Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô và cơ diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây nguyên năm 2005.. Nhận xét và giải thích.[r]
(1)Buổi 1
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI ĐỊA LÍ LÝ THUYẾT I Nguyên tắc để làm đại lí lí thuyết
1- Đọc kỹ yêu cầu đề
2- Xác định dạng câu hỏi( gồm dạng câu hỏi như: lí giải, phân tích, so sánh, chứng minh, trình bày dạng tổng hợp Mỗi dạng có u cầu riêng cách trình bày khác nhau)
3- Gạch chân ý để tránh trình bày thiếu yêu cầu câu hỏi 4- Lập dàn để tránh thiếu ý trình bày logil
II Các bước tiến hành 1 Đặt vấn đề:
có nhiều cách song cần phải đặt cách trực tiếp, ngắn gọn, súc tích rỏ ràng 2 Giải vấn đề:
cần thẳng vào vấn đề cần ý đến vấn đề sau: 3 Kết thúc vấn đề:
Cần khẳng định lại lần vấn đề cần đề cập đồng thời đưa ý kiến đề xuất phương hướng giải
III Các dạng đề:
1- Dạng đề câu hỏi lí giải.
Yêu cầu thí sinh phải trả lời câu hỏi : ‘Tại sao?” Với dạng đề nầy, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức biết vận dụng chúng để giải thích tượng địa lí Để làm tốt, học sinh ý tổng hợp kiến thức tích lũy mối liên hệ nhân
2- Dạng đề câu hỏi so sánh.
Yêu cầu học sinh phải phân tích giống khác hai hay nhiều tượng địa lí Học sinh khơng nên trả lời theo kiểu học thuộc mà cần phải tổng hợp kiến thức, sau phân biệt giống, khác tượng địa lí
3- Dạng đề câu hỏi phân tích, chứng minh.
Yêu cầu học sinh chứng minh vấn đề địa lí Để làm dạng đề câu hỏi nầy, học sinh cần nắm vững kiến thức số liệu thống kê tiêu biểu để phân tích chứng minh theo yêu cầu đề
4- Dạng đề thi câu hỏi trình bày.
Đây dạng đề đơn giản, học sinh chủ yếu học thuộc trình bày tốt u câu đề Tuy nhiên học sinh lưu ý cần nắm đề thi hỏi “cái gì” trình bày “caí ấy” cho phù hợp đề bài, tránh tản mạn, lạc đề
IV Vận dụng vào thi.
1.Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên nước ta.(dạng phân tích)
-vị trí địa lí qui định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
+nằm vùng nhiệt đới BBC nhiệt độ cao ảnh hưởng gió mùa,khí hậu có 2mùa +giáp biển đông, ảnh hưởng biển thực vật xanh tươi bốn mùa
-Nước ta nằm tiép giáp lục địa , đại dương vành đai sinh khoáng ,trên đường di lưu,di cư loài sinh vật nên khoáng sản.sinh vật phong phú
(2)2, Nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần sơng ngịi(dạng trình bày)
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc(dẫn chứng) - Sơng ngịi nhiều nước(dẫn chứng)
- giàu phù sa(dẫn chứng)
- Chế độ nước theo mùa(dẫn chứng)
3, Vấn đề lương thực thực phẩm Duyên hải Nam Trung giải cách nào?(dạng lí giải)
- Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cấu sản xuất theo lãnh thổ cấu mùa vụ thích hợp để vừa đảm bảo sản xuất vừa tránh thiên tai
- Đẩy mạnh trao đổi sản phẩm mạnh vùng để đổi lấy lương thực từ vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long
- Tăng thêm phần cá thuỷ sản khăc cấu bửa ăn - tăng cường sở vật chất kỹ thuật
4, Đồng băng sông hồng đồng băng sơng cửu long có giống khác nhau.(dạng so sánh)
V Bài tập: Bài thi 45p đầu năm để kiểm tra chất lượng học sinh
Câu1: bối cảnh quốc tế khu vực thời thách thức nước ta Câu 2: cho bảng số liệu sau:
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua thời kỳ( đ/v: %)
Năm
1961-1965
1966-1970
1971-1975
1976-1980
1981-1985
1986-1990
1999-2003
2005
Sản lượng 9,8 0,7 7,3 1,4 7,3 4,8 7,5 8,4
- vẽ biểu đồ thể độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua thời kỳ - nhận xét giải thích
Buổi 2
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI ĐỊA LÍ THỰC HÀNH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ
I BIỂU ĐỒ
1 Hệ thống biểu đồ phân loại
Biểu đồ địa lý đa dạng, ta thường gặp tài liệu sách báo trình bày lĩnh vực kinh tế hay phòng triển lãm; Cách thể biểu đồ khác nhau, ví dụ phịng triển lãm, người ta thường cách điệu hóa chúng dạng không gian ba chiều, thể tính chất khách quan mặt khoa học Đối với khoa học Địa lí, gặp đầy đủ dạng biểu đồ khác lĩnh vực địa lí tự nhiên (biểu đồ khí hậu, khí tượng, thuỷ văn…) hay địa lý kinh tế - xã hội (biểu đồ dân cư – dân tộc, tình hình phát triển kinh tế ngành, vùng…), cách thể đa dạng tùy thuộc vào u cầu viết, hay cơng trình nghiên cứu khoa học cụ thể Để dễ dàng phân biết loại biểu đồ, ta tạm xếp biểu đồ thành nhóm với loại biểu đồ khoảng 20 dạng khác tùy theo cách thể
● Nhóm Hệ thống biểu đồ thể qui mô động thái phát triển, có dạng biểu đồ sau:
- Biểu đồ đường biểu diễn:
(3)▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ đường biểu diễn; Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có đại lượng); Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn (có đại lượng khác nhau); Biểu đồ số phát triển
- Biểu đồ hình cột:
▪ Yêu cầu thể qui mô khối lượng đại lượng, so sánh tương quan độ lớn đại lượng
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ dãy cột đơn; Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (cùng đại lượng); Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (nhưng có hai hay nhiều đại lượng khác nhau); Biểu đồ nhiều đối tượng thời điểm; Biểu đồ ngang; Tháp dân số (dạng đặc biệt)
- Biểu đồ kết hợp cột đường
▪ Yêu cầu thể động lực phát triển tương quan độ lớn đại lượng
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột đường (có đại lượng khác nhau); Biểu đồ cột đường có đại lượng (nhưng phải có đại lượng phải chung đơn vị tính) ● Nhóm Hệ thống biểu đồ cấu, có dạng biểu đồ sau:
- Biểu đồ hình trịn
▪ Yêu cầu thể hiện: Cơ cấu thành phần tổng thể; Qui mơ đối tượng cần trình bày
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ hình trịn; 2, biểu đồ hình trịn (kích thước nhau); 2, biểu đồ hình trịn (kích thước khác nhau); Biểu đồ cặp nửa hình trịn; Biểu đồ hình vành khăn
- Biểu đồ cột chồng
▪ Yêu cầu thể qui mô cấu thành phần hay nhiều tổng thể
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột chồng; Biểu đồ 2, cột chồng (cùng đại lượng)
- Biểu đồ miền
▪ Yêu cầu thể đồng thời hai mặt cấu động thái phát triển đối tượng qua nhiều thời điểm
▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ miền “chồng nối tiếp”; Biểu đồ miền “chồng từ gốc toạ độ”
- Biểu đồ 100 ô vuông.:
▪ Chủ yếu dùng để thể cấu đối tượng Loại có dạng biểu đồ hay nhiều ô vuông (cùng đại lượng)
2 Kỹ lựa chọn biểu đồ
2.1 Yêu cầu chung
Để thể tốt biểu đồ, cần phải có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ tính tốn, xử lý số liệu (ví dụ, tính giá trị cấu (%), tính tỉ lệ số phát triển, tính bán kính hình trịn ); kỹ vẽ biểu đồ (chính xác, đúng, đẹp ); kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ sử dụng dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước )
2.2 Cách thể
(4)- Dạng lời dẫn có định Ví dụ: “Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu sử dụng … năm ” Như vậy, ta xác định biểu đồ cần thể
- Dạng lời dẫn kín Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện… & cho nhận xét)” Như vậy, bảng số liệu không đưa gợi ý nào, muốn xác định biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý cho nên vẽ biểu đồ
- Dạng lời dẫn mở Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo vùng kinh tế năm )” Như vậy, câu hỏi có gợi ý ngầm vẽ loại biểu đồ định Với dạng ”lời dẫn mở“ cần ý vào số từ gợi mở câu hỏi Ví dụ
+ Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có từ gợi mở kèm “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua năm từ đến ” Ví dụ: Tốc độ tăng dân số nước ta qua năm ; Tình hình biến động sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển nền kinh tế v.v.
+ Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua thời kỳ ” Ví dụ: Khối lượng hàng hoá vận chuyển ; Sản lượng lương thực …; Diện tích trồng cơng nghiệp
+ Khi vẽ biểu đồ cấu: Thường có từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ” Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng công nghiệp phân theo ; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường ; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập ● Căn vào bảng số liệu thống kê: Việc nghiên cứu đặc điểm bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lưu ý:
- Nếu bảng số liệu đưa dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát triển theo chuỗi thời gian (có từ thời điểm trở lên) Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn - Nếu có dãy số liệu tuyệt đối qui mô, khối lượng (hay nhiều) đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kỳ) Nên chọn biểu đồ hình cột đơn
- Trong trường hợp có đối tượng với đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu Ví dụ: diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng theo chuỗi thời gian Chọn biểu đồ kết hợp
- Nếu bảng số liệu có từ đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, mét, ) diễn biến theo thời gian Chọn biểu đồ số
- Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân thành phần Ví dụ: tổng số, chia ra: nông - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ Với bảng số liệu ta chọn biểu đồ cấu, hình trịn; cột chồng; hay biểu đồ miền Cần lưu ý:
▪ Nếu vẽ biểu đồ hình trịn: Điều kiện số liệu thành phần tính tốn phải 100% tổng
▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi tổng thể có nhiều thành phần, vẽ biểu đồ hình trịn góc cạnh hình quạt hẹp, trường hợp nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể
▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi bảng số liệu, đối tượng trải qua từ thời điểm trở lên (trường hợp không nên vẽ hình trịn)
● Căn vào lời kết câu hỏi
(5)thể Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét chuyển dịch cấu… giải thích nguyên nhân chuyển dịch đó” Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cấu) thích hợp
b Kỹ thuật tính tốn, xử lý số liệu để vẽ biểu đồ Đối với số loại biểu đồ (đặc biệt biểu đồ cấu), cần phải tính tốn xử lý số liệu sau:
● Tính tỉ lệ cấu (%) thành phần tổng thể Có trường hợp xảy ra - Trường hợp (1): Nếu bảng thống kê có cột tổng Ta cần tính theo công thức: Tỉ lệ cấu (%) (A) = [Số liệu tuyệt đối (thành phần A)/Tổng số] x 100
- Trường hợp (2): Nếu bảng số liệu khơng có cột tổng, ta phải cộng số liệu giá trị thành phần (tổng) tính trường hợp (1)
● Tính qui đổi tỉ lệ (%) thành phần độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình trịn Chỉ cần suy luận: Tồn tổng thể = 100% phủ kín hình trịn (3600), 1% = 3,60 Để tìm độ góc thành phần cần vẽ, ta lấy số tỉ lệ giá trị (%) thành phần nhân với 3,60 (khơng cần trình bày phép tính qui đổi độ vào làm)
● Tính bán kính vịng trịn Có trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1)
Nếu số liệu tổng thể cho (%) Ta vẽ hình trịn có bán kính nhau, khơng có sở để so sánh vẽ biểu đồ lớn nhỏ khác
- Trường hợp (2) Nếu số liệu tổng thể cho giá trị tuyệt đối (lớn, nhỏ khác nhau), ta phải vẽ biểu đồ có bán kính khác Ví dụ: Giá trị sản lượng công nghiệp năm (B) gấp 2,4 lần năm (A), diện tích biểu đồ (B) lớn gấp 2,4 lần biểu đồ (A); Hay bán kính biểu đồ (B) bằng:Căn bậc hai 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ (A) Lưu ý trường hợp thứ (2) tính tương quan cụ thể bán kính hai biểu đồ mà hai biểu đồ sử dụng thước đo giá trị, ví dụ: GDP hai năm khác tính theo giá so sánh; Hay sản lượng ngành tính theo vật tấn, triệu mét, ; Hay trạng sử dụng đất tính triệu ha, ha, )
● Tính số phát triển Có trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1):
Nếu bảng số liệu tình hình phát triển ngành kinh tế trải qua từ thời điểm với đối tượng khác nhau), yêu cầu tính số phát triển (%)
Cách tính: Đặt giá trị đại lượng năm bảng số liệu thống kê thành năm đối chứng = 100% Tính cho giá trị năm tiếp theo: Giá trị năm (chia) cho giá trị năm đối chứng, (nhân) với 100 thành tỉ lệ phát triển (%) so với năm đối chứng; Số gọi số phát triển
Ví dụ: Cho bảng số liệu diện tích sản lượng suất lúa qua năm từ 1995 - 2005
- Trường hợp (2): Nếu bảng thống kê có nhiều đối tượng có sẵn số tính theo năm xuất phát Ta cần vẽ đường biểu diễn bắt đầu năm xuất phát từ mốc 100% trục đứng
● Một số trường hợp cần xử lý, tính tốn khác.
- Tính suất trồng: Năng suất = Sản lượng/Diện tích (đơn vị: tạ/ha) - Tính giá trị xuất & nhập khẩu:
(6)▪ Cán cân xuất nhập khẩu: = Giá trị xuất – Giá trị nhập Nếu xuất > nhập: Cán cân XNK dương ( + ) xuất siêu Nếu xuất < nhập: Cán cân XNK âm ( - ) nhập siêu)
▪ Tỉ lệ xuất nhập = (Giá trị xuất /Giá tị nhập khẩu) x 100
- Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử c Nhận xét phân tích biểu đồ.
● Khi phân tích biểu đồ: dựa vào số liệu bảng thống kê biểu đồ vẽ Nhận xét phải có số liệu để dẫn chứng, khơng nhận xét chung chung Giải thích ngun nhân, phải dựa vào kiến thức học
- Lưu ý nhận xét, phân tích biểu đồ:
▪ Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu phạm vi cần nhận xét, phân tích Cần tìm mối liên hệ (hay tính qui luật đó) số liệu Khơng bỏ sót kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích
▪ Trước tiên cần nhận xét, phân tích số liệu có tầm khái quát chung, sau phân tích số liệu thành phần; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng ngang; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng dọc; Tìm giá trị nhỏ (thấp nhất), lớn & trung bình (đặc biệt ý đến số liệu hình nét đường, cột…trên biểu đồ thể đột biến tăng hay giảm)
▪ Cần có kỹ tính tỉ lệ (%), tính số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân tích
- Phần nhận xét, phân tích biểu đồ, thường có nhóm ý:
▪ Những ý nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu: dựa vào biểu đồ vẽ & bảng số liệu cho để nhận xét
▪ Giải thích nguyên nhân diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa vào kiến thức học để g.thích nguyên nhân
● Sử dụng ngơn ngữ lời nhận xét, phân tích biểu đồ.
- Trong loại biểu đồ cấu: số liệu qui thành tỉ lệ (%) Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” cấu để so sánh nhận xét Ví dụ, nhận xét biểu đồ cấu giá trị ngành kinh tế ta qua số năm Không ghi: ”Giá trị ngành nơng – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm” Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị ngành nơng – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm”
- Khi nhận xét trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ Cần sử dụng từ ngữ phù hợp Ví dụ:
▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng từ nhận xét theo cấp độ như: “Tăng”; “Tăng
mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với từ đó, phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng (%), lần?).v.v
▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo số dẫn chứng cụ thể (triệu tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm (%); Giảm lần?).v.v
▪ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng từ diễn đạt phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển khơng ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có chệnh lệch vùng”.v.v
(7)3 Một số gợi ý lựa chọn vẽ biểu đồ
3.1 Đối với biểu đồ: Hình cột; Đường biểu diễn (đồ thị); Biểu đồ kết hợp (cột đường); Biểu đồ miền Chú ý:
▪ Trục giá trị (Y) thường trục đứng:
Phải có mốc giá trị cao giá trị cao chuỗi số liệu Phải có mũi tên chiều tăng lên giá trị Phải ghi danh số đầu cột hay dọc theo cột (ví dụ: tấn, triệu, % , ) Phải ghi rõ gốc tọa độ, có trường hợp ta chọn gốc tọa độ khác (0), có chiều âm (-) phải ghi rõ
▪ Trục định loại (X) thường trục ngang:
Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi.v.v.) Trường hợp trục ngang (X) thể mốc thời gian (năm) Đối với biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường cột, phải chia mốc trục ngang (X) tương ứng với mốc thời gian Riêng biểu đồ hình cột, điều khơng có tính chất bắt buộc, chia khoảng cách với bảng số liệu để ta dễ dàng quan sát hai mặt qui mô động thái phát triển Phải ghi số liệu lên đầu cột (đối với biểu đồ cột đơn)
Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, có chênh lệch lớn giá trị vài cột (lớn nhất) cột cịn lại Ta dùng thủ pháp vẽ trục (Y) gián đoạn chỗ giá trị cao cột lại Như vậy, cột có giá trị lớn vẽ thành cột gián đoạn, biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ
▪ Biểu đồ phải có phần giải tên biểu đồ Nên thiết kế ký hiệu giải trước vẽ biểu đồ thể đối tượng khác Tên biểu đồ ghi trên, biểu đồ 3.2 Đối với biểu đồ hình trịn: Cần ý:
▪ Thiết kế giải trước vẽ hình quạt thể phần đối tượng Trật tự vẽ hình quạt phải theo trật tự trình bày bảng giải
▪ Nếu vẽ từ biểu đồ trở lên: Phải thống qui tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ lấy từ tia 12 (như mặt đồng hồ), vẽ tiếp cho hình quạt thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ Trường hợp vẽ biểu đồ cặp hai nửa hình trịn trật tự vẽ có khác chút Đối với nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ tia giờ, vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ; nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ từ tia vẽ cho thành phần lại ngược chiều kim đồng hồ
▪ Nếu bảng số liệu cho cấu (%): vẽ biểu đồ có kích thước (vì khơng có sở để vẽ biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau)
▪ Nếu bảng số liệu thể giá trị tuyệt đối: phải vẽ biểu đồ có kích thước khác cách tương ứng Yêu cầu phải tính bán kính cho vịng trịn
▪ Biểu đồ phải có: phần giải, tên biểu đồ (ở biểu đồ vẽ) 3.3 Đối với biểu đồ hình vng (100 vng )
Thường dùng thể cấu Nhưng nói chung biểu đồ dùng, vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả truyền đạt thơng tin có hạn, thể phần lẻ khơng uyển chuyển biểu đồ hình trịn Các qui ước khác giống vẽ biểu đồ hình trịn
3.4 Khi lựa chọn vẽ loại biểu đồ cần lưu ý:
(8)loại biểu đồ, học sinh dễ nhầm lẫn số liệu cho (%) không thiết phải vẽ biểu đồ hình trịn Ví dụ, bảng số liệu cho tỉ suất sinh, tỉ suất tử qua năm (đơn vị tính %) Yêu cầu vẽ biểu đồ thể rõ tỉ suất sinh, tỉ suất tử gia tăng dân số tự nhiên; trường hợp vẽ biểu đồ hình trịn được, mà chuyển sang vẽ biểu đồ miền chồng từ gốc tọa độ Việc lựa chọn, vẽ biểu đồ phụ thuộc vào đặc điểm chuỗi số liệu Ví dụ, tổng thể có thành phần chiếm tỉ trọng nhỏ (hoặc nhiều thành phần) cấu giá trị sản lượng 19 nhóm ngành CN nước ta khó vẽ biểu đồ hình tròn; Hoặc yêu cầu thể thay đổi cấu GDP nước ta trải qua năm (thời điểm) việc vẽ biểu đồ hình tròn chưa giải pháp tốt
Mục đích phân tích: Cần lựa chọn số cách tổ hợp tiêu, đan cắt tiêu Sau chọn cách tổ hợp tốt thể ý đồ lý thuyết
Buổi 3
II KĨ THUẬT THỂ HIỆN BIỂU ĐỒ
Nhóm BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN QUI MÔ, ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN 1 BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
1.1 Đặc điểm chung
Biểu đồ dùng để biểu diễn thay đổi đại lượng theo chuỗi thời gian, không dùng để thể biến động theo không gian hay theo thời kỳ (giai đoạn) Các mốc thời gian thường thời điểm xác định (tháng, năm )
1.2 Các biểu đồ thường gặp:
Biểu đồ có đường biểu diễn (thể tiến trình phát triển đối tượng) Biểu đồ có -3 đường biểu diễn (thể đối tượng có đại lượng) Cả dạng thể hệ trục toạ độ, có trục đứng thể mốc giá trị trục ngang thể mốc thời gian
- Biểu đồ có đường biểu diễn đại lượng khác Biểu đồ dùng trục đứng thể giá trị đại lượng khác nhau, thể phân chia mốc giá trị trục đứng khác tuỳ theo chuỗi số liệu Mục đích để trình bày biểu đồ đẹp - đảm bảo tính mỹ quan
(9)trị, số (%)
1.3 Qui trình thể biểu đồ đường Cần tuân thủ theo qui trình qui tắc sau:
* Bước 1: Nghiên cứu kỹ câu hỏi để xác định dạng biểu đồ thích hợp (xem mục cách lựa chọn vẽ biểu đồ trình bày phần trước)
* Bước Kẻ trục toạ độ Cần ý:
Trục đứng (ghi mốc giá trị), trục ngang (ghi mốc thời gian) Chọn độ lớn trục hợp lý, đảm bảo tính mỹ thuật, dễ quan sát (đặc biệt đường biểu diễn xít nhau) Nếu xảy trường hợp đại lượng có giá trị lớn, lẻ (hoặc có từ đại lượng trở lên ) Nên chuyển đại lượng tuyệt đối thành đại lượng tương đối (%) để vẽ Trong trường hợp này, biểu đồ chí có trục đứng trục ngang Ở đầu trục đứng phải ghi danh số (ví dụ: triệu ha, triệu tấn, triệu người, tỉ USD ) Ở đầu trục ngang ghi danh số (ví dụ: năm) Ở đầu cột phải có chiều mũi tên chiều tăng lên giá trị thời gian ( )
Trên trục ngang (X) phải chia mốc thời gian phù hợp với tỉ lệ khoảng cách năm Trên trục đứng (Y), phải ghi mốc giá trị cao mốc giá trị cao chuỗi số liệu Phải ghi rõ gốc toạ độ (gốc tọa độ (0), có trường hợp gốc tọa độ khác (0), có chiều âm (-) phải ghi rõ Với dạng biểu đồ có đại lượng khác nhau: Kẻ trục (Y) (Y’) đứng mốc thời gian đầu cuối
* Bước 3: Xác định đỉnh: Căn vào số liệu, đối chiếu với mốc trục (Y) (X) để xác định toạ độ đỉnh Nếu biểu đồ có từ đường trở lên đỉnh nên vẽ theo ký hiệu khác (ví dụ: ●, ♦, ○) Ghi số liệu đỉnh Kẻ đoạn thẳng nối đỉnh để thành đường biểu diễn
* Bước 4: : Hồn thiện phần vẽ: Lập bảng giải (nên có khung) Ghi tên biểu đồ (ở trên, dưới), tên biểu đồ phải ghi rõ thành phần: “Biểu đồ thể vấn đề gì? đâu? thời gian nào?”
* Bước 5: Phân tích nhận xét (xem nội dung trình bày phần trước) 1.4 Tiêu chí đánh giá
(10)1 b Nhận xét:
- Trong thời gian từ 1990 - 2005, diện tích cà phê cao su tăng - Tốc độ tăng khác qua thời kỳ:
+ Cây cà phê: diện tích tăng 4,17 lần (riêng năm 1992 diện tích giảm 15.400 so với 1990); từ 1995 diện tích bắt đầu tăng nhanh đến 2000 vượt diện tích cao su. + Cây cao su: Diện tích tăng 2,18 lần, tăng không ổn định (năm 1992 giảm 9.300 so với năm 1990, năm 2000 giảm 900 so với năm 1999); Bắt đầu tăng tăng nhanh từ sau năm 1995
c Giải thích Cà phê cao su cơng nghiệp xuất chủ lực nước ta, diện tích cà phê tăng nhanh thời gian gieo trồng cho thu hoạch nhanh hơn, giá trị kinh tế cao, thị trường cà phê mở rộng
@ Dạng biểu đồ có đường biểu diễn không đại lượng b Nhận xét.
- Mối quan hệ diện tích sản lượng lúa thể suất lúa (tạ/ha): Năm 1981 1990 1995 1999 2003 2005
Năng suất lúa (tạ/ha) 22,3 31,8 36,9 41,0 46,9 48,9 - Trong thời gian từ 1981 - 2005:
(11)+ Năng suất lúa tăng tương đối nhanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, bật việc sử dụng giống mới, cho suất cao
+ Sản lượng lúa tăng nhanh kết việc mở rộng diện tích & tăng suất, quan trọng do áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật, đưa giống mới có suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, chuyển đổi cấu mùa vụ cấu trồng…
@ Biểu đồ đường (dạng biểu đồ số phát triển)
b Nhận xét: Từ 1990 - 2005, diện tích, suất sản lượng lúa tăng tốc độ tăng khác Tăng nhanh sản lượng (1,86 lần) đến suất (1,54 lần) diện tích (1,21 lần)
c Giải thích:
- Diện tích gieo trồng lúa tăng chậm suất & sản lượng khả mở rộng diện tích & tăng vụ hạn chế so với khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp
- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp…, bật việc sử dụng giống mới, cho suất cao
(12)2 BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT
2.1 Đặc điểm: Biểu đồ hình cột dùng để thể khác biệt qui mô khối lượng (hay số) đối tượng đó; Thể tương quan độ lớn đại lượng Các cột đơn thể đại lượng khác (có thể đặt cạnh nhau), ta có biểu đồ cột - gộp nhóm
2.2 Các dạng biểu đồ thường gặp: (7 dạng)
▪ Biểu đồ cột đơn thể qui mô khối lượng qua thời điểm khác (năm) ▪ Biểu đồ cột đơn thể qui mô khối lượng qua thời kỳ
▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm số đối tượng có đại lượng, trải qua số thời điểm (hay thời kỳ)
▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm nhiều đối tượng có đại lượng khác diễn số thời điểm (hay trải qua số thời kỳ)
▪ Biểu đồ cột đơn gộp nhóm nhiều đối tượng có đại lượng thời điểm ▪ Biểu đồ ngang: Đây dạng đặc biệt biểu đồ cột, ta xoay trục giá trị Y (hàm số) thành trục ngang Còn trục định loại X (đối số) trục đứng Trường hợp vẽ biểu đồ ngang (đơn, chồng) biểu đồ cột
▪ Tháp tuổi (đây dạng đặc biệt biểu đồ ngang) 2.3 Qui trình thể hiện:
▪ Bước 1: Nghiên cứu kỹ câu hỏi để chọn biểu đồ cần vẽ Đối với biểu đồ hình cột, thường có chủ đề thể (khối lượng, qui mơ, diện tích, dân số ) thời điểm định hay thời kỳ
▪ Bước 2: Kẻ hệ trục toạ độ Lưu ý:
Chọn kích thước phù hợp với khổ giấy Chọn chiều cao (Y) & chiều ngang (X) không chênh lệch lớn để biểu đồ đảm bảo tính mỹ thuật Trên trục ngang (X): Chia mốc tương ứng với khoảng cách năm bảng số liệu
Tuy nhiên, trường hợp sau, mốc thời gian chia nhau, là: (1) Biểu đồ có nhiều thời điểm năm lại cách xa
(2) Đối tượng diễn biến theo giai đoạn (thời kỳ) theo (năm) Vẽ cột thứ (mốc đầu tiên) khơng dính liền vào trục đứng (Y)
▪ Bước 3: Dựng cột Cần đảm bảo theo qui tắc sau:
- Chia mốc giá trị trục đứng (Y) kẻ đường đối chiếu ngang (mờ) để vẽ xác độ cao cột
- Cột dựng thẳng đứng điểm mốc thời gian trục (X)
- Chiều ngang cột phải (không vẽ cột mảnh, to ngang) - Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, có chênh lệch lớn giá trị (giữa cột cao thấp nhất), ta dùng thủ pháp vẽ cột gián đoạn chỗ giá trị cao cột lại (các cột lớn vẽ thành cột gián đoạn)
- Vẽ ký hiệu cho cột (ký hiệu phải với phần giải)
- Ghi số liệu đỉnh cột (ghi ngang dọc tuỳ số lượng cột) - Lưu ý không vẽ đường nối đỉnh cột với
▪ Bước 4:
- Phần giải (có thể đóng khung)
(13)nào?
2.4 Phần nhận xét Cần ý:
- Nhận xét so sánh qui mô, khối lượng (ít - nhiều, tăng - giảm, nhịp độ tăng )
- Phần phân tích, nêu nguyên nhân (vận dụng kiến thức học, nên trình bày ngắn, gọn, rõ, sát ý)
2.5 Tiêu chuẩn đánh giá (7 tiêu chí)
(1) Chọn đứng dạng biểu đồ thích hợp
(2) Vẽ hệ - trục toạ độ: Phân chia mốc giá trị chuẩn xác; Các mốc trục ngang (X) phù hợp với tỉ lệ khoảng cách năm; Có chiều mũi tên ghi danh số đầu mũi tên đầu cột (3) Các cột đơn: Có số đo xác; Ghi số liệu giá trị đỉnh cột; Có đường chiếu ngang mốc giá trị trục (Y); Có ký hiệu cho loại cột (nếu cột đơn - gộp nhóm)
(4) Phải có bảng giải
(5) Có ghi đầy đủ ý - tên biểu đồ
(6) Phần nhận xét, phân tích đủ ý - chuẩn xác ( (7) Trình bày - đẹp hình vẽ chữ
c Giải thích: Nguyên nhân dẫn tới sản lượng lúa nước ta tăng lên khơng ngừng, do:
- Diện tích gieo trồng khơng ngừng mở rộng - Công tác thủy lợi quan tâm mức
- Đưa giống có suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng - Do thay đổi cấu mùa vụ
- Cơ chế khoán 10 luật ruộng đất tạo chuyển biến nhanh sản xuất nông nghiệp
(14)- Từ 1971 - 1975: miền Bắc vừa có chiến tranh vừa có hịa bình (01/01/1973 Mỹ ngừng ném bom phá hoại) miền Bắc có điều kiện phục hồi kinh tế Vì vậy, tốc độ tăng trưởng TSP XH cao (7,3%) Nhưng thời kỳ tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào viện trợ nước ngoài; Nhập siêu lớn
- Từ 1976 -1980: thời kỳ đất nước gặp nhiều khó khăn nhất: nguồn viện trợ bị cắt giảm đột ngột; kinh tế bị chiến tranh tàn phá, lại trải qua chục năm phát triển theo hướng khác nhau, phải số năm thống lại Mặt khác, Mỹ thực sách cấm vận riết chống Việt Nam Vì vậy, tổng sản phẩm xã hội tăng 1,4%
- Từ 1981 – 1985: sức mạnh đất nước thống phát huy; Mặt khác, tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi Vì vậy, TSP xã hội tăng trưởng (7,3%)
- Từ 1986 – 1990: bắt đầu thực công đổi tồn KT-XH, giai đoạn đầu chưa thích ứng với chế thị trường, TSP XH tăng 4,8%, giai đoạn nhập siêu giảm, bắt đầu có tích lũy nội từ kinh tế -Từ 1999 – 2003 đến 2005: cơng đổi tồn kinh tế phát huy tác dụng rõ rệt, sách mở cửa kinh tế với việc tăng cường quan hệ hợp tác với nước thu hút nguồn lực lớn để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đất nước Thời kỳ này, nhập siêu Việt Nam có xu hướng tăng, song khác hẳn
(15)b Nhận xét: 1975 - 2005, tổng diện tích công nghiệp tăng 6,25 lần, tốc độ tăng khác nhau:
- Cây cơng nghiệp lâu năm: diện tích tăng nhanh công nghiệp hàng năm (tăng 9,25 lần), tăng mạnh từ năm 1980 phát triển cao su lên Tây Nguyên cà phê Đ.Nam Bộ, tăng đặc biệt nhanh từ 1995 giá cà phê TG tăng cao
- Cây cơng nghiệp hàng năm: diện tích tăng khơng mạnh (khoảng 4,0 lần), chí có thời kỳ lại giảm (1985 - 1990 giảm 58.700 ha), diện tích lại biến động qua thời kỳ
c Giải thích: D.Tích cơng nghiệp lâu năm tăng liên tục có tiềm lớn TN, KT-XH:
- Về ĐKTN: Đất feralit diện tích rộng (trong có loại đất tốt đất đỏ ba dan) Khí hậu nhiệt đới - ẩm thích hợp cho ưa nhiệt (cà phê, cao su), khí hậu có phân hóa Vì cây công nghiệp đa dạng (các có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt đới) Nguồn nước phong phú, đặc biệt nguồn nước ngầm
- Về ĐK KT-XH: có nguồn LĐ dồi dào, chất lượng nâng cao Có sách đầu tư Nhà nước vùng chuyên canh loại cơng nghiệp Có thị trường tiêu thụ rộng (trong nước)
- Riêng cơng nghiệp hàng năm, diện tích tăng chậm khơng ổn định vì: Khả mở rộng diện tích hạn chế, phân bố chủ yếu đồng bằng, thường trồng xen canh đất lúa Gần đây, chuyển số công nghiệp hàng năm dâu tằm, mía lên vùng núi cao nguyên nên diện tích mở rộng Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định tác động mạnh đến phát triển CN hàng năm
b Nhận xét :
- Từ 1985 – 2005: Diện tích sản lượng cơng nghiệp tăng (tương ứng 2,54 2,82 lần)
(16)tăng 4,42 lần Cây công nghiệp hàng năm (1,45 lần 2,64 lần)
- Diện tích công nghiệp lâu năm tăng dần, đến 1995 vượt diện tích cơng nghiệp hàng năm
- Sản lượng công nghiệp hàng năm luôn cao công nghiệp lâu năm, từ năm 1995 diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn, diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm chưa cho sản phẩm
c Giải thích: Sự phát triển nhanh sản xuất công nghiệp (đặc biệt lâu năm) chủ yếu nhu cầu lơn thị trường nước Mặt khác, số cơng nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế (mía, lạc, đậu tương ) phát triển mạnh lên miền núi Tây Nguyên Đông Nam Bộ đưa sản lượng công nghiệp hàng năm tăng nhanh
- Giữa nhóm có thu nhập cao thấp nhất: Cả nước chênh lệch 8,34 lần; Thành thị (chênh lệch 8,10 lần); Nông thôn (6,36 lần) Đ.Nam Bộ (8,72 lần), ĐBS.Hồng (6,97 lần); Những vùng kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, chênh lệch lớn Tây Bắc (6,44 lần), Tây Nguyên (7,62 lần), Đông Bắc (7,03 lần)
(17)vực, có xu hướng tăng lên trình CNH' HĐH’ đất nước, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Nhưng điều kiện kinh tế thị trường, phân hóa giàu - nghèo lại có xu hướng tăng (đặc biệt khu vực kinh tế phát triển) Vì vậy, cần phải có điều tiết Nhà nước
3 BIỂU ĐỒ KẾT HỢP (cột đường.) 3.1 Đặc điểm chung
Loại biểu đồ phổ biến, ta thường gặp chương trình Địa lý tự nhiên, biểu đồ khí hậu: Các cột thể lượng mưa theo tháng, đường biểu diễn thể biến trình nhiệt độ năm) Trong chương trình Địa lý kinh tế xã hội, biểu đồ thường gặp: Biểu đồ thể biến động diện tích suất (hay sản lượng) loại trồng Loại biểu đồ ta dùng trục đứng (Y) (Y’) cho chuỗi số liệu thể đối tượng khác Biểu đồ thường có cột (thể tương quan độ lớn đại lượng), đường (thể động lực phát triển) qua thời điểm
3.2 Qui trình thể hiện:
Có thể sử dụng biểu đồ kết hợp (cột đường) để thể hay nhiều đối tượng khác Ví dụ, hệ trục tọa độ biểu diễn diện tích suất loại trồng khác theo thước đo (diện tích suất lúa vụ) Tuy nhiên, trường hợp khơng phổ biến làm ảnh hưởng đến tính trực quan biểu đồ Do biểu đồ có (cả cột đường biểu diễn) nên trục ngang cần ý khoảng cách vạch phải tương ứng với tỉ lệ khoảng thời gian Chọn thang trục (Y Y') cho thích hợp, đảm bảo biểu đồ dễ đọc đẹp Ghi số liệu cho đối tượng đỉnh cột đỉnh đoạn đường
- Từ 1991 - 1995: Hoạt động hợp tác quốc tế đầu tư bắt đầu tăng mạnh Tuy nhiên, thời gian Mỹ thi hành sách cấm vận chống Việt Nam Vì vậy, dự án đầu tư cịn có qui mơ nhỏ (12,54 triệu USD/dự án); đầu tư tập trung lĩnh vực thu hồi vốn nhanh
(18)- Từ 2001 - 2005: số dự án đầu tư vào nước ta tăng, qui mơ trung bình dự án giảm (trung bình 5,27 triệu USD/dự án) Điều có liên quan đến khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Nam Á năm trước số yếu tố khác tạo nên dự nhà đầu tư…
Buổi 4 Bài tập1 :
cho bảng số liệu sau: tìn hình sản xuất lúa nước ta từ 1976-2005(triệu tấn)
Năm 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2003 2005
Sản lượng 11,80 11,60 15,90 19,20 24,96 31,39 34,57 35,79
- vẽ biểu đồ thể tình hình sản xuất lúa nước ta từ 1976-2005 - nhận xét giải thích nguyên nhân dẫn đến thành tựu Bài tập 2:
cho bảng số liệu sau: tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua thời kỳ( đ/v: %)
Năm
1961-1965
1966-1970
1971-1975
1976-1980
1981-1985
1986-1990
1999-2003
2005
Sản lượng 9,8 0,7 7,3 1,4 7,3 4,8 7,5 8,4
- vẽ biểu đồ thể độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua thời kỳ - nhận xét giải thích
Bài tập 3:
cho bảng số liệu sau: diên tích cơng nghiêp nước ta thời kỳ 1975- 2005(đ/v: 1000 ha)
Năm/ 1975 1980 1985 1990 1995 1998 2000 2002 2005
Cây cn hàng năm 210,1 371,7 600,7 441,0 716,7 808,2 778,1 840,3 796,6 Cây cn lâunăm 172,8 256 470,3 657,3 902,3 1202,3 1451,3 1505,3 1599,2
- vẽ biểu đồ thích hợp thể biến động S cn hàng năm cn lâu năm từ 1975-2005
- nhận xết giải thích Bài tập 4:
cho bảng số liệu sau: tỉ lệ thất nghiệp thành thị vùng nước ta năm 2005.(%)
Cả nước ĐB TB ĐBSH BTB NTB TN ĐNB ĐBSCL
Tỉ lệ thất nghiệp
5,31 5,12 4,91 5,61 4,98 5,52 4,23 5,62 4,87 -vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ lệ thất nghiệp thành thị vùng nước ta năm 2005 - nhận xét giải thích
Bài tập 7:
Cho bảng số liệu sản lượng thủy sản nước Đồng Sông Cửu Long ( đv: triệu tấn)
Năm 1995 2000 2005
Cả nước 1.58 2.25 3.47
Đồng Sông Cửu Long 0.82 1.17 1.85
a Vẽ biểu đồ thể sản lượng thủy sản nước, Đồng SCL qua năm b Nhận xét giải thích
Bài tập 8:
Cho bảng số liệu: Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng qua năm ( đv: triệu ha)
(19)Tổng diện tích rừng 14.3 11.1 7.2 9.3 10.9 12.1 12.7
Rừng tự nhiên 14.3 11.0 6.8 8.3 9.4 10.0 10.2
Rừng trồng 0.1 0.4 1.0 1.5 2.1 2.5
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi tổng diện tích, rừng tự nhiên, rừng trồng qua năm
b Nhận xét giải thích thay đổi
Bài tập 9:Cho bảng số liệu tình hình dân số Việt Nam ( đơn vị: 1000 người)
Năm 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2006
Tổng số dân 71995.5 73856.9 76596.7 78685.8 80902.4 83106.3 84155.8 Số dân thành
thị
14938.1 16385.4 18081.6 19469.3 20869.5 22355.6 23166.7 Số dân nông
thôn
57057.4 57471.5 58515.1 59216.5 60032.9 60750.7 60989.1 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình thay đổi dân số Việt Nam qua năm b Nhận xét giải thích thay đổi
Bài tập 10: Cho bảng số liệu: Số lượng trang trại phân theo năm thành lập trang trại theo vùng ( đơn vị: trang trại)
Vùng Tổng số Trước năm
1995
Từ 1996 đến 1999
Từ 2000 đến 2005
Trung du MNBB 5868 921 1606 3341
Đồng Sông Hồng
9637 728 806 8103
Bắc Trung Bộ 6706 754 1816 4136
Duyên Hải NTB 10082 756 2603 6723
Tây nguyên 9623 815 4424 4384
Đông nam Bộ 15864 3147 5573 7144
Đồng SCL 56582 10133 11721 34728
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể số lượng trang trại phân theo năm thành lập trang trại theo vùng
b Nhận xét giải thích khác Bài tập 13:
Cho bảng số liệu: Giá trị xuất nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005 ( đv: tỉ USD)
Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2005
Giá trị xuất 2.4 2.5 4.1 7.3 9.4 14.5 32.4
Giá trị nhập 2.8 2.6 5.8 11.1 11.5 15.6 36.8
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ gia tăng giá trị xuất giá trị nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005
b Nhận xét giải thích gia tăng Bài tập 14:
Cho bảng số liệu: Sản lượng than dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006 ( đv: nghìn tấn)
Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2006
(20)Than 4600 5100 5900 9800 10400 11600 38900 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ gia tăng giá trị khai thác than dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006
b Nhận xét giải thích gia tăng
Bài tập 15:Cho bảng số liệu: GDP phân theo thành phần kinh tế ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm 1986 1989 1991 1995 1997 2000 2003 2005
Tổng số 109.2 125.6 139.6 195.6 231.3 273.6 336.2 393
Nhà nước 46.6 52.1 53.5 78.4 95.6 111.5 138.2 159.8
Ngoài nhà nước 62.6 71.7 80.8 104 116.7 132.5 160.4 185.7 Đầu tư nước
ngoài
- 1.8 5.3 13.2 19 29.6 37.6 47.5
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể gia tăng GDP phân theo khu vực kinh tế qua năm từ 1986 đến 2005
b Nhận xét giải thích thay đổi
2 Biểu đồng đường dạng đặc biệt: ( phải xử lí số liệu từ tuyệt đối tương đối trước vẽ) Dùng để thể tốc độ gia tăng đại lượng địa lí thay đổi theo thời gian khơng đơn vị
Bài tập 16:
Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( theo giá so sánh 1994) ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm Tổng số Lương
thực
Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn Cây khác
1990 49604 33289.6 3477 6692.3 5028.5 1116.6
1995 66138.4 42110.4 4983.6 12149.4 5577.6 1362.4
2000 90858.2 55163.1 6332.4 21782 6105.9 1474.8
2005 107897.6 63852.5 8928.2 25585.7 7942.7 1588.5
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến 2005
b Nhận xét giải thích gia tăng
Bài tập 17:Cho bảng số liệu: Một số sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Năm 1995 2000 2001 2005
Vải lụa ( triệu mét) 263 356.4 410.1 560.8
Quần áo may sẳn (triệu cái) 171.9 337 375.6 1011
Giày, dép da ( triệu đôi) 46.4 107.9 102.3 218
Giấy, bìa ( nghìn tấn) 216 408.4 445.3 901.2
Trang in ( tỉ trang) 96.7 184.7 206.8 450.3
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ gia tăng giá trị số sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng từ năm 1995 đến 2005
b Nhận xét giải thích gia tăng
Bài tập 18: Cho bảng số liệu: Sản lượng thịt loại ( đơn vị: nghìn tấn)
Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm
1996 1412.3 49.3 70.1 1080 212.9
2000 1853.2 48.4 93.8 1418.1 292.9
(21)a Vẽ biểu đồ thể tốc độ gia tăng sản lượng loại thịt qua năm b Nhận xét giải thích gia tăng
Bài tập 19:Cho bảng số liệu diện tích sản lượng lúa nước ta
Năm 1990 1993 1995 1998 2000
Diện tích (nghìn ha) 6403 6560 6760 7360 7666
Sản lượng ( nghìn tấn) 19225 22800 24960 29150 32530
a Tính suất lúa năm (tạ/ha)
b Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ gia tăng diện tích, sản lượng lúa suất lúa c Nhận xét giải thích gia tăng
Bài tập 20: Cho bảng số liệu số dân sản lượng lúa nước nước ta qua năm.
Năm 1982 1986 1990 1995 1998 2002
Số dân(triệu người) 56.2 61.2 66 72 75.5 79.7
Sản lượng lúa( triệu tấn)
14.4 16 19.2 25 29.1 34.4
a Tính sản lượng lúa bình quân đầu người qua năm ( kg/người/năm)
b Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ gia tăng số dân, sản lượng lúa sản lượng lúa bình quân đầu người qua năm
c Nhận xét giải thích gia tăng
Bài tập 21:Cho bảng số liệu: Sản lượng than dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006
Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2006
Dầu thơ(nghìn tấn)
2700 5500 6900 8803 12500 16291 17200
Than(nghìn tấn) 4600 5100 5900 9800 10400 11600 38900
Điện( triệu kw) 8790 9818 12476 16962 21694 26682 59050
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ gia tăng giá trị khai thác than, dầu thô điện nước ta giai đoạn 1990 – 2006
b Nhận xét giải thích gia tăng
Bài tập 22:Cho bảng số liệu: Nhiệt độ lượng mưa Hà nội năm 2005.
Tháng 10 11 12
Nhiệt
độ(0C) 16.4 17 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2
Lượng mưa(mm)
18.6 26.2 43.8 90.1 188.5 230.9 288.2 318 265.4 130.7 43.4 23.4 a Tính nhiệt độ lượng mưa trung bình năm
b Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ, lượng mưa, nhiệt độ trung bình lượng mưa trung bình năm Hà Nội
c Nhận xét nhiệt độ lượng mưa so với nhiệt độ trung bình lượng mưa trung bình năm Hà Nội
Bài tập23: Cho bảng số liệu q trình thị hóa nước ta.
Năm 1990 1995 2000 2003 2005
Số dân thành thị(triệu người) 12.9 14.9 18.8 20.9 22.3
Tỉ lệ dân cư thành thị (%) 19.5 20.8 24.2 25.8 26.9
(22)Bài tập 24:Cho bảng số liệu Về tình hình hoạt động du lịch nước ta từ 1991 đến 2005
Năm 1991 1995 1997 1998 2000 2005
Khách nội địa (Triệu lượt khách) 1.5 5.5 8.5 9.6 11.2 16
Khách quốc tế(Triệu lượt khách) 0.3 1.4 1.7 1.5 2.1 3.5
Doanh thu từ du lịch (nghìn tỉ đồng)
0.8 10 14 17 3.03
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể hoạt động du lịch nước ta từ 1991 đến 2005 b Nhận xét giải thích hoạt động du lịch nước ta từ 1991 đến 2005
Bài tập 25:Cho bảng số liệu: Về sản phẩm số ngành công nghiệp nước ta từ 1995 – 2005
Năm 1995 2000 2003 2005
Giày, dép da ( triệu đôi) 46.4 108 133 218
Giày vải ( triệu đôi) 22 32 35 34
Da mềm ( triệu bia) 1.4 4.8 4.7 21.4
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi giá trị sản xuất số sản phẩm công nghiệp từ 1995 đến 2005
b Nhận xét giải thích thay đổi
Bài tập 26:Cho bảng số liệu: Về biến động diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 – 2005
Năm 1943 1990 2005
Tổng diện tích rừng (triệu ha)
14.3 7.2 12.4
Tỉ lệ che phủ (%) 43.8 22 37.7
a Vẽ biểu đồ thể biến động diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 - 2005 b Nhận xét giải thích biến động
Bài tập 27: Cho bảng số liệu tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng D số(tr.người) 77653.4 78685 79272 80902 82031 83106 84155 85195
Tỉ lệ GTDS (%) 1.36 1.35 1.32 1.47 1.40 1.31 1.26 1.23
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 b Nhận xét giải thích.:
Bài tập 28:
Cho bảng số liệu: Cơ cấu đất nông nghiệp số vùng năm 2000 (%)
Loại đất ĐBSH ĐBSCL T Nguyên ĐNB
Đất nông nghiệp 100 100 100 100
Đất trồng hàng năm Trong đó: đất lúa – màu
84.2 78 75 70.1 41.2 10.3 36.8 19.5
Đất vườn tạp 5.8 3.9 5.4 5.5
Đất trồng lâu năm Trong đó:
Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn
2.5 0.3 2.1 13.4 3.2 6.2 52.9 52 0.3 56.4 48.3 4.1
(23)Đất có DTMN ni thủy sản 7.3 7.7 0.2 1.1 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu sử dụng đất vùng vào năm 2000.( ĐBSH ĐBSCL, ĐBSH TN, ĐBSH ĐNB, ĐBSCL TN, ĐBSCL ĐNB, TN ĐNB) b Nhận xét giải thích
Bài tập 29:
Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta ( giá so sánh năm 1994) (đơn vị: tỉ đồng)
Thành phần kinh tế 1995 2005
Nhà nước 51990 249085
Ngoài nhá nước 25451 308854
Khu vực có vấn đầu tư nước ngồi 25933 433110
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta năm 1995 2005
b Nhận xét giải thích Bài tập 30:
Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đông Nam Bộ ( giá so sánh năm 1994) (đơn vị: tỉ đồng)
Thành phần kinh tế 1995 2005
Nhà nước 19607 48058
Ngoài nhá nước 9942 46738
Khu vực có vấn đầu tư nước ngồi 20959 104826
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế Đông Nam Bộ năm 1995 2005
b Nhận xét giải thích
Bài tập 31: Cho bảng số liệu Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ: (%)
Các vùng 1995 2005
Đồng Sông Hồng 17.7 19.7
Trung du miền núi Bắc Bộ 6.3 4.6
Bắc Trung Bộ 3.6 2.4
Duyên Hải Nam Trung Bộ 4.8 4.7
Tây Nguyên 1.2 0.7
Đông Nam Bộ 49.4 55.6
Đồng Sông Cửu Long 11.8 8.8
Không xác định 5.2 3.5
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ nước ta qua năm 1995 năm 2005
b Nhận xét giải thích
Bài tập 32: Cho bảng số liệu diện tích gieo trồng cơng nghiệp lâu năm, năm 2005 ( đơn vị: nghìn ha)
Cả nước TDNMBB Tây Nguyên
Cây CN lâu năm 1633.6 91 634.3
Cà phê 497.4 3.3 445.4
(24)Cao su 482.7 - 109.4
Cây khác 531 7.7 52.5
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể qui mơ diện tích công nghiệp lâu năm nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây nguyên năm 2005
b Nhận xét giải thích giống khác sản xuất công nghiệp vùng
Bài tập 33: Cho bảng số liệu biến đổi cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1999 năm 2005 ( % )
Độ tuổi Năm 1999 Năm 2005
Từ đến 14 tuổi 33.5 27
Từ 15 đến 59 tuổi 58.4 64
Trên 60 tuổi 8.1
a Vẽ biểu đổ thích hợp thể biến đổi cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi năm 1999 năm 2005
b Nhận xét giải thích Bài tập 34:
Cho bảng số liệu giá trị xuất, nhập nước ta phân theo châu lục năm 1990 năm 1997 ( đơn vị: triệu rúp – đôla)
Châu lục Năm 1990 Năm 1997
Xuất Nhập Xuất Nhập
Châu Á 1129.88 1100.80 6017.10 9085.70
Châu Âu 1202 1568.64 2207.60 1726.60
Châu Mĩ 25.14 30.02 426.60 305.50
Châu phi Châu Địa Dương 46.98 52.54 304.40 242.10
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị xuất, nhập nước ta phân theo châu lục qua năm
b Nhận xét giải thích thay đổi Bài tập 35:
Cho bảng số liệu tình hình xuất nhập nước ta phân theo nhóm hàng ( triệu rúp – đơla)
Nhóm hàng Năm 1991 Năm 1995
Xuất khẩu:
- Hàng CN nặng khoáng sản
- Hàng CN nhẹ TTCN - Hàng nông sản
Nhập khẩu:
- Tư liệu sản xuất - Hàng tiêu dùng
697.1 300.1 1088.9 2102.8 325.2
1377.7 1549.8 2521.1 6807.2 1348.2
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể mối quan hệ cấu xuất, nhập theo nhóm hàng nước ta qua hai năm 1991 năm 1995
(25)Cho bảng số liệu:Giá trị sản xuất nông, lâm thủy sản nước ta (giá thực tế) ( đv: tỉ đồng)
Năm 2000 20005
Nông nghiệp 129140.5 183342.4
Lâm nghiệp 7673.9 9496.2
Thủy sản 26498.9 63549.2
Tổng số 163313.3 256387.8
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể qui mô cấu Giá trị sản xuất nông, lâm thủy sản nước ta năm 2000 2005
b Nhận xét giải thích Bài tập 37:
Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế theo ngành Đồng Sông Hồng ( %)
Năm 1986 1990 1995 2000 2005
Nông-lâm-ngư 49.6 45.6 32.6 29.1 25.1
Công nghiệp-xây dựng
25.1 22.7 25.4 27.5 29.9
Dịch vụ 29.0 31.7 42.0 43.4 45.0
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng Bằng Sông Hồng giai đoạn 1986 – 2005
b Nhận xét giải thích sự chuyển dịch Bài tập 38:
Cho bảng số liệu: Co cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm ngành nước ta (%)
Năm 1995 1999 2000 2001 2005
Hàng cơng nghiệp nặng khống sản
25.3 31.3 37.2 34.9 36.1
Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp
28.5 36.8 33.8 35.7 41.0
Hàng nông-lâm-thủy sản 46.2 31.9 29.0 29.1 22.9
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng hóa
b Nhận xét giải thích thay đổi Bài tập 39:
Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (%)
Năm 1990 1992 1995 1999 2005
Giá trị xuất 46.6 50.4 40.1 49.6 46.9
Giá trị nhập 53.4 49.6 59.9 50.4 53.1
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị xuất nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005
b Nhận xét giải thích thay đổi Bài tập 40:
Cho bảng số liệu cấu dân số phân theo thành thị nông thân ( %)
Năm 1990 1995 2000 2003 2005
(26)Nông thôn 80.5 79.2 75.8 74.2 73.1
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn giai đoạn 1990 – 2005
b Nhận xét giải thích thay đổi Bài tập 41:
Cho bảng số liệu Diện tích cơng nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 – 2005 ( đ v: nghìn ha)
Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Cây CN hàng năm 210.1 371.7 600.7 542 716.7 778.1 861.5
Cây CN lâu năm 172.8 256 470 657.3 902.3 1451.3 1633.6
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu diện tích cơng nghiệp hàng năm công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975 đến 2005
b Nhận xét giải thích thay đổi
Bài tập 42:Cho bảng số liệu cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 1990 – 2005(%)
Năm 1990 1991 1995 1997 1998 2002 2005
Nông-lâm-ngư 38.7 40.5 27.2 25.8 25.8 23.0 21.0
Công ngiệp-xây dựng 22.7 23.8 28.8 32.1 32.5 38.5 41.0
Dịch vụ 38.6 35.7 44.0 42.1 41.7 38.5 38.0
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 1990 – 2005
b Nhận xét giải thích chuyển dịch
Bài tập 43:Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( theo giá so sánh 1994) ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm Tổng số Lương
thực
Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn Cây khác
1990 49604 33289.6 3477 6692.3 55028.5 1116.6
1995 66138.4 42110.4 4983.6 12149.4 5577.6 1362.4
2000 90858.2 55163.1 6332.4 21782 6105.9 1474.8
2005 107897.6 63852.5 8928.2 25585.7 7942.7 1588.5
a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến 2005
b Nhận xét giải thích thay đổi Bài tập 44:
Cho bảng số liệu giá trị sản xuất nông, lâm thủy sản (giá so sánh 1994) ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm 1990 1995 2000 2005
Nông nghiệp 61817.5 82307.1 112111.7 137112.0
Lâm nghiệp 4969.0 5033.7 5901.6 6315.6
Thủy sản 8135.2 13523.9 21777.4 38726.9
Tổng 74921.7 100864.7 139790.7 182154.5
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông, lâm thủy sản giai đoạn 1990 đến 2005
(27)Bài tập 45: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản qua số năm (đơn vị: nghìn tấn)
Năm 1990 1995 2000 2005
Sản lượng 890.6 1584.4 2250.5 3465.9
Khai thác 728.5 1195.3 1660.9 1987.9
Nuôi trồng 162.1 189.1 189.6 1478.0
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu sản lượng thủy sản qua năm b Nhận xét giải thích thay đổi
Bài tập 46: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất thủy sản qua số năm (đơn vị: tỉ đồng)
Năm 1990 1995 2000 2005
Sản lượng 8135 13524 21777 38726.9
Khai thác 5559 9214 13901 15822.0
Nuôi trồng 2576 4310 7876 22904.9
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị sản xuất thủy sản qua năm b Nhận xét giải thích thay đổi
II PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU
1 Nguyên tắc để phân tích bảng số liệu:
-Khơng bỏ sót kiện: Vì kiện đưa có chọn lọc, có ý đồ trước, gắn liền với nội dung b học
- Phân tích số liệu có tầm khái qt cao đến số liệu chi tiết:
trước hết, phân tích từ số liệu phản ánh đặc tính chung tập hợp số liệu trước, rồi phân tích số liệu chi tiết thuộc tính đó, phận tập hợp đối tượng, tượng địa lí trinhf bày bảng
- Phân tích mối quan hệ đối liệu: Phân tích số liệu theo cột dọc theo hàng ngang Các số liệu theo cột thường thể cấu thành phần; số theo hàng ngang thường thể qua chuổi thời gian( năm, thời kỳ…)khi phân tích, ta tìm quan hệ so sánh số liệu theo cột theo hàng
- Xác định mốc thời gian điển khơng gian điển hình: ví dụ năm đổi mới, năm Việt Nam gia nhập Asean, năm Mỹ bỏ lệnh cấm vận…Vì việc xác định mốc thời gian giúp ta nhận xét giải thích bảng số liệu
- Xử lí số liệu cần thiết: ( xử lí số liệu tuyệt đối sang tương đối ngược lại) mục đích phân tích có cách nhìn đầy đủ thay đổi giá trị tỉ trọng, tránh nhận xét chiều, chủ quan
- Xác định số liệu nhỏ số liệu lớn nhất, số liệu trung bình: Việc tìm số liệu giúp ta so sánh độ lớn, chênh lệch đối tượng
- Trong phân tích, tổng hợp kiện địa lí, cần đựt câu hỏi để giải đáp? Các câu hỏi đặt đòi hổi học sinh phải biết huy động kiến thức học sách giáo khao để làm sáng tỏ số liệu Các câu hỏi là: Do đâu mà có phát triển vậy? điều diễn đâu? Hiện tượng có nguyên nhân ảnh hưởng nào? Trong tương lai phát triển nào? v v
Bài tập Bài tập 1:
(28)Địa điểm LạngSơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ ChíMinh Nhiệt độ trung bình năm
(0C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1
- Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng)
- Giải thích: Do địa hình lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ, vào nam góc chiếu sáng lớn, lượng xạ nhận nhiều ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc yếu dần nên nhiệt độ tăng
Bài tập 2
Cho bảng số liệu sau đây:
DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH CÁC VÙNG NƯỚC TA NĂM 2006
Địa phương Dân số( nghìn
người)
Diện tích(km2)
Cả nước 84155,8 331211,6
- Đồng sông Hồng 18207,9 14862,5
- Trung du miền núi Bắc Bộ 12065,4 101559,0
+ Đông Bắc 9458,5 64025,2
+ Tây Bắc 2606,9 37533,8
- Duyên Hải Miền Trung 19530,6 95918,1
+ Bắc Trung Bộ 10688,3 51552,0
+ Nam Trung Bộ 8862,3 44366,1
- Tây Nguyên 4868,9 54659,6
- Đông Nam Bộ 12067,5 34807,7
Đồng sông Cửu Long 17415,5 40604,7
Hãy nêu nhận xét phân bố dân cư nước ta, nguyên nhân, hậu phương hướng giải
Đáp án a Xử lí số liệu:
Địa phương Dân số( %) Diện tích
(%)
Mật độ (người/ km2 )
Cả nước 100 100 254
- Đồng sông Hồng 21,6 4,5 1225
- Trung du miền núi Bắc Bộ
14,3 30,6 119
+ Đông Bắc 11,2 19,3 148
+ Tây Bắc 3,1 11,3 69
- Duyên Hải Miền Trung 23,2 29,9 204
+ Bắc Trung Bộ 12,7 15,6 207
+ Nam Trung Bộ 10,5 13,4 200
- Tây Nguyên 5,8 16,5 89
- Đông Nam Bộ 14,3 7,1 511
- đồng sông Cửu Long
(29)b Nhận xét:
* Đặc điểm phân bố dân cư( 1,0 đ) - Dân cư phân bố không đều:
+ Giữa đồng với trung du miền núi:
Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long chiếm 42,3% dân số, chiếm 17,8% diện tích nước
Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên chiếm 47,1% diện tích, có 20,1% dân số nước
Mật độ dân số ĐBSH cao 1125 người/km2, gấp 4,8 lần nước, 13,8 lần so Tây Nguyên, 17 lần so với Tây Bắc
+ Phân bố không ĐBSH với ĐBSCL( gấp 2,8 lần) + Không Đông Bắc Tây Bắc
* Nguyên nhân:
- Sự khác biệt điều kiện tự nhiên - Lịch sử khai thác lãnh thổ
- Mức độ khai thác tài nguyên trình độ phát triển kinh tế vùng
* Hậu quả: Khó khăn việc sử dụng hợp lý nguồn lao động khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên vùng
* Phương hướng- Phân bố lại dân cư lao động- Hạn chế nạn di dân tự - Phát triển kinh tế xã hội miền núi để thu hút lao động
Bài tập 3:
Cho bảng số liệu sau:
Số dân, diện tích gieo trồng, sản lượng bình qn lương thực có hạt theo đầu người của Đồng sông Hồng nước giai đoạn 1995 – 2005
Các số Đồng sông Hồng Cả nước
1995 2005 1995 2005
Số dân (nghìn người) 16137 18028 71996 83106
Diện tích gieo trồng lương thực có hạt (nghìn ha)
1117 1221 7322 8383
Sản lượng lương thực có
hạt (nghìn tấn) 5340 6518 26141 39622
Bình qn lương thực có
hạt (kg/người) 331 362 363 477
a So sánh tốc độ tăng trưởng số Đồng sông Hồng với nước
b Phân tích, giải thích mối quan hệ dân số với việc sản xuất lương thực Đồng sông Hồng nêu phương hướng giải
Đáp án:
a Tốc độ tăng trưởng số bảng số liệu (đơn vị %)
Các số Đồng sông
Hồng
(30)1995 2005 1995 2005
Số dân 100 111,7 100 115,4
Diện tích gieo trồng
lương thực có hạt 100 109,3 100 114,4
Sản lượng lương thực có hạt 100 122,1 100 151,6
Bình qn lương thực có
hạt 100 109,4 100 131,4
Các số Đồng sơng Hồng có mức tăng trưởng chậm so với mức tăng trưởng nước
- Số dân Đồng sông Hồng tăng 11,7%, nước tăng 15,4%
- Diện tích gieo trồng lương thực có hạt Đồng sơng Hồng tăng 9,3%, nước tăng 14,4%
- Sản lượng lương thực có hạt Đồng sơng Hồng tăng 22%, nước tăng 51,5% - Bình qn lương thực có hạt Đồng sơng Hồng tăng 9,4%, nước tăng 31,4% b Phân tích giải thích mối quan hệ dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng sông Hồng.
- Do có cố gắng việc thâm canh lương thực, nên diện tích gieo trồng lương thực có hạt tăng chậm, sản lượng lương thực tăng nhanh - Tuy nhiên sức ép vấn đề dân số (dân số đơng, tăng nhanh) nên bình qn lương thực có hạt theo đầu người tăng chậm so với nước Phương hướng giải quyết
- Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng lương thực có hạt Thâm canh tăng vụ giải pháp chủ yếu để giải tốt vấn đề lương thực
- Thực tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ lệ sinh - Nâng cao mức sống, giải việc làm, từ mức sinh giảm dần - Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành: nông nghiệp cần phải tích cực giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thủy sản Riêng ngành trồng trọt cần giảm tỉ trọng ngành trồng lương thực, tăng tỉ trọng công nghiệp, thực phẩm ăn
Bài tập 4:
Cho bảng số liệu sau:
Địa điểm bình tháng (Nhiệt độ trung0C)
Nhiệt độ trung bình tháng (0C)
Nhiệt độ trung bình năm (0C)
Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Vinh 19,7 29,4 25,1
Huế 21,3 29,1 25,7
Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8
TP Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1
Nêu nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam giải thích có thay đổi đó?
(31)+ Nhận xét:
- Nhiệt độ trung bình tháng 1: vào Nam nhiệt độ tăng chênh lệch nhiệt độ lớn (lạng Sơn Tp Hồ Chí Minh chênh lệch nhiệt độ 12,50C)
- Nhiệt độ trung bình tháng 7: có thay đổi từ Bắc vào Nam, nhiệt độ trung bình Vinh cao Huế Quy Nhơn cao Tp HCM Sự chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn TP.HCM 1,30)
+ Giải thích:
Vì vào Nam, gần xích đạo nên có góc chiếu tia sáng mặt Trời lớn, nên nhận lượng nhiệt mặt trời lớn khỏang cách lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau, ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu dần vào đến Huế, thời tiết cịn se lạnh, vào đến phía Nam khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc
- Tháng có chênh lệch nhiệt độ lớn từ Bắc vào Nam thời kỳ hoạt động mạnh gió mùa Đơng Bắc
- Tháng hoạt động gió mùa mùa hè nên chênh lệch nhiệt Huế Tp Hồ Chí Minh có lượng mưa nhiều nên nhiệt độ thấp so với Vinh Quy Nhơn Bài tập 5:
Cho bảng số liệu sau: nhận xét tình hình phân bố dân cư nước
Mật độ dân số theo vùng lãnh thổ Việt Nam thời kỳ 1999 – 2003: Các vùng
Mật độ dân số
(người /Km2) % so với dân số nước
% so với diện tích nước
1999 2003
Cả nước 231 245 100 100
Tây Bắc 162 67 3,0 10,9
Đông Bắc 135 141 11,6 19,8
Đồng sông Hồng 1180 1195 21,2 4,5
Bắc Trung Bộ 194 202 12,9 15,6
Duyên Hải Nam Trung Bộ 197 208 8,7 10,1
Tây nguyên 75 82 5,6 16,5
Đông Nam Bộ 337 368 16,0 10,5
Đồng Bằng sông Cửu Long 408 426 21,0 12,1
Đáp án
- Nhận xét: dân cư tập trung đông đúc hai vùng đồng bằng(Đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long) vùng Đông Nam Bộ Riêng vùng đồng chiếm 16,6% diện tích nước, tập trung 42,2% dân số
- Dân cư thưa thớt vùng núi cao nguyên ( Tây Bắc, Đông Bắc Tây Nguyên) - Khu vực chiếm tới 47,2% diện tích tự nhiên tồn quốc có 20,2% dân số - Dân cư phân bố khơng bình diện vĩ mơ vi mơ (Ở đơn vị hành – lãnh thổ cấp thấp Ở Komtum có 35 người/1km2 Trong mật độ dân số Bắc Ninh là
1225 người/1km2 t ức l h ơn 34 lần
Bài tập 6: cho bảng số liệu sau:
Lợng ma, lợng bốc cân bng m ca mt s a im.
Địa điểm Lợng ma
(mm) Lợng bốc hơi(mm) Cân ẩm(mm)
Hµ Néi 1676 989 +687
(32)Thành phố Hồ Chí Minh 1934 1686 +245 Nhận xét, giải thích lợng ma, lợng bốc cân ẩm ba địa điểm trên?
Đáp án
1 NhËn xÐt PhÇn chung
-HuÕ cã có lợng ma trung bình năm cao nhất, cân Èm cao nhÊt.(dÉn chøng)
-Thµnh Hå ChÝ Minh có lợng bốc cao cân ẩm thấp nhất(đẫn chứng) -Hà Nội có lợng ma thấp
2 gi¶i thÝch
-Huế có lợng ma cao nhất, chắn dãy Trờng Sơn Bạch Mã luồng gió thổi hớng Đơng Bắc, bão từ Biển Đông hoạt động giải hội tụ nhiệt đới, dẫn đến ma vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I) Do lợng ma nhiều nên lợng bốc nhỏ dẫn đến cân ẩm Huế cao
-ở Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp đón gió mùa Tây Nam, kết hợp hoạt động giải hội tụ nhiệt đới nên ma cao Mùa khô kéo dài, nhiệt độ cao nên bốc mạnh dẫn đến cân ẩm thấp
- Hà Nội mùa đơng lạnh, ma nên lợng ma thấp nhất; nhiệt độthấp nên lợng bốc dẫn đến cân ẩm cao thành phố Hồ Chí Minh
Bài tập 7: Dựa vào bảng số liệu đây:
Tỷ trọng dân số đô thị theo khu vực giới, thời kỳ 1950 - 2002 (Đơn vị: %)
Khu vực 1950 1970 1990 2002
Toàn giới 29,2 37,7 43,0 47,7
Các nước phát triển 54,9 66,7 73,7 77,1
Các nước phát
triển 17,8 25,4 34,7 40,8
Nhận xét giải thích tình hình phát triển dân số thị theo khu vực giới thời kỳ nêu
Đáp án
- Tỷ lệ dân số đô thị giới tăng nhanh liên tục, vòng 52 năm (từ 1950 đến 2002) tỷ trọng tăng thêm 18,5%
- Tỷ trọng dân số đô thị nước phát triển cao (54,9% năm 1950 lên 77,1% năm 2002).Tuy nhiên nhịp độ gia tăng dân số đô thị năm gần bắt đầu chậm lại, 12 năm (từ 1990 đến 2002) tăng thêm 3,4% Do khoảng cách vật chất tinh thần thành thị nông thôn không lớn, xu hướng chuyển cư từ trung tâm ngoại ô diễn mạnh
- Ở nước phát triển tốc độ gia tăng dân cư đô thị diễn nhanh, 50 năm qua tỷ trọng dân số đô thị tăng lên gấp đôi (từ 17,8% năm 1950 lên 40,8% năm 2002)
- Các nước phát triển tiến hành trình cơng nghiệp hóa (gắn liền với thị hóa), khoảng cách mức sống thành thị nơng thơng cịn lớn, dẫn đến dịng di cư vào đô thị ạt đẩy nhanh tốc độ gia tăng dân cư đô thị
Buổi 5,6
SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ
(33)HS cần nắm ký hiệu chung, tự nhiên, nông nghiệp, cơng nghiệp, lâm ngư nghiệp trang bìa đầu Atlas
2 HS nắm vững ước hiệu đồ chuyên ngành: Ví dụ:
-Nắm vững ước hiệu tên loại mỏ, trữ lượng loại mỏ sử dụng đồ khoáng sản
-Biết sử dụng màu sắc (ước hiệu) vùng khí hậu để nêu đặc điểm khí hậu vùng xem xét đồ khí hậu
-Nắm vững ước hiệu mật độ dân số tìm hiểu phân bố dân cư nước ta đồ “Dân cư dân tộc”
-Ước hiệu bãi tôm, bãi cá sử dụng đồ lâm ngư nghiệp 3 Biết khai thác biểu đồ ngành:
3.1 Biểu đồ giá trị tổng sản lượng ngành biểu đồ diện tích ngành trồng trọt:
Thông thường đồ ngành kinh tế có từ đến biểu đồ thể tăng, giảm giá trị tổng sản lượng, diện tích (đối với ngành nơng lâm nghiệp) ngành kinh tế, HS biết cách khai thác biểu đồ có liên quan
3.2.Biết cách sử dụng biểu đồ hình trịn để tìm giá trị sản lượng ngành những địa phương tiêu biểu như:
-Giá trị sản lượng lâm nghiệp địa phương (tỷ đồng) trang 15 Atlas
-Giá trị sản lượng công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm (triệu đồng) trang 17 4 Biết rõ câu hỏi nào, dùng Atlas:
-Tất câu hỏi có u cầu trình bày phân bố sản xuất, có yêu cầu nói rõ ngành đâu, ? Trình bày trung tâm kinh tế dùng đồ Atlas để trả lời
-Tất câu hỏi có u cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất, trình phát triển ngành hay ngành khác, tìm thấy số liệu biểu đồ Atlas, thay cho việc phải nhớ số liệu SGK
5 Biết sử dụng đủ Atlas cho câu hỏi:
Trên sở nội dung câu hỏi, cần xem phải trả lời vấn đề hay nhiều vấn đề, từ xác định trang đồ Atlas cần thiết
5.1 Những câu hỏi cần sử dụng đồ Atlas như: -Hãy trình bày nguồn tài ngun khống sản nước ta: +Khoáng sản lượng
+Các khoáng sản: kim loại +Các khoáng sản: phi kim loại +Khoáng sản: vật liệu xây dựng
Với câu hỏi sử dụng đồ:”Địa chất-khoáng sản” trang đủ
-Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta ? Tình hình phân bố có ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế ? Trong trường hợp này, cần dùng đồ “Dân cư” trang 11 đủ
(34)+ Đánh giá tiềm ngành cơng nghiệp nói chung, khơng sử dụng đồ địa hình đề phân tích ảnh hưởng địa hình, dùng đồ khống sản để thấy khả phát triển ngành công nghiệp nặng, sử dụng đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng đồ nông nghiệp để thấy tiềm phát triển cơng nghiệp chế biến nói chung
+ Đánh giá tiềm (thế mạnh) để phát triển công nghiệp lâu năm nước ta: HS biết sử dụng đồ địa hình (lát cắt) phối hợp với ước hiệu vùng khí hậu để thấy thuận lợi phát triển lọai theo khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt đới) sử dụng đồ “Đất-thực vật động vật” trang 6- thấy loại đất chủ yếu vùng; dùng đồ Dân cư dân tộc trang 9- thấy mật độ dân số chủ yếu vùng, dùng đồ công nghiệp chung trang 16 thấy sở hạ tầng vùng
- Những câu hỏi tiềm (thế mạnh) vùng như:
HS tìm đồ “Nơng nghiệp chung” trang 13 để xác định giới hạn vùng, phân tích khó khăn thuận lợi vị trí vùng Đồng thời HS biết đối chiếu vùng đồ nông nghiệp chung với đồ khác nhằm xác định tương đối giới hạn vùng đồ (vì đồ khơng có giới hạn vùng) Trên sở hướng dẫn HS sử dụng đồ: Địa hình, Đất-thực vật động vật, phân tích tiềm nơng nghiệp; đồ Địa chất-khống sản q trình phân tích mạnh cơng nghiệp, phân tích nguồn lao động q trình xem xét đồ Dân cư dân tộc
5.3 Lọai bỏ đồ không phù hợp với câu hỏi: Ví dụ:
-Đánh giá tiềm phát triển cơng nghiệp sử dụng đồ: đất, địa hình, khí hậu, dân cư, khơng cần sử dụng đồ khống sản
-Đánh giá tiềm cơng nghiệp sử dụng đồ khống sản khơng cần sử dụng đồ đất, nhiều khơng sử dụng đồ khí hậu
A.TÌM HIỂU VỀ TỰ NHIÊN TRONG ATLAS ĐỊA LÝ VIỆT NAM I-Yêu Cầu Chung Khi Khai Thác Bản Đồ Trên Atlas
1- Đọc giải trang KÝ HIỆU CHUNG (trang bìa trong)
Trang ký hiệu chung gồm có ký hiệu chia thành nhóm: Nhóm yếu tố tự nhiên (sơng, kênh, đầm lầy, địa hình, mỏ khống sản…); Nhóm yếu tố cơng nghiệp ( công nghiệp khai thác, qui mô công nghiệp, phân bố ngành cơng nghiệp); Nhóm yếu tố nơng lâm thủy sản; Nhóm yếu tố khác (ranh giới, đường giao thông, sân bay…) 2- Đọc giải tỷ lệ dành cho trang theo mục đích sử dụng.
Ví dụ :
Đọc trang đất, thực vật động vật có phần giải riêng nhóm đất, thực vật, động vật có tỷ lệ sử dụng đồ 1/6.000.000
3- Biết cách xác định vị trí đối tượng:
Các đối tượng xác định dễ tên tỉnh tên sơng ghi kề bên, phải liên kết đối chiếu với đồ hành trang 2,
Ví dụ để xác định mỏ than Cẩm Phả thuộc tỉnh trang HS xác định ngay, phải nhờ đối chiếu với trang Hành Chính
(35)-Ví dụ: muốn tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Trung du-miền núi Bắc Bộ ta phải xem phối hợp trang với trang 21; muốn xác định vị trí mỏ khống sản Trung du-miền núi Bắc Bộ ta phải đọc phối hợp trang với trang 21
-Ví dụ: Kiến thức học giúp HS biết chè trồng đất Feralit nơi có khí hậu cận nhiệt Dựa vào kiến thức ta giúp HS thấy phân bố chè nước ta thích hợp Trung du-miền núi Bắc Bộ, đồi núi cao Tây Nguyên Vì nước ta có khí hậu chung nhiệt đới có phân hố theo đai cao, theo nơi có địa hình cao Tây Ngun có khí hậu cận nhiệt Ngồi cịn số ngun nhân khác ảnh hưởng đến phân bố sản lượng chè, nguyên nhân thuộc kỹ thuật, sách, thị trường…
II- Đọc Các Trang Atlat Tự Nhiên 1- Đọc trang 4,5 ( Hình Thể)
Đọc trang này, HS thấy hình dạng chữ S lãnh thổ, có bề dài dài, bề ngang hẹp, trải qua vĩ độ kinh độ nào? Giáp với quốc gia ? Tỷ lệ núi, đồng tương quan ? Ngoài cịn có đảo vùng biển rộng gấp lần diện tích đất liền 2- Đọc trang ( Địa chất khoáng sản )
-Ở trang ta tập trung phần khống sản Theo HS thấy đa dạng khoáng sản nước ta tập trung nhiều vùng Trung du-miền núi Bắc Bộ; Xác định phân bố cụ thể loại khống sản
Ví dụ:
Than đá tập trung nhiều Quảng Ninh ,ngồi cịn có Thái Ngun, Sơn La, Hồ Bình, Quảng Nam (Phải phối hợp trang ,2, 21, xem tìm than đá vùng Trung du-miền núi Bắc Bộ)
Lưu ý : để tìm mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ phải xem thêm hình phụ lục góc phải trang
-Về việc vận dụng kiến thức học, HS hiểu thêm loại mỏ thuộc lượng (than, dầu khí), loại mỏ thuộc kim loại đen , thuộc kim loại màu, thuộc phi kim loại, loại mỏ xem quan trọng nước ta có trữ lượng lớn có giá trị kinh tế cao (dầu khí, than đá ,sắt, bơxit, thiếc, apatit, đồng, titan, đá vôi xi măng sét cao lanh )
3- Đọc trang (Khí Hậu)
-Trang gồm có hình: Khí hậu chung, nhiệt độ, lượng mưa a- Trang hình khí hậu chung cần lưu ý điểm sau:
+ Các miền khí hậu gồm : Khí hậu phía Bắc , miền khí hậu Đơng Trường Sơn, miền khí hậu phía Nam Dùng kiến thức học, HS hiểu đặc điểm miền khí hậu : có mùa đơng lạnh ,mưa nhiều vào mùa nóng; mưa tập trung vào thu đơng; mang tính cận xích đạo nóng quanh năm, có mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc
+ Chú ý sử dụng biểu đồ nhiệt lượng mưa nơi tiêu biểu như: Hà Nội, Đà Nẵng, Đà Lạt, TPHCM, để minh họa đặc điểm miền khí hậu
(36)+ HS biết hướng di chuyển tần suất bão tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Trong tháng có tần suất cao từ 1-3 đến 1-7 bão tháng hướng chủ yếu vào khu vực Bắc Trung
b- Ở hình nhiệt độ phán ánh nhiệt độ trung bình nước ta với mốc thời gian:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao phía Nam tỉnh dun hải từ Hồnh Sơn vào Nam ( trừ số tỉnh Tây Nguyên)
+ Nhiệt độ trung bình tháng giêng: Nhiệt độ trung bình cao vùng Nam Trung Bộ Nam
+ Nhiệt độ trung bình tháng 7: Cao Đồng sông Hồng tỉnh duyên hải miền Trung, đặc biệt nhiệt độ lên cao năm
c Ở hình lượng mưa gồm có hình: Lượng mưa trung bình năm, tổng lượng mưa từ tháng 11 – 4( mùa mưa ), tổng lượng mưa từ tháng -10 ( mùa mưa nhiều)
+ Lượng mưa trung bình năm: Nơi mưa nhiều Thừa thiên Huế, Qủang Nam, Hà Giang Giải thích dựa vào hướng gió qua biển kết hợp địa hình núi ảnh hưởng bão
+ Tổng lượng mưa từ tháng 11- 4: Tổng lượng mưa nhiều Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Giải thích dựa vào gió Đơng Bắc qua biển kết hợp địa hình Trường Sơn (lưu ý phân biệt ký hiệu gió mùa mùa Hạ, gió mùa mùa Đơng với dịng biển nóng lạnh có màu giống đuôi mũi tên dầy, mỏng khác nhau)
+ Hình tổng lượng mưa tháng -10: Những nơi mưa nhiều Hà Giang, Lai Châu, Quảng Nam, Kiên Giang, Cà Mau.Giải thích nhận gió mùa mùa hè nhiều vị trí đón gió mùa hè
4 – Đọc trang (đất, thực vật động vật)
Trang gồm hình: Hình đất - thực vật hình phân khu địa lý động vật
a Ở hình đất thực vật: GV cần ý hướng dẫn học sinh đọc số loại đất ở vùng kinh tế
Ví dụ: Ở ĐBSCL chủ yếu nhóm đất phù sa, gồm phù sa (màu xanh lá), đất phèn (chiếm tỉ lệ lớn nhất), đất mặn chủ yếu ven biển
Ở Tây Nguyên gồm chủ yếu đất feralit-trên đá badan loại đá khác …riêng thực vật ta kết hợp nhận xét mơ tả lát cắt địa hình
b Ở hình phân khu địa lý động vật :
_ Gồm khu vực , khu vực có số động vật chủ yếu HS xem ghi bên để mô tả loại động vật chủ yếu khu vực
Ví dụ: khu Nam Bộ gồm động vật như: cò, sếu đầu đỏ, đồi mồi; khu Nam Trung Bộ gồm chủ yếu lồi khỉ, voi, bị tót, hươu, nai, lợn rừng…
5 Đọc trang (các miền tự nhiên ): miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc Bắc Trrung Bộ
Ở trang ta cần ý vấn đề sau : a Đặc điểm hướng núi độ cao núi Ví dụ:
Hướng núi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ chạy theo hướng TB-ĐN có độ cao nhìn chung cao (có đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3143m nhiều đỉnh khác cao 2000m) thấp dần phía Đơng Nam
(37)b.Lát cắt địa hình:
HS đọc lát cắt A-B, C-D cách phối hợp đồ có đường gạch kẻ A-B, C-D với hình lát cắt địa hình (góc trái bên dưới) với thước tỉ lệ 1: 3.000.000
Theo ta cần làm rõ ý sau: + Hướng lát cắt
+ Độ dài lát cắt (dựa vào thước tỉ lệ )
+ Lát cắt qua địa hình núi, cao nguyên, thung lũng sông, đồng nào? + Ở loại địa hình có độ cao bao nhiêu? Chạy dài bao nhiêu?
+ Ở loại địa hình có đất đai thực vật ? Thuộc loại khí hậu ? (phối hợp trang 8)
Ví dụ: mô tả lát cắt A-B.
- Hướng lát cắt: Tây Bắc-Đông Nam, từ sơn nguyên Đồng Vân đến cửa sơng Thái Bình - Hướng nghiêng địa hình: cao Tây bắc thấp dần phía Đơng Nam
- Đường cắt từ biên giới Việt-Trung qua vùng núi phía Đơng sơn ngun Hà Giang, cắt ngang sơng Gâm, qua sườn phía Tây vùng núi Phi -Ya, cắt ngang sông qua đỉnh núi Phia-Bc (1578m), qua phía Đơng thị xã Bắc Cạn thượng nguồn sông Cầu khu Việt Bắc
Đường cắt tiếp tục qua cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn vùng đồi núi xen kẽ cánh cung, vùng đồi núi thoai thoải khu Đông Bắc thấp dần phía đồng Trước đến cửa sơng Thái Bình lát cắt qua sông Thương, Lục Nam, Kinh Thầy, Văn úc khu Đồng Bắc Bộ
c Các dịng biển nóng lạnh khơi lãnh thổ nước ta: tham khảo xem nhân tố tạo thành ngư trường
6 Đọc trang 10 (các miền tự nhiên Nam Trung Bộ Nam Bộ)
Nhận xét đặc điểm địa hình giống trang 9, đọc lát cắt A-B-C, nhận xét tác động dòng biển
KHAI THÁC BẢN ĐỒ DÂN CƯ - DÂN TỘC 1 Trang 11, Atlas Địa lý Việt Nam:
Quy mô dân số phân cấp thị trình bày rõ ràng đồ Ví dụ:
-Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cấp thị dặc biệt -Đơ thị loại 1: Đà Nẵng, Biên Hịa
-Đơ thị loại 2: Huế, Vinh, Nha Trang
-Đô thị loại 3: Thái Bình, Tam Kỳ, Bạc Liêu -Đơ thị loại 4: Hà Tiên, Hà Tỉnh, Ninh Bình
Dựa vào kiến thức học, đồ dân số, đồ hành tỉnh, HS đọc nội dung dân cư trả lời câu hỏi:
-So sánh mật độ dân số vùng Đồng sông Hồng vùng Đồng sông Cửu Long
-So sánh mật độ dân số vùng Đồng sông Hồng vùng Trung du-miền núi Bắc Bộ
(38)-So sánh mật độ dân số tỉnh vùng ven biển với tỉnh miền núi nước ta -Nêu nhận xét quy luật phân bố dân cư nước ta
Bảng mẫu 1:
Mật độ (người/km2) Phân bố (vùng thuộc tỉnh nào) Nhận xét < 50
50-100 101-200 201-500 501-1000 1001-2000 > 2000
Bảng mẫu 2:
Quy mô dân số Tên đô thị Loại mấy
> 1.000.000
500.001-1.000.000 200.001-500.000 100.001-200.000 50.001-100.000 < 50.000
-Trên trang đồ trình bày biểu đồ Mục đích biểu đồ phụ nhằm giải thích rõ nội dung trình bày đồ Biểu đồ Dân số Việt Nam qua thời kỳ trình bày số dân nước ta tăng liên tục từ 1921-2003 Biểu đồ Cơ cấu dân số theo giới tính độ tuổi trình bày tháp dân số Việt Nam hai thời điểm: năm 1989 1999, HS phân tích, so sánh hai tháp dân số hai nội dung:
-Hình dạng tháp dân số nói lên điều ? -Cơ cấu dân số theo độ tuổi theo giới tính ? -Tỷ lệ dân số phụ thuộc ?
-Xu hướng thay đổi cấu dân số theo độ tuổi ? Nguyên nhân ? -Thuận lợi, khó khăn, biện pháp ?
-Phân tích biểu đồ cấu dân số hoạt động theo ngành năm 2000 ? Nêu xu hướng chuyển dịch cấu dân số hoạt động theo ngành ?
*Các loại biểu đồ:
1 Biểu đồ dân số Việt Nam từ năm 1921-2003 (đơn vị: triệu người) 2 Biểu đồ cấu dân số theo độ tuổi theo giới tính
3 Cơ cấu dân số hoạt động theo ngành (năm 2000) 2.Trang 12, Atlas Địa lý Việt Nam:
Trên đồ thể ngữ hệ phương pháp chất lượng, nhóm ngơn ngữ biểu phương pháp vùng phân bố Các ngữ hệ thể màu sắc khác
(39)-Màu hồng: ngữ hệ Nam Á -Màu đỏ thắm: ngữ hệ Nam Đảo
Các nhóm dân tộc chiếm giữ khoảng không gian định, sống xen kẽ lẫn vùng lãnh thổ Việt Nam
Ví dụ:
-Nhóm ngơn ngữ Việt Mường sống xen với nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơme vùng phía nam tỉnh Điện Biên, Sơn La
Dựa vào kiến thức học đồ dân tộc hành Việt Nam, HS đọc trả lời câu hỏi:
-Hãy xác định: dân tộc Việt Nam thuộc ngữ hệ ? Mỗi ngữ hệ phân bố đâu ? Gồm dân tộc ?
-Nhóm ngôn ngữ Việt Mường phân bố tỉnh ? -Nhóm ngơn ngữ Tày Thái phân bố tỉnh ?
-Kể tên dân tộc nhóm ngơn ngữ sống xen kẽ lãnh thổ Việt Nam ? Bảng mẫu:
Dân tộc Số người Phân bố ( tên tỉnh )
Ngoài đồ hành chính, trang đồ cịn thiết kế biểu đồ cấu nhóm dân tộc Việt Nam bảng số liệu thống kê theo điều tra dân số (ngày tháng năm 1999) số lượng người dân tộc Việt Nam GV khai thác nội dung để tìm hiểu sâu dân tộc, nhằm hình thành HS thơng tin cần thiết học địa lý
* Các nhóm dân tộc Việt Nam (theo ngơn ngữ)
* Các dân tộc Việt Nam (theo số liệu Tổng điều tra dân số 1-4-1999) 3 Thông tin phản hồi:
3.1 Cộng đồng dân tộc Việt Nam: a Là nước có nhiều thành phần dân tộc:
-Việt Nam có 54 dân tộc thuộc nhóm đại diện nhóm, dịng -Tỷ lệ nhóm ngơn ngữ:
+87,8% nhóm Việt Mường +5,0 nhóm Thái-Kađai +2,8% nhóm Mơn-Khơme +1,8% nhóm H’Mơng, Dao +1,1% nhóm Nam Đảo +1,5% nhóm Hán-Tạng
Kết luận: nhóm Việt Mường địa có tỷ lệ lớn, có vai trị lớn nịng cốt hình thành dân tộc Việt Nam
b Sự phân bố nhóm:
+ Việt Mường: tập trung chủ yếu đồng sông Hồng, duyên hải miền Trung, Đông nam đồng sông Cửu Long
+ Môn-Khơme: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, đảo Phú Quốc, vùng Hà Tiên + Tày Thái: Trung du-miền núi Bắc Bộ, Tây Bắc trung
+ H’Mông, Dao: Hà Giang, Tây bắc thượng du sông Mã, Cả + Nam Á khác: Trung du-miền núi Bắc Bộ
(40)+ Hán: Quảng Ninh, Hà Giang, Mường Xén Ngồi cịn có thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh (tuy đồ rõ cần nêu lên)
+ Tạng-Miến: chủ yếu Lai Châu, Lào Cai
So sánh với đồ địa hình để thấy thành phần dân tộc người chủ yếu sống miền núi, người Việt Mường chủ yếu sống đồng ven biển
3.2 Sự phát triển dân số qua khai thác biểu đồ tháp dân số: *Biểu đồ:
-Đặc điểm dân số nước ta tăng nhanh -Dân số tương đối đông
*Tháp dân số:
Đáy rộng, đỉnh nhọn thu hẹp nhanh
Kết luận: tỷ lệ tăng dân số cao, độ tuổi sinh đẻ nhiều, tuổi thọ trung bình thấp dẫn đến tỷ lệ ngồi tuổi lao động khơng cao, có bổ sung lực lượng lao động nhiều, gây sức ép dân số đến chất lượng sống tài nguyên môi trường
3.3 Sự phân bố dân cư: *Mật độ dân số:
-Mật độ dân số 2.000 người/km2: Hà Nội, Hải Phịng, Thái Bình, Hải Dương, thành phố
Hồ Chí Minh
-Mật độ dân số từ 1.001-2.000 người/km2: hầu hết tỉnh Đồng sông Hồng các
tỉnh An Giang, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thanh Hóa, Đà Nẵng
-Mật độ dân số từ 501-1.000 người/km2: hầu hết tỉnh Đồng sông Hồng Duyên
hải miền Trung, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long
-Mật độ dân số từ 201-500 người/km2: Duyên hải miền Trung, Sóc Trăng, Trà Vinh, Đắc
Lắc, Bình Thuận, Lâm Đồng rải rác Cao Bằng, Tây Ninh
-Mật độ dân số từ 101-200 người/km2: số tỉnh Duyên hải miền Trung, Cà Mau, Bạc
Liêu
-Mật độ dân số từ 50-100 người/km2: Bắc Đông bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
-Mật độ dân số < 50 người/km2: Kon Tum, Gia Lai, Tây Bắc.
So sánh đồ địa hình: dân cư tập trung đông đồng duyên hải, thưa dân miền núi
* Các điểm dân cư lớn:
-Thành phố triệu người: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng -Thành phố từ 500.001-1.000.000 người: Cần Thơ, Biên Hoà, Đà Nẵng
-Thành phố từ 200.001-500.000 người: Nam Định, Thái Nguyên, Vinh, Huế, Quy Nhơn, Buôn Mê Thuột, Nha Trang, Vũng Tàu, Long Xuyên
-Thành phố từ 100.001-200.000 người: nhiều
-Thành phố 100.000 người: Sơn La, Lào Cai, Hà Tỉnh
Kết luận: thành phố, thị xã chủ yếu tập trung đồng ven biển CÁC BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ 1 Trang 13 Bản đồ Nông nghiệp chung.
(41)Ví dụ: Vùng màu vàng thể loại đất trồng LT-TP công nghiệp hàng năm; vùng màu nâu thể loại đất trồng công nghiệp lâu năm;
-Các vùng nông nghiệp thể chữ số La mã & đường ranh giới Diện tích nằm đường ranh giới với chữ số La mã xếp theo thứ tự từ I đến VII thể vùng nông nghiệp nước ta
-Trên màu đất sử dụng thể trồng & vật ni
Ví dụ: Cây cà phê, hồ tiêu, điều, trồng đất trồng công nghiệp lâu năm Trâu bị ni đất nơng lâm kết hợp;
-HS đối chiếu bảng ký hiệu chung trang bìa với ký hiệu trình bày đồ đọc toàn trồng, vật nuôi mà người thiết kế đồ muốn truyền đạt
-Ngồi đồ chính, cịn có đồ phụ & biểu đồ +Bản đồ phụ thể quần đảo Trường Sa
+Biểu đồ đặt bên đồ biểu giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản liên tục tăng từ 1990-2000, HS nhận rõ nét khái quát trình phát triển nông nghiệp VN
2 Trang 14 Các đồ Nông nghiệp VN Bản đồ công nghiệp
-Trên đồ công nghiệp thể mía, lạc, hồ tiêu, chè, thuốc lá, cafe, bơng, dừa Những nơi trồng nhiều công nghiệp đất nước ta đặt ký hiệu trồng vào
Ví dụ: tỉnh Qtrị, Glai, Đlăk trồng nhiều hồ tiêu đặt ký hiệu hồ tiêu vào tỉnh
-Nền màu đồ thể tỉ lệ diện tích gieo trồng cơng nghiệp so với tổng DT gieo trồng s.dụng Nền màu đậm, tỉ lệ diện tích gieo trồng cao
Ví dụ: Các tỉnh Bắc Bộ & Nam Bộ tỉ lệ : <15% Tây Nguyên, ĐNB > 40%
-Ngồi đồ, có thiết kế biểu đồ thể diện tích cơng nghiệp phát triển qua năm 1990, 1995, 2000
Ví dụ: Năm 1990, diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm 657.000 ha, đến năm 2000 1.451.000 ha…
-Dựa vào kiến thức học & đồ, HS đọc đồ để ghi vào bảng sau đây: Tên công nghiệp Phân bố (tên tỉnh) Nhận xét
3 Trang 15 BĐ Lâm nghiệp Thủy sản
*Trên đồ thể tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tồn tỉnh Quy mơ giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Sản lượng thủy sản đánh bắt & nuôi trồng tỉnh
-Tỉ lệ diện tích rừng chia làm cấp: cấp 1: < 10%; cấp 2: 10 – 20%; cấp 3: 26 – 50%; cấp 4: > 50%
(42)*Quy mô giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh & TP biểu biểu đồ hình bán nguyệt màu vàng
-Các tỉnh có quy mô giá trị sản xuất lâm nghiệp lớn ( >2.000 tỉ đồng) có hình bán nguyệt lớn
VD: Sơn La, Yên Bái, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An
- Các tỉnh có quy mơ giá trị sản xuất lâm nghiệp nhỏ (< 25 tỉ đồng) có hình bán nguyệt nhỏ
VD: Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định,
- Để thấy rõ mức độ phát triển lâm nghiệp tỉnh, thành, HS đọc đồ ghi kết đọc theo câu hỏi sau:
+ Tỉnh có quy mơ giá trị sản xuất lâm nghiệp lớn nhất? Nhỏ nhất? Vì sao?
+ Vì tỉnh có tỉ lệ diện tích rừng nhiều lại khơng có quy mơ giá trị sản xuất lâm nghiệp lớn ?
-Sản lượng thủy sản đánh bắt thể biểu đồ hình cột đặt bên cạnh biểu đồ hình bán nguyệt & nuôi trồng thủy sản (biểu đồ cột màu xanh đặt bên cạnh biểu đồ cột màu đỏ) Do số số lượng đánh bắt nuôi trồng tỉnh chênh lệch độ cao biểu đồ vượt lãnh thổ giống cột đồ Biểu đồ biểu trị số lớn phải đứt đoạn ghi trị số số lượng lên đầu cột biểu đồ
*Trên vùng biển từ Bắc vào Nam thể bãi cá, tôm Một cá, tôm đặt đường viền rời nét có ý nghĩa đối tượng tồn khu vực không xác định ranh giới xác tự nhiên
*Ngồi đồ, trang đồ thiết kế biểu đồ thể sản lượng thủy sản nước qua năm 1990, 1995, 2000 nhằm giải thích rõ trình phát triển ngành thủy sản, ngành thời kỳ phát triển mạnh & đầy triển vọng nước ta
* Ở góc khung đơng nam tờ đồ có thiết kế đồ phụ thể QĐ Trường Sa bãi tôm, cá vùng biển
4 Trang 16 Bản đồ Công nghiệp chung
*Nội dung đồ thể TTCN điểm công nghiệp phân theo giá trị sản xuất công nghiệp
-Các ký hiệu thể TTCN điểm công nghiệp đặt nơi mà đối tượng chiếm giữ Quy mô TTCN (ĐV: nghìn tỷ đồng) biểu độ lớn nhỏ vịng trịn Quy mơ lớn, kích cở vịng tròn lớn ngược lại
VD: TTCN lớn nước ta TP.HCM có kích thước vịng trịn lớn nhất, TTCN Thanh Hóa, Vinh, Quy Nhơn, Sóc Trăng, .là TTCN nhỏ có kích thước vịng trịn nhỏ
-Trong vịng trịn, cịn có ký hiệu biểu ngành công nghiệp Trong vịng trịn có nhiều ký hiệu chứng tỏ tập trung nhiều ngành cơng nghiệp
VD: Trong vịng trịn biểu TTCN Hà Nội có ký hiệu, biểu có ngành cơng nghiệp Thái Nguyên có ký hiệu, biểu có ngành cơng nghiệp,
(43)*Ngồi đồ cịn có biểu đồ thể giá trị sản xuất công nghiệp qua năm 1995-2000; biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế; biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành cơng nghiệp
5 Trang 17 đồ Công nghiệp Năng lượng
-Thể nhà máy thủy điện, nhiệt điện, cụm diezel, nhà máy thủy điện xây dựng Các mỏ than, mỏ dầu khai thác Hệ thống đường dây tải điện 500KV & trạm biến áp
-Quy mô nhà máy điện phân làm loại: loại > 1000MW (Phả Lại, Hịa Bình, Phú Mỹ); loại < 1000MW (Na Hang, Sơn La, A Vương, Xê-Xan 3, Thác Bà, Nậm Mu, ng Bí, Ninh Bình, Yaly, Vĩnh Sơn, Sông Hinh, Đa Nhim, Trị An, Thủ Đức,…)
-Quy mô mỏ than phân làm loại đồ
-Ngoài ra, đồ thiết kế biểu đồ sản lượng dầu thô, điện, than qua năm 1990, 1995, 2000; biểu đồ giá trị sản xuất ngành lượng tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp
Đây biểu đồ bổ sung, làm rõ vị trí & phát triển ngành công nghiệp lượng VN
VD: Từ 1990 đến 2000, sản lượng dầu thô tăng lần, than tăng lần, điện tăng > lần
Các đồ CN Luyện kim, Cơ khí, Điện tử-Tin học, Hóa chất; BĐ CN Hàng tiêu dùng, CNTP
khai thác tương tự BĐ CN chung 6 Trang 18 đồ Giao Thông
-Thể loại hình đường sắt, đường bộ, đường biển, đường hàng khơng -Cịn hệ thống sân bay, bến cảng, điểm hướng dẫn bay, cửa
HS xác định:
-Các tuyến giao thơng chính: QL 1, đường HCM… -Các đầu mối GTVT: Hà Nội, tp.HCM,…
-Các cảng biển, sân bay
7 Trang 19 đồ Thương Mại
-Thể tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tính theo đầu người Tổng số người kinh doanh thương nghiệp & dịch vụ Xuất nhập tỉnh
-Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tính theo đầu người phân làm cấp (ĐV: triệu đồng): cấp 1: < 1; cấp 2: từ – 2; cấp 3: từ 2,1 – ; cấp 4: từ 3,1 – ; cấp 5: > HS nhìn sắc thái màu biến đổi từ nhạt đến đậm xác định cấp gồm tỉnh nào, tỉnh có tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ cao nhất, thấp
-Tổng số người kinh doanh thương nghiệp & dịch vụ tỉnh thể biểu đồ hình bán nguyệt (Phân tích giống BĐ Lâm nghiệp & Thủy sản – tr 15)
-XNK tỉnh thể biểu đồ hình cột ( XK – xanh; NK – đỏ )
-HS đọc biểu đồ tỉnh để nhận rõ tỉnh có biểu đồ cột cao giá trị XNK lớn Cột màu xanh cao màu đỏ xuất siêu, ngược lại, cột đỏ cao nhập siêu
7 Trang 20 BĐ Du lịch
(44)-Các TT DL quốc gia Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP.HCM; TT DL vùng vòng tròn nhỏ Lạng Sơn, Hải Phòng, Hạ Long, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ
-Tài nguyên DL TN & NV di sản thiên nhiên giới (Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng), hang động, suối nước nóng, bãi biển, di sản VH TG (Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, .), TNDL khác
-Các biểu đồ thể số lượng du khách & doanh thu DL, cấu khách DL quốc tế phát triển qua năm, cấu khách DL QT thay đổi qua năm
Kết hợp với kiến thức địa lý, em tự giải thích được:
+ Tại thời kỳ 1996-1998 số lượng khách nội địa & QT tăng doanh thu lại giảm
+ Cơ cấu loại khách DL QT năm 1996-2000 tăng hay giảm?…
8 Trang 21 Bản đồ Vùng Trung du & Miền núi Bắc Bộ, Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
-Thể tiểu vùng Đông Bắc & Tây Bắc ĐBSH -Đối với tiểu vùng Đông Bắc & Tây Bắc:
Thể rõ tiểu vùng NN vùng giàu rừng trung bình xen lẫn với vùng nông lâm kết hợp; vùng trồng LT-TP, công nghiệp hàng năm, công nghiệp lâu năm.Thể mối quan hệ tự nhiên với ngành kinh tế, ngành kinh tế với Biểu đồ GDP vùng TD-MN Bắc Bộ so với nước
-Đối với ĐBSH:
Thể Hà Nội-TT KT-CT-VH nước TTKT lớn khác Biểu đồ GDP vùng ĐBSH so với nước
9 Trang 22 BĐ Vùng Bắc Trung Bộ
-Thể yếu tố tự nhiên vùng; tài nguyên để phát triển kinh tế: rừng, khoáng sản, du lịch,
-Thể ngành kinh tế: CN & XD, Nông – lâm – thủy sản Dịch vụ -Biểu đồ GDP vùng so với nước
10 Trang 23 BĐ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên *Tự nhiên
-Đối với vùng Duyên hải NTB:
Thể yếu tố tự nhiên, khoáng sản -Đối với Tây Nguyên:
Thể vùng đồi núi với cao nguyên xếp tầng rộng lớn, giàu rừng, đất đỏ badan, tài nguyên du lịch
* Kinh tế
-Đối với vùng Duyên hải NTB:
Thể ngành kinh tế: CN & XD, Nông – lâm – thủy sản Dịch vụ -Đối với Tây Nguyên:
Thể sở chế biến ngành kinh tế: Lâm nghiệp, trồng công nghiệp lâu năm, chăn ni trâu bị, lợn, g.cầm Các sở chế biến lâm sản, chế biến thực phẩm, dệt; địa điểm du lịch tiếng
(45)-Đối với vùng ĐNB:
Thể yếu tố tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn sinh thủy, khoáng sản,… -Đối với ĐBSCL:
Thể yếu tố tự nhiên: đất đai, khí hậu, sơng ngịi, khống sản,… *Kinh Tế
-Đối với vùng ĐNB:
Thể ngành kinh tế vùng: công nghiệp, vùng có cấu kinh tế phát triển nước với nhiều TTCN lớn Về nông nghiệp, vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước Về GTVT, có hệ thống đường giao thơng toả khắp đất nước Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Biểu đồ GDP vùng so với nước
-Đối với ĐBSCL:
Thể hoạt động kinh tế: nông nghiệp, vùng sản xuất LT-TP lớn nước, chăn nuôi phát triển, đánh bắt & nuôi trồng thủy sản mạnh vùng Về cơng nghiệp, có TTCN CT, Mỹ Tho, …Về giao thông, chủ yếu đường ôtô, đường thủy nội địa Biểu đồ GDP vùng so với nước
II.
MỘT SỐ BÀI TẬP GỢI Ý MỘT SỐ BÀI TẬP GỢI Ý
1 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 13, BĐ Nông nghiệp chung, hoàn thành câu hỏi bảng sau đây:
a.Các chè, cafe, cao su, hồ tiêu trồng vùng nào? Vùng có diện tích nhiều nhất?
b Bảng
Tên vùng Hiện trạng sử dụngđất Cây trồng Vật nuôi
2 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 14, BĐ Lúa, hoàn thành bảng sau đây: a B ng 2ả
Tên tỉnh Diện tíchlúa Sản lượng lúa Năng suất lúa Các tỉnh có DT & SLlớn
b Bảng
Diện tích trồng lúa so với DT trồng
LT (%) Tên tỉnh Nhận xét
< 60 60 – 70 71 – 80 81 – 90 > 90
(46)a Tỉ lệ diện tích rừng (so với diện tích tồn tỉnh) tỉnh nhiều nhất? Số lượng bao nhiêu?
b Nêu nhận xét chung tỉ lệ diện tích rừng nước ta?
c Rừng ngập mặn & rừng đặc dụng nước ta phân bố tỉnh nào? Kể tên vườn quốc gia tếng?
d Kể tên ngư trường, tỉnh trọng điểm nghề cá nước ta?
e Vì ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh ĐBSCL lại phát triển tỉnh khác nước?
f Bảng
Tỉ lệ diện tích rừng so với DT toàn tỉnh ( % )
Phân bố (tên tỉnh, thành)
Nhận xét < 10
10 – 25 26 – 50
> 50 g Bảng
SL thủy sản đánh bắt & nuôi trồng Phân bố (tên tỉnh, thành)
Nhận xét
4.Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 16, BĐ CN chung, trả lời câu hỏi & hoàn thành bảng sau đây:
a Nêu TTCN tiêu biểu vùng kinh tế trọng điểm nước ta? Vai trò? Ý nghĩa?
b Phân tích mối quan hệ TTCN nước ta? Mối quan hệ TTCN với điểm công nghiệp? Cho VD cụ thể?
c Bảng
Các TT, điểm cơng nghiệp (nghìn tỷ đồng)
Phân bố (tên tỉnh, thành)
TTCN nằm vùng KT trọng điểm
> 50 10 – 50
3 – 9,9 – 2,9
<
5 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 17, BĐ Công nghiệp Năng lượng, trả lời các câu hỏi sau đây:
a Kể tên nhà máy nhiệt điện 1000MW, 1000MW?
b Thủy điện: Tên nhà máy thủy điện xây dựng, tên sông, công suất
(47)6 Dựa vào Atlat Địa lý VN trang 18, BĐ Giao thơng, hồn thành bảng sau đây:
Bảng
Tuyến – điểm Đi từ đến (trong nước) Đi từ đến (nước ngoài) Sân bay Nội Bài
Sân bay Tân Sơn Nhất Sân Bay Đà Nẵng
Cảng Hải Phòng Cảng Đà Nẵng
Cảng Sài Gòn Tuyến đường ôtô & đường sắt Bắc Nam Tuyến đường ôtô & đường sắt Tây Đông
7 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 19, BĐ Thương Mại, trả lời câu hỏi sau:
a Xác định tổng mức bán lẻ hàng hóa kinh doanh DV tỉnh tính theo đầu người b Phân tích cấu hàng XK, NK? Mặt hàng CN nặng & khoáng sản XK chiếm tỉ lệ cao có ý nghĩa gì?
8 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 20, BĐ Du lịch, trả lời câu hỏi sau: a Xác định TT du lịch quốc gia? Các TT du lịch vùng?
b Kết hợp với kiến thức địa lý, em tự giải thích được:
+Tại thời kỳ 1996-1998 số lượng khách nội địa & quốc tế tăng doanh thu lại giảm
+Cơ cấu loại khách DL QT năm 1996-2000 tăng hay giảm?…
9 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 21, BĐ Vùng trung du & MN Bắc bộ, vùng ĐBSH (Kinh tế) hoàn thành bảng sau:
a B ng ả Đối tượng CN
Phân bố
(tên TP,TX, nơi khai thác nguyên nhiên liệu)
Nơi chế biến TTCN, TT KT
vùng
Nhiệt điện, thủy điện
LK đen LK màu CN hóa chất Vật liệu xây dựng
b Nhận xét GDP ĐBSH so với nước? Tính xem ĐBSH chiếm tỉ đồng GDP nước? Đứng thứ nước?
(48)9 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 22, BĐ Vùng Bắc Trung (Kinh tế) hoàn thành bảng sau:
a B ng 9ả
Đối tượng công nghiệp (tên TP, TX, nơi khai thác)Phân bố Nơi chế biến TTCN, TT KT vùng
Các ngành công nghiệp
b So sánh GDP vùng với nước? Tính xem BTB chiếm tỷ đồng GDP nước? So với ĐBSH, GDP BTB cao hay thấp hơn? Hơn bao nhiêu?
10 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 23, BĐ Vùng Duyên hải NTB & Tây Nguyên ( Kinh tế) hoàn thành bảng sau:
B ng 10ả
Đối tượng nông nghiệp Phân bố (tên vùng,tỉnh) Nhận xét Lúa
Ngơ Mía Càphê Hồ tiêu Cao su Bơng Dừa Trâu Bị
Vùng trồng LTTP công nghiệp hàng năm
Vùng trồng công nghiệp lâu năm
Rừng giàu & trung bình Vùng nơng lâm kết hợp Mặt nước nuôi trồng thủy sản
Vùng đánh bắt hải sản
10 Dựa vào Atalat Địa lý VN trang 24, BĐ Vùng ĐNB & ĐBSCL (Kinh tế) hoàn thành bảng sau:
a Bảng 11 So sánh sản xuất lương thực ĐBSH & ĐBSCL:
Toàn quốc ĐBSH ĐBSCL
1994 2004 1994 2004 1994 2004
DT LT (ha) Trong
(49)quy thóc (tấn) Trong
lúa
d TTCN TP.HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu gồm có ngành CN nào? So với TTCN vùng khác nhiều hay ngành nào? Vì sao?
e So sánh DT công nghiệp ĐNB với vùng khác, DT công nghiệp vùng lớn nhất? Vì sao?
f Đọc tên tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không từ TP.HCM tỉnh nước & nước
g So sánh GDP ĐNB với GDP nước? Tính xem ĐNB chiếm tỉ đồng GDP nước? Đứng hàng thứ so với vùng khác?
-MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI TRÊN CƠ SỞ DÙNG ATLAS A Câu hỏi:
Câu a.Hãy phân tích mạnh hạn chế việc phát triển công nghiệp vùng Đơng nam
b.Hãy trình bày phân tích trung tâm cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Câu Trình bày điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp nước ta Hãy cho biết vùng nước ta trồng chủ yếu công nghiệp lâu năm như: cafe, chè, cao su, dừa, hồ tiêu
Câu Từ Hà Nội hoạt động công nghiệp toả theo hướng ? Hãy cho biết hướng có trung tâm cơng nghiệp hướng chun mơn hố cụm
Câu Dựa vào trang 14, Atlas Địa lý Việt Nam, nhận xét phân bố ngành chăn nuôi vùng Nêu số xu hướng phát triển phân bố ngành chăn nuôi
Câu Kể tên ngành kinh tế vùng Đông Nam Bộ ? Ngành trồng trọt phát triển mạnh ? Những loại phát triển chủ yếu loại địa hình loại đất ?
Câu Hãy trình bày nguồn tài ngun khống sản nước ta: -Khoáng sản: lượng ?
-Các khoáng sản: kim loại ? -Các khoáng sản: phi kim loại ? -Các khoáng sản: vật liệu xây dựng ?
Câu 7.Trình bày mạnh sản xuất lương thực của: -Các vùng đồng
-Các vùng trung du-miền núi
Câu Hãy trình bày phân tích mạnh hạn chế việc khai thác tài nguyên khoáng sản thuỷ điện Trung du-miền núi Bắc Bộ
Câu Trình bày giải thích phân bố cơng nghiệp dài ngày chủ yếu Trung du-miền núi phía Bắc
Câu 10 Đất đai khí hậu Tây Ngun có thuận lợi khó khăn q trình phát triển công nghiệp dài ngày ?
(50)Câu 12 Dựa vào Atlas trang 15, nêu tình hình phát triển thuỷ sản duyên hải miền Trung Vì sản lượng thuỷ sản Nam trung lại nhiều Bắc trung
Câu 13 Dựa vào Atlas trang 14, nhận xét diện tích sản lượng lương thực nước ta từ năm 1990 đến năm 2000
Câu 14 Dựa vào Atlas trang 17, trình bày phát triển phân bố ngành điện lực nước ta
Câu 15 Dựa vào Atlas trang 20, đánh giá tình hình phát triển ngành du lịch nước ta Những tiềm phát triển ngành du lịch Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh
B Gợi ý trả lời: Câu
a.Thế mạnh hạn chế:
a.1 Dùng đồ NN trang 13 để:
+Xác định vị trí, giới hạn vùng, đánh giá vị trí vùng
+Đối chiếu đồ NN chung với đồ cần sử dụng khác, để xác định tương đối ranh giới vùng
a.2 Sử dụng đồ Đông nam trang 24 để xác định tiềm vùng: + Tự nhiên:
-Các mỏ dầu
-Rừng phía Tây Bắc vùng + KT-XH:
-Nhiều TTCN lớn, đặc biệt thành phồ Hồ Chí Minh, nên có nhiều lao động lành nghề, có trình độ kỹ thuật cao
-Vùng cịn vùng chuyên canh công nghiệp ăn lớn tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp chế biến
-Cơ sở hạ tầng thuận lợi Hệ thống sở vật chất tốt -Đầu mối giao thông nước
-Thu hút đầu tư nước lớn nước Có thể kết hợp nhiều đồ có liên quan
b.Trung tâm cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh: Dựa vào đồ trang 24 trang 16, để nêu: -Vị trí đầu mối GTVT nước -Là TTCN lớn nước (trang 16)
-Trung tâm có nhiều ngành CN quan trọng: luyện kim, khí, hố chất, dệt may, thực phẩm
Câu
a Thuận lợi:
a.1 Tự nhiên: Cần sử dụng đồ sau:
-Bản đồ khí hậu, trang 7, để nêu đặc điểm khí hậu vùng
-Bản đồ Đất-thực vật-động vật, trang 8, để nêu đặc điểm đất vùng a.2 KT-XH:
Tương tự sử dụng đồ trang 11, 16 b Các vùng trồng công nghiệp lâu năm:
(51)-Trung du-miền núi Bắc Bộ: chè
-Tây Nguyên: cafe, cao su, chè, hồ tiêu -Đông Nam Bộ: cao su
Sử dụng đồ vùng kinh tế trang 21, 23, 24, để thấy công nghiệp lâu năm khác
Câu
Có thể sử dụng đồ công nghiệp chung trang 16, tốt dùng đồ trang 21, để thấy từ Hà Nội hoạt động công nghiệp tỏa hướng chuyên môn hố sau:
-Phía Đơng: Hải Phịng, Hạ Long, Cẩm Phả với ngành chun mơn hố: khí, khai thác than
-Phía Đơng Bắc: Bắc Giang, chun mơn hố: phân hố học -Phía Bắc: Thái Ngun, chun mơn hố: luyện kim, khí
-Phía Tây Bắc: Việt Trì, Lâm Thao, Phú Thọ, chun mơn hố: hố chất, chế biến gỗ -Phía Tây: Hồ Bình, chun mơn hố: thuỷ điện
-Phía Nam: Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hố: dệt, vật liệu xây dựng Câu Có thể sử dụng đồ NN trang 14, trang 13 để thấy phân bố: -Gia súc
-Gia cầm Câu
-Kể tên ngành kinh tế vùng Đơng Nam Bộ sử dụng đồ trang 24 -Ngành trồng trọt phát triển mạnh ?
Dùng đồ NN chung trang 13 trang 24
-Những loại phát triển chủ yếu loại địa hình loại đất ? Sử dụng đồ địa hình trang10 đồ đất trang để nêu
Câu
Để trình bày nguồn tài ngun khống sản nước ta, sử dụng đồ địa chất-khống sản nước ta trang kết hợp đồ vùng trang 21, 22, 23, 24, kể loại khoáng sản:
-Khoáng sản: lượng -Các khoáng sản: kim loại -Các khoáng sản: phi kim loại -Các khoáng sản: vật liệu xây dựng Câu
Trình bày mạnh sản xuất lương thực của: -Các vùng đồng
-Các vùng trung du-miền núi Cần sử dụng đồ sau: -Tự nhiên:
Bản đồ trang 7, -KT-XH:
(52)Để trình bày phân tích mạnh hạn chế việc khai thác tài nguyên khoáng sản thuỷ điện Trung du-miền núi Bắc Bộ, sử dụng đồ trang 6, 17, 21
Câu
Trình bày phân bố công nghiệp dài ngày chủ yếu Trung du-miền núi Bắc Bộ, cần sử dụng đồ trang 7, 8, 21
Câu 10
Đất đai khí hậu Tây Ngun có thuận lợi khó khăn q trình phát triển cơng nghiệp dài ngày:
Có thể sử dụng đồ trang 7, để trình bày
PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN PHẦN VỊ TRÍ – LÃNH THỔ
Câu hỏi Hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lý nước ta Đặc điểm tác động đến đặc điểm tự nhiên việc phát triển kinh tế; an ninh quốc phòng nước
Trả lời 1 Đặc điểm
- Lãnh thổ toàn vẹn nước ta bao gồm hai phận : Phần đất liền phần biển rộng lớn với đảo quần đảo phía Đơng Nam Phần lãnh thổ đất liền nước ta có đặc điểm:
Nằm rìa đơng nam lục địa Á Âu, , phía Bắc giáp TQ, Phía Tây giáp Lào Căm pu chia, phía Đơng, Đơng Nam giáp biển Đơng
Giới hạn hệ toạ độ
+ Điểm cực Bắc : vĩ tuyến 23 23B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
+Điểm cực Nam vĩ tuyến 34 B xã Đất Mũi , huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
+ Điểm cực Đông kinh tuyến 109 24Đ xã bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thanh,
huyện Vạn Ninh , tỉnh Khánh Hoà
+ Điểm cực Tây kinh tuyến 102 09 Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện
Biên
2 Thuận lợi
a Đối với tự nhiên:
- Nằm vị trí rìa phía Đơng bán đảo Đông Dương khoảng vĩ độ từ 23 23B
đến 34 B, nước ta nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc, thiên nhiên
nước ta mang đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, với nhiệt ẩm cao Vì thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tốt, khác hẳn với cảnh quan hoang mạc số nước vĩ độ Tây Nam Á châu Phi
- Cũng nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình giới, nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, mùa đông bớt lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều
(53)- Nước ta nằm nơi giao thoa hai vành đai sinh khoáng lớn giới vành đai sinh khoáng TBD vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, nên có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đặc biệt nguồn lượng kim loại màu, sở để phát triển nhiều ngành cơng nghiệp, có ngành cơng nghiệp trọng điểm mũi nhọn
- Nằm nơi giao thoa luồng di cư nhiều luồng động vật thực vật thuộc khu hệ sinh vật khác nhau, khiến cho tài nguyên sinh vât nước ta phong phú
- Vị trí lãnh thổ nước ta tạo nên phân hoá đa dạng tự nhiên thành vùng tự nhiên khác miền Bắc với miền Nam, đồng miền núi, ven biển hải đảo
b Đối với việc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội an ninh quốc phòng * Về kinh tế:
- Nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế, đầu mút tuyến đường xuyên Á, nên có điều kiện để phát triển loại hình giao thơng , thuận lợi việc phát triển quan hệ ngoại thương với nước ngồi khu vực Việt Nam cịn cửa ngõ mở lối biển Lào, Đông Bắc Thái Lan, Căm pu chia khu vực Tây Nam TQ
- Vị trí có ý nhĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút đầu tư nước ngồi
* Về văn hố –xã hội
- Việt Nam nằm nơi giao thoa văn hố khác nhau, nên có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hoá – xã hội mối giao lưu lâu đời với nước khu vực Điều góp phần làm giàu sắc văn hoá dân tộc Đây điều kiện thuận lợi cho nước ta chgung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á
* Về quốc phòng:
- Nước ta có vị trí quan trọng vùng Đơng Nam Á- khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới
- Biển Đông nước ta hướng chiến lược có ý nghĩa sống cịn cơng xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước
3 Khó khăn:
- Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định , phân mùa khí hậu, thuỷ văn, tính thất thường thời tiết, tai biến thiên nhiên thường xuyên xảy ảnh hưởng nhiều đến sản xuất đời sống
- Nước ta diện tích khơng lớn, có đường biên giới biển kéo dài Hơn Biển Đơng lại chung với hiều nước Vì việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nước ta gặp nhiều khó khăn
- Sự động nước khu vực đặt nước ta vào tình vừa phải hợp tác phát triển vừa phải cạnh tranh liệt thị trường giới điều kiện kinh tế chậm phát triển
Câu hỏi Đặc điểm hình dáng lãnh thổ nước ta có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải
(54)Hẹp ngang điểm cực Tây 102 09 Đ , điểm cực đông 109 0 24Đ , chênh
nhau kinh độ, nơi hẹp Bắc Trung Bộ
Đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài từ Móng Cái tới Hà Tiên, dài 3260Km .,Ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên
Hình dáng lãnh thổ nước ta kéo dài, tạo cho thiên nhiên nước ta phân hố đa dạng mà điển hình phân há theo chiều Bắc – Nam
Khí hậu:
+ Miền Bắc mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùacó mùa đơng lạnh năm: nhiệt độ trung bình từ 22-25 c, mùa đơng có tháng thấp 180c
+ Miền Nam mang tính chất nhiệt đới điển hình: Nhiệt độ trung bình năm từ 26-290c, biên
độ nhiệt năm nhỏ - Sinh vật
+ Miền Bắc có trồng đa dạng , phong phú, có trồng nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới
+ Miền Nam chủ yếu phát triển trồng nhiệt đới
- Sơng ngịi: Lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sơng ngịi nước ta ngắn nhỏ, hệ thống sơng lớn thường bắt nguồn từ nước ngồi
- Nước ta chịu ảnh hưởng Biển Đông
+ Bờ biển kéo dài, đồng nằm ơe phía đơng phần lãnh thổ , làm cho nước ta chịu ảnh hưởng mạnh Biển Đông, kết hợp với yếu tố gió mùa làm cho thiên nhiên nước ta có tính chất ẩm, khơng bị hoang mạc hố nước vĩ độ Tây Á, Tây Phi
+ Biển Đơng góp phần tạo nên cảnh quan miền dun hải hải đảo, làm cho thiên nhiên nước ta thêm đa dạng Nước ta chịu ảnh hướng bão từ Biển Đông
Tác động đến giao thông vận tải - Phát triển nhiều loại hình GTVT
+ Ven biển đồng gần liên tục, thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt
+ Đường bờ bỉên kéo dài, ven biển có nhiều vũng vịnh , thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển , tạo mối giao lưu nước quốc tế
+ Do lãnh thổ kéo dài nên việc tổ chức mối giao thông xuyên Việt, mối liên kết khó khăn, vào mùa mưa bão
Câu hỏi Nêu đặc điểm số đá xuất thang địa tầng cổ lãnh thổ nước ta Xác định đồ vùng có thang địa tầng Chúng có mối liên hệ với mảng cổ học
Trả lời
Loại đá có tuổi cổ thang địa tầng địa tầng thuộc giới Ackêôzôi - thống ocđôvic
Đặc điểm loại đá địa tầng : Các thành tạo biến chất tạo móng kết tinh vỏ lục địa gồm đá biến chất tướng grnit, đá phiến hai mica, đá phiến lục có tuổi biến chất Mêzơzơi sớm ( 245 triệu năm) đá trầm tích phun trào ngun sinh có tuổiAckêơzơi - ocđơvic sớm
(55)+ Vùng thượng trung lưu sông Mã
+ Vùng thung lũng sông Nậm Mô ( Nghệ An) + Vùng núi Bạc Mã phần phía Tây
+ Vùng Bắc Tây Nguyên
- Sự liên hệ với mảng cổ Hoàng Liên Sơn, Việt Bắc, sông Mã, Pu HOạt, khối cổ Kon Tum
Câu hỏi 7: Xác định đồ vùng có thang địa tầng ttrẻ lãnh thổ nước ta Vị trí chúng tương ứng với dạng địa hình
- Trả lời :
- Vùng có tuổi địa tầng trẻ nước ta địa tầng thuộc giới Kainôzôi bao gồm lọai đá cuội, cát, sét kết thành tạo bở rời
- -Vùng phân bố địa tầng chủ yếu duyên hải phần hạ lưu hệ thống sông lớn, tương ứng với địa hình đồng ( có độ cao 200 m ngày nay) ĐBBB, ĐBN Bộ
Câu hỏi : Hãy nêu phân bố mỏ dầu, mỏ khí đốt nước ta Vị trí chúng có mối liên hệ với phân bố bồn trầm tích Kainơzơi
Trả lời
- Sự phân bố mỏ dầu, khí đốt : + Các mỏ dầu khí đốt :
Các mỏ dầu nước ta phân bố chủ yếu vùng thềm lục địa phía Nam, với mỏ lớn đưa vào khai tháclà : Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Đại Hùng, Bunga Kêkoa + Các mỏ dầu khí đốt có đất liền ( mỏ khí Tiền Hải) ngồi khơi ( Lan Đỏ, Lan Tây)
-Các mỏ dầu khí đốt phân bố bồn trầm tích Kainơzơi Như chúng hình thành muộn so với mỏ than đá
Câu hỏi 9: Hãy nêu phân bố ( tên mỏ tên tỉnh) số khống sản sau : Than đá, sắt, bơxit, thiếc, apatit
Trả lời :
Khoáng sản Tên mỏ Tên tỉnh
Than đá
Vàng Danh,, Hòn Gai, Cẩm Phả Quỳnh Nhai
Lạc Thuỷ Phấn Mễ Nông Sơn
Quảng Ninh Điện Biên Ninh Bình Thái Nguyên
Quảng Nam Sắt
Trại Cau Tùng Bá Văn Bàn, Quí Xa
Thạch Khê
Thái Nguyên Hà Giang
Yên Bái Hà Tĩnh Bôxit
Măng Đen Đak Nông Di Linh, Đà Lạt
KônTum Đăk Nông Lâm Đồng Thiếc
Tĩnh Túc Sơn Dương
Quỳ Châu
Cao Bằng Tuyên Quang
(56)Apatit Cam Đường Lào Cai
Câu10: Xác định tên, địa điểm, năm công nhận di sản ( vật thể) thiên nhiên, văn hoá giới nước ta:
Tên di sản Địa điểm Năm công nhận
Cố đô Huế Vịnh Hạ Long Phố cổ Hội An Di tích Mĩ Son Phong Nha- Kẻ Bàng
Thừa Thiên – Huế Quảng Ninh Quảng Nam Quảng Nam Quảng Bình
1993 1994 1999 1999 2003 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Câu 11 Hãy phân tích đa dạng hố địa hình nước ta Độ cao địa hình nước ta đã ảnh hưởng đén phân hoá đất
1. Phân tích đa dạng địa hình đồi núi
Đồi núi nước ta chiếm ¾ diện tích đất nước , phân hố đa dạng a Vùng Đơng Bắc
- Nằm tả ngạn sông Hồng, từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi ven biển tỉnh Quảng Ninh, vùng đồi núi thấp
- Nổi bật với cánh cung lớn : Từ Tây Bắc xuống Đơng Nam có cánh cung : Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều Ngồi có núi hướng Tây Bắc- Đông Nam ( dãy Con Voi, Tam Đảo )
- Địa hình cao phía Bắc Tây Bắc , thấp dần phía nam đông nam, vùng đồi phát triển rộng,.Các đỉnh núi cao 1500 m ( Pu Tha Ca ( 2274m), Kiều Liêu Ti ( 2402),Mẫu Sơn ( 1541m), PhiaUắc ( 1930) số sơn nguyên ( Đồng Văn ) phía bắc Giữa có độ cao khoảng 600m, phía đơng độ cao giảm xuống cịn khoảng 100m
b Vùng Tây Bắc
- Nằm sông Hồng sông Cả, i vùng núi đồ sộ nước ta với dãy núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở
- Hướng núi TB-ĐN ( dãy núi Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao - Địa hình nghiêng từ TB-ĐN có phân hố rõ:
+ Phía đơng dãy núi Hồng Liên Sơn hùng vĩ coi nhà Viet Nam với đỉnh Phan xi păng cao 3143m
+ Phía Tây dãy núi cao
+ Ở thấp dãy núi , sơn nguyên cao nguyên đá vôi
+ Ngồi cịn có đồng nhỏ, nằm vùng cao( Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ )
c.Vùng Trường Sơn Bắc
+ Từ phía nam sơng Cả đến dãy núi Bạch Mã, vùng núi thấp, phổ biến đỉnh núi cao có độ cao trung bình khơng q 1000m, có số đèo thấp
+ Gồm dãy núi sông sông so le theo hướng TB ĐN cao hai đàu thấp Phía bắc vùng núi Tây Nghệ An , phía nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế, thấp trũng vùng núi đá vơi Quảng Bình vùng đồi núi thấp Quảng Trị Mạch núi Bạch Mã phía nam đâm ngang biển
(57)Gồm khối núi cao nguyên
-Khối núi Kon Tum cực Nam Trung đồ sộ với đỉnh núi cao 2000m, Có hai sườn khong đối xứng , sườn đơng hẹp dốc , có nhiều nhánh núi đâm ngang biển tạo nên vũng , vịnh Sườn tây thoải, có số đèo rhấp
Các cao ngun nằm hồn tồn phía tây Trường Sơn Nam , rộng lớn có tính phân bậc : Plây cu, Đăk Lăk ; Mơ Nông, Di Limh
e Địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ vùng đồi núi trung du Bắc bộ
- Đông Nam nơi chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung bộ, đến ĐBSCL vùng đồi gò lượn sóng có độ cao từ 600 ( phía bắc), đến 20-100m (phía nam)
TDBB vùng đồi thấp ( 200m) mang tính chuyển tiếp từ miền núi đồng 2Ảnh hưởng độ cao tới phân hố đất :
Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, độ cao 1000m chiểm 85%, 200m 1% Do phân hoá đất có khác
- Ở vùng núi thấp, trình feralit diễn mạnh, đất feralit chiếmmột diện tích lớn ( ^5% diện tích đất tự nhiên)
- Từ độ cao 500-600m đến 1600-1700 ,nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng, trình feralit yếu đi, trình tích luỹ mùn tăng lên, có đất mùn vàng đỏ núi ( đất mùn feralit)
từ 1600-1700 quanh năm có mây mù lạnh ẩm, q trình fera lít chấm dứt hồn tồn , có đất mùn thơ núi cao ( đất mùn núi cao)
Câu 12 Trình bày đặc điểm địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc ( AL trang 9, 4,5) Trả lời
Khái quát: vị trí miền
Vị trí: Bắc giáp TQ, Tây giáp vùng Tây Bắc, Nam giáp vùng Bắc Trung bộ, đông giáp vịnh Bắc
Đặc điểm chung địa hình :
- Gồm phận, đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích đồng phía nam - Hướng nghiêng chung địa hình: TB-ĐN
- Do vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ tứ, nâng mạnh phía Tây phía Bắc , phàn phía Đơng nam nam vùng sụt lún
Đặc điểm dạng địa hình * Miền núi
- Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tồn miền - Đồi núi phân bố phía Bắc
- Đồi núi miền chủ yếu đồi núi thấp , độ cao trung bình chủ yếu 1000m, phạn núi có đọ cao 1500 m chiếm tỉ lệ nhỏ, phân bố phía Bắc ( vùng sơn nguyên Hà Giang, sơn nguyên Đồng Văn)
- Hướng dãy núi:Các dãy núi miền có hai hướng chính:
(58)+ Hướng TB ĐN thể rõ nét qua hướng của núi Con Voi Hướng núi dãy Con Voi chịu tác động định hướng khối cổ Hồng Liên Sơn
Đặc điểm hình thái địa hình: Các khối núi miền chủ yếu núi già trẻ lại, núi chủ yếu có đỉnh trịn, sườn thoải Ngồi miền, đồi núi miền xuất dạng địa hình caxtơ, lịng chảo, cánh đồng núi
* Miền đồng bằng
- Miền đồng miền chiếm 1/3 diện tích
- Đồng phân bố phía nam, đơng nam miền, lớn ĐBBBộ
-Đồng miền có dạng tam giác châu điển hình nước ta với đỉnh Việt Trì,và cạnh kéo dài từ Quảng Ninh đến Ninh Bình
- ĐBBB hình thành hai hệ thống sông lớn miền Bắc hệ thống sơng Thái Bình hệ thống sơng Hồng
- Địa hình đồng miền bị chia cắt hệ thống đê, phàn đất đê không bồi đắp hàng năm, không bị ngập nước mùa lũ, đồng có số vùng địa hình trũng, thường xun ngập nước.Ngồi rìa phía bắc nam đồng cịn xuất dạng địa hình núi sót
- Hướng mở rộng phát triển đồng bằng: hàng năm đồng tiến biển phía đơng nam với tốc độ nhanh ( có nơi lên tới 100m) lượng phù sa sông mang theo lớn, thềm lục địa nông mở rộng
Câu 13: So sánh đặc điểm địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ -
1.Khái quát vị trí giới hạn hai miền
-Bắc đông Bắc Bắc nằm tả ngạn sông Hồngm giáp TQ phía Băc, vịnh Bắc phía đơng đơng Nam, giáp miền Tây Bắc phía Tây Tây Nam
- Tây bắc Bắc Trung giáp TQ phía Bắc, giáp miền Bắc Đơng Bắc Bắc phía Đơng Bắc, biển Đơng phía Đơng, giáp Lào phía Tây
2 Giống nhau
-Có đủ các dạng địa hình: núi caom đồi, đồng bằng, lục địa - Địa hình vùng tre lại vận động Tân sinh
- Có dải đồng ven biển hình thành phù sa sơng, biển, nhìn chung hướng nghiêng địa hình thấp dần biển
- Địa hình có phân bậc rõ net, bị cắt xẻ mạng lưới sơng ngịi dày vận động địa chất kết hợp với khí hậu nhiệt đơíu gió mùa ẩm
- Đồng hàng năm tiêpa tục phát triển đồng trẻ lại hình thành từ kỉ Đệ Tứ
3, Khác nhau
* Đối với phần đồi núi
- Xét độ cao địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc nhìn chung thấp so với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ
+ Nếu địa hình chung miền Bắc Đơng Bắc Bắc dướ 500m cịn Tây Bắc Bắc Trung Bộ 500m
+ Vùng Bắc Đông Bắc Bắc
(59)đỉnh núi cao 2000m Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Phan xi păng (3143m), Phu Luông ( 2985), Rào Cỏ (2236)
Độ dốc độ cắt xẻ miền Tây Bắc Bắc Trung bộcao so với miền Bắc Đông Bắc Bắc (qua lát cắt A-B , C-D)
Giải thích
Vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có địa hình cao , độ dốc lớn độ cắt xẻ cao trình vận động địa chất vỏ Trái Đất, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phận địa máng Việt –Lào chịu tác động mạnh hoạt động lên , cịn vùng Bắc và Đơng BẮc Bắc rìa khối Hoa Nam vững chắc,nên vận động nâng lên yếu
- Hướng núi:
+ Miền Bắc Đơng Bắc Bắc có hướng núi chủ yếu cánh cung mở rộng phía Bắc, quay bề lồi biển chụm đầu lại khối núi Tam Đảo ( Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều) Trong miền có số dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN dãy núi Con Voi nằm sát tả ngạn sông Hồng
+ Miền Tây Bắc Bắc Trung bộcó dãy núi chủ yếu chạy theo hướng TB-ĐN nhưHoàng Liên Sơn, Tam Điêp, Trường Sơn Bắc
Giải thích
Do q trình hình thành lãnh thổ vùng núi phí Bắc Đơng Bắc BẮc chịu qui định hướng khối cổ Vịm Sơng Cháy, nên có hướng cánh cung, vùng Tây Bắc Bắc chịu qui định hướng khối cổ Hoàng Liên Sơn, Sơng Mã, Pu Hoạt có hướng Tây Bắc ĐN, nên dãy núi có hương TBĐN
- Miền Bấc Đơng Bắc Bắc Bộ có vùng đồi chuyển tiếp, cong miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, dạng địa hình có xuất chuyển tiếp đột ngột
- Giải thích
Do tần suất tác động nâng lên tây Bắc Bắc Trung lớn, nên dãy núi cao, cịn vùngBắc Đơng Bắc Bắcbộ tần xuất yếu giảm dần , nên xuất vùng trung du chuyển tiếp
*Đối với phần đồng bằng
- Miền Bắc Đơng Bắc có đồng phù sa châu thổ rộng lớn ĐB BBộ ( hình thành từ vúngụt lún phù sa hai hệ thống S Hồng S Thái Bình bồi đắp), cịn miền Tây Bắc Bắc Trung dải đồng nhỏ hẹp có xu hướng hẹp dần vào Nam, dãy núi ăn sát biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa sông không nhiều
- ĐBBB có tốc độ lấn biển lớn so với đồng ven biển Tây Băca Bắc Trung bộ: ĐBBB hàng năm tiến biển 80-100 m, cịn TB BTB có tốc độ tiến biển chậm thềm lục đị hẹp, phù sa
Như , ta thấy khác biệt hai miền
+ TB BTB có địa hình cao chịu tác động mạnh vận động tạo núi so với miền Bắc ĐBBB: Cũng vận động tạo núi ảnh hưởng tới hai miền khác mà TBvà BTB có độ dốc, độ cắt xẻ lớn moiền Bắc ĐBBB
(60)+ Tính chất chuyển tiếp i vùng núi đồng miền Bắc Đông Bắc Bắc rõ nét miền TB BTB lại hịên rõ
+ Đồng Bắc Đông Bắc Bắc rộng, phát triển nhanh Tây Bắc Bắc Trung sơng ngịi nhiều phù sa hơn, tthềm lục rộng
Câu 14 : Phân tích ảnh hưởng địa hình với lượng mưa nước ta -Khái qt:
+Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500-2000mm.Lượng mưa bị chi phối độ cao, hướng núi hướng sườn địa hình
+Khái quát đặc điểm địa hình:
Địa hình nước ta đồi núi chiểm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp
Cấu trúc địa hình đa dạng: Địa hình có phân bậc rõ rệt, Cấu trúc địa hình gồm hướng TB ĐN vòng cung
Với đặc điểm trên, địa hình ảnh hưởng rõ rệt tới phân hố lãnh thổ lượng mưa
+ Lượng mưa TB năm lớn ( 3000mm) vùng núi cao 2000m Bạch Mã, Ngọc Lĩnh, Tây Côn Lĩnh
+ Hướng núi nước ta phần lớn theo hướng TB ĐN, nên tuỳ theo mùa gió có sườn đón gió khuất gió , gây lượng mưa khác sườn theo mùa mưa Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa
Dãy Hồng Liên Sơn chắn gió đơng bắc mưa 1200mm, cịn phía tây bắc 500mmm, tương tự Tâm Đảo khối Vịm Sơng Chảy
Núi cao biên giới Việt Lào, dãy Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam vàa mùa hạ gió đơng bắc vào mùa đơng làm lượng mưa có trái ngược sườn đơng sườn tây vào hai mùa gió thổi
Vùng khuất gió: Sơn La ( cao nguyên Hủa Phan), Lạng Sơn ( cánh cung Đông Triều), thung lũng sông Ba ( Trường Sơn Nam)
-+ Các dãy núi chạy ngang biển: Hoành Sơn Bạch Mã, Vọng Phu làm cho mùa đơng vùng có mưa sườn Bắc, mùa hạ sườn nam
+ Các dãy núi cực Nam Trung Bộ song song với hai mùa gió khơng mang lại mưa cho vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, mưa thấp 800mm
+ Đồng trung du có khác biệt độ cao, nên địa hình khơng chi phối phân hoá phân hoá lãnh thổ lượng mưa
Câu 15: Dựa vào AL ĐL V N kiến thức học , so sánh hai trạm khí hậu Hà Nội, Đà Nẵng rút kết luận cần thiết
Khái quát vị trí , vĩ độ , độ cao địa hình hai trạm khí hậu
Hà Nội thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, vĩ độ khoảng 210B , độ cao 50m
Đà Nẵng thuộc miền Nam Trung Bộ, khoảng vĩ độ 160B , độ cao 50m
Giống nhau:
*Đặc điểm chế độ nhiệt :
+ Cả hai trạm có nhiệt độ trung bình năm cao khoảng 230c
Do nằm vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc, năm mặt trời có hai lần lên thiên đỉnh + Nhiệt độ trung bình tháng nóng trạm cao rơi vào tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng thấp rơi vào tháng
(61)- *Xét đặc điểm chế độ mưa
Cả hai trạm có tổng lượng mưa trung bình năm lớn
Do chịu tác động gió mùa hàng loạt nhân tố khác dải hôi tụ nhiệt đới chí tuyến, bão
+ Chế độ mưa hai trạm có phân mùa rõ rệt Do chịu tác động gió mùa
Khác nhau:
- Xét miền khí hậu
+ Hà Nội thuộc miền khí hậu phía Bắcvới đặc điểm có mùa đơng lạnh, tương đối mưa, nửa cuối mùa đơng rét , ẩm ướt, mùa hè nóng, mưa nhiều
+ Đà Nẵng thuộc miền khí hậu Đơng Trường Sơn với đặc điểmmùa đơng ấm, mưa nhiều, mùa hạ nóng mưa
- Xét chế độ nhiệt:
+Nhìn chung nhiệt độ Đà Nẵng cao Hà Nội( Dựa vào đường biểu diễn nhiệt độ hai trạm, đồ nhiệt độ TB năm, nhiệt độ TB tháng 1)
+Nhiệt độ TB năm Hà Nội từ20-240c, Đà Nẵng 240c
+ Nhiệt độ TB tháng thấp Hà Nội khoảng 170c, Đà Nẵng 210c
+Hà Nội có tháng nhiệt độ thấp 200c, cịn Đà Nẵng khơng có tháng thấp dưới
200c
Do Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa mùa đơng, cịn Đà Nẵng nằm gần xích đạo chịu ảnh hưởng yếu gió mùa mùa đông
+ Biên độ nhiệt năm Hà Nội cao so với Đà Nẵng( Hà Nội khoảng 1210c Đà
Nẵng khoảng 70c
Do vào nam độ chếch góc nhập xạ ảnh hưởng gió mùa mùa đơng giảm
- Xét chế độ mưa
+Tổng lượng mưa TB năm Đà Nẵng cao Hà Nội ( Hà Nội 1600-2000mm, Đà Nẵng 2000-2400mm)
Do Đà Nẵng nằm gần biển chịu tác động nhiều nhân tố gây mưanhư gió đơng bắc, dải hội tụ nhiệt đớo, bão…
+ Mùa mưa
Thời gian mùa mưa Đà Nẵng có khác biệt nhau: Hà Nội có chế độ mưa mùa hạ- thu, kéo dài tháng ( từ tháng 5-10), Đà Nẵng có chế độ mưa thu đơng rõ rệt, nhiên mùa mưa ngắn hơn, kéo dài tháng ( từ tháng 9-12)
Lượng mưa tháng lớn Đà Nẵng cao nhiều so với Hà Nội.Hà Nộicó lượng mưa lớn vào tháng khoảng 320mm, Đà Nẵng có lượng mưa lớn vào tháng 10, đạt 630mm
+ Mùa khô:
Hà Nội có mùa khơ ngắn diễn vào thời kì đơng –xn ( 11-4), Đà Nẵng mùa khô kéo dài tháng ( từ 1-8)
Giải thích
(62)Vào mùa đơng, Hà Nọi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa mùa đơng có tính chất lạnh khơ, nên lượng mưa nhỏ Vào thu đông, Đà Nẵng chịu tác động mạnh mẽ gió mùa mùa đơng thổi qua biển, với ảnh hưởng dải hội tụ nội chí tuyến, bão nên có mưa nhiều
Câu 16 Dựa vào ALĐLVN trang kiến thức học
1Trình bày đặc điểm phân bố tài nguyên đất nước ta
2 Tài nguyên có thuận lợi với việc phát triển nơng –lâm nghiệp Trả lời
1 Đặc điểm tài nguyên đất nước ta
a Rất đa dạng thể rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên Việt Nam Sự da dạng đất kết tác động tổng hợp , lâu dài đá mẹ, địa hình, khí hậu, khí hậu , thuỷ văn, sinh vật tác động người
b.Bao gồm hai nhóm đất chính
* Đất phù sa phân bố tập ttrung đồng châu thổ, ven biển , bao gồm các loại
+ Đất phù sa tập trung ĐBSH, ĐBSCL, Duyên hải miền Trung> Đất phù sa đồng có đặc điểm khác nhau:
Đất phù sa ĐBSH: phần lớn không bồi đắp hàng năm, lại khai thác từ lâu đời, quay vòng sử dụng nhiều, nên đất bị bạc màu Đất đê bồi đắp hàng năm màu mỡ
Đất phù sa ĐBSCL, tạp trung nhiều ven sông Tiền, sông Hậu phần lớn diện tích phù sa sơng Cứu Long bồi đắp vào mùa lũ
Đất phù sa đồng duyên hải miền Trungđược hình thành tác động sóng biển, nên chủ yếu đất cát pha, đất chua, nghèo mùn dinh dưỡng
+ Đất xám tập trung chủ yếu Đông nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải nam Trung , rìa phía Bắc ĐBSH
+ Đất phèn, đất mặn tập trung đồng sông Cửu Long, rải rác ĐB SH, tỉnh Duyên hải miền Trung
+ Đất cát ven biển tập trung ven biển Bắc Trung Bộ, rải rác ven biển nam Trung * Đất feralit trung du miền núi, bao gồm loại
+ đất feralit nâu đỏ đá ba zan tập trung Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, rải rác Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hố
+Đất feralit đỏ nâu đá vơi: tập trung trung du, miền núi phía Băc, Bắc Trung
+ Đất feralit loại đá khác chiếm diện tích lớn nhất, phân bố khắp trung du miền núi nước ta
-Ngồi cịn số loại đất khác
2 Thuận lợi tài nguyên đất việc phát triển nông-lâm nghiệp
- Nước ta có nhiều loại đất trồng khác tạo nên cấu trồng đa dạng , phát huy mạnh vùng sinh thái nước
- Đất phù sa thuận lợi cho việc trrồng lúa , thực phẩm, thực phẩm, cơng nghiệp, ngắn ngày, ni trịng thuỷ sản
(63)Câu 17 : Dựa vào trang ALĐLVN trình bày đặac điểm phân bố loại đất của ĐBSCL Giải thích lại có nhiều đất mặn, đát phèn Đất đai đồng sơng Hồng có giống khác với ĐBSCL
Trả lời:
*Các loại đất ĐBSCL phân bố
Đất phù sa ( phù sa ngọt) , chiếm 30% diện tích, phân bố dọc sơng Tiền, sơng Hậu Đất phèn chiếm tỉ lệ diện tích lớn phân bố phía Bắc , phía nam, phía tây đồng ( Đồng Tháp Mười , Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau)
- Đất mặn ven biển phân bốtập trung ven biển phía đơng nam bán đảo Cà Mau - Đất cát ven biển: phân bố ven biển phía đơng Trà Vinh, Sóc Trăng
- Đất xám phân bố gần biên giới với Căm pu chia
- Đất feralit loại đá khác , phân bố chủ yếu đảo Phú Quốc - *Giải thích
Ba mặt đơng, tây, nam giáp biển
Địa hình thấp, nhiều vùng trũng, nggạp nước mùa mưa
Mùa khô kéo dài, dẫn tới tình trạng thiếu nước nghiêm trọng , làm tăng cường độ chua, mặn đất
Thuỷ triều theo sông lớn vào sâu đất liền, làm cho vùng ven biển bị nhiễm mặn *Đất đai đồng sơng Hồng giống với ĐBSCL
Đều có loại đất : đất phù sa, đất xám, đất mặn, đất phèn, đất feralit loại đá khác *Đất đai đồng sông Hồng khác với ĐBSCL
- Đồng sơng Hồng có đất phù sa chủ yếu, loại đất khác chiếm tỉ lệ nhỏ
- ĐBSCL đất phèn chiếm diện tích lớn nhất, đất mặn chiếm tỉ lệ lớn Ngoài cịn có đất cát ven biển
Câu 18 Hãy phân tích đặc điểm địa hình, sơng ngịi, đất, thực động vật miền Tây Bắc Bắc Trung
1 Vị trí địa lý miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Bắc: giáp cao nguyên Vân Quý (Trung Quốc)
- Tây: giáp Thượng, Trung Lào
- Đông Bắc giáp miền Bắc Đông Bắc Bộ Ranh giới sườn Tây thung lũng sơng Hồng rìa Tây Nam Đồng sơng Hồng
- Nam: giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Ranh giới dãy Bạch Mã - Đông: giáp Biển Đơ
2 Địa hình
- Có nhiều dạng địa hình khác nhau: núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi thấp, cao nguyên, thung lũng sâu, đồng ven biển, cồn cát, đầm phá đảo ven bờ
- Địa hình cao Việt Nam Núi đồi chiếm tỉ lệ lớn phân bố chủ yếu phía tây bắc phía tây Đồng tỉ lệ nhỏ phân bố duyên hải phía đơng
- Hướng nghiêng địa hình theo hướng TBĐNt (thể theo lát cắt C – D)
(64)- Có nhiều núi cao 2000 m (kể tên), phân bố tập trung dãy Hoàng Liên Sơn sát biên biới Việt – Lào, Việt – Trung Đỉnh Phanxipăng cao 3143m, coi “nóc nhà Việt Nam”
- Có cao nguyên: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu Tây Bắc Ở Bắc Trung Bộ có khối núi đá vơi Kẻ Bàng rộng lớn, nơi có động Phong Nha di sản thiên nhiên giới
Xen dãy núi có thung lũng sâu, vách đứng, tạo nên hiểm trở địa hình (thể qua lát cắt C – D) Có số đèo (kể tên) cắt qua số dãy núi
- Có đồng tập trung duyên hải (kể tên) Đồng tương đối thấp, tương đối phẳng, có nhiều núi sót, hẹp ngang, bị dãy núi ăn lan biển (Hoành Sơn, Bạch Mã) chia cắt thành đồng nhỏ hẹp Diện tích đồng thu hẹp dần từ Thanh Hố đến Bình - Trị - Thiên
- Bờ biển tương đối phẳng, vịnh, vũng, có mũi đất nhơ ra, nhiều cửa sơng (kể tên), cồn cát (điển hình bờ biển tỉnh Quảng Bình) Bờ biển Thừa Thiên - Huế có dạng địa hình đàm phá độc đáo Ven bờ có số đảo nhỏ (kể tên)
3 Sơng ngịi:
- Mật độ sơng ngịi dày đặc, có nhiều sơng suối (kể tên hệ thống sông) - Hướng chảy chủ yếu: tây bắc – đông nam
- Phần lớn chiều dài sông (Đặc biệt Tây Bắc, nằm miền núi cao hiểm trở, nhiều thác ghềnh
4 Đất:
Có nhiều loại đất khác nhau: a Miền núi
- Đất feralit loại đá khác chiếm diện tích lớn phân bố khắp miền đồi núi
- Đất feralit loại đá vơi, chủ yếu cao ngun Tà Phìn, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu
- Rải rác Nghệ An, Thanh Hố, Quảng Trị có đất feralit đá badan
- Trên vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, biên giới Việt – Trung, Việt – Lào có loại đất khác
b Đồng bằng:
c Đất phù sa chiếm diện tích lớn Ngồi ra, có đất cát ven biển, đất phèn đất mặn phân bố vùng cửa sông ven biển
5 Thực động vật
- Phổ biến rừng thường xanh, trảng bụi trảng cỏ Độ che phủ rừng Bắc Trung Bộ cao Tây Bắc