Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Văn Tuấn ĐẶC ĐIỂM THẠCH - ĐỊA HOÁ VÀ TIỀM NĂNG SINH QUẶNG CỦA CÁC THÀNH TẠO GRANITOID PHỨC HỆ PIA OẮC VÙNG TAM ĐẢO Chuyên ngành: Địa chất Khống sản Thăm dị Mã số: 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Bích Thuỷ Hà Nội- 2011 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 16 VÙNG TAM ĐẢO 16 1.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu phức hệ Pia Oắc 16 1.2 Khái quát đặc điểm cấu trúc địa chất vùng nghiên cứu 17 1.2.1 Địa tầng 19 1.2.2 Các thành tạo magma, xâm nhập 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1.Cơ sở lý thuyết 33 2.1.1 Một số khái niệm chung magma quặng hoá liên quan 33 2.1.2 Granit chứa thiếc - vonfam vấn đề liên quan 47 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Phương pháp khảo sát địa chất trời 51 2.2.2 Phương pháp phòng 51 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THẠCH - ĐỊA HOÁ CÁC ĐÁ GRANIT PHỨC HỆ PIA OẮC VÙNG TAM ĐẢO 53 3.1 Đặc điểm thạch học - khoáng vật granit Pia Oắc vùng Tam Đảo 53 3.1.1 Đặc điểm thạch học 53 3.1.2 Đặc điểm thành phần khoáng vật 55 3.2 Đặc điểm địa hoá đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo 58 3.2.1 Thành phần hố học ngun tố 58 3.2.2 Đặc điểm địa hóa nguyên tố đất 61 3.2.3 Đặc điểm thành phần đồng vị Sr-Nd 61 3.2.4 Thành phần đồng vị U-Pb 64 3.3.1 Phân loại granit 70 3.3.2 Bối cảnh kiến tạo 71 3.3.3 Nguồn gốc granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo 72 3.4 Sơ lược lịch sử phát triển địa chất vùng 72 CHƯƠNG 4: TIỀM NĂNG SINH QUẶNG CỦA CÁC ĐÁ GRANIT PHỨC HỆ PIA OẮC VÙNG TAM ĐẢO 74 4.1 Sơ lược đặc điểm quặng hoá thiếc - vonfram khối Đá Liền khối Thiện Kế 74 4.2.1 Sử dụng Modul thạch hoá để đánh giá tiềm sinh quặng 77 4.2.2 Sử dụng biểu đồ xác định tiềm sinh quặng 81 4.2.3 Sử dụng giá trị nguyên tố vết 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuấn CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung Bt Biotit Pk Felspat kali Mc Mutcovit Q Thạch anh pyr Pyrit chp Chancopyrit li Limonit bis Bismut DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Tiêu chí phân chia kiểu granit theo quan điểm thạch 45 luận Bảng 2.2 Thành phần trung bình (%, ppm) kiểu granit 46 (theo Whalen J.B, Currie K.L., Chappen B.W., 1987) Bảng 3.1 Thành phần khoáng vật đá granit phức hệ Pia Oắc (%) 54 Bảng 3.2 Thành phần hóa học nhóm ngun tố (%wt) đá 59 granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Bảng 3.3 Hàm lượng nguyên tố đất granit phức hệ Pia 62 Oắc vùng Tam Đảo Bảng 3.4 Kết phân tích đồng vị Sr-Nd đá granit phức hệ Pia 82 Oắc vùng Tam Đảo Bảng 3.5 Kết phân tích đồng vị U-Pb zircon tách từ 68 đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Bảng 4.1 Bảng giá trị modul thạch hoá granit phức hệ Pia 79 Oắc vùng Tam Đảo Bảng 4.2 Các giá trị modul thạch hoá thành tạo granit tiềm 81 sinh quặng chúng (Theo B.N Permiakov, 1983) Bảng 4.3 Giá trị nguyên tố vết đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo 84 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu bình đồ cấu trúc miền 18 Đơng Bắc Việt Nam (theo A.E Dovjicob, 1965) Hình 1.2 Sơ đồ địa chất vùng Tam Đảo 20 Hình 3.1 Biểu đồ QAP (Streckeisen, 1976) phân loại gọi tên 54 đá xâm nhập kiềm dùng cho đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Hình 3.2a Biểu đồ AFM (theo Irvine Bagar,1979) phân chia loạt 60 tholeit loạt kiềm-vôi dùng cho đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Hình 3.2b Biểu đồ K2O-SiO2 (LeMaitre, 1989) với đường phân 60 chia trường cao kali, kali trung bình thấp kali dùng cho đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Hình 3.2c Biểu đồ TAS (theo Cox nnk,1979) phân chia loạt 60 kiềm kiềm dùng cho đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Hình 3.3 Biểu đồ A/NK ~ A/CNK (Shand (1943) phân chia kiểu 44 magma dùng cho đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Hình 3.4 Biểu đồ hàm lượng đất đá granit phức hệ Pia 62 Oắc vùng Tam Đảo chuẩn hố với chrondrit Hình 3.5 Biểu đồ tương quan đồng vị 143Nd/144Nd - 87Sr/86Sr thể 63 miền nguồn manti đại dương chủ yếu Zindler Hart (1986) Hình 3.6 Sơ đồ hành trình khảo sát khu vực Thiện Kế 65 Hình 3.7 Sơ đồ hành trình khảo sát khu vực Đá Liền 66 Hình 3.8: Biểu đồ tuổi đồng vị U - Pb zircon mẫu TĐ 114 67 Hình 3.9: Biểu đồ tuổi đồng vị U - Pb zircon mẫu TĐ.101/1 67 Hình 3.10: Biểu đồ R2 - R1 phân định granit (Batchelor Bow- 71 den, 1985) R1=4Si – 11(Na+K) – (Fe+Ti); R2= 6Ca + 2Mg + Al Hình 4.1 Biểu đồ thể giá trị modul thạch hoá đá granit 78 phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Hình 4.2a-b-c Xác định tiềm chứa quặng đá granit phức 81 hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo (theo V.Sattran, 1977) Hình 4.3 Biểu đồ Rb-Ba-Sr (theo Twist Kleeman, 1989) trường granit thể tiềm sinh khoáng đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo 82 DANH MỤC ẢNH Trang Ảnh 3.1 Số hiệu mẫu: TĐ.102/1 Đá granit mica dạng porphyr hạt 57 vừa đến lớn Ban tinh felspat kali dạng lớn hạt vừa nhỏ Cấu tạo khối N(+), phóng đại 80x Ảnh 3.2 Số hiệu mẫu TĐ.102 Đá granit mica dạng porphyr hạt 57 nhỏ đến vừa Biotit muscovit tạo thành liên tinh N (+), phóng đại 80x Ảnh 3.3 Hạt zircon có nhân cổ mẫu TĐ.114 72 Ảnh 3.4 Hạt zircon có nhân cổ mẫu TĐ.101/1 72 Ảnh 4.1 Mạch thạch anh - vonfram mỏ Thiện Kế 56 Ảnh 4.2 Mạch thạch anh - vonframit chứa bismut, casiterit mẫu 56 lõi khoan khối Đá Liền Ảnh 4.3 Vonfram bismut với pryrit chancopyrit 76 mạch thạch anh-vonfram mẫu lõi khoan khối Thiện Kế Ảnh 4.4 Khoáng vật limonit mạch thạch anh - vonfram mẫu lõi khoan khối Thiện Kế 76 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng Tam Đảo lộ phong phú granitoid phức hệ Pia Oắc phức hệ Núi Điệng Quặng hoá liên quan mặt không gian với granitoid chủ yếu thiếc - vonfram số khoáng sản nội sinh khác Các đá magma quặng hoá vùng nhà địa chất tiến hành nghiên cứu từ năm 60 kỷ 20 (Nguyễn Nghiêm Minh (1963); A.Dovjicov (1965); Dương Đức Kiêm (1967); Nguyễn Khắc Vinh, Đỗ Văn Phi (1969); Lê Văn Cự (1969); Nguyễn Xuân Tùng (1970); Thái Quý Lâm (1983); Phạm Đình Long (2001); Trần Thanh Hải (2003) v.v) Trong năm gần vùng trở nên quan trọng vị trí địa chất tất đa dạng, phong phú khoáng sản Tuy nhiên, đá granitoid chưa nghiên cứu cách hệ thống, đồng theo hướng đại định lượng, tồn nhiều ý kiến khác thành phần, nguồn gốc, bối cảnh tuổi thành tạo chúng Việc nghiên cứu mối liên quan nguồn gốc magma khoáng sản nội sinh đa phần dựa vào quan hệ không gian thành tạo granitoid với quặng hóa dừng lại mức độ phân chia thành hệ quặng, chưa xác định rõ tiềm “sinh quặng” hay “chứa quặng” granitoid Để góp phần giải số tồn nêu trên, học viên tiến hành khảo sát khối granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo, lấy đồng loại mẫu gồm mẫu thạch học, địa hóa, đồng vị, cho phân tích định lượng đại Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, học viên chọn đề tài với tiêu đề “Đặc điểm thạch - địa hoá tiềm sinh quặng thành tạo granitoid phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo” 75 + Thành hệ vonframit - thạch anh (có gọi greisen chứa vonframthiếc) Mỏ quặng điển hình mỏ Thiện Kế Thành phần khống vật có thạch anh, casiterit, vonframit, molybdenit, ilmenit, topaz sulphur (pyrite, arsenopyrit, chalcopyrite, pyrotin), zilvaldit (ảnh 4.3, ảnh 4.4) Đây hai thành hệ vonfram - thiếc phổ biến Việt Nam Biểu đặc trưng mạch thạch anh - vonfram lấp đầy khe nứt cắt Thân quặng dạng khối vòm chiếm phần cao thể granit chưa xuất lộ hoàn toàn, kèm mạch thạch anh chứa quặng, phần vòm đỉnh bị greisen hóa mạnh gần hồn tồn Thành phần khống vật có thạch anh, muscovite, zilvaldit(?), felspat, topaz, vonframit, casiterit, molybdenit, sulphur (pyrite, pyrotin, chalcopyrite, arsenopyrit…) 76 Ảnh 4.1 : Mạch thạch anh - vonfram mỏ Thiện Kế Ảnh : Nguyễn Văn Tuấn Ảnh 4.2 : Mạch thạch anh – vonfram chứa bismut, casiterit mẫu lõi khoan khối Đá Liền Ảnh: Nguyễn Văn Tuấn Ảnh 4.3: Vonfram bismut với pryrit chancopyrit mạch thạch anh-vonfram lõi khoan khối Thiện Kế Ảnh: Lê Thị Thanh Hương Ảnh 4.4 : Khoáng vật limonit mạch thạch anh-vonfram lõi khoan khối Thiện Kế Ảnh: Lê Thị Thanh Hương 77 4.2 Tiềm sinh quặng đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo sở kết nghiên cứu thạch hóa 4.2.1 Sử dụng Modul thạch hố để đánh giá tiềm sinh quặng Dựa vào kết hàm lượng nguyên tố đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo để tính giá trị modul (độ silic, độ canxi, độ kiềm, độ sắt kiểu kiềm) theo công thức sau: Độ Silic: q = [Si- (Na + K + Ca + Mg + Fe)]:Si Độ Canxi: c = Ca: (Ca + Na + K) Độ Kiềm: α= (Na + K):Al Độ Sắt: f = Fe : (Fe + Mg) Kiểu kiềm: n = Na : ( Na’ + K ) với Na2O’ = 0,7 K2O + Na2O đặc trưng cho khối lượng felspat kiềm đá Để tính giá trị cần tính khối lượng nguyên tử nguyên tố tạo đá sau: Si = (Hàm lượng SiO2: 60,06) x 1000 Al = (Hàm lượng Al2O3 : 101,94) x 1000 x Fe3+ = (Hàm lượng Fe2O3 : 159,68) x 1000 x Fe2+ = (Hàm lượng FeO : 71,94) x 1000 Mg = (Hàm lượng MgO : 40,32) x 1000 Ca = (Hàm lượng CaO : 56,08) x 1000 Na = ( Hàm lượng Na2O : 61,994) x 1000 x K = ( Hàm lượng K2O : 94,20) x 1000 x Kết tính toán giá trị modul (độ silic, độ canxi, độ kiềm, độ sắt 78 kiểu kiềm) đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo thể bảng 4.1 thể biểu đồ thể giá trị modul thạch hoá granit phức hệ Pia Oắc (hình 4.1) Hình 4.1 Biểu đồ thể giá trị modul thạch hoá đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo 79 Bảng 4.1 Bảng giá trị modul thạch hoá đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Độ silic: q 0.79 0.80 0.81 0.76 0.70 0.80 0.70 0.80 0.75 0.77 0.75 0.80 0.75 0.79 0.76 0.79 0.79 0.74 0.73 0.79 Độ Canxi: c 0.03 0.05 0.04 0.03 0.03 0.04 0.14 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.11 0.11 0.07 0.01 0.01 0.04 0.06 0.01 Độ kiềm: α 0.81 0.77 0.66 0.85 0.90 0.72 0.78 0.89 1.16 0.74 0.83 0.73 0.87 0.75 0.77 0.66 0.79 0.97 0.92 0.72 Độ sắt: f 0.45 0.77 0.82 0.90 0.75 0.87 0.64 0.76 0.72 0.77 0.71 0.78 0.68 0.88 0.80 0.89 0.60 0.81 0.81 0.84 Độ Silic dao động từ 0,70 đến 0,81 trung bình qTB = 0,77 Độ Canxi dao động từ 0,01 đến 0,14trung bình CTB = 0,04 Độ Kiềm dao động từ 0,66 đến 1,16 trung bình α TB = 0,81 Độ Sắt dao động từ 0,45 đến 0,90 trung bình fTB = 0,76 Kiểu kiềm dao động từ 0,27 đến 0,47 trung bình nTB = 0,36 Kiểu kiềm: n 0.36 0.36 0.33 0.39 0.43 0.41 0.37 0.29 0.38 0.31 0.35 0.32 0.42 0.39 0.30 0.38 0.47 0.34 0.27 0.33 80 Bảng 4.2 Các giá trị modul thạch hoá thành tạo granit tiềm sinh quặng chúng (Theo B.N Permiakov, 1983) Tiềm quặng hoá Các giá trị modul thạch hoá q c α f n 0,49-0,55 0,235-0,31 0,65-0,72 0,32-0,53 0,59-0,76 0,55-0,6 0,12-0,26 0,69-0,80 0,32-0,40 0,59-0,64 0,62-0,68 0,15-0,24 0,72-0,80 0,32-0,44 0,49-0,56 0,68-0,74 0,15-0,18 0,72-0,85 0,32-0,52 0,63-0,66 0,70-0,72 0,14-0,20 0,65-0,76 0,57-0,62 0,535-0,61 0,72-0,74 0,105-0,2 0,72-0,86 0,44-0,62 0,535-0,69 0,74-0,76 0,125-0,15 0,67-0,70 0,54-0,70 0,57-0,61 0,76-0,785 0,105-0,15 0,67-0,78 0,54-0,70 0,57-0,61 0,74-0,76 0,01-0,07 0,90-1,01 0,70-0,825 0,52-0,61 0,74-0,76 0,07-0,09 0,81-0,90 0,825-0,92 0,46-0,50 0,76-0,785 0,01-0,09 0,78-1,01 0,70-0,92 0,46-0,57 VI 0,785-0,805 0,02-0,08 0,75-1,00 0,59-0,97 0,49-0,61 VII 0,805-0,83 0,01-0,08 0,75-0,91 0,74-0,93 0,46-0,61 liên quan I II IIIa IIIb IV V I Liên quan với khoáng hoá đa kim vàng-đa kim II Liên quan với khoáng hoá vàng-molipden IIIa IIIb- Liên quan với khoáng hoá molipden IV Liên quan với khoáng hoá W-Mo V Liên quan với khoáng hoá W Fluorit VI Liên quan với khoáng hoá Sn, Sn-W VII Liên quan với khoáng hoá W-Nb Fluorit 81 So sánh giá trị (độ silic, độ canxi, độ kiềm, độ sắt kiểu kiềm) đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo với giá trị modul thạch hoá đá granit có tiềm sinh quặng Theo B.N Permiakov, 1983 thấy giá trị modul quặng hố granit phức hệ Pia Oắc cho thấy chúng thuộc vào trường V VI Như đá granit phức hệ Pia Oắc có liên quan đến khoáng hoá W fluorit; Sn, Sn - W 4.2.2 Sử dụng biểu đồ xác định tiềm sinh quặng Từ kết hoá đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo (bảng 3.2) tính giá trị Mg2+, Na+, K+ đưa lên biểu đồ xác định tiềm chứa quặng đá granit (theo V.Sattran, 1977) thể hình 4.2a-b-c a c Hình 4.2a-b-c Biểu đồ xác định tiềm chứa quặng đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo (theo V.Sattran, 1977) b 82 - Trên hình 4.2a-b cho thấy hầu hết giá trị rơi vào trường tiềm sinh quặng thiếc - Trên hình 4.2c cho thấy giá trị chủ yếu rơi vào trường tiềm sinh quặng thiếc molipden 4.2.3 Sử dụng giá trị nguyên tố vết Từ bảng nguyên tố vết bảng 4.3 cho thấy đá granit phức hệ Pia Oắc, nguyên tố có hàm lượng lớn trị số clark là: Sn, Li, Rb, Hf, B, W, Mo, Zn, Pb Hình 4.3 Biểu đồ Rb-Ba-Sr (theo Twist Kleeman, 1989) trường granit thể tiềm sinh khoáng đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo 83 Kết nguyên tố vết cho thấy hàm lượng nguyên tố Sn đá granit phức hệ Pia Oắc tăng cao vượt 11-16 lần hàm lượng cark Sn đá axit (Theo A.A.Golovin, 2000), với đá granit bị greisen hố hàm lượng lượng tăng lên cao gấp 63 lần, với nguyên tố W granit phức hệ gấp 7,5 - 16,5 lần, đá greisen hố gấp 50 lần, nói granit phức hệ Pia Oắc thuộc loại granit chứa Sn, W hàm lượng Sn, W tập trung lớn đá granit bị biến đổi greisen hoá Từ kết nguyên tố vết bảng 3.4 kết thu hình 4.3 cho thấy đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo thuộc vào trường granit bị greisen hoá anbit hoá Từ kết nghiên cứu tiềm sinh quặng đá granit khối Đá Liền khối Thiện Kế khẳng định đá granit hai khối đá granit có tiềm sinh quặng, chúng có liên quan mật thiết đến q trình hình thành quặng hố thiếc - vonfram khu vực Tam Đảo 84 Bảng 4.3 Giá trị nguyên tố vết đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo NT Na % K % F % Li Rb Be Sr Ba B Sn W Mo Zn Pb Cu V Cr Nb Sc Y La Số lượng mẫu 0.4 3.7 3.3 0.22 0.25 0.235 0.44 0.86 360 350 325 345 475 1100 1240 1250 1245 700 980 11 15 13 16.2 9.1 35 37 36 75 10 170 180 175 440 120 390 410 400 39.5 46 42 35 34 37 47 170 33 15 24 45 100 0.3 0.6 49 50 45 48 95 300 28 46 25 33 36.5 17 15 9.3 - 2.6 3 2.8 - 5.3 - 18 18 - 1 - 8.6 8.6 - 3 - 55 64 10 TT Chú giải bảng 4.3: 1- Khối Pia Oắc, Khương N.V et al (1981); 2- Khối Thiện Kế, Kiêm D Đ.(1984) 3- Khối Đá Liền, Kiêm D Đ (1984); 4- Hàm lượng trung bình granit phức hệ Pia Oắc (từ – 3); 5- Hàm lượng trung bình granit khối Pia Oắc, Vinh N.K (1978); 6- Greisen khối Pia Oắc, Vinh N.K (1978) (-) khơng có số liệu phân tích 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết luận đặc điểm thạch địa hoá nguồn gốc thành tạo Việc nghiên cứu chi tiết đặc điểm thạch - địa hoá đá granit Pia Oắc vùng Tam Đảo cho phép rút kết luận sau: - Granit Pia Oắc vùng Tam Đảo mang đặc tính kiểu S - granit, thuộc loạt kiềm vôi, kiềm cao kali sản phẩm liên quan đến trình va chạm mảng - Granit Pia Oắc hình thành nóng chảy phần đá trầm tích vỏ lục địa khơng có tham gia vật chất nguồn manti - Tuổi granit Pia Oắc xác định đồng vị U - Pb zircon cho giá trị tương ứng với (279 tr.n) đá granit khối Thiện Kế tuổi (260 tr.n) đá granit khối Đá Liền tương ứng với tuổi Trias (T) Kết tuổi khác với giá trị tuổi tài liệu có trước tuổi Kreta (K2) Kết luận tiềm sinh quặng - Hàm lượng nguyên tố chính, vết đá granit vùng Tam Đảo có nét tương đồng với đá granit chứa quặng Pia Oắc giới - Các đá granit bị greisen hoá anbit hố phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo có tiềm chứa quặng cao - Granit Pia Oắc vùng Tam Đảo đá granit có tiềm sinh quặng chúng có liên quan nguồn gốc với đới quặng thiếc - vonfram khu vực 86 KIẾN NGHỊ Từ kết tuổi U-Pb zircon đá granit Pia Oắc vùng Tam Đảo cho nghĩ đá granit hai mica vùng pha sau liên tiếp thành tạo magma có trước Tuy nhiên, số lượng mẫu phân tích tuổi hạn chế Hơn nữa, kết tuổi hạt zicon mẫu lại khơng tập trung nên cần có nhiều kết để khẳng định thêm mối quan hệ granit hai mica Khối Thiện Kế, Đá Liền với thành tạo magma, quan hệ chúng với thành tạo quặng có khu vực 87 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Đức Chính, Đặng Mỹ Cung, Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Đặc điểm thành phần vật chất môi trường thành tạo hệ tầng Mỏ Đồng Thần Sa đông Bắc Bộ” Tập san sức trẻ, số 9, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Nguyễn văn Tuấn (2011), “Phát tuf lamproit Tam Đường, Lai Châu” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ- Địa chất, 35 /72011(79-81), Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Đặng Mỹ Cung, Nguyễn Linh Ngọc, Trịnh Xuân Hoà, Nguyễn Văn Tuấn (2011), “Orign and geodynamic environment of tufbidite formation in Quang Ninh erea, east Bac Bo” Journal of geology, No.35-36/2010, Department of Geology and Minerals of Viet Nam, Ha Noi 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê Văn Cự (1969), “Phức hệ granit Pia Oắc khoáng sản kèm” Tạp chí Địa chất, 83 (30-36), Hà Nội 2) Trần Thanh Hải (2003), “Đặc điểm cấu trúc khống chế quặng hoá mỏ đa kim Núi Pháo, Đại Từ Thái Nguyên” Tạp chí Địa chất 3) Dương Đức Kiêm (1973), “Về tính chia đới khống hố vùng Tam Đảo” Tạp chí địa chất số 107 (1-6), Hà Nội 4) Dương Đức Kiêm (1984), “Phân loại granit miền bắc Việt Nam theo chế độ kiến tạo” Tạp chí địa chất số 86 (9-15), Hà Nội 5) Thái Quý Lâm (1985), “Nghiên cứu điều kiện tập trung quy luật phân bố khoáng hoá thiếc vùng Tam Đảo thành lập sơ đồ dự báo cho số vùng riêng biệt” Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Tổng cục Địa chất, Hà Nội 6) Nguyễn Quang Luật (2009), “Địa chất mỏ khoáng” Tập giảng, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 7) Phạm Đình Long (2001), “Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Tuyên Quang tỷ lệ 1: 200.000” Lưu trữ Tổng cục Địa chất, Tổng cục Địa chất, Hà Nội 8) Nguyễn Nghiêm Minh (1967), “Sinh khoáng thiếc Tam Đảo” Lưu trữ Tổng cục Địa chất, Hà Nội 9) Nguyễn Xuân Tùng, Bùi Minh Tâm (1970), “Đặc điểm thạch luận số khối granit vùng Việt Bắc mối quan hệ chúng với khoáng hoá thiếc” Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Tổng cục Địa chất, Hà Nội 89 10) Nguyễn Khắc Vinh Đỗ Văn Phi (1969), “Địa hoá đá magma vùng Tam Đảo” Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Tổng cục Địa chất, Hà Nội 11) Bùi Minh Tâm, Đỗ Đình Tốt (2006), “Thạch luận nguồn gốc đá magma” Tập giảng, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 12) Bùi Minh Tâm nnk (2010), “Hoạt động magma Việt Nam” Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Tổng cục Địa chất, Hà Nội 13) Phan Trường Thị, Nguyễn Văn Chiển, Trịnh Ích, “Thạch học” NxB Đại học Trung học chuyên nghiệp 14) Một số báo nghiên cứu chuyên sâu granit tạp chí nước giới 15) A.Dovjicov (1965), Địa chất miền Bắc Việt Nam Nhà xuất KHKT, Hà Nội, 1971 ... ĐIỂM THẠCH - ĐỊA HOÁ CÁC ĐÁ GRANIT PHỨC HỆ PIA OẮC VÙNG TAM ĐẢO 53 3.1 Đặc điểm thạch học - khoáng vật granit Pia Oắc vùng Tam Đảo 53 3.1.1 Đặc điểm thạch học 53 3.1.2 Đặc điểm thành. .. tượng nghiên cứu: Các thành tạo granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn Mục tiêu: - Làm sáng tỏ đặc điểm thạch học, địa hóa đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo, góp phần... đá granit phức hệ Pia 82 Oắc vùng Tam Đảo Bảng 3.5 Kết phân tích đồng vị U-Pb zircon tách từ 68 đá granit phức hệ Pia Oắc vùng Tam Đảo Bảng 4.1 Bảng giá trị modul thạch hoá granit phức hệ Pia