Đặc điểm quặng hóa và tiềm năng tài nguyên vàng gốc khu vực khe đương, đà nẵng

84 5 0
Đặc điểm quặng hóa và tiềm năng tài nguyên vàng gốc khu vực khe đương, đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÙI VĂN ĐỒN ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀNG GỐC KHU VỰC KHE ĐƯƠNG, ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÙI VĂN ĐOÀN ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀNG GỐC KHU VỰC KHE ĐƯƠNG, ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngành: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Mã số: 60520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƯƠNG QUANG KHANG HÀ NỘI – NĂM 2014 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Văn Đồn -3- MỤC LỤC Nội dung - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Mục lục - Danh mục bảng - Danh mục hình vẽ - Danh mục ảnh Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài luận văn 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Giá trị thực tiễn Cơ sở tài liệu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa hóa khoáng vật vàng 1.1.1 Đặc điểm địa hoá vàng 1.1.2 Đặc điểm khoáng vật vàng 1.2 Phân loại kiểm mỏ (thành hệ) quặng vàng Thế giới Việt Nam 1.2.1 Phân loại kiểu mỏ vàng Thế giới 1.2.2 Phân loại kiểu mỏ vàng Việt Nam 1.3 Các phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Tổng hợp tài liệu 1.3.2 Khảo sát thực địa 9 9 10 10 10 10 10 11 11 13 13 13 15 18 18 21 23 23 23 -4- 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất quặng 1.3.4 Phương pháp địa hóa - khống vật 1.3.5 Phương pháp địa vật lý 1.3.6 Phương pháp toán địa chất 1.3.7 Phương pháp dự báo tiềm tài nguyên khoáng sản CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC KHE ĐƯƠNG 2.1 Sơ lược đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế nhân văn 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất - Giai đoạn trước năm 1975 - Giai đoạn sau năm 1975 2.2 Khái quát đặc điểm địa chất khu vực Khe Đương 2.2.1 Địa tầng 2.2.2 Các thành tạo magma xâm nhập 2.2.3 Đặc điểm kiến tạo 2.2.4 Khống sản CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA VÀNG GỐC KHU VỰC KHE ĐƯƠNG 3.1 Đặc điểm địa chất đới quặng thân quặng vàng gốc 3.3.1 Đặc điểm địa chất đới quặng vàng 3.1.2 Đặc điểm thân quặng vàng gốc 3.2 Đặc điểm thành phần vật chất 3.2.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo, kiến trúc quặng 3.2.3 Đặc điểm biến đổi nhiệt dịch vây quanh quặng 3.2.4 Thành phần hóa học quặng 3.3.5 Thứ tự sinh thành, tổ hợp cộng sinh khoáng vật nguồn gốc quặng vàng 3.3 Các yếu tố khống chế quặng hóa tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm quặng vàng gốc khu vực Khe Đương 23 23 24 24 25 26 26 26 30 30 30 31 31 33 36 37 40 40 40 42 43 43 55 57 57 58 63 -5- 3.3.1 Các yếu tố địa chất khống chế thành tạo quặng 3.3.2 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm CHƯƠNG TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN QUẶNG VÀNG GỐC KHU VỰC KHE ĐƯƠNG 4.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên 4.1.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp 4.1.2 Lựa chọn phương pháp dự báo tiềm tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Khe Đương 4.2 Lựa chọn công trình thăm dị làm sở định hướng cơng tác thăm dò quặng vàng gốc khu vực Khe Đương 4.3.1 Cơng trình hào 4.3.2 Cơng trình giếng 4.3.3 Cơng trình khoan 4.2.4 Lấy mẫu kim lượng đá gốc 4.2.5 Lấy mẫu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 64 67 67 67 72 75 75 75 75 76 76 78 78 78 79 -6- DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tiêu đề bảng bảng Bảng 1.1 Tên gọi, cơng thức khống vật mức độ phổ biến khoáng vật vàng Trang 18 Phân loại loại hình, nhóm thành hệ, kiểu thành hệ/ kiểu Bảng 1.2 quặng vàng Việt Nam (Nguyễn Nghiêm Minh nnk, 23 (1995) Bảng 3.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Các thời kỳ, giai đoạn tạo khoáng tổ hợp cộng sinh khoáng vật Tổng hợp kết dự báo tài nguyên quặng vàng gốc thân quặng khu vực Khe Đương Tồng hợp kết dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực Khe Đương 61 71 73 -7- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tiêu đề hình vẽ Trang 2.1 Sơ đồ vị trí giao thơng khu vực nghiên cứu 29 2.2 Bản đồ địa chất - khống sản 39 4.1 Sơ đồ ngun tắc tính tốn tài ngun dự báo 68 hình -8- DANH MỤC CÁC ẢNH Số hiệu Tiêu đề ảnh Trang ảnh 3.1 Pyrit (Py) tạo vi mạch đá 46 3.2 Pyrit (Py) hạt lớn tạo ổ phân bố đá Pyrit (Py) hạt lớn bị cà nát dập vỡ tương đối mạnh 47 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Goethit (Gh) thay gặm mịn pyrit (Py) khống vật tạo đá Goethit (Gh) thay hoàn toàn cho pyrit (Py) phân bố xâm tán đá Goethit (Gh) thay giả hình cho pyrit xâm tán đá Goethit (Gh) thay gặm mòn theo vi khe nứt bị dập vỡ pyrit (Py) 47 48 48 49 49 3.8 Pyrit (Py) tàn dư chưa bị goethit (Gh) thay hết 50 3.9 Chalcopyrit (Chp) hạt tha hình phân bố xâm tán đá 50 3.10 Magnetit (Mt) hạt tha hình phân bố xâm tán đá 51 3.11 Tập hợp hematit (Hm) dạng vảy phân bố xâm tán đá 51 3.12 Goethit (Gh) tạo thành ổ đá 52 3.13 Goethit (Gh), Limonit (Li) tạo thành tập hợp đặc sít 52 3.14 Vàng tự sinh hình dạng méo mó sắc cạnh mẫu đãi trọng sa 53 -9- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong trình đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Hội An-Đà Nẵng, tỷ lệ 1:50.000 thành lập đồ địa chất vùng quặng Bà Nà tỷ lệ 1:25.000 phát số điểm vàng điểm khống hóa sắt, đồng, pyrit, caolin Trong điểm quặng nêu đáng ý điểm quặng vàng gốc khu vực Khe Đương, Đà Nẵng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ, chi tiết có hệ thống đặc điểm địa chất quặng hóa vàng khu; đặc biệt việc nghiên cứu làm rõ yếu tố địa chất liên quan đến trình tạo khoáng vàng, biến đổi thứ sinh, kiểu khoáng hố Vì vậy, việc nghiên cứu để hiểu biết tồn diện đầy đủ đặc điểm địa chất, đặc điểm quặng hoá tiềm tài nguyên quặng vàng gốc làm sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dị khống sản vàng khu vực Khe Đương nhiệm vụ cần thiết Đề tài "Đặc điểm quặng hóa tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Khe Đương, Đà Nẵng" đặt nhằm đáp ứng u cầu MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 2.1 Mục đích Mục tiêu luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm quặng hoá yếu tố địa chất khống chế liên quan với quặng hoá vàng gốc khu vực Khe Đương, đồng thời dự báo tài nguyên chúng 2.2 Nhiệm vụ Thu thập có chọn lọc, hệ thống hoá tổng hợp dạng tài liệu có địa chất khống sản Nghiên cứu thành phần vật chất, xác định điều kiện địa chất, đặc điểm quặng hóa sơ nguồn gốc quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu - 69 - Hình 4.1 Sơ đồ ngun tắc tính tốn tài ngun dự báo 4.1.1.2 Nhóm phương pháp thống kê: Các phương đồi hỏi thông tin định lượng tiêu chuẩn địa chất - kinh tế, địa vật lý, địa hóa thơng số khác lãnh thổ cần dự báo liên quan đến độ chứa quặng, thường sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích hồi qui: Để thực phương pháp cần tiến hành theo trình tự sau: + Bước 1: diện tích chuẩn tiến hành xây dựng hàm hồi qui phản ánh phụ thuộc nhóm dấu hiệu với tài nguyên/ trữ lượng + Bước 2: Từ hàm hồi qui tiến hành dự báo tài ngun diện tích cịn lại Để áp dụng phương cần phân chia diện tích phải đánh giá thành ô mạng sở theo quan điểm đồng yếu tố - 70 - - Phương pháp phân loại: Để dự báo định lượng cần đếm ô mạng sở phân thành nhóm có mức độ giống theo tiền đề dấu hiệu tìm kiếm, thăm dị Sau tiến hành dự báo định lượng nhóm - Phương pháp tương quan: Dự báo định lượng tài nguyên khoáng sản thực nhờ phát mối quan hệ tương quan với trữ lượng biết trước thành phần có ích tron vùng Phương pháp thường áp dụng để dự báo định lượng thành phần có ích kèm 4.1.1.3 Phương pháp dự báo thực nghiệm Các phương pháp thực nghiệm áp dụng ngày phổ biến nước tiên tiến, có phương pháp là: - Phương pháp thử nghiệm đơn giản - Phương pháp Monte-Caclo - Phương pháp chuyên gia (phương pháp Denphi) Biện pháp sử dụng tổ chức thực phương pháp Monte-Caclo phương pháp chuyên gia phức tạp, đặc biệt sử lý số liệu máy tính điện tử 4.1.1.4 Các phương pháp địa hóa vùng quặng Các phương pháp địa hóa thực dựa quy luật lý thuyết thực nghiệm liên hệ phụ thuộc đặc trưng phân tán tập trung nguyên tố khu vực cần dự báo Trong cần dự báo khu vực rộng rãi cần sử dụng mối liên hệ trị số Clark nguyên tố với trữ lượng chúng lịng đất quy mơ mỏ khống - 71 - lớn Mối liên hệ cho phép xác định phân bố trữ lượng dãy ngưỡng loại mỏ cần dự báo Cịn cần dự báo diện tích theo đồ tỷ lệ lớn, chủ yếu dựa vào quy nạp trữ lượng quặng thân quặng nguyên sinh sản phẩm vành phân tán nguyên sinh thứ sinh Có nhiều phương pháp dự báo cụ thể, phương pháp dự báo trị số clark, phương pháp dự báo lượng tạo quặng, phương pháp dự báo dựa sở dãy ngưỡng mỏ khoáng 4.1.1.5 Các phương pháp địa vật lý Các phương pháp áp dụng chủ yếu dựa sở quy luật tương quan hàm lượng quặng với cường độ dạng biểu dị thường địa vật lý 4.1.1.6 Các phương pháp kinh tế Các phương pháp đặt sở việc phân tích động lực phát triển chiến lượng gia tăng trữ lượng, tài nguyên khoáng phụ thuộc vào độ kéo dài thời gian khai thác tương đối cần đánh giá, việc đánh giá định lượng đối tượng chuẩn đối tượng cần đánh giá Các phương pháp kinh tế áp dụng nhiều lĩnh vực dự báo tài nguyên dầu khí cịn lĩnh vực khống sản rắn nhìn chung cịn Hiện phương pháp dần nhà địa chất quan tâm ngày nhiều, đặc biệt nước tư chủ nghĩa ý dạng phương pháp sau: - Phương pháp ngoại suy kinh tế - địa chất (Beili, 1980) - Phương pháp dự báo theo mức độ phức tạp cấu trúc địa chất vùng (Graffits, 1976) - Phương pháp dự báo theo quan hệ hàm trữ lượng (Lacski, 1952; Dibi, 1978) - 72 - 4.1.1.7 Phương pháp tính thẳng theo thơng số quặng hóa Phương pháp tính thẳng thường áp dụng kiểu quặng hóa có hình thái thân khống (thân quặng) đơn giản hình học hóa kiểu hình thái đơn giản định Đây nhóm phương pháp áp dụng nhiều thực tế 4.1.2 Lựa chọn phương pháp dự báo tiềm tài nguyên quặng vàng gốc khu vực Khe Đương Dự báo tài nguyên khoáng vấn đề quan trọng có tính chất định đến việc hoạch định chiến lược đầu tư cho cơng tác tìm kiếm, thăm dò thời điểm tương lai Dự báo định lượng tài ngun khống có nhiều phương pháp khác Theo nhiều nhà nghiên cứu, để lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên phù hợp với đối tượng nghiên cứu cần vào đặc trưng thơng tin nhận loại khống sản đánh loại hình nguồn gốc, kiểu mỏ cơng nghiệp, mức độ trì hay khơng trì cấu trúc khống hóa, đặc điểm hình thái, kích thước, nằm thân khống Trên sở phân tích đặc điểm hình thái, kích thước, nằm dải khống hóa, thân quặng vàng gốc khu vực Khe Đương mức độ nghiên cứu, tác giả cho để dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực Khe Đương cần áp dụng phương pháp: 4.1.2.1 Phương pháp Huvơ Phương pháp áp dụng để dự báo tài nguyên vàng gốc cho thân quặng định nghiên cứu sơ phần mặt Tài nguyên dự báo tính tương ứng cấp 334a Số lượng quặng xác định theo công thức: Q = L.H M d - 73 - Tài ngun vàng gốc tính theo cơng thức: P= Q C Trong đó: Q - Tài nguyên quặng vàng gốc (tấn) P - Tài nguyên vàng (tấn) M - Chiều dày trung bình thân quặng (m) d - Thể trọng trung bình thân quặng (tấn/m3) L - Chiều dài thân quặng xác định bình đồ (m) H - Độ sâu tồn thân quặng theo hướng dốc (m) xác định theo phương pháp hình chữ nhật kết hợp với tài liệu địa vật lý C hàm lượng trung bình thân quặng (g/t) Tổng hợp kết dự báo tài nguyên vàng gốc thân quặng khu vực Khe Đương Bảng: 4.1 Kích thích thân quặng (m) Số TT Số hiệu Thân quặng Dày Dài TQ.1 1,65 120 30 TQ.2 1,1 280 TQ.3 1,2 TQ.5 Tỷ trọng Hàm lượng TNDB cấp 334a đá quặng trung bình (g/t) (kg) Rộng (tấn/m3) Au Ag Au Ag 2,75 4,33 6,25 70,7 102,0 70 2,75 4,62 5,5 273,9 326,0 90 20 2,75 4,14 5,5 24,6 32,7 1,3 80 20 2,75 4,40 10 25,2 57,2 TQ.6 1,1 110 25 2,75 5,30 5,5 44,1 45,8 TQ.7 1,5 160 40 2,75 5,00 6,5 132,0 171,6 570,5 735,4 Tổng tài nguyên dự báo cấp 334a - 74 - 4.1.2.2 Phương pháp tính thẳng theo thơng số quặng hố Phương pháp tính thẳng theo thơng số quặng hố áp dụng kiểu quặng hố phân bố khơng tập trung đới khoáng hoá, tài liệu chưa đủ khoanh nối tính tốn riêng biệt cho thân quặng Tài nguyên dự báo cho đới khoáng hố tính theo cơng thức: PTN = Q TN C Trong đó: = V'.d C (tấn) Q TN tài nguyên quặng đới sản phẩm (tấn) C hàm lượng trung bình đới khống hố (đới quặng), thân quặng xác định theo kết phân tích mẫu (%) d thể trọng trung bình đá chứa quặng (T/m3) V' thể tích đới chứa quặng tính theo công thức: V' = V Kq = K'.H.Ssp.Kq Với: K' hệ số điều chỉnh mức độ phân cắt địa hình H chiều sâu dự đốn tồn tài quặng (m) Ssp diện tích đới sản phẩm, đới khống hố (m2) xác định bình đồ theo tài liệu địa hoá, địa vật lý kết hợp tiền đề dấu hiệu tìm kiếm xác định K q hệ số chứa quặng trung hình xác định theo công thức: N K Kq = qi i 1 N Với: Kqi hệ số chứa quặng mặt cắt thứ i xác định công thức: K qi  M qi M spi Mqi tổng chiều dày đới quặng mặt cắt i Mspi chiều dày tầng, tập đới sản phẩm chứa quặng xác định mặt cắt i - 75 - Phương pháp tính cho đới quặng thân quặng khoanh định đồ địa chất 1:25.000 Tổng hợp kết dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực Khe Đương Bảng: 4.2 Kích thước đới khống hóa (m) Rộng Dài Dày 300 1100 150 Thể tích Hàm lượng Thể tồn đới trung bình trọng đá (g/t) đá biến quặng Au Ag đổi (m ) (tấn/m3) 49.500 2,15 6,5 2,75 Hệ số chứa quặng 0,014 Tài nguyên dự báo cấp 334b (kg) Au Ag 4097 12387 * Từ bảng 4.1 bảng 4.2 cho thấy tổng tài nguyên vàng gốc khu vực Khe Đương tính cấp 334a 334b 4667,5kg, tài nguyên cấp 334a 570,5kg cấp 334b 4.097kg 4.2 LỰA CHỌN CÁC CƠNG TRÌNH THĂM DỊ LÀM CƠ SỞ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ QUẶNG VÀNG GỐC KHU VỰC KHE ĐƯƠNG 4.2.1 Cơng trình hào Nhằm phát thân quặng đáy lớp phủ, khống chế thân quặng đới khống hóa để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ chúng với đá vây quanh 4.2.2 Cơng trình giếng Các cơng trình giếng thi cơng vùng có địa hình dốc khơng thể bố trí khoan, cơng trình giếng kết hợp sử dụng lấy mẫu cơng nghệ bố trí khối trữ lượng 122 4.2.3 Cơng trình khoan - 76 - Cơng trình khoan phương tiện kỹ thuật áp dụng rộng rãi nghiên cứu cấu trúc địa chất, tìm kiếm thăm dị khống sản nằm sâu lịng đất nhằm mục đích xác định chiều dày thân quặng, đới quặng lấy mẫu nghiên cứu chất lượng quặng, nghiên cứu DCTV - ĐCCT phục vụ công tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác mỏ sau 4.2.4 Lấy mẫu kim lượng đá gốc Lấy mẫu kim lượng đá gốc theo mặt cắt chuẩn, theo chiều sâu lỗ khoan nhằm mục đích nghiên cứu tính phân đới theo chiều ngang, chiều thẳng đứng, nghiên cứu mức độ bóc mịn thân quặng Đồng thời cho phép xác định dị thường địa hóa nguyên sinh liên quan tới thân quặng ẩn nằm sâu 4.2.5 Lấy mẫu - Mẫu quan sát thạch học, lát mỏng: lấy trình đo vẽ đồ địa chất công trình thăm dị gặp đá gốc chưa bị phong hóa phong hóa yếu Mẫu quan sát kích thước (6x9x12) cm, mẫu lát mỏng kích thước (2x3x4)cm - Mẫu nung luyện (Au, Ag) mẫu hóa học quặng vàng: Mẫu lấy cơng trình khai đào, vết lộ gặp quặng phần lõi khoan có biểu khống hóa sulfua Mẫu lấy cơng trình khai đào theo phương pháp mẫu rãnh lõi khoan theo phương pháp chia đơi lõi khoan - Mẫu rãnh: mục đích đánh giá chất lượng quặng vàng Vì vậy, mẫu lấy phân tích nung luyện vàng, bạc phân tích số mẫu tồn diện (phân tích hấp thụ ngun tử, phân tích plasma - Mấu khống tướng: lấy điểm quặng gốc tươi nhằm xác định tổ hợp cộng sinh khoáng vật, thứ tự sinh thành, cấu tạo kiến trúc quặng Tại - 77 - vị trí lấy 2-3 mẫu mạch phần rìa tiếp xúc có biểu quặng hóa Lấy đại diện cho thân quặng diện tích thăm dị - Mẫu thể trọng nhỏ độ ẩm: lấy vị trí phân tích mẫu nung luyện Chỉ lấy thân quặng tính trữ lượng 122, phân bố theo loại quặng - Mẫu thể trọng lớn: Lấy để xác định thể trọng quặng kiểm tra mẫu thể trọng nhỏ làm sở cho thiết kế mỏ sau - Mẫu giã đãi: Mẫu giã đãi lấy mạch quặng nhằm phân tích tồn diện khống vật hàm lượng vàng Các mẫu gặp vàng tự sinh tách riêng vàng để phân tích tuổi vàng - Mẫu cơng nghệ: Lấy thân quặng có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn - 78 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn "Đặc điểm quặng hóa tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Khe Đương, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành Phố Đà Nẵng” xây dựng dựa sở thi công cơng trình khảo sát tài liệu địa chất thu thập Kết thi cơng cơng trình khảo sát, lấy phân tích loại mẫu, tổng hợp tài liệu địa chất liên quan vùng rút kết luận mỏ vàng gốc Khe Đương sau: - Vàng gốc khu vực Khe Đương có cấu trúc địa chất phức tạp Trong diện tích khảo sát phát thân quặng vàng biểu thân quặng vàng (cũng đánh số thân quặng TQ.4) - Hàm lượng vàng thân quặng biến đổi không đồng đều, chênh lệch hàm lượng thấp hàm lượng cao lớn - Tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng vàng với magnetit, pyrit, arsenopyrit, chalcopyrit,… nguyên tố thường gặp Fe, Cu, As, Pb, Zn,… khoáng vật mạch thạch anh, calcit - Kết nghiên cứu thành phần vật chất đặc biệt giai đoạn tạo khoáng tác giả xếp vàng gốc vùng vào thành hệ vàng - thạnh anh – sulfur Kiến nghị Vùng nghiên cứu vùng có cấu trúc địa chất phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn kiến tạo khác nhau, yếu tố cấu trúc yếu tố chủ đạo khống chế định vị thân quặng vàng vùng, cần nghiên cứu cấu trúc vùng cách toàn diện phương pháp đại truyền thống, định hướng cho việc tìm kiếm đánh giá khống sản vàng tồn diện tích - 79 - Kết nghiên cứu khu vực Khe Đương có triển vọng vàng gốc, có tiềm mặt sâu cần phải đầu tư đánh giá triển vọng cách toàn diện (cả sâu) - Việc nghiên cứu quặng vàng Khe Đương đến thời điểm chưa trọng thực cần tiến hành thăm dò nghiên cứu tổng thể quặng vàng Khe Đương để định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị lâu dài - 80 - CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cát Nguyên Hùng nnk (1996) Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Hội An-Đà Nẵng, tỷ lệ 1:50.000 Đặng Xuân Phong, Nguyễn Phương (2006) Bài giảng phương pháp tìm kiếm dự báo tài ngun khống sản dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Địa chất Khống sản thăm dị Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Đà Nẵng (2013) Báo cáo kết điều tra trạng khai thác mỏ vàng Khe Đương Đinh Văn Thông-Mai Văn Khiên (1993) Báo cáo kết tìm kiếm vùng quặng Bà Nà, tỷ lệ 1:25.000 Nguyễn Văn Trang nnk (1985-1990) Bản đồ địa chất loạt tờ Huế - Quảng Ngãi tỷ lệ 1:200.000 Các tài liệu liên quan khác internet CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc BÁO CÁO VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường đại học Mỏ - Địa chất - Phòng đào tạo Sau đại học Họ tên học viên: Bùi Văn Đoàn Tên đề tài luận văn: “Đặc điểm quặng hóa tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Khe Đương, Đà Nẵng” Chuyên ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 Người hướng dẫn: TS Lương Quang Khang Sau bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo Biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Cụ thể sửa chữa bổ sung nội dung nội dung sau đây: Trong chương 3, phần 3.2.4 Thành phần hóa học quặng vàng học viên mô tả lại thành phần hóa học quặng Trong chương 3, phần 3.3.2.2 Các dấu hiệu tìm kiếm học viên bổ sung thêm dấu hiệu địa hóa, dấu hiệu địa vật lý Trong chương 4, bảng 4.1 4.2 học viên điều chỉnh lại hàm lượng Ag cho với kết phân tích tính lại tài nguyên Ag Trong chương tác giả bổ sung số phần luận văn có tính thuyết phục Học viên sửa lỗi thuật ngữ, lỗi tả để luận văn tốt Chương 2, hình 2.2 học viên sử dụng thuật ngữ "mặt cắt địa chất qua đường AB" không đúng, học viên sửa lại "mặt cắt địa chất theo đường AB" Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC TS Lương Quang Khang Bùi Văn Đoàn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ TS Nguyễn Tiến Dũng ... quan vàng phương pháp nghiên cứu Chương 2: Khái quát đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu - 12 - Chương 3: Đặc điểm quặng hóa vàng gốc khu vực Khe Đương Chương 4: Tiềm tài nguyên quặng vàng gốc khu. .. đới quặng thân quặng vàng gốc 3.3.1 Đặc điểm địa chất đới quặng vàng 3.1.2 Đặc điểm thân quặng vàng gốc 3.2 Đặc điểm thành phần vật chất 3.2.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng 3.2.2 Đặc điểm. .. đủ đặc điểm địa chất, đặc điểm quặng hoá tiềm tài nguyên quặng vàng gốc làm sở định hướng cho cơng tác điều tra, thăm dị khống sản vàng khu vực Khe Đương nhiệm vụ cần thiết Đề tài "Đặc điểm quặng

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan