Tai lieu boi duong chinh tri he 2012

64 2 0
Tai lieu boi duong chinh tri he 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP

TÀI LIỆU

BI DƯỠNG CHÍNH TR

CHO CÁN B, GIÁO VIÊN NĂM 2012

(2)

CHUYÊN ĐỀ

MT S VN ĐỀ CP BÁCH V XÂY DNG ĐẢNG HIN NAY

-

I MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1 Đảng phi ly ch nghĩa Mác - Lênin làm ct

Trong xây dựng Đảng “phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt” vì:

Hồ Chí Minh khẳng định: “khơng có lý luận cách mạng khơng có cách

mạng vận động” Đặc biệt “khơng hiểu lý luận người mù đêm”, “nhờ lý

luận mà thấy rõ đường lối đấu tranh để giải phóng mình, hiểu rõ phương pháp đấu tranh với địch” Do đó, “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt,

Đảng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa Đảng mà khơng có chủ

nghĩa người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam” “Chủ nghĩa

của Đảng chủ nghĩa Mác - Lênin” “chân nhất, chắn nhất, khoa

học nhất” Hồ Chí Minh yêu cầu: “Đảng phải chống thói xem nhẹ học tập lý luận Vì khơng học lý luận chí khí kiên quyết, khơng trông xa thấy rộng,

trong lúc đấu tranh dễ lạc phương hướng, kết “mù trị”, chí hủ

hố, xa rời cách mạng”

Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ tư tưởng giai cấp công nhân Lấy chủ

nghĩa Mác - Lênin “làm cốt” khẳng định chất giai cấp cơng nhân, lĩnh trị Đảng ta

Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa Mác - Lênin “cẩm nang thần kỳ”, “mặt trời

soi sáng”, giáo điều Nắm chủ nghĩa Mác - Lênin nắm tinh thần, lập trường, quan điểm phương pháp biện chứng để vận dụng, phân tích điều kiện cụ thể Việt Nam mà định đường lối phương pháp đấu tranh Đồng thời, dùng phương pháp Mác - Lênin mà tổng kết kinh nghiệm Việt

Nam hình thành lý luận trị - hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh để bổ sung làm phong phú chủ nghĩa Mác - Lênin

Chính vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam hành động

2 Đảng Cng sn Vit nam phi được xây dng theo nhng nguyên tc

Đảng kiu mi ca giai cp vô sn

Mt là, nguyên tắc tập trung dân chủ

Hai là, nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

(3)

Hồ Chí Minh coi nguyên tắc sinh hoạt Đảng quy luật phát triển

Bn là, nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh tự giác

Năm là, nguyên tắc đoàn kết thống Đảng

Sự đoàn kết thống Đảng phải dựa sở lý luận Đảng chủ nghĩa Mác-Lênin; Cương lĩnh, Điều lệ Đảng; đường lối, quan điểm Đảng; nghị tổ chức đảng cấp Đồng thời, muốn đoàn kết thống Đảng, phải thực hành dân chủ rộng rãi Đảng, thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân biểu tiêu cực khác, phải “sống với có tình, có nghĩa” Có đồn kết tốt tạo sở vững để

thống ý chí hành động “chỉ người”

Theo Hồ Chí Minh, “chính trị là: Đồn kết; Thanh khiết từ to đến

nhỏ”, giữ gìn đồn kết thống Đảng giữ gìn mắt

mình giữ gìn trị, lĩnh, đường lối trị Đảng, giữ

trong sáng Đảng

3 Đảng va người lãnh đạo, va đầy t tht trung thành ca nhân

dân, phi thường xuyên chăm lo cng c mi quan h máu tht gia Đảng vi dân xây dng Đảng

Theo Hồ Chí Minh, Đảng phải vừa người lãnh đạo, vừa đầy tớ trung thành nhân dân Đây quan điểm quán Người xác định vai trò

của Đảng trách nhiệm cán bộ, đảng viên Hai mặt “lãnh đạo” “đầy

tớ” không tách rời nhau, không đối lập nhau, Người nhấn mạnh: lãnh đạo có nghĩa

là làm đầy tớ

Đảng lãnh đạo nhân dân giành quyền, từ Đảng trở thành

Đảng cầm quyền Đảng cầm quyền Đảng trực tiếp lãnh đạo quyền, lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo tồn xã hội quyền để tiếp tục hồn thành

nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đảng cầm quyền lại phải ý thức thật sâu sắc “đầy tớ” nhân dân, “ông chủ” nhân dân, không tự cho phép đứng dân, Nhà nước, pháp luật Đảng lãnh đạo Nhà nước nhằm xây dựng nhà nước thực dân, dân dân để

nhân dân làm chủ Nhà nước, điều mà trước cách mạng thành công

có Đảng cầm quyền, dân chủ Đảng cầm quyền khơng phải tồn thể tổ chức đảng nắm quyền lực Nhà nước mà cán bộ, đảng viên Đảng

được dân ủy quyền thay mặt Đảng nắm giữ quyền lực Nhà nước

(4)

có “đức” đồng thời phải có “tài”, đức gốc, không vi phạm khuyết điểm tham ô, lãng phí, quan liêu “giàu sang quyến rũ, nghèo khó khơng thể

chuyển lay, uy lực khuất phục” Là người lãnh đạo, cán phải có

lực tổ chức triển khai thực đường lối chủ trương, nghị quyết, sách Đảng Nhà nước Cán phải có phong cách làm việc dân chủ, tập thể, khoa học, phải “mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm” Cán phải liên hệ

mật thiết với dân, học dân, hỏi dân, nghe dân góp ý phê bình không dán lên

trán hai chữ “cộng sản” để loè dân Cán phải học làm đầy tớ dân, học

trường lớp, học thực tế, học lúc, nơi, người phải coi trọng tự

học để tiến Hồ Chí Minh khẳng định: vấn đề cán công tác cán

Đảng vấn đề trọng yếu xây dựng Đảng

Đặc biệt, xây dựng Đảng với dân, Hồ Chí Minh trọng vấn đề đảng viên Xây dựng Đảng trước hết xây dựng rèn luyện đảng viên, đảng viên người sống, làm việc, sinh hoạt với dân, “gần dân, sát dân” Trong điều kiện cầm quyền, cán đa phần đảng viên, tốt xấu, sai cán bộ, đảng viên khơng cịn chuyện nội bộĐảng, mà tượng tích

cực tiêu cực xã hội, ảnh hưởng đến tồn vong chếđộ, quốc gia Đảng phải thường xuyên chăm lo củng cố mối quan hệ máu thịt Đảng với dân Đảng không dân, Nước lấy dân làm gốc, mà

Đảng phải lấy dân làm gốc, Đảng phải lịng nhân dân Chính gốc

này đem lại nguồn sinh lực vô tận Đảng Đồng thời, Hồ Chí Minh khẳng định:

“Chi gốc rễ Đảng”, “chi quan trọng sợi dây chuyền để liên hệ Đảng với quần chúng” “chi mạnh tức Đảng mạnh” Vì vậy, phải chăm lo xây dựng chi vững mạnh, chi tốt

4 Đảng phi thường xuyên t chnh đốn, tựđổi mi

Để xứng đáng Đảng chân lãnh đạo nghiệp cách mạng to lớn

của giai cấp dân tộc, Đảng “vừa đạo đức, vừa văn minh”, Đảng tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm dân tộc thời đại, Đảng phải thường xuyên chăm lo đến việc chỉnh đốn đổi thân Chỉnh đốn đổi

mới Đảng nhằm làm cho Đảng thực sạch, vững mạnh ba mặt

chính trị, tư tưởng, tổ chức, làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên không ngừng nâng cao phẩm chất lực trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Đây yêu cầu tự thân đảng chân cách mạng

Hồ Chí Minh nhận định, bên cạnh sốđông đảng viên xứng đáng với danh

dự có số “thấp tinh thần đạo đức cách mạng… Họ

hững hờ người khơng có lý tưởng, đến đâu hay đó, qua tháng qua ngày… Họ gắn bó với tổ chức, khơng tin lực lượng trí tuệ tập thể Họ

(5)

có đơi chút hiểu biết, đơi chút thành cơng tự cao tự đại, vênh vang kiêu ngạo, tự cho tài giỏi người Ở cương vị phụ trách tự cho có quyền hết thảy, định đoạt việc; ngành nào, địa phương coi

giang sơn riêng, khơng biết đến lợi ích tồn cục, họ coi thường định

của tổ chức, họ “ông quan liêu”, thích dùng mệnh lệnh đồng chí nhân dân… Số người coi Đảng cầu thang để thăng quan phát tài Họ không quan tâm đến đời sống nhân dân mà lo nghĩđến lợi ích

của riêng Họ qn rằng, đồng tiền, hạt gạo mồ hôi nước mắt

nhân dân, mà sinh phơ trương, lãng phí Họ tự cho có quyền sống xa hoa hưởng lạc, từ mà đến tham ơ, trụy lạc, chí sa vào tội lỗi Phải chỉnh đốn đểđẩy tất lỗi làm, sai trái

Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, Đảng sống xã hội, cán

bộ, đảng viên chịu ảnh hưởng xã hội, tốt lẫn xấu, hay

dỡ Chỉ phát huy tốt, hay, loại bỏ xấu, dỡ việc rèn luyện thường xuyên cán bộ, đảng viên, thường xuyên ý đến việc chỉnh đốn Đảng

Trước lúc xa, Người để lại lời tâm huyết, dặn toàn Đảng:

“Việc cần phải làm trước tiên chỉnh đốn Đảng, làm cho đảng viên,

đoàn viên, chi bộđều sức làm trịn nhiệm vụĐảng giao phó cho mình, tồn tâm toàn ý phục vụ nhân dân”

Người nhìn thấy rõ hai mặt quyền lực Một mặt, quyền lực có sức

mạnh to lớn để cải tạo cũ xây dựng tất lĩnh vực

Mặt khác, có sức phá hoại ghê gớm, người nắm quyền lực thối hố biến chất nhanh chóng, có đặc lợi dễ vào đường ham muốn quyền lực, chạy theo quyền lực, tranh giành quyền lực… Vì vậy, chỉnh đốn đổi Đảng để hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi tẩy trừ tệ nạn thối

hóa biến chất gây

Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc, đảng người, ngày hôm qua vĩđại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hôm ngày mai

mọi người u mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ

nghĩa cá nhân” Đó lời cảnh tỉnh có ý nghĩa sâu sắc Đảng Cộng sản cầm quyền, đảng viên cộng sản

II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY 1 V thành tu hn chế, yếu công tác xây dng Đảng thi

gian qua

(6)

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI nhận

định: từ thực đường lối đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá ban hành nhiều

chủ trương, nghị xây dựng, chỉnh đốn Đảng Trên sở đó, cơng tác xây

dựng, chỉnh đốn Đảng đạt nhiều kết tích cực; lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng không ngừng nâng cao; phương thức lãnh đạo

Đảng bước đổi mới; vai trò lãnh đạo Đảng giữ vững, niềm tin

của nhân dân với Đảng củng cố; đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp

có bước trưởng thành tiến nhiều mặt Đa số cán bộ, đảng viên có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức lối sống, có ý thức phục vụ nhân dân, nhân dân tin tưởng Thành tựu 25 năm đổi thành toàn Đảng, tồn dân, tồn qn, có đóng góp to lớn đội ngũ cán bộ, đảng viên

Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng Tỉnh thực Nghị

quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI “Một số vấn

đề cấp bách xây dựng Đảng nay” nhận định: Trong năm qua,

cấp uỷ, tổ chức đảng coi trọng xây dựng Đảng, ngày vững

mạnh, thực nhiều giải pháp nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy sức mạnh tầng lớp nhân dân, đưa Tỉnh ta phát triển nhanh toàn diện, tạo vị khu vực nước Ban

hành thực có hiệu nhiều chủ trương cơng tác trị tư tưởng, tổ

chức, cán bộ, kiểm tra, giám sát, vận động quần chúng Đảng Đa số cán

bộ, đảng viên tư tưởng trị vững vàng, phấn đấu giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, có trách nhiệm cao với công việc, giữ mối quan hệ tốt với nhân dân

1.2 V hn chế, yếu kém:

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI nhận định:

Bên cạnh kết đạt được, cơng tác xây dựng Đảng cịn khơng hạn chế, yếu kém, chí có yếu khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm

được khắc phục, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng; không sửa chữa thách thức vai trò lãnh đạo Đảng tồn vong

của chếđộ Nổi lên số vấn đề cấp bách sau đây:

Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ

vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa

vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc

Đội ngũ cán cấp Trung ương, cấp chiến lược quan trọng chưa

(7)

hiện địa phương, chưa thực cấp trung ương, dẫn đến hẫng hụt, chắp vá, không đồng thiếu chủđộng cơng tác bố trí, phân công cán Một số trường hợp đánh giá, bố trí cán chưa thật cơng tâm, khách quan, khơng

vì u cầu cơng việc, bố trí khơng sở trường, lực, ảnh hưởng đến uy tín

cơ quan lãnh đạo, phát triển ngành, địa phương nước

Nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” thực tế nhiều nơi rơi vào hình thức, khơng xác định rõ chế trách nhiệm, mối quan hệ tập

thể cá nhân, sai sót, khuyết điểm khơng chịu trách nhiệm Do vậy, vừa có

hiện tượng dựa dẫm vào tập thể, không rõ trách nhiệm cá nhân, vừa khơng khuyến khích người đứng đầu có nhiệt tình, tâm huyết, dám nghĩ, dám làm, tạo kẽ hở cho cách làm việc tắc trách, trì trệ, lạm dụng quyền lực cách tinh vi để mưu

cầu lợi ích cá nhân

Nguyên nhân khách quan: việc thực đổi kinh tế phải vừa làm,

vừa rút kinh nghiệm, chưa lường hết tác động mặt trái chế thị

trường, hội nhập quốc tế, chưa có chuẩn bị thật kỹ lập trường, tư tưởng

cách thức tiếp cận cho cán bộ, đảng viên Đặc biệt, thiếu chế,

chính sách đồng bộ, khoa học để chủđộng ngăn ngừa vi phạm

Đất nước ta thời kỳđẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế, xây dựng, phát triển với quy mô ngày lớn, phận cán

lãnh đạo, quản lý nắm giữ khối lượng tài sản, nguồn vốn lớn tập thể, Nhà

nước, mơi trường để chủ nghĩa cá nhân vụ lợi, thực dụng phát triển

Trong đó, lực thù địch không từ bỏ âm mưu hoạt động “diễn

biến hồ bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá”, tăng cường hoạt động chống phá, chia rẽ nội Đảng phá hoại mối quan hệ gắn bó Đảng với nhân dân, làm suy yếu vai trò lãnh đạo Đảng

Nguyên nhân chủ quan: cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm

sút ý chí chiến đấu, quên trách nhiệm, bổn phận trước Đảng, trước nhân dân Việc tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, nghị

quyết, thị, quy định xây dựng, chỉnh đốn Đảng số nơi chưa đến nơi đến chốn, kỷ cương, kỷ luật khơng nghiêm, nói khơng đơi với làm, làm

chiếu lệ

Các nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình phê bình nhiều nơi vừa bị bng lỏng thực hiện, vừa chưa quy định cụ thể để làm sở cho công tác kiểm tra, giám sát Việc nghiên cứu, sửa đổi, ban hành chế,

sách, pháp luật thích ứng với q trình vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa kịp thời; nhiều văn quy định thiếu chế tài cụ thể

(8)

có chế thật để trọng dụng người có đức, có tài; khơng kiên thay

người vi phạm, uy tín giảm sút, lực yếu

Cơng tác tun truyền, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống nhiều

khi cịn hình thức, chưa đủ sức động viên thường xuyên nâng cao ý chí cách

mạng cán bộ, đảng viên; số nơi có tình trạng việc làm đúng, gương người tốt không đề cao, bảo vệ; sai sót, vi phạm khơng phê phán, xử lý nghiêm minh Cơng tác kiểm tra, giám sát, giữ gìn kỷ cương, kỷ luật

nhiều nơi, nhiều cấp chưa thường xuyên, riết; đấu tranh với vi phạm

cịn nể nang, khơng nghiêm túc Vai trị giám sát nhân dân thông qua Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội chưa phát huy, hiệu chưa cao

Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng Tỉnh thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá XI “Một số vấn

đề cấp bách xây dựng Đảng nay” nhận định: Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu số cấp uỷ, tổ chức đảng có mặt hạn chế Một phận

đảng viên giảm sút ý chí chiến đấu, thối hố, sa vào chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, sách nhiễu, xa rời quần chúng, chưa gương mẫu thực chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, làm ảnh hưởng đến uy tín

Đảng giảm lòng tin nhân dân Tỷ lệ đảng viên vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật mức cao, có cấp uỷ viên cấp; khơng đảng viên có khuyết điểm chưa góp ý, phê bình kiểm điểm chậm khắc phục Một số hạn chế phương thức lãnh đạo Đảng, công tác tổ chức cán kéo dài; lúng túng việc phân định vai trò lãnh đạo cấp uỷ với chức quản lý, điều hành quyền, việc phân định nhiệm vụ, mối quan hệ ban cán đảng, đảng đồn, cơng tác đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, tạo nguồn cán thực quy định bố trí số

chức danh người địa phương…

Để tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác xây dựng Đảng thời gian

tới, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI nhấn mạnh:

“cần tiếp tục thực tốt nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề ra, coi nhiệm vụ vừa

bản, vừa lâu dài phải thực thường xuyên, có hiệu quả, đồng thời tập trung cao độđể lãnh đạo, chỉđạo thực tốt ba vấn đề cấp bách sau đây:

Mt là, kiên đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư

(9)

Hai là, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, cấp trung

ương, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế

Ba là, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy,

quyền mối quan hệ với tập thể cấp uỷ, quan, đơn vị; tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng

Trong ba vấn đề trên, vấn đề thứ trọng tâm, xuyên suốt cấp bách

nhất

2 Mc tiêu, phương châm v xây dng Đảng hin

- V mc tiêu:

Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI nêu: “Phải tạo chuyển

biến rõ rệt, khắc phục hạn chế, yếu công tác xây dựng Đảng, nhằm xây dựng Đảng ta thật đảng cách mạng chân chính, ngày

trong sạch, vững mạnh, khơng ngừng nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng, củng cố niềm tin Đảng nhân dân, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi chủ trương, nghị Đảng

- V phương châm:

Mt là, khách quan, trung thực

Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật sự, khách quan, khơng nể nang, né tránh Nói đôi với làm

Hai là, cách làm phải khoa học hiệu

Các giải pháp phải bảo đảm đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, khả thi; tập

trung giải vấn đề xúc, trì trệ Xác định rõ lộ trình thực hiện, thời gian hoàn thành, làm bước vững chắc, thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ

Ba là, giữ thái độ kiên với tâm cao bình tĩnh

Phải làm kiên quyết, kiên trì Phải bình tĩnh, tỉnh táo, khơng nóng vội, cực

đoan; đồng thời khơng để rơi vào trì trệ, hình thức, khơng chuyển biến tình hình; giữ nguyên tắc Chỉ đạo, tổ chức với trách nhiệm tâm

chính trị cao tồn Đảng, cấp uỷ đảng, cán lãnh đạo chủ chốt cấp,

nhất người đứng đầu, phải thực gương mẫu

Bn là, không để bị lợi dụng Kết hợp “chống xây”, “xây chống” Không để lực thù địch, phần tử hội lợi dụng, kích động, xuyên tạc, đả kích gây rối nội

(10)

Nghị Hội nghị Trung ương khố XI đề bốn nhóm giải pháp

xây dựng Đảng sau:

1 Nhóm giải pháp tự phê bình phê bình, nêu cao tính tiền phong,

gương mẫu cấp

2 Nhóm giải pháp tổ chức, cán sinh hoạt đảng Nhóm giải pháp chế, sách

4 Nhóm giải pháp cơng tác giáo dục trị, tư tưởng

Ban Chấp hành Đảng Tỉnh xây dựng Chương trình hành động cụ thể

hố thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, tập trung nhiệm vụ giải pháp:

3.1 T chc t phê bình phê bình nghiêm túc, cht ch, chu đáo:

- Tiến hành kiểm điểm tự phê bình phê bình tinh thần thẳng thắn, không nể nang, né tránh; tập trung giải vấn đề xúc, trì trệ nhất; xác

định giải pháp khắc phục, sửa chữa khuyết điểm thiết thực, khả thi Việc tổ chức kiểm điểm phải thật dân chủ, nghiêm túc, thẳng thắn tinh thần xây dựng tình đồng chí, u cầu, nội dung, cách làm, thời gian quy định

- Đối tượng kiểm điểm: Các cấp uỷ, tổ chức đảng cán bộ, đảng viên toàn Đảng Tỉnh phải tiến hành kiểm điểm tự phê bình phê bình Các đồng chí cấp uỷ viên kiểm điểm ban thường vụ; nơi khơng có ban thường vụ kiểm điểm cấp uỷ ban cán đảng, đảng đồn; nơi khơng có ban cán đảng, đảng đồn kiểm điểm tập thể lãnh đạo quan chi bộ; riêng cấp uỷ viên sở kiểm điểm cấp uỷ sở chi sinh hoạt; đảng viên khác kiểm điểm chi bộđang sinh hoạt

- Nội dung kiểm điểm: Đánh giá trách nhiệm tập thể, cá nhân việc thực chủ trương, nghị Tỉnh uỷ công tác xây dựng Đảng, cơng tác tổ chức, cán Trong đó, làm rõ ưu điểm, khuyết điểm nguyên nhân công tác xây dựng Đảng, trước hết tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, việc thực Quy định điều đảng viên không

được làm; trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, đảng viên người

đứng đầu tình trạng cán bộ, đảng viên suy thối; cơng tác đánh giá, quy hoạch,

đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển, bố trí cán bộ; thực nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân thực chức trách, nhiệm vụđược giao, đặc biệt người đứng đầu,…

(11)

lại; kiên xử lý kỷ luật cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên không

tự giác tự phê bình phê bình, khơng tự nhận sai lầm, khuyết điểm không

khắc phục sai lầm, khuyết điểm giới thiệu; trường hợp

có vi phạm tự giác kiểm điểm, tự phê bình nghiêm túc, tích cực sửa chữa,

khắc phục sẽđược xem xét giảm miễn xử lý kỷ luật Tổ chức lấy ý kiến đóng

góp rộng rãi trước kiểm điểm thực việc thông báo kết sau kiểm điểm cấp quy định

Sau đợt kiểm điểm tự phê bình phê bình theo Nghị Trung ương

khố XI, trì nghiêm túc chếđộ tự phê bình, phê bình vào dịp cuối năm gắn với

kiểm điểm theo chức trách, nhiệm vụ giao thông báo kết kiểm điểm

theo quy định; dịp này, tổ chức lấy phiếu tín nhiệm chức

danh lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể

3.2 To s chuyn biến công tác cán b tiếp tc nâng cao cht

lượng sinh hot cp u, cht lượng sinh hot chi b:

- Chấn chỉnh tình trạng nể nang, tình cảm, thiếu thẳng thắn

đánh giá cán Sau kiểm điểm tự phê bình phê bình, xem xét tiến hành xếp, bố trí, thay người khơng đủ lực, khơng hồn thành nhiệm vụ, tín nhiệm thấp

- Tổ chức thực quy trình, bảo đảm ngun tắc cơng tác quy hoạch

cán lãnh đạo, quản lý, quy hoạch cấp uỷ cấp theo quy định Đảng

Nhà nước Khắc phục hạn chế, yếu công tác quy hoạch cán

thời gian qua, bảo đảm tất cấp uỷ, tổ chức đảng, quan đơn vị phải thực quy hoạch nghiêm túc theo phương châm “mở động”, sở đánh giá cán hàng năm phải tiến hành điều chỉnh quy hoạch Tất khâu từ đào tạo, luân chuyển đến đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, xếp cán phải thực theo quy hoạch

- Rà soát, đánh giá thực chất công tác đào tạo cán thời gian qua, rút

ra hạn chếđể có biện pháp khắc phục Trong giai đoạn tới, phải đa dạng

hoá ngành, nghề đào tạo sau đại học, cử cán đào tạo đối tượng, phù hợp

với ngành, nghề, lĩnh vực công tác, không cử đào tạo ngành bảo hồ chưa có nhu cầu để tránh lãng phí Đối với đào tạo lý luận trị, ưu tiên cử đồng chí quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý ngành Tỉnh, cấp uỷ

huyện (tương đương) cán chủ chốt cấp xã

- Thực tốt công tác luân chuyển, điều động, bố trí, xếp cán lãnh

đạo, quản lý Tiếp tục thực thí điểm bố trí số chức danh cán chủ chốt

ở cấp huyện người địa phương, trước chức danh bí

thư cấp uỷ chủ tịch uỷ ban nhân dân; thực chủ trương bầu bí thư cấp uỷ có

(12)

đào tạo chưa kinh qua lãnh đạo, quản lý sở (trừ trường hợp đặc biệt); tổ chức lấy phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ hội đồng nhân dân bầu, lấy phiếu tín nhiệm năm chức danh lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, đồn thể

- Mở rộng thực thí điểm chủ trương bí thư cấp uỷ đồng thời chủ

tịch uỷ ban nhân dân cấp xã, nghiên cứu thí điểm thực thể hố chức

danh số huyện, giao quyền cho bí thư cấp uỷ lựa chọn, giới thiệu để bầu

cử uỷ viên thường vụ cấp uỷ, cấp trưởng có trách nhiệm lựa chọn, giới thiệu để

bầu cử, bổ nhiệm cấp phó

- Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án dân nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Lãnh đạo giải dứt điểm vụ án, vụ khiếu kiện tồn đọng, kéo dài

Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động uỷ ban kiểm tra cấp,

quan phòng, chống tham nhũng Thực nghiêm việc kê khai tài sản theo quy

định Đảng Nhà nước tinh thần trung thực, công khai

- Xây dựng triển khai thực nghiêm túc Quy chế chất vấn Hội

nghị Ban Chấp hành Đảng Tỉnh cấp uỷ cấp; có chế, biện pháp để

từng cấp uỷ viên có điều kiện thực quyền chất vấn người đứng đầu cấp

uỷ uỷ viên ban thường vụ cấp uỷ Tổ chức cho nhân dân góp ý xây dựng

Đảng thông qua Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cấp - Kiện toàn tổ chức, tăng cường đội ngũ cán có lực cho

quan tham mưu, giúp việc cấp uỷ để đủ sức tham mưu tốt cho cấp uỷ công tác lãnh đạo, đạo lĩnh vực xây dựng Đảng, đội ngũ cán

làm công tác tổ chức, cán

- Đổi nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp uỷ, nội dung hội nghị cấp uỷ phải chuẩn bị kỹ theo quy trình từ khâu dự thảo, góp ý, thẩm

định; rút ngắn thời gian tổ chức hội nghị, chọn vấn đề trọng tâm, chi phối để thảo luận, tôn trọng việc tranh luận, phản ảnh trái chiều để làm sáng tỏ vấn đề; chủ trì hội nghị phải đưa kết luận vấn đề, hạn chế việc chuyển sang hội nghị khác bàn tiếp Triển khai đến chi Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW ngày 02 tháng năm 2012 Ban Tổ chức Trung ương nội dung sinh hoạt chi tổ chức thực phù hợp theo loại hình tổ chức sở đảng Thực nghiêm nguyên tắc tự phê bình phê bình

3.3 T chc thc hin tt cơ chế sách ca Trung ương, nghiên

cu ban hành sách phm vi, điu kin thm quyn ca Tnh: - Tổ chức thực tốt chế, sách Trung ương Trọng tâm

(13)

đảng quan, đơn vị; tiêu chuẩn cán theo chức danh, tiêu chí đánh giá cán

bộ làm sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội

ngũ cán bộ; chế loại trừ khả để cán người thân cán lợi dụng

chức vụ, vị trí cơng tác để trục lợi; quy chế giám sát nhân dân cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng quyền cấp thơng qua vai trị giám sát

Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội,

- Lãnh đạo thực nghiêm Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức

các văn pháp luật có liên quan đến công tác cán Cấp uỷ lãnh đạo, đạo

thường xuyên kiểm tra, giám sát cán thuộc diện cấp uỷ quản lý việc chấp

hành quy định Đảng Nhà nước cán bộ, cơng chức; năm có báo

cáo kết thực cán thuộc cấp uỷ quản lý việc chấp hành quy định Đảng Nhà nước công tác cán bộ, Luật Cán bộ, công chức, Luật

Viên chức

- Tích cực thực cải cách hành nhà nước cải cách thủ tục hành

chính Đảng Rà sốt, điều chỉnh quy trình, thủ tục công tác quản lý biên

chế số nghiệp vụ chuyên môn công tác tổ chức cán bộ, công tác kiểm

tra, giám sát

3.4 Nâng cao hiu qu cơng tác giáo dc tr, tư tưởng, đổi mi ni

dung, hình thc tuyên truyn:

Tiếp tục đạo nghiêm túc việc học tập làm theo gương đạo đức, tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Chính trị Các chi chịu trách nhiệm tổ chức học tập, kiểm tra trình rèn luyện đảng viên, lấy Quy định “về điều đảng viên khơng làm” làm tiêu chí phấn đấu đảng viên sở để kiểm

điểm, góp ý đảng viên hàng năm Tập trung lãnh đạo, chỉđạo, đạt hiệu cụ thể, thiết thực gắn với trình thực nhiệm vụ sống, sinh hoạt cán bộ, đảng viên; đề cao vai trị gương mẫu bí thư cấp uỷ, thủ trưởng

đơn vị trước cán bộ, đảng viên hành động mẫu mực cán bộ, đảng viên trước nhân dân

Đổi cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ,

đảng viên Thực tốt việc điều chỉnh nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục lý luận trị; tiếp tục trì chế độ cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý cấp; thực chương trình bồi dưỡng chuyên đề lý luận theo kế hoạch đề Chỉđạo công tác tuyên truyền, định hướng nhận thức,

điều chỉnh dư luận xã hội nhạy bén, có trọng tâm, trọng điểm, có sức thuyết phục cao, nhiều hình thức, nhiều lực lượng

(14)

truyền quan báo chí tỉnh; ý bồi dưỡng, nâng cao trình độ

chun mơn lý luận trị cho đội ngũ nhà báo Tỉnh

Tiếp tục trì chế độ bí thư cấp uỷ cấp tiếp xúc, đối thoại trực tiếp

với nhân dân, thực chế độ định kỳ bí thư cấp uỷ gặp gỡ cán hưu trí; chủ động nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cán bộ, đảng viên nhân dân để có biện

pháp giải kịp thời Cảnh giác kiên đấu tranh làm thất bại âm

mưu hoạt động “diễn biến hồ bình” lực thù địch địa bàn Chủ động ngăn ngừa, kịp thời phát hiện, đấu tranh phê phán biểu “tự diễn

(15)

CHUYÊN ĐỀ VĂN HOÁ GIAO THƠNG

Xây dựng văn hố giao thơng vận động lớn Uỷ

ban An tồn giao thơng Quốc gia phát động Nhằm tiếp tục nâng cao hiệu

công tác tuyên truyền góp phần làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức thay đổi

hành vi thiếu văn hoá tham gia giao thơng, đưa văn hố giao thơng trở thành

nếp sống, nếp nghĩ, thực vào đời sống thường ngày người Làm cho người cộng đồng xã hội có ý thức chấp hành cách nghiêm chỉnh đầy đủ quy định Luật Giao thông, bảo đảm an toàn cho thân cho người tham gia giao thơng Từ đó, xây dựng ý thức ứng xử có văn

hố tham gia giao thơng nhằm tạo dựng mặt văn hố chung, góp phần

bước phấn đấu hàng năm giảm thiểu tai nạn giao thông từ - 10% theo Nghị

của Quốc hội

I VĂN HOÁ GIAO THƠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TẠO THÀNH VĂN

HỐ GIAO THƠNG

1 Văn hố gì?

Từ “văn hố” có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hố dùng theo

nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa);

theo nghĩa riêng biệt để trình độ phát triển giai đoạn; theo nghĩa rộng,

văn hoá bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Chính với cách hiểu này, ta định nghĩa văn hố sau:

“Văn hoá mt h thng hu cơ giá tr vt cht tinh thn

người sáng to tích lũy qua q trình hot động thc tin, s tương tác

gia người vi môi trường t nhiên xã hi” 2 Khái nim v văn hố giao thơng

Văn hố giao thơng khái niệm mới, biểu cụ thể khái niệm văn hố lĩnh vực giao thơng, đó, tự điển soạn thảo trước nước ta khơng có khái niệm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, vừa qua, Uỷ ban An toàn giao thơng Quốc gia (UBATGTQG) có văn

hướng dẫn trình bày định nghĩa văn hố giao thơng:

“Văn hố giao thơng được biu hin bng hành vi x sự đúng pháp lut,

theo chun mc ca xã hi v l phi, đẹp, thin ca người tham gia

giao thơng”

Cũng theo UBATGTQG, văn hố giao thơng có tiêu chí: hiểu biết

đầy đủ tự giác chấp hành quy định pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thơng; có trách nhiệm với thân cộng đồng, tôn trọng, nhường

nhịn giúp đỡ người khác; có thái độ ứng xử văn minh lịch xảy va

chạm giao thông tinh thần thượng tôn pháp luật

(16)

khác xã hội có tác động, ảnh hưởng đến trình hình thành văn hố giao thơng nhà làm luật giao thông, quan quy hoạch giao thông, cảnh sát giao thông, tra giao thông, Ban quản lý khu công nghiệp, khu đô thị, khu chế

xuất, Ban quản lý chợ, cơng trình xây dựng, người phụ trách nhân viên trung tâm đào tạo, sát hạch, cấp lái xe, trung tâm đăng kiểm phương

tiện

Như vậy, văn hố giao thơng cần hiểu: sự ứng x mt cách có ý

thc có trách nhim ca mi thành viên xã hi tham gia giao thông

hoc tham gia vào nhng hot động có liên quan đến giao thơng để to lp nên

mt môi trường giao thông an toàn, văn minh, thân thin hiu qu Khái niệm

này nhấn mạnh đến ứng xử cách có ý thức có trách nhiệm

người bình diện xã hội khơng nói đến ý thức tự giác người trực

tiếp tham gia giao thông

3 Các yếu t to cơ bn to thành văn hố giao thơng

Trong điều kiện cụ thể Việt Nam nay, nhấn mạnh đến số

yếu tố tạo thành văn hố giao thơng, cụ thể sau:

- Phải có hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, động, phù hợp với thực tiễn

và hệ thống bộ, ngành, địa phương có lực quản lý, điều hành giao thơng

một cách nghiêm minh, hiệu quả; luật pháp rõ ràng, nghiêm minh, đủ sức răn đe;

tổ chức giao thông hợp lý, khoa học việc phân tuyến, phân luồng giao thông, thiết kế hợp lý giao thông động giao thông tĩnh, mở rộng sử dụng phương tiện giao thông công cộng; tránh sử dụng đường đào bới, sửa chữa

đường bừa bãi, gây cản trở giao thông

- Cơ sở hạ tầng giao thông đồng đại, bao gồm: hệ thống đường xá

các cấp, cầu cống với hệ thống cầu vượt, giải phân cách, hệ thống đèn chiếu

sáng, đèn tín hiệu giao thơng hệ thống biển báo, biển cấm chế tạo lắp đặt

đúng quy cách, thuận tiện cho việc quan sát người tham gia giao thông

- Chương trình giáo dục đào tạo phải có nội dung luật an tồn giao thơng đạo đức người tham gia giao thơng nhằm tạo thói quen tự giác chấp hành luật giao thông nhân dân, dám đấu tranh chống lại hành vi

gây trật tự, an toàn cho người tham gia giao thông

- Phương tiện tham gia giao thông phải có chất lượng tốt, bảo đảm hệ số an

toàn cho người điều khiển phương tiện người xung quanh

- Ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm, ứng xử có văn hố người điều khiển phương tiện người tham gia giao thơng

4 Nhng hành vi thiếu văn hố giao thông

Những hành vi thiếu văn hố giao thơng thể đa dạng

phức tạp Một số nhóm hành vi vi phạm luật giao thông gây nên phản cảm

(17)

- Người điều khiển phương tiện giao thông: vượt đèn đỏ, xe vào đường ngược chiều, đường cấm, không đội mũ bảo hiểm, uống rượu, bia trước điều khiển phương tiện giới, chở người xe máy, sử dụng phương tiện

giới khơng có đèn, khơng có tín hiệu xin đường chuyển làn, chuyển hướng;

không phần đường loại phương tiện điều khiển, xe tốc độ cho

phép, lạng lách, đánh võng, bóp cịi inh ỏi, vừa điều khiển xe vừa nghe nhạc, điện

thoại, nhắn tin, khạc nhổ, hút thuốc chí đua xe trái phép, hành người thi hành công vụ bị dừng xe vi phạm luật giao thơng

- Người gây cản trở giao thông: họp chợ, buôn bán trái phép, lấn chiếm lòng, lề đường, vỉa hè; đổ vật liệu xây dựng, phế thải đường giao thông; mang vật

cồng kềnh giới hạn cho phép, gây cản trở tầm nhìn tầm hoạt động cho

phương tiện khác; sang đường không nơi quy định; tụ tập đông người

dưới lòng đường, cầu, vỉa hè trước cửa trường học, bệnh viện, nhà hát…; đặc biệt nguy hiểm hành vi tự mở đường ngang qua đường sắt

- Người tham gia, điều hành, quản lý giao thông: nhận tiền hối lộ người vi phạm luật giao thông; điều hành giao thông thiếu kiên quyết, thiếu tôn trọng

người tham gia giao thông; không mạnh dạn sáng tạo bổ sung, chỉnh sửa kịp thời

những sai sót nội dung cơng việc quản lý gây thiệt hại người

của cho nhân dân

Đó hành vi ứng xử thiếu văn hoá, vi phạm quy định tham gia giao thơng dẫn đến tình hình trật tự an tồn giao thông gây vụ tai nạn giao thơng nghiêm trọng làm thiệt hại tính mạng tài sản cho gia đình xã hội

II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG HIỆN NAY

1 Tình hình tai nn giao thơng

1.1 Tình hình tai nn giao thơng thế gii

Tình hình tai nạn giao thơng (TNGT) giới diễn ngày nghiêm trọng; đó, thương vong TNGT đường vấn nạn lớn Theo báo cáo trạng an toàn đường toàn cầu năm 2009 WHO cho 178 quốc gia chiếm 98% dân số tồn cầu, hàng năm có xấp xỉ 1,3 triệu người chết 50 triệu

người bị thương TNGT đường bộ; đó, có 90% số người chết

nước có thu nhập thấp trung bình

1.2 Tình hình tai nn giao thông Vit Nam

So với thời kỳ kinh tế bao cấp tình hình giao thơng lại có nhiều tiến nhà nước ta đổi chế, phát huy nguồn lực toàn dân, tập trung đầu tư mạnh mẽ cho việc xây dựng sở hạ tầng giao thông Lĩnh vực giao thông bước xã hội hóa nhằm huy động tài lực tồn dân, mạng

lưới giao thơng đường bộđã nhanh chóng thiết lập nối liền trung tâm kinh

(18)

Trung bình hàng ngày, ước tính nước có khoảng 30 - 35 người chết TNGT mà chủ yếu TNGT đường chiếm 97% Đây vấn đề gây xúc cho xã hội

Theo ước tính Ngân hàng Phát triển Châu Á – Thái Bình Dương

(ADB), thiệt hại kinh tế TNGT đường hàng năm Việt Nam ước khoảng

880 triệu USD (khoảng 17 ngàn tỷ đồng Việt Nam), cao mức trung bình

các nước khối ASEAN Trong nghiên cứu quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường Việt Nam, thiệt hại TNGT đường năm 2007 ước tính khoảng 32.600 tỷđồng

Số vụ TNGT, số người chết bị thương liên tục gia tăng nhiều năm

từ năm 1999 bắt đầu giảm từ năm 2003 Tuy nhiên, tình hình giảm TNGT

chỉ mang tính tạm thời, chưa ổn định chưa bền vững

1.3 Kết qu thc hin an tồn giao thơng địa bàn tnh Đồng Tháp quý

I/2012 (t ngày 01/01/2012 -31/3/2012)

Thực Nghị số 88/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011 Chính Phủ tăng cường giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an tồn giao thơng

Kế hoạch số 120/KH-BATGT ngày 26 tháng 12 năm 2011 Ban An tồn giao

thơng tỉnh Đồng Tháp hành động “Năm An tồn giao thơng – 2012”,

huyện, thị, thành liệt thực nhiều giải pháp đồng nhằm kiềm chế

tai nạn giao thơng ùn tắc giao thơng Trong q I/2012, tồn Tỉnh giảm tiêu chí số vụ, số người chết số người bị thương: tai nạn giao thông đường đường thủy xảy 39 vụ, làm chết 40 người, bị thương 24 người So với kỳ năm 2011, số vụ giảm 20 vụ (giảm 33,8%), số người chết giảm 21 người

(giảm 34,4%), số người bị thương giảm 23 người (giảm 48,9%)

Có huyện, thị, thành giảm tiêu chí (Tháp Mười, Thanh Bình, Tam

Nơng, Lấp Vị, Tân Hồng thành phố Cao Lãnh) Tuy nhiên, số

huyện cần nghiêm khắc rút kinh nghiệm có số vụ tai nạn giao thơng tăng cao như: Châu Thành (tăng 300%), Hồng Ngự (tăng 50%), Lai Vung (tăng 33,3%)

2 Nguyên nhân

- Ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng đa số người tham gia giao

thơng cịn thấp Hiện tượng vượt đèn đỏ, tốc độ cho phép, không

phần đường quy định phổ biến Nhiều thiếu niên không nghiêm chỉnh

chấp hành quy định phải đội mũ bảo hiểm không uống rượu bia điều khiển phương tiện giao thơng Người lái xe tơ khơng thường xun thắt dây bảo hiểm an tồn, có cịn q tốc độ cho phép, khơng có tín hiệu xinhan xin

đường trước chuyển làn, chuyển hướng, dừng đỗ xe không nơi quy định, không quen xe, quen đường

- Nhiều chợ cóc, chợ tạm cịn hoạt động tuyến giao thơng, nhiều địa

phương cịn dân phơi thóc lúa quốc lộ khu dân cư cịn đổ

(19)

- Nhiều tô, xe máy không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật lưu hành đường phố gây ô nhiễm môi trường tiếng ồn khói bụi từ động cơ, ống xả khói, cịi sử dụng khơng quy định, tương tác bánh xe với mặt đường gây

- Công tác quản lý giao thông, tổ chức điều hành bất hợp lý, chưa động, sáng tạo, chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tiễn Công tác đào tạo, giáo

dục, kiểm tra người lái xe phương tiện chưa thường xuyên, nhiều sơ hở

Tình trạng tải cho trung tâm đào tạo lái xe nhà nước quản lý, lẽđó mà có số trung tâm đào tạo lái xe khơng quy trình kỹ thuật, bỏ qua công đoạn học tập lý thuyết đào tạo thực hành qua loa Chương trình đào tạo lái xe thiếu cân đối, không ý đến việc giáo dục đạo đức

của người lái xe mà tập trung vào việc dạy người học điều khiển phương tiện

Chính vậy, nhiều người lái xe có lái khơng am hiểu sâu sắc,

khơng biết xác biển báo, biển cấm đường đặc biệt thiếu hẳn đạo

đức tư cách người lái xe Nhiều người điều khiển ô tô chở khách cỡ lớn mà thiếu phần lương tâm, đạo đức nên gây tai nạn thảm khốc cho thân hành khách xe

- Cơng tác kiểm tra lái xe giấy tờ cần thiết người lái

phương tiện có thực hiện, lực lượng cảnh sát giao thông mỏng nên

chỉ tiến hành vào dịp lễ tết vài tuyến quốc lộ quan trọng,

chính vậy, nhiều lái xe điều khiển xe tình trạng khơng lái, khơng giấy tờ tùy thân tình trạng say bia rượu mà không phát xử

lý kịp thời, đến gây tai nạn phát muộn

- Cơ sở hạ tầng giao thông nâng cấp tiềm ẩn nhiều nguy

cho người tham gia giao thơng chất lượng cầu đường cịn kém, hệ thống đèn

hiệu, biển báo cịn chưa đầy đủ, xác gây khó khăn cho người điều khiển

phương tiện

III GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ GIAO THƠNG HIỆN NAY

Đặc điểm giao thơng Việt Nam giai đoạn phát triển nhanh để phục vụ cho nhiệm vụ đại hố, cơng nghiệp hố đất nước Chúng ta từ văn hố xóm làng phát triển thành văn hố thị từ văn minh

nông nghiệp tiến lên văn minh cơng nghiệp nên có đan xen

những phương tiện thô sơ, lạc hậu với phương tiện đại, văn minh Điều đặc

biệt cần phải lưu ý tâm lý, thói quen người tiểu nơng sản xuất nhỏ cịn có khoảng cách với tâm lý, thói quen người xã hội cơng nghiệp đại Chính vậy, muốn xây dựng nếp văn hoá giao thông nước ta cần

tham gia toàn dân, cấp, ngành cần phải tiến hành đồng bộ, thường xuyên Tùy theo tình hình đặc điểm địa phương mà giải pháp tiến

hành cho linh hoạt, sáng tạo hiệu Hệ thống giải pháp nhằm thiết lập lại

một trật tự giao thông xây dựng văn hố giao thơng bao gồm nội dung chủ

yếu sau:

1 Rà sốt li tồn b văn bn lut pháp liên quan đến an toàn giao

(20)

Những điều cũ, khơng cịn phù hợp cần thay nội dung mới, yêu cầu văn bản, quy định phải biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, khơng chồng chéo, hình thức, thưởng phạt nghiêm minh, rõ ràng, đủ sức răn đe,

giáo dục, tạo điều kiện cho người dân thực thuận lợi

Để có nếp sống văn hố giao thơng khơng thể trơng chờ vào ý

thức tự nguyện người tham gia giao thơng nhiều trở thành hình

thức, với hiệu sng mà cần có chế tài bắt buộc Kinh nghiệm

ở nước phát triển cho thấy, lúc có trật tự an tồn giao thơng mà trình thực luật lệ cách nghiêm khắc Những người vi phạm bị xử phạt nặng, đó, việc thực luật trở thành

thói quen, thành nếp

2 Sm hoàn thin cơ s h tng đảm bo an toàn giao thông

Cơ sở hạ tầng giao thông cần phải đầu tư hợp lý, khoa học, xác từ khâu quy hoạch đến khâu thiết kế, thi công, kiểm tra đưa vào sử dụng Cần phải kết hợp hài hòa phương tiện lại đường bộ, đường thủy

đường sắt để tạo thành mạng lưới giao thông thuận tiện, an toàn, hiệu

Cần phải xây dựng hệ thống cầu vượt ngã tư, ngã năm giao cắt, tránh

xung đột trực tiếp luồng, tuyến giao thông đô thị lớn

3 Tăng cường công tác đào to, qun lý v chuyên môn nghip v

Cần phải thường xuyên đào tạo đào tạo lại, nâng cao trình độ nghiệp vụ

chuyên môn cán cấp tham gia quản lý, điều hành giao thông để họ

không có trình độ chun mơn cao, sức khoẻ tốt mà cần nhiệt tình lịng sáng, vô tư, đủ khả quản lý điều hành mạng lưới giao

thông phức tạp đô thị đại Những thiết bị huy, điều hành giao

thơng cần đại hố nhằm đẩy mạnh nâng cao lực quản lý

của cán nghiệp vụ

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc đào tạo, sát hạch giấy phép lái xe, ngăn chặn tượng tiêu cực lĩnh vực Đây bước tạo cho người điều khiển phương tiện có hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật an tồn giao thơng Tăng cường cơng tác quản lý vận tải, quy định rõ

trách nhiệm doanh nghiệp vận tải phải có phương án đảm bảo an tồn giao

thơng; trách nhiệm giáo dục đạo đức nghề nghiệp đội ngũ lái xe Nâng cao

năng lực quản lý trình đăng kiểm phương tiện, hạn chế trường hợp làm việc thiếu trách nhiệm cá nhân

Tích cực kiên đấu tranh chống tham nhũng, chống biểu tiêu cực, thối hóa phận công chức, viên chức tham gia điều hành, quản lý hệ thống giao thông để tạo môi trường giao thơng sạch, an tồn

4 Xây dng cách cư x, ng x ca mi cá nhân cng đồng

(21)

ngày coi bí thành cơng sống, công việc Tương tự, việc ứng xử giao thơng phải có sách, biện pháp giáo dục đối tượng, cụ thể:

- Đối với người tham gia giao thông: Trong bối cảnh đường giao thông

tải, phương tiện giao thông cá nhân tăng nhanh Khi tham gia giao thơng,

chúng ta cịn gặp nhiều việc ngồi ý muốn xảy ra, giải

quyết nhường nhịn, chia sẻ gánh trách nhiệm mà giải đôi co, cãi vã bạo lực việc trở nên nghiêm trọng hơn, trường hợp không cịn tình người ngược lại với truyền thống đoàn kết, thương yêu dân tộc Việt Nam

- Đối với người tham gia hoạt động vận tải khách: doanh nghiệp

kinh doanh vận tải khách phải giáo dục đội ngũ lái, phụ xe có thái độ ứng xử nhã

nhặn, tôn trọng hành khách xe; ngồi cịn ứng xử hành động thường xuyên trùng tu, bão dưỡng phương tiện đảm bảo chất lượng phương tiện theo yêu cầu

- Đối với cư dân sống ven đường: khơng lấn chiếm hành lang an tồn đường

bộ; khơng sử dụng vỉa hè, lịng đường để bn bán hàng hố; phơi thóc lúa

các quốc lộ, lắp đặt biển quảng cáo trái phép… phê phán, ngăn chặn hành

vi gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông như: rải đinh đường,

các hành vi khác gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông

- Đối với người thực nhiệm vụ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng: thực nhiệm vụđược giao với tinh thần trách nhiệm cao; kiên xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật; không sách nhiễu tiêu cực

khi thi hành cơng vụ; tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông gặp hoạn

nạn; giúp đỡ người tàn tật, trẻ em người cao tuổi

5 Nâng cao kiến thc ý thc chp hành pháp lut v an tồn giao

thơng nhân dân

Kiến thức người trình tìm hiểu, học hỏi đúc rút kinh nghiệm Do vậy, kiến thức pháp luật trật tự an tồn giao thơng cá nhân tổng hợp quy định pháp luật an tồn giao thơng mà cá nhân

tiếp thu, nghiên cứu Như vậy, để nâng cao kiến thức pháp luật trật tự an

tồn giao thơng cho người dân hệ thống quy phạm pháp luật an tồn

giao thơng phải thể hóa lĩnh vực gần gũi với người dân

đưa vào hình thức bắt buộc phải biết số trường hợp cụ thể

Việc nâng cao kiến thức chưa phải yếu tốđể hình thành nét văn hố giao thơng cá nhân người mà phải có ý thức tự giác tuân thủ quy định

đó sống Để người có ý thức tự giác chấp hành quy định

của pháp luật trật tự an tồn giao thơng phải giáo dục cá nhân có ý thức

tơn trọng thân cộng đồng, biết phê phán đấu tranh với hành vi sai trái biết tự xấu hổ với hành vi sai trái

(22)

Như biết, văn quy phạm pháp luật nói chung pháp luật giao thơng nói riêng muốn vào sống phát huy tác dụng sống công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục

nội dung văn quy phạm phải tiến hành thường xuyên, liên tục đối tượng, cụ thể:

- Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục văn hố giao thơng

nhiệm vụ hệ thống trị, nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên, liên tục lâu dài nhằm chuyển biến nhận thức, hành động cấp ủy đảng, quyền đồn thể trị - xã hội, quan thơng tin đại chúng thật

chung tay góp phần nâng cao nhận thức ý thức người việc xây

dựng văn hố giao thơng Đồng thời, địi hỏi cán bộ, cơng chức, viên chức, chiến

sĩ lực lượng vũ trang gương mẫu chấp hành Luật Giao thông Đặc biệt, coi trọng

giáo dục tạo chuyển biến hành động đối tượng học sinh, sinh viên, tầng lớp nhân dân

- Biên soạn tài liệu tuyên truyền an tồn giao thơng, chuẩn mực (hoặc tiêu chí) văn hố giao thơng phù hợp với đối tượng, lứa

tuổi, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực để phổ biến tới gia đình, cộng đồng

dân cư Đồng thời, phải xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên làm nòng cốt

trong việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức an tồn giao thơng

- Phải đa dạng hố hình thức tun truyền: phương pháp tun truyền phải sinh động, ấn tượng, chống khô khan, nhàm chán việc thể hình thức sân khấu hóa, thơ, ca, hị, vè; diễn dàn, thi; dùng phương pháp tuyên truyền phù hợp với tâm lý, thị hiếu đối tượng tuyên

truyền Đặc biệt, đưa hình thức văn hố nghệ thuật vào công tác tuyên

truyền nghệ thuật tiếng nói từ trái tim đến với trái tim, tác động vào tâm

hồn, tình cảm, tạo nên xúc cảm tốt đẹp, cao thượng người khơng nhanh hơn, hiệu từ làm chuyển biến ý thức ứng xử có văn hố tham gia giao thơng

Cơng tác tuyên truyền giáo dục, không tác động vào lý trí mà cịn phải tác động vào tâm hồn, tình cảm người Làm người khơng

chấp hành pháp luật an tồn giao thơng khơng lo bị xử phạt mà cịn phải

cảm thấy xấu hổ với hành vi (văn hố xấu hổ), hành vi thiếu văn

hố, chí thiếu đạo đức mà gây tai nạn giao thơng

- Tuyên truyền gắn liền với áp dụng chế tài thưởng phạt Cưỡng chế giáo dục, mang tính chất nhân đạo văn hoá Ngăn chặn hành vi khơng có giấy phép lái xe, say rượu bia điều khiển phương tiện mô-tô không đội mũ

bảo hiểm nhằm bảo vệ tính mạng cho thân người tham gia giao thơng an

tồn cho cộng đồng

(23)

lại Để hình thành thói quen hành xử văn minh khơng phải việc sớm chiều, mà việc cảđời người, nhiều hệ

- Phải giáo dục, hướng dẫn, xây dựng hành vi ứng xử văn minh cho

thế hệ trẻ em, từ chào đời, lớn lên học trưởng thành Ở đây, vai

trò gia đình, nhà trường quan trọng Cha mẹ, anh chị, thầy cô phải

tấm gương sáng, người thầy tận tụy để vun trồng đạo lý nhân văn,

thói quen tốt đẹp hành xử với người Chỉ có vậy, hình thành văn hố giao thơng lành mạnh

Xây dựng văn hố giao thơng vấn đề cấp bách, mang tính xã hội rộng lớn ảnh hưởng đến sống tài sản tất người Văn

hố giao thơng tảng thúc đẩy xã hội nhanh chóng đến văn minh,

hạnh phúc cịn tiền đề để bảo vệ tài sản, tính mạng nhân dân, góp

phần xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam, người Việt Nam với bạn bè quốc tế Luật An toàn giao thơng hồn thiện hàng ngày, điểm đen cung đường giao thơng thường xun khắc phục, văn hố giao thơng hình thành tự giác xóa đim đen suy nghĩ tư để hịa thành viên xã hội tạo lập

một nếp giao thơng trật tự, an tồn, thân thiện văn minh Tuyên truyền, vận động để người có ý thức tự giác tham gia giao thông cần thiết,

nhưng văn hố giao thơng khơng thể hình thành dựa vào tuyên truyền vận động mà cần có sở hạ tầng giao thơng tương thích hệ

thống luật pháp chặt chẽ, phù hợp

Thay đổi hành vi tham gia giao thông, thực văn hố giao thơng

của người, cộng đồng điều dễ làm không

khó tự nhận thức điều mang lại an tồn cho

mình bình n cộng đồng, khơng cho hôm mà cho tương lai, cho hệ hệ mai sau

IV MỘT SỐ KHẨU HIỆU TUYÊN TRUYỀN VỀ VĂN HOÁ GIAO THÔNG

- Lái xe thể chất người!

- Nhân cách bạn thể qua việc chấp hành luật giao thông!

- Có văn hố giao thơng sống cộng đồng!

- Thay đổi văn hố giao thơng - bạn!

- Văn hố giao thơng an tồn cho thanh, thiếu nhi cộng đồng! - Văn hố giao thơng tự giác chấp hành pháp luật giao thông! - Đội mũ bảo hiểm mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện!

- Tơi người lái xe có văn hố, cịn bạn sao?

- Hãy kể cho tơi cách bạn tham gia giao thơng, tơi nói cho bạn biết bạn

người nào!

(24)

- Nhiễu điều phủ lấy giá gương, chạy xe nhường nhịn thương mình! - Nhường hèn, nhường để khỏi lách, lèn, kẹt xe! - Chậm giây chờ tiếng!

- Đèn đỏ qua lại đến, sinh mạng khơng có lần hai!

- Chậm lại vài giây, gây tai nạn!

- Đừng dùng kèn hối thúc, dùng để cảnh báo!

- Ý thức giao thông kém, nguyên nhân kẹt xe! - Muốn nhanh phải từ từ!

- Tránh kẹt xe, học nghe đàn kiến! - Lái xe bất cẩn ân hận đời!

- Luồn lách khơng có ích gì, phía trước tắc đường!

- Nói khơng với rượu, bia tham gia giao thông

- Lạm dụng rượu, bia - hiểm họa tai nạn giao thông - Vượt đèn đỏ dành cho người học!

(25)

CHUYÊN ĐỀ

CHƯƠNG TRÌNH XÂY DNG NƠNG THƠN MI

TNH ĐỒNG THÁP

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (gi tt là Chương

trình xây dng nơng thơn mi) triển khai địa bàn cấp xã phạm vi

nước nhằm phát triển nông thôn toàn diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, hệ thống trị sở,

có yêu cầu riêng vùng sinh thái, vùng kinh tế - xã hội khác

nhau

I NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ

NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1 Nhng văn bn lãnh đạo, chỉđạo v xây dng nông thôn mi

1.1 Nhng văn bn ca Trung ương

- Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn

- Quyết định số 491/2008/QĐ-TTg ngày 16/4/2008 Thủ tướng Chính phủ

về “Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn mới”

- Quyết định số 22-QĐ/TTg ngày 6/4/2010 Thủ tướng Chính phủ

“Phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”

- Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ “Chính

sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”

- Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 26/8/2010 “Chính sách khuyến

khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn”

- Quyết định số 800-QĐ/TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ

“phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020”

1.2 Nhng văn bn ca tnh Đồng Tháp

- Nghị số 07-NQ/TU ngày 09/12/2008 Tỉnh uỷ “nông nghiệp,

nông dân, nông thôn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020”

- Nghị số 02-NQ/TU ngày 23/5/2011 Tỉnh uỷ “xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011-2015”

- Nghị số 52/2011/NQ-HĐND ngày 20/7/2011 Hội đồng nhân dân Tỉnh “xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2015”

- Quyết định số 988/QĐ-UBND-HC ngày 02/11/2011 Uỷ ban nhân dân

Tỉnh “V/v ban hành Chương trình hành động thực Nghị Hội đồng

(26)

- Kế hoạch số 39/KH-BCĐXDNTM ngày 25 tháng 04 năm 2011 Ban Chỉđạo Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Đồng Tháp “triển khai thực Chương trình năm 2011”

2 Quan đim chỉđạo ca Đảng, Nhà nước v xây dng nông thôn mi

- Để cán người dân hiểu tầm quan trọng Chương trình xây dựng

nơng thơn mới: chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, bền vững với mục đích nâng cao nhanh sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn

- Hiểu rõ Chương trình xây dựng nơng thôn dự án xây dựng

bản mà chương trình phát triển tổng hợp kinh tế, văn hóa, trị, xã hội

- Hiểu rõ vai trò cộng đồng chủ thể xây dựng nông thôn địa bàn, lấy

nội lực bản…, hiểu kỹ nội dung, phương pháp, cách làm tự tin đứng lên làm chủ,

tự giác tham gia sáng tạo tổ chức thực

3 Mc tiêu ca Chương trình xây dng nơng thơn mi

- Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn

được nâng cao;

- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội

hiện đại, môi trường sinh thái bảo vệ;

- Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy;

- An ninh tốt, quản lý dân chủ;

- Chất lượng hệ thống trịđược nâng cao

4 Nguyên tc trin khai thc hin Chương trình xây dng nông thôn

mi

- Các nội dung, hoạt động phải hướng tới thực 19 tiêu chí xã nơng

thơn

- Phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà

nước đóng vai trị định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn xã đặt

chính sách, chế hỗ trợ, đào tạo cán hướng dẫn thực Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân ấp, xã bàn bạc dân chủđể định tổ

chức thực

- Kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ

trợ có mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai nơng thơn, có bổ

sung dự án hỗ trợ lĩnh vực cần thiết; có chế, sách khuyến

khích mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế; huy động đóng góp tầng lớp dân cư

- Được thực gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có quy hoạch chế đảm bảo thực quy hoạch phê

duyệt

- Công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nguồn lực; tăng cường phân

(27)

Chương trình; phát huy vai trị làm chủ người dân cộng đồng, thực dân chủ sở trình lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát, đánh giá

- Xây dựng nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã

hội; cấp uỷĐảng, quyền đóng vai trị đạo, điều hành q trình xây dựng

quy hoạch, đề án, kế hoạch tổ chức thực Phát động vận động “tồn

dân xây dựng nơng thơn mới“ Mặt trận Tổ quốc chủ trì tổ chức

trị - xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể việc xây dựng nông thôn

- Xây dựng nông thơn cơng việc khó khăn lâu dài, cần phải qut tâm, kiên trì, khơng gượng ép, không chạy theo phong trào; khẩn trương

nhưng không nóng vội, phải đảm bảo tiến độ chất lượng lập quy

hoạch, đề án xây dựng cơng trình hạ tầng Sự chủđộng, linh hoạt đạo điều hành cấp huyện, xã có vai trị quan trọng thực Chương trình

II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI

1 B tiêu chí nơng thôn mi ca tnh Đồng Tháp

Căn Bộ Tiêu chí quốc gia nơng thơn điều kiện cụ thể địa

phương, UBND Tỉnh ban hành Quyết định số: 484/QĐ-UBND.HC ngày 18

tháng 06 năm 2010 việc ban hành Bộ Tiêu chí nơng thơn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, (điều chỉnh Tiêu chí Giao thơng theo Quyết định số 661/QĐ -UBND-HC ngày 02/8/2011) gồm 19 tiêu chí sau:

Tiêu chí 1: Quy hoch phát trin theo quy hoch

- Quy hoạch tổng thể với nội dung bố trí sử dụng đất cho: bố trí dân cư

hạ tầng công cộng theo chuẩn nông thôn mới; sản xuất nông nghiệp, sản xuất công

nghiệp - dịch vụ hạ tầng phục vụ sản xuất kèm theo

- Quy hoạch chi tiết cho: Khu dân cư hạ tầng công cộng khu dân cư (chủ

yếu trung tâm xã); Khu sản xuất nông nghiệp kèm hạ tầng cho khu này; Khu sản xuất công nghiệp - dịch vụ hạ tầng kèm theo

Tiêu chí 2: Giao thơng

- Có 100% số km đường trục xã, liên xã nhựa hố bê tơng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT (nn 6,5m, mt 3,5m);

- Có từ 50% trở lên số km đường trục ấp, liên ấp, cứng hoá đạt chuẩn

theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT (nn 5,0m, mt 3,5m);

- Có 100% số km đường ngõ xóm khơng lầy lội vào mùa mưa, có 30% cứng hóa, (nn 04m, mt 03m);

- Có từ 50% trở lên số km đường trục nội đồng cứng hóa, xe

giới lại thuận tiện, (nn 4,0m, mt 3,0m). Tiêu chí 3: Thu li

- Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất phục vụ

(28)

- Có từ 45% trở lên số km kênh mương xã quản lý đảm bảo phục vụ tưới, tiêu, kiên cố hoá cống đập

Tiêu chí 4: Đin

- Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện;

-Có từ 98% trở lên hộ dân sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ

nguồn

Tiêu chí 5: Trường hc

Có từ 70% trở lên trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở có sở vật chất đạt chuẩn Quốc gia

Tiêu chí 6: Cơ s vt cht văn hoá

- Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ Văn hoá - Thể thao

Du lịch;

- Có 100% số ấp có nhà văn hóa khu thể thao đạt quy định Bộ Văn hoá - Thể thao du lịch

Tiêu chí 7: Ch nơng thơn

Chợđạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng

Tiêu chí 8: Bưu đin

- Có điểm phục vụ bưu viễn thơng;

- Có Internet đến ấp

Tiêu chí 9: Nhà dân cư

- Khơng có nhà tạm, dột nát;

- Có từ 70% trở lên số hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Tiêu chí 10: Thu nhp

Thu nhập bình quân đầu người/năm cao 1,3 lần so với mức

bình quân chung tỉnh

Tiêu chí 11: H nghèo

Tỷ lệ hộ nghèo từ 7% trở xuống Tiêu chí 12: Cơ cu lao động

Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nông nghiệp từ 35% trở

xuống

Tiêu chí 13: Hình thc t chc sn xut

Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu

Tiêu chí 14: Giáo dc

(29)

- Có từ 80% trở lên học sinh tốt nghiệp trung học sở tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề);

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 20% trở lên

Tiêu chí 15: Y tế

- Tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế đạt từ 20% trở lên;

- Y tế xã đạt chuẩn quốc gia

Tiêu chí 16: Văn hố

Xã có từ 70% số ấp trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định Bộ VH-TT-DL

Tiêu chí 17: Mơi trường

- Có từ 75% trở lên số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn

Quốc gia;

- Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn mơi trường;

- Khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp;

- Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch;

- Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định

Tiêu chí 18: H thng t chc tr - xã hi vng mnh - Cán xã đạt chuẩn;

- Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định; - Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”; - Các tổ chức đoàn thể xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Tiêu chí 19: An ninh trt t xã hi

An ninh, trật tự xã hội giữ vững

2 Huy động ngun lc thc hin Chương trình xây dng nơng thơn

mi

Để thực Chương trình cần đa dạng hóa nguồn vốn huy động:

- Lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn

- Huy động tối đa nguồn lực địa phương (tỉnh, huyện, xã)

- Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp

- Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã cho

(30)

Tuỳ theo nội dung cụ thể mà tỷ lệ nguồn vốn khác Có nội dung đầu tư nguồn vốn từ ngân sách chủ yếu, có nội dung đầu tư thực chủ yếu từ nguồn vốn huy động cộng đồng Vốn

huy động cộng đồng quan trọng, xây dựng công trình

thiết yếu phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng, hộ gia đình Nếu xây

dựng nông thôn mà chờđợi hỗ trợ từ Nhà nước để có tiền đến đâu làm đến khơng thành cơng

3 Ngun vn t ngân sách Trung ương h tr

- Công tác quy hoạch; làm đường đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã, trường học, trạm y tế xã, nhà văn hóa xã đạt chuẩn; đào tạo kiến thức xây dựng

nông thôn cho cán xã, ấp, hợp tác xã

- Hỗ trợ phần từ ngân sách Trung ương cho xây dựng cơng trình cấp

nước sinh hoạt, nước thải khu dân cư; đường ấp; giao thông nội đồng, kênh mương nội đồng; phát triển sản xuất dịch vụ; nhà văn hóa cơng trình thể

thao ấp; hạ tầng khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản

Để phát huy hiệu cao nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước địa phương cần tích cực vận động, tìm thêm vốn đối ứng từ nguồn khác

4 Ngun vn đầu tư ca doanh nghip

Vốn đầu tư doanh nghiệp, HTX thể lĩnh vực sau:

- Đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng có thu phí để thu hồi vốn, như: chợ, cơng trình cấp nước cho cụm dân cư, thu dọn chôn lấp rác thải, bến

đò, bến phà…

- Đầu tư xây dựng sở chế biến nông, thuỷ sản, như: kho hàng, trang

trại chăn nuôi, xưởng sấy nông sản, nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, …

- Đầu tư nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ khuyến

nông, tổ chức đào tạo hướng dẫn nông dân tiếp cận kỹ thuật tiên tiến tổ chức sản xuất giống cây,

5 Phát huy ni lc cng đồng xây dng nông thôn mi Nội lực cộng đồng thể mặt sau:

- Công sức, tiền người dân cộng đồng tự bỏ để chỉnh trang nơi gia đình mình, như: xây dựng, nâng cấp nhà ở; xây dựng đủ cơng trình

vệ sinh; cải tạo, bố trí lại cơng trình phục vụ khu chăn ni hợp vệ sinh; cải

tạo lại vườn ao để có thu nhập cảnh quan đẹp; sửa sang cổng ngõ, tường rào - Đầu tư cho sản xuất đồng ruộng sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụđể có thu nhập cao

- Đóng góp, xây dựng cơng trình cơng cộng xã giao thông ấp,

đường liên gia; kênh mương nội đồng Có thể đóng góp cơng lao động, tiền

mặt, vật liệu, hiến đất…(nếu đóng góp tiền cần cộng đồng bàn bạc

(31)

- Đóng góp tự nguyện tài trợ từ doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, tổ chức cá nhân nước

6 Vai trị ca người dân nơng thơn xây dng nông thôn mi Người dân nông thôn xác định chủ thể xây dựng nông thơn

mới, vai trị người dân nơng thơn thể mặt sau:

- Tham gia ý kiến vào đề án quy hoạch xây dựng nông thôn xã

- Tham gia vào lựa chọn cơng việc cần làm trước việc làm sau để thiết thực với yêu cầu người dân xã phù hợp với khả năng,

điều kiện địa phương

- Tham gia xây dựng cơng trình địa phương để có thêm thu nhập cải

thiện sống có điều kiện để tham gia đóng góp xây dựng nơng thơn

Do đó, cơng trình người dân địa phương làm dân làm, khơng

phải cơng trình th đơn vị thi công

- Quyết định mức đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng xã, ấp - Cử đại diện (Ban giám sát) để tham gia quản lý giám sát công trình xây dựng xã

Để phát huy vai trị người dân nơng thơn cần phải tun truyền cho

người dân hiểu chương trình, hiểu vai trị, nhiệm vụ để chủ động

tham gia, trước hết tham gia thực cơng việc có liên hệ trực tiếp đến

mình tham gia xây dựng cơng trình cơng cộng theo phương châm nhà nước nhân dân làm Đồng thời quyền địa phương phải có chế tạo

điều kiện thuận lợi để người dân nơng thơn thực vai trị 7 Nhim v ca người dân xây dng xã nông thôn mi

Người dân nông thôn xác định chủ thể xây dựng nông thôn

mới, tự giác, tích cực tham gia người dân nhân tố định thành

công chương trình Mọi người tham gia xây dựng nông thôn mới, cháu bé học hành chăm ngoan, khoẻ mạnh, cụ già vận động con, cháu thực tốt nếp sống văn hoá sở, chấp hành tốt pháp luật Nhà nước tham gia xây dựng nông thôn

Nhiệm vụ người dân nông thôn thể nội dung sau:

- Tuân thủ quy hoạch phê duyệt xây dựng cơng trình

hộ gia đình phát triển sản xuất

- Tham gia với Nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp việc xây dựng, bảo vệ cơng trình giao thơng xã, ấp

- Tham gia tổng vệ sinh theo phát động quyền, đồn thể; sử dụng nước hợp vệ sinh, thu gom rác thải sinh hoạt theo quy định; chăm sóc sức khoẻ y tế ban đầu, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Các sở sản xuất kinh

doanh phải tuân thủ quy định mơi trường Sử dụng điện an tồn, tham gia

(32)

- Đưa trẻ đến trường học mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, với nhà trường xã hội việc giáo dục em

- Tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, giữ gìn phát huy sắc văn

hoá tốt đẹp dân tộc

- Xây dựng nhà có diện tích, kết cấu, bố trí cơng trình phục vụ nhu

cầu tối thiểu bếp, nhà vệ sinh,… đạt quy định nhà Bộ Xây dựng

và quy hoạch dân cư nông thôn

- Tham gia lớp đào tạo nghề để tiếp thu áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, liên kết sản xuất nhằm nâng cao thu nhập cho - Tham gia quyền địa phương phát triển kinh tế, văn hố,

xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng quyền

8 Các bước trin khai thc hin Chương trình xây dng nơng thơn mi

Việc triển khai thực Chương trình xây dựng nơng thơn thực theo bước sau:

- Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực Chương trình

- Bước 2: Tổ chức thơng tin, tun truyền thực Chương trình xây

dựng nơng thơn (được thực suốt q trình triển khai thực hiện)

- Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nơng thơn theo 19 tiêu chí

- Bước 4: Xây dựng quy hoạch nông thôn xã

- Bước 5:Lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn xã - Bước 6:Tổ chức thực đề án

- Bước 7: Giám sát, đánh giá báo cáo tình hình thực Chương trình Trong thực tế nội dung quy hoạch đề án có mối liên hệ với nhau, để tranh thủ thời gian tiến hành đồng thời để sau quy hoạch phê

duyệt cần bổ sung hồn chỉnh đề án cho phù hợp với quy hoạch

phê duyệt

9 Cơng tác tun truyn thc hin Chương trình xây dng nơng thơn

mi

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cán người dân hiểu tầm quan trọng Chương trình xây dựng nơng thơn

Đây chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, bền vững với mục đích

nâng cao nhanh sống vật chất tinh thần cư dân nơng thơn Hiểu rõ vai

trị cộng đồng chủ thể xây dựng nông thôn địa bàn, lấy nội lực bản…, từ tự giác tham gia sáng tạo tổ chức thực

(33)

+ Những nội dung liên quan đến Chương trình xây dựng nơng thơn mới, chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

+ Phổ biến nội dung quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn

xã; tuyên truyền vận động thực chương trình trọng tâm xã

từng năm; tuyên truyền, vận động thực cơng trình, dự án cụ thể

+ Thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá

ở khu dân cư” gắn với xây dựng nông thôn theo hướng dẫn Mặt trận Tổ

quốc Việt Nam

- Phương pháp tuyên truyn vn động:

+ Tổ chức buổi phát toàn xã (nhiều lần)

+ Nơi có điều kiện tổ chức giới thiệu cho hội nghị đại biểu nhân dân

từng ấp; lồng ghép với sinh hoạt nội dung khác

+ Lồng vào nội dung sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt tổ chức đoàn thể + Đảng uỷ giao cho đoàn thể nhận thực 1-2 nội dung Đề án xây dựng nông thôn xã

+ Mỗi đảng viên phải gương mẫu thực hộ mình, đồng thời phải

phụ trách giúp đỡ nhóm hộ nơi cư trú cụm dân cư khác thực

III MỘT SỐ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

1 Công tác chỉ đạo, điu hành

Năm 2011, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Ban Chỉ đạo Tỉnh tập trung đạo thực hoàn chỉnh hệ thống tổ chức quản lý thực Chương trình từ cấp tỉnh đến cấp xã, cụ thể:

- Ở cấp tỉnh, cấp huyện thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình, ban hành

quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ thành viên Ban Chỉ đạo Riêng cấp Tỉnh thành lập Văn phòng Điều phối Chương trình đặt Chi cục Phát triển nông thôn, Tổ giúp việc cho Ban Chỉđạo Tỉnh

- Ở cấp xã có 109/119 xã thành lập Ban Chỉ đạo, 119/119 xã thành lập Ban Quản lý xây dựng nơng thơn Có 347 ấp/547 ấp thành lập Ban Phát triển ấp,

chiếm tỷ lệ 63,43%

Thực Nghị số 52/2011/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân Tỉnh

về xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 – 2015, Uỷ ban nhân dân Tỉnh ban hành Quyết định số 988/QĐ-UBND-HC ngày 02/11/2011 việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị Hội đồng nhân dân Tỉnh xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn 2011 – 2015

(34)

Công tác triển khai tuyên truyền vận động thực chương trình xây dựng nơng thơn ngành, cấp quyền, tổ chức đoàn thể tổ

chức thực khắp địa bàn với nhiều hình thức phong phú Cụ thể:

- Ngày 20 tháng 01 năm 2011, Uỷ ban nhân dân Tỉnh tổ chức Hội nghị triển

khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 để giới thiệu nội dung Chương trình, triển khai hướng dẫn cơng tác lập quy hoạch nội dung có liên quan đến công tác xây dựng nông thôn Ngày 09 tháng 03 năm 2011 tổ chức Lễ xuất quân xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh, 30 xã điểm

Tỉnh ký kết giao ước thi đua thực Chương trình

Sau đó, huyện Châu Thành thị xã Sa Đéc tổ chức Lễ xuất quân xây dựng

nông thôn ký kết giao ước thi đua thực chương trình

- Đài Phát - Truyền hình Đồng Tháp tăng thời lượng đưa tin việc triển khai Chương trình xây dựng nơng thôn địa phương tỉnh Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chun mục nơng

thơn mới, phát sóng kỳđầu tiên vào tháng năm 2011

- Văn phòng Điều phối in ấn phân phối tài liệu tuyên truyền xây dựng

nông thôn đến sở, ngành tỉnh, huyện, thị xã, thành phố, 119 xã để

tuyên truyền đến cán nhân dân Đến nay, 100% huyện, thị xã, thành phố tổ

chức triển khai văn bản, hướng dẫn xây dựng nơng thơn cho phịng, ban huyện xã địa bàn Đồng thời, cấp huyện chỉđạo phận truyền cập nhật, đưa tin Chương trình xây dựng nơng thơn

- Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn xây dựng nông

thôn để phổ biến ý nghĩa, mục đích Chương trình xây dựng nơng thơn

hướng dẫn địa phương thu thập thơng tin hộ gia đình tham gia xây dựng nông thôn 30 xã điểm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ký kết kế hoạch liên tịch với đồn thể trị - xã hội Tỉnh tuyên truyền, vận

động thực Chương trình xây dựng nơng thơn

3 Cơng tác rà soát, đánh giá thc trng, lp quy hoch, đề án xây dng nông thôn mi

3.1 Cơng tác rà sốt đánh giá thc trng nơng thơn

Thực chỉđạo Ban Chỉđạo Tỉnh, địa phương tiến hành điều tra,

(35)

- Số xã đạt 14 tiêu chí: 01 xã, chiếm tỷ lệ 0,84%

- Số xã đạt từ 10 - 12 tiêu chí: 13 xã, chiếm tỷ lệ 10,92% - Số xã đạt từ - tiêu chí: 96 xã, chiếm tỷ lệ 80,67% - Số xã đạt tiêu chí: xã, chiếm tỷ lệ 7,56%

3.2 Công tác lp quy hoch đề án xây dng nông thôn mi

* Công tác lp quy hoch xây dng nông thôn mi

Căn văn đạo Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, Ủy ban nhân dân Tỉnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng có văn hướng dẫn huyện, thị, thành lập quy hoạch đề án xây dựng nông thôn cấp xã với mục tiêu đến cuối năm 2011 hồn thành quy hoạch chung xây

dựng nơng thôn quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp 30 xã điểm

* Kết qu thc hin: Tính đến thời điểm nay, có huyện, thành phốđã

phê duyệt quy hoạch chung xây dựng nông thôn 25 xã (22 xã điểm, xã diện), cụ thể: huyện Tân Hồng (02 xã điểm), Tam Nông (03 xã điểm), Cao Lãnh (04 xã điểm), Tháp Mười (03 xã điểm, 01 xã diện), Châu Thành (03 xã điểm), Lấp Vị (03 xã điểm), Thanh Bình (02 xã điểm), thành phố Cao Lãnh (02 xã điểm, 02

xã diện) Có 04 địa phương chưa phê duyệt quy hoạch chung xã điểm, gồm:

thị xã Sa Đéc (01 xã), thị xã Hồng Ngự (01 xã), huyện Hồng Ngự (03 xã), huyện

Lai Vung (03 xã) Có 03 địa phương hồn thành công tác lập phê duyệt quy

hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp xã điểm, gồm: huyện Tân Hồng (02 xã

điểm), Cao Lãnh (04 xã điểm) Châu Thành (03 xã điểm)

Có 04 huyện phê duyệt đề án xây dựng nông thôn 14 xã, gồm: huyện Cao Lãnh (04 xã điểm), Tháp Mười (03 xã điểm, 01 xã diện), Lai Vung (03 xã điểm), Châu Thành (03 xã điểm)

Kinh phí đầu tư thực Đề án xây dựng nông thôn cấp xã từ 250 -

450 tỷ đồng/xã, tùy theo điều kiện trạng, quy mô định hướng phát triển xã

3.3 Công tác phát trin sn xut, nâng cao thu nhp cho người dân

Năm 2011, từ nguồn kinh phí tỷđồng hỗ trợ Trung ương, Tỉnh hỗ trợ đầu tư 259 máy móc thiết bị cho 30 mơ hình sản xuất, dịch vụ nơng nghiệp, 02 mơ hình sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, góp phần giải việc làm, nâng cao thu

nhập cho người dân nơng thơn, phát triển mơ hình kinh tế hợp tác, tạo gắn kết

cộng đồng khu vực nông thôn

(36)

- Sở Xây dựng tổ chức tập huấn với nội dung quy định quản lý đầu tư xây dựng cấp xã, nội dung phân cấp quản lý theo Nghịđịnh 77, hướng dẫn trình tự, nội dung lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới; đối tượng gồm

Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phụ trách địa - xây dựng;

cán phụ trách công tác địa - xây dựng địa - nơng nghiệp, với

hơn 290 học viên tham dự

- Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức 10 lớp tập huấn gồm nội dung: giới thiệu nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới, hướng dẫn cách lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp Đề án xây dựng nông

thôn tổ chức tập huấn vào cuối tháng năm 2011; đối tượng cấp huyện gồm:

lãnh đạo cán theo dõi chương trình xây dựng nơng thơn Phịng

Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Kinh tế thị xã, thành phố, Ủy ban

MTTQ, Hội Nông dân; đối tượng cấp xã, gồm: Trưởng ban Quản lý xây dựng nông thôn cấp xã, Chủ tịch UBMTTQ, Hội Nông dân, cán phụ trách nông nghiệp cấp xã, số học viên tham gia tập huấn với 383 lượt người

Nhìn chung, cơng tác tập huấn giúp cho cán cấp, cấp xã có nhận thức đầy đủ sâu sắc nội dung chương trình xây dựng nơng thơn

mới, góp phần giải toả phần băn khoăn, lúng túng thời gian đầu

triển khai Chương trình, qua giúp cho việc triển khai Chương trình thuận lợi hơn, công tác tuyên truyền, vận động xây dựng đề án xây dựng nông thôn xã

3.5 Xây dng cơ s h tng thiết yếu

- Năm 2011, bên cạnh việc lồng ghép nguồn vốn từ chương trình mục

tiêu quốc gia, Ủy ban nhân dân Tỉnh tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp

cơng trình sở hạ tầng thiết yếu 30 xã điểm với tổng kinh phí 90 tỷđồng, bình

qn tỷ đồng/xã, tổng số cơng trình đầu tư thực 58 cơng trình Kết

thực đến thời điểm có 27 cơng trình thi công xong đưa vào sử

dụng, 20 công trình thi cơng,11 cơng trình q trình chuẩn bị thực (đang hoàn chỉnh hồ sơ thiết kế, chuẩn bị khởi công,…)

- Một số huyện, thị xã, thành phố sử dụng nguồn vốn đối ứng địa phương, vận động nhân dân hiến đất, góp tiền đầu tư cơng trình xây dựng

nông thôn Ủy ban nhân dân thành phố Cao Lãnh đầu tư xây dựng sở hạ

tầng 02 xã điểm thành phố với mức kinh phí tỷđồng/xã

- Năm 2011, nguồn vốn Trung ương đầu tư thực Chương trình xây dựng nơng thôn phân bổ cho Tỉnh 17.687 triệu đồng để hỗ trợ cho công tác lập quy hoạch, tuyên truyền, đào tạo tập huấn, bồi dưỡng, phát triển sản xuất

được ngành, địa phương triển khai thực có hiệu

(37)

- Kết huy động vốn nguồn vốn thực hiện, bao gồm: Trung ương; ngân sách tỉnh; huyện; xã; vốn lồng ghép; dân cư tham gia; doanh nghiệp; vốn tín dụng vốn khác

- Tỉnh huy động nguồn vốn lồng ghép từ chương trình mục tiêu

quốc gia với tổng kinh phí 148,144 tỷ đồng để hỗ trợ địa phương giải

quyết việc làm, giảm nghèo, cấp nước sạch, y tế, xử lý ô nhiễm môi trường,

- Bên cạnh đó, doanh nghiệp đóng góp vào cơng xây dựng nơng thơn Cơng ty Vĩnh Hồn hỗ trợ tỷ đồng thực cơng trình thắp sáng đường q xã điểm Các xã huyện Châu Thành tập trung huy động nguồn lực xã hội để xây dựng giao thông nông thôn như: xây dựng

36 cầu 36 tuyến đường với tổng chiều dài 60.592m, tổng kinh phí 7,62 tỷđồng,

trong ngân sách nhà nước 1,96 tỷđồng (chiếm 25,7% tổng kinh phí đầu tư), mạnh thường quân nhân dân đóng góp 5,66 tỷ đồng (chiếm 74,3% tổng kinh phí đầu tư) gần 2.600 ngày công lao động

- Tổng vốn đóng góp nhân dân, doanh nghiệp, nhà tài trợ khác cho Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Tháp năm 2011 ước khoảng 60 tỷ đồng, gồm khoản: hiến đất xây dựng cơng trình cầu, đường

nơng thơn, hệ thống thủy lợi; cơng trình cầu đường, trường học, hệ thống

chiếu sáng; ngày công lao động,…

4 Đánh giá chung

4.1 Nhng mt được:

- Việc triển khai thực Chương trình xây dựng nơng thơn có đồng thuận cao từ cấp tỉnh đến sở, từ cán bộ, đảng viên đến quần chúng nhân

dân Hệ thống trị từ cấp tỉnh đến cấp xã ban hành nghị quyết, định, chương trình, kế hoạch thực Chương trình xây dựng nơng thơn

- Hệ thống tổ chức quản lý thực Chương trình hình thành từ cấp

tỉnh đến cấp xã, ấp với đầy đủ thành phần theo hướng dẫn Trung ương, có quy chế hoạt động, phân cơng trách nhiệm cụ thể

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Tỉnh tổ chức đoàn thể triển khai phát

động sâu rộng vận động xây dựng phát triển nông thôn đến tất

đoàn viên, hội viên đại phận nhân dân Tỉnh, bước đầu tạo nhận thức

mới cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân ý nghĩa, mục đích phương

châm thực Chương trình xây dựng nơng thơn

(38)

được thực theo phương châm nhà nước nhân dân làm (đường giao thông nông thôn, hệ thống đèn chiếu sáng đường giao thông nông thôn, đê bao sản xuất lúa,…)

- Cấp ủy, quyền số địa phương chủ động, tích cực triển khai

thực Chương trình, như: thành phố Cao Lãnh số huyện chủ động

chọn bổ sung thêm xã làm xã điểm xây dựng nông thôn mới, số xã chủ động thành lập tổ tuyên truyền xây dựng nông thôn ấp trước có chủ

trương thành lập Ban Phát triển ấp Trung ương Sở Thông tin Truyền thông chủ động thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn ngành Thông tin

Truyền thơng

4.2 Nhng khó khăn, vướng mc:

- Nhận thức Chương trình xây dựng nơng thôn số sở, ngành

Tỉnh huyện, thị xã, thành phố chưa đầy đủ, chưa nắm nội dung Chương trình Một số người dân nông thôn chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, nội dung, nguyên tắc, phương châm triển khai thực Chương trình nên chưa chủ động tham gia, cịn tư tưởng trơng chờ vào nguồn đầu tư từ ngân sách nhà

nước Cán bộở số địa phương chưa tập trung nghiên cứu sâu văn bản, tài

liệu hướng dẫn, từđó chưa thực liệt chỉđạo thực

- Về công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn thực chậm

so với yêu cầu, toàn tỉnh cịn đến 08 xã điểm chưa hồn thành quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới, 21 xã điểm chưa hồn thành quy hoạch chi tiết sản xuất nơng nghiệp Phần lớn đơn vị tư vấn thiếu kinh nghiệm lập quy hoạch cấp xã Một số xã chưa tích cực, chủ động việc rà sốt, đánh giá

trạng, xây dựng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng

của địa phương làm sở cho tư vấn lập quy hoạch Các bộ, ngành Trung ương chậm ban hành văn hướng dẫn lập quy hoạch xây dựng nông thôn

mới, số nội dung hướng dẫn chồng chéo, mâu thuẫn Nội dung số

tiêu chí nơng thơn khơng phù hợp với điều kiện Tỉnh làm đơn vị tư vấn gặp khó khăn việc lập quy hoạch, đề án

- Năng lực quản lý số cán cấp xã chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý thực Chương trình xây dựng nông thôn mới, như: đánh giá

trạng, định hướng quy hoạch, quản lý dự án, quản lý vốn đầu tư Có đến 38/53

cơng trình đầu tư xây dựng khơng hồn thành kế hoạch

IV PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH

ĐỒNG THÁP NĂM 2012

1 Mc tiêu

- Tiếp tục nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân ý nghĩa, mục đích phương thức tổ chức thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây

(39)

chính trị - xã hội công tác xây dựng nông thôn (nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tạo bước đột phát thực Chương trình

- Hồn thành cơng tác lập quy hoạch đề án xây dựng nông thôn cho

100% số xã Tỉnh Mỗi xã phấn đấu đạt thêm từ 2-3 tiêu chí nơng thơn (xã đạt 10 tiêu chí trở lên, phấn đấu đạt thêm tiêu chí; xã đạt 10 tiêu chí,

phấn đấu đạt thêm tiêu chí) Trong đó, phấn đấu sớm đạt tiêu chí

quy hoạch, điện, bưu điện, tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trường, an ninh, trật tự xây dựng hệ thống trị vững mạnh Triển khai thực mơ hình thiết chế văn hóa xã 06 xã điểm (trong 30 xã điểm)

- Tập trung tạo điều kiện phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu lao động,

ngành nghề khu vực nông thôn nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống người

dân

2 Nhim v

- Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống tổ chức quản lý thực Chương trình xây dựng nơng thơn từ cấp tỉnh đến cấp xã,

ấp

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, phát huy sức

mạnh hệ thống tổ chức trị, đồn thể tun truyền, vận động

thực Chương trình xây dựng nơng thơn

- Tập trung đạo hồn thành cơng tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn cho 100% số xã tồn tỉnh

- Tích cực huy động nguồn lực xã hội (vốn dân, vốn doanh nghiệp, vốn tài trợ khác,…) đểđầu tư thực Chương trình

- Tiếp tục hồn thiện Bộ tiêu chí nơng thơn Tỉnh theo hướng phù

hợp với điều kiện thực tế Tỉnh

- Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát kết thực Chương trình ngành, cấp, địa phương

- Tập trung chỉđạo nâng cao chất lượng đào tạo lao động nông thôn gắn với nhu cầu xã hội, phát triển sở hạ tầng gắn với phát triển sản xuất, chuyển đổi

cấu ngành nghề, xử lý ô nhiễm môi trường nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh

thần cho người dân nông thôn

3 Ni dung thc hin

(40)

- Thực nghiêm quy định công tác theo dõi, báo cáo, họp định kỳ

của Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nơng thơn cấp theo quy chế

hoạt động trách nhiệm thành viên Ban Chỉđạo phân công

- Văn phịng Điều phối Chương trình xây dựng nơng thơn cấp Tỉnh,

phận thường trực Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nơng thơn

huyện, thị, thành thực việc tổng hợp, báo cáo kết thực Chương trình theo định kỳ hàng tháng, chuẩn bị nội dung tổ chức họp Ban Chỉ đạo quý lần vào cuối quý

- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo cấp Hoàn thành việc thành lập Ban Chỉđạo Chương trình xây dựng nơng thơn cấp xã 119 xã

trên địa bàn toàn Tỉnh

3.2 T chc tuyên truyn, vn động toàn dân xây dng nông thôn mi - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động tồn dân thực Chương trình xây dựng nông thôn Ban Chỉđạo Tỉnh phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ

quốc Việt Nam đoàn thể Tỉnh đạo quan liên quan địa phương triển khai thực việc tổ chức tuyên truyền, học tập nghiên cứu chủ

trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn

- Đài Phát - Truyền hình Đồng Tháp tăng thời lượng phát sóng

Chuyên mục xây dựng nông thôn

- Báo Đồng Tháp thường xuyên đăng địa phương điển hình xây dựng nơng thơn

3.3 Tp hun, bi dưỡng cán b làm công tác xây dng nông thôn mi - Tổ chức tập huấn đào tạo, bồi dưỡng cán Chương trình xây dựng nơng thơn theo chương trình, kế hoạch Ban Chỉ đạo, bộ, ngành Trung ương

- Thường trực Ban Chỉđạo Chương trình xây dựng nơng thôn Tỉnh phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Tỉnh, sở, ngành Tỉnh có liên quan soạn thảo tài liệu tuyên tuyền vận động, hướng dẫn lập quy hoạch, đề án, dự án, điều tra đánh giá trạng theo nhu cầu thực tế Tỉnh

3.4 Tp trung chỉ đạo thc hin hoàn thành công tác lp quy hoch, đề án

xây dng nông thôn cp xã, kế hoch vn thc hin Chương trình xây dng NTM

giai đon 2012-2015

(41)

hướng dẫn địa phương xử lý khó khăn vướng mắc trình tổ chức thực

- Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố tập trung chỉđạo hồn thành

cơng tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nơng thơn cấp xã, xã điểm

phải hồn thành cơng tác lập quy hoạch đề án trước ngày 01 tháng 05 năm

2012, xã cịn lại hồn thành trước ngày 01 tháng 10 năm 2012 Sau hoàn thành việc lập đề án, xã phải xây dựng kế hoạch, dự án thực đề án

3.5 Huy động ngun lc thc hin Chương trình xây dng nơng thơn

mi

- Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư thực Chương trình xây dựng

nông thôn Trung ương, Tỉnh Huy động mức độ hợp lý sức dân

xây dựng cơng trình cơng ích xã hội địa phương Tranh thủ nguồn vốn

của doanh nghiệp đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển sản xuất - Các sở, ngành Tỉnh phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện, thị, thành lồng ghép nguồn vốn đầu tư để thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới, tập trung đầu tư cơng trình sở hạ tầng có vai trị tạo động lực phát

triển kinh tế, giải nhu cầu xúc văn hóa, xã hội, mơi trường

3.6 Tp trung chỉ đạo thc hin Chương trình xây dng nơng thơn mi

các xã đim, mơ hình đim, tiêu chí có kh năng hồn thành sm

- Các sở, ngành Tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố ưu tiên

đầu tư thực Chương trình xây dựng nơng thơn 30 xã điểm, 06 xã điểm chọn xây dựng mơ hình thiết chế văn hóa, đảm bảo mục tiêu đến năm 2015; 30 xã điểm đạt 19/19 tiêu chí nơng thơn (xem ph lc 30 xã đim;

06 xã đim được chn xây dng mơ hình thiết chế văn hóa)

- Tập trung thực sớm số tiêu chí có khả hoàn thành trước

như: giáo dục, y tế, hình thức tổ chức sản xuất (tổ hợp tác, hợp tác xã), hệ thống

chính trị, an ninh trật tự xã hội

3.7 Tăng cường công tác theo dõi, kim tra, đánh giá kết qu thc hin,

thc hin tt kế hoch phi hp thc hin gia s, ban, ngành, đoàn th

thc hin Chương trình xây dng nơng thơn mi

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực chương trình, kế hoạch

thực Chương trình xây dựng nơng thơn sở, ngành, huyện, thị,

thành

(42)

3.8 Phát động phong trào ci to môi trường, cnh quan nông thôn

- Kết hợp nguồn vốn để hỗ trợ, vận động gia đình khu vực nông thôn sử dụng nước sạch, xây dựng cơng trình vệ sinh thiết yếu: nhà vệ sinh,

nhà tắm, hầm bioga (đối với hộ chăn nuôi)

- Vận động, hướng dẫn người dân nông thôn cải tạo vườn tạp, sửa chữa

hàng rào, khai thông cống rảnh quanh nhà, xử lý rác thải quy định, trồng xanh quanh nhà

4 Tng ngun vn

Tổng vốn đầu tư thực Chương trình nông thôn tỉnh Đồng Tháp

năm 2012 500.246 triệu đồng, đó: - Ngân sách Tỉnh: 178.187 triệu đồng

- Ngân sách địa phương: 85.856 triệu đồng

- Huy động đóng góp: 37.019 triệu đồng

(43)

CHUYÊN ĐỀ

K HOCH THC HIN ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHT LƯỢNG GIÁO DC TNH ĐỒNG THÁP

GIAI ĐON 2011- 2015

PHN I

S CN THIT BAN HÀNH VÀ TRIN KHAI K HOCH

THC HIN ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHT LƯỢNG GIÁO DC TNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐON 2011 - 2015

Để phát triển giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp

hố, đại hoá đất nước, Đảng Nhà nước đề chủ trương “chuẩn hoá,

hiện đại hoá xã hội hoá” giáo dục với quan điểm quán “giáo dục quốc

sách hàng đầu” Một nhân tố có tầm quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, quan

điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước ta việc xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khẳng định vai trò định nhà giáo

việc nâng cao chất lượng giáo dục tầm quan trọng đội ngũ cán quản lý

trong việc điều hành hệ thống giáo dục ngày mở rộng phát triển

Trên sở đánh giá ưu, khuyết điểm đội ngũ nhà giáo cán

quản lý thời gian qua, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị 40-CT/TW (15/6/2004) Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 09 phê duyệt Đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giai đoạn 2004-2010” (11/01/2005) với mục đích tạo chuyển biến tồn diện

cơng tác phát triển nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá,

hiện đại hoá xã hội hoá nhằm phát huy to lớn vai trò nòng cốt nhà giáo

cán quản lý giáo dục việc đưa giáo dục nước ta sớm tiến kịp nước phát triển khu vực, đáp ứng đòi hỏi lớn ngày cao dân trí, nhân lực nhân tài cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Nhằm tổ chức triển khai thực có hiệu tiến độ Đề án “nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015” (ban hành ngày

26/01/2011), Ủy ban nhân tỉnh ban hành 05 kế hoạch thực đề án Bao gồm: Kế

hoạch thực đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi giai đoạn

2011-2015; Kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015; Kế hoạch triển khai dạy học tiếng Anh chương trình giáo dục phổ

thông theo Quyết định số 1400/TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt

Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục phổ thông giai đoạn 2011-2020; Kế hoạch phát triển giáo dục thường xuyên tỉnh Đồng Tháp giai đoạn

2011-2015; Kế hoạch nâng cao lực giáo viên cán quản lý giáo dục tỉnh Đồng

Tháp giai đoạn 2012-2015

Một mục tiêu Đề án nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015 “ Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý có phẩm chất đạo đức trị, động, sáng tạo, có khả chuyên môn giỏi,

(44)

cần xây dựng 01 kế hoạch cụ thể thực rà soát, xếp, bố trí sở chuẩn nghề nghiệp; qua giúp cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý nỗ lực phấn đấu, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục,

là 01 05 kế hoạch quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục

trong thời gian tới nhiệm vụ ngành giáo dục phải thực theo

tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng Đồng Tháp nhiệm kỳ 2010-2015 Do

vậy, Sở Giáo dục Đào tạo xin giới thiệu qua Kế hoạch “Nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2012-2015” thuộc chuyên đề “Kế hoạch thực Đề án nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh

Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015”

PHN II

K HOCH “NÂNG CAO CHUN NĂNG LC GIÁO VIÊN

VÀ CÁN B QUN LÝ GIÁO DC TRÊN ĐỊA BÀN TNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐON 2012 - 2015”

I CĂN CỨ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN VÀ MỤC ĐÍCH KẾ HOẠCH

1 Căn c pháp lý

Căn Nghị số 01-NQ/TU ngày 23 tháng năm 2011 Tỉnh ủy

khóa IX nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 78/QĐ-UBND-HC ngày 26/01/2011 UBND tỉnh Đồng Tháp việc ban hành Đề án nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Đồng Tháp giai

đoạn 2011-2015; Quyết định Thông tư chuẩn nghề nghiệp giáo viên

cán quản lý

2 Quan đim xây dng

Nâng cao lực đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đồi nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh; thông qua việc rà sốt, xếp bố trí đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục không đáp ứng theo yêu cầu cho chuyển đổi nhiệm vụ cho thơi việc; đồng thời qua giúp đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục phấn đấu vươn lên, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn

3 Thc tin ban hành kế hoch

Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục yếu tố hàng đầu định chất lượng giáo dục Mọi cải cách có đến học sinh hay khơng, có tạo

chuyển biến hay không định thầy, giáo; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên vô quan trọng Thời gian qua ngành giáo dục đào tạo

đã làm, làm tiếp tục làm; đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài

phục vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh; đảm bảo số lượng, nhiên có

(45)

giáo viên, cán quản lý giáo dục làm việc có hiệu có tâm với nghề sư

phạm Vì việc xây dựng Kế hoạch “Nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý” tất yếu

4 Mc đích yêu cu

Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đáp ứng

yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

phấn đấu vượt vị trí hàng đầu tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long Giúp đội ngũ giáo viên cán quản lý nâng cao nhận thức, tích cực nỗ

lực phấn đấu để không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ sư phạm trau dồi đạo đức, nhân cách người Thầy

Làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

và cán quản lý phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục

Dựa vào tiêu chí chuẩn giáo viên cán quản lý giáo dục để thực rà soát, đánh giá lực quản lý, lực chuyên môn, tư cách đạo đức, không đạt chuẩn xác định, bị liệt vào loại yếu phải rời vị trí cơng tác đương nhiệm (sắp xếp, bố trí lại cho thơi việc)

II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ

QUẢN LÝ GIÁO DỤC CỦA TỈNH

1 Thành tu ch yếu

Trong năm qua, nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh tiếp tục phát triển đạt thành tựu đáng ghi nhận Mạng lưới trường, lớp bậc học, cấp học tỉnh tiếp tục phát triển; công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục

cấp có nhiều tiến bộ; tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi tăng, số

chỉ tiêu đạt cao so với mục tiêu chung; giữ vững kết phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi tiếp tục thực đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở; chất lượng giáo dục bậc học, cấp học có tiến bộ; nhiệm vụ mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh tăng cường thực đạt kết khả quan

2 Mt tn ti, yếu

Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển chất lượng giáo dục mầm non, giáo

dục phổ thông, giáo dục thường xuyên tỉnh nhiều hạn chế So với

tỉnh khu vực, chất lượng chăm sóc ni dạy trẻ mầm non, kết học tập

của học sinh tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT tỉnh thấp, thiếu bền vững (riêng tỉ lệ tốt nghiệp THPT bình quân năm qua tỉnh xếp thứ 9/13 tỉnh, thành khu vực thứ 50/63 tỉnh, thành nước); phát triển trường học buổi/ngày, trường đạt chuẩn quốc gia, trường chuyên tụt hậu so với yêu cầu

3 Nguyên nhân ca tn ti, yếu

Trong phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh thời gian qua chủ

(46)

được quan tâm mức, kết phát triển giáo dục tỉnh chưa toàn diện, chất lượng giáo dục khơng ổn định thiếu tính vững chắc, vai trò đột phá giáo dục đào tạo thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương

hạn chế

Sự đạo điều hành nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo cấp

quản lý có lúc, có nơi chưa quan tâm đầy đủ; việc quản lý đạo chuyên

môn sở giáo dục có lúc, có nơi cịn lỏng lẽo chất lượng giáo dục chưa tốt; phận giáo viên lực hạn chế chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm lòng yêu nghề

III KẾ HOẠCH NÂNG CAO NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ

QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2012 - 2015

1 Mc tiêu

1.1 Mc tiêu tng quát

Nâng cao lực phẩm chất giáo viên cán quản lý giáo dục đáp ứng cao yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn đổi giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội

1.2 Mc tiêu c th

Đối vi giáo viên: Năng lực đổi phương pháp dạy học hạn chế,

chưa thật tâm huyết với nghề nghiệp, hiệu giảng dạy chưa cao…, không đáp ứng yêu cầu công việc cho chuyển đổi nhiệm vụ việc

Đối vi cán b qun lý giáo dc: Năng lực quản lý giáo dục cán chưa đáp ứng kịp giai đoạn đổi theo hướng phân cấp nhiệm vụ quyền hạn mạnh đơn vị nghiệp cho giữ chức vụđể bố trí người mới, có

lực đảm đương nhiệm vụ quản lý giai đoạn

2 Gii pháp thc hin

2.1 Công tác tuyên truyn, giáo dc

Tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương, ý nghĩa, mục tiêu kế

hoạch; qua giáo dục nâng cao nhận thức cho người công tác nâng cao lực giáo viên cán quản lý giáo dục, nâng cao ý thức nhận thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên cán quản lý vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ

của nhân tố quan trọng định đến đổi dạy - học nâng cao chất

lượng giáo dục để họ tiếp tục nỗ lực bồi dưỡng, rèn luyện đáp ứng yêu cầu

giai đoạn đổi qua kênh thông tin như: triển khai hội nghị, học trị hè, cổng thơng tin điệc tử Sở Giáo dục Đào tạo, báo, đài,.…

2.2 Bi dưỡng nâng cao năng lc ngh nghip

Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cách toàn diện, đòi hỏi giáo viên cán quản lý phải thường xuyên

(47)

Ngành giáo dục cần đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

cho giáo viên đội ngũ cán quản lý giáo dục thường xuyên định kỳ để

nâng cao lực giảng dạy, giáo dục học sinh quản lý điều hành đổi

giáo dục thông qua hoạt động giáo dục đạt hiệu

Tổ chức thực nghiêm túc chuẩn nghề nghiệp giáo viên cán quản

lý giáo dục

2.3 Tăng cường công tác chỉđạo điu hành, qun lý giáo dc

Thường xuyên đổi nội dung phương thức bồi dưỡng, cặp nhật kiến thức kỹ cho giáo viên cán quản lý giáo dục

Tăng cường đạo quản lý chặt chẽ việc thực dạy học hiệu quả,

phù hợp khả học tập học sinh Chú ý thực nghiêm túc kiểm định chất

lượng; tăng cường thực đổi phương pháp giảng dạy, công tác tra

kiểm tra; sử dụng thiết bị dạy học, thực tốt “dạy thực chất, học thực chất” Cụ

thể hóa nội dung, tiêu chí thi đua, tổ chức thực nghiêm túc khách quan cơng tạo địn bẩy thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng quy chế

phối hợp “Nhà trường, gia đình, hội Khuyến học, quyền đồn thể địa phương” để giáo dục học sinh cộng đồng

Thực tốt chế độ sách giáo viên cán quản lý giáo

dục; công tác quy hoạch, chế độ bổ nhiệm, sử dụng Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng

năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục theo hướng chuyên nghiệp hoá; bố trí xếp cấp học phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ lực cán giáo viên, có chế thay khơng đáp ứng yêu cầu

Tiếp tục phối hợp với trường sư phạm để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

giáo viên cấp học đủ số lượng, có chất lượng gắn với nhu cầu phát triển

giáo dục địa phương

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy, đạo

điều hành quản lý giáo dục Thực tốt giao quyền tự chủ quản lý tài chính, quản lý nhân theo hướng phân cấp sở giáo dục

2.4. Thc hin vic rà sốt, sp xếp, b trí giáo viên cán b qun lý giáo

dc

2.4.1 Thực cơng tác rà sốt đội ngũ giáo viên cán quản lý

Thực nghiêm túc kiểm tra, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên cán quản lý tình hình tư tưởng đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, lực quản lý sở giáo dục Đối với lực nghề

nghiệp đánh giá sở quy định “Chuẩn nghề nghiệp” giáo viên cán quản lý theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo để xác

định mức độ hoàn thành nhiệm vụ, cụ thể theo quy trình sau:

(48)

- Đối với giáo viên: Trách nhiệm giáo viên Tổ chuyên môn Hội

đồng nhà trường phải thực kiểm tra theo hoạt động chuyên môn: dự giờ, kiểm tra khảo sát học sinh,… tổng hợp đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp Bộ

GD-ĐT ban hành xếp loại chung mức: “Tốt”, “Khá”, “Trung bình”

“Yếu”

- Đối với cán quản lý giáo dục (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường

mầm non, phổ thơng; Giám đốc Phó Giám đốc Trung tâm GDTX):

Các để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ gồm: Kết kiểm tra, đánh giá giáo viên toàn đơn vị; Chuẩn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng/ Chuẩn Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm GDTX Bộ Giáo dục Đào tạo

ban hành; mức độ hoàn thành tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục Bộ

GD&ĐT qui định, mà sở giáo dục thực công tác tự đánh giá (đánh

giá trong) Hội đồng tựđánh giá nhà trường thực

Thực đánh giá xếp loại chung vào mức: “Tốt”, “Khá”, “Trung bình” “Yếu”

- Báo cáo kết kiểm tra, đánh giá:

Thủ trưởng đơn vị đại diện cho Hội đồng nhà trường báo cáo cụ thể kết

kiểm tra, đánh giá nội dung trên, có xếp loại chung văn đến quan

quản lý nhà nước trực tiếp đơn vịđểđược thẩm định kiểm tra, đánh giá lại

- Thẩm định quản lý nhà nước giáo dục:

Căn báo cáo Hội đồng nhà trường, Hội đồng thẩm định quan quản lý nhà nước giáo dục có trách nhiệm thẩm định báo cáo kết kiểm tra, đánh giá đơn vị; có kế hoạch kiểm tra, đánh giá lại 15% đơn vị trực

thuộc xếp loại vào mức: “Tốt”, “Khá”, “Trung bình” “Yếu”; thẩm định đánh giá lại 100% cá nhân đơn vịđược xếp mức trung bình, yếu

2.4.2 Sắp xếp, bố trí cho thơi việc đội ngũ giáo viên cán quản lý

giáo dục

Trên sở kiểm tra, kết đánh giá, cá nhân, đơn vị có kết đánh

giá mức trung bình trở xuống để làm sở chuyển đổi nhiệm vụ cán quản lý

giáo dục (do đơn vị chưa đạt), chuyển đổi nhiệm vụ giáo viên (do cá nhân giáo

viên chưa đạt), gia hạn thời gian khắc phục Thời gian giáo viên cán

bộ quản lý, đòi hỏi phải nỗ lực tự bồi dưỡng:

Sau thời gian khắc phục kiểm tra, đánh giá lại, đội ngũ giáo viên

cán quản lý khơng chuyển biến, xếp loại “trung bình trở xuống” không đáp ứng yêu cầu chuyển đổi nhiệm vụ, nhiệm vụ chuyển đổi cụ thể tùy

mức độ hạn chế, từ không trực tiếp đứng lớp đến cho việc (giải chế độ

trợ cấp), khơng cịn làm cơng tác quản lý đơn vị

(49)

Thực kịp thời sách trợ cấp cho việc theo quy định

Nghị định 46/2010/NĐ-CP ( năm công tác trợ cấp ½ tháng lương )

3 T chc thc hin

3.1 Phân công đơn v

- Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức triển khai quán triệt thực kế hoạch

cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành đạt hiệu

- Sở GD-ĐT phối hợp với Sở, ban ngành có liên quan, UBND

huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực hiện; xây dựng kế hoạch cụ thể để

thực năm học, giai đoạn Theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện, tổ

chức sơ, tổng kết đánh giá kết thực theo năm học, giai đoạn báo cáo UBND Tỉnh

3.2 Thi gian thc hin

- Giai đon 1( t 2012-2014)

+ Tháng 7/2012: Tổ chức triển khai quán triệt

+ Từ học kỳ I năm học 2012-2013: Tổ chức kiểm tra, đánh giá cho đối tượng giáo viên cán quản lý giáo dục cấp trung học phổ thông; cuối học kỳ II năm học 2012-2013 tiến hành kiểm tra, đánh giá lại đơn vị xếp loại trung bình trở xuống; đồng thời thực kiểm tra, đánh giá giáo viên đơn vị cấp

học lại

+ Mỗi học kỳ từ năm học 2013-2014 sau, tiếp tục thực việc rà soát

sắp xếp bố trí cho thơi việc theo quy trình qui định

+ Tổ chức sơ kết vào cuối năm học 2013 - 2014

- Giai đon ( t 2014-2015)

- Tiếp tục thực mục tiêu kế hoạch - Tổ chức tổng kết vào cuối năm 2015

Tóm lại, Kế hoạch nâng cao lực đội ngũ giáo viên cán quản lý

01 05 kế hoạch thực Đề án nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu “ Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo viên có phẩm chất đạo đức trị, động, sáng tạo, có khả chun mơn giỏi” nhằm tạo nguồn chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn đổi giáo dục nói riêng phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà

(50)

CHUYÊN ĐỀ

NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ,

GIÁO VIÊN VỀ MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC

TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bước vào kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò định việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác cạnh tranh hội nhập khu vực quốc tế, điều địi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn người lao động Do Phổ cập giáo dục nói chung phổ cập giáo dục trung học

cơ sở nhiệm vụ quan trọng chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân

lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước địa phương

Hiện nước củng cố, phát huy kết quả, đạt chuẩn quốc gia

xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở, tiến đến phổ cập giáo dục bậc trung học

những địa phương có điều kiện

Tỉnh Đồng Tháp Bộ Giáo dục Đào tạo kiểm tra công nhận đạt

chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học sở vào tháng 12 năm 2007

trì đạt chuẩn năm 2008, 2009, 2010, 2011 nhiên tỷ lệ đạt chuẩn thấp,

thiếu bền vững năm số học sinh nghỉ, bỏ học có giảm tỷ lệ cịn cao ảnh hưởng đến chất lượng phổ cập giáo dục trung học sở

Chuyên đề nhằm củng cố nâng cao nhận thức trách nhiệm tầm quan trọng nhiệm vụ phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Đồng Tháp, từ nâng

cao nhận thức trách nhiệm CBQL, GV việc thực nâng cao chất

lượng phổ cập giáo dục THCS năm 2012 năm

I VỀ NHẬN THỨC

1 Nhim v giáo dc giai đon hin

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân khâu đột phá chiến lược để phát

triển đất nước Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nhân lực,

bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng vào xây dựng người Việt Nam phát

triển toàn diện

Với yêu cầu tồn ngành giáo dục phải tập trung sức phát huy kết phổ cập đạt thực tốt nhiệm vụ phát triển giáo dục

quy mô, số lượng chất lượng giáo dục 2 Ph cp giáo dc (PCGD)

- Phổ cập giáo dục phổ biến, truyền đạt cập nhật kiến thức (về khoa học

(51)

- Phổ cập giáo dục phổ thông làm cho tồn dân đạt trình độ học vấn (giáo dục) phổ thông theo mục tiêu đề

* Ph cp giáo dc ph thông bao gm:

+ Phổ cập giáo dục tiểu học cho đối tượng trẻ ởđộ tuổi đến 14 tuổi

+ Phổ cập giáo dục trung học sở cho đối tượng niên độ tuổi 11 đến 18 tuổi

+ Phổ cập giáo dục bậc trung học cho đối tượng thiếu niên độ tuổi 15 đến 21 tuổi

(bao gồm trình độ trung học phổ thơng, bổ túc trung học phổ thông, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp)

3 Ph cp giáo dc trung hc cơ s (PCGD THCS)

3.1 Khái nim

Phổ cập giáo dục trung học sở tổ chức dạy học chương trình giáo dục phổ thơng chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học sở cho thiếu niên độ tuổi từ 11 đến 18 tuổi, đảm bảo tốt nghiệp trung học

sở trước tuổi 19

3.2 Mc tiêu ph cp giáo dc trung hc cơ s

- Mc tiêu tng quát:

Phổ cập giáo dục trung học sở nhằm:

. Nâng cao mặt dân trí làm cho hầu hết cơng dân đến hết tuổi 18

đạt trình độ học vấn trung học sở;

. Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước;

Phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác hội nhập khu vực quốc tế

- Mc tiêu c th:

Phổ cập giáo dục trung học sở nhằm:

. Tạo điều kiện học tập cho đối tượng từ 11 đến 18 tuổi đảm bảo sau năm 2010 hầu hết niên độ tuổi 11-17 học THCS đến 18 tuổi có tốt nghiệp THCS;

. Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục THCS, bảo đảm học sinh

phát triển tồn diện vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản;

. Các thành phốđô thị, vùng kinh tế phát triển đạt chuẩn PCGD THCS vào

năm 2005 nước đạt chuẩn vào năm 2010

3.3 Đối tượng loi hình hc tp

- Đối tượng: PCGD THCS áp dụng cho tất đối tượng thiếu niên

(52)

- Loại hình học tập: áp dụng đồng thời hai loại hình học tập (hai hệ) học tập trường phổ thông (Trung học sở) Trung tâm giáo dục thường xun

Đối tượng có điều kiện bình thường theo học trường THCS, học

chương trình phổ thông xét tốt nghiệp THCS trước 17 tuổi

Đối tượng khơng có điều kiện thuận lợi theo học Trung tâm giáo dục

thường xuyên, học chương trình bổ túc THCS xét tốt nghiệp BT THCS trước 19 tuổi

3.4 Tiêu chun đạt chun PCGD THCS

(Theo Quyết định số 26/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 05/07/2001 Bộ

GD&ĐT)

3.4.1 Đối với cá nhân:

Thanh thiếu niên công nhận đạt chuẩn PCGD THCS phải có tốt nghiệp THCS tốt nghiệp BTTHCS ( hệ bổ túc ) trước hết tuổi 18

3.4.2- Đối với đơn vị xã, phường, thị trấn: a Tiêu chuẩn 1, phải đạt chuẩn sau:

- Đạt chuẩn trì đạt chuẩn PCGDTH-CMC;

- Trẻ tuổi lớp đạt từ 90% trở lên;

- 80% trẻ 11-14 tuổi hồn thành chương trình tiểu học, số lại học

Tiểu học;

- 95% trở lên trẻ hồn thành chương trình tiểu học vào học lớp (hai hệ :

THCS BTTHCS);

- Cơ sở vật chất đảm bảo môn học theo quy định

b Tiêu chuẩn 2, phải đạt chuẩn sau:

- Tốt nghiệp THCS năm đạt 90% trở lên;

- 80% độ tuổi 15-18 tốt nghiệp THCS ( hai hệ )

3.4.3 Đối với cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: - Đạt chuẩn trì đạt chuẩn PCGDTH-CMC;

- 90% trở lên số đơn vị trực thuộc công nhận đạt chuẩn thời điểm kiểm tra

3.4.4 Đối với cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

Đảm bảo 100% số quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đạt chuẩn

tại thời điểm kiểm tra

II VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1 Các văn bn chỉ đạo v công tác PCGD THCS

(53)

* Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị số

41/2000/QH10 Khóa X, Kỳ họp thứ (Từ ngày 14/11 đến ngày 09/12 năm 2000) * Bộ Chính trị: Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28/12/2000 việc thực

phổ cập trung học sở

* Chính phủ : Nghịđịnh số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 /11/2001 việc thực

hiện phổ cập giáo dục trung học sở

* Bộ Giáo dục Đào tạo:

+ Quyết định số 26/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập giáo dục THCS

+ Kế hoạch số 3667/THPT ngày 15/5/2001 triển khai Nghị

Quốc hội thực phổ cập giáo dục trung học sở

+ Công văn số 712/THPT ngày 02/2/2001 việc thực nhiệm vụ phổ

cập THCS

+ Công văn số 3420/THPT ngày 23/4/2003 việc thực nhiệm vụ phổ

cập bậc trung học Công văn số 10819/GDTrH việc điều chỉnh tiêu chuẩn phổ cập bậc trung học

- Ca Tnh v công tác PCGD THCS:

* Tỉnh ủy: Công văn số 22-CV/TU ngày 26/2/2001 việc thực Chỉ

thị 61-CT/TW Bộ Chính trị

* Ủy ban nhân dân tỉnh : Kế hoạch số 03/KH-UB ngày 14/2/2001 triển khai thực Chỉ thị 61-CT/TW Bộ Chính trị

Kế hoch thc hin giai đon:

Giai đon (2001-2005): Toàn tnh phn đấu đạt chun PCGD THCS ti

2 th xã, th trn 40% xã

Giai đon (2006-2008): Đạt chun PCGD THCS ti xã li

phn đấu toàn tnh sẽđạt chun PCGD THCS vào năm 2008.

Căn vào kết đạt giai đoạn dự báo phấn đấu cao địa phương, Đại hội nhiệm kỳ Đảng tỉnh lần thứ VIII điều chỉnh tiến độđạt chuẩn PCGD THCS tỉnh vào năm 2007

Ngày 17/01/2006 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 82/QĐ-UBND

việc ban hành Đề án nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Đồng Tháp xác định Tnh Đồng Tháp phn đấu đạt chun PCGD THCS năm 2007

Các văn bn ca tnh đã định hướng, chỉ đạo toàn đảng, toàn dân

trong tnh quyết tâm thc hin mc tiêu “ Đạt chun PCGD THCS vào năm 2007 2 Công tác t chc chỉ đạo phân công thc hin

2.1- Công tác t chc chỉđạo:

Thành lập Ban đạo chống mù chữ- phổ cập giáo dục cấp (cấp tỉnh,

(54)

- Trưởng ban Thường trực ủy ban nhân dân

- Phó ban thường trực Giám đốc sở (Trưởng phịng) Giáo dục Đào tạo - Ủy viên Phó giám đốc sở (Phó trưởng phịng) GD&ĐT, lãnh đạo

các ngành, hội, đoàn thể phối hợp Trưởng phòng quan sở GD&ĐT, Hiệu

trưởng trường phổ thơng, chun viên sở phịng giáo dục đào tạo

* Ở cấp xã, Hiệu trưởng trường TH, trường THCS phó ban chỉđạo

+ Cấp tỉnh thành lập BCĐ vào tháng 02/2001; + Cấp huyện thành lập BCĐ vào tháng 03 /2001;

+ Cấp xã, phường, thị trấn thành lập BCĐ vào tháng 03/2001

2.2 Phân công thc hin:

Tùy theo chức năng, nhiệm vụ chuyên môn quyền hạn ngành, đơn vị

phối hợp mà xác định nhiệm vụ phân công cho thành viên ban đạo tổ chức triển khai thực

* Phân công giáo viên chuyên trách ph cp:

Theo Nghị HĐND tỉnh Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh xã (trường Tiểu học), trường THCS, trường THPT bố trí giáo

viên chuyên trách phổ cập (đây quy định riêng tỉnh Đồng Tháp)

3 Trách nhim công tác PCGD THCS

3.1 Trách nhim ca Tnh - y ban nhân dân tnh

+ Thành lập Ban chỉđạo cấp tỉnh phân công nhiệm vụ thành viên + Xây dựng kế hoạch PCGD THCS địa phương đạo sở, ban, ngành tỉnh tổ chức thực

- Thường trc Ban chỉđạo (S GDĐT)

+ Giúp lãnh đạo UBND tỉnh theo dõi, đạo việc thực chủ

trương, kế hoạch công tác PCGD tỉnh

+ Xây dựng kế hoạch PCGD THCS cho địa phương

+ Hướng dẫn chỉđạo huyện, thị, thành phố thực

+ Kiểm tra công nhận kết PCGD THCS địa phương tỉnh

đề nghị cấp kiểm tra công nhận

+ Phối hợp với tổ chức đoàn thể sơ kết, tổng kết báo cáo kết

công tác phổ cập năm UBND tỉnh Bộ GD&ĐT

3.2 Trách nhim ca huyn, th, thành ph

Thành lập Ban đạo phân công nhiệm vụ thành viên (Nhiệm vụ

tương ứng cấp tỉnh)

(55)

+ Xây dựng kế hoạch phổ cập cho đơn vị

+ Hướng dẫn BCĐ xã, phường công tác điều tra bản, tập huấn cán

giáo viên làm công tác phổ cập

+ Tuyên truyền vận động tổ chức đoàn thể tham gia công tác phổ cập

+ Tổ chức thực kế hoạch, đảm bảo điều kiện cho công tác phổ cập

+ Kiểm tra công nhận cấp sở đề nghị cấp kiểm tra công nhận

3.3 Trách nhim ca xã, phường, th trn

+ Thành lập BCĐ cấp xã nhiệm vụ cụ thể cho thành viên

+ Xây dựng kế hoạch phổ cập cho đơn vị theo hướng dẫn BCĐ

cấp tỉnh, huyện đạo quan chức năng, tổ chức lực lượng xã hội

trong địa bàn triển khai thực

+ Nhiệm vụ:

- Tổ chức điều tra cho đối tượng độ tuổi; - Lập mẫu thống kê, báo cáo theo quy định; - Vận động đối tượng độ tuổi đến trường;

- Tạo điều kiện CSVC, phân phối học cụ, chi trả chế độđược cấp;

- Kiểm tra hoạt động lớp phổ cập, tự kiểm tra theo tiêu chuẩn, hoàn

tất hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp kiểm tra công nhận

3.4 Trách nhim ca gia đình người hc Trách nhim ca gia đình

Động viên tạo điều kiện để đối tượng độ tuổi bắt buộc PCGD THCS gia đình học theo Luật Giáo dục quy định

Trách nhim ca người hc

Phải nghiêm chỉnh chấp hành nghĩa vụ quyền lợi học tập theo luật

pháp quy định

3.5 Trách nhim S giáo dc Phòng giáo dc

+ Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh (đối với Sở GD&ĐT) Ủy ban nhân dân huyện (đối với Phòng GD&ĐT) về:

Quyết định kế hoạch thực Kế hoạch kiểm tra trì

Chỉđạo nội dung phối hợp

Các nhiệm vụ liên quan đến công tác PCGD

(56)

Chất lượng giáo dục

Cấp tốn kinh phí

Kiểm tra, tra công tác phổ cập

Chế độ thông tin báo cáo Ủy ban nhân dân cấp quản lý (Bộ Sở)

Các nhiệm vụ liên quan đến công tác PCGD THCS

+ Tổ chức thực có hiệu phong trào dạy tốt - học tốt; xây dựng

“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” để thu hút học sinh đến trường

3.6 Trách nhim ca Hiu trưởng trường tiu hc, trung hc cơ s, trung

hc ph thông:

Trách nhim của CBQL, đặc bit Hiu trưởng (là phó ban thường trc cơ s) yếu ttiên quyết nhim vụ thc hin thành công PCGD

Nên Hiệu trưởng có trách nhiệm:

- Tổ chức quản lý, chống bệnh thành tích, nâng cao chất lượng giáo dục, đổi quản lý dạy học, thường xuyên kiểm tra giáo viên dạy lớp thực dạy học

đổi kiểm tra đánh giá để thúc đẩy đổi phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng; khơng để tình trạng học sinh “khơng đủ chuẩn” lên lớp

- Hiệu trưởng phải nêu cao trách nhiệm quản lý, lãnh đạo, điều

hành Do vậy, Hiệu trưởng phải nắm yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ PCGD để

hướng dẫn triển khai Hội đồng nhà trường;

- Hướng dẫn chuyên môn cho giáo viên chuyên trách thực nhiệm vụ phổ cập GDTH, PCGD THCS;

- Chủđộng kịp thời tham mưu, phối hợp với cộng đồng xã hội tổ chức thực công tác PC địa bàn, chịu trách nhiệm kết với cấp Ủy, Chính

quyền lãnh đạo ngành giáo dục

Yếu t tiên quyết nhim v thc hin thành công ph cp giáo dc là: Trách nhim ca CBQLGD, đặc bit Hiu trưởng (là phó ban thường trc

cơ s).

3.7 Trách nhim cán b chuyên trách ca S Phòng giáo dc:

Nghiên cứu tham mưu chuyên môn nghiệp vụ phổ cập giáo dục giúp lãnh đạo thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục thuộc Sở, Phòng GDĐT thực

hiện

3.8 Trách nhim ca giáo viên chuyên trách ph cp Chuyên trách theo địa bàn xã, phường, thị trấn:

- Điều tra, thống kê, cập nhật số liệu hàng năm theo mẫu quy định (Phiếu điều tra, sổ phổ cập chuyển chuyển đến, mẫu mẫu hồ sơ

(57)

- Quản lý số đối tượng độ tuổi địa bàn phải nắm họ tên, năm sinh, địa chỉ, lớp học, gia cảnh; có nguy bỏ học khơng ? nghỉ học làm gì.v.v

Cịn học học địa bàn hay ngồi địa bàn?

Nếu bỏ học: Phải có danh sách số đối tượng bỏ học, huy động vào lớp

tại địa bàn để tham mưu với Ban chỉđạo huy động trở lại lớp phổ thông

lớp BT THCS

- Lập kế hoạch để tham mưu lãnh đạo tổ chức triển khai thực trì

đạt chuẩn

+ Căn vào số liệu thống kê, vào tiêu chuẩn quy định để đánh giá đơn vịđang đạt mức độ từđó lập kế hoạch trì đạt chuẩn

+ Lập kế hoạch huy động phải tính tồn độ tuổi để khơng bỏ sót đối tượng

và đểđảm bảo kết trì phổ cập nâng cao chất lượng PCGD THCS

- Căn số học sinh nghỉ bỏ học, lập kế hoạch mở lớp phổ cập BT THCS, lập dự tốn kinh phí để thực

- Làm nòng cốt chịu trách nhiệm với Hiệu trưởng số liệu đối tượng

và kế hoạch thực trì đạt chuẩn chất lượng ngày cao; làm đầu mối

trong công tác quản lý trì sĩ số học sinh, vận động học sinh trở lại lớp

3.9 Trách nhim ca giáo viên công tác PCGD THCS

Giáo viên ch nhim

+ Tham gia huy động học sinh đến trường huy động học sinh bỏ học trở

lại lớp

+ Phát huy vai trò trách nhiệm, quản lý đối tượng học sinh để động viên hỗ trợ giúp đỡ, bàn giao học sinh cho GVCN năm học

+ Biết kết hợp chặt chẽ với GV môn, GV chuyên trách, đồn thể nhà

trường, gia đình học sinh việc giáo dục học sinh , đặc biệt giáo dục ý thức

động thái độ học tập, giáo dục ước mơ hồi bão để nung đúc ý chí vươn lên, ý thức học tập, phấn đấu học tốt không nghỉ bỏ học

Giáo viên b môn:

Học tập nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để nâng cao

chất lượng giáo dục

Tích cực đổi phương pháp giảng dạy, tổ chức dạy học hiệu phù

hợp với đối tượng giảm tỷ lệ học sinh yếu

Có trách nhiệm hỗ trợ bồi dưỡng, phụđạo học sinh yếu mơn dạy

Nâng cao lực tuyên truyền vận động, giáo dục kỹ sống cho học sinh

(58)

3.10 Trách nhim ca t chc nhà trường

Phối hợp tổ chức vận động học sinh đến trường, quản lý, giáo dục học sinh ý thức động thái độ học tập

Tuyên truyền, thực hoạt động xã hội hóa giáo dục thúc đẩy nâng

cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục

4 Quá trình trin khai thc hin

4.1 Công tác điu tra

Năm 2001, Sở GDĐT triển khai hướng dẫn cho đơn vị tiến hành công tác điều tra đến hộ gia đình đối tượng độ tuổi từ đến 18 tuổi để lập kế hoạch thực

4.2 Xây dng kế hoch thc hin

Kế hoạch xây dựng sở điều tra độ tuổi địa bàn

Các cấp xã, huyện tỉnh phải xây dựng kế hoạch thực từ năm 2001 đến 2008; kế hoạch thực giai đoạn Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008

Hằng năm, định kỳ thường xuyên đột xuất sở tổ chức tra, kiểm tra

công tác cập nhật số liệu, mở lớp; cấp huyện, tỉnh tổ chức sơ kết đánh giá

rút kinh nghiệm đạo thực năm sau

4.3 T chc trin khai, bin pháp thc hin : a Công tác lãnh đạo điều hành:

- Tham mưu thành lập BCĐ cấp quản lý;

- Xây dựng kế hoạch, tham mưu quyền địa phương kế hoạch phối hợp phân công triển khai thực hiện;

- Tổ chức triển khai thực hướng dẫn điều hành thực hiện;

- Quán triệt chủ trương, tuyên truyền;

- Phối hợp đạo thực hiện; - Tăng cường xây dựng CSVC;

- Tổ chức phối hợp trường TH + THCS, chuyên trách TH + THCS công tác điều tra,cập nhật, thống kê, quản lý HS

b Tổ chức công tác chuyên môn PCGD THCS trường phổ thông:

- Phân công GV có lực làm chuyên trách;

- Điều tra, cập nhật thống kê số liệu kịp thời năm;

- Nâng cao trình độ chun mơn chun trách;

- Nâng cao chất lượng dạy - học, lực chuyên môn GV;

(59)

- Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết để điều chỉnh kế hoạch đảm bảo có tính khả thi;

- Tham mưu tăng cường đạo; báo cáo đề nghị cấp kiểm tra công

nhận đạt chuẩn phổ cập

c Thực Xã hội hóa GD:

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng xã hội vai trò tầm

quan trọng giáo dục lợi ích giáo dục để thu hút trách nhiệm cộng

đồng, nhân dân mà tập trung ý thức trách nhiệm bậc PHHS để bậc phụ huynh tự giác đưa em đến trường quan tâm đến học em, có trách nhiệm chủ động phối hợp với nhà trường chăm lo cho em học hành

tiến

- Vận động nguồn lực xã hội bao gồm nhân lực, vật lực, tài lực tham

gia vào trình tổ chức giáo dục;

- Phát huy vai trò Hội khuyến học, hội, đoàn thể vào hoạt động PCGD

- Tham mưu đầy đủ kịp thời mục tiêu nhiệm vụ công tác PCGD với cấp

uỷ, quyền đểđược đạo hỗ trợ định thực

XHHGD nhằm huy động nhiều nguồn lực xã hội tham gia vào công tác

PCGD yếu tố quan trọng để thúc đẩy đạt chuẩn PC theo mục tiêu đề

d Công tác chuyên môn PCGD THCS:

- Coi trọng điều tra thống kê, cập nhật số liệu thường xuyên theo định kỳ - Nâng cao chất lượng GD, quản lý chặt chẽ HS hoàn cảnh, điều kiện học tập, lực kết học tập để kịp thời hỗ trợ

- Nêu cao trách nhiệm CBQLGD, đặc biệt Hiệu trưởng (là phó ban

thường trực sở)

- Tăng cường vai trò GV chủ nhiệm, GV mơn, GV đồn (đội) - Nâng cao lực GV chuyên trách phổ cập,

- Xác định thực PCGD nhiệm vụ hầu hết cán quản lý, giáo viên nhà trường

Phổ cập giáo dục THCS thực chủ yếu trường phổ thông, tập

trung vào nhiệm vụ:

- Huy động học sinh đến trường, phân loại học sinh khó khăn, học sinh yếu

kém nhằm giúp đỡ, dìu dắt để vượt qua khó khăn vươn lên học tốt

- Quan tâm đến tổ chức dạy học đạt chất lượng, hạn chế học sinh yếu phải nghỉ bỏ học

- Sớm phát học sinh có nguy bỏ học để ngăn chặn, phát học sinh bỏ học cần kịp thời phối hợp với Trung tâm GDTX để mở lớp phổ cập

(60)

* PCGD THCS GD ph thơng chính, quyết định Qun lý HS

trong GD ph thông then cht , gim ti đa HS lưu ban, b ngh hc; m lp

PC ( BTTHCS) gii pháp tình thế ch thc hin giai đon nht định

(m lp BTTHCS va tn kinh phí va khơng đảm bo cht lượng giáo dc,

hiu qu kinh tế thp).

III KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC THCS

- Đạt chuẩn PCGD TH-CMC năm 1998

- Đạt chuẩn PCGD TH ĐĐT (tháng năm 2005) - Từ năm 2001 thực PCGD THCS toàn tỉnh

+ Năm 2005: đạt chuẩn thị xã (TX SaĐéc TX Cao Lãnh) thị

trấn

+ Tháng 12 năm 2007 Đồng Tháp đạt chuẩn Quốc gia PCGD THCS (11/11 đơn vị huyện, thị, thành phố), với tỉ lệ thiếu niên từ 15 đến 18 tuổi tốt nghiệp hệ 84,7% (Bộ GD&ĐT kiểm tra cơng nhận)

- Duy trì đạt chuẩn năm 2008, 2009, 2010 năm 2011

+ Năm 2011 trì đạt chuẩn với tỉ lệ 84,9% (học sinh từ 15 đến 18 tuổi tốt

nghiệp THCS hai hệ)

+ 100% xã, phường, thị trấn; huyện, thị xã, thành phốđều đạt chuẩn

* Tồn tại, hạn chế:

Mặc dù tỉnh trì đạt chuẩn PCGD THCS tỉ lệ học sinh nghỉ bỏ

học năm cao;

Năm 2011, số nghỉ bỏ học Cấp

9 tháng 12 tháng KH, tiêu

TH 601 hs = 0,42% 1.066 hs = 0,75% 0,4

THCS 4.809 hs = 5,46% 7.230 hs = 8,08% 2,5

THPT 1.799 hs = 4,31% 4.285 hs = 10,27% 5,5

(Ghi chú: Hiu quảđào to THPT 62%)

Đây số báo động tỉnh Đồng Tháp khơng trì PCGD TH,

THĐĐT PCGD THCS

Học sinh nghỉ bỏ học cao chủ yếu do:

+ Về phía gia đình: Thiếu quan tâm đến việc học hành em (cho nghỉ

(61)

+ Về phía học sinh: Học sinh học yếu, thiếu ý chí nỗ lực học tập, thiếu ý thức phấn đấu vươn lên

+ Về phía cộng đồng xã hội, cấp quản lí GD sở (trường phổ thơng)

chủ quan, thỏa mãn với kết PCGD THCS

* Khó khăn ln nht làm PCGD :

+ Mt s cán b công chc, cán b qun lý trường THCS trách nhim chưa

cao v thc hin nhim v PCGD THCS

+ Mt b phn nhân dân nhn thc chưa cao v tm quan trng PCGD

THCS

+ T l hc sinh b hc cao.Ý thc động cơ hồi bão ca hc sinh khơng rõ

ràng. Do yêu cầu ngành GD nói riêng hệ thống trị tỉnh Đồng

Tháp nói chung cần phải tập trung thực đồng nhiều giải pháp để củng cố,

duy trì phát huy kết CMC PCGD TH, PCGD THCS

IV CƠNG TÁC DUY TRÌ ĐAT CHUẨN PCGD THCS VÀ THỰC HIỆN

PCGD THPT NHỮNG NĂM TIẾP THEO

1 Ch tiêu thc hin năm 2012 phn đấu đến năm 2015 Thực tiêu theo:

- NghịQuyếtĐại hội Đảng tỉnh Đồng Tháp lần thứ IX;

- Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2011 Thủ tướng

Chính phủ phát triển GDĐT dạy nghề vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2015; - Chỉ thị số 10-CT/TW ngày tháng 12 năm 2011 Bộ trị

PCGD MN cho trẻ tuổi, củng cố kết PCGD TH THCS, tăng cường phân luồng học sinh THPT xóa mù chữ cho người lớn

- Nghị số 33/2010/NQ.HĐND ngày 18/12/2010 Hội đồng nhân

dân Tỉnh việc thông qua Đề án nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Đồng Tháp

giai đoạn 2011-2015;

- Quyết định số 78/QĐ-UBND.HC ngày 26/01/2011 Ủy ban Nhân dân tỉnh việc ban hành Đề án nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Đồng Tháp giai

đoạn 2011-2015;

Ch tiêu thc hin năm 2012:

+ Duy trì đạt chuẩn PCGD THCS, tỉ lệ 85% (trẻ 15, 18 tuổi tốt nghiệp

THCS hai hệ)

+ 100% xã, phường, thị trấn huyện, thị xã, thành phố trì đạt chuẩn PCGD THCS

Ch tiêu phn đấu đến năm 2015:

+ Huy động tối đa trẻ tuổi vào lớp 1;

(62)

+ Số học sinh hồn thành chương trình TH THCS đạt từ 99% trở lên

(năm 2011 đạt 99,8%).

+ Tỉ lệ học sinh độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi đến trường THCS đạt

95% (năm 2011 đạt 83,23%)

+ Tỉ lệ học sinh độ tuổi 15 đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS đạt 90%

(năm 2011 84.9%).

+ Tỉ lệ học sinh độ tuổi 15 đến 17 tuổi đến trường THPT đạt 55%

(năm 2011 đạt 46.7%).

+ 75% niên độ tuổi 18 - 21 đạt trình độ học vấn THPT tương

đương (ở khu vực thành phố, thị xã, thị trấn) Năm 2011 đạt 40,78%

+ Thực phân luồng học sinh sau TN THCS Tỷ lệ 55% học sinh độ tuổi, học THPT; số lại học BTTH, Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên

nghiệp

+ Nâng cao chất lượng dạy học, khắc phục dần tình trạng học sinh yếu lưu ban bỏ học

Học sinh xếp loại học lực yếu năm 2011:

Cấp NH 2010-2011 HK1 NH 2011-2012

TH Toán: 2.358 hs (1,67%)

Tiếng việt: 2.585 hs (1,83%)

Toán: 7.755 hs (5,46%) Tiếng việt: 5.879 hs (4,14%)

THCS 5.871 hs (7,04%) 14.561 hs (16,5%)

THPT 8.021 hs (20,41%) 8.858 hs (23,4%)

+ Thực đạt chuẩn PCGD bậc trung học (PCGD THPT) hai thị xã TP Cao Lãnh thị trấn

2/ Bin pháp :

2.1 Củng cố Ban chỉđạo, tăng cường công tác chỉđạo tổ chức thực : + Thường xuyên rà soát quản lý, cập nhật đối tượng;

+ Xây dựng kế hoạch trì đạt chuẩn PCGD THCS giai đoạn 10 năm rà soát điều chỉnh năm;

* Xây dựng kế hoạch thực đạt chuẩn PCGD bậc trung học 10 năm 2010-2020 thực theo giai đoạn:

+ Đến năm 2015 đạt chuẩn thị xã, TP Cao Lãnh, Thị trấn

(63)

2.2 Chỉđạo nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phổ thông : + Huy động tối đa học sinh độ tuổi phổ cập đến trường

+ Nhà trường phân công cụ thể thành viên nhà trường tích cực

phối hợp với hội, ngành, đoàn thể nắm hoàn cảnh học sinh, lưu ý nhiều đến học sinh có nguy nghỉ, bỏ học để kịp thời giúp đỡ tạo điều kiện cho

em tiếp tục học; giảm tỷ lệ học sinh bỏ học năm 2% (tính theo

12 tháng/ năm )

+ Tập trung quán triệt tư tưởng nhiệm vụ trị thực nhiều giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, GV chăm lo chất lượng dạy học, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, lưu ban

+ Tăng cường công tác chuyên môn, nâng cao lực sư phạm thúc đẩy

tích cực đổi phương pháp giảng dạy giáo viên đểđạt chất lượng DY của

giáo viên chất lượng HC học sinh

+ Phân công giáo viên kèm cập, phụđạo học sinh yếu

+ Thường xuyên phối hợp với phụ huynh học sinh để quản lý chăm lo giúp em học tập học tốt

+ Phát triển mạng lưới trường phổ thông, trường trung cấp nghề, trung cấp

chuyên nghiệp phù hợp đáp ứng nhu cầu phổ cập

+ Tiếp tục đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học

+ Thực thật hiệu hoạt động XHH GD thu hút nguồn lực

đầu tư cho giáo dục; trước hết nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo

để gia đình tự giác đưa đến với nhà trường đến với giáo dục 2.3 Có sách hỗ trợ đơn vị có khó khăn

2.4 Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức nhân dân, cán

công chức tầm quan trọng công tác PCGD THCS

2.5 Duy trì, giữ vững kết PCGDTH-CMC; PCGD TH độ tuổi 2.6 Tích cực triển khai PCGD bậc trung học Thành phố, Thị xã, Thị trấn 2.7 Quản lí chặt chẽ, rà sốt cập nhật, tham mưu kịp thời; báo cáo đầy đủ quy định

Mun trì đạt chun nâng cao cht lượng đạt chun cn trng các vn đề ct lõi sau:

· Quan trọng là: Tăng cường phối hợp cộng đồng xã hội, lực lượng đoàn

thểhuy động ti đa hc sinh độ tuổi đến trường

· Quyết định là: Tổ chức dy hc đạt cht lượng không để có học sinh yếu dẫn đến nghỉ bỏ học

(64)

ý trì tt sĩ s hc sinh để t chc ph cp giáo dc trường ph thông

(Để đạt hiệu giáo dục cao hiệu kinh tế lớn tiêu tốn kinh phí)

· Thành công hay khơng là: thuộc vai trị lãnh đạo, quản lý điều hành, tổ

chức thực CBQL, trước hết CBQL nhà trường

V KT LUN

Cơng tác trì nâng cao chất lượng PCGD THCS, xác định

mức xem trách nhiệm hệ thống trị, quan tâm sâu sát cấp ủy Đảng, Chính quyền, Ban chỉđạo CMC-PCGD cấp đặc biệt nỗ lực tâm vượt bậc ngành GDĐT

Nhiệm vụđặt cho năm phải tích cực đẩy mạnh giải

pháp nâng cao chất lượng dạy học để giữ vững kết đạt chuẩn PCGD THCS

cơ sở tiến tới PCGD bậc trung học đạt chuẩn Thành phố Cao Lãnh, Thị xã Sa Đéc, Thị xã Hồng Ngự thị trấn vào năm 2015 toàn tỉnh đạt chuẩn PCGDT bậc Trung học năm 2018 theo Nghị Đảng Tỉnh lần IX nhiệm kỳ

2010- 2015 Đây tâm trị cao Đảng nhân dân tỉnh Đồng Tháp để phát huy nguồn nhân lực cho tỉnh nhà thời kỳ hội nhập khu vực quốc

tế

Ngày đăng: 26/05/2021, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan