Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
23,31 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - NGUYỄN HỮU THỌ ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ CHÌ-KẼM KHU PHIA ĐĂM, BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - NGUYỄN HỮU THỌ ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HỐ CHÌ-KẼM KHU PHIA ĐĂM, BẮC KẠN Ngành : Kỹ thuật địa chất M· sè : 60520501 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Bỉnh Chư Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng 10 năm 1014 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thọ MỤC LỤC Danh mục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục ảnh MỞ ĐẦU 10 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG 14 1.1 Vị trí khu nghiên cứu bình đồ cấu trúc khu vực 14 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản 15 1.3 Khái quát địa tầng 20 1.4 Khái quát magma xâm nhập 25 1.5 Khái quát đặc điểm cấu trúc, kiến tạo 26 1.6 Khoáng sản vùng Phia Đăm 27 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa hóa, khống vật học chì – kẽm 30 2.2 Một số thuật ngữ dung luận văn 31 2.3 Phân loại kiểu mỏ địa chất cơng nghiệp chì – kẽm giới Việt Nam 2.4 Các phương pháp nghiên cứu Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT QUẶNG HĨA CHÌ KẼM VÙNG PHIA ĐĂM 34 43 51 3.1 Đặc điểm phân bố thân quặng chì-kẽm 51 3.2 Đặc điểm hình thái cấu trúc thân quặng chì- kẽm 51 3.3 Đặc điểm biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh cạnh mạch quặng 65 Chương ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT, CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG HĨA, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ QUẶNG CHÌ 68 – KẼM VÙNG PHIA ĐĂM 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng 68 4.2 Đặc điểm cấu tạo - kiến trúc quặng 80 4.3 Đặc điểm thành phần hoá học quặng 89 4.4.Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng 94 4.5 Các yếu tố địa chất khống chế quặng chì – kẽm 97 4.6 Một số ý kiến nguồn gốc điều kiện thành tạo quặng chì – kẽm 98 4.7 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng chì – kẽm 99 4.8 Đặc diểm phân bố quặng chì – kẽm khu Phia Đăm 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Bảng thống kê vành phân tán địa hóa thứ sinh vùng Phia Đăm Bảng 2-2 Bảng thống kê kết kiểm tra dị thường địa hóa thứ sinh vùng Phia Đăm Bảng 3-1 Bảng thống kê đặc điểm than quặng chì – kẽm biến đổi nhiệt dịch cạnh mạch vùng Phia Đăm Bảng 4-1 Thành phần khoáng vật quặng chì – kẽm vùng Phia Đăm Bảng 4-2 Hàm lượng số nguyên tố kèm thân quặng chì – kẽm vùng Phia Đăm Bảng 4-3 Hàm lượng số nguyên tố thân quặng chì – kẽm vùng Phia Đăm Bảng 4-4 Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng chì – kẽm vùng Phia Đăm Bảng 4-5 Đặc điểm phân bố quặng chì – kẽm theo thành phần trầm tích Trang 48 50 63 68 90 91 95 102 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí giao thơng vùng cơng tác 18 Hình 1.2 Sơ đồ kiến tạo vùng Đông Bắc Việt Nam 20 Hình 1.3 Bản đồ địa chất khống sản vùng Phia Đăm 23 Hình 1.4 Bản đồ địa chất khống sản vùng Phia Đăm mảnh 28 Hình 1.5 Bản đồ địa chất khoáng sản vùng Phia Đăm mảnh 29 Hình 2.1 Sơ đồ địa hóa thứ sinh ngun tố kẽm vùng Phia Đăm 49 Hình 3.1 Sơ đồ địa chất khoáng sản than quặng vùng Phia Đăm 55 Hình 3.2 Sơ đồ địa chất khống sản than quặng khu Phia Đăm 55 Hình 3.3 Sơ đồ địa chất khoáng sản than quặng 3,5,6 vùng Phia Đăm 57 Hình 3.4 Sơ đồ địa chất khống sản thân quặng 7,8,9,10 vùng Phia Đăm Hình 3.5 Mặt cắt địa chất tuyến 145 thân quặng 4,5 tỷ lệ 1:50 61 62 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1-1 Mẫu L.5203.3/2 Đá Felsit Ảnh 3-1 Mẫu HT144 galenit với sphalerit xâm tán ổ, dặc sít, mạch, lấp đầy đá vơi dolomite hóa, thạch anh hóa Ảnh 3-2 Mẫu KTHT145.2 Galenit hạt nhỏ tha hình xâm tán sphalerit thành đám đá Ảnh 3-3 Mẫu L3268 Đá vơi bị dolomit hóa mạnh, thạch anh hóa nhẹ Ảnh 3-4 Mẫu L6608 Đá vơi bị dolomit hóa mạnh, thạch anh hóa mạnh Trang 26 54 59 66 67 Ảnh 4-1 Mẫu KH102K2 Pyrit tự hình xâm tán đá 70 Ảnh 4-2 Mẫu KH115 Pyrit tha hình xâm tán đá 70 Ảnh 4-3 Mẫu KH110K2 Pyrit dạng mạch xâm tán đá 71 Ảnh 4-4 Mẫu KH127 Sphalerit, galenit xâm tán đá 72 Ảnh 4-5 Mẫu KH1542 Sphalerit tạo ổ thay gắn kết pyrit 72 Ảnh 4-6 Mẫu KH141 Galenit, sphalerit xâm tán đá 74 Ảnh 4-7 Mẫu KH110K2 Galenit bị anglezit thay gặm mòn 74 Ảnh 4-8 Mẫu KH103 Galenit bị anglezit thay gặm mòn 75 Ảnh 4-9 Mẫu KH115 Chalcopyrit, sphalerit, galenit tạo thành THCSKV xâm tán đá Ảnh 4-10: Mẫu KH122K2/1 Chalcopyrit, sphalerit, galenit tạo thành THCSKV xâm tán đá 76 76 Ảnh 4-11 Mẫu KH128 Pyrit bị goethit gặm mòn thay 77 Ảnh 4-12 Mẫu KH1542 Pyrit bị goethit gặm mòn thay 78 Ảnh 4-13 Mẫu KH122K2/1 Anglezit thay gặm mòn galenit 78 Ảnh 4-14 Mẫu L5283 Đá vơi bị dolomit hóa mạnh, thạch anh hóa 79 nhẹ Ảnh 4-15 Mẫu L6098 Đá vơi vi hạt Ảnh 4-16 Mẫu VL1605 Sphalerit, galenit, pyrit tạo thành THCSKV xâm tán đá Ảnh 4-17 Mẫu KH141 Sphalerit tạo vi mạch lấp đầy theo vi khe nứt đá 80 81 82 Ảnh 4-18 Mẫu KH141 Sphalerit cấu tạo ổ đặc sít 83 Ảnh 4-19 Mẫu KH1542 Anglezit thay gặm mòn galenit 84 Ảnh 4-20 Mẫu KH146K2 Goethit vi mạch lấp đầy khe nứt 85 Ảnh 4-21 Mẫu KH132 Galenit, sphalerit hạt tha hình xâm tán đá 86 Ảnh 4-22 Mẫu KH109 Pyrit hạt tự hình xâm tán đá 86 Ảnh 4-23 Mẫu KH127 Pyrit xuyên lấp vào vi khe nứt 87 Ảnh 4-24 Mẫu KH122K2/1 Pyrit bị cà nát dập vỡ 87 Ảnh 4-25 Mẫu KH138.2 Pyrit bị cà nát dập vỡ 88 Ảnh 4-26 Mẫu KH128 Anglezit thay gặm mòn galenit 88 Ảnh 4-27 Mẫu KH1542 Pyrit bị goethit gặm mòn thay 89 Ảnh 4-28 Mẫu BL5056-1 Khoáng vật thạch anh mẫu chứa bao thể nguyên sinh: Lỏng-Khí, Khí-Lỏng bao thể khí 93 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khống sản kim loại nói chung chì-kẽm nói riêng sử dụng ngày nhiều lĩnh vực công nghiệp khác giới Ngày nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nhu cầu chì kẽm trở nên cấp thiết Bắc Kạn tỉnh có nhiều khống sản đặc biệt khống sản chì-kẽm Cơng tác điều tra địa chất tìm kiếm khống sản chì-kẽm khu vực tiến hành liên tục từ đầu kỷ XX tới nay, nhiều mỏ điểm quặng chì-kẽm phát hiện, nghiên cứu, đánh giá thăm dị, có số mỏ đưa vào khai thác Tuy nhiên nhìn chung chưa có nghiên cứu đầy đủ hệ thống quặng hóa chì-kẽm tồn vùng Xuất phát từ điểm trên, học viên chọn đề tài luận văn "Đặc điểm quặng hố chì-kẽm khu Phia Đăm, Bắc Kạn" nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết nghiên cứu khoa học thực tế sản xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Các thân quặng quặng chì - kẽm thành tạo địa chất liên quan quặng hố chì-kẽm 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu luận văn khu vực Phia Đăm, huyện Păc Nặm, tỉnh Bắc Kạn diện tích 60 km2, nằm đới sinh khống Phú Ngữ - Tòng Bá, cách thị xã Bắc Kạn khoảng 110km phía tây bắc thuộc địa phận xã Bằng Thành, xã Bộc Bố, xã Nhạn Môn huyện Pắc Nậm, tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn nhằm làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất, xác định yếu tố khống chế quặng hoá tạo sở khoa học cho việc dự báo, đánh giá triển vọng quặng chì-kẽm vùng Phia Đăm, Bắc Kạn 95 + giai đoạn khống hóa III: giai đoạn cuối kết thúc thời kỳ tạo quặng nhiệt dịch, đặc trưng tổ hợp cộng sinh khoáng vật thạch anhcalcit-barit 4.4.2 Tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng thứ sinh + Giai đoạn tạo khoáng IV Các khoáng vật sulfur bị biến đổi mạch mẽ pyrit thứ đến galenit, sphalerit, tạo nên tổ hợp cộng sinh chủ yếu goethit, anglezit, covelin Bảng số 4-4 Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khống vật quặng chì-kẽm vùng Phia Đăm Thời kì tạo khống Giai đoạn tạo khoáng THCSKV Tên KV Pyrit Sphalerit Galenit Arsenopyrit Chalcopyrit Goethit Anglezit Covelin Calcit Dolomit Thạch anh Barit Nhiệt dịch I Thạch anh – Pyrit Arsenopyrit II Thạch anhSphalerit GalenitChalcopyrit Phong hóa III Thạch anhCalcit - Barit IV GoethitAnglezitCovelin 96 Các nguyên tố đặc trưng Ca, Mg, Fe, S, Si, As Zn, Pb, Cu, Fe, S, Si Cấu tạo quặng đặc trưng Ổ, mạch, xâm Dải, xâm tán, tán mạch Kiến trúc quặng đặc trưng Hạt tha hình, tự hình, nửa tự hình Hạt nửa tự hình, tha hình, emuxin Si, Ca,Mg, Ba Pb, Fe, S Xâm tán, mạch, Keo, lỗ hổng Hạt tha hình Keo, vành riềm, giả hình CHỈ DẪN (Hàm lượng khống vật) Chủ yếu Thứ yếu Như sở nghiên cứu tổng hợp tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng nguyên sinh, biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh quặng, đặc điểm xuyên cắt thân quặng với đá gốc kết phân tích mẫu nhiệt bao thể, kết luận thành tạo quặng chì-kẽm vùng nghiên cứu có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình đến thấp Các khống vật quặng nguyên sinh chủ yếu sphalerit, galenit pyrit, thứ yếu có khống vật chalcopyrit, tetraedrit, pyrotin Các khoáng vật quặng thứ sinh chủ yếu anglezit, gơtit, covelin Thành phần khống vật quặng chì-kẽm vùng tương đối đơn giản phân bố không Các khoáng vật quặng nguyên sinh chủ yếu sphalerit, galenit pyrit, thứ yếu có khống vật chalcopyrit, tetraedrit, pyrotin Các khoáng vật quặng thứ sinh chủ yếu anglezit, gơtit, covelin Cấu tạo quặng đặc trưng ổ, mạch, xâm tán, vi mạch lấp đầy Kiến trúc phổ biến đặc trưng hạt tha hình, nửa tự hình, phổ biến có kiến trúc hạt tự hình, hạt giả hình, keo, ẩn tinh… Quá trình tạo quặng chì-kẽm nhiệt dịch vùng nghiên cứu xảy giai đoạn tạo khoáng với tổ hợp khống vật đặc trưng, giai 97 đoạn II giai đoạn tạo khống sản chì-kẽm với tổ hợp cộng sinh khoáng vật sphalerit -galenit-pyrit 4.5 Các yếu tố địa chất khống chế quặng hố chì-kẽm Quặng hố chì-kẽm vùng Phia Đăm, hầu hết loại quặng hố nguồn gốc nội sinh nói chung vỏ trái đất khống chế chủ yếu yếu tố địa chất sau: yếu tố thạch học - địa tầng, yếu tố cấu trúc kiến tạo, thực tế vùng Phia Đăm quặng hóa chì-kẽm khơng bị ảnh hưởng yếu tố mà bị khống chế đồng thời hai yếu tố trên, yếu tố đóng vai trị riêng a- Yếu tố thạch học địa tầng Yếu tố thạch học trầm tích thường hay kết hợp với yếu tố cấu trúc- kiến tạo gộp thành yếu tố kiến trúc-thạch học có ý nghĩa đặc biệt phân bố tập trung quặng Trong khu vực nghiên cứu quặng chì-kẽm phần lớn tập trung lớp đá vơi bị dolomit hóa thuộc tập phân hệ tầng hệ tầng Mia Lé (D1cx22) Các lớp đá vôi bị biến chất với đặc tính cứng, dịn dễ tạo đứt gãy, đới dập vỡ, khe nứt kéo dài, mặt hoá học đá có hoạt tính cao thuận lợi cho việc trao đổi chất chất lắng đọng quặng từ dung dịch nhiệt dịch tập phân hệ tầng hệ tầng Mia Lé đá cát kết, cát kết dạng quarzit xen đá phiến set-sericit thấu kính đá vơi, tập thuộc phân hệ tầng hệ tầng Mia Lé chủ yếu đá cát kết, cát bột kết xen lớp mỏng đá phiến sét đóng vai trị làm chắn b- Yếu tố cấu trúc uốn nếp Yếu tố cấu trúc kiến tạo nói chung giữ vai trị quan trọng khống chế tập trung mỏ khống hậu magma, có mỏ nhiệt dịch Các diện tích chứa quặng lớn; đới quặng gắn bó chặt chẽ với yếu tố cấu trúc kiến tạo khu vực Còn thân quặng, mỏ khống riêng biệt thường trực tiếp chịu ảnh hưởng đứt gãy đới uốn 98 nếp mang tính khu vực mà yếu tố cấu tạo - kiến trúc cục (địa phương) khống chế Trong vùng nghiên cứu quặng chì-kẽm bị khống chế đơn vị cấu trúc kiến tạo sau: Nếp lồi Phia Đăm đóng vai trị khống chế quặng hố theo khơng gian Sự hình thành nếp lồi với đứt gãy, đới dập vỡ, khe nứt kèm, hình thành đới xung yếu thuận lợi cho việc tích tụ quặng Quặng chì- kẽm phân bố tập trung hai cánh nếp lồi nơi phân bố trầm tích carbonat xen lục nguyên, nơi tập trung nhiều khe nứt, đứt gãy c- Yếu tố đứt gãy, khe nứt, đới dập vỡ kiến tạo Các hệ thống đứt gãy đới dập vỡ kiến tạo vùng đóng vai trị khống chế quặng hóa Hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đơng nam có ý nghĩa cho chứa quặng chì-kẽm , khe nứt tách đới dập vỡ kiến tạo sinh kèm hệ thống có liên quan đến tạo quặng chì-kẽm 4.6 Một số ý kiến nguồn gốc điều kiện thành tạo quặng chìkẽm Kết nghiên cứu thành phần vật chất, đặc biệt nghiên cứu thành phần khoáng vật quặng tổ hợp cộng sinh khoáng vật chúng cho thấy quặng sulfur chì- kẽm vùng Phia Đăm thành tạo đường lắng đọng nhiệt dịch qua giai đoạn tạo khống khác nhau, cịn quặng oxyt chì -kẽm dược tạo thành biến đổi biểu sinh quặng sulfur đới oxy hoá Các khoáng vật phi quặng biến đổi nhiệt dịch gặp hầu hết thân quặng gồm thạch anh hạt nhỏ, dolomit, calcit Từ kết nghiên cứu thành phần vật chất qua nghiên cứu đặc điềm phân bố đặc điểm khoáng hoá cho thấy quặng chì-kẽm khu Phia Đăm xếp vào thành hệ sphaleritgalenit - chalcopyrit đá carbonat, carbonat xen lục nguyên 99 Kết phân tích mẫu nhiệt bao thể xác định nhiệt dộ thành tạo khoảng từ 1620C - 3980C Quặng hố chì-kẽm vùng có nguồn gốc nhiệt dịch với phương thức trao đổi thay chiếm vai trò chủ đạo, nhiệt độ thành tạo trung bình trung bình thấp, thành tạo đới sâu vừa Các biến đổi nhiệt dịch liên quan đến tạo quặng phổ biến trình dolomit hóa thạch anh hóa Các thân quặng chì-kẽm có dạng giả tầng phân bố tập đá carbonat, carbonat xen lục nguyên Cấu tạo kiến trúc quặng phổ biến cấu tạo mạch, mạch xâm tán thứ đến cấu tạo xâm tán, ổ đặc xít Với quặng thứ sinh phổ biến cấu tạo bở rời, cấu tạo keo Thành phần khống vật quặng nhìn chung khơng phức tạp, khống vật quặng ngun sinh chủ yếu, thường gặp sphalerit, galenit, chalcopyrit Các nguyên tố có giá trị Pb, Zn; ngun tố có ích kèm theo gồm Ag, Cd Từ kết kết luận quặng chì-kẽm khu có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình đến thấp 4.7 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng chì-kẽm Tiền đề tìm kiếm quặng hiểu yếu tố địa chất cách trực tiếp gián tiếp khả phát khoáng sản điều kiện hay điều kiện khác Các thân khống vùng xem thực thể địa chất hình thành trình địa chất khác diễn vỏ trái đất liên quan chặt chẽ với lịch sử phát triển địa chất vùng Do vậy, vùng tìm kiếm loạt có tiền đề tìm kiếm khác Các dấu hiệu tìm kiếm lại yếu tố cụ thể 100 có mặt khống sản vùng phụ thuộc vào loạt khoáng sản khu vực cụ thể có khống sản Kết qủa nghiên cứu quặng hóa chì-kẽm vùng Phia Đăm rút tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng chì- kẽm vùng sau: 4.7.1 Các tiền đề tìm kiếm quặng chì- kẽm Tiền đề cấu trúc-kiến tạo: Đối với khống sản nội sinh cấu trúckiến tạo tiền đề tìm kiếm quặng quan trọng bậc đơn vị cấu trúc- kiến tạo gần định hình thành thân khống vùng Phia Đăm ảnh hưởng trực tiếp đến lắng đọng tạo thành thân quặng chìkẽm phải kể đến hệ thống đứt gãy, hệ thống đứt gãy phương tây bắc - đông nam đứt gãy chứa quặng Các hệ thống đứt gãy khác khơng trực tiếp chứa quặng đóng vai trò kênh dẫn dung dịch nhiệt địch, đồng thời kèm theo chúng đới phá huỷ đập vỡ hệ thống khe nứt lông chim (tách, cắt) nơi thuận lợi cho quặng hoá Biến đồi đá vây quanh: Hầu hết dung dịch nhiệt dịch gây biến đổi đá vây quanh Các biến đổi thường đa dạng, phong phú thường thấy xung quanh thân quặng nhiệt địch, yếu tố khả phát thân quặng Trong vùng nghiên cứu biến đổi nhiệt dịch phổ biến quanh thân quặng dolomit hóa tiếp thạch anh hố thường tổ hợp vài biến đổi Tiền đề thạch học-địa tầng: Xét bình diện khu vực, nhiều mỏ chì-kẽm nằm trầm tích carbonat, carbonat xen lục nguyên hệ tầng Mia Lé (D1ml) 4.7.2 Các dấu hiệu tìm kiếm quặng chì- kẽm Các vết lộ quặng: Đây dấu hiệu trực tiếp thân quặng chì-kẽm khu nghiên cứu Kết thi công thực địa theo lộ lộ trình tìm kiếm phát 101 mộl loạt điểm lộ quặng, đá vây quanh điểm lộ quặng giúp cho nhanh chóng khống chế thân quặng Các trường dị thường địa hoá: Đó dấu hiệu tìm kiếm gián tiếp kết tìm kiếm đánh giá cho thấy phần lớn thân quặng khu Phia Đăm có dấu hiệu liên quan đến dị thường địa hoá Các dị thường thường trùng mặt không gian với thân quặng tổ hợp vành phân tán địa hoá thứ sinh Pb, Zn, tương đối đáng tin cậy có mặt đồng thời chúng Các vành phân tán tảng lăn quặng: Đối với quặng chì- kẽm Việt Nam nói chung khu Phia Đăm nói riêng tảng lăn quặng dấu hiệu quan trọng để tìm kiếm thân quặng Với vỏ phong hố dày mức độ bào mịn thân quặng vùng bị phá huỷ mặt tạo vành phân tán tảng lăn quặng dạng eluvi-deluvi vành phân tán tảng lăn quặng giúp định hướng tốt cho công tác lộ trình tìm kiến phát quặng Các dấu hiệu khai thác cũ (dấu hiệu phi địa chất): Biểu cụ thể cơng trình khai thác cũ, dấu hiệu trực tiếp có mặt quặng nơi cụ thể vùng Phia Đăm mà trước vài nơi người Pháp Trung quốc tiến hành khai thác, dấu hiệu khai thác sở tốt để tìm kiếm thân quặng cụ thể 4.8 Đặc điểm phân bố quặng chì kẽm vùng Phia Đăm 4.8.1- Sự phân bố quặng hóa cấu trúc địa chất Quặng chì-kẽm vùng Phia Đăm thường phân bố địa hình núi cao thuộc trung tâm vùng nghiên cứu Các thân quặng chì-kẽm phân bố đá vơi hạt nhỏ bị dolomit hoá, thạch anh hoá, thân quặng nằm đới dập vỡ, đới biến đổi nhiệt dịch dolomit hoá 102 Kết đánh giá quặng chì-kẽm vùng Phia Đăm cho thấy cấu trúc địa chất diện tích đánh giá nếp lồi kéo dài phương tây bắc - đơng nam, thân quặng chì-kẽm đới khống hóa phân bố cánh nếp lồi 4.8.2- Sự phân bố quặng chì-kẽm theo thành phần trầm tích Trong diện tích đánh giá có mặt trầm tích carbonat, carbonat xen lục nguyên hệ tầng Mia Lé (D1ml) Kết đánh giá quặng chì-kẽm vùng Phia Đăm cho thấy quặng hóa chì-kẽm phân bố chủ yếu lớp đá vơi bị dolomit hóa thuộc tập phân hệ tầng hệ tầng Mia Lé (tầng chứa quặng) Tập đá cát kết, cát kết dạng quarzit xen đá phiến sét-sericit thấu kính đá vơi, tập chủ yếu đá cát kết, cát bột kết xen lớp mỏng đá phiến sét ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ QUẶNG CHÌ KẼM THEO THÀNH PHẦN TRẦM TÍCH Bảng số: 4-5 Trầm tích carbonat lục nguyên - Hệ tầng Mia Lé Điểm quặng (điểm khống hóa) Vùng Phia Đăm Hình thái thân quặng Mạch, thấu kính Khống vật quặng Sphalerit, galenit, pyrit Tỷ lệ Pb/Zn 0,42 Biến đổi đá vây quanh Dolomit hóa, thạch anh hóa Từ dẫn liệu cho thấy q trình quặng hóa tập trung chủ yếu trầm tích carbonat Trong diện tích 60km2 khó xác lập phân đới khoáng sản, nêu vài nhận xét đặc điểm phân bố quặng chìkẽm vùng Phia Đăm sau: 103 * Về tính phân đới ngang: Phần phía nam vùng có nếp lồi Phia Đăm phân bố thân quặng sulfur chì-kẽm, sắt, phát triển đá vơi thạch anh hoá, dolomit hoá hệ tầng Mia Lé phân hệ tầng (D1ml2), tạo thành thân quặng sulfur chìkẽm, sắt có quy mơ cơng nghiệp Như nhìn vào phân bố thân quặng đồ khoáng sản nhiệt dịch phân bố chịu ảnh hưởng hệ thống đứt gãy có phương tây bắc – đông nam * Về phân đới đứng Kết thi công khoan máy, kết hợp với tài liệu đo sâu địa vật lý cho thấy thân quặng chì-kẽm vùng điều tra tồn sâu (từ 60 đến 70m), mức độ bóc mịn xâm thực cịn (còn tồn quặng barit mặt) 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: Quặng hố chì-kẽm vùng Phia Đăm phân bố cánh nếp lồi , có phương kéo dài tây bắc - đơng nam bị bóc mịn phần trục nếp lồi Vùng cấu tạo trầm tích carbonat, carbonat xen lục nguyên hệ tầng Mia Lé phân hệ tầng (D1ml2) Hệ thống đứt gãy phương Tây bắc-Đơng nam vừa đóng vai trị kênh dẫn phân phối dung dịch quặng vừa nơi chứa quặng Kết cơng tác tìm kiếm đánh giá phát 11 thân quặng nhiều điểm khống hóa vùng Phia Đăm Các thân quặng phát triển chủ yếu theo phương Tây bắc - Đơng nam, quặng hóa dạng lấp đầy đứt gãy, khe nứt, mặt phân lớp đá Hình thái thân quặng chủ yếu có dạng mạch, thấu kính kéo dài theo phương tây bắc – đơng nam Tổng tài nguyên tài nguyên dự báo cho toàn vùng 100 259 kim loại Pb+Zn Các yếu tố khống chế quặng hóa chì kẽm vùng nghiên cứu chủ đạo yếu tố địa tầng yếu tố cấu trúc-kiến tạo Quặng có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình đến thấp thành tạo giai đoạn tạo khoáng với tổ hợp khống vật đặc trưng, giai đoạn II giai đoạn tạo quặng sản phẩm với tổ hợp cộng sinh khoáng vật sphalerit-galenit- chalcopyrit Các biến đổi nhiệt dịch đặc trưng kèm thân quặng chì kẽm là: dolomit hóa, thạch anh hóa Có thể coi tiền đề sử dụng có hiệu cơng tác tìm kiếm quặng chì kẽm vùng nghiên cứu 105 Thành phần khống vật quặng chì-kẽm vùng tương đối đơn giản phân bố không Khoáng vật quặng nguyên sinh đặc trưng sphalerit, galenit, pyrit Các khống vật thứ yếu có chalcopyrit, magnetit Khoáng vật mạch chủ yếu thạch anh Cấu tạo quặng đặc trưng ổ, mạch, xâm tán, vi mạch lấp đầy Kiến trúc phổ biến đặc trưng hạt tha hình, nửa tự hình, phổ biến có kiến trúc hạt tự hình, hạt giả hình, keo, ẩn tinh… Với đặc điểm trên, kết luận quặng chì-kẽm vùng Phia Đăm có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình đến thấp xếp vào thành hệ sphalerit-galenit đá trầm tích carbonat carbonat xen lục nguyên Kết nghiên cứu đã số qui luật phân bố thân quặng nguyên tố quặng rút tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm góp phần định hướng cho cơng tác tìm kiếm thăm đị quặng chìkẽm việc khai thác sử dụng hiệu thành phần có ích quặng vùng Phia Đăm Đồng thời kết nghiên cứu đóng góp thêm tư liệu cho cơng tác nghiên cứu sinh khống chì-kẽm khu Đơng bắc bắc nói riêng Việt Nam nói chung Kiến nghị Nhìn chung luận văn đạt mục tiêu đề ra, đáp ứng phần lý luận nhu cầu thực tiễn, song thực tế nhiều vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu tiếp theo, cụ thể là: Số lượng cơng trình nghiên cứu khống hố theo chiều sâu số lượng mẫu phân tích cho loại hình khống hóa cịn chưa đủ, đặc biệt loại mẫu phân tích định lượng có độ xác cao Cần tiếp tục đầu tư cơng tác tìm kiếm thăm dị khai thác quặng chì kẽm khu vực nghiên cứu Trong tập trung vào thân quặng cụ thể là: TQ1, TQ2, TQ3, TQ4, TQ8, TQ9, TQ10, cần thiết kế cơng trình 106 thăm dị đặc biệt thăm dị sâu nhằm tìm kiếm thêm thân quặng ẩn xác định rõ tồn theo chiều dài - rộng chiều sâu thân quặng phát Dựa theo tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng chì kẽm vùng Phia Đăm nhìn rộng khu vực ngoại vi vùng dựa kết khảo sát sơ ngoại vi cho thấy xung quanh nếp lồi cánh Tây nam Đơng bắc có điều kiện thuận lợi để thành tạo thân quặng nguồn gốc nội sinh Do cần tiếp tục đầu tư tìm kiếm đánh giá triển vọng quặng chì kẽm vùng Hy vọng cơng tác tìm kiếm đánh giá, thăm dị nghiên cứu quặng hố chì-kẽm vùng khu vực tiếp tục tương lai, qua vấn đề giải Một lần cho phép học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGSTS Trần Bỉnh Chư thầy giáo mơn khống sản- Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Lãnh đạo Liên đoàn Địa chất Đông bắc, Đề án “ Đánh giá tiềm quặng chi – kẽm vùng Bản Lìm, Phia Đăm, tỉnh Cao Bằng Bắc Kạn ” đồng nghiệp tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đỗ Quốc Bình nnk (1999), Báo cáo nghiên cứu triển vọng quặng đồng, chì-kẽm khống sản khác kèm dải quặng Quản Bạ - Pắc Nậm tỉnh Hà Giang, Cao Bằng Bắc Kạn Lưu trữ Viện khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 2- Đỗ Quốc Bình nnk (2004), Báo cáo nghiên cứu xác lập triển vọng quặng chì-kẽm, vàng khoáng sản khác vùng Phia Dạ-Nà Càng Lưu trữ Viện khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 3- Nguyễn Khắc Hiền nnk (2006), Báo cáo đánh giá khống sản chì-kẽm, barit Bản Bó, Cao Bằng Lưu trữ địa chất, Hà Nội 4- Nguyễn Văn Quý nnk (1992), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Na Hang-Ba Bể Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 5- Mai Thế Truyền nnk (1997), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Bảo Lạc tỷ lệ 1/50.000 Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 6- Trần Văn Trị nnk (2001), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1/200.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất Nguyễn Văn Quý (1987), Báo cáo địa chất khoáng sản tờ Na Hang, Ba Bể tỷ lệ 1/50.000 Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Phùng Quốc Trị nnk (2013), Báo cáo "Đánh giá tiềm quặng chì-kẽm vùng Bản Lìm, Phia Đăm, tỉnh Cao Bằng Bắc Kạn" Lưu trữ Địa chất, Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – hạnh phúc BÁO CÁO VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Phòng Đào tạo sau Đại học Họ tên học viên: Nguyễn Hữu Thọ Tên đề tài luận văn “Đặc điểm quặng hóa chì – kẽm khu Phia Đăm, Bắc Kạn” Chuyên nghành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Bỉnh Chư Sau bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo Biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Cụ thể sửa chữa bổ sung nội dung sau đây: Chương 1: - Mục 1.3 Khái quát địa tầng: Đã sửa hệ tầng Cốc xô (D1cx) thành hệ tầng MiaLé (D1ml) Chương 2: - Mục 2.4.2.1 Phương pháp địa chất: sửa hệ tầng Cốc Xô thành hệ tầng Mia Lé (D1ml) Chương 3: - Mục 3.1 Đặc điểm phân bố thân quặng chì – kẽm: sửa hệ tầng Cốc Xơ thành hệ tầng Mia Lé (D1ml) - Mục 2.4.3.2 Đã đưa sang phần kết nghiên cứu - Đã thống thuật ngữ luận văn, sửa lỗi tả, chỉnh sửa thứ tự sinh thành khống vật Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC PGS.TS Trần Bỉnh Chư Nguyễn Hữu Thọ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS.TS Nguyễn Quang Luật ... lượng quặng dự báo tiềm quặng hóa vùng nghiên cứu 51 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT QUẶNG HĨA CHÌ KẼM VÙNG PHIA ĐĂM 3.1 Đặc điểm phân bố thân quặng chì kẽm Trong vùng Phia Đăm quặng khống hố chì- kẽm. .. thân quặng chì- kẽm 51 3.3 Đặc điểm biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh cạnh mạch quặng 65 Chương ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT, CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG HÓA, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ QUẶNG CHÌ 68 – KẼM... cơng nghiệp chì – kẽm giới Việt Nam 2.4 Các phương pháp nghiên cứu Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT QUẶNG HĨA CHÌ KẼM VÙNG PHIA ĐĂM 34 43 51 3.1 Đặc điểm phân bố thân quặng chì- kẽm 51 3.2 Đặc điểm hình