Đặc điểm quặng hóa và tiềm năng urani trong graphit tiên an, quảng nam

91 24 0
Đặc điểm quặng hóa và tiềm năng urani trong graphit tiên an, quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LẠI THẾ ANH ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ VÀ TIỀM NĂNG URANI TRONG GRAPHIT TIÊN AN, QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội , 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LẠI THẾ ANH ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ VÀ TIỀM NĂNG URANI TRONG GRAPHIT TIÊN AN, QUẢNG NAM Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Hưng Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Tác giả Lại Thế Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ URANI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.1 Khái quát urani lĩnh vực sử dụng 11 1.2 Các kiểu tụ khoáng urani Thế giới Việt Nam 16 1.3 Các phương pháp nghiên cứu 24 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VÙNG TIÊN AN BỒNG MIÊU, QUẢNG NAM 25 2.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất 25 2.2 Đặc điểm địa chất vùng Tiên An - Bồng Miêu, Quảng nam 30 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA URANI TRONG GRAPHIT KHU TIÊN AN 39 3.1 Đặc điểm địa chất khu Tiên An 39 3.2 Đặc điểm thành phần vật chất tầng sản phẩm chứa urani …………… 49 3.3 Đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước thân quặng graphit chứa urani ………………………………………………………………… …… 57 3.4 Đặc điểm thành phần vật chất quặng graphit chứa urani …………… 60 3.5 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm ………………………………………… 69 Chương 4: DỰ BÁO TÀI NGUYÊN VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG URANI KHU TIÊN AN, QUẢNG NAM 70 4.1 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên urani khu Tiên An 70 4.2 Phân vùng triển vọng urani khu Tiên An 76 4.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Các khoáng vật urani 13 Bảng 1.2 Thống kê trữ lượng tài nguyên quặng urani Việt Nam 23 Bảng 1.3 Thống kê trữ lượng tài nguyên urani kèm mỏ đất hiếm, mỏ than 24 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp loại đá chứa urani tầng sản phẩm 52 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết phân tích mẫu hóa rãnh 61 Bảng 3.3 Kết phân tích khoáng vật hàm lượng U3O8 cỡ hạt quặng graphit khu Tiên An 62 Bảng 3.4 Bảng kết phân tích hóa tồn diện mẫu graphit chứa urani khu Tiên An 63 Bảng 4.1 Tổng hợp kết dự báo tài nguyên urani thân quặng graphit khu vực Tiên An 74 Bảng 4.2 Tổng hợp kết dự báo tài nguyên urani đới chứa quặng khu vực Tiên An 75 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ T T Nội dung Hình 2.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 2.2: Sơ đồ địa chất vùng Tiên An - Bồng Miêu, Quảng Nam Hình 3.1: Sơ đồ địa chất khu Tiên An - Quảng Nam Hình 3.2: Sơ đồ đồng lượng gamma khu Tiên An - Quảng Nam Hình 4.1: Sơ đồ phân vùng triển vọng urani khu vực Tiên An Trang 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo dự báo, nhu cầu sử dụng điện Việt Nam vào năm 2020 201 tỷ kWh năm 2030 327 tỷ kWh Trong đó, khả huy động tối đa nguồn lượng nội địa nước ta tương ứng 165 tỷ kWh vào năm 2020 280 tỷ kWh vào năm 2030 Như vậy, đến năm 2020 nước ta thiếu khoảng 36 tỷ kWh đến năm 2030 thiếu gần 119 tỷ kWh Xu hướng gia tăng thiếu hụt nguồn điện nước ngày gay gắt tiếp tục kéo dài giai đoạn sau Để giải cán cân cung - cầu này, điện hạt nhân lựa chọn khả thi Đảng, Nhà nước xem xét trí chủ trương lộ trình thực “Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hịa bình đến năm 2020” Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 114/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007 Như vậy, nhu cầu urani cho chương trình xây dựng nhà máy điện nguyên tử thời gian tới cấp thiết Theo kết điều tra địa chất nhiều năm qua cho thấy Việt Nam quốc gia có tiềm urani, song mức độ điều tra cịn thấp Do đó, cơng tác nghiên cứu, điều tra, thăm dò urani phải trước bước để chuẩn bị sở nguyên liệu phục vụ chương trình điện hạt nhân Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất quặng hóa, đồng thời đánh giá tiềm quặng urani graphit làm sơ sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dị khống sản urani khu vực Tiên An nhiệm vụ cấp thiết Đề tài: “Đặc điểm quặng hóa tiềm urani graphit Tiên An, Quảng Nam ” Học viên chọn làm luận văn thạc sĩ nhằm đáp ứng yêu cầu Mục đích, nhiệm vụ luận văn a Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa đánh giá tiềm quặng urani graphit khu vực Tiên An, Quảng Nam làm sở định hướng cơng tác điều tra, thăm dị b Nhiệm vụ: - Tổng hợp, phân tích khái quát hóa kết đo vẽ đồ địa chất khu vực, đặc điểm cấu trúc kiến tạo dạng công tác địa chất khác địa vật lý, địa hóa nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm quặng hóa urani graphit khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa tạo sở khoa học cho việc dự báo tiềm khoáng sản khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên urani graphit khu vực Tiên An, Quảng Nam làm sở định hướng công tác điều tra, thăm dò Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quặng hóa urani graphit khu vực Tiên An, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: khu vực nghiên cứu thuộc phạm vi hành xã Tiên An, xã Tiên Hiệp, xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Diện tích nghiên cứu khoảng 17,5 km2 Phương Pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, tác giả dự kiến sử dụng hệ phương pháp sau: - Áp dụng phương pháp tiệm cận có hệ thống kết hợp với phương pháp nghiên cứu địa chất truyền thống để nhận thức đặc điểm địa chất, đặc điểm quặng hóa thành tạo urani graphit khu vực nghiên cứu - Tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích xử lý tài liệu địa chất, cơng trình tìm kiếm thăm dị tiến hành khu vực nghiên cứu - Sử dụng phương pháp dự báo định lượng để đánh giá tiềm tài nguyên quặng hóa urani graphit khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn a Ý nghĩa khoa học: - Góp phần làm sáng tỏ hệ phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu địa chất - khoáng sản để nâng cao độ tin cậy nghiên cứu địa chất quặng hóa urani graphit khu vực Tiên An, Quảng Nam - Góp phần làm sáng tỏ yếu tố khống chế quặng hóa đặc điểm phân bố quặng hóa urani khu vực nghiên cứu làm sở khoanh định diện tích có triển vọng b Giá trị thực tiễn: - Cung cấp cho nhà quản lý Trung ương địa phương tiềm tài nguyên chất lượng quặng urani có mặt khu vực nghiên cứu làm sở định hướng công tác điều tra, thăm dị khai thác có hiệu - Góp phần hồn thiện hệ phương pháp dự báo đánh giá tài nguyên triển vọng quặng hóa urani graphit phục vụ công tác điều tra, thăm dò - Kết nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố quặng hóa urani khu vực Tiên An, Quảng Nam để từ định hướng cho việc điều tra, thăm dị quặng urani vùng khác có đặc điểm địa chất tương tự 10 Cơ sở tài liệu Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thực tế đa dạng phong phú, thu thập công tác đo vẽ đồ địa chất khu vực 1:200.000, 1:50.000 đo vẽ đồ điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:25.000; 1:10.000 Các báo cáo kết tìm kiếm vùng Đặc biệt kết tìm kiếm quặng urani khu vực Tiên An, Tiên Phước, Quảng Nam tỷ lệ 1:10.000 tác giả Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm tiến hành năm 1986 đến 1990 Ngoài ra, Học viên tham khảo tài liệu nghiên cứu urani graphit có liên quan đến khu vực Tiên An, Quảng Nam tác giả khác Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương, phần mở đầu, kết luận kiến nghị, trình bày 87 trang với 05 hình 09 biểu bảng Luận văn hồn thành mơn Tìm kiếm - Thăm dị, khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quang Hưng - Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Tác giả xin trân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn, thầy, giáo mơn Tìm kiếm - Thăm dị, khoa Địa chất, phòng Đào tạo Sau đại học, lãnh đạo trường Đại học Mỏ - Địa chất quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Học viên hoàn thành luận văn 77 * Diện tích triển vọng cấp A: Phân bố phân khu trung tâm Tiên An, diện tích có triển vọng quặng urani Trong diện tích tập trung thân quặng graphit chứa urani tìm kiếm chi tiết hố cơng trình khai đào xác định chúng có ý nghĩa cơng nghiệp Trong diện tích tập trung thân quặng graphit chứa urani tìm kiếm chi tiết hố cơng trình khai đào xác định chúng có ý nghĩa cơng nghiệp Có tiền đề thuận lợi cho tạo khống (yếu tố địa tầng, thạch học…), dấu hiệu trực tiếp gián tiếp thân quặng graphit chứa urani, dị thường địa vật lý Đây diện tích cần đầu tư tìm kiếm đánh giá thăm dị Trong diện tích cần ý cơng tác tìm kiếm sâu nhằm phát quặng ẩn, thân quặng sâu cần sử dụng kết hợp phương pháp tìm kiếm mặt tìm kiếm sâu Diện tích triển vọng cấp A có diện tích khoảng 0,63km2 tập trung phân khu trung tâm Tiên An * Diện tích triển vọng cấp B: Có phần phía bắc phân khu Tiên Hiệp phần phía tây phân khu Tiên Lập Trong diện tích có đặc điểm địa chất tương tự với diện tích phần phân khu trung tâm Tiên An, có dị thường địa vật lý có mặt thân quặng graphit chứa urani mức độ nghiên cứu cịn hạn chế Diện tích triển vọng cấp B có diện tích khoảng 0,53km2, phân khu Tiên Lập khoảng 0,03km2, phân khu Tiên Hiệp khoảng 0,50km2 * Diện tích triển vọng cấp C: 78 Nằm phía nam phân khu trung tâm Tiên An, phía đơng phân khu Tiên Lập, phía tây phía đơng nam phân khu Tiên Hiệp Trong diện tích có dị thường địa vật lý, có tiền đề địa tầng, thạch học thuận lợi cho tạo khống Đây vùng có triển vọng thấp vùng hy vọng sau qua công tác nghiên cứu, khảo sát phát thân quặng có giá trị Diện tích triển vọng cấp C có diện tích khoảng 0,38km2, phân khu trung tâm Tiên An khoảng 0,05km2, phân khu Tiên Lập khoảng 0,04km2, phân khu Tiên Hiệp khoảng 0,29km2 4.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị Kết điều tra, tìm kiếm phát diện tích có biểu quặng hố urani với quy mơ triển vọng khác Trên sở nghiên cứu áp dụng phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng xác định tổng tài nguyên cho thân quặng graphit chứa urani khu vực Tiên An cấp 334a đạt 342,5 U3O8 cho đới quặng cấp 334b 24961 U3O8 Khu vực nghiên cứu ngồi urani cịn có graphit, vanadi… khoáng sản cần quan tâm Kết nghiên cứu cho phép đánh giá khu vực Tiên An có triển vọng urani vùng có điều kiện giao thơng thuận lợi Khi tiến hành thăm dò địa chất cần phải ý urani khống sản khác 4.3.1 Cơng tác điều tra, tìm kiếm đánh giá urani khu vực nghiên cứu Cơng tác tìm kiếm đánh giá trước mắt cần tập chung vào diện tích triển vọng cấp A, diện tích cấp B, cấp C cần tiếp tục đánh giá chi tiết Trong giai đoạn tìm kiếm cần áp dụng tổ hợp phương pháp sau: a Phương pháp lộ trình địa chất 79 Hiệu phương pháp đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản làm rõ cấu trúc địa chất vùng, xác hố ranh giới thành tạo địa chất, hệ thống phá huỷ kiến tạo Đặc biệt phát tập đá phiến kết tinh chứa graphit, đá phiến màu đen, thân quặng graphit chứa urani b Các phương pháp địa vật lý Phương pháp địa vật lý nhằm tìm kiếm phát quặng phóng xạ mặt sâu: - Phương pháp địa vật lý mặt: + Lấy mẫu tham số + Đo gamma mặt + Đo gamma lỗ chng + Đo khí radon + Đo trường điện tự nhiên - Phương pháp địa vật lý cơng trình: + Đo gamma cơng trình + Đo gamma mẫu lõi khoan + Đo gamma karota lỗ khoan c Phương pháp phân tích mẫu - Mẫu lát mỏng: xác định tổ hợp khoáng vật tạo đá, cấu tạo, kiến trúc đặc điểm chúng, đặc biệt đá chứa quặng - Mẫu khoáng tướng: xác định đặc điểm thành phần, kiến trúc, cấu tạo quặng, xác lập tổ hợp cộng sinh khoáng vật để phân chia 80 giai đoạn thành tạo, tìm hiểu nguồn gốc thành tạo kiểu quặng hố diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ hấp thụ nguyên tử: xác định hàm lượng nguyên tố tạo quặng đá quặng - Mẫu quang phổ plasma (ICP): xác định đồng thời 25-30 ngun tố có mặt quặng - Mẫu hố: xác định hàm lượng đánh giá chất lượng quặng 4.3.2 Định hướng cơng tác thăm dị a Sơ nhận định nhóm mỏ thăm dị Trong vùng nghiên cứu, cấu trúc địa chất phức tạp, quặng hoá phân bố không đồng đều, thân quặng dạng mạch, mạng mạch, thấu kính, chuỗi thấu kính quy mơ từ nhỏ đến trung bình Với đặc điểm trên, tác giả cho điểm quặng graphit chứa urani diện tích nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm mỏ thăm dị III Vì vậy, trữ lượng tính cần đạt thăm dị phục vụ lập dự án đầu tư cơng trình khai thác cần đạt trữ lượng cấp 122 Mạng lưới bố trí cơng trình thăm dị nên áp dụng dạng tuyến song song với khoảng cách 50m trữ lượng cấp 122 80-100m tài nguyên 333 b Lựa chọn cơng trình thăm dị - Cơng trình hào: Nhằm phát thân quặng lớp phủ, khống chế thân quặng đới khoáng hoá để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ khoáng hoá với đá vây quanh Lấy mẫu nghiên cứu thành phần chất lượng quặng 81 Cơng trình hào khống chế bố trí theo tuyến song song, gần song song, khoảng cách tuyến hào 50m cho khối trữ lượng cấp 122 80m cho cấp tài nguyên 333 Cần bố trí số hào tuyến khống chế hết đới khoáng hoá - Cơng trình giếng: Các cơng trình thi cơng vùng có địa hình dốc khơng thể bố trí khoan, cơng trình giếng kết hợp sử dụng lấy mẫu cơng nghệ bố trí khối tính trữ lượng cấp 122 Giếng có kích thước 1,2x1,0m, thi cơng sâu tối đa 20-25m - Cơng trình khoan: Cơng trình khoan sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quặng theo chiều sâu để xác định chiều dày thân quặng lấy mẫu nghiên cứu chất lượng quặng, nghiên cứu địa chất thuỷ văn-địa chất cơng trình phục vụ cơng tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác sau Nếu thân quặng nằm dốc 35° áp dụng chế độ khoan xiên, độ nghiêng so với phương thẳng đứng 15°-25° c Cơng tác địa vật lý * Mục đích Nhằm phát đới khoáng hoá chứa quặng urani diện tích thăm dị xác định hướng cắm khả trì thân graphit chứa urani, đới khoáng hoá theo chiều sâu * Lựa chọn phương pháp Từ đặc trưng tham số vật lý đá quặng, dựa đặc điểm khả phương pháp đo địa vật lý, đảm bảo giải nhiệm vụ đặt đề án đạt hiệu kinh tế cao, lựa chọn tổ hợp phương pháp địa vật lý sau: - Đo gamma mặt 82 - Đo gamma cơng trình - Đo khí radon - Đo trường điện tự nhiên - Lấy mẫu tham số - Đo gamma karota lỗ khoan lỗ khoan tiến hành: + Đo phổ gamma + Đo đường kính lỗ khoan + Đo độ lệch phương vị lỗ khoan d Lấy mẫu - Mẫu quan sát lát mỏng: Lấy trình đo vẽ đồ địa chất cơng trình thăm dị gặp đá gốc chưa bị phong hoá phong hoá yếu Lấy loại đá đặc trưng màu sắc, cấu tạo, kiến trúc, mức độ biến đổi nhằm phục vụ cho công tác lập đồ địa chất thạch học, làm sở khoanh nối thân quặng xác hố vị trí cơng trình thăm dị khai thác mỏ sau Mẫu quan sát có kích thước (3x9x12cm) Mẫu quan sát lấy tất điểm đá gốc tươi Mẫu lát mỏng lấy đá gốc cịn tươi, kích thước (2x3x4cm) Mẫu rãnh: mục đích đánh giá hàm lượng quặng thân quặng - Mẫu lấy cơng trình khai đào Mẫu dài 0,5-1,0m, tuỳ thuộc vào chiều dày thân quặng, sâu 5-10cm, rộng 10-15cm Sử dụng phương pháp thủ công tạo rãnh lấy mẫu Trường hợp thân quặng mỏng hàm lượng giàu dự đốn theo kinh nghiệm mẫu dài 0,3-0,5m - Mẫu lõi khoan, lấy theo phương pháp chia đôi lõi khoan gặp quặng, nửa lưu thùng mẫu, nửa gia cơng gửi phân tích Chiều dài mẫu 83 thay đổi tuỳ thuộc vào biến đổi chiều dày thân quặng đới biến đổi có biểu quặng hố - Mẫu khống tướng: lấy điểm gặp quặng gốc tươi nhằm mục đích xác đích tổ hợp cộng sinh khống vật, thứ tự sinh thành, cấu tạo kiến trúc quặng… kích thước 2x3x4cm Lấy đại diện cho thân quặng có mặt diện tích thăm dị - Mẫu cơng nghệ: lấy thân quặng, có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn Mẫu cơng nghệ lấy sau có kết phân tích Trọng lượng vị trí lấy mẫu tuỳ thuộc mục đích, u cầu giai đoạn thăm dị chủ đầu tư Yêu cầu nghiên cứu xác định khả thu hồi urani khoáng sản kèm thân quặng Đưa dây chuyền tuyển làm giàu thu hồi urani khoáng sản hợp lý, hiệu quả, khơng ảnh hưởng tới mơi trường 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu rút kết luận sau: - Tham gia vào cấu trúc chung khu vực gồm thành tạo trầm tích biến chất bao gồm loại đá gneis biotit, đá phiến thạch anh biotit, đá phiến thạch anh biotit xilimanit có granat, disten, đá phiến thạch anh biotit có granat, xen kẽ lớp đá hoa có lớp mỏng đá phiến chứa graphit thấu kính quặng graphit, đá phiến thạch anh felspat amphibol, đá phiến thạch anh biotit amphibol, đá phiến thạch anh biotit bị micmatit hóa xen thể amphibol, đá xếp vào phụ hệ tầng Khâm Đức Các trầm tích biến chất thuộc phụ hệ tầng Khâm Đức tạo thành dải có dạng vòng cung kéo dài theo phương vĩ tuyến, nằm đơn nghiêng cắm phía bắc, bị đứt gãy nhỏ xê dịch chia cắt làm biến đổi dạng nằm tạo dạng cấu trúc kiểu bậc thang Hoạt động magma xâm nhập vùng xảy mạnh mẽ đa dạng, magma axit Các thành tạo magma axit có mặt vùng thuộc phức hệ Chu Lai Trong khu Tiên An khối granit thuộc phức hệ Chu Lai có dạng elip, kéo dài theo phương vĩ tuyến trùng với đứt gãy phương cấu trúc chung thành tạo đá hệ tầng Khâm Đức Các khối xâm nhập lộ mặt chiếm diện tích khơng lớn Các magma axit có mặt khu Tiên An chủ yếu gồm: granitogneis, granitpecmatit, granitaplit đá mạch loại pecmatit Các đá giàu silic kiềm, chứa hàm lượng U3O8 đáng kể - Tầng sản phẩm graphit chứa urani khu Tiên An có ranh giới tương đồng với ranh giới địa tầng tập - phụ hệ tầng thuộc hệ tầng Khâm Đức Tầng sản phẩm cấu thành từ đá trầm tích lục nguyên cacbonat bị biến chất khu vực đến tướng amphibolit, nhiều trải 85 qua trình siêu biến chất, biến chất trao đổi biến chất động lực cục Phần tầng sản phẩm gần mặt trải qua trình biến đổi ngoại sinh Đặc biệt trình phong hóa hóa học lâu dài, có tác dụng làm giàu graphit urani Chính sản phẩm graphit chứa urani phần vỏ phong hóa tạo dị thường xạ Tầng sản phẩm graphit chứa urani khu Tiên An phận quan trọng thành hệ trầm tích biến chất tuổi proterozoi muộn, cấu tạo nên cánh bắc nếp lồi lớn Tiên An - Bồng Miêu có trục kéo dài theo phương vĩ tuyến Trong phạm vi khu nghiên cứu, tầng sản phẩm có dạng đơn nghiêng, cắm phía bắc với góc dốc thoải Tầng sản phẩm lộ mặt kéo dài thành dải từ xã Tiên Hiệp qua xã Tiên An đến xã Tiên Lập - Khu vực Tiên An có tiềm urani Trên sở phân tích yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hố, tiền đề dấu hiệu tìm kiếm, đặc điểm phân bố thân quặng graphit chứa urani phát ghi nhận diện tích có triển vọng urani Trong diện tích có triển vọng phân khu trung tâm Tiên An Kiến nghị Từ kết nghiên cứu cho phép Học viên đưa số kiến nghị sau: - Kết nghiên cứu khu vực Tiên An có triển vọng urani Vì vậy, cần có cơng trình nghiên cứu đồng toàn diện để đánh giá triển vọng urani điều kiện nguồn gốc thành tạo chúng, đặc biệt ý thân quặng graphit ẩn sâu - Ngồi urani vùng cịn có biểu vanadi khoáng sản khác cần quan tâm graphit vàng sa khống Vì vậy, trình nghiên cứu địa chất, điều tra đánh giá tài nguyên khoáng sản 86 vùng cần tiến hành toàn diện cần thiết phải đánh giá đồng thời quy mơ, chất lượng khống sản có mặt diện tích nghiên cứu Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Địa chất, Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dị, Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm bạn đồng nghiệp Đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quang Hưng giúp đỡ Học viên suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng Văn Nhì, Nguyễn Phương nnk Giáo trình phương pháp thăm dị mỏ Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2003) Đặng Xuân Phong, Nguyễn Phương Phương pháp tìm kiếm dự báo tài nguyên khoáng sản Bài giảng dùng cho học viên Cao học NCS ngành Địa chất khoáng sản Thăm dò Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2006) Nguyễn Đăng Thành (1990), “Báo cáo kết tìm kiếm quặng urani Tiên An - Tiên Phước - Quảng Nam - Đà Nẵng”, lưu trữ Địa chất, Hà Nội, 1990 Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm (2013), “Phương pháp mạng lưới điều tra, thăm dị quặng urani vùng trũng Nơng Sơn”, Hà Nội Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Phương, Bùi Tất Hợp, Quặng urani khả đáp ứng cho phát triển điện hạt nhân Việt Nam, Tạp chí Địa chất s¬ đồ địa chất vùng tiên an - bồng miêu quảng nam 54 55 56 57 17 07 58 59 60 61 62 17 PRÔ kƠ 17 63 06 64 65 66 67 68 69 5 70 17 05 71 72 73 74 75 76 17 Û¥„ PZ£ hŸ Suối Nưa 53 B dẫn 04 PÔ-TÊ qs Hệ Đệ tứ: cát, cuội, sỏi, sét, vật chất hữu kết cấu bở rời Q PRÔ kƠ Q PRÔ kÔ 07 Núi Sơn Hòe PRÔ kƠ PRÔ kƠ Phụ hệ tầng Khâm Đức trên: gneis amphibol, gneis biotit, amphibolit, đá phiến mica có granat - xtorolit - disten PRÔ kÔ Phụ hệ tầng Khâm Đức - tập trên: ®¸ phiÕn amphibol, ®¸ phiÕn biotit, gneis plagiocla - hornblend - granat, amphibolit PRÔ kÔ Phụ hệ tầng Khâm Đức - tập giữa: đá phiến thạch anh - biotit xilimanit - granat chứa graphit, đá phiến graphit chứa urani, đá hoa PRÔ kÔ Phụ hệ tầng Khâm Đức - tập dưới: đá phiến biotit, đá phiến thạch anh hai mica, gneis biotit PRÔ kÊ Phụ hệ tầng Khâm Đức dưới: amphibol gneis hornblend, gneis muscovit PRÔ kÔ Hòn Ganh PRÔ kÔ 17 25 25 PRÔ kƠ 03 PRÔ kƠ Núi Gô PRÔ kÔ PRÔ kÔ 17 400 06 50 PRÔ kÔ PRÔ kÔ 700 380 17 Q PRÔ kÔ Q magma xâm nhập Phức hệ Quế Sơn: gabro, granodiorit - granit PÔ-TÊ qs 40 Q 17 02 05 Suối Lưu S uố iB ưn PRÔ kÔ gG ối 30 PRÔ kÔ Trà Sung 17 Ơ PZÊ h Phức hệ Hiệp Đức: pyroxen bị serpentin hóa, talc hóa Ô(PRÔ) cl Phøc hÖ Chu Lai: granodiorit, granit, granit pecmatit 01 Ô(PRÔ) cl 30 ký hiệu khác 17 04 b a PRÔ kÔ Ô(PRÔ) cl Ranh giới địa chất: - a, xác định - b, dự đoán 20 Ô(PRÔ) cl 17 Ô(PRÔ) cl 00 c b a Đứt gÃy: - a, xác định - b, dự đoán - c, đới phá hủy kiến tạo 30 Ô(PRÔ) cl 17 Thế nằm góc dốc đá 25 Dị thường xạ số đo cường độ phóng xạ (mR/h) 200 03 PRÔ kÔ PRÔ kÔ PRÔ kÔ 16 Cuội, sỏi, cát, bột, sét 99 Ô(PRÔ) cl b PRÔ kÔ 25 b Đá phiến thạch anh - biotit, đá phiến thạch anh - felspat - biotit b PRÔ kÔ 17 Đá phiến thạch anh - felspat - mica 02 30 300 S« 270 Q PRÔ kÔ b PRÔ kÔ ng 16 ạm Tr 98 x Đá phiến thạch anh - biotit - xilimanit - granat x Đá phiến thạch anh - biotit - xilimanit z Đá phiến thạch anh - amphibol b b 200 17 G z 01 z 150 Gneis biotit PRÔ kÔ PRÔ kÔ 16 30 PRÔ kÔ 97 PRÔ kÔ z z z Trà Đông z z z Gneis amphibol PRÔ kÔ Gneis 17 00 Q 35 Đá hoa PRÔ kÔ 16 96 Thân quặng graphit PRÔ kƠ Sông suối PRÔ kÔ 99 PRÔ kÔ PRÔ kÔ Đường ôtô Ô(PRÔ) cl 16 16 98 54 55 56 57 58 59 16 97 60 61 62 63 5 64 65 16 66 96 67 68 5 69 Tỷ lệ 1:25.000 Học viên: Lại Thế Anh Người hướng dÉn khoa häc: TS NguyÔn Quang H­ng 250 0m 250m 500m 750m 1000m mặt cắt địa chất theo đường a-b tỷ lệ: 1:25.000 A 500 PRÔ kƠ PRÔ kÔ Q 250 z z -250 b z z z z b b z b b b b b b b b b b b PRÔ kÔ PRÔ kÔ b z z z z z z z z z b b b b b b b b z z b b b b b PRÔ kÔ b b b b b b PRÔ kÔ 250 b b z z b b 500 z b b B b b b z z b b b b b 70 71 72 16 95 73 74 75 Theo Báo cáo tìm kiếm urani Tiên An, Tiên Phước Quảng Nam - Đà Nẵng Nguyễn Đăng Thành năm 1990 1cm đồ 250m thực tế Suối Lưu 53 Suối Bưng Gối 30 Sông Trạm PRÔ kƠ 95 Diện tích tìm kiếm 1:10.000 PRÔ kƠ A 16 z b b b b z b z z z -250 sơ đồ địa chất khu tiên an - qu¶ng nam 17 55 05 56 57 58 5 59 H×nh 3.1 60 17 61 06 62 5 63 chØ dÉn 64 Hệ Đệ tứ: cuội, sỏi, sạn, cát, bột, sét Q - Phần trên: đá phiến thạch anh - felspat - biotit bị micmatit hóa xen đá phiến thạch anh biotit xilimanit bÞ micmatit hãa  LK.90 174 Q 55 100 100 LK.89 97,5   LK.111 96,4 20 TQ.XII PRÔ kÔ 200 PRÔ kÔ 200 LK.106 95,0 200 PRÔ kÔ TQ.XI TQ.IX LK.101 89,0 LK.28 144,8 LK.1 93,6  25 100 TQ.XIII 40 30 phân khu tiên hiệp 80 100 PRÔ kÔ - Phần trên: đá phiến thạch anh - felspat - biotit xilimanit, phiÕn th¹ch anh felspat biotit - xilimanit cã granat xen lớp mỏng đá hoa thấu kính granit Tập giữa: - Phần dưới: đá hoa hạt thô, đá hoa fostenrit, lớp đá phiến thạch anh biotit - xilimanit, phiến thạch anh - biotit - muscovit có vảy mica nhỏ vỉa, thấu kính graphit đá phiến kết tinh chứa graphit PRÔ kÔ Tập dưới: phần đá phiến thạch anh - biotit, phiến thạch anh - felspat - biotit bị micmatit hóa, đá phiến thạch anh - biotit - muscovit có mica vảy lớn Ô(PRÔ) cl Phøc hÖ Chu Lai: granitogneis, granitpecmatit, pecmatit, aplit Q TQ.VIII 30 35  LK.2 120,6 TQ.V a 80 b Ô(PRÔ) cl 10 phân khu tiên lập phân khu trung tâm tiên an Ô(PRÔ) cl 20 PRÔ kÔ TQ.VII 100 b Lỗ khoan số hiệu Độ cao miệng lỗ khoan x Đá phiến thạch anh felspat - biotit - xilimanit x Đá phiến thạch anh - felspat - biotit - xilimanit chứa granat Ô(PRÔ) cl ưu 20 30 b 100 TQ.VI 35 100 80 b Suè iL G 35 17 PRÔ kÔ 30 10 T-70 PRÔ kÔ 17 03 100 30 PRÔ kÔ 56 57 58 59 5 60 17 61 PRÔ kÔ 04 62 63 Tû lƯ 1:10.000 Häc viªn: L¹i ThÕ Anh Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Ngun Quang Hưng Theo Báo cáo tìm kiếm urani Tiên An, Tiên Phước - Quảng Nam - Đà Nẵng Nguyễn Đăng Thành năm 1990 cm đồ 100m ngoµi thùc tÕ 100 0m 100 200 300 400 mặt cắt địa chất tuyến 600 mặt cắt địa chất tuyÕn 70 200 tû lÖ 1:5.000 b tû lÖ 1:5.000 160° 100 LK.89 LK.90 LK.111 Q b 100 b b b b b x b 50 b b b b b b G b b b b x b G G x b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b -150 b b x b b b b G b G x b x G b b b x G x b b x b b x x b x b G b b G x PRÔ kÔ G b x b x b -100 x b x b -50 G x b b b b b b b b G x x b b G G b b b G x G b b b b x b x x G b x b G G x b b x b x b 50 G b b G b x x x b 100 x G b G x x G b x G b x G x b G G x x G b -200 -150 b b b b x x 150 b b x G b x x x b G b b b b G x b x b G x b b G x G x G b b b G x G x b x x G b LK.2 b x x b x b x b b x -100 b LK.6 LK.1 x b b z G b b z z x b x b -50 b b x b -100 b b z z b z z z z z z z -50 b b b b PRÔ kÔ z z b b b b z z z 50 b b b b b b b b b b b 100 Ô(PRÔ) cl x b b b b b b b b b b b x b b x x x b b b b b b b b b b b x x x b G b LK.28 PRÔ kÔ b 50 G x x b b x b b b b x Q LK.106 b b G b x b b 150 x b x x x b b x x b b b x x b b x x x x b G b b b x x x b b x b G x G b x b x b b b x x x G b x b b x -50 -100 b b x b b b b b b PRÔ kÔ x b b b x x x PRÔ kÔ 170 LK.110 64 G b -150 b x b b b b -200 b TQ.II b TQ.I b b b §øt g·y: a - xác định; b - dự đoán Thân quặng graphit số hiệu: a - xác định; b - dự đoán Đá phiến thạch anh felspat - biotit Đá hoa z z z Đá phiến thạch anh hai mica chứa graphit Sông, suối 20 T-600 Ô(PRÔ) cl 05 x a Thế nằm góc dốc đá LK.2 204 35 Ranh giới địa chất: a - xác định; b - dự đoán a 20 TQ.III Q - Phần dưới: đá phiến thạch anh - felspat - amphibol xen đá phiến thạch anh felspat - biotit amphibol ký hiệu khác TQ.IV rạm PRÔ kÔ Tập trên: magma xâm nhập TQ.I 20 30 PRÔ kÔ TQ.II TQ.X gT 04 06 Ô(PRÔ) cl Suối Bưng Gối S ôn 17 17 Q 100 10 PRÔ kÔ phụ hệ tầng LK.110 183,5 hệ tầng khâm đức Đá phiến amphibol Đường giao thông 100 Đường đồng mức độ cao sơ đồ đồng lượng gamma khu tiên an - quảng nam 17 55 05 H×nh 3.2 56 57 58 59 60 17 61 06 62 63 64 200 00 20 00 TQ.XII 200 TQ.XI 55 TQ.IX 10 30 20 100 20 Suèi B­ng Gèi 30 30 20 TQ.II TQ.X r¹m 20 30 30 80 100 20 TQ.I 30 10 50 30 TQ.V S« n gT 20 50 30 TQ.VIII 70 TQ.IV 50 20 50 20 20 L­u 20 30 100 70 10 20 50 58 59 Học viên: Lại Thế Anh Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Ngun Quang H­ng 60 100 200 300 61 17 04 62 Đường đồng mức độ cao Sông, suối 400 Giao thông Mức màu biểu thị cường độ phóng xạ 20 30 50 70 63 64 Theo Báo cáo tìm kiếm urani Tiên An, Tiên Phước - Quảng Nam - Đà Nẵng Nguyễn Đăng Thành năm 1990 dẫn 80 30 30 cm đồ 100m ngoµi thùc tÕ 0m 05 30 30 Tû lƯ 1:10.000 100 17 20 50 57 30 30 30 100 20 30 30 20 20 100 TQ.VI 100 TQ.VII 100 80 Suè i 20 20 56 TQ.III 20 30 30 30 20 20 03 80 100 50 20 20 20 30 70 20 17 06 20 TQ.XIII 50 04 17 20 100 50 17 20 200 100 áR/h 50 Đường đồng lượng gamma TQ.VI Thân quặng graphit số hiệu sơ đồ phân vùng triển vọng urani khu tiên an - qu¶ng nam 17 55 05 56 57 58 5 59 H×nh 4.1 60 17 61 06 62 5 63 chØ dẫn 64 Hệ Đệ tứ: cuội, sỏi, sạn, cát, bột, sét Q - Phần trên: đá phiến thạch anh - felspat - biotit bị micmatit hóa xen đá phiến thạch anh biotit xilimanit bị micmatit hóa PRÔ kÔ 200 200 PRÔ kÔ TQ.XI 55 TQ.IX 50 LK.106 95,0 LK.101 89,0   LK.28 144,8 LK.1 93,6  20 25 10 100 20 TQ.XIII 40 phân khu tiên hiÖp TQ.X 20 80 30 20 100 20 10 30 Ô(PRÔ) cl 20 Q ký hiệu khác TQ.VIII 120,6 a 80 10 30 TQ.III 70 phân khu tiên lËp 50 30 20 30 20 u 20 20 100 30 20 70 Ô(PRÔ) cl 50 17 03 20 57 58 5 60 17 61 100 0m 100 200 300 62 63 64 Theo Báo cáo tìm kiếm urani Tiên An, Tiên Phước - Quảng Nam - Đà Nẵng Nguyễn Đăng Thành năm 1990 400 mặt cắt địa chất tuyến 600 mặt cắt ®Þa chÊt tun 70 200 tû lƯ 1:5.000 b tû lÖ 1:5.000 100 LK.89 LK.90 LK.111 Q b 100 b b b b x b 50 b b b b G b b b b x b b G G x b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b b -150 b b x b b b G b G x b x b b x G x b b G b x b b x x b x b b G b b x PRÔ kÔ G b x b x b -50 G -100 x b x b b b b x G b b G b G x x b b b b G b b G x G b b b b x b x x G b x b G x b b x G x b 50 b b G b x x x x G b -200 -150 b b x G x G b 100 x x G b x G b x 150 b G b x b G b x x b x b G x b G b x b G G x b b b x G x x b b x b G b x b b G x G x G b b b G b G b x x G LK.2 b x x b x b x b b x -100 b LK.1 x b z z G b b z x b x b -50 b b x b -100 b b b z z b b b z z -50 b b b z z z z z b b b z z z z 50 b b z b b b PRÔ kÔ b b b b b b b b b Ô(PRÔ) cl LK.6 x b b 100 x b b b x x b b b b x b b b b b b b b b b x x x b G LK.28 PRÔ kÔ b 50 G x x b b x b b b b b b b b b b b b x b b b x x b Q LK.106 b b G b x b 150 x b x x x b b b b b x x b b G b b x x x x b x x x b b x b b G x G x b x b b b b x x x G b x b b x -50 -100 b b x b b b b b b b PRÔ kÔ x b b b x x x PRÔ kÔ 170 LK.110 x Đá phiến thạch anh felspat - biotit - xilimanit x Đá phiến thạch anh - felspat - biotit - xilimanit chứa granat Sông, suối PRÔ kÔ TQ.II b TQ.I b b b Đứt gÃy: a - xác định; b - dự đoán Thân quặng graphit số hiệu: a - xác định; b - dự đoán Đá phiến thạch anh felspat - biotit Đá hoa z z z Đá phiến thạch anh hai mica chứa graphit 30 04 b Đá phiến amphibol Đường giao thông 30 cm đồ 100m thực tế 160 05 30 Tỷ lệ 1:10.000 Học viên: Lại Thế Anh Người h­íng dÉn khoa häc: TS Ngun Quang H­ng x 50 59 17 30 PRÔ kÔ 56 30 20 100 50 G 30 PRÔ kÔ 30 30 20 b 20 30 10 30 T-70 PRÔ kÔ 35 30 20 100 b 30 100 TQ.VI 35 20 T-600 Ô(PRÔ) cl i Lư TQ.VII 100 Lỗ khoan số hiệu Độ cao miệng lỗ khoan LK.2 204 35 a Thế nằm góc dốc đá b 80 20 PRÔ kÔ 20 Ranh giới địa chất: a - xác định; b - dự đoán a 20 20 20 Suố b Ô(PRÔ) cl Ô(PRÔ) cl 20 Tập dưới: phần đá phiÕn th¹ch anh - biotit, phiÕn th¹ch anh - felspat - biotit bị micmatit hóa, đá phiến thạch anh - biotit - muscovit có mica vảy lớn Ô(PRÔ) cl Phức hÖ Chu Lai: granitogneis, granitpecmatit, pecmatit, aplit 20 35 LK.2 10 phân2 khu trung tâm tiên an 20 20 TQ.IV 50 PRÔ kÔ 30 30 50 Q PRÔ kÔ - Phần trên: đá phiến thạch anh - felspat - biotit xilimanit, phiÕn th¹ch anh felspat biotit - xilimanit có granat xen lớp mỏng đá hoa thấu kính granit Tập giữa: - Phần dưới: đá hoa hạt thô, đá hoa fostenrit, lớp đá phiến thạch anh biotit - xilimanit, phiÕn th¹ch anh - biotit - muscovit có vảy mica nhỏ vỉa, thấu kính graphit đá phiến kết tinh chứa graphit - Phần dưới: đá phiến thạch anh - felspat - amphibol xen đá phiến thạch anh felspat - biotit amphibol magma xâm nhËp Suèi B­ng Gèi 30 70 30 TQ.V S «n PRÔ kÔ TQ.I 50 gT 30 rạm 30 06 Tập trªn: 20 TQ.II 30 04 30 20 50 17 30 20 50 17 PRÔ kÔ 30 Q 20 100 PRÔ kÔ phụ hệ tầng LK.89 97,5 LK.111 96,4 hệ tầng khâm đức 20 100 LK.90 174 20 TQ.XII 100 20 Q PRÔ kÔ 200 LK.110  183,5 G b -150 b x b b b b -200 Đường đồng lượng gamma Đường đồng mức ®é cao 100 A B C DiƯn tÝch triĨn väng cÊp: A, B, C ... địa chất vùng Tiên An - Bồng Miêu, Quảng nam 30 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA URANI TRONG GRAPHIT KHU TIÊN AN 39 3.1 Đặc điểm địa chất khu Tiên An 39 3.2 Đặc điểm thành phần... cứu: quặng hóa urani graphit khu vực Tiên An, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: khu vực nghiên cứu thuộc phạm vi hành xã Tiên An, xã Tiên Hiệp, xã Tiên Lập, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. .. độ tin cậy nghiên cứu địa chất quặng hóa urani graphit khu vực Tiên An, Quảng Nam - Góp phần làm sáng tỏ yếu tố khống chế quặng hóa đặc điểm phân bố quặng hóa urani khu vực nghiên cứu làm sở

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan