1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

boi duong nghiep vu he

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 9,11 KB

Nội dung

VD: tổ trức cho trẻ hoạt động âm nhạc, trong quá trình triển khai nội dung giáo dục âm nhạc giáo viên có thể cho trẻ chơi các trò chơi vận động đọc theo, kể chuyện phù hợp với nội dung[r]

(1)

BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ HÈ NĂM HỌC 2010 - 2011

I Tích hợp thực chương trình GDMN. 1 Các loại tích hợp:

- Tích hợp theo chủ đề

- Tích hợp lĩnh vực nội dung hoạt động - Tích hợp hoạt động ngày vào chủ đề * GDMN phải lựa chọn cách tiếp cận tích hợp vì:

- GD tích hợp phù hợp với đặc thù, đặc điểm phát triển trẻ lứa tuổi - GD tích hợp với mục tiêu GDMN phát triển trẻ toàn diện

2 Tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp:

a Lựa chọn chủ đề:

- Khi lựa chọn chủ đề xây dựng chủ đề phải xuất phát từ sống xung quanh trẻ phù hợp với lứa tuổi trẻ nhỏ chủ đề cụ thể, phạm vi hẹp, gần gũi, lượng kiến thức

- Lựa chọn chủ đề cho tạo nhiều hội để trẻ khám phá, trải nhiệm, giúp trẻ học tốt

+ Chủ đề chứa đựng giá trị xã hội mà trẻ cần để sống

+ Chủ đề phải đáp ứng mục tiêu quy định chương trình => Giáo viên phải có đủ nguồn cung cấp kinh nghiệm cho trẻ

=> Chủ đề thực tối thiểu tuần

b Các cách để lựa chọn chủ đề:

2.1 Chọn chủ đề xuất phát từ trẻ: nghĩa trẻ có muốn tìm chủ đề khơng? Vì sao?

2.2 Chọn chủ đề xuất phát từ giáo viên: giáo viên có hiểu nhiều chủ để khơng? Có vốn kiến thức, kinh nghiệm chủ truyền đạt cho trẻ không? Khộng chọn chủ đề mà thân giáo viên chẳng quan tâm

2.3 Chọn chủ đề xuất phát từ kiện: tượng diễn xung quanh trẻ kiện lớn diễn xã hội, đời sống xung quanh trẻ mà trẻ quan tâm Nó ảnh hưởng đến sống trẻ ( VD: hội đền hùng)

c Tổ chức thực chủ đề: có giai đoạn

(2)

- Giáo viên tìm hiểu nhu cầu trẻ, điều kiện để thực như: ( đồ dùng, nguyên vật liệu, vốn hiểu biết thân ) từ giáo viên lập kế hoạch, thiết kế nội dung hoạt động giáo dục xa chủ đề chọn

*) Giai đoạn 2: thực chủ đề gồm bước: - Bước 1: Mở chủ đề ( bắt đầu chủ đề)

+ Giáo viên tìm cách thu hút trẻ đến chủ đề - Bước 2: Khám phá chủ đề

+ Giáo viên tổ chức tất hoạt động trải nghiệm tìm hiểu chủ đề - Bước3: Đóng chủ đề ( kết thúc chủ đề)

+ Cho trẻ trình diễn lại mà trẻ tiếp thu chủ đề ôn lại kiến thức

=> kết thúc chủ đề: - Khi trẻ khơng cịn hứng thú - Khi mục tiêu đạt

- Khi nguồn nguyên liệu đồ dùng đồ chơi cạn kiệt *) Giai đoạn 3: Đánh giá thực hịên chủ đề:

=> Lưu ý: thực chủ đề:

- Phải thường xuyên trì hứng thú trẻ

- Không nên quy định cách cứng nhắc thời gian cho chủ đề

- Cần kết hợp cách hợp lý cách tiếp cận chủ đề với cách tiếp cận khác 3 Tích hợp hoạt động:

Là khai thác nhiều mặt phát triển khác trẻ tiến hành triển khai thực hoạt động thúc đẩy lĩnh vực Hoạt động phải chủ đạo đồng thời kết hợp thật hợp lý lĩnh vực khác trình thực hoạt động trọng tâm.( không lồng ghép cách gượng ép)

VD: tổ trức cho trẻ hoạt động âm nhạc, trình triển khai nội dung giáo dục âm nhạc giáo viên cho trẻ chơi trị chơi vận động đọc theo, kể chuyện phù hợp với nội dung hát

4 Tích hợp hoạt động ngày vào chủ đề:

- Nghĩa hoạt động diễn ngày trường Bắt đầu từ lúc đón trẻ trả trẻ tổ chức theo chủ đề giáo viên phải tích hợp nội dung hoạt động ngày theo chủ đề chọn cách hợp lý tự nhiên

VD: “ ngày mầu đỏ”

- Đi dạo sưu tầm đỏ, hoa đỏ - Ăn dưa hấu, hồng đỏ

(3)

- Dán mảnh giấy đỏ, hoa dâm bụt, hoa mào gà - Nặn cà chua, củ cà rốt

- Đọc thơ màu đỏ

II Xây dựng kế hoạch thực chương trình GDMN.

Bước :

* Xây dựng kế hoạch: ( xác định mục tiêu chung năm học theo lĩnh vực phát triển)

( Nhà trẻ lĩnh vực, mẫu giáo gồm lĩnh vực) - Trẻ nhà trẻ: Lập kế hoạch theo tháng

- Trẻ mẫu giáo: lập kế hoạch theo chủ đề Lĩnh vực phát triển thể chất

2 Phát triển nhận thức Phát triển ngơn ngữ

4 Phát triển tình cảm xã hội

5 Phát triển thẩm mỹ ( lĩnh vực nhà trẻ giáo dục lồng ghép lĩnh vực khác, không tách thành lĩnh vực riêng)

+ Mục tiêu chung: ( tuổi)

- Phát triển thể chất: + Giáo dục dinh dưỡng + Phát triển vận động - Phát triển ngôn ngữ

- Phát triển nhận thức - Phát triển thẩm mỹ

- Phát triểm tình cảm xã hội *) Nhà trẻ:

- Phát triển thể chất: + Giáo dục dinh dưỡng + Phát triển vận động - Phát triển nhận thức

- Phát triển ngôn ngữ - Phát triển thẩm mỹ

Bước 2: Kế hoạch tháng ( Dưới 24 tháng tuổi)

*) Chú ý: Khi lập kế hoạch giáo viên vào kế hoạch thực chương trình năm học Dựa vào khả năng, nhu cầu, hứng thú trẻ Đồng thời cần phải dựa điều kiện thực tế sống xung quanh trẻ thời điểm lên kế hoạch

(4)

- Các kiến thức, kỹ thái độ lập lặp lại kế hoạch tháng với mức độ khó phức tạp tăng lên ( đưa vào kế hoạch thực tuần từ 8-10 nội dung ( kiến thức, kỹ năng, thái độ) khác lĩnh vực phát triển)

=> Nhưng phân lĩnh vực mà tuỳ theo điều kiện thời điểm thời điểm thực hiện, có lĩnh vực phát triển ưu tiên

VD: Khi cho trẻ tìm hiểu phận thể lĩnh vực phát triển nhận thức thể chất trọng hơn, kỹ quan sát so sánh giác quan, tập phát triển bắp Khi trẻ tìm hiểu thành viên gia đình kỹ tình cảm xã hội trọng Những nội dung chương trình đưa vào tháng cho nội dung chương trình thực đầy đủ

KẾ HOẠCH THÁNG NĂM

( Các hoạt động tuần lập lại tuần mức độ khó phức tạp thể kế hoạch hoạt động cụ thể.)

Hoạt động Tuần tuần

Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ

- Đón trẻ - Thể dục sáng Chơi tập có chủ đích - Dạo chơi ngồi trời - Chơi tập buổi sáng - Chơi tập buổi chiều

Trẻ mẫu giáo : xây dựng kế hoạch theo chủ đề ( xây dựng kế hoạch trước hết phả lực chọn chủ đề)

(5)

=> Lưu ý: Trong tài liệu gợi ý giáo viên chọn việc lựa chọn chủ đề dự kiến kế hoạch Khi thực thay đổi, bổ xung điều chỉnh không thiết thực y nguyên

Bước 4: Xây dựng kế hoạch CSGD theo chủ đề: Tên chủ đề:

Thời gian thực ( tuần, từ ngày tháng năm)

1 Mục tiêu: ( Mục tiêu cụ thẻ chủ đề) Mục tiêu nằm mục tiêu chung giáo viên lựa chọn mục tiêu phù hợp với chủ đề, đảm bảo đủ lĩnh vực

2 Nội dung:

+ Mạng nội dung ( lĩnh vực phát triển)

3 Mạng hoạt động: ( kế hoạch thực hiện)

4 Chuẩn bị: ( đồ dùng, nguyên vật liệu) BƯỚC 5: KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày tháng năm đến

- Đón trẻ : + Hướng dẫn trẻ thay đổi lớp + Trò chuyện với trẻ chủ đề

+ Chơi theo ý thích ( xem tranh ảnh, chuyện chủ đề) + Thể dục sáng

- Hoạt động học có chủ đích - Hoạt động góc

- Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động chiều ( học có chủ đích, chơi )

Lưu ý: Hoạt động : ( thể dục sáng - hoạt động chơi, dạo chơi) tuần soạn chi tiết lần Những lần sau cần bổ xung thay đổi

* Yêu cầu nâng cao dần lên ( có nội dung cụ thể kê hoạch tuần giáo viên cần soạn chi tiết hoạt động sử dụng tuần)

- Mục đích yêu cầu - Chuẩn bị

- Tổ chức hoạt động

=> Khi tổ chức thực giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với tình hình thức tế địa phương, hứng thú, hiểu biết trẻ để lựa chọn, bổ xung thay hoạt động ( như: hát, trò chơi, câu đố, thơ, truyện ) phù hợp với chủ đề BUỚC 6: KẾ HOẠCH NGÀY

(6)

- Thể dục buổi sáng

- Hoạt động có chủ đích : Mục tiêu ( dựa lĩnh vực phát triển) Chuẩn bị: - Đồ dùng

- Nội dung: + Nội dung + Nội dung kết hợp - Phối hợp với phụ huynh Tổ chúc hoạt động

Nhận xét đánh giá - Hoạt động góc

- Hoạt động trời - Hoạt động chiều

III Thực môn học:

1 LQVN

Ngày đăng: 22/05/2021, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w