Đặc điểm địa chất và tiềm năng dầu khí hệ tầng côn sơn, rìa tây bắc lô h75 bồn trũng cửu long

92 19 0
Đặc điểm địa chất và tiềm năng dầu khí hệ tầng côn sơn, rìa tây bắc lô h75 bồn trũng cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VY BẢO TRÂM ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ HỆ TẦNG CƠN SƠN, RÌA TÂY BẮC LÔ H75, BỒN TRŨNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kỹ thuật Dầu khí Mã số: 60520604 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Xuân NCS Nguyễn Đình Chức (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: TS Bùi Thị Luận (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Ngô Thường San (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 24 tháng năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TSKH Hồng Đình Tiến TS Nguyễn Xn Huy TS Ngô Thường San TS Bùi Thị Luận TS Phùng Văn Hải Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ Trang ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vy Bảo Trâm MSHV: 1570281 Ngày, tháng, năm sinh: 19/06/1988 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Kỹ thuật Dầu khí Mã số: 60520604 TÊN ĐỀ TÀI: Đặc điểm địa chất tiềm dầu khí hệ tầng Cơn Sơn, rìa I Tây Bắc Lơ H75, bồn trũng Cửu Long NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất thành tạo địa chất hệ tầng Cơn Sơn, rìa Tây Bắc lơ H75; - Xác định hệ thống dầu khí rìa Tây Bắc lơ H75; - Khoanh định diện tích triển vọng đánh giá tiềm dầu khí hệ tầng Cơn Sơn, rìa Tây Bắc lô H75 II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Trần Văn Xuân NCS Nguyễn Đình Chức Tp HCM, ngày… tháng …… năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ (Họ tên chữ ký) Luận văn thạc sĩ HVTH: Vy Bảo Trâm MSHV: 1570281 Trang LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập thực luận văn, em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho công việc Em xin chân thành cảm ơn:  Các giảng viên mơn Địa chất Dầu khí Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức Đặc biệt PGS.TS Trần Văn Xuân hết lòng hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu, thực luận văn  Lãnh đạo đồng nghiệp công tác phịng thăm dị, cơng ty TNHH MTV Điều hành Thăm dị Khai thác Dầu khí Trong nước (PVEP POC) tạo điều kiện thuận lợi cho phép tác giả sử dụng tài liệu để hồn thành khóa học Đặc biệt NCS Nguyễn Đình Chức hướng dẫn em hồn thành luận văn  Các thầy, hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hoàn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Luận văn thạc sĩ HVTH: Vy Bảo Trâm MSHV: 1570281 Trang TÓM TẮT LUẬN VĂN Bồn trũng Cửu Long nằm chủ yếu thềm lục địa phía Nam Việt Nam phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long Đối tượng chứa dầu khí truyền thống mỏ khai thác bồn trũng Cửu Long đá móng granite nứt nẻ, cát kết Oligocen cát kết Miocen Tuy nhiên, năm 2007 2013 có phát dầu nặng tầng cát kết Miocen (hệ tầng Côn Sơn) cấu tạo KV, rìa Tây Bắc lơ H75 Do luận văn thảo luận vấn đề với nội dung: Thứ nhất, luận văn trình bày khái quát điều kiện tự nhiên bồn trũng Cửu Long hệ tầng Cơn Sơn rìa Tây Bắc lơ H75 Thứ hai, luận văn nêu sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Thứ ba, luận văn làm sáng tỏ hệ thống dầu khí đánh giá trữ lượng dầu khí chỗ tầng chứa thuộc hệ tầng Cơn Sơn rìa Tây Bắc lơ H75 Cuối cùng, kết luận kiến nghị luận văn góp phần làm sáng tỏ tiềm dầu khí tầng chứa Miocen giữa, hệ tầng Sôn Sơn cấu tạo KV, rìa Tây Bắc lơ H75; nhận định đối tượng khai thác bên cạnh đối tượng khai thác truyền thống, định hướng cho việc xác định vị trí giếng khoan thăm dò khu vực Luận văn thạc sĩ HVTH: Vy Bảo Trâm MSHV: 1570281 Trang ABSTRACT The Cuu Long Basin is located mainly on the southern continental shelf of Vietnam and part of the estuary of the Mekong Delta In spite of some discoveries, fractured granite basement, Oligocene E and lower Miocene are still the main target of Cuu Long basin However, in 2007 and 2013 there were heavy oil discoveries in the Middle Miocene Sandstone (Con Son Formation) in the KV structure, at the edge of the Northwest area of Block H75 Hence the thesis will discuss this issue with the following contents: Firstly, the thesis presents the general condition of Cuu Long Basin as well as Con Son Formation at the edge of the Northwest area of Block H75 Secondly, the thesis illustrates the available database and research methods Third, the dissertation clarifies the oil and gas system and assesses the oil and gas reserves in place of the reservoirs of the Con Son Formation at the edge of the Northwest area of Block H75 Finally, the conclusions and recommendations will contribute to evaluate the oil and gas potential of the middle Miocene, the Con Son Formation in KV structure, edge of the Northwest of Block H75; identify new production target beside the traditional targets; orient for the location of new exploration wells in this area Luận văn thạc sĩ HVTH: Vy Bảo Trâm MSHV: 1570281 Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp “Đặc điểm địa chất tiềm dầu khí hệ tầng Cơn Sơn, rìa Tây Bắc lơ H75, bồn trũng Cửu Long” cơng trình nghiên cứu thân tác giả, thực sở nghiên tài liệu thực tế hướng dẫn PGS TS Trần Văn Xuân NCS Nguyễn Đình Chức, khơng chép đồ án khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu kỷ luật Khoa Kỹ Thuật Địa chất Dầu khí Trường Đại học Bách khoa đưa Tp HCM, ngày 24 tháng năm 2017 Học viên thực Vy Bảo Trâm Luận văn thạc sĩ HVTH: Vy Bảo Trâm MSHV: 1570281 Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN BỒN TRŨNG CỬU LONG VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 1.1 Vị trí địa lý bồn trũng Cửu Long 18 1.2 Tổng quan lịch sử bồn trũng Cửu Long 18 1.3 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long 24 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu - hệ tầng Cơn Sơn, khu vực rìa Tây Bắc lơ H75 36 CHƯƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 Cơ sở tài liệu 52 2.2 Hệ phương pháp nghiên cứu .57 CHƯƠNG HỆ THỐNG DẦU KHÍ VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ HỆ TẦNG CƠN SƠN, RÌA TÂY BẮC LÔ H75, BỒN TRŨNG CỬU LONG 61 3.1 Đặc điểm địa chất hệ tầng Côn Sơn, khu vực rìa Tây Bắc lơ H75 bồn trũng Cửu Long 61 3.2 Hệ thống dầu khí .62 3.3 Cấu tạo triển vọng tiềm dầu khí hệ tầng Cơn Sơn 77 3.4 Đánh giá trữ lượng 82 3.5 Đánh giá rủi ro 86 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Luận văn thạc sĩ HVTH: Vy Bảo Trâm MSHV: 1570281 Trang DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí địa lý bồn trũng Cửu Long .19 Hình 1.2 Cột địa tầng tổng hợp bồn trũng Cửu Long .25 Hình 1.3 Các đơn vị cấu trúc hệ thống đứt gãy bồn trũng Cửu Long 31 Hình 1.4 Một số mặt cắt địa chấn cắt ngang bồn trũng Cửu Long cho thấy hoạt động đứt gãy kiến tạo, hình thái trũng trung tâm, đới nâng bồn trũng 33 Hình 1.5 Cấu trúc mặt Móng bồn trũng Cửu Long khơng gian chiều 37 Hình 1.6 Sơ đồ vị trí cấu tạo KV .38 Hình 1.7 Cột địa tầng tổng hợp lơ H75 .41 Hình 1.8 Mặt cắt liên kết giếng khoan theo tài liệu ĐVLGK 42 Hình 1.9 Liên kết tầng E tài liệu karota .44 Hình 1.10 Hệ tầng Trà Cú mặt cắt dọc qua dải nâng Amethyst 44 Hình 1.11 Mặt cắt hướng Tây Bắc – Đơng Nam qua rìa Tây Bắc lơ H75 45 Hình 1.12 Phân chia liên kết hệ tầng Bạch Hổ (tập địa chấn BI) 46 Hình 1.13 Bản đồ cấu trúc móng lơ H75 48 Hình 1.14 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu Móng, cấu tạo KV 49 Hình 1.15 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập E 49 Hình 1.16 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập BI.1 .50 Hình 1.17 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập BII.1.20 50 Hình 1.18 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập BII.1.10 51 Hình 1.19 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tập BII.2 51 Hình 2.1 Tài liệu địa chấn khu vực nghiên cứu vùng lân cận 52 Hình 2.2 So sánh chất lượng tài liệu địa chấn 3D sau tái xử lý năm 2011 tài liệu địa chấn cũ 53 Hình 2.3 Chu trình tổng hợp phương pháp nghiên cứu kết thu .57 Hình 3.1 Phân chia liên kết phụ tầng Côn Sơn (tập BII.1) 62 Hình 3.2 Mặt cắt hướng Tây Nam – Đông Bắc qua khu vực nghiên cứu 63 Hình 3.3 Các nguồn sinh dầu khí cho khu vực nghiên cứu 64 Hình 3.4 Tổng hàm hượng cacbon loại Kerogen khu vực Tây Bắc Lô H75 64 Luận văn thạc sĩ HVTH: Vy Bảo Trâm MSHV: 1570281 Trang Hình 3.5 Biểu dầu khí khoan giếng KV-1X 65 Hình 3.6 Bảng phân loại đá móng giếng khoan khu vực KV giếng lân cận (theo Strckeisen 1976) 66 Hình 3.7 Ảnh lát mỏng thạch học cho thấy khe nứt bị lấp nhét khoáng vật calcite (Ca) khoáng vật sét (KV-2X) .66 Hình 3.8 Bảng phân loại cát kết tầng E (theo R.L.Folk 1974) 67 Hình 3.9 Biểu dầu khí khoan tầng E giếng KV-3X 68 Hình 3.10 Biểu dầu khí khoan tầng E giếng KV-4X 68 Hình 3.11 Kết minh giải ĐVLGK tầng sản phẩm E 69 Hình 3.12 Bảng phân loại cát kết tập BI.1 khu vực KV-1X (theo R.L.Folk 1974) 69 Hình 3.13 Mơ tả mẫu lõi khoan tập BI.1, giếng KV-2X 70 Hình 3.14 Kết giải tài liệu địa vật lý giếng khoan cho tầng BII giếng KV 71 Hình 3.15 Bảng phân loại cát kết tập BII.1.20 khu vực KV (theo R.L.Folk 1974) 71 Hình 3.16 Độ rỗng hạt bị lấp nhét phần xi măng dolomite (Do) khoáng vật sét (mẫu KV-1X, 1600m) .72 Hình 3.17 Bảng phân loại cát kết tầng BII.1.10 khu vực KV (theo R.L.Folk 1974) 73 Hình 3.18 Các khoáng vật sét Illite Illite-smectite lấp nhét phần lỗ rống, phá hủy nặng nề độ thấm cát kết tầng BII.1.10 (mẫu KV-1X, 1576,7m) 73 Hình 3.19 Bản đồ thuộc tính bình phương biên độ (RMS) theo bề mặt BII.1 74 Hình 3.20 Bản đồ thuộc tính SpecDecomp tầng BII-1-10 74 Hình 3.21 Bề dày tập sét Rotalia (màu xanh) khu vực trung tâm BT Cửu Long …75 Hình 3.22 Bề dày tập sét Rotalia (sét xanh) giảm 1-2m rìa BT Cửu Long 75 Hình 3.23 Tập sét tầng BII.1.10 giếng KV-1X KV-2X 76 Hình 3.24 Khả di cư nạp bẫy đến bẫy rìa Tây Bắc lơ H75 76 Hình 3.25 Bản đồ cấu trúc tập BII.1.10 78 Hình 3.26 Bản đồ cấu trúc tập BII.1.20 78 Hình 3.27 Bản đồ đẳng thời móng cấu tạo tiềm rìa Tây Bắc lơ H75 80 Hình 3.28 Bản đồ đẳng thời tầng E khu vực nghiên cứu vùng lân cận 81 Luận văn thạc sĩ HVTH: Vy Bảo Trâm MSHV: 1570281 ... Cơn Sơn, mỏ KV, góc Tây Bắc lơ H75, bồn trũng Cửu Long  Nhiệm vụ: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất thành tạo địa chất hệ tầng Cơn Sơn, rìa Tây Bắc lô H75; - Xác định hệ thống dầu khí rìa Tây Bắc. .. 52 2.2 Hệ phương pháp nghiên cứu .57 CHƯƠNG HỆ THỐNG DẦU KHÍ VÀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ HỆ TẦNG CƠN SƠN, RÌA TÂY BẮC LƠ H75, BỒN TRŨNG CỬU LONG 61 3.1 Đặc điểm địa chất hệ tầng Cơn Sơn, khu... thuật Dầu khí Mã số: 60520604 TÊN ĐỀ TÀI: Đặc điểm địa chất tiềm dầu khí hệ tầng Cơn Sơn, rìa I Tây Bắc Lơ H75, bồn trũng Cửu Long NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất thành tạo địa

Ngày đăng: 28/01/2021, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan