1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiết 24: Đặc điểm văn bản biểu cảm

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 13,34 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Ngày soạn:……… Ngày giảng:………

Tiết 24 - Tập làm văn ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm cụ thể văn biểu cảm

- Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái hiện tượng miêu tả

2 Kĩ năng:

* Kĩ học : Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm

* Kĩ sống: - Suy nghĩ sáng tạo, phân tích để đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, bố cục văn biểu cảm Giao tiếp trình bày cảm xúc cá nhân trước tập thể

3 Thái độ: - Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn biểu cảm

- Giáo dục đạo đức: trung thực làm bài, tôn trọng thành mà người khác đạt được, biết hợp tác để đạt kết tốt

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị :

- Thầy : SGK, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ - Trò : học thuộc cũ, làm đủ BT

III Phương pháp :

- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, phiếu học tập, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật dạy học:

+ Phân tích ngữ liệu để đặc điểm biểu cảm

(2)

- Hình thức: nhóm, cá nhân

IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp(1p):

2 KTBC: KT 15 phút

ĐỀ KIỂM TRA

Trong truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” tác giả Khánh Hồi có hai đoạn văn độc đáo sau:

“ Đằng đông, chân trời hửng dần Những hoa thược dược vườn thoáng sương sớm bắt đầu khoe cánh rực rỡ Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót cành chiêm chiếp hót Ngồi đường, tiếng xe máy, tiếng ơtơ tiếng nói chuyện người chợ lúc ríu ran Cảnh vật hôm qua, hôm mà tai hoạ giáng xuống đầu anh em nặng nề này.”

“ Ra khỏi trường, kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.”

a Hai đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Vì sao?

b Viết đoạn văn (4-6 câu ) nêu cảm nghĩ em cảnh vật người trong đoạn văn trên.

Đáp án:

a - Hai đoạn văn sử dụng phương thức biểu cảm để bộc lộ cảm xúc (2đ) - Đây cách biểu cảm gián tiếp, mượn yếu tố miêu tả dể bộc lộ cảm xúc, tâm trạng “kinh ngạc”, tin (3đ)

b Nêu cảm nghĩ cảnh vật người đoạn văn (5đ)

Yêu cầu: Biết viết đoạn văn, hay nghệ thuật, lời văn lưu loát, cảm xúc chân thành Về nêu bật nội dung sau:

- Thiên nhiên tươi đẹp, sông chung vui tươi

- Đối lập tâm trạng buồn Thành hồn cảnh gia đình mang đến cho hai anh em

- Chỉ rõ nghệ thuật đối lập Lưu ý:

- Điểm trừ tối đa với đoạn văn không đảm bảo độ dài điểm

- Điểm trừ tối đa với đoạn văn có nhiều lỗi tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu 0,5 điểm

- Điểm trừ đoạn không ý: linh hoạt theo Đoạn 1:

(3)

những âm rộn rã sắc màu rực rỡ sống cịn giới tình cảm người xám xịt, nặng nề, khổ đau.(2) Sự đau khổ đặc tả qua từ diễn tả tâm trạng độc đáo “kinh ngạc” kết hợp với điệp từ “vẫn” “mọi người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” khắc hoạ sâu sắc nỗi đau khổ đứa trẻ sống hạnh phúc gia đình bị tan nát (3) Thực ra, việc người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật khách quan (4) Nhưng Thành đau khổ gia đình: bố mẹ chia tay, Thành đứa em gái thương yêu phải chia tay hai búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ, mà Thành giải pháp cứu gỡ được, khiến cho cậu bé có cảm giác đau khổ đến “kinh ngạc”

Đoạn 2:

(1)Người xưa thường nói: “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (2) Nhưng sau đọc xong đoạn trích truyện ngắn “Cuộc chia tay con búp bê” tơi lại thấy hồn tồn khác (3)Thiên nhiên khơng nhuốm buồn, nó diễn bình thường sống vốn có: hoa rực rỡ, chim vui đùa, tiếng nói người lúc thêm ríu ran nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật (4)Một khung cảnh khách quan lên mắt đau khổ cậu bé (5)Khung cảnh thiên nhiên đối lập với tâm trang: đau khổ đến hạnh phúc gia đình khơng cịn (6)Cậu trở nên kinh ngạc: Thiên nhiên mà lòng người đổi thay

3 Bài (24’)

Hoạt động 1: Vào bài(1’) (PP: Thuyết trình) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình

Chúng ta tìm hiểu nét chung văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm có đặc điểm gì, để biểu đạt tình cảm người viết hay chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ để thổ lộ tình cảm, để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu ngày hơm

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 2(13’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát, quy nạp…

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút - Hình thức: cá nhân/lớp

- Cách thức tiến hành:

I Tìm hiểu đặc điểm VB biểu cảm

(4)

HS đọc VB "Tấm gương" ? Nêu nội dung văn bản?

- Những phẩm chất gương: trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, dối trá Giúp cho em thấy thật (dù thật đau buồn hay cay đắng)

? Đây có phải VB biểu cảm khơng, nd biểu cảm ở đây gì?

- VB biểu cảm nội dung biểu cảm: ca ngợi sự trung thực, phê phán kẻ dối trá

? Mục đích VB biểu cảm có phải miêu tả tấm gương khơng? Mục đích VB gì?

- Khơng phải miêu tả gương mà mượn tấm gương (1 đồ vật) để bộc lộ suy nghĩ, tình cảm người viết thái độ sống đắn

? Từ em rút nhận xét cách biểu đạt tình cảm tác giả?

- Để biểu đạt tình cảm, người viết lấy tấm gương làm ẩn dụ để ca ngợi đức tính tốt đẹp người: trung thực, thẳng thắn, không dối trá, không nịnh nọt hay độc ác với

Đồng thời, tác giả rõ: có gương mặt đẹp thật hạnh phúc soi gương, thêm có tâm hồn đẹp đẽ soi vào gương lương tâm -> hạnh phúc trọn vẹn

? Để biểu đạt tình cảm văn biểu cảm, ta làm cách nào?

- Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (1 đồ vật, cổ, danh lam thắng cảnh ) để gửi gắm cx cách thầm kín, mãnh liệt hay thiết tha… ? Xác định bố cục VB "Tấm gương"? Nội dung từng phần?

HS:

* MB: Giới thiệu phẩm chất gương: trung thực, chân thật suốt đời

* TB:

- Nêu lợi ích gương người trung thực

- Ngoài gương thuỷ tinh, người cịn có gương lương tâm

- ND biểu cảm: ca ngợi trung thực, phê phán dối trá, nịnh nọt

- Cách biểu cảm chọn h/ả ẩn dụ (tấm gương) để gián tiếp ca ngợi người trung thực

(5)

* KB: Khẳng định lại chủ đề (câu cuối cùng)

GV: Sau học sinh phát biểu ý kiến xong -> treo bảng phụ -> học sinh quan sát bố cục

? Các phần MB, TB, KB có quan hệ với nhau ntn?

- MB : giải thích vấn đề (pc gương)

-TB làm rõ cho pc gương nêu MB (p/c thể ntn)

- KB khẳng định lại p/c gương

 phần có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, tạo lôgic, hướng tới chủ đề

? Bố cục văn biểu cảm so với bố cục các thể loại khác học?

- Bố cục phần giống với thể loại khác

GV: Treo bảng phụ cho hs quan sát bố cục chung vb biểu cảm

MB :

- Sự việc thời gian, không gian,, - Cảm xúc ban đầu

TB: Qua miêu tả, tự mà bộc lộ cảm xúc, ý nghĩa cụ thể, chi tiết sâu sắc

KB: kết đọng cảm xúc, ý nghĩa nâng lên bài học tư tưởng

? Nhận xét tình cảm đánh giá tác giả VB "Tấm gương"? Điều có ý nghĩa ntn đối với giá trị VB?

HS: Sự đánh giá rõ ràng GV: Chốt ghi…

? Một văn biểu cảm thực có giá trị khi nào?

- T/c tư tưởng hoà quyện với chặt chẽ, t/c phải chân thực, sáng, tư tưởng phải tiến đắn, câu văn, lời văn phải cảm xúc

HS đọc đoạn văn mục 2/86.

? Đây có phải đoạn văn biểu cảm khơng? Tình cảm biểu đoạn văn gì?

HS tự bộc lộ bảng chính

? Cách biểu tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? Căn vào đâu em có nhận xét đó?

- Tình cảm, đánh giá rõ ràng, chân thực, đắn -> Có sức khêu gợi, suy tưởng, có ý nghĩa gd

b, Đoạn văn biểu cảm.

- Nội dung BC: Tình cảm đơn cầu mong chở che, bảo vệ, yêu thương

(6)

HS: - Biểu cảm trực tiếp

Qua - Lời hô gọi tha thiết : Mẹ ơi! - Lời than: Con khổ mẹ ơi! - Câu cảm thán

- CHTT (câu hỏi biểu cảm): Sao mẹ lâu thế? Mẹ xa con… biết không?

? Từ phân tích ví dụ nêu đặc điểm vb biểu cảm?

HS: - Rút kết luận đặc điểm văn biểu cảm

- Đọc ghi nhớ /86

? Sự khác đặc điểm văn miêu tả, tự đặc điểm văn biểu cảm?

HS: Khác nhau

- Tự sự: Kể người, kể việc -> diễn biến -> kt - Miêu tả: tái lại đối tượng miêu tả cách cụ thể, rõ ràng, dễ hình dung

- Biểu cảm: thường mượn cảnh vật -> bày tỏ tình cảm.

Hoạt động 3( 10’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Kĩ thuật: động não, tư sáng tạo. - Hình thức: cá nhân/lớp

- Cách thức tiến hành:

G: Chia nhóm thảo luân theo câu hỏi sgk HS: đọc kỹ VB "Hoa học trò"

? Bài văn bày tỏ tình cảm gì? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn biểu cảm này?

HS: Tự bộc lộ GV: Chốt ghi.

? Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trò. HS trả lời

? Hãy tìm mạch ý văn?

2 Ghi nhớ: SGK

II Luyện tập

Bài văn: Hoa học trò

a, ND biểu cảm: Nỗi buồn phải xa trường xa bạn

- Mượn hoa phượng để nói đến chia li, thể t/c buồn nhớ xa trường, xa bạn lúc nghỉ hè

* Cách biểu cảm :

- Gọi hoa phượng hoa học tròbiểu tượng chia li ngày hè tuổi hs

(7)

HS : Thảo luận nhóm(3’)

? Nêu phương thức biểu cảm?

- Biểu cảm trực tiếp BC gián tiếp

xa trưa hè thành xưa - Phượng khóc mở nhớ -> Bố cục văn tổ chức theo mạch tình cảm

c,Phương thức BC: vừa biểu cảm trực tiếp vừa bc gián tiếp - BC trực tiếp: Nỗi niềm tg

- BC gián tiếp: Mượn hoa phượng để nói lên lịng người -> Hiệu NT cao có tác động truyền cảm sâu sắc

4 Củng cố: (2p):

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - KT: động não

- PP: khái quát hóa, vấn đáp

? Nhắc lại đặc điểm VBC? Phương thức biểu cảm thường gặp? (biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp)

- Chọn đ/a với đặc điểm văn biểu cảm:

A Văn biểu viết để khen, chê, bày tỏ tình cảm yêu ghét người việc đời

B Văn biểu cảm cốt để biểu cảm thơi cịn tình cảm với ai, với việc khơng quan trọng

C Văn biểu cảm kể thuộc tính, p/c người, việc D Cốt yếu biểu cảm suy tư, miêu tả đậm màu sắc cảm xúc 5 Hướng dẫn học bài: (3p)(PP: thuyết trình)

1 Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành tập SGK - Làm tập 2,3 (SBT)

2 Tìm hiểu đặc điểm VBBC văn học Tiết sau: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm - Đọc kĩ ví dụ, phân tích, trả lời câu hỏi

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w