1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Mot so phuong phap nang cao ket qua su dungphuong tien truc quan trong day hoc mon Dia ly 6 otruong THCS

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 26,77 KB

Nội dung

Chính vì vậy phần lớn kiến thức trong SGK được chuyển tải thông qua hệ thống kênh hình, mô hình, sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, để giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng, nhớ được nội dung bà[r]

(1)

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục nổ lực thực đổi phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh NQ TW khoá tiếp tục khẳng định “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp đại vào trình dạy học ”

Định hướng pháp chế luật giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp dạy học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Cần chuyển từ “Dạy học lấy giáo viên làm trung tâm” sang “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, phải tích cực hoá hoạt động học sinh, khơi dậy cho em tính khao khát, tìm tịi, nghiên cứu, cố gắng phát huy trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức Để thực điều đòi hỏi nhà trường, giáo viên phải có bước chuyển biến rõ nét việc cải tiến phương pháp dạy học

Để thực thắng lợi nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá cần giáo dục hệ trẻ trở thành người “Năng động sáng tạo – Có lực giải vấn đề” Những người tự tin có trách nhiệm, có hành động phù hợp với giá trị nhân văn công xã hội Cần thực giảng dạy lớp với nhiều phương pháp phù hợp tính tích cực, phát huy chủ động, sáng tạo học sinh

Năm học 2008 – 2009 năm học Bộ Giáo dục - đào tạo triển khai thực mơ hình xây dựng “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” Đây mơ hình cải thiện linh hoạt hoạt động thường ngày nhà trường nhằm làm cho hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, vui tươi, nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, phù hợp với nhu cầu sống địa phương, tạo tâm lý cho người học thoải mái, gắn liền với việc bảo vệ gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống, bảo đảm sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn lực cần thiết, phù hợp với học sinh

Quá trình dạy học khơng đơn giản giáo viên lên lớp thực dạy theo giáo án học sinh ngồi nghe, ghi chép cách thụ động Mà trình dạy học nghệ thuật người giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn tính sư phạm, tính khoa học, tính xác tính thực tiễn nhằm thực nhiệm vụ dạy học trường THCS đạt kết mục tiêu trình dạy học

(2)

Trong xã hội đại ngày việc đổi nội dung dạy học dẫn tới việc đổi phương pháp dạy học, hướng phương pháp dạy học việc khai thác kiến thức từ phương tiện trực quan dạy học Nghĩa làm để sử dụng có hiệu quả, phát huy vai trò, ý nghĩa phương tiện trực quan dạy học nói chung phân mơn Địa lý nói riêng Đó niềm trăn trở người trực tiếp giảng dạy hàng ngày nhiều nhà giáo Với tư cách giáo viên sư phạm chuyên ngành Địa lý, để giảng dạy tốt phân mơn việc sử dụng thành thạo, khai thác có hiệu kiến thức thông qua phương tiện trực quan dạy học yêu cầu quan trọng Vì chọn đề tài “ Một số phương pháp nâng cao kết sử dụng phương tiện trực quan dạy học môn Địa lý trường THCS’’

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Phạm vi:

Do điều kiện không cho phép nên đề tài nhỏ này, nghiên cứu số phương pháp nhằm nâng cao kết sử dụng phương tiện trực quan dạy học địa lý số chương trình sách giáo khoa địa lý lớp trường THCS Đức Tân

2 Đối tượng:

Việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học mơn Địa lý theo chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để thực nghiên cứu đề tài dùng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận tổ hợp phương pháp, khoa học đường dùng suy luận dựa tài liệu khác

- Nhóm phương pháp thực tiễn sư phạm: + Điều tra thực tiễn sư phạm

+ Quan sát dự trực tiếp giảng dạy + Lấy ý kiến giáo viên học sinh + Phương pháp điều tra tổng hợp toán học

Các phương pháp kết hợp với q trình nghiên cứu để phân tích, tổng hợp, đánh giá tìm mấu chốt thiết thực vấn đề nghiên cứu

IV CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Mục tiêu chung môn địa lý :

Môn địa lý nhà trường THCS nhằm giúp cho học sinh có kiến thức phổ thông cần thiết Trái Đất – Môi trường sống người hoạt động lồi người bình diện quốc tế, dân tộc Bước đầu hình thành giới quan khoa học, tư tưởng, tình cảm đắn làm quen với việc vận dụng kiến thức địa lý phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại

Mục đích, yêu cầu sử dụng phương tiện trực quan dạy học môn địa lý lớp 6: 2.1 Mục đích:

(3)

nếp tư sáng tạo học sinh Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.’’ Định hướng pháp chế hoá luật giáo dục, điều 24.2 Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.’’

Đối với học sinh lớp lớp đầu cấp THCS em tiếp xúc với chương trình học có tính chun mơn hố cao Nội dung kiến thức địa lý chủ yếu vấn đề địa lý tự nhiên đại cương trừu tượng khó khăn em trình tiếp thu kiến thức Chính phần lớn kiến thức SGK chuyển tải thơng qua hệ thống kênh hình, mơ hình, sơ đồ, đồ, biểu đồ, để giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng, nhớ nội dung học bền lâu góp phần rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh , việc rèn luyện kỹ địa lý không giúp học sinh khai thác kiến thức qua kênh hình để phục vụ cho nội dung học, mà rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học tự nghiên cứu, giúp em có kỹ cần thiết để phục vụ cho trình học tập lớp trên, ứng dụng vào sống hàng ngày, việc rèn luyện kỹ cịn giúp cho học sinh thích ứng với phương pháp dạy học tập trung vào người học, phù hợp với mục tiêu dạy học, quan điểm dạy học mà nghị TW2 khoá VIII đặt

2.2 Yêu cầu:

Việc rèn luyện kỹ địa lý trình lâu dài phức tạp, khơng dừng lại lớp học, cấp học mà theo suốt q trình học tập học sinh Đơí với học sinh lớp sau học xong chương trình, học sinh biết quan sát, khai thác thu thập thông tin, (các kiến thức địa lý) qua tranh ảnh, hình vẽ, biết sử dụng đồ địa lý sơ đồ đơn giản, biết vận dụng kiến thức để giải thích số tượng địa lý địa phương

3 Phân loại hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lý lớp 6:

3.1 Cơ sở để phân loại : Dựa vào mục tiêu yêu cầu chương trình địa lý lớp Sau học xong mơn địa lý lớp học sinh phải:

* Kiến thức:

- Biết Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời, vị trí, hình dạng Trái Đất, hai vận động Trái Đất vận động tự quay quanh trục vận động quanh Mặt Trời, hệ

- Biết lớp cấu tạo bên Trái Đất, đặc điểm lớp (Đặc biệt vai trò lớp vỏ Trái Đất) Sự phân bố lục địa, đại dương bề mặt Trái Đất

- Biết thành phần tự nhiên (địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước, lớp đất lớp vỏ sinh vật) đặc điểm thành phần tự nhiên mối quan hệ chúng

* Kỹ năng:

(4)

- Biết sử dụng đồ địa lý vẽ sơ đồ đơn giản

- Biết vận dụng kiến thức để giải thích số tượng địa lý địa phương 3.2 Dựa vào nội dung chương trình SGK địa lý lớp

Nội dung gồm có chương: Chương 1: Trái đất

Chương 2: Các thành phần tự nhiên Trái Đất

3.3 Phân loại hệ thống kênh hình SGK địa lý lớp

Bảng: Phân loại hệ thống kênh hình SGK địa lý lớp

TT Phân loại Chức sử dụng Bài – Đề

mục dạy

Quả Địa Cầu

- Dùng xác định hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến

- Xác định vận động tự quay quanh trục Trái Đất

Bài – Mục Bài – Mục Bài – Mục1

Bản đồ, lược đồ

- Bản đồ kiến tạo mảng

- Bản đồ đo tính tỷ lệ, khoảng cách đồ

- Bản đồ xác định phương hướng, tính toạ độ địa lý

- Bản đồ dùng để đọc đối tượng đồ

- Bản đồ phân bố lượng mưa giới

- Bản đồ thể dòng biển đại dương

- Lược đồ địa hình có tỷ lệ lớn

Bài 10 – Mục Bài – Mục Bài – Mục Bài – Mục Bài 20

Bài 25

Bài 17 - Mục

Mơ hình

- Hệ mặt trời

- Vận động Trái Đất quay quanh mặt trời mùa

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa

- Mơ hình lúi lửa

- Địa hình đồng cao nguyên - Hệ thống sông lưu vực sông

Bài – Mục Bài – Mục Bài – Mục Bài 12 – Mục Bài13–Mục 1,2 Bài 23 – Mục

Tranh ảnh

- Núi hình thành nội lực - Cảnh tượng sau động đất xảy - Núi trẻ Himalaya, núi đá vôi, động đá

(5)

vôi thạch nhũ

- Bình nguyên, cao nguyên - Sự thay đổi nhiệt theo vĩ độ

- Các hướng gió trái đất hồn lưu khí

- Các đới khí hậu trái đất - Hồ miệng lúi lửa

- Thuỷ triều lên, xuống bãi biển

- Rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc, động vật, miền khí hậu lạnh, miền đồng cỏ nhiệt đới

Bài13–Mục1, Bài 18 – Mục Bài 19 – Mục Bài 22 – Mục Bài 23 – Mục Bài 24 – Mục Bài 27

5 Biểu đồ - Biểu đồ lượng mưa Bài 21 – Mục

Qua bảng phân loại cho ta thấy, hầu hết học có hệ thống kênh hình để phục vụ cho nội dung học Mục đích giáo viên thuận lợi việc thực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, góp phần phát triển tư nhận thức rèn luyện kỹ

B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ :

1 Tồn tại:

Qua thực tế giảng dạy dự trường nhận thấy phương pháp trực quan dùng dạy học địa lý trường có đồ, tranh ảnh, Quả cầu địa lý, cịn mơ hình, phịng thí nghiệm, đèn chiếu phim, mẫu vật…… khơng có

Qua số tiết dự địa lý có sử dụng phương tiện trực quan đồ địa lý Quả Địa cầu (có kiểm tra đánh giá phiếu học tập thực hành số đối tượng học sinh) kết thu sau:

Tên lớp

Tổng số học sinh/1 lớp

Số lượng học sinh đạt yêu cầu

Số lượng

học sinh chưa yêu cầu

Số lượng % Số lượng %

6A 26 10 38,5 16 61,5

6B 27 29,6 19 70,4

6C 26 10 38,5 16 61,5

6D 26 12 46,2 14 53,8

6Đ 27 33,3 18 66,7

(6)

biết số yêu cầu nhỏ lại 16/26 học sinh chưa biết vấn đề Kết địi hỏi phải làm để nâng cao việc dạy học có kết với phương tiện trực quan

Mặt khác trực tiếp trò chuyện với học sinh đa số em có suy nghĩ mơn Địa lý mơn học khơ khan, khó mơn phụ ăn sâu vào tiềm thức học sinh số giáo viên Điều chứng tỏ môn Địa lý không học sinh quan tâm, ý học Còn trình độ kỹ sao? Qua trị chuyện với số học sinh khối lớp trực tiếp dạy nhà trường biết: Hầu hết em khơng có khái niệm hình ảnh trực quan như: hình cầu, hình e líp gần trịn… Và yêu cầu em xác định tranh ảnh giáo khoa em khai thác sử dụng nào? Điều cho thấy kiến thức kỹ em mơ hồ không chắn, Các em học thuộc kiến thức ghi lớp “ máy” mà không hiểu chất vấn đề nói Hay nói cách khác với kiến thức kỹ em khơng thể tìm hiểu, khơng thể tư kiến thức phương tiện trực quan

Như việc sử dụng phương tiện trực quan khai thác kiến thức địa lý chưa mang lại kết đặt ra, dẫn đến chất lượng dạy học môn địa lý ngày chất lượng Tìm hiểu nguyên nhân tồn cần thiết, sở tìm biện pháp để nâng cao chất lượng khai thác phương tiện trực quan dạy học

2 Nguyên nhân :

2.1 Nguyên nhân từ phía giáo viên:

- Thứ phương pháp dạy học giáo viên chưa thực phù hợp với yêu cầu chung Cách dạy học cũ tồn tại, giáo viên chưa làm chủ hoàn toàn phương pháp dạy học

- Thứ hai việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học giáo viên cịn mang tính chất minh họa mà

- Thứ ba điều kiện khách quan, thiếu phương tiện trực quan phương tiện trực quan không phù hợp nên giáo viên ngại sử dụng dần bỏ quên

- Thứ tư điều kiện nhà trường nghèo nên việc đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu đặt cho việc dạy học nói chung dạy học chương nói riêng

2.2 Ngun nhân từ phía học sinh:

- Thứ suy nghĩ em cịn cho việc học mơn địa lý không cần thiết, môn phụ, cốt đủ điểm

- Thứ hai học sinh chưa có phương pháp học mơn địa lý nói chung, học địa lý phương tiện trực quan nói riêng Các em khơng biết sử dụng đúng, đủ, nguồn tri thức từ phương tiện trực quan Vậy nên khơng tích cực, chủ động học tập nghiên cứu tìm kiếm nguồn tri thức

(7)

II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

1 Các phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hệ thống kênh hình dạy học Địa lý lớp

1.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua Địa Cầu .

* Ý nghĩa:

Quả Địa Cầu mơ hình thu nhỏ Trái Đất Tuỳ theo mục đích sử dụng người ta biểu chủ đề khác Nhưng nhìn chung, đối tượng biểu đó: Hệ thống kinh vĩ tuyến, lục địa, đại dương, tỷ lệ, bảng giải… sau đến chủ đề mà người thành lập lựa chọn

- Qua mơ hình Địa Cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học Đồng thời giúp học sinh hiểu, biết nắm đối tượng biểu cách nhanh nhất, nhớ nội dung học bền lâu

- Đối với chương trình đại lý lớp Địa Cầu có nhiệm vụ chuyển tải kiến thức hệ thống kinh – vĩ tuyến: Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc, cách tính địa phương trái đất: hiểu, biết vận động tự quay quanh trục, tìm hệ giải thích tượng xảy trái đất

* Phương pháp giảng dạy: Căn vào mục tiêu yêu cầu học, đặc điểm đối tượng học sinh, giáo viên cần kết hợp số phương pháp dạy học sau:

Phương pháp đàm thoại gợi mở

+ Phương pháp giải thích – minh họa (sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực người học)

+ Phương pháp thảo luận Các bước tiến hành:

- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng biểu Địa Cầu: Các đường vòng tròn, đường nối hai cực Bắc – Nam biểu nào?

- Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đối tượng biểu đó: Các đường vòng tròn, đường nối hai cực Bắc – Nam Các đường gọi đường gì? Cách biểu đối tượng nào? Hướng chuyển động trái đất hệ

- Bước 3: Tìm mối quan hệ địa lý Địa Cầu

- Bước 4: Rút kiến thức phục vụ cho nội dung học 1.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua đồ, lược đồ SGK.

* Ý nghĩa:

(8)

- Chức đồ giáo khoa có nhiều, vừa nguồn cung cấp kiến thức cho nội dung học, vừa dùng để rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực người học Thơng qua kỹ phân tích, so sánh, tìm mối quan hệ địa lý đồ, giúp học sinh tiếp thu học nhanh, nhớ nội dung học bền lâu, góp phần kích thích phát triển lực tư nói chung tư địa lý nói riêng

- Đối với địa lý sách giáo khoa địa lý lớp hệ thống đồ đưa vào tương đối nhiều Căn vào nội dung học, nội dung đồ thể tương đối đơn giản Mục đích giúp học sinh nắm đặc trưng thể đồ, phép chiếu đồ, tỷ lệ, hệ thống kí hiệu đồ … bước đầu học sinh đọc, phân tích, tìm phân bố mối quan hệ đơn giản biểu đồ

* Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hệ thống đồ, lược đồ SGK địa lý lớp 6:

- Căn vào mục đích yêu cầu, đối tượng học sinh cụ thể giáo viên có phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua đồ SGK khác Tuy nhiên nhìn chung tiến trình giảng dạy cần có kết hợp phương pháp:

+ Phương pháp đàm thoại gợi mở + Phương pháp phân tích, so sánh + Phương pháp giải thích minh họa

+ Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề + Phương pháp thảo luận

Trình tự tiến hành:

- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát có đối tượng biểu đồ? Chúng biểu nào?

- Bước 2: Hướng dẫn học sinh đọc đối tượng biểu đồ, chủ đề, bảng ghi chú, tỷ lệ đồ…

- Bước 3: Căn vào mục tiêu, yêu cầu học giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, so sánh tìm phân bố đối tượng biểu đồ, giải thích lại có phân bố đó, đồng thời tìm mối quan hệ địa lý

- Bước 4: Sau học sinh phân tích xong, giáo viên nhận xét, góp ý, bổ sung rút nội dung kiến thức học

1.3 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hệ thống tranh ảnh * Ý nghĩa:

(9)

- Quan điểm dạy học trước đây, thường dùng hình ảnh để minh họa kiến thức cho nội dung học Hiện nay, chức tranh ảnh có vai trị lớn hơn, ngồi việc minh hoạ cho học, cịn nguồn cung cấp kiến thức để dùng rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh

- Trong sách giáo khoa địa lý lớp 6, hệ thống tranh ảnh tương đối phong phú, chủ yếu biểu đối tượng tự nhiên, núi, cao nguyên, bãi biển, rừng mưa nhiệt đới… Mục đích tạo hình ảnh trực quan giúp học sinh nhận biết đối tượng địa lý cách cụ thể, xác, nhớ nội dung học bền lâu Vì trình giảng dạy, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hình ảnh SGK, để phục vụ cho nội dung học

- Từ mục đích vai trị tranh ảnh đựơc trình bày trên, trình giảng dạy cần sử dụng phương pháp:

+ Phương pháp đàm thoại gợi mở + Phương pháp giải thích minh họa + Phương pháp thảo luận

Để hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích giải thích nội dung biểu qua tranh

Trình tự tiến hành:

- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nội dung ảnh trả lời câu hỏi: Ảnh chụp gì? Có đối tượng biểu ảnh

- Bước 2: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi vấn đề, hướng dẫn học sinh phân tích, so sánh (nếu có) đối tuợng biểu ảnh: đối tượng biểu nào? Những đặc điểm bật đối tượng ? hình dạng, kích thước đối tượng biểu nào?

- Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm cách giải thích vật tượng địa lý ảnh Đây bước quan trọng nhất, khơng phải ảnh địa lý nhìn vào giải thích cách dễ dàng Đối với hình ảnh địa lý khó, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt nhiều giả thuyết, dùng kiến thức học, kết hợp xem đồ, loại biểu đồ, đọc tư liệu địa lý… để loại dần giả thuyết sai, lựa chọn giả thuyết Ở bước học sinh giải thích lại có biểu đối tượng Đồng thời tìm mối quan hệ đối tượng nội dung học ảnh

- Bước : Giáo viên nhận xét, góp ý bổ sung, đến kết luận nội dung học 1.4 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua mô hình

* Ý nghĩa:

(10)

- Việc sử dụng phương tiện trực quan vào giảng địa lý có ý nghĩa quan trọng, học sinh quan sát phần nhỏ đối tượng xung quanh, phần lớn đối tượng khác em khơng có điều kiện quan sát trực tiếp : Núi lửa, cấu tạo bên trái đất Bề mặt trái đất, hệ thống sông… Học sinh hình dung nhờ vào phương tiện trực quan Theo ý kiến M.V.X Tudenikin phương tiện trực quan có hai chức năng: vừa đồ dùng để minh hoạ, vừa nguồn cung cấp kiến thức, vận dụng nguồn chi thức cho học sinh khai thác qua trình học tập việc sử dụng phương tiện trực quan coi phương pháp Cịn sử dụng đồ dùng để minh hoạ, biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời

- Trong chương trình địa lý có nhiều nội dung kiến thức, vật tượng mà sống em chưa gặp, học khó tưởng tượng tiếp thu kiến thức, lưu vực sông, cấu trúc núi lửa, cấu tạo bên Trái Đất… Những nội dung giảng dạy giáo viên đưa lên hình ảnh, mơ hình, tranh ảnh, đèn chiếu … Tạo nên tranh sinh động, thu hút hứng thú học tập học sinh kết học tập em chắn đạt cao với dùng hình thức minh hoạ

- Do u cầu tính chất mơ hình đặc điểm tư nhận thức học sinh, việc vận dụng mơ hình vào giảng dạy học sinh lớp trường THCS cần thiết.Tuy nhiên để giáo viên sử dụng tốt hệ thống mơ hình địa lý vào giảng, cần ý số điểm sau: Mơ hình có nhiều hạn chế so với dụng cụ trực quan khác Nhưng chúng có ưu điểm làm rõ tính chất khơng gian ba chiều, trạng thái động vật tượng địa lý Vì trình sử dụng giống tranh ảnh, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, mô tả tượng địa lý, trả lời câu hỏi để tìm đựoc nội dung kiến thức học

* Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua mơ hình: + Đàm thoại gợi mở

+ Phương pháp giải thích, minh họa + Phương pháp thảo luận

Để hướng dẫn học sinh đọc, phân tích, so sánh đối tượng biểu mơ hình tìm nội dung học

Trình tự tiến hành:

- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng biểu mơ hình bao gồm có đối tượng nào? Chủ đề mơ hình nói lên vấn đề gì?

- Bước 2: Hướng dẫn học sinh phân tích đặc điểm đối tượng đựơc biểu mơ hình, có mơ hình giáo viên u cầu học sinh so sánh đối tượng biểu nào? Đồng thời hướng dẫn học sinh giải thích đối tượng lại biểu vậy?

- Bước 3: Sau giải xong bước thứ 2, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm mối quan hệ đối tượng biểu mơ hình:

(11)

- Bước 4: Sau học sinh giải xong vấn đề giáo viên đặt ra, giáo viên tiến hành nhận xét, góp ý, đến nội dung học

1.5 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua biểu đồ: * Ý nghĩa :

- Trong trình học tập địa lý, học sinh thường xuyên tiếp xúc với số liệu, với bảng thống kê, độ cao núi, chiều dài sơng Ngồi số số liệu quan trọng cần phải nhớ, học sinh phải làm việc với số liệu thống kê cách phân tích, đối chiếu so sánh để tìm kết luận cần thiết soi sáng cho khái niệm địa lý mà em học giúp cho nhận định, đánh giá xác Để cụ thể hố số , tạo điều kiện cho việc phân tích dễ dàng, sinh động hơn, người ta thường đưa số lên biểu đồ

- Biểu đồ hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng tiến trình tượng (diễn biến nhiệt độ trung bình tháng năm) Mối quan hệ độ lớn đại lượng (diện tích châu lục, nước…) kết cấu thành phần tổng thể

- Qua biểu đồ tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng nhận dạng cấu trúc tượng, nhận thấy động lực phát triển tượng qua năm, thời kỳ khác nhau, biểu đồ có tính trực quan, làm cho học sinh tiếp thu tri thức dễ dàng, tạo hứng thú học tập địa lý

- Trong sách giáo khoa địa lý biểu đồ thể không nhiều, đề cập số đối tượng: Biểu đồ biểu lượng mưa, biểu đồ biểu nhiệt độ… Ngoài việc khai thác kiến thức phục vụ cho nội dung học, biểu đồ cịn góp phần bước đầu hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ đọc, phân tích, so sánh đối tượng biểu đồ Đây loại kỹ địa lý quan trọng q trình học tập mơn địa lý trưịng phổ thơng mà em thường gặp

* Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua biểu đồ:

Trong trình giảng dạy giáo viên sử dụng phương pháp dạy học : + Phương pháp đàm thoại, gợi mở

+ Phương pháp thảo luận, để hướng dẫn học sinh đọc, phân tích, so sánh đối tượng biểu biểu đồ rút nội dung học

Trình tự tiến hành

- Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc với cá nhân nhóm nhỏ từ – học sinh Nhiệm vụ giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tiêu đề biểu đồ, đọc giải xem biểu đồ biểu gì? Có đại lượng biểu biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, dân số hay sản lượng lương thực ….) biễu diễn địa điểm hay lãnh thổ nào? Vào thời gian nào? Trong ngày hay qua tháng…

(12)

- Bước 3: Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm từ – học sinh Nhiệm vụ giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kết làm bước để rút nhận xét chung - Bước 4: Đại diện nhóm học sinh lên trình bày kết làm nhóm trước lớp Học sinh lớp tham gia nhận xét, góp ý, sau giáo viên nhận xét, góp ý, bổ sung đến nội dung học

Ghi : Có thể qua bước, giáo viên cho học sinh trình bày kết trước lớp, học sinh lớp tiến hành góp ý, rút nội dung cần thiết

Tóm lại: Q trình sử dụng kênh hình để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức phục vụ cho nội dung học, giáo viên cần ý số điểm sau :

- Giáo viên cần vận dụng linh hoạt kênh hình dạy địa lý, qua hệ thống kênh hình SGK địa lý cho thấy: Có số kênh hình dùng để minh hoạ cho nội dung dạy Nếu giáo viên tập trung nhiều vào thời gian hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, không phản ánh trọng tâm học Nhưng có loại kênh hình chứa đựng nhiều nội dung học, giáo viên cần tìm hội hướng dẫn học sinh quan sát, đọc, phân tích đối tượng biểu qua phương tiện dạy học

- Quá trình sử dụng kênh hình giáo viên cần phải vào mục tiêu học, đặc điểm tư nhận thức học sinh nơi trường phụ trách Nếu đối tượng học sinh giỏi lớp họ có nhiều, giáo viên nên vận dụng theo hình thức thảo luận, tăng cường câu hỏi phân tích, so sánh tìm mối quan hệ đối tượng biểu phương tiện dạy học, nhằm kích thích phát triển tư nhận thức học sinh Nếu lớp họ có nhiều học sinh có học lực trung bình, giáo viên phải nhiều thời gian hơn, cần có nhiều câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh phân tích, so sánh, tìm mối quan hệ đối tượng biểu phương tiện dạy học Nên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, theo hướng phát huy tính tích cực người học, nhằm kích thích phát triển tư nhận thức học sinh

- Sử dụng kênh hình để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, giáo viên cần có kết hợp với hệ thống kênh chữ SGK Thông qua phần hướng dẫn nội dung học, hệ thống câu hỏi tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực phương pháp dạy học mình, học sinh tham khảo để có sở tìm kiếm, phân tích đối tượng biễu diễn kênh hình

(13)

- Việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua kênh hình theo hướng phát huy tính tích cực người học Tuyệt đối khơng nên sử dụng theo hình thức minh hoạ cho nội dung học

- Đối với học sinh lớp 6, bước đầu em tiếp xúc với chương trình học có tính phân mơn cao phức tạp, trình tiếp thu kiến thức em gặp nhiều khó khăn (Đặc biệt kiến thức địa lý tự nhiên trừu tượng) Vì vậy, trình giảng dạy giáo viên phải vận dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức Khi sử dụng câu hỏi, giáo viên cần ý đến đối tượng mà giảng dạy để đặt câu hỏi mức độ dẫn dắt khác Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi đưa cần phải tuân thủ nguyên tắc phát triển tư học sinh, hạn chế tối đa đặt câu hỏi tái kiến thức có sẵn SGK (vì khơng kích thích phát triển tư học sinh, đồng thời gây nhàm chán em, tiết dạy không mang lại hiệu học tập cao) Câu hỏi đặt cần theo quy trình từ dễ đến khó, từ vấn đề đơn giản đến phức tạp Đối với lớp học có nhiều đối tượng học sinh khá, giỏi, giáo viên nên tăng cường thêm câu hỏi phát triển tư học sinh, nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học

1.6 Việc kết hợp phương pháp khai thác kiến thức qua kênh hình kênh chữ SGK địa lý lớp

Nội dung đề cập SGK địa lý thể qua hai hệ thống kênh hình kênh chữ Tuy nhiên, với quan điểm dạy học mới, quan điểm viết sách giáo khoa, chức hai loại kênh hình kênh chữ có khác so với SGK đại lý lớp trước Trong đó, kênh chữ phần giới thiệu nội dung học hệ thống câu hỏi nhằm học sinh tìm kiễn thức kênh hình Nhìn chung hệ thống câu hỏi đặt phần phản ánh trọng tâm nội dung học Các câu hỏi gợi ý học có kèm theo hình ảnh: cầu địa lý, biểu đồ, đồ, tranh ảnh… in nghiêng để phân biệt nội dung kênh chữ Giữa câu hỏi hệ thống kênh hình có mối quan hệ hữu với giúp giáo viên sáng tạo phương pháp dạy học khai thác kênh hình nhằm tổ chức dẫn dắt học sinh tìm kiến thức học Cuối học cịn có phần ghi nhớ nội dung học hệ thống câu hỏi, tập, giúp học sinh củng cố kiến thức học góp phần rèn luyện kỹ địa lý Nơi dung phần lớn kiến thức chuyển tải qua hệ thống kênh hình: biểu đồ, đồ, tranh ảnh, cầu địa lý…, nhờ có hệ thống kênh hình nhiều tạo hứng thú người học, đồng thời học sinh tự khai thác kiến thức địa lý tổ chức hướng dẫn giáo viên, giúp học sinh hiểu nhanh, nắm nội dung học bền lâu Kênh hình xem nới cung cấp thơng tin, qua giáo viên hướng dẫn học sinh xử lý thơng tin để tìm nội dung học Như vậy, kênh hình xem nguồn cung cấp kiến thức, vừa tạo điều kiện thuận lợi để học sinh rèn luyện kỹ giúp cho giáo viên thực gảng dạy theo phương pháp tập trung vào người học thuận lợi Đây điểm chương trình SGK địa lý lớp so với chương trình trước

(14)

kiện thuận lợi cho học sinh trình tiếp thu kiến thức Tuy nhiên, kỹ địa lý em chưa nhiều, việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hệ thống kênh hình gặp nhiều khó khăn

Từ vấn đề trên, q trình dạy học giáo viên cần có kết hợp kênh hình kênh chữ việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức cần thiết

2 KẾT QUẢ

Từ thực trạng yêu cầu đặt mạnh dạn áp dụng phương pháp nghiên cứu vào giảng dạy kết thu lớp dự giờ:

Tên lớp

Tổng số

học sinh/1 lớp

Số lượng

học sinh đạt yêu cầu

Số lượng

học sinh chưa yêu cầu

Số lượng % Số lượng %

6A 26 19 73,1 26,9

6B 27 17 63 10 37

6C 26 20 77 23

6D 26 21 81 19

6Đ 27 15 55,5 12 44,5

* Kết luận:

Như việc sử dụng phương tiện trực quan khai thác kiến thức địa lý cách mục đích, yêu cầu đem đến cho kết tốt Điều đáng hoan nghênh với phương tiện trực quan dạy học khơng có học sinh yếu kỹ thực hành, có phần lý thuyết có vài nội dung em bị hạn chế Riêng bước kỹ đọc đồ em nắm vững

C KẾT LUẬN:

Trên số ví dụ minh họa tiêu biểu cho việc giảng dạy dạng kênh hình khác Trong việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hệ thống kênh hình, tơi nghiên cứu đưa quy trình chung từ vấn đề đơn giản, đến phức tạp Trong trình giảng dạy, giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh bước khai thác kiến thức qua kênh hình vận dụng chúng cách linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể Nếu giáo viên làm kỹ phần rèn luyện kỹ năng, học lên lớp học sinh thuận lợi việc học tập, kết học tập học sinh chắn đạt tốt góp phần phát triển tư nhận thức học sinh Đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục mà nghị TW đề

Trong đề tài muốn trao đổi với bạn đồng nghiệp suy nghĩ số phương pháp sử dụng phương tiện dạy học, để dạy tốt chương trình địa lí lớp đạt hiệu cao Tơi mong góp ý bạn đồng nghiệp để xây dựng nên hình thức dạy mơn Địa lí cho hay nhất, đạt kết cao mơn Địa lí

Người viết:

(15)

Ngày đăng: 22/05/2021, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w