1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa chất địa mạo trong kainozoi thung lũng sông hồng đoạn từ lào cai đến việt trì

188 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT Phạm Đình Thọ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỊA MẠO TRONG KAINOZOI THUNG LŨNG SÔNG HỒNG ĐOẠN TỪ LÀO CAI ĐẾN VIỆT TRÌ Chuyên ngành: Địa chất Đệ tứ Mã số: 62.44.55.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ GS.TSKH Đặng Văn Bát Hà Nội, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án PHẠM ĐÌNH THỌ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục ảnh MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ THUNG LŨNG SÔNG HỒNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế-xã hội 15 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa mạo Kainozoi 18 1.3 Cơ sở lý luận địa tầng thành tạo địa hình 26 1.4 Hệ phương pháp nghiên cứu 29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KAINOZOI THUNG LŨNG SÔNG HỒNG 37 2.1 Địa chất trước Kanozoi 37 2.2 Địa tầng Kainozoi thung lũng Sông Hồng 38 2.3 Magma xâm nhập Kainozoi 79 2.4 Tân kiến tạo 81 2.5 Sự hình thành trũng trầm tích Kainozoi thung lũng Sơng Hồng 90 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KAINOZOI THUNG LŨNG SÔNG HỒNG 93 3.1 Đặc điểm trắc lượng hình thái thung lũng Sơng Hồng 93 3.2 Vai trò nhân tố nội, ngoại sinh việc thành tạo địa hình 101 3.3 Đặc điểm địa mạo 110 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT KAINOZOI THUNG LŨNG SÔNG HỒNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT ỨNG DỤNG .144 4.1 Lịch sử phát triển địa chất Kainozoi thung lũng Sông Hồng .144 4.2 Một số vấn đề địa chất ứng dụng 159 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 177 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 So sánh độ cao, diện tích bậc thềm ba trũng trầm tích Trang 129 Bảng 3.2 Mức độ phân bố kiểu bề mặt san ba trũng trầm tích 133 Bảng 3.3 Bảng thống kê tuổi kiểu bề mặt san 138 Bảng 3.4 Mối tương quan thời kỳ tạo bề mặt địa hình trầm tích 139 Bảng 4.1 Mối tương quan địa hình với trầm tích theo thời kỳ địa chất 145 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu 16 Hình 2.1 Bản đồ địa chất Kainozoi trũng Lào Cai 41 Hình 2.2 Bản đồ địa chất Kainozoi trũng Yên Bái 42 Hình 2.3 Bản đồ địa chất Kainozoi trũng Phú Thọ 43 Hình 2.4 Mặt cắt địa chất Kainozoi AB, CD, EF, GH 44 Hình 2.5 Mặt cắt địa chất Kainozoi IK, MN, OP 45 Hình 2.6 Chỉ dẫn đồ địa chất Kainozoi thung lũng Sông Hồng 46 Hình 2.7 Mặt cắt địa chất hệ tầng Văn Yên Đại Bục 51 Hình 2.8 Mặt cắt địa chất Sai Nga-Hồng Cương 53 Hình 2.9 Mặt cắt địa chất hệ tầng Mỹ Lương Mỹ Lương 63 Hình 2.10 Cột địa tầng tổng hợp trầm tích Kainozoi thung lũng Sơng Hồng 79 Hình 2.11 Sơ đồ tân kiến tạo Đông Nam Á 82 Hình 2.12 Sơ đồ hệ thống đứt gãy thung lũng Sơng Hồng 83 Hình 2.13 Biến thiên độ cao thềm IV thung lũng Sơng Hồng 88 Hình 2.14 Biến thiên độ cao thềm III thung lũng Sơng Hồng 88 Hình 2.15 Biến thiên độ cao thềm II thung lũng Sông Hồng 88 Hình 2.16 Biến thiên độ cao thềm I thung lũng Sông Hồng 88 Hình 2.17 Biến thiên độ cao bãi bồi thung lũng Sơng Hồng 88 Hình 2.18 Sơ đồ địa chất thung lũng Sông Hồng ba trũng trầm tích Kainoizoi 91 Hình 3.1 Sơ đồ mơ hình số độ cao thung lũng Sơng Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 94 Hình 3.2 Sơ đồ độ phân cắt sâu thung lũng Sơng Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 96 Hình 3.3 Sơ đồ độ phân cắt ngang thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào cai đến Việt Trì 98 Hình 3.4 Sơ đồ độ dốc sườn thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 99 Hình 3.5 Ảnh hưởng hoạt động tân kiến tạo địa hình 102 Hình 3.6 Bản đồ địa mạo trũng Lào Cai 111 Hình 3.7 Bản đồ địa mạo trũng Yên Bái 112 Hình 3.8 Bản đồ địa mạo trũng Phú Thọ 113 Hình 3.9 Các mặt cắt địa mạo AB, CD 114 Hình 3.10 Các mặt cắt địa mạo EF, GH, IK 115 Hình 3.11 Chỉ dẫn đồ địa mạo thung lũng Sơng Hồng 116 Hình 3.12 Mặt cắt địa hình trũng Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ theo phương TN-ĐB 134 Hình 3.13 Mặt cắt địa hình thung lũng Sơng Hồng theo phương TB-ĐN 135 Hình 3.14 So sánh kiểu bề mặt san thung lũng Sông Hồng với kết đo vẽ lập đồ địa mạo tỷ lệ 1:50.000 136 Hình 4.1 Sơ đồ cổ địa lý giai đoạn Miocen thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 147 Hình 4.2: Sơ đồ cổ địa lý giai đoạn Miocen muộn thung lũng Sơng Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 149 Hình 4.3 Sơ đồ cổ địa lý giai đoạn Pleistocen sớm thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 150 Hình 4.4 Sơ đồ cổ địa lý giai đoạn Pleistocen thung lũng Sơng Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 152 Hình 4.5 Sơ đồ cổ địa lý giai đoạn Pleistocen giữa-muộn thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 153 Hình 4.6 Sơ đồ cổ địa lý giai đoạn Pleistocen muộn thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 155 Hình 4.7 Sơ đồ cổ địa lý giai đoạn Holocen thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 156 Hình 4.8 Liên hệ dịng chảy thung lũng Sơng Hồng giai đoạn địa chất 158 Hình 4.9 Sơ đồ vị trí trượt đất, lũ quét thung lũng Sông Hồng 169 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 2.1 Vật chất hữu hóa than cát bột kết hệ tầng Văn Yên Lào Cai 48 Ảnh 2.2 Cấu tạo phân lớp hệ tầng Văn Yên Lào Cai 48 Ảnh 2.3 Mặt cắt địa chất hệ tầng Văn Yên Đại Bục 51 Ảnh 2.4 Cuội tảng kết có thấu kính cát kết hạt vừa-thơ hệ tầng Văn n (tập 2) Hợp Minh 52 Ảnh 2.5 Cuội tảng kết hệ tầng Văn Yên đầu cầu Âu Lâu (bờ phải sông Hồng) 52 Ảnh 2.6 Cát bột kết hệ tầng Văn Yên (tập 1) Lương Thịnh 52 Ảnh 2.7 Cấu tạo mặt cắt địa chất hệ tầng Cổ Phúc (tập 1) thị trấn Cổ Phúc 56 Ảnh 2.8 Cấu tạo mặt cắt địa chất hệ tầng Cổ Phúc (tập2) Bái Dương 56 Ảnh 2.9 Trầm tích bột kết, sạn kết, sét than, than hệ tầng Cổ Phúc (tập 2) nguồn gốc hồ-đầm lầy Chí Tiên (NC.700) 58 Ảnh 2.10 Vết in thực vật bentula davurica tuổi Miocen muộn cát bột kết hệ tầng Cổ Phúc Giới Phiên 59 Ảnh 2.11 Vết in thực vật Podocarpus Pilgeri tuổi Miocen muộn cát bột kết hệ tầng Cổ Phúc Giới Phiên 59 Ảnh 2.12 Bản ảnh bào tử phấn hoa đặc trưng tuổi Miocen muộn hệ tầng Cổ Phúc 60 Ảnh 2.13 Đá bazan hệ tầng Văn Tiến Văn Tiến 62 Ảnh 2.14 Hệ tầng Mỹ Lương nằm bề mặt bào mịn hệ tầng Bản Nguồn Xóm Trong 62 Ảnh 2.15 Cuội, sỏi, tảng, cát, sạn hệ tầng Xuân Quang nằm bất chỉnh hợp hệ tầng Ngòi Chi Thanh Vân 65 Ảnh 2.16 Cuội, sỏi, cát, sạn hệ tầng Xuân Quang nằm bất chỉnh hợp hệ tầng Ngòi Chi Đại Phạm 65 Ảnh 2.17 Sỏi, cuội, tảng đa khoáng chứa sỏi, sạn laterit hệ tầng Minh Khai Sơn Mãn 68 Ảnh 2.18 Cuội, sỏi hệ tầng Minh Khai nằm bất chỉnh hợp cát kết, bột kết chứa than hệ tầng Cổ Phúc Yên Thành 68 Ảnh 2.19 Cấu tạo mặt cắt địa chất hệ tầng Minh Khai Thanh Uyên 70 Ảnh 2.20 Tectit lớp cuội, sỏi hệ tầng Minh Khai Thanh Uyên 70 Ảnh 2.21 Cuội, sỏi, tảng thành phần quarzit, thạch anh, đá phiến thạch anh-mica hệ tầng Thủy Chạm (lớp dưới) Ngịi Hóp 72 Ảnh 3.22 Sỏi, cuội, cát, sạn hệ tầng Thủy Chạm Hoàng Cương 72 Ảnh 2.23 Bột, sét, cát hệ tầng Phùng Nguyên Nam Cường 74 Ảnh 2.24 Cát, bột, sét hệ tầng Gò Mun Lệnh Khanh 76 Ảnh 2.25 Cuội, tảng, sỏi hệ tầng Gò Mun Thượng Long 76 Ảnh 2.26 Mặt trượt tân kiến tạo cát sạn kết hệ tầng Văn Yên (trũng Phú Thọ) phía tây bến phà Tình Cương 87 Ảnh 2.27 Cuội, tảng hệ tầng Văn Yên (trũng Lào Cai) bị dập vỡ hoạt động đứt gãy tân kiến tạo 87 Ảnh 3.1 Mảnh đá gắn kết rắn hydroxyt sắt nằm địa hình karst Đồng Phì 104 Ảnh 3.2 Cuội kết hệ tầng Văn Yên bị phong hóa tạo sét kaolin Lâm Lợi 104 Ảnh 3.3 Lớp kết von hydroxyt sắt hệ tầng Minh Lương (thềm bậc IV) Ngòi Hóp 106 Ảnh 3.4 Lớp kết von hydroxyt sắt hệ tầng Xuân Quang (thềm bậc III) Đông Cuông 106 Ảnh 3.5 Lớp cuội, sỏi thành phần đa khoáng hệ tầng Minh Khai gắn kết hydroxyt sắt (thềm bậc II) Thanh Minh 107 Ảnh 3.6 Lớp kết von hydroxyt sắt hệ tầng Thủy Chạm (thềm bậc I) Văn Phú 107 Ảnh 3.7 San xây dựng khu công nghiệp phá hủy địa hình Tứ Mỹ 109 Ảnh 3.8 Khai thác quặng sắt làm phá hủy địa hình Vô Tranh 109 Ảnh 3.9 Bề mặt bãi bồi thấp Hương Nộn 117 Ảnh 3.10 Bề mặt bãi bồi thấp Võ Lao 117 Ảnh 3.11 Bề mặt bãi bồi cao Đức Quận 119 Ảnh 3.12 Bề mặt bãi bồi cao Ngọc Châu 119 Ảnh 3.13 Bề mặt thềm tích tụ bậc I cửa Ngịi Thia 120 Ảnh 3.14: Bề mặt thềm sơkơn bậc II Sơn Tình 120 Ảnh 3.15 Bề mặt thềm sôkôn bậc III Yên Tập 122 Ảnh 3.16 Bề mặt thềm sôkôn bậc IV Mỹ Lương 124 Ảnh 3.17 Bề mặt hồ tự nhiên Chuế Lưu 124 Ảnh 3.18 Thung lũng xâm thực Hùng Xuân (thị trấn Xuân Giao) 126 Ảnh 3.19 Thềm xâm thực bậc I cấu tạo cát kết, sạn kết hệ tầng Cổ Phúc Ấm Thượng (bờ trái sông Hồng) 126 Ảnh 3.20 Thềm xâm thực bậc II Hồng Thao 128 Ảnh 3.21 Bề mặt thềm xâm thực bậc III Mậu Đông 128 Ảnh 3.22 Bề mặt thềm xâm thực bậc IV Đồng Cạn 128 Ảnh 3.23 Di tích bề mặt san 150-280m Hịa Cng 132 Ảnh 3.24 Di tích bề mặt san 350-550m khu vực núi Ông Châu 132 Ảnh 3.25 Bề mặt hình thành q trình hịa tan, rửa lũa đá carbonat, tạo khối cao Bản Phùng 141 Ảnh 3.26 Bề mặt hình thành q trình hịa tan, rửa lũa đá carbonat, tạo bề mặt thung lũng Ninh Dân 141 Ảnh 3.27 Bề mặt sườn hình thành liên quan đến đứt gãy phá hủy tân kiến tạo núi Ngòi Giàng (Hùng Xuân) 142 Ảnh 3.28 Bề mặt sườn hình thành liên quan đến đứt gãy phá hủy tân kiến tạo Làng Ngói 142 Ảnh 4.1 Khoáng vật corindon,spinel cuội sỏi kết hệ tầng Văn Yên Đại Bục.163 Ảnh 4.2 Khoáng vật spinel sạn kết đa khoáng hệ tầng Cổ Phúc Phúc Thành.163 Ảnh 4.3 Khai thác cuội sỏi xây dựng trầm tích hệ tầng Gị Mun sơng Hồng Khe Hồng 165 Ảnh 4.4 Khai thác sét gạch ngói vỏ phong hóa hệ tầng Cha Pả thềm bậc III Xuân Giao 165 Ảnh 4.5 Trượt đất tự nhiên Hạ Lý 170 Ảnh 4.6 Trượt đất dọc đường giao thông Đại Phạm 170 Ảnh 4.7 Địa hình sườn núi bị xâm thực ĐN đèo Tân An 171 Ảnh 4.8 Địa hình sườn núi bị xâm thực, rửa trơi Làng Thíp 171 Ảnh 4.9 Xói lở bờ phải sơng Hồng Cát Trù 173 Ảnh 4.10 Dãy phễu karst Ninh Dân 175 Ảnh 4.11 Sụt karst làm nứt toác tường nhà Đồng Xuân 175 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Tibet), Trung Quốc, chảy vào Việt Nam Lào Cai theo hướng tây bắc-đông nam, kéo dài khoảng 300km Biển Đông Thung lũng Sông Hồng nằm trũng địa hào, trùng với đới đứt gãy sâu Sông Hồng chia làm ba đoạn: Đoạn thượng lưu nằm đất Trung Quốc; Đoạn trung lưu kéo dài từ Lào Cai tới Việt Trì; Đoạn hạ lưu kéo dài từ Việt Trì tới bờ biển Thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì (sau gọi tắt thung lũng Sơng Hồng) dài khoảng 200km, có đặc điểm hẹp, thẳng, trình xâm thực-tích tụ diễn Địa hình chế độ nâng tân kiến tạo chủ yếu, xen có trũng tích tụ địa phương, tồn trầm tích Kainozoi với diện lộ bề dày khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu địa chất, địa mạo thung lũng Sông Hồng lĩnh vực kiến tạo, địa động lực, biến chất, trầm tích, địa mạo Phần lớn kết nghiên cứu cơng tình giới thiệu Chuyên khảo “Đới đứt gãy Sông Hồng, đặc điểm địa động lực, sinh khoáng tai biến địa chất (Kết nghiên cứu 2001-2003)” (Nxb KHKT, Hà Nội, 2004) Tuy nhiên cơng trình chưa ý đến mối quan hệ trình thành tạo địa hình với trình thành tạo trầm tích Thung lũng Sơng Hồng chiếm vị trí địa chất, địa lý đặc biệt Về mặt địa chất, bên vùng Tây Bắc thuộc đới cấu trúc Phan Si Pan, bên vùng Đông Bắc thuộc đới cấu trúc Sông Hồng; môi trường tự nhiên, dọc theo thung lũng Sông Hồng tập trung nhiều điểm dân cư, khu thị quan trọng thường xảy tai biến tự nhiên liên quan đến hoạt động địa chất Kainozoi Thung lũng Sông Hồng thành tạo trình hoạt động kiến tạo lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn khác Địa tầng trầm tích Kainozoi, địa mạo thung lũng Sơng Hồng dấu hiệu ghi lại trình phát triển địa chất Thung lũng Đặc điểm trầm tích, địa mạo Kainozoi dọc thung lũng Sông Hồng từ lâu nhà địa chất quan tâm nghiên cứu, chúng thể 10 cơng trình đo vẽ địa chất, tìm kiếm khống sản, điều tra địa chất đô thị tỷ lệ 1:200.000, 1:100.000, 1:50.000, 1:25.000 loạt cơng trình khác [1], [3], [7] Trong cơng trình này, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tổng hợp nhằm xác lập thang địa tầng Kainozoi thống nhất, xác định mối liên hệ phân bố trầm tích Kainozoi với mức địa hình riêng biệt, mối quan hệ q trình thành tạo địa hình với trầm tích Kainozoi Đây vấn đề quan trọng, góp phần làm sáng tỏ lịch sử phát triển địa hình vùng thung lũng Sông Hồng, xác định yếu tố liên quan tới tai biến địa chất, sở có biện pháp phịng tránh thiên tai, đáp ứng yêu cầu cấp bách Luận án “Đặc điểm địa chất địa mạo Kainozoi thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì ” góp phần giải vấn đề cấp bách Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, địa mạo thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì Kainozoi, xác định mối quan hệ chúng nhằm khôi phục lại lịch sử phát triển địa chất Kainozoi thung lũng Sông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án thành tạo trầm tích Kainozoi địa hình thung lũng Sơng Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì Phạm vi nghiên cứu luận án thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì Nội dung nghiên cứu luận án Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận án đặt là: 4.1 Nghiên cứu địa tầng Kainozoi thung lũng Sơng Hồng Xác định vị trí địa tầng trầm tích Paleogen-Đệ tứ 4.2 Nghiên cứu đặc điểm địa mạo thung lũng Sông Hồng Phân chia địa hình theo nguyên tắc bề mặt đồng nguồn gốc 4.3 Xác định mối liên quan phân bố trầm tích Kainozoi với kiểu địa hình, lập lại lịch sử phát triển địa hình Kainozoi thung lũng Sơng Hồng 174 Sụt karst Q trình hịa tan, rửa lũa đá carbonat xảy Sa Pả, Ngòi Nhu, Văn Bàn, Thượng Long, Hạ Hòa, Thanh Ba thường dẫn đến sụt karst, nhiều nguyên nhân gây tượng nước, khô hạn làm sụt lún đất gây ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng cơng trình hạ tầng sở Tại khu vực Ninh Dân (Thanh Ba), tượng sụt lún đất xảy từ năm 1990 quy mơ chúng khơng lớn, hố sụt có kích thước nhỏ xảy đất canh tác, tạo thành chuỗi phễu karst (xem Ảnh 4.10) Đến tháng 8/2007, tượng sụt đất tiếp tục xảy ra, làm nứt nhà, nước ao thả cá Năm 1990, bề mặt thung lũng cịn có nước chảy thường xuyên, đến năm 2000, toàn dải trũng cánh đồng trồng lúa, trồng hoa mầu Ninh Dân bị nước khô cạn, ruộng lúa cấy người dân phải chuyển sang trồng chịu hạn Đến năm 2004 tồn khu vực thơn Đồng Xa (Ninh Dân) khơng cịn nước sinh hoạt canh tác Ở Đồng Xuân (Thanh Ba), vào năm 1978 nơi xảy tượng sụt, lún mặt ruộng lúa, nên sau thời gian ngắn, chúng lại lấp đầy, người dân quan tâm Gần đây, khai thác nước ngầm dẫn đến sụt đất chỗ có hang ngầm karst Nền nhà bị sụt lún, tường nhà bị nứt tốc nhà cửa ln tình trạng muốn đổ sập (xem Ảnh 4.11) Vào tháng năm 2004, nhiều nhà hai bên đường quốc lộ 312 (khu Đồng Xuân) bị nứt, sụt xảy đồng loạt khoảng thời gian ngắn làm cho người dân phải rời khỏi nhà nơi khác, cán quan nhà nước phải rời bỏ công sở Tai biến địa chất xảy vùng thung lũng Sông Hồng đa dạng có liên quan đến đặc điểm địa mạo Để hạn chế hậu thiên tai gây ra, phạm vi nội dung nghiên cứu luận án, NCS đề xuất số biện pháp phòng tránh tai biến địa chất thung lũng Sông Hồng sau: - Các bề mặt san bề mặt thềm độ cao khác thường nằm ngang nghiêng, lớp phong hóa dày, nơi phổ biến q trình rửa trơi bề 175 Ảnh 4.10 Dãy phễu karst Ninh Dân Ảnh 4.11 Sụt karst làm nứt toác tường nhà Đồng Xuân 176 mặt, đất bị bạc màu Để hạn chế trình nên trồng công nghiệp, ăn lâu năm - Bề mặt sườn xâm thực-bóc mịn phân bố rộng rãi trũng Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ Cấu tạo bề mặt trầm tích vụn bở rời có nguồn gốc eluvi, deluvi, proluvi Địa hình sườn núi bị bóc mịn, phân cắt mạnh mẽ, thêm vào đó, lớp phủ thực vật ngày bị phá hủy tiền đề thuận lợi cho q trình xói mịn, trượt đất tự nhiên, lũ quét Muốn giảm tai biến địa chất cần giữ gìn bảo vệ rừng, hạn chế việc phát nương làm rẫy, cần đào mương chống xói mịn đất - Bãi bồi Liên Phương, Phương Xá, Đông Phú, Cát Trù thường bị sông làm sạt lở thường bị ngập lụt vào mùa mưa lũ Đây tượng tự nhiên khó khắc phục, cần phải tạo điều kiện sinh hoạt sản xuất phù hợp như: tập trung dân cư khu đất cao, đắp đê chia lũ để hạn chế nước lũ phát triển diện rộng - Bề mặt hình thành q trình hịa tan rửa lũa đá carbonat Sa Pả, Ngòi Nhu, Văn Bàn, Thượng Long, Hạ Hòa, Thanh Ba dễ xảy tai biến kiểu sụt lở, trượt đất, nước mặt, khan nước ngầm Để tránh thiệt hại người tài sản, cần di chuyển cơng trình, nhà cửa khỏi vùng có nguy sụt karst cao, tai biến xảy bất thường nên khó chống đỡ - Hoạt động tân kiến tạo vùng xảy mạnh mẽ, làm cho nhiều nơi địa hình bị nâng tân kiến tạo dẫn đến trình xâm thực, rửa trơi mạnh Dọc theo chân địa hình sườn hình thành liên quan đứt gãy tân kiến tạo, kèm theo tượng đổ lở Đây dạng tai biến bất khả kháng, làm giảm thiệt hại cách xây kè hạn chế đá lăn, di dân khỏi vùng bị ảnh hưởng 177 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thung lũng Sông Hồng thung lũng địa hào hẹp miền núi hình thành từ Miocen đến Các thành tạo địa chất Kainozoi thung lũng Sơng Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì bao gồm 11 phân vị địa tầng Trong có phân vị có thành phần đá trầm tích, phân vị có thành phần đá bazan phân vị có thành phần trầm tích bở rời Các thành tạo địa chất Paleogen-Neogen thung lũng Sông Hồng bao gồm hệ tầng Văn Yên tuổi Miocen (N12vy) hệ tầng Cổ Phúc tuổi Miocen muộn (N13cp) Các thành tạo địa chất Đệ tứ thung lũng Sông Hồng bao gồm hệ tầng Mỹ Lương (aQ11ml), Xuân Quang (aQ12xq), Minh Khai (aQ12-3mk), Thủy Chạm (aQ13tc), Phùng Nguyên (aQ21-2pn), Gò Mun (aQ23gm), trầm tích hồđầm lầy (lQ2) trầm tích Đệ tứ khơng phân chia (Q) Đặc trưng địa hình thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì thung lũng sơng miền núi phân bậc, bị xâm thực, chia cắt mạnh, hình thành trình nâng tân kiến tạo chủ yếu Thung lũng Sơng Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì bao gồm nhóm bề mặt với 21 kiểu bề mặt đồng nguồn gốc, có kiểu bề mặt có tích tụ, 12 kiểu bề mặt xâm thực-bóc mịn, kiểu bề mặt hình thành q trình hịa tan, rửa lũa kiểu bề mặt hình thành đứt gãy phá hủy kiến tạo Quá trình phát triển địa chất Kainozoi thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì gồm thời kỳ với giai đoạn Các giai đoạn từ Paleogen đến Miocen muộn liên quan đến pha chuyển dịch trượt trái đới đứt gãy Sông Hồng giai đoạn từ Pliocen đến Holocen liên quan đến pha chuyển dịch trượt phải đới đứt gãy Sông Hồng kèm theo hoạt động phun trào bazan 178 Khoáng sản Kainozoi vùng thung lũng Sơng Hồng từ Lào Cai đến Việt Trì phong phú phân bố không đều, trữ lượng không lớn Khống sản có ý nghĩa lớn vùng cuội, sỏi làm vật liệu xây dựng sét gạch ngói, sét gốm sứ, ngồi cịn có triển vọng khoáng sản đá quý, đá bán quý Chúng liên quan đến sản phẩm phong hóa đá cổ thềm bậc II, III, IV trầm tích nguồn gốc aluvi, hồ-đầm lầy Tai biến địa chất thung lũng Sông Hồng xảy đa dạng liên quan đến đặc điểm địa mạo như: trượt đất, lũ quét, lũ lụt, sạt lở bờ sông, sụt đất, nước mặt, giảm nước ngầm, mà nguyên nhân q trình địa chất nội sinh ngoại sinh, q trình tạo núi xâm thực, bóc mòn, hoạt động karst nhân sinh Kiến nghị Để nghiên cứu chi tiết biến thiên độ cao bậc thềm cần sử dụng máy đo GPS để xác định độ cao chúng thực địa Cần làm sáng tỏ mối liên quan lịch sử phát triển sông Hồng, sông Lô sông Chảy vào giai đoạn Pleistocen Xác định vai trị sơng Hồng tồn mạng dòng chảy khu vực Văn Bàn, Tú Lệ, Nghĩa Lộ 179 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Ngọc Quân, Trần Ngọc Thái, Phạm Đình Thọ nnk (2000), “Một số điểm khống rubi saphir gốc phát đới Sông Hồng”, Tạp chí Địa chất, Loạt A, (260), tr.63-69 Phạm Đình Thọ (2003), “Địa hình thềm sơng vùng Tân Hương-Bảo Ái, n Bái vai trị việc tạo mỏ sa khống”, Tạp chí Địa chất, Loạt A, (277), tr.45-51 Phạm Đình Thọ, Trần Ngọc Thái (2005) “Đánh giá triển vọng vermiculit đới Sông Hồng đới Phan Si Pan qua nghiên cứu địa mạo” Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất-Kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Địa chất Việt Nam, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, tr.807-811 Phạm Đình Thọ nnk (2006), “Tiến hố trầm tích Kainozoi trũng Tuyên Quang”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 28 (3), tr.321-328 Phạm Đình Thọ, Lương Quang Khang (2006), “Đặc điểm trầm tích Holocen mối liên quan đến thành tạo than bùn vùng Thanh Sơn-Thanh Thuỷ”, Tạp chí Địa chất, (298), tr.27-33 Phạm Đình Thọ, Hạ Quang Hải, Hạ Quang Hưng (2007), “Features of ancient river-beds at the confluence of Red, Đà and Lô rivers and their relations with neotectonic activities”, Tạp chí Địa chất, series B, (30), tr.68-74 Phạm Đình Thọ, Nguyễn Địch Dỹ, Đặng Văn Bát, Nguyễn Anh Tuấn (2009), “Đặc điểm trầm tích nguồn gốc sơng hệ thống dịng chảy Kainozoi vùng Trung Hà (Việt Trì)”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, (31), tr.123-130 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An nnk (2000), “Kết nghiên cứu địa mạo đới đứt gãy Sơng Hồng”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, 22(4), tr.253-257 Lê Đức An nnk (2001), “Các bậc địa hình dẫy núi Con Voi đặc điểm nâng tân kiến tạo”, Tạp chí khoa học Trái đất, 23(2), tr.97-104 Lê Đức An nnk (2004), “Địa mạo đới đứt gãy Sông Hồng tai biến thiên nhiên”, Đới đứt gãy Sông Hồng, đặc điểm địa động lực, sinh khoáng tai biến địa chất (Kết nghiên cứu 2001-2003), Nxb KHKT, Hà Nội, tr.463-532 Đặng Văn Bát nnk (2002), “Liên kết so sánh đá phun trào Kainozoi lục địa thềm lục địa Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, (272), tr.3-10 Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo Đại cương Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2001), Quy chế tạm thời lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000), Hà Nội Nguyễn Cẩn, Nguyễn Thế Thôn, I.A.Rezanop (1964), “Cấu tạo bậc thềm sông thuộc lưu vực sông Hồng”, Tập san Sinh vật Địa học, (4), tr.1-7 Nguyễn Cẩn (1976), “Chế độ vận động tạo núi lĩnh vực kiến tạo học vài nét liên hệ lãnh thổ miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh vậtĐịa học, (3), tr.74-80 Trịnh Dánh (1979), “Điểm qua tình hình nghiên cứu cổ sinh địa tầng trầm tích Đệ tam Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, (143), tr.11-12 10 Trịnh Dánh (1985), “Những nét trầm tích Đệ tam Việt Nam”, Địa chất Khoáng sản, (2), tr.43-59 11 Trịnh Dánh (1986), Hệ thực vật Neogen miền Bắc Việt Nam ý nghĩa địa tầng nó, Tóm tắt luận án PTS ĐLĐC Thư viện Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Địch Dỹ (1981), “Vấn đề địa tầng kỷ Thứ Tư phân vị nó”, Tạp chí Khảo cổ học, (2), tr.1-8 181 13 Nguyễn Địch Dỹ nnk (1996), Địa chất Đệ Tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan (KT 01-07), Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 14 A E Đovjikov, Nguyễn Văn Chiển (1963), Địa chất Miền Bắc Việt Nam 1:500.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 15 V.M.Fridland (1973), Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (thí dụ lấy miền Bắc Việt Nam) Nxb KHKT, Hà Nội 16 Đặng Thanh Giáng (1962), “Một số vấn đề trầm tích kỷ Đệ tam miền Bắc Việt Nam”, NS Địa chất, (3), tr.24-27 17 Dương Xuân Hảo nnk (1980), Hoá thạch đặc trưng miền Bắc Việt Nam, Nxb KHKT 18 Lưu Hữu Hùng (1998), Địa chất khống sản nhóm tờ Bảo n, tỷ lệ 1:50.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 19 Holiis D Hedberg (2002), Hướng dẫn địa tầng Quốc tế, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (Phan Cự Tiến dịch), Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hoành nnk (2001), Hiệu đính loạt đồ địa chất khoáng sản Tây Bắc tỷ lệ 1:200.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Hợp nnk (1989), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Thanh Sơn-Thanh Thủy, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 22 Đặng Trần Huyên (2007), Địa tầng trầm tích Phanerozoi Đơng Bắc Bộ, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Huyên nnk (1996), “Đặc điểm trầm tích điều kiện tích tụ trầm tích Kainozoi hạ thung lũng Sơng Hồng-Lơ-Chảy”, Địa chất tài nguyên, Nxb KHKT, (1), tr.239-246 24 Nguyễn Xuân Huyên nnk (2004), “Lịch sử phát triển thành tạo trầm tích Paleogen-Neogen mối quan hệ với đới đứt gãy Sông Hồng”, Đới đứt gãy 182 Sông Hồng, đặc điểm địa động lực, sinh khoáng tai biến thiên nhiên, Nxb KHKT, tr.413-462 25 Nguyễn Xuân Huyên nnk (2008), Nghiên cứu, khoanh vùng dự báo nứt sụt đất huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ; Đề xuất giải pháp phòng tránh quy hoạch phục vụ phát triển bền vững, Viện KH CN Việt Nam, Hà Nội 26 Vũ Khúc nnk (2005), “Sơ đồ phân chia đối sánh trầm tích Đệ tam phần đất liền Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, A (288), tr.1-6, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Kỷ (1973), Địa chất khoáng sản tờ Hà Nội tỷ lệ :200.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 28 Dỗn Đình Lâm (2008), “Các chu kỳ thành tạo trầm tích kỷ Đệ tứ Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, loạt A, (305), tr.34-42 29 Dương Quốc Lập (2003), Địa chất khoáng sản nhóm tờ Lào Cai, tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 30 Phạm Đình Long (1989), Địa chất khống sản tờ Tuyên Quang tỷ lệ :200.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 31 Lê Văn Mạnh, Tạ Trọng Thắng (2000), “Đới đứt gãy sâu Sơng Hồng đới khâu kiến tạo cổ có lịch sử phát triển lâu dài”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 22(4), tr.319-324 32 Trần Minh (1997), Điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Lào Cai, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 33 Trần Minh (1997), Điều tra địa chất đô thị vùng thị Việt Trì, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 34 Trần Minh (1997), Điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Yên Bái Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 35 Bùi Phú Mỹ (1971), Địa chất khoáng sản tờ Lào Cai-Kim Bình tỷ lệ :200.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 36 Trần Nghi (2003), Trầm tích học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 183 37 Trần Nghi, Mai Thanh Tân, Dỗn Đình Lâm nnk (2001), “Đặc điểm tướng đá-cổ địa lý Pliocen-Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, số 23(2), tr.105-116 38 Trần Nghi nnk (2004), “Tiến hóa trầm tích Kainozoi trũng Sơng Hồng mối quan hệ với hoạt động địa động lực”, Đới đứt gãy Sơng Hồng-Đặc điểm địa động lực, sinh khống tai biến thiên nhiên, Nxb KHKT, Hà Nội, tr.373-412 39 Lê Thị Nghinh nnk (1991), “Trầm tích Kainozoi đới Sông Hồng”, Địa chất tài nguyên, Nxb KHKT, tr.105-115 40 Lê Thị Nghinh, Nguyễn Trọng Yêm (1991) “Các thời kỳ trầm tích Kainozoi đới Sơng Hồng”, Tạp chí Địa chất, (202-203), tr.42-44 41 Nguyễn Ngọc (1988), “Những thành tựu Nghiên cứu kỷ Đệ tứ Trung Quốc”, Tạp chí Sinh vật-Hóa học-Các khoa học Trái đất, (1), tr.24-26 42 Trần Đình Nhân, Trịnh Dánh (1978), Sinh địa tầng trầm tích Đệ tam miền Bắc Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 43 Trần Ngọc Quân nnk (1999), Nghiên cứu xác lập tiền đề địa chất dấu hiệu tìm kiếm Đá quý nửa quý trầm tích biến chất cao bờ trái Sông Hồng, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà nội 44 Trần Ngọc Quân, Trần Ngọc Thái nnk (2000), “Một số điểm khoáng rubi saphir gốc phát đới Sông Hồng”, Tạp chí Địa chất, loạt A, (260), tr.63-69 45 “Quy phạm Địa tầng Việt Nam” , Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, 1994 46 Hồng Thái Sơn (1997), Địa chất khống sản nhóm tờ Đoan Hùng-n Bình, tỷ lệ 1:50.000, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội 47 Hoàng Thái Sơn (2000), Địa chất khống sản nhóm tờ Thanh Ba-Phú Thọ, tỷ lệ 1:50.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 48 Nguyễn Đức Tâm, Đỗ Tuyết nnk (1995), Lập đồ địa chất Đệ Tứ Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 184 49 Trần Ngọc Thái nnk (2004), Nghiên cứu triển vọng khả sử dụng vermiculit số diện tích thuộc đới Sơng Hồng đới Phan Si Pan, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 50 Tống Duy Thanh nnk (2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 Tạ Trọng Thắng nnk (2004), “Quá trình biến dạng tiến hóa địa động lực đới đứt gãy Sơng Hồng ý nghĩa chúng mối tương tác mảng Nam Trung Hoa mảng Đông Dương”, Đới đứt gãy Sông Hồng, đặc điểm địa động lực, sinh khoáng tai biến địa chất (Kết nghiên cứu 2001-2003), Nxb KHKT, tr.75-106 52 Nguyễn Văn Thế (1999), Đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Lục n Châu, tỷ lệ 1:50.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 53 Phan Trường Thị (1998), “Cơ chế hình thành dãy núi Fansipan, Con Voi bồn vịnh Bắc Bộ: Vai trị đứt gãy Sơng Hồng”, Báo cáo HNKH Khoa Địa chất, ĐHQG, Hà Nội 54 Đào Văn Thịnh (2004), Điều tra tai biến địa chất vùng Tây Bắc, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 55 Phạm Đình Thọ (1997), “Dao động mực nước biển Holocene khu vực văn hóa Hạ Long ý nghĩa khảo cổ học nó”, Tạp chí Khảo cổ học, (2), tr.3-10 56 Phạm Đình Thọ (2003), “Địa hình thềm sơng vùng Tân Hương-Bảo Ái, n Bái vai trị việc tạo mỏ sa khống” Tạp chí Địa chất, Loạt A, (277), tr.45-51 57 Phạm Đình Thọ, Trần Ngọc Thái (2005), “Đánh giá triển vọng vermiculit đới Sông Hồng đới Phan Si Pan qua nghiên cứu địa mạo”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất Kỷ niệm 60 năm thành lập ngành Địa chất Việt Nam, tr.807-811 58 Phạm Đình Thọ nnk (2006), “Tiến hố trầm tích Kainozoi bồn trũng Tuyên Quang”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 28(3), tr.321-328 185 59 Phạm Đình Thọ, Lương Quang Khang (2006), “Đặc điểm trầm tích Holocen mối liên quan đến thành tạo than bùn vùng Thanh Sơn-Thanh Thuỷ”, Tạp chí Địa chất, (298), tr.27-33 60 Phạm Đình Thọ, Nguyễn Địch Dỹ, Đặng Văn Bát, Nguyễn Anh Tuấn (2009), “Đặc điểm trầm tích nguồn gốc sơng hệ thống dịng chảy kainozoi vùng Trung Hà (Việt Trì)”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, (31), tr.123-130 61 Nguyễn Thị Kim Thoa nnk (2004), Đới đứt gãy Sông Hồng, đặc điểm địa động lực, sinh khoáng tai biến địa chất (Kết nghiên cứu 20012003, Nxb KHKT, Hà Nội 62 Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ (2000), “Các giai đoạn phát triển thực vật ngập mặn Holocen đồng sông Hồng”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 22(2), tr.120-126 63 Phan Cự Tiến nnk (1989), Bản đồ địa chất Campuchia, Lào, Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt nam, Hà Nội 64 Ngơ Quang Tồn (1994), Địa chất Khống sản nhóm tờ Phụ cận Hà Nội tỉ lệ 1:50.000, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội 65 Ngơ Quang Tồn (1995), Vỏ phong hóa Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 66 Ngơ Quang Tồn (1999), Kết hiệu đính lắp ghép đồ vỏ phong hóa trầm tích Đệ Tứ Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 67 Nguyễn Đăng Túc (2000), “Đặc điểm động học hệ đứt gãy Sông Hồng-Sông Chảy Kainozoi” Tạp chí Các khoa học Trái đất, 21 (3), tr.174-180 68 Nguyễn Đăng Túc (2001), “Phân tích giai đoạn phát triển hệ đứt gãy Sơng Hồng-Sơng Chảy Kainozoi phương pháp kiến tạo động lực”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 23(2), tr.132-138 69 Đỗ Tuyết (1982), “Điểm lại nguyên tắc phương pháp lập đồ địa mạo sử dụng nước ta”, Tạp chí Địa chất, (157), tr.9-15 186 70 Đỗ Văn Tự, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Quang Mạnh (2002), “Lịch sử hình thành phát triển trũng Kainozoi Cao Bằng”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 24(4), tr.331-340 71 Trần Văn Trị (1977), Địa chất Việt Nam phần Miền Bắc tỷ lệ 1: 1.000.000, Nxb KHKT, Hà Nội 72 Phan Trọng Trịnh (1993), “Trường ứng suất kiến tạo Kainozoi miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, loạt A, (214-215), tr.9-14 73 Phan Trọng Trịnh nnk (1995), “Biến dạng trường ứng suất Đệ tam Việt Nam”, TC ĐCKSDKVN, (1), tr.137-147 74 Phan Trọng Trịnh nnk (2000), “Hoạt động kiến tạo trẻ đới đứt gãy Sông Hồng lân cận”, TCCKHTĐ, 22(4), tr.325-336 75 Phan Trọng Trịnh nnk (2004), “Biến dạng, tiến hóa nhiệt động, chế dịch trượt đới đứt gãy Sông Hồng thành tạo ruby Kainozoi”, Đới đứt gãy Sông Hồng, đặc điểm địa động lực, sinh khoáng tai biến địa chất (Kết nghiên cứu 2001-2003), Nxb KHKT, tr.5-74 76 Phạm Quang Trung, Nguyễn Quốc An, Đỗ Bạt, 1998 Các phức hệ bào tử phấn hoa trầm tích Paleogen bắc bể Sơng Hồng vùng ven rìa Lưu trữ Viện Dầu khí, Hà Nội 77 Lê Triều Việt (2003), Đặc điểm kiến trúc địa động lực trũng Kainozoi miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sỹ Địa chất, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Vĩnh (1972), Địa chất Khoáng sản 1:200.000 tờ Yên Bái tỷ lệ 1:200.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 79 Trần Xuyên (1988), Địa chất Khoáng sản 1:200.000 tờ Bắc Quang-Mã Quan tỷ lệ 1:200.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 80 T.V Zovonkova (1977), Địa mạo ứng dụng (Huỳnh Thị Ngọc Hương, Nguyễn Địch Dỹ dịch), Nxb KHKT, Hà Nội 187 81 R Anczkiewicz et al (2007), “Structure and shearing conditions in the Day Nui Con Voi massif: Implications for the evolution of the Red River rone in Northern Vietnam”, Tectonics, vol.26 TC2002, doi:10.1029/2006TC001972 82 Anna Wysocka, Anna Swierczewska (2003), “Alluvianl deposits from the strikeslip fault Lo River Basin (Oligcene/Miocene), Red River Fault Rone, northwestern Vietnam”, Journal of Asian Earth Sciences, 21 (2003) 1097-1112 83 Ayako Funabiki et al (2007), “Holocene delta plain development in the Song Hong (Red River) delta, Vietnam”, Journal of Asian Earth Sciences 30 (2007) 518-529 84 Đặng Văn Bát (1987), Geomorfologiya i noveishaya tectonika V'etnama, Tóm tắt Luận án PTS ĐCKV, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 85 S.L Chung, T.Y Lee, C.H Lo, P.L Wang, C.Y Chen, Nguyễn Trọng Yêm, Trần Trọng Hoà, G.Y Wu (1996), “New observations on the left-lateral movement of the Ailao Shan - Red River shear zone”, Ext abstr Intern Symp Lithosph dyn East Asia, pp.59-60 86 Trịnh Dánh (1996), “Stratigraphy and climate of Việt Nam during Tertiary”, Abstr 30th Int Geol Congr., Beijing 87 Nguyễn Địch Dỹ (1987), Kainozoi Strata and Old Geography of Vietnam, Luận án Tiến sỹ Khoa học Địa chất Địa tầng cổ địa lý Kainozoi Việt Nam 88 Gregory R Brooks (2003), “Holocene lateral channel migration and incision of the Red River, Manitoba, Canada”, GOldeomorphology 54 (2003), pp.197-215 89 Long Van Hoang et al (2009), “Evaluating the evolution of the Red River system based on in situ U-Pb dating and Hf isotope analysis of zircons”, Geochemistry, Geophysics, Geosystems, Vol.10, No.11 90 J.F.M Mekel (1978), The use of aerial photographs and other images in geologicaj mapping, International institute for aerial survey and earth sciences The Netherlands Volume VIII 188 91 Ma Lifang et al (2002), Geological Atlas of China, Nxb Geological, Bejing, China 92 P H Leloup et al (1995), “The Ailao San-Red River shear zone (Yunnan, China), Tertiary transform boundary of Indochina” Tectonophysics, 251, 3-84 93 P H Leloup et al (2006), “Discussion on the role of the Red River shear zone, Yunnan and Vietnam, in the continental extrusion of SE Asia”, Journal of the Geological Society, London, Vol.164, 1253-1260 94 Zhang Mingshu (1987), Climate Evolution and sea-level changes in Xisha region since late Pleistocen, IGCP, China Ocean Press 95 E Saurin (1964), Carte géologique "Vietnam, Cambodge, Laos" au 500.000e, Bull SGI, Đà Lạt 96 Phùng Văn Phách (1994), Development history of the Red River Cenozoic basin in Neogene and Quaternary periods, Intern Symp Geol Expl and Dev potential of Energy and Min Res Việt Nam and adj reg Hà Nội 97 Phạm Đình Thọ, Hạ Quang Hải, Hạ Quang Hưng (2007), “Features of ancient river-beds at the confluence of Red, Đà and Lô rivers and their relations with neotectonic activities”, Tạp chí Địa chất, (30), tr.68-74 Hà Nội 98 P Tapponnier et al (1982), “Propogating extrusion tectonic in Asia: new insights from simple experiments ưith plasticine”, J Geol, 10, pp 611-616 99 P.Tapponier et al (1986), “On the mechanics of the collision between India and Asia”, Collision Tectonics, Geol Soc Special publication, 19./ ... lý giai đoạn Miocen muộn thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 149 Hình 4.3 Sơ đồ cổ địa lý giai đoạn Pleistocen sớm thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì ... cổ địa lý giai đoạn Pleistocen thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì 152 Hình 4.5 Sơ đồ cổ địa lý giai đoạn Pleistocen giữa-muộn thung lũng Sông Hồng đoạn từ Lào Cai đến. .. giai đoạn khác Địa tầng trầm tích Kainozoi, địa mạo thung lũng Sông Hồng dấu hiệu ghi lại trình phát triển địa chất Thung lũng Đặc điểm trầm tích, địa mạo Kainozoi dọc thung lũng Sông Hồng từ lâu

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN