1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ mới 1932 1945 từ quan niệm đến tác phẩm

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 733,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÙNG HỮU THƯỞNG THƠ MỚI 1932 - 1945: TỪ QUAN NIỆM ĐẾN TÁC PHẨM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG SỸ NGUYÊN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phùng Hữu Thưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG NHẬN DIỆN QUAN NIỆM THƠ CỦA CÁC NHÀ THƠ MỚI 1.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH THƠ MỚI 1.2 SỰ KHẲNG ĐỊNH CON NGƯỜI BẢN THỂ VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁI TƠI CÁ NHÂN 12 1.3 SỰ XUẤT HIỆN QUAN NIỆM THƠ CỦA CÁC NHÀ THƠ MỚI 19 CHƯƠNG THƠ MỚI - TỪ QUAN NIỆM ĐẾN TÁC PHẨM THEO KHUYNH HƯỚNG LÃNG MẠN 24 2.1 VỀ QUAN NIỆM THƠ THEO KHUYNH HƯỚNG LÃNG MẠN 24 2.1.1 Thơ giới đẹp 25 2.1.2 Thơ sống 28 2.1.3 Mộng tưởng, tình - đề cao tình cảm sáng tác thơ 33 2.2 THÀNH TỰU VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 39 2.2.1 Một giới ngập tràn cảm xúc 39 2.2.2 Cái nhìn hướng ngoại 47 2.2.3 Một lối thơ thích hợp với tầng văn hóa tâm lý người Việt 53 CHƯƠNG THƠ MỚI - TỪ QUAN NIỆM ĐẾN TÁC PHẨM THEO KHUYNH HƯỚNG TƯỢNG TRƯNG, SIÊU THỰC 60 3.1 VỀ QUAN NIỆM THƠ THEO KHUYNH HƯỚNG TƯỢNG TRƯNG, SIÊU THỰC 60 3.1.1 Thơ khơi gợi 61 3.1.2 Thơ - hành trình hướng đến tuyệt đối 66 3.1.3 Một quan niệm đẹp 71 3.2 THÀNH TỰU VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 77 3.2.1 Sự tương hợp người vũ trụ 77 3.2.2 Tinh thần dân chủ sáng tạo tiếp nhận thơ 82 3.2.3 Một lối viết có khuynh hướng vượt ngưỡng kiểm sốt lý trí 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu năm ba mươi kỷ XX, văn học nước nhà chứng kiến vận động đổi mạnh mẽ thơ ca, làm xuất kiểu nhà Thơ với lực lượng đông đảo; sáng tác họ thành tựu đặc sắc văn học dân tộc Cuộc đổi thơ ca vào lịch sử văn học Việt Nam với tên gọi Phong trào Thơ Về sau, với ý nghĩa giá trị to lớn, lâu dài nó, đa số nhà nghiên cứu lược bỏ chữ “phong trào”, gọi tên khẳng định “Thơ mới” Theo Hoài Thanh – Hoài Chân, "Phong trào Thơ trước hết thí nghiệm táo bạo để định lại giá trị khn phép xưa" [55, 12] Được tích hợp yếu tố thời đại tư tưởng, trị, kinh tế, văn học, tình cảm đổi quan niệm sáng tác, nhà Thơ làm cách mạng thơ, giải phóng thơ ca khỏi ràng buộc nghiêm ngặt thơ ca trung đại Cuộc cách mạng hình thức có nguồn gốc từ cách mạng tư tưởng, gắn liền với q trình giải phóng tơi cá nhân khỏi ràng buộc người phận vị, “con người chức xã hội luân thường” (Trần Đình Hượu) Các nhà Thơ năm ba mươi kỷ XX mang khát vọng lớn - “khát vọng thành thật”; tơi cá nhân tính chủ quan họ vào thơ, trở thành trung tâm thơ ca, cho phép biểu đạt cung bậc cảm xúc suy tưởng cá nhân Cuộc cách mạng thơ quan niệm thơ nhà Thơ Điều thể rõ tuyên ngôn nhóm (trường phái) thơ; lời giới thiệu tập thơ; phê bình, tranh luận thơ - thơ cũ, hay điểm thơ…; sáng tác họ Tìm hiểu chúng để có nhìn vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa khách quan, khoa học tượng, giai đoạn thơ việc làm cần thiết Khi nghiên cứu, phê bình Thơ mới, nhà nghiên cứu, phê bình từ trước tới thường tập trung nhiều vào việc xem xét yếu tố khác cá nhân, giọng điệu, ngôn ngữ, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người, hình thức, thể loại… đặc điểm bật như: tiếp biến văn hóa, văn học phương Tây, cảm hứng trữ tình, … Những yếu tố nhiều có liên quan đến quan niệm thơ nhà Thơ mới; song, chưa có cơng trình sâu khảo sát quan niệm nhà Thơ thơ Vì vậy, chọn đề tài này, muốn vận dụng số kiến thức lý luận văn học, văn học sử thi pháp học văn học giai đoạn 1930 - 1945 để xếp, hệ thống vấn đề có liên quan đến quan niệm nhà Thơ thơ thành tựu nội dung nghệ thuật Thơ Từ đó, số nét tiểu biểu sáng tác họ; khái quát ảnh hưởng quan niệm thơ nhà Thơ giai đoạn văn học sau Hy vọng rằng, luận văn góp thêm tiếng nói nhỏ vào việc nghiên cứu Thơ cách sâu sắc toàn diện hơn; giúp bạn đọc thấy thêm đóng góp to lớn hệ nhà thơ giai đoạn văn học 1930 - 1945 văn học dân tộc, góp phần nhìn nhận vị trí họ văn học đương đại Mục tiêu nghiên cứu Quan niệm thơ phương diện nghệ thuật quan trọng, khơng thể bỏ qua tìm hiểu tượng thơ Việc khám phá quan niệm thơ giúp nhận diện nhiều phương diện liên quan khác thơ Khi thực luận văn này, chúng tơi khơng có tham vọng kiến giải tất quan niệm nhà Thơ thơ, mà hy vọng mang đến nhìn tồn vẹn, chi tiết quan niệm dòng chảy văn học giai đoạn Qua đó, thấy vai trị quan trọng nhân tố việc định hướng giá trị nội dung nghệ thuật Thơ Ngoài ra, việc biểu quan niệm góp phần khẳng định đóng góp Thơ việc hình thành quan niệm thơ, đặc trưng dịng chảy văn học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thi phẩm có liên quan đến quan niệm thơ số tác giả tiêu biểu thuộc khuynh hướng lãng mạn (Thế Lữ, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư ) khuynh hướng tượng trưng, siêu thực (Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên, nhóm Xn Thu nhã tập, Dạ Đài ) in tập Thơ 1932 - 1945: tác giả tác phẩm xuất năm 2001 Lại Nguyên Ân tập hợp biên tập [2] Bên cạnh đó, chúng tơi có tham khảo thêm quan niệm thơ tuyển tập thơ chuyên khảo tác giả phong trào Thơ có đưa vào thư mục tài liệu tham khảo luận văn mà Thơ 1932 - 1945: tác giả tác phẩm xuất năm 2001 Lại Nguyên Ân tập hợp biên tập chưa đưa vào 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát quan niệm nhà Thơ thơ, cụ thể hóa quan niệm thơng qua việc khảo cứu giá trị nội dung nghệ thuật Thơ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: Phương pháp áp dụng vào việc tìm hiểu yếu tố làm nên diện mạo chung quan niệm nhà Thơ thơ phân tích mối liên hệ chúng với Bên cạnh đó, phương pháp áp dụng để nhìn nhận quan niệm nhà Thơ thơ tương quan với quan niệm thơ thời kì văn học khác văn học dân tộc - Phương pháp phân tích: Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng dẫn chứng trích từ thi phẩm Thơ để minh họa cho nhận xét, lập luận Do đó, suốt q trình thực hiện, chúng tơi ln vận dụng phương pháp phân tích để làm rõ vấn đề nêu chương - Phương pháp thống kê: Khi khảo sát Thơ mới, áp dụng phương pháp thống kê để phân loại quan niệm thơ, làm sở cho việc phân tích đặc trưng thơ, nhìn nhận rõ giá trị nội dung nghệ thuật Thơ - Phương pháp so sánh: Thơ, quan niệm thơ vấn đề thời Chúng tiền đề bản, quan trọng để xem xét giá trị nội dung nghệ thuật thơ Ở tác giả, giai đoạn văn học, chúng có biểu khác Sử dụng phương pháp nhằm làm rõ đặc trưng quan niệm nhà Thơ thơ, thành tựu nội dung nghệ thuật, góp phần khẳng định vị trí Thơ văn học dân tộc Bố cục đề tài A Phần mở đầu B Phần nội dung: gồm chương Chương Nhận diện quan niệm thơ nhà Thơ Chương Thơ - từ quan niệm đến tác phẩm theo khuynh hướng lãng mạn Chương 3: Thơ - từ quan niệm đến tác phẩm theo khuynh hướng tượng trưng, siêu thực C Kết luận Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cách 81 năm, thơ Tình già, Phan Khôi người khơi nguồn cho loạt thơ viết theo lối làng thơ Việt Nam, sau gọi Thơ Cuộc cách mạng thi ca chưa có lịch sử văn học dân tộc tạo nhiều nhà thơ độc đáo, nhiều tác phẩm hay với phạm trù thơ đại, kiểu trữ tình Bắt nguồn từ xu giao lưu hội nhập tất yếu phương Đông phương Tây biến chuyển tư tưởng, trị, kinh tế, văn học, tình cảm, Thơ dần định hình phát triển Cho đến nay, cịn kho tàng tiềm ẩn nhiều giá trị nội dung nghệ thuật đòi hỏi nhiều nỗ lực tìm tịi, khám phá Ngay từ đời đến nay, có nhiều hệ nghiên cứu, phê bình Thơ Có người nghiên cứu góc độ thể loại, có người nghiên cứu góc độ cấu trúc; người khác sâu khai thác Thơ khía cạnh thi pháp học; lại có người nhìn Thơ góc nhìn văn hóa, xã hội học, tư tưởng… Người khen nhiều, kẻ chê khơng Cái lý khen chê rõ ràng có sở khoa học, lịch sử Duy có điều Thơ ngày có nhiều người thuộc, nghiên cứu sâu hơn, đẹp hoa sen phải vất vả vươn từ bùn lầy trình dài lâu để sắc hương khơng lẫn với sắc hương lồi hoa khác! Thơ sáng tạo, hoạt động đòi hỏi ngưng tụ cảm hứng, khả rung động trí tuệ nên sáng tạo thơ trở thành cơng việc khó làm Chính Xn Diệu, nhà thơ "mới nhà Thơ mới" quan niệm làm thơ “tìm đẹp”, tìm yếu tố, ý tưởng lạ; làm thơ, “thi sĩ quên người đọc, thấy có thơ, đuổi theo hình sắc trí tưởng, thu lấy âm điệu tâm tư, vội vàng nhón chân lên hái hoa lạ” [30 (tập 3), 572] Quan niệm khơi nguồn cho nhiều quan niệm thơ nhiều nhà Thơ nhiều trường phái thơ khác Thơ Trong tiểu luận Một thời đại thi ca, tổng kết phong trào Thơ mới, Hoài Thanh khẳng định vai trị quan trọng thơ, cửa ngỏ để nhà Thơ thể lịng cho "cứ vào hồn người ta gặp hồn nòi giống Và sâu vào hồn nòi giống ta gặp hồn chung loài người" [55, 38] Chính ơng nhận thấy quan niệm công việc làm thơ nhà Thơ mới: “Làm thơ phản động lại, lật lại lớp ý sáo, chữ sáo để tìm linh động sâu sắc hơn” [55, 38], “Cái khát vọng cởi trói cho thi ca khát vọng nói rõ điều kín nhiệm - u uất nhất, khát vọng thành thực” [55, 38] Phan Cự Đệ, Phong trào Thơ quan niệm nhà Thơ Thơ “Cái nhìn Thơ thiên nhiên nhìn cá thể hóa” [13, 133] Ở cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu, Trần Đình Sử đặc biệt nhấn mạnh đến cách thức trữ tình, vấn đề chi phối đến quan niệm thơ, quan điểm sáng tác thơ Theo tác giả, “hình thức thơ quan hệ đời sống Quan hệ biểu tập trung qua kiểu tác giả trữ tình, người mang tư cảm thụ, kiểu giao tiếp, loại giọng điệu trữ tình Thơ Tố Hữu tạo kiểu tác giả mới, khác hẳn kiểu tác giả cổ điển, tác giả lãng mạn, góp phần hình thành kiểu thơ trữ tình thơ ca dân tộc” [51, 38] Ở cơng trình Những giới nghệ thuật thơ, Trần Đình Sử “nét đặc trưng nhà Thơ tự biểu hiện, mở cấp độ việc nhận thức người” [52, 42] Tác giả nhấn mạnh tồn “nhãn quan thơ mẻ” thuộc phong trào Thơ 1932 - 1945 tác phẩm, “cùng với câu thơ kiểu thi nhân mới, tức nhãn quan thơ mẻ người giới” [52, 113] Trần Huyền Sâm Tiếng nói thơ ca 86 Mối quan hệ nhà thơ với người đọc mối quan hệ tương hỗ, phục vụ mục đích sáng tạo thơ ca, “rung động theo nhịp tuyệt đối” (Thơ – Xuân Thu nhã tập) Nhà thơ sáng tạo thơ khơi nguồn rung động, người đọc tìm đường gây nên rung động nhà thơ Tìm để có “rung động theo nhịp tuyệt đối”, để có “cái đầy đủ trác tuyệt thơ dội vào tâm hồn” (Thơ – Xuân Thu nhã tập) Chủ thể sáng tạo đặt vấn đề giải vấn đề lấy chủ thể tiếp nhận làm trung tâm: “Người ta khơng hiểu nói vô nghĩa, vô nghĩa hợp lý”, “Thấy dịng sơng Linh quằn quại thơ tơi, thấy người Dũng Sĩ vùng vẫy sách tôi, người ta hỏi: sông Linh đâu? Người Dũng Sĩ ăn mặc nào?” (Tựa Điêu tàn – Chế Lan Viên) Thông thường, câu trả lời sau câu đặt vấn đề Trước đây, chủ thể sáng tạo xưng tôi, người đọc dạng tiềm tàng, thảng có người gọi “hà nhân” (người nào): “Ngã hữu thốn tâm vô ngữ/Hồng Sơn sơn hạ Quế giang thâm” (Mỵ trung mạn hứng – Nguyễn Du) (ta có chuyện lịng khó nói lời được/Nó sâu thẳm sơng Lam núi Hồng), “Bất tri tam bách dư niên hậu/Thiên hạ hà nhân khắp Tố Như” (Độc tiểu ký – Nguyễn Du) (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/Thiên hạ người khóc Tố Như) Những người hiểu tác giả, hiểu chủ thể sáng tạo cho “Tri âm” Gặp tri âm giống “cửu hạn phùng cam vũ” (nắng hạn gặp mưa rào), chuyện có đời Điển tích Bá Nha – Tử Kỳ, chuyện Trần Phồn đời Hậu Hán treo giường dùng để diễn tả chuyện này: “Giường treo hững hờ/Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn” (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến) Các nhà Thơ lãng mạn tự xưng “thi sĩ”, “tôi”, “ta”, gọi người đọc “anh”, “bạn” đối thoại với người đọc ngôn ngữ đời sống hàng ngày: “Tôi nhớ Rimbaud với Verlaine /Say thơ xa lạ, mê tình bạn/Khinh rẻ khn mịn, bỏ lối quen” (Tình 87 trai – Xuân Diệu) Tiếp nối mạch xưng hô nhà Thơ lãng mạn, nhà thơ tượng trưng, siêu thực đề mối quan hệ: “thi sĩ” – “người đọc”, “thi sĩ” – “tình nhân”, “thi sĩ” – “độc giả”, “thi sĩ” – “người ta”, “ta” – “lồi người”, “tơi” – “anh”, “phạm nhân” – “anh”, chí “ta” – “bay” (ơi): “Đọc tập ĐIÊU TÀN xong, lịng anh dửng dưng khơng có lấy sóng gió xin anh cầu khẩn tất Thiêng Liêng, Cao Cả tha tội cho phạm nhân Nếu, sách đọc xong mà Buồn, Chán, Hãi hùng ùa đến bọc lấy hồn anh, làm cho anh phải cười, phải gào, phải khóc, xin anh hẹp hịi mà cười cho mênh mang, gào cho vỡ cổ, khóc cho hê, gửi cười, gào, khóc cho khơng trung Tơi nằm ngủ sao, nghe được, tung mây ngồi dậy, vồ lấy quà quý báu say sưa, ngây ngất, điên cuồng vỗ lên đầu Khuê, Đẩu, lên Nguyệt Cầu mà bảo chúng rằng: - Ha, ha! bay ơi! Lồi người thành thi sĩ ta rồi” (Tựa Điêu tàn – Chế Lan Viên) Sáng tạo tiếp nhận hai khâu hành trình thơ, tiếp sức cần thiết cho phát triển thơ, nghệ thuật Chủ thể sáng tạo thi ca có quan niệm riêng, tạo hệ giá trị riêng, chủ thể tiếp nhận người bắt đầu câu chuyện kiếm tìm giá trị tương thích vươn tới “tầm đón đợi” xa rộng Thi giới tượng trưng, siêu thực có luật lệ riêng nó, kẻ muốn xâm nhập phải có đường cơng cụ giải mã tương thích Và dụng cơng tiếng nói chung gắn kết chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận Sau này, Chế Lan Viên có đúc kết hay mối quan hệ chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận thơ, với trường hợp thơ tượng trưng, siêu thực: “Bài thơ anh, anh làm nửa mà thơi,/Cịn nửa cho mùa thu làm lấy./Cái xào xạc hồn anh xào xạc lá/Nó khơng anh, mùa (Sổ tay thơ - Chế Lan Viên) 88 3.2.3 Một lối viết có khuynh hướng vượt ngưỡng kiểm sốt lý trí Một ngun tắc quan trọng thơ siêu thực sâu thể tư tự nhiên, khơng bị gị bó lý trí, logic, luân lý, mỹ học Sáng tác nhà thơ tập hợp trạng thái tâm lý luôn biến chuyển tiềm thức, không phân biệt thực mộng, tỉnh điên, sai Vì mà từ năm 1924, với tuyên ngơn André Breton lối viết tự động thức khai sinh phương Tây, sau nhanh chóng lan rộng tồn giới, có Việt Nam Những nhà Thơ nước ta dùng lối viết để thể ý tưởng, cảm xúc ngẫu nhiên từ cõi tiềm thức, giấc mơ, ảo giác vượt kiểm sốt lý tính Với đặc trưng coi trọng thể biến đổi cảm xúc ngẫu nhiên từ cõi tiềm thức, giấc mơ, nhà thơ có điều kiện sâu khám phá nhiều giới nghệ thuật khác Hàn Mặc Tử cho làm thơ “mất trí, phát điên”, thơ ơng thấm đẫm trăng, hồn máu; Chế Lan Viên thêm: “Làm thơ phi thường” (Tựa Điêu tàn), thơ ông “đầy thịt, ý ma xác chết” (Tiết trinh), Bích Khê chọn giới “tinh hoa” “tinh huyết”, giới “thần linh” để đưa kiến giải riêng khía cạnh khác liên quan đến tính chất tự động sáng tác thơ Họ nhấn mạnh đa nghĩa thơ dựa gián đoạn tuyến tính, thơ khơng tn thủ theo khn khổ nào: “Sự sáng tác không cần phải đứng khuôn khổ bất di bất dịch” “Một thơ phối hợp âm thanh, chữ, hình ảnh biểu theo niêm luật rõ rệt hay tiềm tàng, để khơi nguồn lưu thông run rẩy huyền diệu Thơ” (Thơ - Xuân Thu nhã tập) Lối viết tự động ghi lại trung thực gián đoạn Thơ thoát khỏi quy cách, lề lối gị bó, thơ khơng hạn định số câu, câu thơ khơng vần, linh hoạt số dịng, số chữ Thơ không cần thi đề, không cần thi liệu khơng cần lý luận Giữa đoạn thơ có liên kết lỏng lẻo, nhiều 89 không liền mạch Trong Mùa thu tới, Hàn Mặc Tử có 10 lần gián đoạn tuyến tính, gián đoạn tư Các chủ đề liên tiếp đề cập thơ hạnh phúc, giá trị sắc đẹp, triết lý, mùa thu, đời thái bình, điên nghệ sĩ, sang sông, yêu thương, ăn đào Huế hạnh phúc, đau khổ Đây trích đoạn tiêu biểu: “Tín đồ nhà Phật lấy phút cuối làm hạnh phúc./- Em ơi! Ghen ghét hạnh phúc người điên rồ… /Ngày đâu biết đến giá trị sắc đẹp./Triết lý văn thơ danh từ chết ” (Mùa thu tới - Hàn Mặc Tử) Sự chuyển kênh liên tục thơ dẫn dắt trực giác Nhà thơ ghi lại cách tự động tư tưởng, suy nghĩ sâu sắc mà khơng bị lý trí, đạo đức khống chế Lối viết tự động giúp họ có điều kiện “xáo trộn thực hư Tất phong cảnh trần gian phải hư lên thực” (Bản Tuyên ngôn tượng trưng - Dạ Đài) Nhờ trực giác dẫn dắt, họ có điều kiện “vén cao nhân ảnh, viết lên: - quỹ đạo trăng - đường cõi chết”, “nhìn hoa với cặp mắt mờ hoen”, nhìn vũ trụ với đôi mắt đầy lạ lẫm: “Chúng lạ: lạ đám mây bay, bóng người qua lại - Chúng tơi lạ từ sắc nắng bình minh đến màu chiều vàng vọt Chúng lạ, lạ tất cả” (Bản Tuyên ngôn tượng trưng - Dạ Đài) Dùng lối viết tự động, nhà thơ siêu thực có điều kiện thoát khỏi ràng buộc ý thức, khai phá nguồn vơ thức phi logic, đầy tính trực giác Trong quan niệm họ, có trạng thái vơ thức tránh khỏi giới hạn mà tư tưởng tỉnh táo phải chịu, làm cho ngơn ngữ phương thức biểu đạt khác có phát huy cao nhất: “Đi bến bờ u huyền thực, chúng tơi nói thay cho tiếng nói lồi ma Chúng tơi khóc lên cho nỗi oán hờn chưa giải Chúng bắt lên đường lối u minh Chúng kể lại viễn du giới âm thầm vật” (Bản Tuyên ngôn tượng trưng - 90 Dạ Đài) Cho nên tác phẩm họ, dù họ có “cắn” “hơi thở đứt làm tư” (Anh điên - Hàn Mặc Tử) hay kêu rên thảm thiết, hay dù “vừa say sưa, vừa điên cuồng ọc búng thơ sáng láng, phương phi mùa Xuân Như Ý” (Bích Khê, thi sĩ thần linh - Hàn Mặc Tử) lối viết tự động nhằm giúp nhà thơ “tìm người tri kỷ Mà than ơi, khơng thi sĩ tìm đặng” (Quan niệm thơ - Hàn Mặc Tử) Trong quan niệm nhà Thơ mới, “viết tự động” nghĩa thơ không sản phẩm ý thức, lí trí mà có sản phẩm khoảnh khắc lóe sáng, “vụt hiện” vô thức Câu thơ, thơ ẩn vơ thức nên khơng mang thơng điệp rõ ràng, lại mạnh từ chối cách hiểu áp đặt, chủ quan, suy diễn gị ép thực lí trí lạnh lùng: “Tâm hồn ta ngả mảnh giấy, thật thà, hỗn tạp, đầy đủ Đó rừng rậm có cao bóng cả, có cỏ nát hoa hèn, ta có quyền xâm phạm đến cảnh thâm u?” (Xuân - Phạm Văn Hạnh) Lối viết tự động cịn đưa đến tự do, thể tính đa chiều kích thực giới tâm hồn, phá tan mơ hình cổ kính vần luật Khi khơng cịn vần luật trói buộc hình thức hình tượng dường chiếm dụng tồn thơ, hình tượng tạo nên chất thơ: “Thơ phải dung hợp thực hư hình tượng” (Bản Tun ngơn tượng trưng - Dạ Đài) Một câu thơ “mang nặng biết ý nghĩa âm u khác lạ” (Bản Tun ngơn tượng trưng - Dạ Đài) nhờ hình tượng Chính hình tượng tạo tác âm huyền diệu Thơ nói lên hình tượng Cho nên thơ siêu thực tác động mạnh vào trực giác trí tưởng tượng độ vang từ kết hợp với lối viết tự động, mở giới chơng chênh, nhiều đối nghịch phi lí Đề cao lối viết tự động, nhà thơ đồng thời đề cao việc cảm nhận thơ trực giác: “cảm thấu thơ siêu thực khơng dùng tình cảm 91 đem tất linh hồn, mở tất ngách tâm tư mà lý hội - trận gió se lên tức khắc ngạc nhiên” (Bản Tuyên ngôn tượng trưng - Dạ Đài) Phải “cảm” trước hiểu thơ tính chất gợi thơ dựa “sự khêu gợi âm thanh” (Thơ Xuân Thu nhã tập) Một thơ cảm nhiều cách Mỗi lần cảm lần “tái tạo vũ trụ thơ tạo ra” (Thơ - Xuân thu nhã tập) Chọn lối viết tự động, nhà Thơ nhằm nhấn mạnh yếu tố cảm xúc “Ý cịn lịng rạo rực xốn xang, phơ phang lên giấy tê dại, ngất ngư, khơng có chút rung động Vì tơi đọc thơ Nàng thấy tình lặng lẽ khí hậu đêm buồn” (Kêu gọi - Hàn Mặc Tử) Cảm xúc không giành cho địa vị độc tơn, mà phận, chí lũy thừa để trở thành tơi đa ngã, đẩy xa khám phá chưa biết “Phút giây gồm thâu vĩnh viễn Và, “phút giây vĩnh viễn” TA TẤT CẢ, Tất bừng sáng hoàn toàn Ta” (Thiên chức Xuân Thu nhã tập) Sáng tác thơ theo lối tự động, hình ảnh thơ tựa hồ phi lý đến siêu thực: “Hơi nắng dịu dàng đầy nũng nịu/ Sau rào khẽ liếm cặp môi tươi” (Nắng tươi - Hàn Mặc Tử), “Hamlet nhặt sọ người mà triết lý mình, anh có lẽ đương ngâm ngợi bánh thơ “thuần túy”” (Bánh dừa - Phạm Văn Hạnh) Nhiều thơ mà hình tượng thơ liên tục biến đổi, vần vũ thể lỏng trôi chảy vô định với mạch liên tưởng tuỳ tiện, đứt đoạn đến hỗn loạn: “Bài thơ lâm ly thân hình nàng/Cung đàn réo rắt lời nói nàng/Cũng may, - a hay khơng may - gặp có, lần ly kỳ hoa lệ” (Tiếng ngọc tiêu - Phạm Văn Hạnh) Viết tự động, người viết không dùng lý trí nên khơng dễ dùng lý trí để phân tích, thơ khơng thể hiểu mà cảm nhận siêu nghiệm Đây vừa mạnh, vừa điểm yếu thơ siêu thực Mạnh chỗ, siêu nghiệm nên cảm nhận mà chất 92 cảm nhận vô biến ảo phái sinh cảm xúc nên tạo độ mở cho thơ Nó trở thành điểm yếu đọc thơ để hiểu, để nắm bắt nội dung, ý nghĩa lý trí, tư lơgic Đặc trưng thơ siêu thực tính gợi Để làm điều đó, thơ phải dùng đến âm nhạc Họ nhấn mạnh: “Thơ: sức mạnh phát sinh muôn nhịp điệu”, cho nhạc tính thơ “dẫn người lên đẹp rộng rãi vô biên, không giới hạn cao cả” (Thơ - Xuân thu nhã tập) “Trước nghĩ đến nghĩa câu thơ, “ta cảm đẹp trẻo gợi nên âm thanh, cách điệu” (Thơ - Xuân Thu nhã tập) Được tạo nên lối viết tự động nên thơ dung chứa cách ngắt nhịp, cách ngừng nghỉ không ngừng phái sinh cảm xúc Tìm đến với lối viết tự động vừa sáng tạo, vừa giải pháp biểu đạt giấc mơ đời sống vô thức Các nhà thơ siêu thực cụ thể hóa quan niệm có tính cách Việt: “Văn thơ khơng phải khơng mà có” (Quan niệm thơ - Hàn Mặc Tử) Đây tiếp thu có vận dụng lối viết tự động chủ nghĩa siêu thực Phương Tây vốn không tin vào khoa học, vào luân lý, ngược lại lẽ tự nhiên Cịn nhà thơ siêu thực Việt cho “Sở dĩ thơ văn phong phú dồi dào, phát triển hết anh hoa huyền bí, vượt lên tầng biên giới tân kỳ, lạ nhờ khoa học điểm xuyết Còn luân lý, tiêu chuẩn cho văn thơ, khơng có thơ văn chẳng cịn mùi mẫn Nếu để thơ trơ trọi mình, thơ lạt lẽo, vơ dun, khơng có phong vị nữa” (Quan niệm thơ - Hàn Mặc Tử) Có tư đắn, vận dụng lối viết tự động giúp trí tưởng tượng hoạt động phong phú, tích cực hơn, đồng thời bộc lộ việc xác lập chế tư duy, đem lại giá trị cho thơ 93 KẾT LUẬN Lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận thơ Tình già giới thiệu mang quan niệm Phan Khôi thơ báo Phụ nữ Tân văn số 122 ngày 10 tháng năm 1932 “đem ý có thật tâm khảm tả câu, có vận mà khơng phải bó buộc niêm luật hết” mở đầu cho việc xuất loạt thơ viết theo lối làng thơ Việt Nam, sau gọi “Phong trào Thơ mới” Sự thay đổi quan niệm, thay đổi phương pháp sáng tác để lại nhiều thi phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc, làm nên nhiều tên tuổi lớn nhiều phong cách thơ độc đáo lịch sử văn học nước nhà Sự đời phát triển phong trào Thơ gắn liền với đổi thay xã hội thời kỳ Âu hoá; đặc biệt mở rộng quan hệ giao lưu, tiếp thu có chọn lọc văn hóa, văn học phương Tây - mà chủ yếu văn hóa, văn học Pháp Những vấn đề đời sống cá nhân, ý thức cá nhân nhìn nhận khẳng định Thơ hướng đến khẳng định người thể thể q trình hình thành tơi cá nhân Cá tính sáng tạo nhà thơ phát huy mạnh mẽ, tạo tiền đề cho việc mở rộng đề tài, mở rộng phương tiện nội dung diễn đạt Ngôn ngữ thơ gần với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân; tinh thần phi ngã, điển tích, điển cố, tính quy phạm, ước lệ thơ trung đại bị phá vỡ Sự xuất quan niệm thơ phản ánh rõ nét trăn trở tìm hướng sáng tạo nhà Thơ Nó cho thấy vai trị, trách nhiệm nhà thơ đời sống, phát triển thơ ca, tạo mối tương quan nhà thơ – chủ thể sáng tạo bạn đọc – chủ thể tiếp nhận Từ xưa đến nay, sáng tác thơ gắn với quan niệm thơ; quan niệm xây dựng theo hệ thống tuyên ngôn, rải rác phát ngôn sáng tác thơ nhà thơ Quan niệm thơ theo khuynh hướng 94 lãng mạn nhà Thơ biểu việc đề cao đẹp Thơ giới đẹp, người nghệ sĩ cần phải có sống riêng để chuyên tâm sáng tạo phục vụ đẹp Thơ sống thơ gắn với mộng tưởng, tình Mộng tưởng, tình cách đề cao tình cảm sáng tác thơ, động lực để hướng người đến sống tốt hơn, đẹp Bên cạnh đó, buồn trạng thái cảm xúc chủ đạo Thơ lãng mạn Lời nói buồn thường lời lòng; lời chân thật nên đẹp sâu sắc Đó kết trình chìm đắm vào vui, say đắm, mơ mộng, giận, nhớ, tương tư thất vọng; hướng nhìn nhà thơ từ bên trong, từ giới nội tâm sang ngoại giới Từ việc cụ thể hóa quan niệm thơ đó, Thơ lãng mạn có bứt phá mạnh mẽ, hướng đến diễn đạt phong phú, chận thật cảm xúc người, mang lại nhìn hướng ngoại, đề lối viết mới, thích hợp với tầng văn hóa tâm lý người Việt Chỉ khoảng chưa đến 10 năm tiếp nhận khai thác “tầng quặng quý” chủ nghĩa lãng mạn, Thơ tiếp thu tinh thần thơ tượng trưng, siêu thực phương Tây; nhà Thơ quan niệm thơ phải khơi gợi Thơ phải hướng đến tuyệt đối, đến khả mở rộng nội hàm đẹp thơng qua việc thơ hóa xấu ác, điên rồ, trí Sự tương hợp người với vũ trụ thơ nguyên tắc sáng tạo thơ tượng trưng Thực chất hịa trộn âm thanh, màu sắc, ánh sáng, mùi hương với tương ứng, hòa trộn giác quan Sáng tác tiếp nhận thơ dựa vào yếu tố trực giác vang động, nhịp nhàng câu chữ Đây sở cho việc đề lối viết dựa dẫn dắt trực giác – lối viết có khuynh hướng vượt ngưỡng kiểm sốt lý trí Từ quan niệm sáng tác vậy, thơ hướng đến tinh thần dân chủ sáng tạo 95 tiếp nhận Người đọc trao quyền ngang với người viết lần tiếp nhận lần tái sáng tạo thơ Nghiên cứu Thơ từ phương diện quan niệm thơ góp phần làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật Cách tiếp cận góp phần lý giải sở hình thành phong cách thơ đa dạng độc đáo lý giải thành công rực rỡ phong trào Thơ với tư cách khởi đầu có kế thừa hành trình đại hóa văn học Việt Nam - chuyển thơ trữ tình Việt Nam từ phạm trù trung đại sang đại Sự vận động đổi quan niệm thơ đổi phương diện sáng tạo nghệ thuật để lại nhiều kinh nghiệm quý cho hệ thơ sau Từ sau thời kỳ đổi mới, thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI này, thơ đại hậu đại có bước tiếp cách tân thêm quan niệm thơ dang dở nhà Thơ 1932 - 1945, làm giàu, làm đẹp thơ Việt bước tiến hoà nhập với văn học giới “Thơ 1932 - 1945: từ quan niệm đến tác phẩm” đề tài rộng Việc đánh giá cách toàn diện vấn đề tư tưởng, quan niệm thơ thành tựu nội dung nghệ thuật hệ nghệ sĩ lớn giải thấu đáo, trọn vẹn đề tài thực yêu cầu cao lực điều kiện thời gian eo hẹp luận văn cao học Đây mảng đề tài thú vị, người viết nhận thấy đề tài cần tiếp tục sâu Chúng tơi hy vọng có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện suy nghĩ bước đầu trình bày luận văn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí [1] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (2001), Thơ 1932 - 1945: tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [3] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 – 1945, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [5] Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại – vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí văn học, tr 78 – 84 [7] Xuân Diệu (1938), “Thơ tình”, Ngày nay, số 107, tr 11 [8] Xuân Diệu (1938), “Thơ tình”, Ngày nay, số 108, tr 17 [9] Xuân Diệu (1938), “Đàn bà người yêu - Ái tình khn sáo”, Ngày nay, số 127, tr [10] Ngô Viết Dinh (1998), Đến với thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Thanh niên, Hà Nội [11] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Phan Cự Đệ (1982), Phong trào "Thơ mới" 1932 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 97 [15] Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tạp chí Tri tân (1941 - 1945) Phê bình văn học, Hà Nội [17] Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Hà Minh Đức - Đoàn Đức Phương (2007), Nguyễn Bính - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng [20] Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Hồ Thế Hà (2005), Thơ thơ Việt Nam đại, Nxb Đại học Huế, Huế [22] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, TPHCM [23] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, FAHASA [24] Nguyên Hồng (2001), Bước đường viết văn (hồi ký), Nxb Văn nghệ Tp HCM [25] Hoàng Thị Huế (2009), “Quan niệm nghệ thuật thơ Trần Dần, Lê Đạt nhìn từ phương diện tiếp nhận”, Tạp chí Khoa học số 54, Đại học Huế, tr 41 - 26 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [26] Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 [27] Mai Hương (2000), Thơ Lưu Trọng Lư - lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [28] Lê Đình Kỵ (1993), Thơ – bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh [29] Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (tập 2, tập 3), Nxb Văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh [30] Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [31] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [33] Phong Lê - Vũ Văn Sỹ - Bích Thu - Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội [34] Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Thế Lữ (1938), “Tin thơ”, Ngày số 113, tr [38] C.Mác – Ph Ăng-ghen – V.I.Lê-nin (1997), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội [39] Nguyễn Phong Nam (2010), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [40] Phan Ngọc (1993), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1940”, Tạp chí văn học, tr 25 – 27 99 [41] Lữ Huy Nguyên (2000), Hàn Mặc Tử - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Hồng Sỹ Ngun (2010), Thơ 1932 - 1945 nhìn từ vận động thể loại, Nxb Văn học Chi nhánh TP Hồ Chí Minh [43] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb TP Hồ Chí Minh [44] Triều Nguyên (2009), Các thể loại thơ Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam [45] Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau [46] Hữu Nhuận (1987), Xuân Diệu - Con người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, TP Hồ Chí Minh [47] Nhiều tác giả (1977, 1978), Thơ văn Lý Trần (tập 1, tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Trần Huyền Sâm (2002), Tiếng nói thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (1993), “Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt”, Tạp chí Văn học, tr 11 - 15 [50] Trần Đình Sử (TB 1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (TB 1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1988), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [54] Hoài Thanh – Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [55] Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 100 [56] Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Trần Nho Thìn (1999), “Phản ánh sống xã hội văn chương nhà Nho: cơng thức sáng tạo”, Tạp chí văn học số 11, tr 55 - 63 [58] Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [60] Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Internet [61] Phạm Đình Ân, "Thế Lữ, nhà phê bình văn học", http://tapchisonghuong.com.vn, 02/4/2013 [62] Thanh Lãng, “Mặt trận bênh Thơ mới”, http://chimviet.free.fr, 02/4/2013 [63] Thanh Lãng, “Vụ án thơ cũ - Thơ mới”, http://chimviet.free.fr, 02/4/2013 [64] Nhiều tác giả, “Xuân Thu nhã tập”, http://www.talawas.org, 08/4/2013 [65] Chu Văn Sơn, “Ba đỉnh cao Thơ mới”, http://www.talawas.org, 08/4/2013 [66] Nguyễn Văn Thắng, “Làng quê Thơ 1932 - 1945”, http://tapchivan.com/, 14/6/2012 ... XUẤT HIỆN QUAN NIỆM THƠ CỦA CÁC NHÀ THƠ MỚI 19 CHƯƠNG THƠ MỚI - TỪ QUAN NIỆM ĐẾN TÁC PHẨM THEO KHUYNH HƯỚNG LÃNG MẠN 24 2.1 VỀ QUAN NIỆM THƠ THEO KHUYNH HƯỚNG LÃNG MẠN 24 2.1.1 Thơ giới... phương Tây hệ 1930 - 1945 có quan niệm mẻ thơ nỗ lực phương diện lý thuyết lẫn thực hành 24 CHƯƠNG THƠ MỚI - TỪ QUAN NIỆM ĐẾN TÁC PHẨM THEO KHUYNH HƯỚNG LÃNG MẠN 2.1 VỀ QUAN NIỆM THƠ THEO KHUYNH... văn mà Thơ 1932 - 1945: tác giả tác phẩm xuất năm 2001 Lại Nguyên Ân tập hợp biên tập chưa đưa vào 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát quan niệm nhà Thơ thơ, cụ thể hóa quan niệm thơng qua

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:14

w