Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
9,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0O0 BÙI MINH CHUNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀNG GỐC KHU BÃI BẰNG, VÙNG PU SAM CAP, TAM ĐƯỜNG, LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0O0 BÙI MINH CHUNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀNG GỐC KHU BÃI BẰNG, VÙNG PU SAM CAP, TAM ĐƯỜNG, LAI CHÂU Ngành : Kỹ thuật địa chất Mã số : 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: 1.TS.TRẦN MỸ DŨNG TS NGUYỄN VĂN NGUYÊN HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2015 Tác giả Bùi Minh Chung MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 12 1.1 Vị trí địa lý- điều kiện tự nhiên - kinh tế - nhân văn vùng nghiên cứu 12 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng nghiên cứu 15 1.3 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu 20 1.3.1 Địa tầng 20 1.3.2 Magma 22 1.3.3 Kiến tạo 23 1.3.4 Khoáng sản 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Cơ sở khoa học 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA KHU BÃI BẰNG, VÙNG PU 50 SAM CAP, XÃ KHUN HÁ, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU 3.1 Đặc điểm địa chất khu Bãi Bằng 50 3.1.1 Địa tầng 50 3.1.2 Magma 53 3.1.3 Kiến tạo 61 3.2 Đặc điểm hình thái qui luật phân bố thân quặng 61 3.3 Các biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh tổ hợp cộng sinh khoáng vật 67 quặng 3.4 Điều kiện thành tạo quặng hóa khu Bãi Bằng 88 3.5 Các yếu tố khống chế hóa khu Bãi Bằng 89 3.5.1 Yếu tố địa tầng 89 3.5.2 Yếu tố magma 89 3.5.3 Yếu tố kiến tạo 92 3.6 Nhận định loại hình nguồn gốc quặng hóa vàng gốc khu Bãi Bằng 99 3.7 Tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm quặng hóa vàng vùng Pu Sam Cap định 101 hướng cơng tác tìm kiếm - thăm dị KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên đầu đề bảng Trang 1.1 Toạ độ điểm góc khu vực thăm dị 12 2.1 Tên gọi, cơng thức khống vật mức độ phổ biến 38 khoáng vật vàng 2.2 Phân loại loại hình, nhóm thành hệ, kiểu thành hệ/kiểu 42 quặng vàng Việt Nam (Nguyễn Nghiêm Minh nnk, 1995) 3.1 Thành phần khoáng vật quặng quặng vàng 70 3.2 Hàm lượng trung bình, thấp cao 78 thân quặng, đoạn thân quặng khoanh định để tính tài nguyên 3.3 Tổng hợp hàm lượng Ag, Cu, Pb, Zn quặng vàng 80 khu Bãi Bằng 3.4 Sơ đồ thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật 87 quặng vàng khu Bãi Bằng 3.5 Thành phần hóa học nhóm nguyên tố (*) đá 91 syenittoid phức hệ Pu Sam Cap (aSyP/Epc) 3.6 Thống kê kết phân tích hóa silicat phức hệ Pu Sam Cap (aSyp/Epc) 98 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tiêu đề hình Trang hình 1.1 Sơ đồ vị trí giao thơng khu vực nghiên cứu 13 1.2 Sơ đồ mức độ nghiên cứu điều tra địa chất khu vực nghiên 19 cứu 1.3 Sơ đồ địa chất khoáng sản vùng Pu Sam Cap 25 1.4 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu Xa Khoáng 28 1.5 Sơ đồ địa chất khống sản khu Nậm Đích Nậm Tra 32 2.1 Mơ hình thành tạo mỏ đồng prophyr (theo Sillitoe 2010) 45 2.2 Mặt cắt qua đới hút chìm cung magma rìa lục địa 46 2.3 Sơ đồ khối giải thích cho hoạt động magma đới trượt 47 cung, magma giải phóng dọc theo đứt gãy trượt tập trung vào vùng có cấu trúc căng giãn bồn trũng kéo toạc 3.1 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu Bãi Bằng 51 3.2 Biểu đồ phân chia loạt magma(theo Green J & Poldvar A., 90 1958) 3.3 Biểu đồ phân chia loạt magma (theo Irvine – Baragar, 1971) 90 3.4 Hình 3.4 Biểu đồ phân chia kiểu granit(theo Chappell 90 B.W White A.J.R., 1974) 3.5 Biểu đồ biểu diễn nằm mặt đứt gãy tiểu khu 93 3.6 Biểu đồ biểu diễn hệ thống khe nứt tiểu khu 95 3.7 Biểu đồ biểu diễn đứt gãy tiểu khu 96 3.8 Mẫu hóa silicat bảng 3.5 mơ hình khả tạo quặng Cu- 99 Au-Mo (Dựa biểu đồ Liang, 1995) 3.9 Mặt cắt khu vực Pu Sam Cap thể nguồn gốc tạo quặng khu vực Pu Sam Cap có dạng mỏ đồng vàng porphyr 101 DANH MỤC CÁC ẢNH Số hiệu ảnh Tiêu đề ảnh Trang 3.1 Một số dạng dăm kết tuf phổ biến khu vực Bãi Bằng 52 3.2 Mẫu Trachyt khu vực Bãi Bằng 53 3.3 Syenit hạt nhỏ BB 003 đoạn 84.5 m 54 3.4 Syenit pophyr tai lỗ khoan BB 002 đoạn 62.4m 55 3.5 Granosyenit phía đơng nam tiểu khu 55 3.6 Lamproit lỗ khoan BB002 (32.75m) mẫu BB 003 56 (48.8m) 3.7 Mẫu đá minet hạt lớn hạt nhỏ vùng 57 3.8 Mẫu đá sokinit vùng lỗ khoan BB 101(660.8m) 57 3.9 Biến đổi argilit lò 5.2a phổ biến với khoáng vật sét 67 kaolin geothit, limonit bao quanh thân quặng Trên lát mỏng chúng phổ biến có dạng găm mịn felspat kali sáng màu 3.10 Biến đổi phylit hóa với khống vật đặc trưng sericit – 68 mica – chlorit kèm thạch anh sulphur 3.11 Hiện tượng thạch anh hóa với thạch anh vơ định hình bao 68 quanh khoáng vật quặng 3.12 Biến đổi kiềm đá lamprophyr cạnh thân quặng tiểu 69 khu với khoáng vật đặc trưng 3.13 Biến đổi propylit với tập hợp khoáng vật thạch anh, chlorit, 69 calcit 3.14 Vàng(I) thành tạo dạng hạt nhỏ xâm tán khoáng 73 vật tạo đá 3.15 Vàng (II) dạng méo mó hạt pyrit(II) 73 3.16 Vàng (II) dạng méo mó bao quanh bới riềm chalcozin(ChZ) 74 cộng sinh pyrit(Py) bornit(Bn) 3.17 Tổ hợp chalcopyrit(Cpy), bornit(Bn), magnetit(Mt) 74 mạch thạch anh nhiệt dịch chứa K felspat 3.18 Tổ hợp chalcopyrit (Cpy), magnetit(Mt) xâm tán 75 giàu K felspat 3.19 Chalcopyrit (Cpy) gặm mòn pyrit (Py) đá bị chlorit 75 hóa 3.20 Tổ hợp khoáng vật quặng Chalcopyrit (Cpy), bornit (Bn), 76 sphalerit (Sph) đá bị thạch anh hóa (Q) epidot hóa (Epd) 3.21 Chalcopyrit sphalerit nên đá bị canxit hóa (Cal), 76 thạch anh hóa (Q) 3.22 Chalcopyrit sphalerit mạch thạch anh nhiệt dịch 77 3.23 Sphalerit pyrit xâm tán thạch anh 77 3.24 Cấu tạo dạng ổ dạng mạch quặng phổ biến khu Bãi Bằng 81 3.25 Cấu tạo dạng keo phổ biến phần đỉnh thân quặng 5.2b 81 3.26 Cấu tạo dạng xâm tán phổ biến thân quặng 5.2a 82 3.27 Cấu tạo khung xương phổ biến thân quặng 6.2 82 3.28 Cấu tạo xâm tán định hướng theo mạch thạch anh, 83 specularit thân quặng 6.3 3.29 Cấu tạo tạo lỗ hổng hình thành rửa lũa, tạo khoáng vật 83 thứ sinh 3.30 Kiến trúc hạt gặm mòn thay phổ biến khoáng vật 85 quặng đễ bị biến đổi 3.31 Đứt gãy trượt phải có xoắn trái lị 51 tiểu khu 94 3.32 Quặng hóa tập trung nơi giao đứt gãy tiểu 94 khu 3.33 Đứt gãy trượt khống chế quặng hóa tiểu khu 97 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Cơng tác điều tra địa chất, tìm kiếm thăm dị khống sản tiến hành khu vực xác định vùng Pu Sam Cap có tiềm lớn quặng vàng gốc với hàng loạt điểm quặng vàng phát như: Bãi Bằng, Nậm Tra – Nậm Đích, Sa Khống.v.v.[6] Kết tìm kiếm - thăm dị Cơng ty Triple Plate Junction Limited (TPJ) khoanh định diện tích 3,37km2 khu vực Bãi Bằng với 05 thân quặng vàng gốc đạt giá trị công nghiệp [9] Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu có hệ thống đặc điểm quặng hóa vàng gốc dẫn đến hạn chế việc xác định loại hình mỏ, điều kiện thành tạo dự đốn khả tồn quặng ẩn sâu, ảnh hưởng đến kế hoạch thăm dị cơng ty luận giải kiến tạo sinh khống khu vực Vì việc làm rõ đặc điểm quặng hóa vàng khu vực Bãi Bằng, khu vực nghiên cứu trọng điểm vùng Pu Sam Cap việc cần thiết đặt Đề tài học viên lựa chọn với tiêu đề “Đặc điểm quặng hóa vàng gốc khu Bãi Bằng, vùng Pu Sam Cap, Tam Đường, Lai Châu” nhằm giải đáp ứng đáp ứng yêu cầu cấp thiết đặt MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu làm rõ đặc điểm quặng hóa vàng gốc khu Bãi Bằng, vùng Pu Sam Cap, xã Khun Há, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu đặc điểm địa chất khoáng sản vùng Pu Sam Cap Nghiên cứu đặc điểm địa chất phân bố thân quặng, đới khống hóa, yếu tố địa chất khống chế quặng hóa vàng khu Bãi Bằng Nghiên cứu làm rõ đặc điểm quy luật biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh, đặc điểm thành phần vật chất, thứ tự tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng, giai 92 3.5.3 Yếu tố kiến tạo Kết nghiên cứu cho thấy quặng hóa vàng khu Bãi Bằng chủ yếu phân bố đới cà nát dập vỡ dọc theo đứt gãy Các hệ thống đứt gãy trượt tạo bẫy chứa quặng có kết hợp hoạt động trượt phải tạo khoảng rỗng lớn Kết phân tích động lực kiến tạo cho thấy hoạt động đứt gãy trượt phải giữ vai trò chủ đạo việc khống chế quặng hóa, nhiên vai trị cuả đứt gãy kéo theo vùng không chịu lực nén ߪ1 lại quan trọng chúng thường đứt gãy mở tạo điều kiện cho vật chất quặng lấp nhét (hình 3.5) Tại tiểu khu 5, khu vực chịu hoạt động kiến tạo mạnh mẽ hoạt động kiến tạo khu vực nghiên cứu Qua hào thi cơng lị khai thác thủ cơng nhận thấy tiểu khu đứt gãy trượt phải phương đơng bắc - tây nam đứt gãy kéo theo phương vĩ tuyến đóng vai trị kênh dẫn nơi chứa quặng Các đứt gãy thường có góc dốc lớn từ 600 đến 900 Đặc biệt tiểu khu có hoạt động mạnh mẽ nên khe nứt tách hay đứt gãy nhỏ kéo theo thường hình thành đứt gãy thuận có hướng xoắn trái tạo thêm không gian cho dung dịch tạo quặng có khơng gian lắng đọng nơi giao đứt gãy (ảnh 3.31 ;3.32) Vì thân quặng khu vực tiểu khu có dạng liên tục, bề dày lớn hàm lượng cao so với tiểu khu khác 93 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn nằm mặt đứt gãy tiểu khu 94 Ảnh 3.31: Đứt gãy trượt phải có xoắn trái lị 5.1 tiểu khu Ảnh 3.32 : Quặng hóa tập trung nơi giao đứt gãy tiểu khu 95 Tại tiểu khu 6, đứt gãy có phương đơng bắc - tây nam đóng vai trị khống chế quặng hóa chủ đạo Tuy nhiên đứt gãy kéo theo tiểu có biên độ mở khơng lớn thân quặng tiểu khu chủ yếu có dạng thấu kính bám theo đứt gãy (hình 3.6) Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn hệ thống khe nứt tiểu khu 96 Tại tiểu khu 7, đối tượng địa chất chịu ảnh hưởng đứt gãy trượt phải với vai trò đứt gãy kéo theo mạnh mẽ Các thân quặng nằm trùng với đới dập vỡ kiến tạo đứt gãy Các đứt gãy thường có phương đơng bắc - tây nam, góc dốc lớn đôi chỗ gần thẳng đứng Tại khu vực khơng có nhiều vai trị khe nút tách hay đứt gãy trường lực căng Vì vậy, có bối cảnh kiến tạo tương đồng với khu vực tiểu khu song thân quặng khu vực thường hẹp, liên tục (hình 3.7) Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn đứt gãy tiểu khu 97 Tại tiểu khu 8, khu vực chịu ảnh hưởng đứt gãy trượt phải phương đông bắc - tây nam xuyên suốt từ tiểu khu có nhiều đứt gãy, khe nứt kéo theo tạo điều kiện thuận lợi hình thành đới dập vỡ tích tụ quặng Ảnh 3.33 : Đứt gãy trượt khống chế quặng hóa tiểu khu 98 Bảng 3.6 Thống kê kết phân tích hóa silicat phức hệ Pu Sam Cap (aSyp/Epc) STT Tên đá Syenit Syenit Syenit L.616/ 54,44 0,47 13,15 2,51 0,22 3,80 5,20 2,79 5,16 Syenit Syenit Syenit Syenit Syenit L.110/ L.115/1 L.51/2 L.60 56,55 59,72 60,12 62,40 0,95 0,46 0,70 0,46 13,95 15,13 15,20 15,82 1,80 2,51 1,82 2,59 0,50 0,30 0,36 0,20 5,20 4,52 1,90 2,73 5,32 3,43 2,80 3,28 3,07 5,05 3,33 4,98 4,71 5,88 7,59 5,40 Oxyt L.50/1 L.70 L.58 SiO2 48,72 51,6 56,40 TiO2 0,80 0,90 6,43 Al2O3 14,83 13,50 15,65 Fe2O3 3,30 2,10 4,10 MnO 0,40 0,55 0,28 MgO 6,60 5,50 3,50 CaO 5,70 9,33 4,90 Na2O 3,10 2,47 4,36 10 K2O 5,35 5,58 5,88 11 P2O5 12 MKN 6,12 3,10 1,74 1,40 1,80 0,25 1,80 0,81 13 S Tổng 99,32 99,43 99,36 99,40 90,23 99,61 99,32 100,05 Kết phân tích oxyt( %) Kết phân tích theo tài liệu Trần Trọng Hòa nnk, 1997 Kết phân mẫu hóa theo tài liệu Liên đồn Intergeo,2002 Kết phân tích theo tài liệu Trần Mỹ Dũng et al, 2014 Minet Shonkinit L.1630/1 48,64 1,28 13,88 3,80 0,36 8,23 6,25 2,29 5,05 Minet Minet Minet Minet Trachyt Trachyt Syenit Syenit Syenit L.10511 50,18 0,80 11,06 2,20 0,89 8,90 12,49 1,98 5,01 Minet L.702/ L.66/1 52,20 53,80 0,90 0,62 12,20 11,79 3,80 1,46 0,55 0,19 8,40 7,17 6,14 6,46 2,23 2,74 5,69 4,53 5,06 5,60 2,80 5,82 T1737 52.88 0.8 15.36 6.73 0.12 5.59 6.52 2.61 6.23 0.55 2.45 T1740 53.28 0.78 15.62 6.28 0.15 4.99 6.12 2.32 6.6 0.53 3.24 T1753 54.66 0.78 16 6.47 0.14 4.35 5.29 2.37 6.93 0.6 2.41 P193 69.96 0.23 14.69 2.1 0.11 1.23 0.9 2.14 5.83 0.11 2.6 P210 63.29 0.76 14.04 6.39 0.21 2.69 0.56 1.65 6.85 0.21 3.08 V111 62.15 0.41 15.63 4.01 0.14 0.49 2.98 4.2 8.27 0.18 H43 64.29 0.3 16.81 2.84 0.06 0.17 2.52 3.57 9.4 0.08 1.5 V0860 61.44 0.73 14.53 4.99 0.15 0.92 4.49 3.76 7.98 0.29 0.56 99,46 99,36 99,50 99,25 99.88 99.9 100.0 99.89 99.73 99.87 99.97 99.56 99 3.6 Nhận định loại hình nguồn gốc quặng hóa khu Bãi Bằng Kết phân tích oxyt cho đá xâm nhập phức hệ Pu Sam Cap đá phun trào hệ tầng Pu Tra cho thấy đá tổ hợp magma chủ yếu thuộc nhóm đá kiềm (bảng 3.6) Kết biểu diễn biểu đồ Liang (1995) cho thấy thành tạo magma nghiêng tổ hợp magma bão hòa kiềm khơng bão hịa kiềm liên quan đến mỏ porphyr Cu-Au Cu-Mo-Au (hình 3.8) Hình3.8 Mẫu hóa silicat bảng 3.5 mơ hình khả tạo quặng Cu-Au-Mo (Dựa biểu đồ Liang, 1995) Trên sở nghiên cứu đặc điểm địa chất thân quặng, phân bố hình thái, cấu trúc quan hệ chúng với đá vây quanh, phương thức lắng đọng vật chất tạo quặng, tượng biến đổi nhiệt dịch đá cạnh mạch, đặc điểm thành phần khoáng vật, cấu tạo kiến trúc quặng, giai đoạn tạo khoáng, tổ hợp cộng sinh khoáng vật, nguyên tố tạo quặng quặng vàng đưa nhận định nguồn gốc vàng vùng nghiên cứu thuộc loại quặng đồng- vàng porphyr Phần chủ yếu phân bố đá phun trào bị argilit hóa với q trình tạo quặng nhiệt dịch nơng nhiệt độ thấp (epithermal) Các thân quặng vàng vùng nghiên cứu chủ yếu dạng mạch đơn giản, mạch dạng thấu kính, mạch 100 xâu chuỗi lấp đầy khe nứt sinh kèm, nằm đới dập vỡ kiến tạo, ranh giới tiếp xúc với đá mạch, tạo thành đới quặng kiểu gân mạch xâm nhiễm kéo dài Yếu tố đứt gãy địa phương cắt qua đứt gãy sâu tạo nút phá huỷ kiến tạo kèm theo hệ thống khe nứt sinh kèm có ý nghĩa khống chế phân phối cư trú quặng hoá Đây loại hình quặng hóa đồng – vàng chủ yếu khu vực Bãi Bằng Phần sâu phân bố thể xâm nhập nông với tượng biến đổi kali hóa propylit hóa với tăng cao hàm lượng đồng molybden Quặng hóa chủ yếu xâm tán, phân bố vi mạch thạch anh điều kiện nhiệt độ cao Đây loại hình quặng hóa khu vực Nậm Tra, Nậm Đích Dựa kết nghiên cứu, Học viên bước đầu đưa mơ hình thành tạo khu mỏ Bãi Bằng Trong mơ hình này, phần quặng hóa đồng – vàng khu vực Bãi Bằng mang đặc trưng kiểu mỏ vàng nhiệt dịch trung bình đến thấp phần hệ thống đồng – vàng porphyr Những phận quặng hóa có nhiệt độ thành tạo cao thể xâm nhập nơng hệ thống (Hình 3.9) 101 Hình 3.9: Mặt cắt khu vực Pu Sam Cap thể nguồn gốc tạo quặng khu vực Pu Sam Cap có dạng mỏ đồng vàng porphyr 3.7 Tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm quặng hóa vàng vùng Pu Sam Cáp định hướng cơng tác tìm kiếm - thăm dị Từ kết nghiên cứu kể trên, học viên xác lập số tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng Cu-Au vùng Pu Sam Cap sau: 3.7.1 Tiền đề tìm kiếm Tiền đề magma Các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Pu Sam Cap có dạng silicat giàu kiềm, hình thành giai đoạn gần Các magma có hàm lượng nguyên tố tạo quặng Cu, Au, Ag cao Vì vậy, đá magma phức hệ Pu Sam Cap tiền đề quan trọng việc tìm kiếm quặng hóa nhiệt dịch porphyr Tiền đề kiến tạo 102 Vùng nghiên cứu có hoạt động kiến tạo mạnh mẽ phúc tạp Vùng nghiên cứu trải qua hoạt động tách giãn tạo riff nội mảng liên quan đến trình va chạm mảng Ấn Độ mảng Âu Á Kainozoi sớm Trên bình đồ cấu trúc khu vực, vùng nghiên cứu bao quanh hai đứt gãy lớn đứt gãy Sông Hồng Sông Đà Đây trình vận động kiến tạo mạnh mẽ tạo hội để đá magma giàu vật chất quặng có khả lên, dung dịch nhiệt dịch có điều kiện di chuyển xa có khả lắng đọng môi trường phù hợp Các hệ thống đứt gãy trượt phải phương tây bắc – đơng nam khu vực tiền đề tìm kiếm quặng hóa vùng Pu Sam Cap 3.7.2.Dấu hiệu tìm kiếm quặng hóa vàng Dấu hiệu trực tiếp Các vết lộ quặng: dấu hiệu trực tiếp đới khống hóa, thân quặng vùng Đối với quặng vàng khu vực Bãi Bằng chủ yếu việc phát xác định qua tổ hợp cộng sinh khoáng vật kèm với vàng thạch anh, pyrit, chalcopyrit, đới geothit, pyrit Đối với khu Nậm Tra Nậm Đích mạch thạch anh chứa pyrit, chalcopyrit bornit Các dấu hiệu khái thác vàng gốc cũ: Là biểu dấu vết công trình cũ lị, giếng cũ, bãi thải vật liệu để lại Đây dấu hiệu dễ nhận biết vùng Pu Sam Cap vùng người dân thực đào vàng gốc từ lâu Dấu hiệu gián tiếp Biến đổi đá vây quanh: dung dịch nhiệt dịch di chuyển theo đứt gãy, khe nứt gây biến đổi đá vây quanh, biến đổi thường đa dạng, phong phú chúng tạo thành đới bao quanh thân quặng vàng, biến đổi đá vây quanh dấu hiệu khả phát thân quặng Các biến đổi đá vây quanh khu vực phong phú bao gồm biến đổi prophylit hóa, argilic hóa kali hóa… Các dấu hiệu khai thác vàng sa khoáng người dân vùng, kết cơng tác trọng sa địa hóa thực khu vực Các khu vực có dị thường địa vật lý qua công tác địa vật lý thi công 103 3.7.3 Định hướng công tác tìm kiếm thăm dị Trên sở nghiên cứu tổng hợp tài liệu, học viên có nhận định đề xuất sau: Đây khu vực tìm kiếm thăm dị với mạng lưới 1: 2.000, chi tiết xác định thân khoáng với cấp tính trữ lượng cấp 122 tài ngun cấp 333 Vì cơng tác cơng tác thăm dị khu vực định hướng cho cơng tác thăm dị sâu xác định phương thức công nghệ khai thác khu vực Để thăm dị sâu phương pháp khoan sâu hiệu kinh tế Các lỗ khoan sâu xác định vùng tập trung vào việc nâng cấp, mở rộng thân quặng xác định tài nguyên cấp 333 có trữ lượng lớn, bề dày ổn định hàm lượng lớn Với nhận định thân quặng 52a, 52b, 52c ưu tiên lựa chọn Bằng việc đan dày lỗ khoan theo mạng lưới 25m x 50m nhằm khống chế thân quặng sâu Song song với việc thăm dò sâu lỗ khoan sâu việc sử dụng lị ngang tính đến nhằm phục vụ cơng tác thăm dị tận dụng khai thác phần mặt Lò thiết kế song song với lò cũ dân múc thấp 50m Đối với cơng tác khai thác phương pháp khai thác bóc tồn dạng lựa chọn mơ hình dựa theo mỏ loại mỏ Cripple Creek, Mỹ Đối với công nghệ thu hồi vàng Quặng có hàm lượng vàng thuộc loại trung bình, ngun tố kèm Ag Cu thu hồi Vàng có kích thước nhỏ, mịn nên thu hồi phương pháp trọng lực cần lưu ý sử dụng thiết bị phù hợp áp dụng biện pháp phù hợp Quặng vàng có nhiều khe nứt, lỗ rỗng, thuộc loại dễ nghiền, không chứa sét, hạt mịn, có thành phần đặc điểm có lý thuận lợi để áp dụng công nghệ tách chiết xyanua đổ đống 104 KẾT LUẬN Kết tổng hợp nghiên cứu quặng hóa vàng gốc khu Bãi Bằng nói riêng diện tích 27 km2 vùng Pu Sam Cap cho phép học viên rút kết luận sau: Học viên nghiên cứu làm rõ cấu trúc địa chất diện tích thăm dị, khu Bãi Bằng thể chi tiết cấu trúc địa chất chứa khống hóa quặng, làm rõ vai trò đới dập vỡ, khe nứt, đá biến đổi tầng đá núi lửa Pu Tra vai trò đá kiềm phức hệ Pu Sam Cap q trình tích tụ quặng vàng Cụ thể sau: Cấu trúc địa chất vùng Pu Sam Cap nói chung khu Bãi Bằng nói riêng làm rõ Làm rõ vai trò đới dập vỡ, khe nứt phát triển dọc theo hệ thống đứt gãy phương đơng bắc – tây nam vùng nghiên cứu đóng vai trò hệ thống đứt gãy khống chế trình tạo quặng Quặng hóa vàng khu Bãi Bằng chủ yếu phân bố đới biến đổi argilit phần nông mặt đới đá xâm nhập nơng bị biến đổi kali hóa, propylit hóa phần sâu hơn.Quặng hóa tập trung 22 thân quặng, trữ lượng cấp 122 46.09 kg vàng, tổng tài nguyên dự tính cấp 333 đạt 904,77 kg thuộc loại mỏ nhỏ lẻ, chưa đủ sở để đầu tư khai thác công nghiệp lớn Tuy nhiên, dựa kết đo địa vật lý hàng không, khu vực tồn dị thường từ liên quan đến đới khống hóa sâu mà cơng trình thăm dị thực chưa với tới được, cần có cơng trình thăm dị sâu để xác định xác qui mơ quặng hóa khu Bãi Bằng Quặng hóa vàng khu Bãi Bằng thuộc kiểu quặng hóa nhiệt dịch trung bình đến thấp phần tổ hợp quặng hóa đồng – vàng porphyr liên quan chặt chẽ đến hoạt động magma kiềm Pu Sam Cap – Pu tra có mặt rộng rãi khu vực Tại khu vực thượng nguồn suối Nậm Đích Bắc Nậm Tra diện tích lớn có dị thường vàng cao suối, có cấu trúc địa chất đá magma kiềm phức hệ Pu Sam Cap khu Bãi Bằng thuận lợi để hình thành đới đá biến 105 đổi nhiệt dịch chứa quặng đồng - vàng kiểu porphyr skarn, có khả tồn đới khống hóa có giá trị kinh tế Vì vậy, hai khu cần nghiên cứu kỹ để đánh giá tài nguyên, trữ lượng vàng khu vực Pu Sam Cap 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng (1996) Phân vùng kiến tạo Tây Bắc Việt Nam Địa chất khoáng sản, Lưu trữ Viện Địa Chất khống sản, Hà Nội [2] Nguyễn Trung Chí nnk (2004), Báo cáo nghiên cứu thạch luận sinh khoáng thành tạo magma kiềm miềm Bắc Việt Nam Viện địa chất khoáng sản, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Chữ (1988), Địa chất khoáng sản, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương (2009) Tìm kiếm thăm dị mỏ khống sản rắn Nhà xuất Giao thơng Vận tải, Hà nội [5] Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương, Nguyễn Tiến Dũng (2006) Địa chất khai thác mỏ khoáng, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà nội [6] Dương Quốc Lập nnk, 2000 Báo cáo kết đo vẽ lập Bản đồ Địa chất điều tra khoáng sản tờ Mường Mới (F-48-64-A) tỷ lệ 1/50.000 Lưu trữ Liên đoàn Intergeo, Hà nội [7] Bùi Phú Mỹ nnk, 1971 Báo cáo lập đồ địa chất điều tra khống sản tờ Lào Cai- Kim Bình, tỷ lệ 1: 20.000 Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất, Hà nội| [8]Tống Duy Thanh nnk, 1995 Hoàn thiện thang địa tầng Việt Nam Lưu trữ Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên- Đại học Quốc gia, Hà Nội [9]TPJ (2006,2007,2008,2010,2011,2012,2013) Báo cáo định kỳ chương trình thăm dị vàng khống sản kèm vùng Pu Sam Cap thuộc huyện Sìn Hồ Tam Đường tỉnh Lai Châu Lưu trữ Công ty Triple Plate Junction Limited (TPJ) [10] Đào Đình Thục nnk (1995) Các thành tạo magma - tập Trung tâm thông tin lưu trữ địa chất, Hà nội [11] Các báo xuất nước nước liên quan tới khu vực nghiên cứu [12] Dovjikov A.E nnk, 1965 Địa chất miềm Bắc Việt Nam, tỷ lệ 1: 500.000 Nxb Khoa hoc Kỹ thuật, Hà nội ... rõ đặc điểm quặng hóa vàng gốc khu Bãi Bằng, vùng Pu Sam Cap, xã Khun Há, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu đặc điểm địa chất khoáng sản vùng Pu Sam Cap Nghiên cứu đặc điểm. .. 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA KHU BÃI BẰNG, VÙNG PU 50 SAM CAP, XÃ KHUN HÁ, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU 3.1 Đặc điểm địa chất khu Bãi Bằng 50 3.1.1 Địa tầng 50 3.1.2 Magma 53 3.1.3 Kiến tạo 61 3.2 Đặc. .. nghiên cứu Quặng vàng gốc khu Bãi Bằng, vùng Pu Sam Cap, xã Khun Há, Huyện Tam Đường, Tỉnh Lai Châu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chi tiết đặc điểm quặng hóa diện tích 3,37km2 khu Bãi Bằng nghiên