1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ke hoach giang day hoa 8 ki 2

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử , chất oxi hóa , sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụ thể , phân biệt được các loại phản ứng.. - Học sinh viết được các phương[r]

(1)

TRƯỜNG THCS KEO LƠM TỔ SINH HỐ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MƠN HỌC: HỐ HỌC

GIÁO VIÊN: Nguyễn Tuấn Phong

(2)

Năm học: 2010 – 2011 1 Môn học: Hố học 8

2 Chương trình:

Nâng cao Khác

Học kì: II Năm học 2010 – 2011 3 Họ tên GV

Nguyễn Tuấn Phong Điện thoại: 0944008235

Địa điểm Hội đồng Trường THCS Keo Lôm E-mail: thanphongchi @gmail.com Lịch sinh hoạt tổ: lần / tháng

4 Chuẩn môn học( Theo chuẩn Bộ GD – ĐT ban hành); phù hợp với thực tế Sau kết thúc học kì II, HS sẽ:

Kiến thức:

- HS nắm khái niệm hoá học

- HS nắm tính chất vật lí, tính chất hóa học số chất : Oxi, hiđro, nước, cách viết CTHH, PTHH Nắm số hợp chất oxi hidro,cách điều chế ứng dụng chúng

- Biết khái niệm dung dịch,chất tan,dung mơi,dd bão hịa,dd chưa bão hòa biết pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

- HS giải dạng tập tính theo phương trình, cơng thức hố học Bài tập nồng độ đơn giản Kĩ năng:

- Kĩ học tập mơn hố học - Kĩ thực hành hoá học

- Vận dụng kiến thức vài giải thích tượng thực tế

Thái độ( Theo chuẩn Bộ GD – ĐT ban hành); phù hợp với thực tế - HS có thái độ tích cực:

+ Hứng thú học tập môn

(3)

+ Vận dụng tri thức vào thực tiễn 5. Mục tiêu chi tiết

Mục tiêu Nội dung

MỤC TIÊU CHI TIẾT

Bậc 1( Biết) Bậc 2( Hiểu) Bậc 3( Vân dụng)

Lớp: Tính chất

của Oxi

- Tính chất vật lí oxi - Tính chất hóa học oxi

Sự oxi hóa- Phản ứng hóa hợp-Ứng dụng Oxi Oxit Điều chế oxi- Phản ứng phân hủy

Khơng khí cháy

Tính chất

(4)

Phản ứng

oxi hóa - khử Điều chế Hidro - Phản ứng

Níc

Axit- Bazo- Muèi

Dung dịch Độ tan chất nớc Nồng độ dung dịch Pha chế dung dịch

6 Khung phân phối chương trình( Theo PPCT Sở GD – ĐT ban hành) Học kì: II Tuần: 18 Tiết: 34

Nội dung bắt buộc/ số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi

Lí thuyết Thực hành Bài tập, ôn tập Kiểm tra

21 36

7 Lịch trình chi tiết:

(5)

20 Chương 4: OXI. KHƠNG

KHÍ Tính chất

của oxi

37 1 Kiến thức: HS biết được:

- Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí

- Tính chất hoá học oxi : oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu )

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với Fe rút nhận xét tính chất hố học oxi - Viết PTHH

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn

Tính chất hóa học oxi

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: - Điều chế và thu sẵn lọ khí oxi dùng cho thí nghiệm đốt sắt - Dụng cụ hoá chất: đèn cồn, diêm, dây sắt, mẫu than, cát,…

HS: Xem trước

Tính chất của oxi (tiếp theo)

38 1 Kiến thức: HS biết được:

- Tính chất hố học oxi : oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) hợp chất (CH4 ) Hoá

trị oxi hợp chất thường II

- Sự cần thiết oxi đời sống 2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với Fe, S, P, C, rút nhận xét tính chất hố học

Tính chất hóa học oxi

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: - Điều chế và thu sẵn lọ khí oxi dùng cho thí nghiệm

- Dụng cụ hoá chất: đèn cồn, diêm, S, P

(6)

của oxi

- Viết PTHH

- Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn

21 Sự oxi hóa. Phản ứng

hóa hợp. Ứng dụng

của oxi.

39 1 Kiến thức: HS biết được:

- Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất khác

- Khái niệm phản ứng hoá hợp

- ứng dụng oxi đời sống sản xuất

2 Kĩ năng:

- Xác định có oxi hoá số tượng thực tế

- Nhận biết số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

- Khái niệm oxi hóa - Khái niệm phản ứng hóa hợp

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: Tranh vẽ ứng dụng oxi HS: Xem trước

Oxit 40 1 Kiến thức: HS biết được: - Định nghĩa oxit

- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị, oxit phi kim nhiều hóa trị

- Cách lập CTHH oxit - Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 2 Kĩ năng:

- Lập CTHH oxit dựa vào hóa trị,

- Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ - Cách lập CTHH oxit cách gọi tên

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

(7)

dựa vào % nguyên tố - Đọc tên oxit

- Lập CTHH oxit

- Nhận oxit axit, oxit bazơ nhìn CTHH

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

22 Điều chế oxi Phản ứng phân

hủy

41 1 Kiến thức: HS biết được:

- Hai cách điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp Hai cách thu khí oxi phịng TN

- Khái niệm phản ứng phân hủy 2 Kĩ năng:

- Viết phương trình điều chế khí O2 từ

KClO3 KMnO4

- Tính thể tích khí oxi điều kiện chuẩn điều chế từ Phòng TN công nghiệp

- Nhận biết số phản ứng cụ thể phản ứng phân hủy hay hóa hợp

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

- Cách điều chế oxi phịng TN CN ( từ khơng khí nước)

- Khái niệm phản ứng phân hủy

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: - Chuẩn bị thí nghiệm: điều chế oxi từ KMnO4

- GV làm thí nghiệm điều chế khí oxi từ KClO3

+ Hoá chất: KClO3, MnO4

+ Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, nút ống dẫn khí, giá đỡ, lọ thu khí, chậu thuỷ tinh, nước, bơng

HS: Xem trước

Khơng khí. Sự cháy

42 1 Kiến thức: HS biết được:

Thành phần khơng khí theo thể tích khối lượng

2 Kĩ năng: Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích khơng khí

Thành phần khơng khí

- Thực hành

- Quan sát - Hoạt động

(8)

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn

nhóm - Hố chất: P, H2O

HS: Xem trước

23 Khơng khí. Sự cháy (tiếp theo)

43 1 Kiến thức: HS biết được:

- Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng

- Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

- Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy, cách phòng cháy dập tắt đám cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách hiệu

- Sự nhiễm khơng khí cách bảo vệ khơng khí khỏi bị nhiễm

2 Kĩ năng:

- Phân biệt oxi hóa chậm cháy số tượng đời sống sản xuất

- Biết việc cần làm xảy cháy

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

- Khái niệm oxi hóa chậm cháy

- Điều kiện phát sinh cháy biện pháp dập tắt cháy

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: Bảng phụ ghi sẵn số đề tập

HS: Xem trước nội dung

Bài luyện tập 5

44 1 Kiến thức: Các mục từ đến phần kiến thức ghi nhớ sách giáo khoa

2 Kĩ năng: Viết phương trình hóa học thể tính chất oxi, điều chế oxi, qua củng cố kĩ đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ,

Xem lại kiến thức trước

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: Bảng phụ ghi sẵn đề số tập

(9)

oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể cháy Củng cố khái niệm oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

24 Bài thực hành 4

45 1 Kiến thức:

- Thí nghiệm điều chế oxi thu khí oxi - Phản ứng cháy S khơng khí oxi

2 Kĩ năng:

- Lắp dụng cụ điều chế khí oxi phương

pháp nhiệt phân KMnO4 KClO3 Thu

bình khí oxi, bình khí oxi theo phương pháp đẩy khơng khí, bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước

- Thực phản ứng đốt cháy S khơng khí oxi, đốt sắt O2

- Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng

- Viết phương trình phản ứng điều chế oxi phương trình phản ứng cháy S, dây Fe

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

Biết tiến hành thí nghiệm điều chế oxi phịng TN

Thực hành - Trực quan -Đàm thoại - Thảo luận nhóm

GV:

- Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm (có nút cao su ống dẫn khí), lọ nút nhám, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh to để đựng nước - Hoá chất: KMnO4, bột lưu

huỳnh, nước HS: chuẩn bị trước thực hành

Kiểm tra viết

46 1 Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức HS Oxi – Khơng khí

Kiến thức Oxi – Khơng khí

Kiểm tra viết

(10)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày bài kiểm tra

3 Thái độ: Phát huy tư sáng tạo, tính nghiêm túc kiểm tra, thi cử

về Oxi – Khơng khí

25 Chương 5: HIĐRO.

NƯỚC Tính chất. Ứng dụng của hiđro

47 1 Kiến thức: HS biết được:

- Tính chất vật lí hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước

- Tính chất hóa học hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại 2 Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất vật lí tính chất hóa học hiđro

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

Tính chất hóa học hiđro

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV:- Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh

- Hoá chất: lọ O2,

H2, Zn, dd HCl

HS: Xem trước

Tính chất. Ứng dụng của hiđro (tiếp theo)

48 1 Kiến thức: HS biết được:

- Khái niệm khử chất khử

- Ứng dụng hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu công nghiệp 2 Kĩ năng:

- Viết phương trình hóa học minh họa tính khử hiđro

- Tính thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng sản phẩm

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

Khái niệm chất khử, khử

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: -Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí có nút cao su

-Hố chất: Kẽm viên, dd HClloãng

CuO

HS: Chuẩn bị trước 26 Phản ứng

oxi hóa –

49 1 Kiến thức: HS biết được:

Khái niệm chất khử, chất oxi hóa,

Khái niệm chất khử, chất

Trực quan - Đàm

(11)

khử khử, oxi hóa dựa sở nhường oxi nhận oxi)

2 Kĩ năng:

- Phân biệt chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phương trình hóa học cụ thể

- Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với loại phản ứng học

- Tính lượng chất khử, chất oxi hóa sản phẩm theo phương trình hóa học

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường

oxi hóa (nhắc lại), oxi hóa, khử, phản ứng oxi hóa khử

thoại -Thảo luận nhóm

đỡ, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí có nút cao su

-Hố chất: Kẽm viên, dd HClloãng

,CuO

HS: Xem trước

Điều chế hiđro. Phản ứng

thế

50 1 Kiến thức: HS biết được:

- Phương pháp điều chế hiđro phịng thí nghiệm cơng nghiệp, cách thu khí hiđro cách đẩy nước đẩy khơng khí

- Phản ứng phản ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác phân tử hợp chất

Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét phương pháp điều chế cách thu khí hiđro Hoạt động bình Kíp đơn giản

- Viết PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) dung dịch axit (HCl, H2SO4

loãng)

- Phân biệt phản ứng với phản ứng oxi hóa – khử Nhận biết phản ứng

- Phương pháp điều chế hiđro phòng TN CN

- Khái niệm phản ứng

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

(12)

PTHH cụ thể

- Tính thể tích khí hiđro điều chế đkc

3 Thái độ: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hiệu

-Tranh vẽ: Cấu tạo bình Kíp ; Điều chế thu khí hiđro

-Bình điện phân nước

HS: Ôn lại bài điều chế oxi phịng thí nghiệm 27 Bài luyện

tập 6

51 1 Kiến thức:

Các mục từ đến phần kiến thức ghi nhớ sách giáo khoa, trang upload.123doc.net

2 Kĩ năng:

- Học sinh nắm vững khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, khử, chất oxi hóa, oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

- Học sinh có kĩ xác định chất khử, khử , chất oxi hóa , oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử cụ thể , phân biệt loại phản ứng

- Học sinh viết phương trình phản ứng tính tốn theo phương trình

- Học sinh không hiểu lầm: phản ứng phản ứng oxi hóa – khử , hay phản ứng hóa hợp ln ln phản ứng oxi hóa –khử

Xem lại kiến thức trước

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: Bảng phụ ghi sẵn đề số tập

(13)

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

Bài thực hành 5

52 1 Kiến thức:

- Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl Zn ( Fe, Mg, Al ) Đốt cháy

khí hiđro khơng khí Thu khí H2

cách đẩy khơng khí

- Thí nghiệm chứng minh H2 khử

CuO

2 Kĩ năng:

- Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro phương pháp đẩy khơng khí

- Thực thí nghiệm cho H2 khử CuO

- Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng

- Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro

và phương trình phản ứng CuO H2

+ Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn, có kết

3 Thái độ: ý thức cẩn thận , kiên trì học tập thực hành

Biết tiến hành thí nghiệm

điều chế

hiđro, thử tính chất khử H2

phịng TN

-Thực hành

- Quan sát - Hoạt động nhóm

GV:

- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm (có nút cao su ống dẫn khí), lọ nút nhám, chậu thuỷ tinh to để đựng nước, ống thuỷ tinh hình chữ V, kẹp gỗ, đèn cồn - Hoá chất: Zn, HCl, CuO

HS: Chuẩn bị trước thực hành

28 Kiểm tra viết

53 1 Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức HS về: chương Hiđro – Nước

2.Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày bài kiểm tra cho HS

3 Thái độ: Phát huy tính độc lập, sáng tạo, tính nghiêm túc học tập, kiểm tra, thi cử

Kiến thức chương: Hiđro – Nước

Kiểm tra viết

(14)

Nước 54 1 Kiến thức: HS biết được:

- Thành phần định tính định lượng nước

- Tính chất nước: Nước hòa tan nhiều chất, nước phản ứng với nhiều chất điều kiện thường kim loại ( Na, Ca )

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm phân tích tổng hợp nước, rút nhận xét thành phần nước

- Viết PTHH nước với số kim loại (Na, Ca )

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

- Thành phần khối lượng

của

ngun tố H, O nước - Tính chất hóa học nước

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: - Chuẩn bị dụng cụ: điện phân nước dòng điện

- Tranh vẽ H5.11 SGK

HS: Xem trước

29 Nước (tiếp theo)

55 1 Kiến thức: HS biết được:

- Tính chất nước: t/d với oxit bazơ (CaO, Na2O, ) , oxit axit

( P2O5, SO2, )

- Vai trò nước đời sống sản xuất, ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH nước với số oxit bazơ, oxit axit

- Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận

- Tính chất hóa học nước

- Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV:

-Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh loại 250 ml (2 chiếc), phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh nút nhám thu sẵn khí oxi, mi sắt

-Hố chất: Q tím, Na, H2O, vơi

(15)

biết số dung dịch axit, bazơ cụ thể

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

bài

Axit Bazơ. Muối

56 1 Kiến thức: HS biết được:

- Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử

- Cách gọi tên axit ,bazơ - Phân loại axit, bazơ 2 Kĩ năng:

- Phân loại axit, bazơ theo cơng thức hóa học cụ thể

- Viết CTHH số axit, bazơ, biết hóa trị kim loại gốc axit

- Đọc tên số axit, bazơ theo CTHH cụ thể ngược lại

- Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím - Tính khối lượng số axit ,bazơ tạo thành phản ứng

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

- Định nghĩa axit, bazơ - Cách gọi tên axit ,bazơ - Phân loại axit, bazơ

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS: Xem trước

30 Axit Bazơ. Muối (tiếp

theo)

57 1 Kiến thức: HS biết được:

- Biết được: Định nghĩa muối theo thành phần phân tử

- Cách gọi tên muối - Phân loại muối

- Định nghĩa muối

- Cách gọi tên muối

- Phân loại

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

(16)

Kĩ năng:

- Phân loại axit, bazơ, muối theo cơng thức hóa học cụ thể

- Viết CTHH số muối biết hóa trị kim loại gốc axit

- Đọc tên số muối theo CTHH cụ thể ngược lại

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

muối

Bài luyện tập 7

58 1 Kiến thức: Theo mục phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập “Nước “và “Axit – Bazơ –Muối “

2 Kĩ năng:

- Viết phương trình phản ứng nước với số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tên phân loại sản phẩm thu ,nhận biết loại phản ứng

- Viết CTHH số axit, bazơ, muối biết hóa trị kim loại gốc axit, biết thành phần khối lượng nguyên tố

- Viết CTHH axit ,muối, bazơ biết tên

- Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím

- Hóa tính nước - Lập CTHH axit ,bazơ ,muối phân loại - Tính tốn theo phương trình phản ứng : axit +

bazơ tạo

muối

nước, có lượng dư axit bazơ

Luyện tập - Thảo luận nhóm

GV: Bảng phụ ghi sẵn đề số tập

(17)

- Tính khối lượng số axit ,bazơ, muối tạo thành phản ứng 3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

31 Bài thực hành 6

59 1 Kiến thức: Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học nước :nước tác dụng với Na , CaO, P2O5

2 Kĩ năng:

- Thực thí nghiệm thành cơng , an tồn ,tiết kiệm

- Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng

- Viết phương trình hóa học minh họa kết thí nghiệm

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học nước: tác dụng với

một số

kim loại, số oxit bazơ tạo dung dịch bazơ, tác dụng với số oxit axit tạo dung dịch axit

-Thực hành

- Quan sát - Hoạt động nhóm

GV: - Dụng cụ: Ống nghiệm, mặt kính đồng hồ, cốc thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh, muỗng sắt, đèn cồn, nút cao su, dao con, kẹp sắt

- Hoá chất: Na, CaO, Pđỏ, quỳ tím,

nước

HS: Chuẩn bị trước thực hành

Chương VI: DUNG

DỊCH Dung dịch

60 1 Kiến thức: HS biết :

- Khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà

- Biện pháp làm q trình hồ tan số chất rắn nước xảy nhanh

2.Kĩ năng:

- Khái niệm dung dịch - Biện pháp hòa tan chất rắn chất lỏng

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

(18)

- Hoà tan nhanh số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím ) nước

- Phân biệt hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung mơi, dung dịch bão hồ với dung dịch chưa bão hoà số tượng đời sống hàng ngày

3 Thái độ: Phát huy tính độc lập, sáng tạo

HS: Xem trước

32 Độ tan của một chất trong nước

61 1 Kiến thức: HS biết được:

- Khái niệm độ tan theo khối lượng thể tích

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất

2 Kĩ năng:

- Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất khơng tan, chất tan nước

- Thực thí nghiệm đơn giản thử tính tan vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể

- Tính độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định dựa theo số liệu thực nghiệm

3 Thái độ: Ý thức vận dụng những tri thức hóa học học vào

Độ tan chất nước

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV:- Tranh vẽ phóng to hình 6.5, 6.6 SGK - Bảng tính tan - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, phểu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, kính, đèn cồn - Hố chất: H2O,

NaCl, CaCO3

(19)

sống Nồng độ

dung dịch

62 1 Kiến thức: HS biết được:

- Khái niệm nồng độ phần trăm (C%)

- Cơng thức tính C% 2 Kĩ năng:

- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể - Vận dụng cơng thức để tính C% số dung dịch đại lượng có liên quan

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn

Biết cách tính nồng độ % dung dịch

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: Bảng phụ ghi sẵn số luyện tập

HS: Xem trước

33 Nồng độ dung dịch (tiếp theo)

63 1 Kiến thức: HS biết được:

- Khái niệm nồng độ mol (CM)

- Cơng thức tính CM dung dịch

2 Kĩ năng:

- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể - Vận dụng công thức để tính CM số dung dịch

đại lượng có liên quan

3 Thái độ: Ý thức vận dụng những tri thức hóa học học vào sống

Biết cách tính nồng độ mol dung dịch

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: Bảng phụ ghi sẵn số tập HS: Xem trước nội dung

Pha chế dung dịch

64 1 Kiến thức: HS biết được:

Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch theo nồng độ cho

Biết cách pha chế theo nồng độ cho trước

Trực quan - Đàm thoại

(20)

trước

2 Kĩ năng: Tính tốn lượng chất cần lấy để pha chế dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn

Thảo luận nhóm

vạch, đũa thuỷ tinh

- Hố chất: H2O,

CuSO4

HS: Xem trước

34 Pha chế dung dịch (tiếp theo)

65 1 Kiến thức: HS biết được:

Các bước tính tốn, tiến hành pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước

2 Kĩ năng: Tính tốn lượng chất cần lấy để pha loãng dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước

3 Thái độ: Có niềm tin vào tồn tại biến đổi vật chất thực tế đời sống

Biết cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

GV: - Bảng phụ - Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, đũa thuỷ tinh

- Hoá chất: H2O,

NaCl, MgSO4

HS: Xem trước

Bài luyện tập 8

66 1 Kiến thức: - Biết khái niện độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn khí nước

- Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol

2 Kĩ năng: Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước

Kiến thức độ tan; nồng độ %, nồng độ mol

Trực quan - Đàm thoại -Thảo luận nhóm

(21)

3 Thái độ: Ý thức vận dụng những tri thức hóa học học vào sống

trăm, nồng độ mol

35 Bài thực hành 7

67 1 Kiến thức:

Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm sau:

- Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định

- Pha lỗng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định

2 Kĩ năng:

- Tính toán lượng hoá chất cần dùng

- Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết

- Viết tường trình thí nghiệm

3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn

Biết cách pha chế pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước

Thực hành GV: - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, 250ml, ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, giá thí nghiệm - Hoá chất: Đường, NaCl, nước cất

HS: Chuẩn bị trước thực hành

Ôn tập học kỳ II

68 1 Kiến thức : - HS hệ thống lại kiến thức tính chất hoá học oxi, hiđro, nước, điều chế oxi, hiđro

- Các khái niệm phản ứng hoá hợp, phân huỷ, thế, oxi hố khử

- Tính chất hoá học oxi, hiđro, nước

- Các khái niệm phản

Đàm thoại - Thảo luận nhóm

(22)

- Khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit, axit, bazơ, muối

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn, phân biệt loại hợp chất

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác làm tập

ứng hoá hợp, phân huỷ, thế, oxi hoá khử - Khái niệm oxit, axit, bazơ, muối 36 Ôn tập học

kỳ II (tiếp theo)

69 1 Kiến thức : 2 Kĩ năng:

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác làm tập

Các kiến thức

về

Oxi-Khơng khí;

Hiđro –

Nước; Dung dịch

Đàm thoại - Thảo luận nhóm

GV: Bảng phụ, sơ đồ Gráp hóa HS: Đề cương

37 Kiểm tra học kỳ II

70 1 Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh : Oxi-Khơng khí; Hiđro – Nước; Dung dịch

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày bài kiểm tra cho HS

3 Thái độ: Phát huy tính tự lập, nghiêm túc kiểm tra, thi cử

Các kiến thức HS ôn tập

Kiểm tra viết

Ngày đăng: 22/05/2021, 17:50

Xem thêm:

w