Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐỖ QUANG HUY ` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐỖ QUANG HUY LUẬN VN THC S K THUT ĐặC ĐIểM QUặNG HóA V TIềM NĂNG TI NGUYÊN VNG GốC KHU VựC KHANG HÔNG MƯờNG PHN, TỉNH XIÊNG KHOảNG, CHDCND LO LUN VN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HC M A CHT QUANG HUY ĐặC ĐIểM QUặNG HãA Vμ TIÒM N¡NG TμI NGUY£N VμNG GèC KHU VùC KHANG HÔNG MƯờNG PHN, TỉNH XIÊNG KHOảNG, CHDCND LO Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lương Quang Khang HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Quang Huy MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Cơ sở tài liệu Kết cấu luận văn Chương 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG KHANG HÔNG – MƯỜNG PHÀN 10 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất vùng Khang Hông – Mường Phàn, huyện 10 Khun, tỉnh Xiêng Khoảng, CHDCND Lào 1.2 Đặc điểm địa chất khu vực Khang Hông – Mường Phàn Chương 2: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀNG GỐC KHU VỰC KHANG HÔNG – MƯỜNG PHÀN 2.1 Đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước đới khống hóa thân quặng vàng gốc 14 26 26 2.2 Đặc điểm vành phân tán trọng sa 40 2.3 Đặc điểm vành phân tán địa hóa 43 2.4 Đặc điểm thành phần vật chất 48 2.5 Các yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn 2.6 Các tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 57 59 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG QUẶNG VÀNG GỐC KHU VỰC KHANG 61 HÔNG – MƯỜNG PHÀN 3.1 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn 3.2 Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn 3.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm – thăm dị quặng vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn 61 68 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng tổng hợp vành phân tán khoáng vật 40 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp vành phân tán nguyên tố 43 Bảng 2.3 Thứ tự thành tạo khoáng vật 56 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết đánh giá tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí giao thơng khu vực nghiên cứu 13 Hình 1.2 Bản đồ địa chất – khống sản khu vực Khang Hơng – 25 Mường Phàn Hình 2.1 Thiết đồ hào KH H.01 29 Hình 2.2 Bản đồ địa chất – khoáng sản khu Phu Khăm 30 Hình 2.3 Thiết đồ hào KH.T272A 35 Hình 2.4 Bản đồ địa chất – khoáng sản khu Khang Hơng 36 Hình 2.5 Vết lộ MP.1001 38 Hình 2.6 Bản đồ địa chất – khoáng sản khu Mường Phàn 39 Ảnh 2.1 Hạt vàng tha hình xâm tán phi quặng 49 Ảnh 2.2 Vàng hạt tha hình, méo mó có suất phản quang 49 cao Ảnh 2.3 Pyrit biến đổi thứ sinh thành Limonit bao quanh thay 53 phần rìa Pyrit Ảnh 2.4 Chalcopyrit biến đổi thứ sinh thành Covelin 53 Limonit Ảnh 2.5 Sphalerit Galenit dạng hạt tha hình, xâm tán rải rác 54 mẫu Ảnh 2.6 Covelin bao quanh ngồi rìa Chalcopyrit 54 Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Khang 72 Hơng – Mường Phàn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tờ Khang Khay tỷ lệ 1:200.000 thuộc tỉnh miền bắc nước CHDCND Lào, nhà địa chất thuộc Liên đoàn Intergeo phát hàng loạt điểm quặng vàng có ý nghĩa phân bố thành tạo địa chất khác nhau, có khu vực Khang Hông – Mường Phàn, huyện Khun, tỉnh Xiêng Khoảng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ có hệ thống đặc điểm địa chất quặng hoá vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn; đặc biệt việc nghiên cứu làm rõ yếu tố địa chất khống chế liên quan đến trình tạo khoáng vàng, biến đổi thứ sinh, kiểu khống hóa…từ đánh giá tiềm tài ngun, triển vọng làm sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dị quặng vàng gốc khu vực Khang Hơng – Mường Phàn, huyện Khun, tỉnh Xiêng Khoảng Vì vậy, đề tài luận văn: “Đặc điểm quặng hóa tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn, tỉnh Xiêng Khoảng, CHDCND Lào” đặt giải nhằm đáp ứng yêu cầu Mục đích, nhiệm vụ luận văn a Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, yếu tố địa chất khống chế, liên quan đặc điểm quặng hóa, đồng thời đánh giá tiềm tài nguyên làm sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dò quặng vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn, huyện Khun, tỉnh Xiêng Khoảng, CHDCND Lào b Nhiệm vụ: - Tổng hợp, phân tích khái quát hóa kết đo vẽ đồ địa chất khu vực; đặc điểm cấu trúc kiến tạo, uốn nếp dạng công tác địa chất khác địa vật lý, trọng sa, địa hóa…nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm khoáng sản vàng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, yếu tố địa chất liên quan, khống chế đặc điểm quặng hóa làm sở khoa học cho việc dự báo triển vọng quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu xác lập tiền đề dấu hiệu tìm kiếm làm sở để khoanh định diện tích có triển vọng đánh giá tiềm tài nguyên quặng vàng gốc, làm sở đề xuất nhiệm vụ điều tra, thăm dị khống sản vàng gốc phục vụ giai đoạn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn, huyện Khun, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào - Phạm vi nghiên cứu: Các thành tạo địa chất liên quan khống chế quặng vàng gốc phân bố vùng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, học viên dự kiến sử dụng hệ phương pháp sau: Áp dụng phương pháp tiệm cận có hệ thống kết hợp với phương pháp nghiên cứu địa chất truyền thống Thu thập, tổng hợp, phân tích xử lý tài liệu đo vẽ địa chất, đặc biệt tài liệu giai đoạn tìm kiếm chi tiết hóa Mơ hình hóa đối tượng nghiên cứu mơ hình thực tế mơ hình tốn địa chất để nhận thức đối tượng nghiên cứu Sử dụng số phương pháp dự báo định lượng tài nguyên để đánh giá tiềm tài nguyên quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu Sử dụng hệ phương pháp chuyên gia kết hợp phương pháp kinh nghiệm để định hướng cơng tác tìm kiếm đánh giá tiến tới thăm dị quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn a Ý nghĩa khoa học: - Góp phần làm sáng tỏ hệ phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu địa chất-khoáng sản để nâng cao độ tin cậy nghiên cứu địa chất quặng hóa vàng gốc - Góp phần làm sáng tỏ yếu tố khống chế quặng hóa đặc điểm phân bố quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu làm sở khoanh định diện tích có triển vọng b Giá trị thực tiễn: - Cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp tiềm tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn, tỉnh Xiêng Khoảng, CHDCND Lào làm sở định hướng công tác điều tra, thăm dị khai thác có hiệu - Cung cấp hệ phương pháp dự báo đánh giá tài nguyên triển vọng quặng vàng gốc phục vụ công tác thăm dò - Kết nghiên cứu rút đặc điểm phân bố vàng gốc khu vực Khang Hơng – Mường Phàn, từ định hướng cho việc thăm dò vàng gốc khu vực khác có đặc điểm địa chất tương tự Cơ sở tài liệu Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thực tế đa dạng phong phú, thu thập công tác đo vẽ đồ địa chất khu vực 1:200.000, đo vẽ đồ điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000; 1:10.000 Các báo cáo kết tìm kiếm chi tiết hóa vùng 69 kiếm trực tiếp gián tiếp phân khu vực Khang Hông – Mường Phàn thành diện tích có triển vọng vàng gốc khác - Diện tích triển vọng cấp A: diện tích có triển vọng quặng vàng Trong diện tích tập trung nhiều thân quặng, khống hóa vàng gốc phổ tra, tìm kiếm chi tiết hóa thăm dị cơng trình khai đào, khoan xác định chúng có ý nghĩa cơng nghiệp Có tiền đề thuận lợi cho tạo khoáng ( yếu tố kiến tạo, địa tầng, thạch học), dấu hiệu trực tiếp gián tiếp thân quặng, vành phân tán khoáng vật Đây diện tích có điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu địa chất chế biến khống sản sau - Diện tích triển vọng cấp B: diện tích có triển vọng thấp so với diện tích triển vọng cấp A, có đặc điểm địa chất tương tự vùng A, có vị trí đá bị biến đổi, có mặt vành phân tán vàng bậc I có hàm lượng vàng từ đến hạt - Diện tích triển vọng cấp C: diện tích chưa rõ triển vọng có tiền đề thuận lợi cho tạo khống vàng, đới cà nát, dập vỡ dọc theo đứt gẫy bị biến đổi b, Kết khoanh định diện tích triển vọng vàng gốc khu vực nghiên cứu Trên sở nguyên tắc trên, khu vực nghiên cứu khoanh định diện tích triển vọng vàng gốc khoáng sản khác nhau, cụ thể sau: * Diện tích triển vọng cấp A Là diện tích phân bố khu Phu Khăm khu Khang Hơng, diện tích có triển vọng quặng vàng Trong diện tích tập trung đới khống hóa thân quặng vàng gốc tìm kiếm chi tiết hóa cơng trình khai đào, khoan xác định chúng có giá trị cơng nghiệp Có 70 tiền đề thuận lợi cho tạo khống (yếu tố kiến tạo, địa tầng, thạch học), dấu hiệu trực tiếp gián tiếp thân quặng, vành phân tán khoáng vật vàng bậc I, II, III, vành phân tán khoáng vật bạc bậc I, II, III vành phân tán khoáng vật đồng bậc I, II, III Đây diện tích cần đầu tư thăm dị chi tiết để xác định xác tài ngun, trữ lượng vàng gốc khoáng sản khác Trong diện tích này, quặng vàng hình thành đới đá biến đổi thạch anh hóa, sericit hóa, chlorit hóa, skarn hóa, vật chất tạo nên đới chủ yếu đá trầm tích lục nguyên xen phun trào hệ tầng Khang Khay, trầm tích lục nguyên – carbonat hệ tầng Huổi Nheng Các đá bị cà nát, dập vỡ dọc theo hệ thống đứt gẫy phương tây bắc – đông nam Kết nghiên cứu khu Phu Khăm có đới khống hóa có chiều dài khoảng 1100m, chiều rộng khoảng 50÷70m, kéo dài theo phương tây bắc – đơng nam Có thân quặng xác định khoanh nối, với chiều dài khoảng từ 200÷300m, chiều dày trung bình 1,15m, thân khống nằm đới cà nát, dập vỡ, đôi chỗ bị xiết ép ngoại tiếp xúc đá trầm tích hệ tầng Huổi Nheng đá magma xâm nhập phức hệ Bản Lao Các thân quặng phát triển theo hướng tây bắc – đơng nam, trùng với phương đới khống hóa Khu Khang Hơng phát đới khống hóa: - Đới khống hóa số I: Phát triển theo phương tây bắc – đông nam với chiều dài khoảng 2,2km, rộng khoảng 180m, đới đá bị đập vỡ, cà ép, biến đổi mạnh Đã khoanh nối thân quặng đới khống hóa Các thân quặng có chiều dài từ 120m đến 1000m, chiều dày từ 0,7m đến 4,05m, phương kéo dài trùng với phương đới khống hóa - Đới khống hóa số II: : Phát triển theo phương tây bắc – đông nam với chiều dài khoảng 960m, rộng khoảng 160m, đới xác định 71 khoanh nối thân quặng với chiều dài từ 300m đến 600m, chiều dày từ 1m đến 5,7m, kéo dài theo phương đới biến đổi * Diện tích triển vọng cấp B Diện tích triển vọng cấp B khu Mường Phàn Đây diện tích điều tra chi tiết tỷ lệ 1/10.000 Trong diện tích khoanh đới khống hóa có mạch thạch anh - sulfur, có mặt vành phân tán bậc I Trong diện tích có tiền đề kiến tạo, magma tầng đá thuận lợi cho q trình tạo khống, có nhiều nét tương đồng với vùng Khang Hơng * Diện tích triển vọng cấp C Đây diện tích có tiền đề thuận lợi cho q trình tạo khống nội sinh, đá diện tích bị cà nát, dập vỡ biến đổi dọc theo hệ thống đứt gẫy phương tây bắc – đơng nam, diện tích nằm phía nam phía đơng vùng Khang Hơng phía đơng vùng Mường Phàn 3.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị quặng vàng gốc khu vực Khang Hơng – Mường Phàn Kết điều tra, tìm kiếm chi tiết hố phát diện tích có biểu khống hố vàng gốc với quy mơ triển vọng khác Trên sở nghiên cứu áp dụng phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng (phương pháp tính thẳng theo thơng số quặng hố, phương pháp tương tự địa chất) xác định tổng tài nguyên cho thân quặng khu vực Khang Hông – Mường Phàn 4766kg vàng, trữ lượng cấp 122 311kg vàng, cấp tài nguyên 333 2240kg vàng, tài nguyên dự báo cấp 334a 3705kg vàng, tài nguyên dự báo cấp 334b 602kg vàng Kết nghiên cứu cho phép đánh giá vùng Khang Hông – Mường Phàn có triển vọng vàng Khi tiến hành thăm dò địa chất cần phải ý vàng khống sản khác 72 Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng triển vọng 73 3.3.1 Công tác điều tra, tìm kiếm đánh giá quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu Cơng tác tìm kiếm đánh giá trước mắt cần tập trung vào diện tích triển vọng cấp A, diện tích cấp B, cấp C cần tiếp tục đánh giá chi tiết Trong giai đoạn tìm kiếm cần áp dụng tổ hợp phương pháp sau: a Phương pháp lộ trình địa chất kết hợp với phương pháp tìm kiếm trọng sa - Lộ trình đồ địa chất Hiệu phương pháp đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản làm rõ cấu trúc địa chất vùng, xác hố ranh giới thành tạo địa chất, hệ thống phá huỷ kiến tạo Đặc biệt phát tập đá trầm tích lục nguyên chứa mạch thạch anh sulfur vàng Trong trình đo vẽ đồ địa chất kết hợp tìm kiếm khống sản phương pháp trọng sa + Phương pháp trọng sa tự nhiên nhằm phát vành phân tán khoáng vật theo dòng chảy mà chủ yếu theo nhánh suối cấp II cấp III Khoanh định miền bóc mịn, miền tích tụ Miền bóc mịn nơi cung cấp khống vật có ích chứa trầm tích bở rời sở cho việc lựa chọn diện tích tìm kiếm chi tiết hố + Phương pháp trọng sa nhân tạo nhằm phát khoáng vật có ích mạch quặng đới biến đổi, xác định nguồn cung cấp khoáng vật nặng có ích cho vành phân tán trọng sa, đặc biệt vàng b Các phương pháp địa vật lý + Phương pháp đo điện: Có thể áp dụng phương pháp, mặt cắt đối xứng điện trở, đo phân cực lưỡng cực trục liên tục đều, mặt cắt phân cực kích thích - Phương pháp mặt cắt phân cực kích thích 74 Nhằm xác định hiệu ứng phân cực đới có biểu chứa quặng sulfur, sở đó, khống chế chiều rộng, truy đuổi khống chế theo phương kéo dài đới biến đổi, biểu khoáng hoá sulfur liên quan vàng giúp cho việc chọn vị trí mở cơng trình khai đào việc khoanh định thân quặng có triển vọng cho giai đoạn - Phương pháp mặt cắt đối xứng điện trở Nhằm xác định dị thường điện trở suất biểu kiến, mối quan hệ chúng xác định mối quan hệ chúng với khoáng hoá vùng - Phương pháp đo phân cực lưỡng cực trục liên tục Đánh giá phát triển theo chiều sâu đối tượng gây dị thường phân cực toàn mặt cắt c Phương pháp phân tích mẫu - Mẫu lát mỏng: xác định tổ hợp khoáng vật tạo đá, cấu tạo, kiến trúc đặc điểm chúng, đặc biệt đá chứa quặng biến đổi nhiệt dịch - Mẫu khoáng tướng: xác định đặc điểm thành phần, kiến trúc, cấu tạo quặng, xác lập tổ hợp cộng sinh khoáng vật để phân chia giai đoạn thành tạo, tìm hiểu nguồn gốc thành tạo kiểu quặng hố diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ hấp thụ nguyên tử: xác định hàm lượng nguyên tố tạo quặng đá quặng, gồm Au, Ag, Cu, Pb, Zn, As - Mẫu nung luyện: xác định hàm lượng vàng, bạc quặng tính trữ lượng, tài nguyên đối tượng nghiên cứu - Mẫu giã đãi: xác định đặc điểm thành phần khống vật quặng có diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ plasma (ICP): xác định đồng thời 25-30 nguyên tố có mặt quặng 75 - Mẫu hoá: xác định hàm lượng đánh giá chất lượng quặng chì kẽm 3.3.2 Định hướng cơng tác thăm dị a Sơ nhận định nhóm mỏ thăm dò Trong vùng nghiên cứu, cấu trúc địa chất phức tạp, quặng hố phân bố khơng đồng đều, thân quặng dạng mạch, mạng mạch, thấu kính, chuỗi thấu kính quy mơ từ nhỏ đến trung bình Với đặc điểm trên, tác giả cho điểm quặng vàng gốc diện tích nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm mỏ thăm dị III Vì vậy, trữ lượng tính cần đạt thăm dị phục vụ lập dự án đầu tư cơng trình khai thác cần đạt trữ lượng cấp 122 Mạng lưới bố trí cơng trình thăm dị nên áp dụng dạng tuyến song song với khoảng cách 50m trữ lượng cấp 122 80-100m tài nguyên 333 b Lựa chọn cơng trình thăm dị - Cơng trình hào Nhằm phát thân quặng lớp phủ, khống chế thân quặng đới khoáng hoá để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ khoáng hoá với đá vây quanh Lấy mẫu nghiên cứu thành phần chất lượng quặng Cơng trình hào khống chế bố trí theo tuyến song song, gần song song, khoảng cách tuyến hào 50m cho khối trữ lượng cấp 122 80m cho cấp tài nguyên 333 Cần bố trí số hào tuyến khống chế hết đới khống hố - Cơng trình giếng Các cơng trình thi cơng vùng có địa hình dốc khơng thể bố trí khoan, cơng trình giếng kết hợp sử dụng lấy mẫu công nghệ 76 bố trí khối tính trữ lượng cấp 122 Giếng có kích thước 1,2x1,0m, thi cơng sâu tối đa 20-25m -Cơng trình lị Áp dụng cho địa hình phân cắt mạnh, thân quặng dốc biến đổi mạnh Trong trường hợp để đánh giá quặng hoá sâu cần sử dụng phối hợp cơng trình lị, giếng khoan Đồng thời cơng trình lị sử dụng để lấy mẫu nghiên cứu cơng nghệ Kích thước: Chiều rộng đáy 2,0m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1,7m - Cơng trình khoan Cơng trình khoan sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quặng theo chiều sâu để xác định chiều dày thân quặng, đới khoáng hoá lấy mẫu nghiên cứu chất lượng quặng, nghiên cứu địa chất thuỷ văn-địa chất cơng trình phục vụ cơng tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác sau Nếu thân quặng nằm dốc 35° áp dụng chế độ khoan xiên, độ nghiêng so với phương thẳng đứng 15°-25° c Công tác địa vật lý * Mục đích Nhằm phát đới khống hố chứa quặng vàng gốc diện tích thăm dò xác định hướng cắm khả trì thân quặng, đới khống hố theo chiều sâu, xác định đới dập vỡ, đứt gãy ranh giới lớp đá vây quanh thân quặng * Lựa chọn phương pháp Từ đặc trưng tham số vật lý đá quặng, dựa đặc điểm khả phương pháp đo địa vật lý, đảm bảo giải nhiệm vụ đặt đề án đạt hiệu kinh tế cao, lựa chọn tổ hợp phương pháp địa vật lý sau: 77 -Phương pháp đo mặt cắt phân cực kích thích đo theo thiết bị đối xứng AB=90m; MN=10; d=10m Nhằm xác định vị trí đới khống hố phục vụ cho cơng tác kiểm tra cơng trình khai đào - Phương pháp đo sâu phân cực kích thích thiết bị lưỡng cực trục liên tục đối xứng phân cực nhằm theo dõi khả tồn tại, trì thân quặng theo chiều sâu Phương pháp đo chủ yếu tuyến có phát quặng mặt có thiết kế khoan điều kiện địa hình cho phép - Lấy đo mẫu tham số địa vật lý phòng xác định tiêu tham số gồm: độ phân cực điện trở suất, mục đích làm sở cho việc phân tích tài liệu địa vật lý - Mẫu tham số lấy vết lộ, cơng trình hào gặp quặng vàng; đới biến đổi cạnh mạch, đất đá thuộc hệ tầng chứa quặng - Đo karota lỗ khoan: lỗ khoan tiến hành: + Đo phổ gamma + Đo điện trở suất đất đá quặng + Đo đường kính lỗ khoan + Đo độ lệch phương vị lỗ khoan d Kim lượng đá gốc Lẫy mẫu kim lượng đá gốc theo mặt cắt chuẩn, theo chiều sâu lỗ khoan lị thăm dị (nều có) nhằm mục đích nghiên cứu tính phân đới theo chiều ngang, chiều thẳng đứng, nghiên cứu mức độ bóc mịn thân quặng Đồng thời cho phép xác định dị thường địa hoá nguyên sinh liên quan đến thân quặng ẩn, nằm sâu e Lấy mẫu - Mẫu quan sát lát mỏng: Lấy trình đo vẽ đồ địa chất cơng trình thăm dị gặp đá gốc chưa bị phong hoá phong hoá 78 yếu Lấy loại đá đặc trưng màu sắc, cấu tạo, kiến trúc, mức độ biến đổi nhằm phục vụ cho công tác lập đồ địa chất thạch học, làm sở khoanh nối thân quặng xác hố vị trí cơng trình thăm dị khai thác mỏ sau Mẫu quan sát có kích thước (3x9x12cm) Mẫu quan sát lấy tất điểm đá gốc tươi Mẫu lát mỏng lấy đá gốc cịn tươi, kích thước (2x3x4cm) Mẫu rãnh: mục đích đánh giá hàm lượng quặng vàng thân quặng - Mẫu lấy cơng trình khai đào Mẫu dài 0,5-1,0m, tuỳ thuộc vào chiều dày thân quặng Ranh giới sâu 5-10cm, rộng 10-15cm Sử dụng phương pháp thủ công tạo rãnh lấy mẫu Trọng lượng mẫu 10-15kg Trường hợp thân quặng mỏng hàm lượng giàu dự đốn theo kinh nghiệm mẫu dài 0,3-0,5m - Mẫu lõi khoan, lấy theo phương pháp chia đôi lõi khoan gặp quặng, nửa lưu thùng mẫu, nửa gia cơng gửi phân tích Chiều dài mẫu thay đổi tuỳ thuộc vào biến đổi chiều dày thân quặng đới biến đổi có biểu khoáng hoá Mạch quặng lấy riêng, đá biến đổi vách trụ có biểu khống hố lấy riêng, chiều dài mẫu 0,5-1,0m - Mẫu khoáng tướng: lấy điểm gặp quặng gốc tươi nhằm mục đích xác đích tổ hợp cộng sinh khoáng vật, thứ tự sinh thành, cấu tạo kiến trúc quặng…vv Tại vị trí lấy 2-3 mẫu mạch phần rìa tiếp xúc có biểu khống hố, kích thước 2x3x4cm Lấy đại diện cho thân quặng có mặt diện tích thăm dị - Mẫu cơng nghệ: lấy thân quặng, có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn Mẫu cơng nghệ lấy sau có kết phân tích Trọng lượng vị trí lấy mẫu tuỳ thuộc mục đích, yêu cầu giai đoạn thăm dò chủ đầu tư, trọng lượng mẫu không nhiều Yêu cầu nghiên cứu xác định khả thu hồi Ag, Au khoáng sản 79 kèm thân quặng Đưa dây chuyền tuyển làm giàu thu hồi Au, Ag khoáng sản hợp lý, hiệu quả, khơng ảnh hưởng tới mơi trường - Mẫu thể trọng nhỏ độ ẩm: lấy vị trí lấy mẫu phân tích nung luyện Chỉ lấy thân quặng tính trữ lượng 122, phân bố theo loại quặng (hàm lượng cao, thấp, quặng gốc tươi, quặng oxy hoá) - Mẫu thể trọng lớn: lấy để xác định thể trọng quặng kiểm tra mẫu thể , trọng nhỏ, làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Mẫu lấy công trình thăm dị, 1m3, mẫu lấy cân thực địa Sau xác định trọng lương, mẫu thể trọng lớn giã, đãi xác định khoáng vật hàm lượng vàng Mẫu lấy cách đào giếng đoạn lò gặp quặng lấy vào đoạn quặng xác định - Mẫu giã đãi: mẫu giã đãi lấy mạch quặng nhằm phân tích tồn diện khống vật hàm lượng vàng Các mẫu gặp vàng tự sinh tách riêng vàng để phân tích tuổi vàng Lấy theo phương pháp mẫu rãnh cơng trình khai đào mẫu lõi khoan Vị trí trùng vị trí lấy mẫu nung luyện Phân tích mẫu: - Mẫu phân tích nung luyện vàng bạc: lấy mẫu rãnh mẫu lõi khoan, nghiền tới độ hạt 0,074mm, phân tích xác định Au, Ag - Mẫu phân tích plasma nguyên tố Au Ag số nguyên tố (Sb, Cu, Zn, As), lấy từ phần lưu mẫu phân tích nung luyện Au, Ag - Mẫu xác định tuổi vàng: phân tích microzon để xác định độ tinh khiết vàng, lấy theo phương pháp nhặt đơn khoáng mẫu giã đãi có gặp hạt vàng 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu luận văn: “Đặc điểm quặng hóa tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn, tỉnh Xiêng Khoảng, CHDCND Lào” đưa kết luận kiến nghị sau: Khu vực nghiên cứu có cấu trúc địa chất phức tạp, hoạt động magma – kiến tạo xảy mạnh mẽ Khống chế cấu trúc địa chất khu vực đứt gãy phát triển theo phương khác Các đứt gãy không đóng vai trị khống chế giới hạn hoạt động magma khu vực, mà kênh dẫn dung dịch từ sâu lên trì hoạt động lâu dài trình tạo quặng Hệ thống đứt gãy quy mô nhỏ hơn, tạo nên đới dập vỡ, cà nát biến đổi đá vây quanh kéo theo hình thành hệ thống khe nứt tách đứt gãy nhỏ nơi thuận lợi tích tụ khống hóa vàng gốc số khống sản khu vực Các thân quặng vàng gốc phân bố chủ yếu ranh giới ngoại tiếp xúc khối đá magma xâm nhập phức hệ Bản Lao có thành phần diorit, điorit porphyr, kéo dài theo phương tây bắc – đông nam trùng với phương kéo dài hệ thống đứt gẫy khu vực Các thân quặng vàng gốc có dạng mạch, ổ, thấu kính kéo dài Kết nghiên cứu xác định thân quặng đới quặng vàng gốc khu Khang Hông khu Phu Khăm, khu Mường Phàn khoanh định đới khống hóa Kết nghiên cứu làm rõ cấu trúc địa chất, yếu tố địa chất khống chế liên quan với trình tạo quặng vàng gốc khu vực, thân quặng vàng gốc phân bố đá trầm tích lục nguyên xen carbonat hệ tầng Huổi Nheng (D2hn) đá trầm tích xen phun trào 81 hệ tầng Khang Khay (P2kk) Các đá bị dập vỡ cà nát biến đổi thạch anh hóa, sericit hóa,chlorit hóa, pyrit hóa, skarn hóa … Khu vực Khang Hơng - Mường Phàn có triển vọng vàng gốc với tổng trữ lượng tài nguyên đánh giá 6858kg vàng, trữ lượng cấp 122 311kg vàng, cấp tài nguyên 333 2240kg vàng, tài nguyên dự báo cấp 334a 3705kg vàng, tài nguyên dự báo cấp 334b 602kg vàng * Kiến nghị Từ kết nghiên cứu cho phép học viên đưa số kiến nghị sau: - Kết nghiên cứu khu vực Khang Hông - Mường Phàn có triển vọng vàng gốc Vì vậy, cần có cơng trình nghiên cứu đồng tồn diện để đánh giá triển vọng vàng gốc điều kiện nguồn gốc thành tạo chúng, đặc biệt ý thân quặng ẩn sâu - Ngoài vàng gốc khu vực cịn có biểu vàng sa khoáng khoáng sản khác cần quan tâm như: đồng, bạc, …Vì vậy, trình nghiên cứu địa chất, điều tra đánh giá tài nguyên khống sản khu vực cần tiến hành tồn diện cần thiết phải đánh giá đồng thời quy mơ, chất lượng khống sản có mặt diện tích nghiên cứu Các kết tài liệu hạn chế Học viên cố gắng thu thập xử lý, tổng hợp để xây dựng luận văn phù hợp với mục đích nhiệm vụ đặt Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm thời gian tới Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Mỏ - Địa chất, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Địa chất, mơn Tìm kiếm Thăm dị, Liên đồn Intergeo – Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam, bạn đồng nghiệp Đặc biệt bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo 82 hướng dẫn TS Lương Quang Khang giúp đỡ học viên suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Xuân Liên nnk (1983), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tờ Khang Khay tỷ lệ 1/200 000.Lưu trữ Liên đoàn Intergeo, Hà Nội Nguyễn Nghiêm Minh nnk, (1995), Phân loại loại hình, nhóm thành hệ, kiểu thành hệ/kiểu quặng vàng Việt Nam Lê Duy Nguyên nnk (2011), Đo vẽ lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 khu vực Khang Hông - Mường Phàn, huyện Mường Khun, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào Lưu trữ Liên đoàn Intergeo, Hà Nội Lê Duy Nguyên nnk (2013), Điều tra đánh giá thăm dò quặng đồng vàng vùng Khang Hông, vùng Mường Phàn, huyện Mường Khun, tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào Lưu trữ Liên đoàn Intergeo, Hà Nội Đào Đình Thục, Huỳnh Trung (1995), Địa chất Việt Nam, tập II - Các thành tạo magma Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Phan Cu Tien et al (1991), Geology of Cambodia, Lao and Vietnam at 1:1000.000 Published by the Geological Survey of Vietnam Hà Nội 15 Piter J Cook nnk (1991), Bản đồ khoáng sản nước Lào tỷ lệ: 000 000 Lưu trữ Liên đoàn Intergeo, Hà Nội 7- E.D Sulydy Kondratiev, B D Bush nnk (1990), Bản đồ địa chất ảnh CHDCND Lào tỷ lệ 1/ 500 000 Lưu trữ Liên đoàn Intergeo, Hà Nội Wikipedia.org, Google.com nguồn internet khác ... tài nguyên vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn 3.2 Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Khang Hông – Mường Phàn 3.3 Định hướng công tác tìm kiếm – thăm dị quặng vàng gốc khu vực Khang Hông. .. Khoảng, CHDCND Lào 1.2 Đặc điểm địa chất khu vực Khang Hông – Mường Phàn Chương 2: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀNG GỐC KHU VỰC KHANG HÔNG – MƯỜNG PHÀN 2.1 Đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước đới khống hóa. .. sản khu vực Khang Hông – Mường Phàn 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA VÀNG GỐC KHU VỰC KHANG HƠNG – MƯỜNG PHÀN 2.1 Đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước đới khống hóa thân quặng vàng gốc Khống hóa