Mot so kinh nghiem huong dan lam bai tap trong phanmon luyen tu va cau cho hoc sinh lop 4

12 25 0
Mot so kinh nghiem huong dan lam bai tap trong phanmon luyen tu va cau cho hoc sinh lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§èi víi c¸c d¹ng bµi tËp nµy tæ chøc cho häc sinh lµm viÖc theo nhãm trong phiÕu.. Tõ ghÐp lµ ghÐp nh÷ng tiÕng cã nghÜa l¹i víi nhau, ®ã lµ tõ ghÐp.[r]

(1)

Mét sè kinh nghiƯm híng dÉn lµm bµi tËp

cho học sinh lớp phân môn luyện từ câu A Đặt vấn đề

Nhiệm vụ ngòi giáo viên tiểu học cung cấp kiến thức cách toàn diện cho học sinh Mỗi mơn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho em tri thức cần thiết để phục vục cho sống, học tập sinh hoạt cho thống nhất, có hiệu cao

Đợc phân cơng dạy lớp 4, qua thời gian giảng dạy thấy học sinh cố gắng học tập, đặc biệt môn tiếng việt

Qua thực tế dạy học tơi gặp phải khơng khó khăn Bởi ch-ơng trình thay sách lớp Cùng tồn với từ ngữ ngữ pháp ch ch-ơng trình cải cách đảm nhiệm cung cấp vốn từ cho học sinh, việc hớng dẫn làm tập Luyện từ câu mang tính chất máy móc, khơng mở rộng cho học sinh nắm sâu kiến thức Về phía học sinh, làm tập biết làm mà không hiểu làm nh vậy, học sinh khơng có hứng thú việc giải kiến thức Do việc tổ chức cho học sinh giải tập Luyện từ câu vấn đề trăn trở cho giáo viên thân

Trong trình dạy học nh việc phát học sinh khiếu, nh số giáo viên khác dạy đến tiết Luyện từ câu, đặc biệt khái niệm từ đơn, từ ghép, kiểu từ ghép bộc lộ khơng hạn chế Về nội dung chơng trình dạy phần sách giáo khoa Chính học sinh khó xác định, dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán không thu hút học sinh vào hoạt động Để tháo gỡ khó khăn cần có phơng pháp tổ chức tốt nhất, có hiệu cho tiết dạy dạng tập Luyện từ câu cho học sinh lớp

Từ lý khách quan chủ quan nêu trên, thông qua việc học tập, giảng dạy năm qua, chọn đề tài để nghiên cứu sâu phơng pháp tổ chức dạy dạng tập Luyện từ câu cho học sinh lớp 4, nhằm tìm cách hớng dẫn học sinh làm tập, hình thức tổ chức thích hợp nhất, vận dụng tốt trình giảng dạy Vì điều kiện, khả nghiên cứu có hạn tơi xin mạnh dạn trình bày kết nghiên cứu thơng qua đề tài “Một số kinh nghiệm hớng dẫn học sinh lớp làm tập phân môn luyện từ câu ”

B Néi dung I Thực trạng nay

+ Đối với chơng trình sách giáo khoa.

S tit Luyn t v câu sách giáo khoa lớp gồm tiết / tuần Sau tiết hình thành kiến thức tập củng cố bài.Việc xác định phơng pháp tổ chức cho tiết dạy nh cần thiết Việc xác định yêu cầu hớng giải cịn mang tính thụ động, cha phát huy triệt để vốn kiến thức luyện tập, thc hnh

+ Đối với giáo viên.

(2)

sử dụng Tiếng Việt học sinh Giáo viên nhân tố cần đợc xem xét trình dạy học “Luyện từ câu”, nhân tố định thành công trình dạy học Khi nghiên cứu trình dạy hớng dẫn học sinh làm dạng tập “Luyện từ câu” cho học sinh lớp 4, thấy thực trạng giáo viên nh sau:

- Phân mơn “Luyện từ câu” phần kiến thức khó hớng dẫn học sinh nắm đợc yêu cầu vận dụng vào việc làm tập nên dẫn đến tâm lý giáo viên ngại việc vận dụng giáo viên cịn lúng túng gặp khó khăn

- Giáo viên số khơng chịu đầu t thời gian cho việc nghiên cứu để khai thác kiến thức tìm phơng pháp phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án, gợi ý dẫn đến học sinh ngại học phân môn

- Cách dạy số giáo viên đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách giáo khoa, hầu nh sáng tạo, cha thu hút lôi học sinh

- Nhiều giáo viên cha quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú Tiếng Việt

- Thực tế trờng tơi cơng tác, chúng tơi thờng tích cực đổi phơng pháp dạy cho có hiệu môn học Đồng thời tiền đề việc phát triển bồi dỡng em có khiếu Nhng kết giảng dạy hiệu bộc lộ khơng hạn chế

+ §èi víi häc sinh

Hầu hết học sinh cha hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng phân mơn “Luyện từ câu” nên cha dành thời gian thích đáng để học mơn

Học sinh khơng có hứng thú học phân môn Các em cho phân mơn vừa “khơ” vừa “khó”

Nhiều học sinh cha nắm rõ khái niệm từ, câu Từ dẫn đến việc nhận diện phân loại, xác định hớng làm lệch lạc Việc xác định nhầm lẫn nhiều

Học sinh cha có thói quen phân tích kiện đầu bài, thờng hay bỏ sót, làm sai khơng làm hết u cầu đề

Thực tế cho thấy nhiều học sinh hỏi đến lý thuyết trả lời trơi chảy, xác, nhng làm tập thực hành lúng túng làm khơng đạt u cầu Điều thể học sinh nắm kiến thức cách máy móc, thụ động tỏ yếu thiếu chắn

Do dạy tới phần từ ghép, từ láy Tôi tiến hành khảo sát học sinh lớp tập sau

Đề bài: Xác định từ ghép từ láy on sau.

Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhạn Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí nh ngời

Qua khảo sát lớp có học sinh, kết khảo sát nh sau:

Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu

17

SL % SL % SL % SL %

1 0,58 17,6 52,9 23,5

(3)

Qua giảng dạy nhận thấy kết cha cao nguyên nhân hai phía; Ngời dạy ngời học Do tơi cần phải trau dồi kiến thức tìm phơng pháp đổi hớng dẫn giảng dạy để khắc phục thực trạng để kết dạy học đợc nâng lên, thu hút ý học sinh vào hot ng hc

+ Sơ lợc số dạng tập Luyện từ câu điển hình. + Phân tích cấu tạo tiếng

+ Tỡm cỏc từ ngữ nói chủ đề

+ Tìm lời khuyên câu tục ngữ, ca dao + Đặt dấu chấm phẩy vào đoạn văn cho phù hợp + Tìm từ đơn, từ phức đặt câu với từ tìm đợc + Tìm từ ghép, từ láy đặt câu với từ

+ Phân biệt động từ, danh từ, tính từ đoạn văn

+ Phân biệt kiểu câu chia theo mục đích nói, tác dụng + Viết thêm trạng ngữ cho câu

II Các giải pháp

Vi đặc trng môn “Luyện từ câu” với thực trạng giảng dạy giáo viên, việc học học sinh trờng tôi, đồng thời để củng cố nâng cao kiến thức, kỹ làm tập “Luyện từ câu” cho học sinh lớp Tôi nghiên cứu rút đợc nhiều kinh nghiệm thông qua học lớp, trớc hết yêu cầu học sinh thực theo bớc sau

1 Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu đề bài, Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố cho yếu tố phải tìm.

Đặc biệt mạnh dạn đa bớc hớng dẫn phơng pháp rèn luyện kỹ làm dạng tập “Luyện từ câu” Muốn học sinh làm cách có hiệu quả, trớc hết em phải nắm yêu cầu đề bài, phân tích mối quan hệ cho phải tìm, nắm kiến thức, bớc quan trọng cho giáo viên học sinh

Mỗi dạng tập cụ thể, tập riêng có hình thức tổ chức riêng Có thể theo nhóm, làm việc lớp làm việc cá nhân Song song với hình thức phơng pháp hình thành giải vấn đề cho học sinh

Muốn làm đợc việc trớc tiên học sinh phải hiểu rõ đặc điểm nội dung chủ điểm mà phân môn “ Luyện từ câu” cần cung cấp

- Qua mở rộng vốn từ học sinh đợc:

Cung cấp thêm từ ngữ theo chủ điểm nghĩa, yếu tố hán việt; rèn luyện khả huy động vốn từ theo chủ điểm ; rèn luyện sử dụng từ, sử dụng thành ngữ tục ngữ

2 Vận dụng kiến thức học để thực lần lợt yêu cu ca bi

- Thông qua tập cấu tạo tiếng

Tỡm hiu v cấu tạo tiếng, nhận diện đợc tợng vấn đề thơ, tìm hiểu phơng thức tạo từ để phục vụ cho nhu cầu giao tiếp Học sinh cần tìm hiểu đợc:

(4)

+ Có cách để tạo từ phức:

* Ghép tiếng có nghĩa lại với tõ ghÐp

* Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống từ láy

- Thơng qua tập từ loại: Học sinh đợc cung cấp kiến thức sơ giản danh từ, động từ, tính từ gắn bó với tình sử dụng Cần lu ý:

+ Tạo từ ghép từ láy với tính từ cho

+ Thªm vào từ rất, quá, vào trớc sau tính từ + Tạo phép so sánh

Thụng qua tập câu, học sinh đợc rèn luyện lực sử dụng kiểu câu tuỳ theo nhu cầu, lĩnh vực giao tiếp

Nhiều ta sử dụng câu hỏi để thực hiện: * Thái độ khen, chê

* Sự khẳng định, phủ định * Yêu cầu, mong muốn

- Đặc biệt trọng đến việc dạy học sinh biết giữ phép lịch giao tiếp Cụ thể: Khi hỏi chuyện ngời khác cần giữ phép lịch

+ C©u hái:

* Cần tha gửi, xng hơ cho phù hợp với quan hệ với ngời đợc hỏi * Cần tránh câu hỏi làm phiền lịng ngời khác

+ C©u khiÕn:

* Khi yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự

* Muốn cho lời yêu cầu, đợc đề nghị lịch sự, cần có cách xng hơ cho phù hợp thêm vào trớc sau động từ: Làm ơn, giùm, giúp

* Có thể dùng câu hỏi, kiểu cõu nu yờu cu ngh

3 Phơng pháp tổ chức dạy cho học sinh làm tập Luyện từ câu

Cỏc kiu hỡnh thc kĩ cần học phân môn “Luyện từ câu” đợc rèn luyện thông qua nhiều tập với tình giao tiếp tự nhiên

a Đối với dạng tập mở rộng vốn từ. Ví dụ: Tìm từ ngữ:

- Th hin lịng nhân hậu, tình cảm u thơng đồng loại - Trái nghĩa với nhân hậu yêu thơng

- Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại - Trái nghĩa với với đùm bọc giúp đỡ

Ngoài việc sử dụng hớng dẫn mẫu sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (4 nhóm) Mỗi nhóm yêu cầu, sau đại diện nhóm trả lời cho học sinh làm việc lớp

Nhóm 1: Lịng thơng ngời, đùm bọc, giúp đỡ

Nêu ý nghĩa từ em tìm đợc Các nhóm bổ sung, giáo viên chốt lại ý kiến

(5)

Ví dụ: Tìm từ láy, từ ghép chứa tiếng sau đây. - Ngay

- Thẳng - Thật

Đối với dạng tập tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm phiếu Giáo viên sử dụng phơng pháp động não thu nạp nhiều từ, từ q trình học sinh, nhóm hoạt động nhiệm vụ với từ (Ngay, thẳng, thật)

Tõ l¸y Tõ ghÐp

Ngay Ngay ng¸y Ngay thẳng, ngắn

Thẳng Thẳng thắn Ngay thẳng, thẳng

Thật Thật Sự thật, th¼ng thËt

Cùng yêu cầu cho học sinh chọn từ để đặt câu với từ Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân

* Cho häc sinh so s¸nh tõ l¸y, tõ ghép: Giáo viên chốt:

T bao gi cng cú nghĩa đơn vị nhỏ để đặt câu

Từ láy, từ ghép từ có nghĩa Từ láy phối hợp tiếng có phụ âm đầu, vần âm đầu giống gọi từ láy Từ ghép ghép tiếng có nghĩa lại với nhau, từ ghép Dựa vào cấu tạo mà học sinh xác nh t ghộp v t lỏy

Giáo viên lấy thêm ví dụ:

+ Từ ghép: Cơn ma, nhà cửa, hoa + Từ láy: Luộm thuộm, chăm

c Luyn cỏc bi có dạng tính từ, động từ, danh từ.

Trong chơng trình sách giáo khoa lựa chọn tình giao tiếp gắn bó với sống gần gũi học sinh

VÝ dô1: ViÕt hä tên bạn nam, bạn nữ lớp em Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? sao?

Vi bi gợi ý cho học sinh: Xác định tên bạn mình, viết, ghi rõ họ, tên Lu ý danh từ chung hay danh từ riêng

Cho học sinh làm việc cá nhân, nêu miệng Phần học học sinh thờng hay mắc lỗi v¹ch danh tõ chung

Tơi u cầu em nêu lại danh từ chung gì? Dùng phép “suy” để học sinh áp dụng vào

Ví dụ 2: Gạch dới động từ đoạn văn sau: Yiết Kiêu đến kinh đô yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua: Trẫm cho nhà ngơi nhận loại binh khí Yết Kiêu: Thần xin chic dựi st

Nhà vua: Để làm ?

Yết Kiêu: Để dùi thuyền giặc thần lặn hàng d-ới nớc

(6)

Ví dụ 3: Tìm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất đợc gạch chân đoạn văn sau:

Hoa cà phê thơm đậm nên mùi hơng thờng theo gió bay xa Nhà thơ Xuân Diệu có lần đến ngắm nhìn cà phê phi tht lờn

Hoa cà phê thơm em Hoa điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh sáng Nh miệng em cời

õy l bi rốn luyện tính từ trừu tợng với học sinh Cho em phân tích đề trớc yều cầu khơng quen thuộc với học sinh ;các em hiểu

Tìm từ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất cá từ gạng chân cụ thể : Hoà cà phê thơm nh ? (thơm đậm ) nên mùi hơng bay xa Lần lợt học sinh tìm (trả lời cá nhân theo phng phỏp ng nóo):

Thơm Trong ngà Trắng ngọc

Nh em thấy quen thuộc với cách làm d Củng cố khắc sâu mở rộng luyện dạng tập vỊ c©u.

Với dạng đợc lựa chọn với thực tiễn sinh động hàng ngày để học sinh biết đặt câu đúng, phù hợp với tình giao tiếp, đảm bảo lịch đặt câu

1 C©u kĨ.

Ví dụ 1: Đặt vài câu kể để:

a) KĨ viƯc lµm hµng ngµy sau học b) Tả bút em dùng

c) Trình bày ý kiến em tình bạn

d) Núi lờn nim vui ca em nhận đợc điểm tốt

Tæ chøc cho học sinh làm việc cá nhân Kể việc em lµm

Lu ý học sinh viết hết câu phải có dấu chấm Học sinh viết đọc cho học sinh lớp nhận xét bổ sung

Nội dung yêu cầu khác nhau: Tả, bày tỏ ý kiến, nói lên niềm vui Giáo viên hớng dẫn mẫu:

+ Tả kết hợp với dùng từ ngữ gợi tả, biện pháp nghệ thuật + Bày tỏ ý kiến yêu mến, gắn bã nh thÕ nµo?

+ Nói lên niềm vui – vui sớng nh đợc điểm tốt

Ví dụ 2: Khi muốn mợn bạn bút, em chọn cách nói nào? a) Cho mợn bút!

b) Lan ơi, cho tớ mợn bút!

(7)

Cho học sinh trả lời cá nhân, học sinh chọn trờng hợp c, nã thĨ hiƯn sù lÞch sù giao tiÕp

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động tiếp nối Trao đổi theo cặp, thực hành lời yêu cầu lịch

2 C©u hái:

Đối với việc giữ lịch đặt câu hỏi, dạng tập cho phần cụ thể:

VÝ dô: So sánh câu hỏi đoạn văn sau: Em thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi khác không? Vì sao?

Sau dạo chơi, đám trẻ Tiếng nói cời ríu rít Bỗng bạn dừng lại thấy cụ già ngồi vệ đờng Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu

- Chuyện xảy với ơng cụ nhỉ? Một em trai hỏi, - Đám trẻ tip li bn tỏn sụi ni:

- Chắc bÞ èm?

- Hay cụ đánh gì? - Chúng thử hỏi xem đi? Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi:

- Tha cụ, chúng cháu giúp cho cụ kh«ng?

Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Trớc hết học sinh phải xác định câu câu hỏi, câu câu bạn đoán với nhau: cho học sinh so sánh

Các câu em hỏi nhau:- Chuyện xảy với ông cụ nhỉ? - Chắc cụ bÞ èm

- Hay cụ đánh gì? Câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già:

- Tha cụ, chúng cháu giúp cụ khơng? Hớng dẫn học sinh nhận xét câu hỏi bạn nhỏ với cụ già phù hợp trờng hợp vì: Nếu khơng biết ngun nhân ông cụ nh mà hỏi cụ bị ốm hay cụ đánh làm tổn thơng đến ông cụ (chẳng may ông cụ rơi vào hoàn cảnh nh vậy) Qua tập củng cố khắc sâu cho học sinh cần đặt câu hỏi lịch sự, tránh câu hỏi làm phiền lòng ngời khác

Học sinh bỡ ngỡ việc phân tích câu hỏi Tơi dớng dẫn em phải đặt văn cảnh cụ thể

Hoạt động liên hệ: Cho học sinh đặt câu hỏi phù hợp gặp tình nh tập ngồi thực tế

3.C©u khiÕn

- Dạng tập cho mảng kiến thức gồm: - Chuyển câu kể thành câu khiến

- Đặt câu khiến phù hợp với tình

(8)

“đi” “nào” sau động từ “xin” “mong” trớc chủ ngữ - Nêu tình dùng câu khiến nói

VÝ dơ 1: Chuyển câu kể thành câu khiến - Nam ®i häc

- Thanh lao động - Ngân chăm

- Giang phấn đấu học giỏi

Với tập trớc hết cho học sinh phân tích mẫu: - Nam học!

-Nam phải ®i häc! - Nam h·y ®i häc! Cho häc sinh nhận xét mẫu so với câu ban đầu: Thêm từ đi, phải, hÃy ứng với lời yêu cầu mức nặng nhẹ tuỳ thuộc vào lời yêu cầu

- Nam học ! (yêu cầu nhẹ nhàng) - Nam phải học! ( yêu cầu bắt buộc)

- Nam hÃy học đi! ( yêu cÇu mang tÝnh lƯnh)

Sau tơi tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm ( nhóm ứng với tổ), tổ câu nêu miệng nhận xét

Tôi chốt lại học sinh: Muốn đặt câu khiến dùng cách sau: Thêm từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trớc động từ cuối câu dùng dấu chm than (!)

Cùng phơng pháp tổ chức cho học sinh làm ví dụ Ví dụ 2: Đặt câu khiến cho yêu cầu dới đây:

a Câu khiến có trớc động từ

b Câu khiến có trớc động từ c Câu khiến có xin mong trớc chủ ngữ

Phần học sinh khơng cịn bỡ ngỡ cách đặt câu khiến a Bạn lm bi i!

b Mong em làm tập thật tốt! 4 Câu cảm: (câu cảm thán)

Yêu cầu học sinh hiểu câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên ) ngời nói

Lu ý câu cảm thờng có từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật Khi viết câu cảm cuèi c©u thêng cã dÊu chÊm than (!)

VÝ dụ 1: Đặt câu cảm cho tình sau:

a Cơ giáo tốn khó, lớp bạn làm đợc Hãy đặt câu cảm để bày tỏ thán phục

(9)

Tôi tổ chức cho học sinh làm việc cặp đơi đóng vai trị tình huống, bạn nêu, bạn trả lời, lớp nhận xét bổ sung

a Ôi, bạn giỏi quá!

b Ôi, bất ngờ quá, tớ cảm ơn bạn!

Tụi cho học sinh suy nghĩ tìm thêm tình khác đặt câu cảm, nêu cá nhận để bạn nhận xét

Ví dụ 2: Những câu cảm sau lộ cảm xúc gì? a Ơi, bạn Nam n kỡa!

b ồ, bạn Nam thông minh quá! c Trời, thật kinh khủng!

Theo phần cho học sinh làm việc cá nhân: - B1: Nhận xét ý nghĩa câu cảm

- B2: Tìm cảm xúc câu

- B3: Rút kết luận chung câu cảm

e Mở rộng khắc sâu cách dùng trạng ngữ câu. Dạng tập:

- Thờm trng ng ch ni chốn cho câu - Thêm trạng ngữ thời gian cho câu - Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu - Thêm trạng ngữ mục đích cho câu - Thêm trạng ngữ phơng tiện cho câu Ví dụ 1: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu:

a , em giúp bố mẹ làm công việc gia đình b , em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu c , hoa n

Học sinh dễ phát tình quen thuộc với học sinh nên không thiết phải hớng dẫn cụ thể

Tơng tự nh trạng ngữ thời gian đơn giản Với trạng ngữ mục đích học sinh mắc

Ví dụ 2: Tìm trạng ngữ thích hợp mục đích để điền vào chỗ trống: a) , xã em vừa đào mơng

b) , chóng em qut t©m häc tËp vµ rÌn lun thËt tèt c) , em phải tập thể dục

Giỏo viờn cần hớng dẫn hhọc sinh đến việc hiểu: Mục đích đào mơng để làm gì?

Quyết tâm tốt để dành đợc gì? Tập thể dục có lợi gỡ?

Ví dụ 3: Trạng ngữ phơng tiện có dạng tập: Tìm trạng ngữ thời gian câu sau

(10)

- Vi óc quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo, ngời hoạ sĩ sáng tạo nên tranh làng Hồ tiếng

Học sinh biết: Trạng ngữ phơng tiện thờng mở đầu từ “bằng, với” trả lời cho câu hỏi: bng cỏi gỡ, vi cỏi gỡ?

Nên cho học sinh dùng bút chì gạch chân trạng ngữ cá nhân nêu miệng trớc lớp, theo học sinh không khó khăn gì?

Nh mức độ khó tập khơng phụ thuộc vào loại, dạng tập mà phụ thuộc vào ngữ liệu đa cho học sinh Với tập Luyện từ câu học sinh lớp Nhiều yêu cầu sách giáo khoa cần phân tích cho nhiều đối tợng học sinh Đối với học sinh khá, giỏi thờng gài thêm hoạt động tiếp nối Với học sinh trung bình, học sinh yếu chọn ngữ liệu cụ thể rõ ràng để học sinh dễ xác nhận

VÝ dơ: Víi dạng mở rộng vốn từ ý chí nghị lùc.

Viết đoạn văn ngắn nói ngời có ý chí, nghị lực nên vợt qua nhiều thử thách, đạt đợc thành công

Với học sinh khá, giỏi tơi cho học sinh phân tích u cầu đề sau viết vào nháp

Với học sinh trung bình yếu tơi hớng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ thuộc chủ đề ý chí – nghị lực học để viết Hỏi học sinh ngời em định viết (học sinh yếu tơi cịn hỏi ngời em định viết có phẩm chất gì)

Quan tâm đến đối tợng học sinh giảng dạy ý đến việc nâng cao chất lợng học sinh giỏi để bồi dỡng nâng cao chất lợng đại trà Đó việc làm quan trọng khơng thể thiếu q trình giảng dạy

Một điều quan tâm việc trình bày học sinh Các em làm tốt nhng cách trình bày bố cục làm học sinh vấn đề cần chấn chỉnh

Trong trình nghiên cứu, thử nghiệm tích cực tìm tịi phơng pháp tổ chức cho học sinh làm dạng tập Luyện từ câu Trải qua học kỳ ôn tập thời gian áp dụng phơng pháp nghiên cứu tiến hành khảo sát để xem chuyển biến học sinh sau đợc hoạt động sôi luyện từ câu giải tập với lớp tơi chủ nhiệm

§Ị bài:

Đọc thầm Về thăm bà trả lời câu hỏi sau:

1) Trong Về thăm bµ” tõ nµo cïng nghÜa víi tõ “hiỊn”

2) Câu “Lần trở với bà, Thanh thấy bình n thong thả nh thế” có động từ, tính từ?

(11)

a Dùng đề hỏi

b Dùng để yêu cầu, đề nghị c Dùng thay lời chào

4) Trong câu “ Sự im lặng làm Thanh cất đợc tiếng gọi khẽ” phận chủ ngữ?

a Thanh b Sự yên lặng

c Sự yên lặng làm Thanh III KÕt qu¶ thùc hiƯn:

Trong q trình giảng dạy, tơi áp dụng giải pháp nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Học sinh hứng thú, học luyện từ câu khơng cịn “sợ” làm tập nh trớc Tỷ lệ học sinh làm sai giảm đáng kể, học sinh làm nhanh suy nghĩ lâu Tôi kiểm tra 40 phút thu đợc kết nh sau:

TS HọcSinh Giỏi Khá Trung bình Yếu

17

SL % SL % SL % SL %

4 23,5 23,5 52,0 0

Qua việc cung cấp kiến thức cho học sinh tập LTVC quan trọng, định nhiều đến kết học tập học sinh,cùng với việc nghiên cứu mình,tổ chức cho em đợc hoạt động có hiệu quả,học sinh đợc hớng dẫn thực hành phù hợp với nội dụng bài.Dần dần em hình thành đợc thói quen làm việc có kế hoạch, linh hoạt với dạng

C KÕt luËn

Thực đề tài này, học sinh đợc củng cố, khắc sâu, mở rộng rèn kĩ luyện tập thực hành dạng tập “Luyện từ câu” lớp thấy kết việc làm nh sau:

- Học sinh đợc tổ chức hoạt động cách độc lập, tìm tịi kiến thức, tầm nhận thức đối tợng học sinh phù hợp, nên học sinh tiếp thu cách có hiệu

- Các em biết dựa vào kiến thức lý thuyết để vận dụng làm tập cách chủ động

- Với phơng pháp tổ chức học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc có sở, đợc đối chứng qua nhận xét bạn, giáo viên

- Các em hình thành đợc thói quen đọc kỹ bài, xác định yêu cầu Không cịn tình trạng bỏ sót u cầu đề

- Học sinh có ý thức rèn cách trình bày sẽ, khoa học, biết dùng từ đặt câu hợp lý Ngồi học sinh cịn có thêm thói quen kiểm tra, sốt lại

(12)

và câu” lúc Đó nói lên học sinh bắt đầu u thích mơn học, mạnh dạn nêu ý kiến

Tuy kết nêu sơ lợc phạm vi nhỏ, song góp phần động viên tơi cơng tác giảng dạy học sinh nói chung, phát bồi dỡng học sinh khá, giỏi, phụ đạo học sinh yếu nói riêng Bé nhỏ nh nhng vô quan trọng giáo viên trực tiếp giảng dạy việc tháo gỡ khó khăn, việc tìm phơng pháp tổ chức dạy dạng tập “Luyện từ câu” cho học sinh

Trên số kinh nghiệm thân công tác giảng dạy mơn tiếng việt Rất mong góp ý đồng nghiệp để có hớng giải cho việc nâng cao chất lợng dạy học phân mơn “Luyện từ câu” nói riêng phân mơn Tiếng Việt nói chung, góp phần giáo dục học sinh trở thành ngời phát triển toàn diện

Ngày đăng: 31/05/2021, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan