tiết tiêu biểu thành cốt 12 truyện.Và để rèn luyện tốt kĩ lập dàn ý cho đề văn tự lớp tận dụng tiết như: Luyện nói văn tự sự; luyện tập văn tự tiết trả Tập làm văn hướng dẫn học sinh cách tối đa Và tạo hiệu định 2.3.4 Rèn luyện kỹ viÕt lêi văn, lêi tho¹i Nhiều học sinh thường lúng túng viết lời văn Có thể em có nội dung kể phải kể cho sinh động, dài Lời kể thường đơn điệu Cho nên việc rèn kĩ để thông qua lời kể em phải làm toát lên nội dung cốt truyện, chủ đề câu chuyện thái độ, tình cảm Trong trình viết văn tự việc rèn cho học sinh viết lời văn, đoạn văn quan trọng Và với em lớp lời văn tự chủ yếu lời văn kể người kể việc Trước tiên phải giúp học sinh hiểu lời văn kể người? Kể việc? Và trình học văn truyện, thường xuyên cho học sinh nhận diện lời văn kể người, kể việc Với lời văn kể người, giới thiệu họ tên, lai lịch, tài năng, tính tình, tâm hồn nhân vật Ví dụ: Khi học truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, đoạn giới thiệu Sơn Tinh “Một hơm có hai chàng đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lại: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh ” Trong hai đoạn văn, lời giới thiệu có hàm ý ca ngợi Lời văn kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay hành động đem lại Ví dụ: Khi học truyện cổ tích “Thạch Sanh”, em đoạn văn kể hành động “Nửa đêm, Thạch Sanh lim dim mắt Chằn tinh sau miếu ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng.Thạch sanh với lấy búa ném lại Chằn tinh hóa phép, biến, hiện.Thạch Sanh khơng núng dùng nhiều võ thuật đánh quái vật.” Hay đoạn văn kể việc mẹ thầy Mạnh Tử lần dạy con: Lại hôm, thầy Mạnh Tử học, bỏ học nhà chơi Bà mẹ ngồi dệt cửi, trông thấy, liền cầm dao cắt đứt vải dệt khung, mà nói rằng: “Con học mà bỏ học, ta dệt vải mà cắt đứt vậy” (truyện Mẹ hiền dạy con) Có thể nói, trình học, học sinh học nhiều văn tự Cho nên học tích hợp phân mơn tập làm văn Đó điều kiện giúp em viết tốt đoạn văn tự Rèn cho học sinh viết lời kể việc phải ý kể theo hành động, việc làm nhân vật, để câu chuyện hấp dẫn lời kể phải có kịch tính Ví dụ: kể giao chiến Thủy Tinh, Sơn Tinh: Hành động nhân vật lời kể lúc căng thẳng, kịch tính đẩy dần lên, hành 13 động sau kết hành động trước, cao trào: đến sau → giận → đuổi theo → hơ mưa, gọi gió → dâng nước → đánh nước ngập - Kết hành diễn tả câu văn cuối đoạn: Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước - Hình thức lời văn diễn đạt độ căng hành động: động từ với sắc thái mạnh, dồn dập (đùng đùng giận, đem quân đuổi theo địi cướp, hơ mưa gọi gió, rung chuyển đất trời, ); Với dạng kể chuyện đời thường, lời văn kể người, kể việc cho học sinh rèn viết theo đoạn, theo ý để luyện diễn đạt Bởi nhiều học sinh cách dùng từ em cịn sáo rỗng, tối nghĩa, sai nghĩa Ví dụ: Hãy kể người ơng kính u em Khi luyện viết đoạn kể việc, có học sinh viết: Ơng em thích việc chăm sóc cảnh, ăn Ông em thiên tài Chẳng mà vườn ông xinh xắn hơn” Hay “bữa trưa ơng tiếp đãi nhà hồnh tráng, buổi tối ơng với tơi chạy bộ” “ơng đọc lành mạnh rõ ràng chữ không cụ khác” Như vậy, ngồi việc sửa lỗi diễn đạt, tơi rèn cho em theo ý: giới thiệu ngoại hình, tính cách người (những nét tiêu biểu, gây ấn tượng, nói chất nhân vật); chọn kể kỉ niệm sâu sắc, khơng thể qn người (những em trải nghiệm, ảnh hưởng từ người đó) Các em ý thức kể người, kết hợp kể hoạt động người đó, kể việc Bên cạnh lời kể lời đối thoại đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên tự đưa lời thoại nhiều câu chuyện lỗng, mà lời thoại ít, đưa cho có lệ ảnh hưởng đến nội dung Phải nắm bắt viết lời thoại cho văn tự sự, trước hết phải nắm bắt đặc điểm tính cách, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính nhân vật tham gia hội thoại Chính đặc điểm nhân vật người làm văn tự lựa chọn lời thoại cho phù hợp Ví dụ: Lời thoại em bé phải nũng nịu, ngây thơ, lời thoại thầy giáo phải mực thước rõ ràng; lời thoại nhân vật có tính xấu tốt lên vẻ cộc lốc… Khi viết lời thoại em cần bổ trợ dấu câu: dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng Trong lời thoại cần ý đến vai trò từ có tính chất kèm đệm chêm xen lời thoại cách khéo léo Ví dụ: Dùng để bày tỏ thái độ ngạc nhiên, bất ngờ: chao ôi, chà chà, trời ; dùng để bày tỏ thái độ sợ hãi: eo ôi, ối…; thái độ nghi ngờ: lẽ nào, phải chăng… Ví dụ: đoạn đối thoại đến nhà thầy gặp gỡ lại thầy giáo cũ: “ Một người đàn ơng bước Sau thống ngỡ ngàng, reo lên: 14 - Thầy, em chào thầy ạ! Thầy cịn nhận em khơng?” - Nhận ra, nhận rồi! Mai phải không? Chà, chục năm cịn gì!” Hướng dẫn học sinh viết lời thoại phải thể tính cách, thái độ nhân vật Ví dụ: Với đề nhập vai Dế mèn kể chuyện “Bài học đường đời đầu tiên”, lời thoại chị Cốc “Nghe thấy thế, chị Cốc giận quát hỏi: - Ai thế? trêu ta thế? Một lúc sau, Dế Mèn bò sang hang Dế Choắt Trong thấy tình trạng Dế Choắt, Dế Mèn bắt đầu ân hận Dế Mèn hỏi câu ngớ ngẩn: - Sao? Sao? Trời ơi! Chuyện này?” Có thể nói, tạo câu chuyện hấp dẫn nhằm lôi người đọc yếu tố cần thiết, cho dù kể chuyện đời thường, hay tưởng tượng Và lựa chọn lời kể, lời thoại góp phần quan trọng vào điều Trong trình làm văn tự sự, tơi thực điều đó, em thêm lần rèn luyện kĩ viết văn tự 2.4 Hiệu * Sau áp dụng đề tài lớp 6A,B kết khả quan, cụ thể sau: Lớp Sĩ số Giỏi Tỷ lệ Khá Tỷ lệ TB Tỷ lệ Yếu Tỷ lệ Kém Tỷ lệ 6A 40 17,5% 13 32,5% 16 6B 41 22% 6D 40 10% 10% 0% 15 36,6% 14 34,1% 7,3% 0% 17,5% 5% 20% 40% 19 47,5% (Lớp 6A,B lớp thực nghiệm; lớp 6D lớp đối chứng) Qua bảng số liệu trên, ta thấy lớp có sĩ số chất lượng ban đầu ngang Nhưng lớp áp dụng đề tài lại cho kết cao rõ dệt Điều chứng tỏ biện pháp, hình thức đưa đề tài thiết thực Các em học sinh lớp 6A,B có kỹ chất lượng làm văn tự nâng cao so với lớp 6D Bên cạnh đó, cịn góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh: tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khuyến khích động cơ, thái độ học tập, rèn kỹ trình bày rõ ràng, mạch lạc, lập ý, lập dàn ý viết thành văn hoàn chỉnh Tránh việc nghĩ viết biết lập dàn ý sơ lược, dàn ý chi tiết, xếp bố cục rõ ràng, xây dựng tự hoàn chỉnh làm cho chất lượng môn tăng lên rõ rệt Về phía giáo viên qua dạy thực tế tơi nhận thấy ưu phương pháp mở khả dạy học kiểu văn tự vận dụng có hiệu 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giảng dạy ôn tập môn Ngữ văn, đặc biệt phần tự văn học vấn đề không dễ mảng kiến thức quan trọng giúp học sinh vừa củng cố kiến thức học, kỹ làm mà gợi mở hướng cho học sinh lĩnh hội kiến thức để học lên THCS Để thực tốt đòi hỏi giáo viên, học sinh làm tốt số vấn đề sau: - Học sinh phải có vốn ngơn từ phong phú, cách sử dụng ngơn ngữ trau chuốt, diễn đạt tình cảm, rung động chân thành tác phẩm văn học - Giáo viên phải bồi dưỡng cho học sinh lòng say mê viết văn Nếu sáng kiến áp dụng phần đơn giản hóa, cụ thể hóa dạy dạng văn tự Từ mà giáo viên có định hướng mục tiêu, xác định đối tượng tự có phương pháp cụ thể phù hợp giảng dạy văn tự 3.2 Kiến nghị - Đối với Nhà trường: cần khuyến khích động viên giáo viên nghiên cứu, thực áp dụng sáng kiến hay để đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường - Đối với Phòng GD & ĐT: cần quan tâm đầu tư thêm trang thiết bị dạy học đại trường học có định hướng nội dung phương pháp giảng dạy phân môn để giáo viên thực tốt việc ôn tập, giúp học sinh đạt kết cao kỳ thi - Đối với giáo viên: phải ln có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệp với đồng nghiệp để nâng cao hiệu giảng dạy Trên vài kinh nghiệm riêng Tơi mong đóng góp lãnh đạo chun môn thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi ngày hồn thiện hơn, có hiệu năm dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tp Thanh Hoá, ngày 29 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 16 Khổng Thị Biên 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Khổng Thị Biên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Đông Hải TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp khai thác, sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam Kinh nghiệm hướng dẫn HS lớp 6A,B – Trường THCS Đông Hải học tốt tiết “Luyện nói kể chuyện” Kinh nghiệm hướng dẫn HS học tốt tiết “Luyện nói: Kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm” lớp – Trường THCS Đông Hải Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học tốt phần văn biểu cảm lớp trường THCS Đông Hải Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp trường THCS Đông Hải cảm thụ số tác phẩm văn học nước Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD Triệu Sơn Phịng GD & ĐT TP Thanh Hóa Phịng GD & ĐT TP Thanh Hóa Phịng GD & ĐT TP Thanh Hóa Phịng GD & ĐT TP Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2013-2014 B 2015-2016 A 2016-2017 B 2017-2018 C 2018-2019 18 ... đó, văn tự kiểu có vị trí quan trọng chương trình ngữ văn em, giúp em phát huy lực văn học Vì lí nên tơi chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm hướng dẫn làm văn tự cho học sinh trường THCS Đông Hải? ??... học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - ? ?Một số kinh nghiệm hướng dẫn làm văn tự cho học sinh trường THCS Đông Hải? ?? - Bài viết học sinh lớp 6A,B giảng dạy học kỳ I, năm học 2020 - 2021 1.4 Phương pháp... trình học, học sinh học nhiều văn tự Cho nên học tơi tích hợp phân mơn tập làm văn Đó điều kiện giúp em viết tốt đoạn văn tự Rèn cho học sinh viết lời kể việc phải ý kể theo hành động, việc làm

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan