1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Cong tac chu nhiem lop 2012 Hay

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong những năm học qua Bộ giáo dục và đào tạo đã phát động nhiều phong trào như: “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “ Hai không” với bốn nội dung “ N[r]

(1)

PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài:

Trong năm gần tình trạng học sinh bỏ học diễn phổ biến nước, việc học sinh bỏ học chủ yếu tập trung vùng cao, biên giới hải đảo Đặc biệt tình trạng học sinh bỏ học diễn ngày nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

Tại hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề học sinh bỏ học năm 2011, thống kê cho thấy tính hết học kì I năm học 2010-2011 tỉ lệ học sinh bỏ học nước 0,43%, cao Đồng Bằng Sông Cửu Long với tỉ lệ 0,75%, đứng thứ hai khu vực Tây Nguyên với tỉ lệ 0,71%, thấp Đồng Bằng Sông Hồng với tỉ lệ 0,17% Riêng năm học 2011-2012 chưa có số liệu cụ thể tình hình học sinh bỏ học nước theo dự đốn chiều hướng có giảm mức cao

Qua số nêu nhìn vào khơng khỏi làm băn khoăn đặt hàng loạt câu hỏi Nguyên nhân làm cho tỉ lệ học sinh bỏ học mức cao vậy? Tại có nhiều biện pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học mức cao? Những biện pháp thực hiệu chưa? Có biện pháp hiệu không? Rất nhiều câu hỏi đặt đầu Với cương vị giáo viên giảng dạy lâu năm vùng có nhiều học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt thân nhiều năm cử làm công tác chủ nhiệm lớp nên muốn chia sẻ với đồng nghiệp “ Một số kinh nghiệm trì sĩ số học sinh vùng có nhiều học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số” Đó lý tơi chọn đề tài để nghiên cứu.

2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài:

Đè tài sâu phân tích, tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học nhiều, qua tơi tìm số giải pháp cho nguyên nhân nhằm giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học

3 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 9a trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học sở Phan Bội Châu- Xã Eatrang- Huyện M’đrắk- Tỉnh Đắk Lắk

4 Giới hạn nghiên cứu:

Đề tài thực vòng năm năm học 2010-2011 lúc lớp 8a năm học 2011-2012 lớp 9a Sĩ số lớp 40 học sinh bao gồm 24 nam, 16 nữ, gồm dân tộc Ê Đê, H’mông, Dao, Tày Và Kinh

5 Phương pháp nghiên cứu:

(2)

Bên cạnh đối tượng học sinh chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nên tơi cịn sâu tìm tịi, nghiên cứu tài liệu văn hóa dân tộc để tìm biện pháp giải

PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận:

Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng vào tháng 12 năm 1986 mở bước ngoặt cho nước ta với đường lối đổi cách toàn diện tất mặt Bắt đầu từ vấn đề giáo dục, khoa học công nghệ đước đặt vị trí quan tâm cách thích đáng Tiếp đại hội tồn quốc đảng lần thứ VII, VIII, IX, X, XI củng cố hoàn thiện đường lối đổi coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đề cao chiến lược người Đặc biệt xu tồn cầu hóa cách sâu sắc mặt hội để nước ta nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại đặt nước ta trước thách thức tụt hậu, lệch đường xã hội chủ nghĩa…

Với phát triển vũ bão khoa học, công nghệ kinh tế giới kỉ XXI kinh tế tri thức Do địi hỏi người phải đào tạo chu đáo trình độ chuyên môn, ý thức tổ chức kỉ luật, đạo đức nghề nghiệp… khơng hết phải học

Trong năm học qua Bộ giáo dục đào tạo phát động nhiều phong trào như: “ Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo”, vận động “ Hai không” với bốn nội dung “ Nói khơng với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo việc ngồi nhầm lớp”… Đã tạo chuyển biến tích cực xã hội, bên cạnh tình trạng học sinh bỏ học vấn đề cần quan tâm, có học sinh vùng đồng bào dân tộc thểu số

II Thực trạng: 1 Thuận lợi:

Thứ nhất: Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Phan Bội Châu trường chuyên biệt nên nhận tâm đặc biệt cấp, ngành, đoàn thể Đặc biệt quan tâm đạo kịp thời ủy ban nhân dân Huyện, quan tâm lãnh đạo Phòng giáo dục Trong năm qua hoạt động dạy học nhà trường không ngừng lên, sở vật chất đầu tư đáp ứng nhu cầu dạy học

Thứ hai: Đội ngũ cán giáo viên nhà trường có tuổi đời bình qn cịn trẻ, yêu nghề, 100% đạt chuẩn chuẩn, nhiều giáo viên công tác lâu năm trường Thứ ba: Học sinh nhà trường ngoan ngoãn, chăm học tập, lễ phép với thầy giáo, có ý chí vượt khó vươn lên học tập

2 Khó khăn:

(3)

Thứ hai: Đời sống kinh tế người dân cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp, quan tâm gia đình việc học hành em cịn Mặt khác, người dân mang nặng số hủ tục lạc hậu ma chay, cưới hỏi tốn kém, đặc biệt tình trạng tảo diễn phổ biến đời sống ngày

Thứ ba: Do địa bàn tập trung nhiều thành phần dân tộc nên khác biệt văn hóa, ngơn ngữ gây trở ngại cho hoạt động dạy học nhà trường

Thứ 4: Học sinh trường thuộc địa bàn hai xã Eatrang Cư San nên việc thơng tin hai chiều nhà trường gia đình nhiều lúc chưa kịp thời, việc nắm bắt tình hình hạn chế Trong năm học trước tỉ lệ học sinh bỏ học nhà trường mức cao

3 Kết mong đợi sau thực đề tài:

Sau thực xong đề tài giúp tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học nhiều Sau giải pháp hữu ích để giảm thiểu tối đa tình trạng học sinh bỏ học vận động học sinh bỏ học quay trở lại lớp

III Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học:

Thứ nhất: Điều kiện kinh tế khó khăn: Xã Eatrang xã vùng III đặc biệt khó khăn, 100% học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tế gia đình chủ yếu dựa vào nương rẫy Thời tiết diễn biến thất thường, thu nhập người dân không ổn định, tỉ lệ hộ nghèo cịn cao Do điều kiện kinh tế khó khăn nên số phụ huynh bắt em phải nghỉ học lên nương, lên rẫy tham gia sản xuất gia đình Mặt khác số học sinh nhà xa trường nên khơng có xe đạp để học bỏ học

Thứ hai: Do nhận thức việc học hành khơng có dẫn tới thiếu quan tâm gia đình học sinh Về nhà phụ huynh chưa nhắc nhở em học bài, không định hướng cho em, nhiều lúc em có suy nghĩ tiêu cực khơng biết học để làm Có nhiều trường hợp giáo viên đến vận động khơng nhận hợp tác phụ huynh, bỏ mặc cho em thích học, khơng thích thơi

Thứ ba: Một số học sinh bỏ học chán học, tức học lực yếu, không theo kịp bạn bè dẫn đến chán nản Đặc biệt thực vận động “ Hai không” giáo viên phải đấu tranh hai đường Một trì sĩ số học sinh, hai chất lượng học sinh

Thứ tư: Hiện cộng đồng dân tộc thiểu số tồn nhiều hủ tục lạc hậu, nghiêm trọng tình trạng tảo hôn Trường hợp phổ biến cộng đồng người H’mơng, bố mẹ bắt phải lấy chồng để có cháu sớm, có người lao động gia đình Điều thể chỗ tỉ lệ học sinh nữ người H’mông học thấp Tình trạng diễn phổ biến cộng đồng người Ê Đê

(4)

Kinh, học sinh người dân tộc đa số học trước tuổi tâm sinh lí em phát triển sớm Khi học sinh mắc lỗi mà giáo viên có thái độ la mắng em nghỉ học Trường hợp thường gặp giáo viên cơng tác, giáo viên trường chưa có kinh nghiệm

IV Các giải pháp giảm thiểu tình trạng học sinh vùng dân tộc thiểu số bỏ học:

Từ nguyên nhân trên, thân có nhiều năm giảng dạy trường phổ thơng dân tộc bán trú trung học sở Phan Bội Châu, đặc biệt có nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm xin chia sẻ số kinh nghiệm để đồng nghiệp trình giảng dạy làm công tác chủ nhệm tốt

Như đa biết, nghiệp giáo dục nghiệp tồn dân, phải có phối kết hợp chặt chẽ gia đình- nhà trường- xã hội Trong nhà trường có vai trị vơ quan trọng việc trì sĩ số phải có kết hợp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn đoàn thể nhà trường Đoàn niên, Đội thiếu niên Trong quan trọng vai trò giáo viên chủ nhệm lớp Trong phạm vi nghiên cứu tơi khơng giải nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học mà sâu vào phương pháp chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm

Giải pháp thứ nhất: Phải xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết Đây yếu tố vô quan trọng nhằm tạo khơng khí học tập, vui chơi lành mạnh, có thu hút tham gia tích cực em học sinh Khi em tham gia hoạt động tập thể giúp giáo viên chủ nhiệm nắm bắt hoàn cảnh em, nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng em để đưa biện pháp giúp đỡ Giáo viên chủ nhiệm phải để em coi lớp học gia đình, thầy cha mẹ, bạn lớp anh em nhà Vậy làm để xây dựng tập thể vững mạnh? Ở vùng học sinh người Kinh, trường chuyên, lớp chọn dễ vùng đồng bào dân tộc thiểu số đây? Văn hóa người Ê đê khác với người H’mơng, khác với người Dao, khác với người Tày Trong lớp có nhiều học sinh dân tộc từ việc bầu ban cán lớp khó, lớp trưởng bầu học sinh người Ê đê quản lí lớp nói học sinh người H’mơng không nghe, lớp trưởng người Ê đê mà bầu trai khó làm việc người Ê đê theo chế độ mẫu hệ, lời nói người phụ nữ lúc có trọng lượng nam giới Cịn người Dao, người H’mơng vai trị người trai lại quan trọng

(5)

đảm bảo tính cơng có tham gia dân tộc khác nhau, dân tộc nói với hiệu

Trong cách quản lí lớp vậy, có phong trào mà Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh triển khai rộng rãi năm học qua thấy áp dụng vùng đồng bào dân tộc thiểu số hiệu Đó thành lập “ Đôi bạn tiến” Bản chất phong trào thành lập đôi bạn giúp học tập, học sinh khá, giỏi kèm học sinh yếu để lên Ở lớp 9a chủ nhiệm thành lập cặp đôi hiệu học tập nâng lên, điển cặp Vinh-Trung, Pơn- Nho, Pham- Nảy, Bích- Bé… việc thành lập đơi bạn giúp giáo viên chủ nhiệm dễ quản lí học sinh Ví dụ hơm Bích nghỉ học khơng có lí giáo viên hỏi Bé Bé cho giáo viên biết lí Bích nghỉ học, bạn có vấn đề giáo viên dễ nắm bắt thông tin thông qua học sinh Lưu ý thành lập đôi bạn tiến giáo viên nên chọn người giới tính, sở thích gia đình phải gần

Giải pháp thứ hai: Phải tìm hiểu hồn cảnh gia đình tâm lí học sinh: yếu tố không phần quan trọng “ Nếu khơng hiểu học sinh khơng giáo dục học sinh” Ngay năm học 2010-2011 sau phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 8a việc tơi xem hồ sơ lí lịch học sinh Sau tranh thủ thời gian thăm gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt như: học sinh mồ côi, học sinh thuộc diện hộ nghèo, học sinh nhà xa trường đến với gia đình học sinh giúp nắm bắt hồn cảnh để có biện pháp giúp đỡ

Chẳng hạn lớp tơi có em H Ha Byă, Nguyễn Thị Thanh Duyên, Y Quyên Byă học sinh mồ cơi, hồn cảnh gia đình khó khăn Nhân dịp tết tân mão 2011 công ty bảo hiểm Prudential có tặng suất học bổng suất giành cho em để động viên tinh thần Hoặc tết Nhâm Thìn 2012 vừa qua em Y Rôbi Hwing, H Nho Byă thuộc diện hộ nghèo nhận quà Tết từ đóng góp cán -công nhân viên nhà trường Các quà nhỏ có ý nghĩa lớn để động viên tinh thần vượt khó em

Hiện với phát triển công nghệ thơng tin việc thơng tin hai chiều gia đình, nhà trường ngày thuận lợi hơn, trao đổi thông tin qua điện thoại lớp 9a tơi chủ nhiệm tơi có số điện thoại gia đình để tiện liên lạc cần thiết

Việc giáo viên thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh giúp phụ huynh nhận thức sâu sắc, xác định tầm quan trọng việc học việc học em

(6)

các buổi hoạt động lên lớp, giáo viên chủ nhiệm nên dành chút thời gian thăm hỏi em, đặc biệt em có biểu e ngại, rụt rè giúp em hòa đồng bạn bè cảm thấy khơng bị xa lánh Hoặc thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể để em tham gia

Đối với học sinh đặc biệt khó khăn tơi thường phát động bạn lớp quyên góp ủng hộ có lúc đóng góp khoản mà số em khó khăn q tơi nộp ln cho em Khi giáo viên chủ nhiệm quan tâm, gần gũi tạo niềm tin cho em em sẵn sàng chia sẻ, động lực học tập em nâng lên

Giải pháp thứ tư: Phải thật tế nhị giao tiếp với học sinh dân tộc Đừng làm điều để em phải xấu hổ trước bạn bè tính tự ái, lịng tự trọng học sinh dân tộc cao Nếu em lỡ vi phạm điều mà nhắc nhở phê bình nặng nề em trước lớp sai lầm Trong trường hợp giáo viên phải bình tĩnh, gặp riêng học sinh để phân tích cho học sinh hiểu em sai chỗ nào, cần khắc phục Đừng chê trách học sinh mà phải thường xuyên khuyến khích, khen thưởng kịp thời em có thành tích, đặc biệt đừng thất hứa làm em lịng tin

Trong học kì I năm học 2011-2012 lớp tơi chủ nhiệm có em Vàng Seo Chớ tụ với câu nói thầy giáo mơn mà có ý định bỏ học Nhưng sau nhờ làm cơng tác tư tưởng, giải thích cho em hiểu sai, em tiếp tục học lại Đây học ứng xử với học sinh dân tộc, phải xử lí khéo léo, tế nhị

Giải pháp thứ năm: Giáo viên phải tạo mối liên hệ mật thiết với gia đình học sinh Đây yếu tố quan trọng, buổi họp phụ huynh trường giáo viên chủ nhiệm nên dành nhiều thời gian đến thăm gia đình học sinh để với phụ huynh quan tâm đến học sinh Đặc biệt buổi gặp gỡ giáo viên cần trao đổi với phụ huynh định hướng nghề nghiệp cho em Tại lớp tơi, vấn đề tơi trì thường xun, xun suốt năm học, có điều kiện tơi thực

Khi tổ chức họp phụ huynh đầu năm giáo viên chủ nhiệm nên lựa chọn hội cha mẹ học sinh thật có uy tín để hoạt động Cũng tổ chức lớp học nên lựa chọn hội phụ huynh với đầy đủ thành phần dân tộc, ưu tiên người có trình độ học vấn, có uy tín nhiệt tình hoạt động hội

Giải pháp thứ sáu: Phối kết hợp chặt chẽ với đoàn thể nhà trường, giáo viên môn để giáo dục học sinh

Đối với ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên báo cáo, trao đổi để tháo gỡ vướng mắc q trình cơng tác Kịp thời tham mưu với ban giám hiệu để đề biện pháp giáo dục học sinh

(7)

Đối với giáo viên môn: Giáo viên chủ nhiệm cần tích cực thăm lớp, dự để nắm bắt tình hình lớp chủ nhiệm Thường xuyên trao đổi thông tin hai chiều để kịp thời uốn nắn học sinh có biểu tiêu cực

V Một số biện pháp vận động học sinh bỏ học quay lại lớp:

Thực trạng vấn đề học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học diễn phức tạp Để giảm thiểu thực trạng địi hỏi phải có phối kết hợp nhiều đồn thể với nhau, giáo viên chủ nhiệm lớp phải nêu cao tinh thần trách nhiệm Nhưng thực giải pháp mà học sinh bỏ học làm để em quay lại lớp?

Đây việc làm khó khơng phải không làm Sau xin trao đổi số kinh nghiệm vận động học sinh quay lại lớp

Thứ nhất: Giáo viên phải tìm hiểu nguyên nhân học sinh bỏ học, sau với học sinh lớp đến nhà vận động học sinh giáo viên chủ nhiệm thành lập “ Đôi bạn tiến” Nếu nguyên nhân bố mẹ bắt bỏ học phải giải thích cho cho phụ huynh hiểu vi phạm pháp luật, đồng thời huy động đoàn thể địa phương vào Nếu hồn cảnh gia đình khó khăn vận động giúp đỡ tặng xe đạp, áo quần, sách … Trường hợp học sinh khơng muốn học phải làm cơng tác tư tưởng để em nhận thức tầm quan trọng việc học

Trong năm học 2010-2012 lớp tơi chủ nhiệm có em Y Qun Byă nhà cách trường 12 km, gia đình em Quyên thuộc diện hộ nghèo, xe đạp bị hư khơng có tiền để sửa lại, thường xuyên nghỉ học Khi biết hồn cảnh tơi phân cơng em Y Nam Byă nhà gần Y Quyên hàng ngày học ghé qua chở bạn Khơng lâu sau công ty bảo hiểm nhân thọ PRUDENTAL tặng học bổng, đề nghị xét tặng em Y Quyên suất học bổng em mua xe đạp học Từ đến em Y Quyên có xe đạp lại, khơng cịn nghỉ học tỏ ngoan ngoãn chăm học tập

Thứ hai: Nếu hồn cảnh gia đình khó khăn, nhà xa trường , khơng có điều kiện đến lớp vận động học sinh tham gia học bổ túc văn hóa Trên địa bàn xã Eatrang năm qua trường mở nhiều lớp bổ túc văn hóa thơn, bn để học sinh tham gia học tập có nhiều học sinh khơng có điều kiện đến trường học vận động em tham gia học lớp bổ túc

VI Kết đạt được.

Đề tài “ Một số kinh nghiệm trì sĩ số học sinh vùng có nhiều học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số” được nghiên cứu thời gian hai năm từ năm học 2010-2011 đến 2011-2012 lớp 8a, lớp 9a trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Phan Bội Châu- xã Eatrang- Huyện M’đrắk- Tỉnh Đắk Lắk Trong trình thực áp dụng đề tài kết đạt khả quan

(8)

Năm học 2011-2012: Sĩ số đầu năm 39, vận động học sinh lớp bỏ học quay lại lớp, chuyển trường học sinh Tính đến tháng năm 2012 sĩ số 39, khơng giảm, tỉ lệ có mặt lớp mức cao

PHẦN III KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT I Kết luận:

Dạy học nói chung, làm cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng địi hỏi người giáo viên phải có tâm nghề nghiệp phải có trách nhiệm học sinh Cơng tác chủ nhiệm lớp cơng tác khó khăn, vất vả để đạt kết tốt đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực hết mình, tự tìm tịi, học hỏi để trang bị cho kinh nghiệm Đề tài “ Một số kinh nghiệm trì sĩ số học sinh vùng có nhiều học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số” đề tài vừa nghiên cứu, vừa áp dụng thực tế trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở phan bội châu xã Eatrang- Huyện M’đrắk- Tỉnh Đắk Lắk Đề tài nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh vùng dân tộc thiểu số bỏ học, đề tài đua giải pháp thực nhằm giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học Trong trình áp dụng vào thực tiễn hiệu đề tài khả quan Khi nghiên cứu đề tài muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm trường học vùng có nhiều học sinh em dân tộc thiểu số Một số nội dung đề tài không so với trường thuận lợi lại cấp thiết, quan trọng vùng đồng bào dân tộc Trước đọc số đề tài viết kinh nghiệm trì sĩ số học sinh vùng học sinh người Kinh, chưa có đề tài nói kinh nghiệm trì sĩ số vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thông qua đề tài muốn chia sẻ vài kinh nghiệm với đồng nghiệp làm công tác chủ nhiệm lớp vùng có nhiều học sinh dân tộc, giáo viên luân chuyển đến giáo viên trường công tác

II Một số đề xuất 1 Đối với cấp phòng:

Thứ nhất: Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm cho giáo viên để giáo viên có hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn q trình dạy học

Thứ hai: Cho lưu hành sáng kiến kinh nghiệm đạt giải thi viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận dụng vào dạy học

2 Đối với cấp trường:

Thường xuyên tổ chức báo cáo chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp để giáo viên chia sẻ vướng mắc q trình làm cơng tác chủ nhiệm

(9)

Ngày đăng: 22/05/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w