Đặc điểm quặng hoá kim loại hiếm liti vùng lavi, tỉnh quảng ngãi

127 29 0
Đặc điểm quặng hoá kim loại hiếm liti vùng lavi, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT DƯƠNG NGỌC TÌNH ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA KIM LOẠI HIẾM LITI VÙNG LAVI, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT DƯƠNG NGỌC TÌNH ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA KIM LOẠI HIẾM LITI VÙNG LAVI, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Địa chất khoáng sản thăm dò Mã số: 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG LUẬT Hà Nội – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tác giả Dương Ngọc Tình MỤC LỤC Trang - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Mục lục - Danh mục bảng - Danh mục hình vẽ, đồ thị - Danh mục ảnh MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất 12 1.2 Đặc điểm địa tầng 13 1.3 Đặc điểm magma xâm nhập 16 1.4 Các phức hệ biến chất sinh 30 1.5 Đặc điểm cấu trúc, kiến tạo 37 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đặc điểm địa hóa, khống vật liti (Li) 41 2.2 Các kiểu mỏ liti 46 2.3 Các thuật ngữ dùng luận văn 50 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 52 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT QUẶNG HÓA KIM LOẠI HIẾM LITI VÙNG LAVI 3.1 Đặc điểm phân bố thân quặng 62 62 3.2 Đặc điểm địa chất thân quặng 64 3.3 Đặc điểm biến đổi đá vây quanh 79 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG 85 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật 85 4.2 Đặc điểm thành phần hoá học 96 4.3 Đặc điểm cấu tạo, kiến trúc quặng 100 4.4 Đặc điểm bao thể nhiệt độ đồng hoá bao thể 101 4.5 Các giai đoạn tạo quặng 101 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG HÓA VÀ CÁC TIỀN ĐỀ, DẤU HIỆU TÌM KIẾM 5.1 Yếu tố địa chất khống chế quặng 107 107 5.2 Điều kiện thành tạo kiểu khoáng 111 5.3 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 112 5.4 Phân vùng triển vọng 113 5.4 Dự báo triển vọng 114 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các số thạch hóa trung bình granitoit pha phức hệ Sa Huỳnh Bảng 1.2: Tham số địa hóa đá granitoit khối Đồng Răm 25 Bảng 2.1: Các khoáng vật chứa liti 42 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết phân tích mẫu trọng sa 54 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp đặc điểm địa chất thân quặng kim loại liti, thiếc vùng La Vi, Quảng Ngãi Bảng 4.1: Thống kê hàm lượng nguyên tố thân quặng Li 27 80 96 Bảng 4.2: Hệ số tương quan nguyên tố thân quặng Li 97 Bảng 4.3: Thống kê hàm lượng nguyên tố thân quặng Li-Sn 98 Bảng 4.4: Hệ số tương quan nguyên tố thân quặng Li-Sn 98 Bảng 4.5: Thống kê hàm lượng nguyên tố thân quặng Sn 99 Bảng 4.6: Hệ số tương quan nguyên tố thân quặng Sn 100 Bảng 4.7: Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật 103 Bảng 4.8: Đặc điểm thành phần vật chất thân quặng 104 Bảng 5.1: Tổng hợp tài nguyên dự báo kim loại liti, thiếc nguyên tố kèm vùng La Vi, Quảng Ngãi 115 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Bản đồ địa chất tờ Đức Phổ - Sa Huỳnh Trang 15 Hình 1.2: Sơ đồ địa chất khối Đồng Răm 18 Hình 1.3: Biểu đồ QAP phân chia trường đá phức hệ Sa Huỳnh theo phương pháp Streckeisen (1979) 21 Hình 1.4: Biểu đồ phân chia thạch hóa đá phức hệ Sa Huỳnh theo mơ hình Maniar & Piccoli (1989) 22 Hình 1.5: Biểu đồ biến thiên nguyên tố vết đá phức hệ Sa Huỳnh chuẩn với Chondrit (Nakamura, 1974) 23 Hình 1.6: Biểu đồ phân chia đá granitoit phức hệ Sa Huỳnh theo bối cảnh kiến tạo (Pearce J.A, 1984) 24 Hình 3.1: Bản đồ địa chất khoáng sản kim loại vùng La Vi, Quảng Ngãi 63 Hình 3.2: Bản đồ điểm quặng liti Đồng Răm 65 Hình 3.3: Thân quặng gặp hào H.328 66 Hình 3.4: Thân quặng 2b gặp hào H.325 68 Hình 3.5: Thân quặng gặp hào H.103 70 Hình 3.6: Thân quặng 16 gặp hào H.313 78 Hình 5.1: Biểu đồ ASI-SiO2 phân chia trường thạch hóa granitoit phức hệ Sa Huỳnh (theo White & Chappell, 1983) 108 Hình 5.2: Biểu đồ K2O-SiO2 phân chia trường thạch hóa granitoit phức hệ Sa Huỳnh (theo Peccerillo & Taylor, 1976) 108 Hình 5.3: Biểu đồ đánh giá tiềm khống hóa đá phức hệ Sa Huỳnh (Sattran, 1977) 109 Hình 5.4: Sơ đồ phân vùng triển vọng kim loại vùng La Vi, Quảng Ngãi 117 DANH MỤC CÁC ẢNH Trang Ảnh 1.1: Ảnh 1.1: Điểm khảo sát BT888 Ban tinh felspat kali định hướng granit phức hệ Sa Huỳnh Ảnh 1.2: Mẫu lát mỏng BT3472/3 Nicol+, 80x Miroclin (Mic) gặm mòn plagioclas (Pl), thạch anh (Q) gặm mòn hai granit phức hệ Sa Huỳnh Ảnh 1.3: Điểm khảo sát BT13049 Granulit mafic cộng sinh với gneis biotit-granat-cordierit Ảnh 1.4: Điểm khảo sát BT2260 Granulit mafic bị vò nhàu, uốn nếp migmatit hóa Ảnh 1.5: Mẫu lát mỏng BT13047 Nicol+, 80x Gneis biotit-granatcordierit-silimanit Ảnh 1.6: Mẫu lát mỏng BT13049/1 Nicol+, 80x Gneis biotit-granatcordierit-silimanit Ảnh 2.1: Một số khoáng vật liti 19 20 31 32 32 33 44 Ảnh 3.1: Mẫu Lm1525 Nicol+, 80x Đá granit bị biến đổi greizen hoá 68 Ảnh 3.2: Thân quặng TQ.21a bắt gặp lỗ khoan LK.2 độ sâu 33,3 34,0m (mẫu LK.2/1) Ảnh 3.3: Thân quặng TQ.22 gặp lỗ khoan LK.3 độ sâu 30,5 32,8m (mẫu LK.3/3, LK.3/4, LK.3/5) Ảnh 3.4: Thân quặng TQ.23 gặp lỗ khoan LK.3 độ sâu 57,7 ÷ 59,6m (mẫu LK.3/6, Lk.3/7) Ảnh 4.1: Các loại quặng liti, thiếc vùng nghiên cứu 74 Ảnh 4.2: Mẫu lát mỏng 294 Nicol+ Tổ hợp khoáng vật thạch anh + albit + lepidolit + topaz albitit Ảnh 4.3: Mẫu lát mỏng 104 Nicol+ Tổ hợp Lepidolit + casiterit pegmatit albitit – greisen Ảnh 4.4: Mẫu lát mỏng 192 Nicol+ Thạch anh+muscovit đá biến đổi greisen hóa Ảnh 4.5: Mẫu lát mỏng Lm50 Nicol+ Tàn dư biotit đá granit bị biến đổi greisen hóa Ảnh 4.6: Mẫu lát mỏng Lm291, Nicol+ Tổ hợp khoáng vật thạch anh + albit + lepidolit + topaz albitit Ảnh 4.7: Mẫu lát mỏng Lm128/1, Nicol+ Lepidolit + casiterit pegmatit albitit – greisen Ảnh 4.8: Mẫu lát mỏng Lm128/1, Nicol- Lepidolit + casiterit pegmatit albitit – greisen Ảnh 4.9: Mẫu khoáng tướng KT128/1 Casiterit đá biến đổi greisen hóa Ảnh 4.10: Mẫu khống tướng KT192 Casiterit đá biến đổi greisen hóa 75 76 86 87 89 90 93 93 94 94 95 95 MỞ ĐẦU Diện tích vùng nghiên cứu (vùng La Vi) thuộc địa bàn hai xã Ba Trang Ba Khâm, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi; nằm cách thành phố Quảng Ngãi chừng 50 km phía nam tây nam Diện tích nghiên cứu 77 km2 giới hạn điểm có toạ độ địa lý sau: 14044’15” - 14047’45” : vĩ độ bắc 108051’05” - 108055’18” : kinh độ đơng Vùng La Vi nằm rìa đơng địa khối Kon Tum Đây vùng có cấu trúc địa chất phức tạp với diện phân bố chủ yếu thành tạo biến chất cao tướng granulit, tướng amphibolit phức hệ Kan Nack (A-PP kn) thành tạo granitoid phức hệ Sa Huỳnh (G/T1-2 sh) cịn có thành tạo phun trào bazan Neogen - Đệ Tứ, trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ Khống sản có giá trị phải kể đến thiếc đặc biệt kim loại liti kèm theo tantali - niobi, beryli liên quan mật thiết với hoạt động xâm nhập granitoid nêu Ngoài cịn có biểu khống sản molipden, ngun liệu khống felspat, puzoland Tính cấp thiết luận văn Kim loại vùng La Vi lần Mai Kim Vinh phát năm 2002 trình đo vẽ Bản đồ địa chất khống sản Nhóm tờ Ba Tơ tỷ lệ 1:50.000 Trong đặc biệt có giá trị Li đạt giá trị công nghiệp, kèm cịn có Ta-Nb, Be chưa nghiên cứu chi tiết Có thể nói mỏ Liti Việt Nam mang tính khoa học ý nghĩa thực tiễn cao, chưa có đề tài nghiên cách có hệ thống đặc điểm quặng hoá Nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ mối liên quan quặng hoá kim loại với thành tạo địa chất, nguồn gốc, điều kiện thành tạo chúng Vấn đề đặt xác định đặc điểm quặng hoá, xác định yếu tố thuận lợi, tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm mặt để làm sở cho cơng tác tìm kiếm thăm dị khai thác, mặt khác để định hướng cho tìm kiếm phát mỏ có đặc điểm tương tự Việt Nam Đề tài: “Đặc điểm quặng hoá kim loại Liti vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi” xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đáp ứng phần yêu cầu cấp thiết sản xuất góp phần bổ sung lý luận cho khoa học địa chất mỏ quặng Mục tiêu Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất, xác định yếu tố khống chế quặng, yếu tố thị, tổ hợp cộng sinh khoáng vật, tiền đề dấu hiệu tìm kiếm, dự báo, đánh giá triển vọng chúng vùng đề xuất số diện tích có tiền đề, dấu hiệu tương tự để định hướng cho công tác nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quặng kim loại Liti thành tạo địa chất liên quan quặng hóa Liti - Phạm vi nghiên cứu: đới khoáng hoá chứa kim loại vùng La Vi với diện tích khoảng 77 km2, thuộc phần phía đơng bắc phụ đới Ngọc Linh Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu - Thu thập dạng tài liệu có đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc thân quặng - Nghiên cứu tượng biến đổi mối liên quan với quặng hoá - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất - kiến tạo thành hệ có liên quan đến quặng Từ xác định yếu tố khống chế quặng hoá, rút quy luật phân bố - Xác lập tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm dự báo tiềm năng, tài nguyên quặng Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp địa chất truyền thống: thu thập tài liệu, khảo sát thực địa, tổng hợp xử lý tài liệu - Phương pháp trọng sa, địa hoá, địa vật lý tìm kiếm - Các phương pháp phân tích nghiên cứu thành phần vật chất: khống tướng, thạch học, silicat, kích hoạt neutron, bao thể, microsond, ICP, hấp thụ nguyên tử, - Phương pháp toán thống kê ứng dụng công nghệ thông tin - Phương pháp xử lý tài liệu địa hóa nghiên cứu thạch luận - Phương pháp địa vật lý - 115 - hai đứt gãy F2-3 F2-4, phát nhiều điểm lộ mạch pegmatoit hạt trung - thô, với mật độ phân bố dày, đồng thời vành phân tán trọng sa casiterit, vành phân tán địa hố Sn, Li có biểu Tuy nhiên, khu vực phần mở rộng phía tây nam phía đơng điểm quặng Đồng Răm Chúng phân bố gần bao quanh dọc theo phía nam điểm quặng Đồng Răm Vì diện tích cần đầu tư nghiên cứu khoáng sản nhằm làm rõ mối liên quan quặng hoá với cấu trúc địa chất, làm sáng tỏ thành phần vật chất quặng hoá Bảng 5.1: Tổng hợp tài nguyên dự báo kim loại liti, thiếc nguyên tố kèm vùng La Vi, Quảng Ngãi STT Số hiệu thân quặng (TQ) Hàm lượng trung bình thân quặng (%) Li2O Sn BeO Nb2O5 Ta2O5 TQ.1 0,62 0,07 0,06 0,007 0,004 TQ.2a 0,01 0,13 0,03 0,008 0,006 TQ.2b 0,47 1,03 0,12 0,012 0,011 TQ.3 0,52 0,40 0,05 0,012 0,010 TQ4a 0,03 0,27 0,03 0,008 0,006 TQ.4b 0,03 1,99 0,03 0,008 0,006 TK.5 0,62 0,04 0,03 0,008 0,006 TQ.6 1,14 0,10 0,07 0,010 0,007 TQ.7 0,67 1,00 0,05 0,008 10 TQ.8 0,53 0,16 0,03 11 TK.9 0,99 0,04 12 TQ.10a 13 Tài nguyên cấp 333 (tấn) Li2O Sn 125 Tài nguyên Cấp 334a (tấn) Li2O Sn Nb2O5 Ta2O5 34,0 4,2 2,1 24 4,7 1,3 1,0 274 194,4 6,7 5,6 400 82,4 19,1 15,5 55 5,4 1,6 1,1 375 8,5 2,4 1,8 32 1,7 0,4 0,3 165 602 46,7 6,4 4,5 0,005 409 640 139 83,1 0,4 0,3 0,009 0,006 583 567 34 75,3 3,7 2,6 0,06 0,008 0,005 6,7 1,0 0,6 0,46 0,91 0,06 0,017 0,015 100,4 11,5 10,3 TK.10b 0,26 0,04 0,03 0,008 0,006 17 2,2 0,5 0,4 14 TK.10c 0,19 0,04 0,03 0,008 0,006 12 2,2 0,5 0,4 15 TK.11a 0,30 0,04 0,03 0,008 0,006 12 1,3 0,3 0,2 16 TK.11b 0,30 0,04 0,03 0,008 0,006 27 3,1 0,7 0,5 17 TK.12 0,31 0,07 0,05 0,009 0,008 18 3,1 0,5 0,5 18 TK.13 0,30 0,05 0,03 0,008 0,006 21 2,4 0,6 0,4 19 TK.14 0,30 0,03 0,01 0,005 0,003 16 0,7 0,3 0,1 20 TK.15 0,26 0,04 0,03 0,008 0,006 23 3,1 0,7 0,5 21 TQ.16 0,01 1,18 0,02 0,006 0,003 8,3 2,4 1,0 22 TK.17a 0,31 0,06 0,04 0,010 0,008 38 5,2 1,2 0,9 23 TQ.17b 0,79 0,06 0,04 0,010 0,008 91 131 11,7 2,7 2,1 24 TQ.18 0,54 0,57 0,04 0,020 0,016 56 89 10,1 1,6 1,3 25 TK.19a 0,24 0,02 0,01 0,002 0,004 0,5 0,1 0,1 243 226 BeO 280 487 219 265 39 120 447 463 335 194 166 252 45 - 116 Hàm lượng trung bình thân quặng (%) Số hiệu thân quặng (TQ) Li2O 26 TK.19b 0,04 0,15 0,03 0,012 0,013 27 TK.20 0,19 0,03 0,03 0,007 0,009 28 TQ.21a 0,65 0,10 0,04 0,011 0,011 29 TQ.21b 0,77 0,10 0,05 0,012 30 TQ.22 0,82 0,07 0,03 31 TQ.23 0,75 0,07 32 TQ.24 33 STT BeO Nb2O5 Ta2O5 Li2O Sn Tài nguyên Cấp 334a (tấn) Sn BeO 0,8 0,3 0,3 1,1 0,3 0,3 348 216 28,2 8,3 7,8 0,010 146 146 10,1 2,3 1,9 0,008 0,005 729 453 39,7 9,7 6,3 0,04 0,010 0,007 594 414 42,1 11,9 7,9 0,92 0,12 0,04 0,009 0,003 81 235 16,3 0,7 0,2 TQ.25 0,79 0,08 0,02 0,006 0,005 145 326 14,4 3,9 2,9 34 TQ.26 1,45 0,08 0,04 0,011 0,009 250 334 15,3 0,0 0,0 35 TQ.27 0,04 0,67 0,08 0,022 0,039 56 6,3 1,8 3,3 36 TK.31 0,01 0,14 0,03 0,008 0,006 24 4,8 1,4 1,0 37 TK.38 0,03 0,20 0,03 0,009 0,004 44 6,7 2,0 0,9 38 TK.39 0,01 0,20 0,03 0,008 0,006 59 7,9 2,3 1,7 39 TK.40 0,01 0,12 0,03 0,008 0,006 17 3,8 1,1 0,8 40 TK.42 0,01 0,22 0,03 0,008 0,006 11 1,4 0,4 0,3 41 TK.45 0,01 0,11 0,03 0,008 0,006 1,2 0,3 0,2 Tổng Sn Tài nguyên cấp 333 (tấn) Li2O 4.413 1.460 5.553 Nb2O5 Ta2O5 1.984 897,2 117,7 90,3 - 117 - Hình 5.4: Sơ đồ phân vùng triển vọng kim loại vùng La Vi, Quảng Ngãi - 118 KẾT LUẬN Tổng hợp kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Các thân quặng kim loại liti vùng La Vi bao gồm đai mạch pegmatoit phân bố đá phiến kết tinh phức hệ Kan Năck, phần vòm khối xâm nhập granitoit phức hệ Sa Huỳnh Hình thái thân quặng tương đối phức tạp thường có dạng mạch, mạch phân nhánh, chuỗi thấu kính kéo dài theo phương cấu trúc chung tây bắc - đông nam Thành phần vật chất thân quặng đặc trưng cho kiểu khoáng pegmatit albitit - greisen Khoáng sản liên quan Li Sn, thành phần có ích kèm Ta, Nb, Be số nguyên tố khác Tổ hợp khoáng vật đặc trưng: albit + thạch anh + lepidolit + casiterit + topaz + tantalitcolumbit + beryl (cryzoberyl) Hàm lượng Li2O thân quặng dao động từ 0,1-2,04%, trung bình 0,7-0,8%; hàm lượng Sn 0,04-4,93%, trung bình 0,52% Quá trình tạo quặng nội sinh vùng trải qua giai đoạn, xác định hai giai đoạn đầu tạo quặng liti: Giai đoạn I pegmatit: thành tạo pegmatit điều kiện nhiệt độ từ 520 C đến 617 oC với tổ hợp cộng sinh khoáng vật điển hình là: Thạch anh - felspat - mica (mica chứa liti) - topaz Giai đoạn II hậu magma: thành tạo quặng kim loại liti, thiếc albitit - greisen điều kiện nhiệt độ từ 360oC đến 445 oC với tổ hợp cộng sinh khống vật điển hình thạch anh + felspat + muscovit (mica chứa liti) + topaz + casiterit + tatanlit-columbit o Các thân quặng kim loại liti vùng La Vi có mối liên quan nguồn gốc chặt chẽ với thành tạo granitoit phức hệ Sa Huỳnh: chúng phân bố phần vòm khối xâm nhập; thành tạo granitoit phức hệ quặng hóa thiếc, kim loại xuất giai đoạn tạo núi va chạm vào Trias, tuổi quặng hóa xấp xỉ nhau; tổ hợp khống vật pha xâm nhập có thành phần tương tự với tổ hợp khoáng vật quặng; đặc điểm chun hóa, sinh khống đá granitoit phức hệ sa huỳnh gần gũi với đặc điểm thành phần thạch hóa granit chứa thiếc, kim loại Những tiền đề thuận lợi để hình thành thân quặng kim loại hiếm: có mặt thành tạo granitoit thành tạo bối cảnh tạo núi va chạm vào Trias sớm - với chuyên hóa sinh khoáng thiếc, kim loại (phức hệ Sa Huỳnh, Hải Vân); thành tạo biến chất cao môi trường thuận lợi tập trung mạch pegmatoit chứa kim loại vùng; cấu trúc vòm xâm nhập granitoit với xuất rộng rãi mạch granit hạt - 119 nhỏ dạng aplit, mạch pegmatoit diện phân bố đới đá biến chất tiếp xúc nhiệt; hệ thống đứt gãy, khe nứt tập trung với mật độ cao vị trí vịm nếp uốn thuận lợi cho vận chuyển tích tụ vật chất quặng Những dấu hiệu tìm kiếm: đới tảng lăn chứa quặng; đới đá biến đổi albitit - greisen; vành phân tán trọng sa casiterit, monazit, rutil, beryl, anatas; vành phân tán địa hóa thứ sinh Sn, Be, Li, Nb có diện phân bố gắn bó với thân quặng kim loại phát vùng Tổng hợp tài liệu có dự tính tài nguyên Li, Sn thành phần có ích kèm sau: Tổng tài nguyên Li cấp 333+334a 9.966 (tấn Li2O), cấp 333 4.413 (tấn Li2O); Tổng tài nguyên Sn cấp 333+334a 3.444 (tấn Sn), cấp 333 1.460 (tấn Li2O); Các thành phần có ích kèm: BeO 897 tấn; Nb2O5 118 tấn; Ta2O5 90 NHỮNG KIẾN NGHỊ Kiểu khoáng pegmatit chứa kim loại vùng nghiên cứu kiểu khống có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn, nguồn cung cấp nhiều loại khống sản có giá trị giới biết đến: kim loại hiếm, đất hiếm,… nhiên trình nghiên cứu số hạn chế phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất mẫu nên chưa đánh giá cách đầy đủ toàn diện thành phần kèm có giá trị: Ta, Nb, Be nguyên tố khác Do cần thiết phải nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện Vùng nghiên cứu vùng có cấu trúc địa chất phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, yếu tố cấu trúc yếu tố chủ đạo khống chế định vị thân quặng kim loại liti vùng, cần nghiên cứu cấu trúc cách toàn diện phương pháp đại truyền thống, định hướng cho việc tìm kiếm đánh giá khoáng sản mặt theo chiều sâu Diện tích nghiên cứu phần rìa phía đơng Địa khối Kon Tum, khu vực tiềm sinh khống nói chung sinh khống kim loại liti nói riêng, cần đầu tư nghiên cứu diện tích có tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm tương tự - 120 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phạm Văn Thơng, Dương Ngọc Tình nnk (2004), Đề án Đánh giá triển vọng quặng thiếc kim loại (Ta, Li, Be) vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ Đỗ Hữu Trợ, Dương Ngọc Tình nnk (2005), Báo cáo đánh giá quặng thiếc gốc vùng Ma Ty – Du Long, Ninh Thuận, Lưu trữ Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Dương Ngọc Tình nnk (2010), “Tiềm bauxit sắt laterit vỏ phong hóa bazan miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Địa chất loạt A, số 320, 9-10/2010, tr 355-366 Võ Quang Bình, Nguyễn Mạnh Hải, Nguyễn Hữu Phúc, Dương Ngọc Tình (2010), “Một số nhận định khống chất cơng nghiệp wollastonit vùng Kơng Chro, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Địa chất loạt A, số 321, 11/2011, tr 22-29 - 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lưu Anh nnk (1995), Điều kiện thành tạo granitoit kiểu Hải Vân, Bà Nà sở số liệu nguyên tố đồng vị, Tạp chí “Các khoa học Trái đất”, trang 151-155 Nguyễn Xuân Bao nnk (2000), Nghiên cứu Kiến tạo Sinh khoáng Nam Việt Nam, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản Dương Văn Cầu nnk (2004), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Ba Tơ, tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản Nguyễn Văn Chữ (1998) Địa chất khống sản, Nhà xuất Giao thơng vận tải I.G Mangakian, Nguyễn Văn Chữ lược dịch (1972), Khoáng sàng kim loại, tập II, Thân Đức Duyện nnk (1999), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Quảng Ngãi, tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khống Sản Nguyễn Văn Đóa nnk (1995),Báo cáo kết tìm kiếm thiếc – vàng khoáng sản khác vùng Sơn Kim, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản Lê Đình Hữu (1983), Một số phương pháp thạch hóa thơng dụng Thạch luận, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Dương Đức Kiêm, Nguyễn Xn An, Phạm Vũ Luyến (1986), “Các loại hình khống hóa thiếc miền Nam Việt Nam; phương hướng nghiên cứu tìm kiếm chúng”, Tạp chí địa chất loạt A số 172, 1/1986, tr 21-28 10 Dương Đức Kiêm nnk, (1995) “Tiềm khoáng sản thiếc nguyên tố kèm Việt Nam”, ĐCKS DKVN, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Luật, Phạm Văn Trường (2001), Sinh khoáng học, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 12 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk (1984), Đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:500.000, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản 13 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk (1995), Địa chất Việt Nam, (1) địa tầng, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản 14 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk (1995), Địa chất Việt Nam, (2) magma, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản - 122 15 Nguyễn Văn Phổ (2002), Địa hóa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 16 Đinh Hữu Sâm nnk (1990), Báo cáo tìm kiếm wolfram, thiếc vùng Bà Nà, Quảng Nam – Đà Nẵng, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ 17 Hồng Sao (1995), “Pegmatit khống sản liên quan lưu vực sông Hồng” Báo cáo Hội nghị Khoa học địa chất Việt Nam lần thứ III, Hà Nội, Tr 225229 18 Hoàng Sao, Nguyễn Kim Hoàng, Nguyễn Văn Bỉnh (2001), “Đặc điểm khống hóa vàng, thiếc, wolfram miền nam Việt Nam nhiệt độ thành tạo chúng” Tạp chí địa chất loạt A số 264, 5-6/2001 tr 34-45 19 Trần Văn Sinh nnk (1990), Tìm kiếm mica, felspat, vàng vùng Ba Tơ tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ 20 Bùi Minh Tâm nnk (2010), Hoạt động magma Việt Nam, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 21 Lê Văn Thân nnk (1977), Những thành hệ quặng thiếc phân bố chúng vùng Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản 22 Lê Văn Thân, (1982), “Những thành hệ quặng thiếc Việt Nam Vài nét quy luật phân bố triển vọng chúng”, Địa chất khoáng sản, Tuyển tập - tập 1, tr 117-129 23 Phan Trường Thị (2003), Thạch luận đá magma biến chất 24 Phạm Văn Thông, Nguyễn Hướng, Nguyễn Mạnh Hải (2009), “Tiềm quặng lithi vùng La vi tỉnh Quảng Ngãi phát Việt Nam”, Tạp chí địa chất loạt A số 316, 1-2/2010 tr 7-15 25 Phạm Văn Thông nnk (2009), Báo cáo Đánh giá triển vọng quặng thiếc kim loại (Ta, Li, Be) vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ 26 Phạm Văn Thông nnk (2010), “Cấu trúc địa chất đới quặng kim loại vùng La Vi nhận định bước đầu tiềm kim loại đới Kon Tum” Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học 65 năm ngành địa chất Việt Nam - Tạp chí địa chất loạt A số 320, 9-10/2010, tr 414-422.886 27 Đào Đình Thục (2009), Sử dụng tài liệu địa hóa nghiên cứu thạch luận, Tổng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 28 Đỗ Đình Tốt, Bùi Minh Tâm, Lê Thanh Mẽ (2006), Thạch luận đá magma, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Trang nnk (1986), Báo cáo địa chất loạt tờ Huế-Quảng Ngãi - 123 tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản 30 Nguyễn Tường Tri nnk (1995), Nghiên cứu lập đồ sinh khoáng dự báo khoáng sản Địa khối Kon Tum tỷ lệ 1:200.000 chi tiết hóa số vùng có triển vọng, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản 31 Trần Tính nnk (1993), Bản đồ Địa chất khống sản nhóm tờ KonTum-Bn Ma Thuột tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Tổng cục Địa Chất Khoáng Sản 32 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2009), Địa chất Tài nguyên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 33 Mai Kim Vinh nnk (2004), “Các kiểu khoáng triển vọng khoáng sản thiếc, kim loại vùng La Vi”, Địa chất Tài ngun Mơi trường Nam Việt nam, TP.Hồ Chí Minh, tr 167-177 34 Mai Kim Vinh nnk (2005), “Đặc điểm chun hóa sinh khống granitoid phức hệ Sa Huỳnh: Một dẫn liệu tiềm sinh khoáng thiếc kim loại thành tạo granitoid tuổi Trias Nam Việt Nam”, Tạp chí địa chất loạt A số 320, 9-10/2010, tr 878-886 35 Những yêu cầu nội dung kết cơng tác thăm dị địa chất theo giai đoạn bước, “Kim loại hiếm”, tr 357-387, Nhà xuất Neđra, Maxcơva, 1967 36 Những địi hỏi cơng nghiệp chất lượng nguyên liệu khoáng Liti, Phụ trương tập san “địa chất” năm 1981 37 A Ginzbua, L Opchinikop, M Xolodep (1971), “Các kiểu nguồn gốc mỏ tantan ý nghĩa công nghiệp chúng”, Tạp chí địa chất số PT tập IV, 1971, tr 46-50 38 A.G Bechechin, Nguyễn Văn Chữ dịch (1961), Khoáng vật học, Tủ sách bách khoa, nhà xuất giáo dục 39 N Kheraxcop (1975), “Kiến tạo học vấn đề quy luật phân bố khoáng sản” Tạp chí địa chất số PT, tập 11, 1975, tr 16-38 40 V.S Koptev-Dvonikov, M.G Rub, E.T Stalov (1966), “Bàn tính chun hóa sinh khống địa hóa phức hệ magma”, Tạp chí địa chất số 5, 3/1966, tr 25-32 41 J.L Thomson () Processes of formation of mineral deposits Tài liệu dành cho học viên cao học NCS ngành Địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất 42 R Keith Evans (2008), Lithium Abundance - World Lithium Reserve 43 http://www.ioes.saga-u.ac.jp/ioes-study/li/lithium/production.html “Lithium - production, Resources” 44 http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/lithium 45 http://www.chemetalllithium.com - 124 - Bảng 3.1 Bảng tổng hợp đặc điểm địa chất thân quặng kim loại liti, thiếc vùng La Vi, Quảng Ngãi Số hiệu Chiều dày trung Hàm lượng trung Chiều dài TQ thân (m) bình TQ (m) bình TQ STT quặng (TQ) Li Sn Li2O (%) Sn (%) Li Sn Thế nằm TQ Đặc điểm địa chất thân quặng 20∠ 75-80 Mạch pegmatoit chứa kim loại hiếm, bị biến đổi albit hoá, greisen hoá yếu Thành phần gồm thạch anh: 40%; muscovit:27%; albit:33% 20∠50- 75 Mạch Pegmatit chứa thiếc, biến đổi greisen hoá yếu Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; casiterit V.1512, H.318 H.320, V.1525, H.325, H.317, H.152 Cơng trình tham gia Điểm quặng liti Đồng Răm I TQ.1 TQ.2a 1,0 0,62 0,7 400 0,13 280 V.5001, V.1533, H.328, H.329 TQ.2b 1,9 2,0 0,47 1,03 450 190 20∠ 50-80 Mạch pegmatoit chứa Li Sn bị biến đổi greizen hoá Thành phần gồm thạch anh: 55%; muscovit: 45%; albit:52% TQ.3 3,0 1,7 0,52 0,40 280 110 20∠ 40- 60 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li V.3302, H.327, H.322, H.330 TQ.4a 0,9 0,27 80 80 20∠60 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li H.338, H.339 TQ.4b 0,6 1,99 120 20∠ 30- 60 Mạch pegmatoit chứa Li Sn bị biến đổi greizen hoá Thành phần gồm thạch anh, felspat, mica Sn H.319, H.324, H.326 TK.5 0,8 0,62 80 Phương kéo dài 120 - 300 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li 80 V.6007 Số hiệu Chiều dày trung Hàm lượng trung Chiều dài TQ thân bình TQ (m) bình TQ (m) STT quặng (TQ) Li Sn Li2O (%) Sn (%) Li Sn TQ.6 TQ.7 1,2 2,6 10 TQ.8 2,3 11 TK.9 1,9 0,9 0,8 1,2 1,14 0,67 0,53 0,10 1,00 0,16 0,99 4,8 0,46 500 390 620 55 130 240 80 12 TQ.10a 2,4 0,91 460 13 TK.10b 1,0 0,26 80 14 TK.10c 1,0 0,19 80 15 TK.11a 0,6 0,3 80 220 Thế nằm TQ Đặc điểm địa chất thân quặng Cơng trình tham gia 20∠50-80 Mạch p+J23egmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh: 45%; muscovit: 35%; felspat:20%, mica chứa Li H.105, H.340, H.333, H.334, H.106 200∠70- 85 Mạch pegmatoit chứa kim loại thiếc Thành phần gồm thạch anh, muscovit, felspat, mica chứa liti casiterit H.161, H.104, H.146, H.160, H.155, V.1130, LK.5/4 190- 210∠65-85 Mạch pegmatit chứa kim loại xâm tán thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li, casiterit H.111, H.148, H.103, H.139, H.140, H.119, H.162, LK.5 200∠85 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat(albit); mica chứa Li V.2372, H.114 Mạch pegmatit chứa kim loại thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat(albit); mica chứa Li, casiterit H.144, H.107, H.108, H.145, H.167, H.101, V.1009, H.309, LK.7 210∠60- 85 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat 20∠70- 75 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li 81 H.157 H.138 H.137 Số hiệu Chiều dày trung Hàm lượng trung Chiều dài TQ thân bình TQ (m) bình TQ (m) STT quặng (TQ) Li Sn Li2O (%) Sn (%) Li Sn Thế nằm TQ Đặc điểm địa chất thân quặng Cơng trình tham gia 16 TK.11b 1,4 0,3 80 20∠50 Mạch pegmatoit chứa Li bị biến đổi greizen hoá yếu Thành phần gồm thạch anh, felspat, mica chứa Li H.142 17 TK.12 0,9 0,31 80 210∠75 Mạch Pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh: 23%; muscovit: 17%; albit: 60% V.1037, H.272 18 TK.13 1,1 0,3 80 10- 20∠50 Mạch Pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li H.306 19 TK.14 0,8 0,3 80 10∠30- 60 Mạch pegmatit chứa kim loại xâm tán Sn Thành phần gồm thạch anh:30%; muscovit:2% ; felspat: 66%; sericit:2% 20 TK.15 1,4 0,26 80 210∠70 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li V.5166 10∠30- 60 Mạch pegmatit chứa thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; casiterit H.313, H.314, H.197, V.2196, H.121, V.3303 21 22 TQ.16 TQ.17b 0,50 0,8 23 TQ.18 1,1 24 TK.19a 0,6 25 TK.19b 1,18 0,79 1,0 0,54 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; 190- 210∠50- 85 muscovit; felspat; mica chứa Li 400 0,57 0,24 0,4 240 410 110 80 0,15 Mạch pegmatit chứa kim loại thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li 160- 200∠50- 80 190∠75 80 200∠80- 85 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li Mạch pegmatit chứa thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat;casiterit 82 H.110, H.115 H.131, V.2011/1, H.352, LK.9, LK.10 V.2943, H.128, V.2100/2, H.355, LK9, LK10 H.122 H.126 Số hiệu Chiều dày trung Hàm lượng trung Chiều dài TQ thân bình TQ (m) bình TQ (m) STT quặng (TQ) Li Sn Li2O (%) Sn (%) Li Sn 26 TK.20 0,6 0,19 80 Thế nằm TQ 200∠80 Mạch Pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li Cơng trình tham gia H.134 Mạch Pegmatit chứa kim loại thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li; casiterit; pyrit tantalit H.175, H.177, H.253, H.255, H.250, H.187, LK.1, LK.2 27 TQ.21a 0,6 0,6 0,65 0,1 620 29 TQ.21b 1,5 0,77 0,1 160 10- 20∠70- 75 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li V.1046, LK.3 30 TQ.22 1,5 340 10- 20∠50- 75 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li V.3307, H.291, H.294, Lk.3, LK.4 31 TQ.23 1,5 32 TQ.24 0,7 33 TQ.25 1,0 34 TQ.26 0,9 0,82 0,75 0,6 570 80 Đặc điểm địa chất thân quặng 20∠20- 40 10- 20∠45- 75 Mạch pegmatit chứa kim loại thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li; casiterit H.188, H.287, H.191, H.297, H.286, H.295, H.290, H.299, LK.3, LK.4 H.293, H.296, V.3309, H.298, LK.4 330 10- 20∠ 70 Mạch pegmatit chứa kim loại xâm tán thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li; casiterit 0,79 420 20∠30- 50 Mạch pegmatit chứa kim loại Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li H.283, H.189, H.181 1,45 230 20∠50- 80 Mạch pegmatit chứa kim loại xâm tán thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat; mica chứa Li; casiterit H.178, H.257, H.180 0,92 0,12 83 Số hiệu Chiều dày trung Hàm lượng trung Chiều dài TQ thân bình TQ (m) bình TQ (m) STT quặng (TQ) Li Sn Li2O (%) Sn (%) Li Sn 35 II TQ.27 1,3 0,67 80 Thế nằm TQ 30∠35- 40 Đặc điểm địa chất thân quặng Mạch pegmatit chứa thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat;casiterit Cơng trình tham gia V.2408, H.192 Điểm khống hố thiếc Nước Giáp TK.31 0,7 0,14 190 TK.38 1,2 0,2 100 TK.39 0,2 360 TK.40 2,2 0,12 80 TK.42 0,8 0,22 80 Mạch pegmatit hạt trung- thơ bị biến đổi greisen hố chứa thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat;casiterit Mạch pegmatit hạt trung bị biến đổi greisen hoá chứa thiếc Th ành 210- 220∠70 phần gồm thạch anh; muscovit; felspat;casiterit Mạch pegmatit hạt lớn bị biến đổi greisen hoá chứa thiếc Th ành 210- 220∠20- 50 phần gồm thạch anh; muscovit; felspat;casiterit Mạch pegmatit hạt trung- thơ bị biến đổi greisen hố chứa thiếc 210∠40 Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat;casiterit 210∠50- 60 210∠50- 60 Mạch pegmatit giàu thạch anh, hạt trung- thơ bị biến đổi greisen hố chứa thiếc Thành phần gồm thạch anh; muscovit; felspat;casiterit 84 H.224, H.229 H.203, H.233 H.237, H.240, H.235 H.238 V.10168 ... LAVI 3.1 Đặc điểm phân bố thân quặng 62 62 3.2 Đặc điểm địa chất thân quặng 64 3.3 Đặc điểm biến đổi đá vây quanh 79 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG 85 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật... 2.1 Đặc điểm địa hóa, khống vật liti (Li) 41 2.2 Các kiểu mỏ liti 46 2.3 Các thuật ngữ dùng luận văn 50 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 52 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT QUẶNG HÓA KIM LOẠI HIẾM LITI VÙNG... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT DƯƠNG NGỌC TÌNH ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA KIM LOẠI HIẾM LITI VÙNG LAVI, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Địa chất khống sản thăm dị Mã số: 60.44.59 LUẬN

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan