1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm quặng hóa và phân vùng triển vọng quặng vàng gốc khu vực sìn hồ, lai châu

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN VĂN BA ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG QUẶNG VÀNG GỐC KHU VỰC SÌN HỒ, LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN VĂN BA ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG QUẶNG VÀNG GỐC KHU VỰC SÌN HỒ, LAI CHÂU Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Quang Lân HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2015 Tác giả Trần Văn Ba MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vàng 1.1.1.Đặc điểm địa hoá khoáng vật vàng 1.1.2 Phân loại kiểu mỏ vàng giới Việt Nam 12 1.2 Các phương pháp nghiên cứu 16 1.2.1 Tổng hợp tài liệu 16 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất quặng 16 1.2.3 Phương pháp địa hoá-khoáng vật 17 1.2.4 Phương pháp địa vật lý 17 1.2.5 Phương pháp toán địa chất 17 1.2.6 Phương pháp dự báo tiềm tài nguyên khoáng sản 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN KHU VỰC SÌN HỒ 19 2.1 Khái qt vị trí địa lý lịch sử nghiên cứu địa chất 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 19 2.1.3 Lịch sử nghiên cứu địa chất 22 2.2 Đặc điểm địa chất khu vực Sìn Hồ 25 2.2.1 Địa tầng 25 2.2.2 Magma xâm nhập 31 2.2.3 Cấu trúc - kiến tạo 36 2.2.4 Khoáng sản 37 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HỐ VÀNG GỐC KHU VỰC SÌN HỒ 42 3.1 Đặc điểm phân bố, hình thái, kích thước đới khoáng hoá thân quặng gốc 42 3.1.1 Điểm quặng vàng Chăn Nưa 42 3.1.3 Điểm quặng vàng Phiêng Ban 48 3.1.4 Điểm quặng vàng Nậm Sập 54 3.2 Đặc điểm vành phân tán trọng sa 55 3.3 Đặc điểm vành phân tán địa hoá 57 3.4 Đặc điểm biến đổi nhiệt dịch quặng vàng 58 3.5 Đặc điểm thành phần vật chất quặng 59 3.5.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng 59 3.5.2 Đặc điểm thành phần hóa học 63 3.5.3 Đặc điểm cấu tạo, kiến trúc quặng 63 3.5.4 Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật 69 Nhiệt dịch 71 3.5.5 Một số nhận định nguồn gốc quặng 72 3.6 Các yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng 72 CHƯƠNG DỰ BÁO TÀI NGUYÊN VÀ PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG VÀNG GỐC KHU VỰC SÌN HỒ 75 4.1 Nghiên cứu lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực Sìn Hồ 75 4.1.1 Lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên 75 4.1.2 Kết dự báo tài nguyên vàng gốc khu vực nghiên cứu 78 4.2 Phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Sìn Hồ 81 4.2.1 Tiêu chuẩn phân vùng triển vọng 81 4.2.2 Kết khoanh định diện tích triển vọng vàng gốc khu vực nghiên cứu 81 4.3.1 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 85 4.3.2 Cơng tác điều tra, tìm kiếm đánh giá vàng gốc khu vực nghiên cứu 87 4.3.3 Định hướng cơng tác thăm dị 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung bảng 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 Tên gọi, công thức khoáng vật mức độ phổ biến khoáng vật vàng Phân loại loại hình, nhóm thành hệ, kiểu thành hệ/kiểu quặng vàng Việt Nam Bảng thứ tự sinh thành THCSKV vàng khu vực Sìn Hồ Các khống vật quặng vàng khu vực Sìn Hồ Thứ tự sinh thành&THCSKV quặng vàng khu vực Sìn Hồ Tổng hợp kết dự báo tài nguyên quặng vàng gốc thân quặng khu vực Sìn Hồ Tổng hợp kết dự báo tài nguyên quặng vàng gốc đới khống hố khu vực Sìn Hồ Trang 11 15 56 59 71 79 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH Số hiệu Nội dung Trang hình 2.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 21 2.2 Bản đồ địa chất khu vực Sìn Hồ, Lai Châu 31 3.1 Ảnh mạch thạch anh sulfur-vàng vùng Chăn Nưa 43 3.2 Ảnh chalcopyrit xâm tán mạch thạch anh vùng Chăn Nưa 44 3.3 Sơ đồ địa chất khoáng sản điểm quặng vàng Chăn Nưa 44 3.4 Ảnh hạt vàng mẫu trọng sa vùng Nậm Cười 47 3.5 Sơ đồ địa chất khống sản điểm khống hóa vàng Nậm Cười 46 3.6 Ảnh mạch thạch anh sulfur-vàng vùng Phiêng Ban 47 3.7 Sơ đồ địa chất khoáng sản điểm quặng vàng Phiêng Ban 53 3.7.1 Thiết đồ hào H.159 vùng Phiêng Ban 50 3.7.2 Ảnh vết lộ vùng Phiêng Ban 51 3.9 Sơ đồ địa chất khoáng sản điểm quặng vàng Nậm Sập 54 3.10 Ảnh khoáng tướng 4.2 Sơ đồ phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực Sìn Hồ 65-66 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong q trình đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Lai Châu thuộc tờ đồ tỷ lệ 1:50.000 F-48-63-A Chiềng Chăn, F-48-63-C Lai Châu, F-48-75-A Mường Lay, F-48-63-D Sín Chải, F-48-75-B Tủa Chùa; Các nhà địa chất thuộc Liên đoàn Intergeo phát hàng loạt điểm quặng vàng có ý nghĩa phân bố thành tạo địa chất khác nhau, có khu vực Sìn Hồ-Lai Châu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ có hệ thống đặc điểm địa chất quặng hoá vàng gốc khu vực Sìn Hồ; đặc biệt việc nghiên cứu làm rõ cấu trúc địa chất liên quan đến trình tạo khoáng vàng, biến đổi thứ sinh, kiểu khống hóa…từ đánh giá tiềm năng, triển vọng vàng làm sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dị khống sản vàng khu vực Sìn Hồ-Lai Châu Vì việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất phân vùng triển vọng quặng vàng gốc làm sở định hướng cho công tác điều tra, thăm dị quặng vàng gốc khu vực Sìn Hồ nhiệm vụ cấp thiết Đề tài: “Đặc điểm quặng hóa phân vùng triển vọng quặng vàng gốc khu vực Sìn Hồ-Lai Châu” đặt giải nhằm đáp ứng yêu cầu Mục đích, nhiệm vụ: a Mục đích: Nghiên cứu đặc điểm địa chất phân vùng triển vọng quặng vàng gốc khu vực Sìn Hồ-Lai Châu làm sở định hướng cho cơng tác điều tra, thăm dị b Nhiệm vụ: - Tổng hợp, phân tích khái qt hóa kết đo vẽ đồ địa chất khu vực; đặc điểm cấu trúc kiến tạo, uốn nếp dạng công tác địa chất khác địa vật lý, trọng sa, địa hóa…nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm khoáng sản vàng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa tạo sở khoa học cho việc dự báo triển vọng khoáng sản khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa vàng gốc khu vực nghiên cứu khoanh định diện tích triển vọng làm sở đề xuất nhiệm vụ điều tra, thăm dò quặng vàng gốc phục vụ giai đoạn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vàng gốc khu vực Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu - Phạm vi nghiên cứu: khu vực nghiên cứu thuộc phạm vi hành xã Chăn Nưa, Mao Xao Phing, Tảo Sin Chải, Chiềng Chăn thuộc huyện Sìn Hồ, thị xã Mường Lay, tỉnh Lai Châu Diện tích nghiên cứu 459km2 Phương Pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, học viên sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận có hệ thống, kết hợp với phương pháp nghiên cứu địa chất truyền thống - Thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu có liên quan tới vàng gốc vùng nghiên cứu - Sử dụng phương pháp dự báo định lượng để đánh giá tiềm tài nguyên vàng gốc vùng nghiên cứu - Phương pháp kinh nghiệm kết hợp phương pháp chuyên gia để khoanh định phân vùng triển vọng làm sở định hướng công tác điều tra, thăm dò Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn a Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn góp phần nhận thức đầy đủ toàn diện đặc điểm quặng hoá, tiềm tài nguyên vàng gốc khu vực Sìn Hồ, đồng thời góp phần hồn thiện phương pháp dự báo tài nguyên phân vùng triển vọng vàng gốc khu vực nghiên cứu b Giá trị thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho nghiên cứu lập quy hoạch tổng thể điều tra, thăm dò khai thác hợp lý vàng gốc khu vực nghiên cứu, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực Cung cấp cho sản xuất hệ phương pháp dự báo đánh giá tiềm vàng gốc khu vực nghiên cứu có khả áp dụng khu vực tương tự Điểm luận văn a Nghiên cứu làm rõ thêm cấu trúc địa chất đặc điểm quặng hóa vàng gốc khu vực Sìn Hồ b Đánh giá tổng thể quặng hố vàng gốc khu vực Sìn Hồ, khoanh định diện tích triển vọng vàng gốc Trên sở định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dò quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu Cơ sở tài liệu Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thực tế đa dạng phong phú, thu thập công tác đo vẽ đồ địa chất khu vực 1:200.000, đo vẽ đồ điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000; 1:10.000 Các báo cáo kết tìm kiếm chi tiết hóa vùng - Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1: 200.000 tờ Mường Tè (Trần Đăng Tuyết n.n.k, 1994) - Báo cáo đo vẽ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Phong Thổ (Tơ Văn Thụ n.n.k, 1996) - Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Lai Châu tỷ lệ 1:50.000 (Nguyễn Văn Nguyên nnk, 2005) Đặc biệt kết tìm kiếm chi tiết hóa điểm biểu khoáng sản vàng gốc vùng Sìn Hồ, tỷ lệ 1:10.000 tác giả Liên đồn Intergeo tiến hành q trình đo vẽ lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Lai Châu, tỷ lệ 1:50.000 Ngồi ra, học viên cịn phân tích bổ sung số mẫu khống tướng lát mỏng Được tham khảo tài liệu kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm 83 Kết cơng tác tìm kiếm khu vực có hai đới khống hố sulfurvàng phân bố đới dăm kết kiến tạo, dọc theo đứt gãy Điện Biên-Lai Châu Trong đới dăm kết kiến tạo gặp thể đá mạch andesinit xuyên cắt Bản thân đai mạch bị cà nát, biến đổi mạnh Các mảnh dăm sắc cạnh kích thước vài mm đến 3÷4cm, có thành phần gồm đá vơi, mảnh dăm đá mạch diorit, mảnh dăm đá phiến gắn kết xi măng vật liệu nhỏ bị sericit hoá, chlorit hoá, calcit hoá hồn tồn Các đới dăm kết kiến tạo chứa khống hoá sulfur phát theo tài liệu địa chất kéo dài không liên tục với chiều dài vài trăm mét đến 1km - Đới khoáng hoá số 1: Phát triển theo phương đơng bắc-tây nam, đới có chiều dài 1600m, có chiều rộng từ 60m-180m Có chứa hai than quặng có chiều dài 150÷180m, chiều dày 1,8÷2,5m, có phương kéo dài với phương biến đổi - Đới khống hố số 2:Phát triển theo phương đơng bắc-tây nam, đới có chiều dài 400m, chiều rộng trung bình 60m Có chứa than quặng có chiều dài 120m, dày 2,3, có phương kéo dài phương biến đổi *Diện tích triển vọng cấp B: Trong diện tích đạt triển vọng cấp B diện tích điều tra chi tiết 1/10.000 chưa thi công nhiều cơng trình khai đào Phân bố nơi: Tây Bắc khu Nậm Cười có diện tích 3,1 km², diện tích có mặt đới khống mạch thạch anh sulfur vàng xuyên cắt đá phiến sét, phiến sericit thuộc hệ tầng Nậm Cười Phía trung tâm khu Nậm Cười có diện tích 2800 m² , diện tích có mặt vành phân tán vàng bậc I pyrit bậc III đá bị biến đổi thạch anh hóa, sericit hóa Phía tây khu Chăn Nưa có hai diện tích đạt triển vọng, với diện tích 0,9 km², 1,2 km² Trong diện tích có mặt vành phân tán vàng bậc I pyrit bậc III mạch thạch anh xuyên cắt đá vôi thuộc hệ tầng Bản Páp Trung tâm khu Nậm Sập có diện tích 1,4 km² ,trong diện tích có mặt vành phân tán vàng bậc I, pyrite bậc III vành phân tán Cu,Pb,Zn, 84 đá chứa quặng andesit, dacit tuf bị biến đổi calcit hố, sericit hố, chlorit hố Phía đơng khu Phiêng Ban có diện tích km² ,trong diện tích có mặt vành phân tán vàng bậc I, đới khống hóa, mạch thạch anh-sulfur, đá phiến sét thuộc hệ tầng Lai Châu *Diện tích triển vọng cấp C: Gồm hai diện tích nằm phía đơng khu Chăn Nưa phía đơng khu Phiêng Ban: - Phía đơng khu Chăn Nưa: diện tích trầm tích bở rời cát bột sét, có diện tích 2800 m2 Trong diện tích tiến hành lấy mẫu địa hóa khoanh định vành địa hóa thứ sinh - Phía đơng khu Phiêng Ban: diện tích trầm tích song suối, cuội, sỏi, cát, bột Trong diện tích tiến hành lấy mẫu địa hóa Với kết có vùng có triển vọng thấp vùng hy vọng sau qua công tác khảo sát phát than quặng 4.3 Định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị Kết điều tra, tìm kiếm chi tiết hố phát diện tích có biểu khống hố vàng gốc với quy mơ triển vọng khác Trên sở nghiên cứu áp dụng phương pháp dự báo sinh khống định lượng (phương pháp tính thẳng theo thơng số quặng hố, phương pháp tương tự địa chất) xác định tổng tài nguyên cho thân quặng khu vực Sìn Hồ cấp 334a đạt 877kg vàng cho đới khoáng hoá 11620kg vàng Khu vực nghiên cứu ngồi vàng cịn có apatit, barit, kaolin,…đây khoáng sản cần quan tâm Kết nghiên cứu cho phép đánh giá khu vực Sìn Hồ có triển vọng vàng gốc, vùng có điều kiện giao thơng thuận lợi Khi tiến hành thăm dò địa chất cần phải ý vàng khoáng sản khác 85 4.3.1 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm a Các tiền đề tìm kiếm Theo V.M Grayche (1960), tiền đề tìm kiếm hoàn cảnh địa chất cách trực tiếp hay gián tiếp điều kiện phát mỏ Theo Cranhucov (1963), tiền đề tìm kiếm yếu tố địa chất xác định điều kiện tìm thấy mỏ vỏ trái đất *Tiền đề magma Đối với quặng hoá vàng khu vực Sìn Hồ, tiền đề tìm kiếm bao gồm: Đai mạch lamprophyr chưa rõ tuổi đá mạch diorit phức hệ Điện Biên phân bố phía nam- tây nam Chiềng Chăn Các đá mạch xuyên cắt vào đá trầm tích hệ tầng Lai Châu (T2-3 lc) bị dập vỡ kiến tạo Đá bị phong hố mạnh có màu nâu, nâu vàng, nâu xám Các đá thuộc phức hệ Điện Biên Thành phần thạch học chủ yếu granitbiotit hạt vừa đến lớn Chưa xác định mối liên quan đá granit với quặng hố vùng Đá mạch diorit có màu xám sáng, cấu tạo khối kiến trúc lăng trụ nhỏ Thành phần khoáng vật chủ yếu plagioclas, bị cà nát, biến đổi chlorit hoá, sericit hoá, calcit hoá mạnh mẽ, khoáng hố sulfur chủ yếu pyrit, chalcopyrit xâm tán, tạo ổ, dạng gân mạch nhỏ lấp đầy khe nứt đá Bề dầy đai mạch từ 2m÷5m *Tiền đề cấu trúc - kiến tạo Các đứt gãy lớn, đới dập vỡ kiến tạo, đứt gãy phân nhánh, nút giao cắt, mạng lưới khe nứt tách, khe nứt dạng lơng chim có quan hệ chặt chẽ với hệ thống đứt gãy phương tây bắc-đông nam yếu tố thuận lợi cho q trình tích tụ quặng Các thân quặng khu vực Sìn Hồ vây quanh đá phiến thạch anh, đá phiến sét, cát kết, bột kết phân lớp vừa đến mỏng xen thấu 86 kính đá vơi hệ tầng Sơng Đà, xem mơi trường thuận lợi cho tập trung quặng b Các dấu hiệu tìm kiếm Theo A.P.procofev (1973), dấu hiệu tìm kiếm yếu tố tồn khả tìm thấy địa điểm định có mỏ khống sản Trong khu vực nghiên cứu có dấu hiệu sau: *Dấu hiệu trực tiếp Theo A.P.procofev (1973), dấu hiệu tìm kiếm yếu tố tồn khả tìm thấy địa điểm định có mỏ khống sản Trong khu vực nghiên cứu có dấu hiệu sau: - Dấu hiệu địa hoá: dị thường địa hoá nguyên sinh, thứ sinh vàng nguyên tố kèm Cu, Pb, Zn,…là dấu hiệu quan trọng cho cơng tác tìm kiếm vàng gốc vùng nghiên cứu Các vành dị thường địa hóa thường bao trùm đới khống hóa vành bậc cao thường trùng gần trùng với điểm lộ mạch quặng - Các vành phân tán trọng sa vàng khoáng vật nặng (galenit, sphalerit, casiterit,…) dấu hiệu tìm kiếm quặng vàng gốc khu vực nghiên cứu - Dấu hiệu vết lộ thân quặng vị trí gặp lộ mạch thạch anh sulfurvàng - Các cơng trình thi cơng gặp quặng gồm: hào, vết lộ dọn - Các dải dị thường địa vật lý Trong vùng nghiên cứu, công tác địa vật lý giúp cho công tác điều tra khoáng sản việc dự đoán, phát thân quặng sâu *Dấu hiệu gián tiếp Các thân quặng nằm đới dập vỡ, liên quan đến tượng biến đổi thạch anh hóa, sericit hóa, clorite hóa, skarn hóa Các biến đổi thường lộ với chiều rộng từ vài mét đến vài chục mét, phương phát triển trùng với đới cà nát, dập vỡ hình thành hoạt động đứt gãy kinh tuyến, 87 gặp phương đơng bắc-tây nam Ngoài dọc theo sườn đồi, theo suối bắt gặp tảng lăn đá biến đổi chứa quặng vàng 4.3.2 Cơng tác điều tra, tìm kiếm đánh giá vàng gốc khu vực nghiên cứu Cơng tác tìm kiếm đánh giá trước mắt cần tập trung vào diện tích triển vọng cấp A; diện tích cấp B, cấp C cần tiếp tục đánh giá chi tiết Trong giai đoạn tìm kiếm cần áp dụng tổ hợp phương pháp sau: a Phương pháp lộ trình địa chất kết hợp với phương pháp tìm kiếm trọng sa - Lộ trình đồ địa chất Hiệu phương pháp đo vẽ địa chất điều tra khoáng sản làm rõ cấu trúc địa chất vùng, xác hoá ranh giới thành tạo địa chất, hệ thống phá huỷ kiến tạo Đặc biệt phát tập đá trầm tích lục nguyên chứa mạch thạch anh sulfur vàng Trong trình đo vẽ đồ địa chất kết hợp tìm kiếm khoáng sản phương pháp trọng sa + Phương pháp trọng sa tự nhiên nhằm phát vành phân tán khống vật theo dịng chảy mà chủ yếu theo nhánh suối cấp II cấp III Khoanh định miền bóc mịn, miền tích tụ Miền bóc mịn nơi cung cấp khống vật có ích chứa trầm tích bở rời sở cho việc lựa chọn diện tích tìm kiếm chi tiết hoá + Phương pháp trọng sa nhân tạo nhằm phát khống vật có ích mạch quặng đới biến đổi, xác định nguồn cung cấp khống vật nặng có ích cho vành phân tán trọng sa, đặc biệt vàng b Các phương pháp địa vật lý + Phương pháp đo điện: Có thể áp dụng phương pháp, mặt cắt đối xứng điện trở, đo phân cực lưỡng cực trục liên tục đều, mặt cắt phân cực kích thích - Phương pháp mặt cắt phân cực kích thích 88 Nhằm xác định hiệu ứng phân cực đới có biểu chứa quặng sulfur, sở đó, khống chế chiều rộng, truy đuổi khống chế theo phương kéo dài đới biến đổi, biểu khoáng hoá sulfur liên quan vàng giúp cho việc chọn vị trí mở cơng trình khai đào việc khoanh định thân quặng có triển vọng cho giai đoạn - Phương pháp mặt cắt đối xứng điện trở Nhằm xác định dị thường điện trở xuất biểu kiến, mối quan hệ chúng xác định mối quan hệ chúng với khoáng hoá vùng - Phương pháp đo phân cực lưỡng cực trục liên tục Đánh giá phát triển theo chiều sâu đối tượng gây dị thường phân cực toàn mặt cắt c Phương pháp phân tích mẫu - Mẫu lát mỏng: xác định tổ hợp khoáng vật tạo đá, cấu tạo, kiến trúc đặc điểm chúng, đặc biệt đá chứa quặng biến đổi nhiệt dịch - Mẫu khoáng tướng: xác định đặc điểm thành phần, kiến trúc, cấu tạo quặng, xác lập tổ hợp cộng sinh khoáng vật để phân chia giai đoạn thành tạo, tìm hiểu nguồn gốc thành tạo kiểu quặng hoá diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ hấp thu nguyên tử: xác định hàm lượng nguyên tố tạo quặng đá quặng, gồm Au, Ag, Cu, Pb, Zn, As - Mẫu nung luyện: xác định hàm lượng vàng, bạc quặng tính trữ lượng, tài nguyên đối tượng nghiên cứu - Mẫu giã đãi: xác định đặc điểm thành phần khống vật quặng có diện tích nghiên cứu - Mẫu quang phổ plasma (ICP): xác định đồng thời 25-30 nguyên tố có mặt quặng - Mẫu hoá: xác định hàm lượng đánh giá chất lượng quặng chì kẽm 89 4.3.3 Định hướng cơng tác thăm dị a Sơ nhận định nhóm mỏ thăm dị Trong vùng nghiên cứu, cấu trúc địa chất phức tạp, quặng hoá phân bố không đồng đều, thân quặng dạng mạch, mạng mạch, thấu kính, chuỗi thấu kính quy mơ từ nhỏ đến trung bình Với đặc điểm trên, tác giả cho điểm quặng vàng gốc diện tích nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm mỏ thăm dị III Vì vậy, trữ lượng tính cần đạt thăm dị phục vụ lập dự án đầu tư cơng trình khai thác cần đạt trữ lượng cấp 122 Mạng lưới bố trí cơng trình thăm dị nên áp dụng dạng tuyến song song với khoảng cách 50m trữ lượng cấp 122 80-100m tài ngun 333 Lựa chọn diện tích thăm dị dạng thân khoáng khoanh định phát tìm kiếm chi tiết trước b Lựa chọn cơng trình thăm dị - Cơng trình hào Nhằm phát thân quặng lớp phủ, khống chế thân quặng đới khoáng hoá để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ khoáng hoá với đá vây quanh Lấy mẫu nghiên cứu thành phần chất lượng quặng Công trình hào khống chế bố trí theo tuyến song song, gần song song, khoảng cách tuyến hào 50m cho khối trữ lượng cấp 122 80m cho cấp tài nguyên 333 Cần bố trí số hào tuyến khống chế hết đới khống hố - Cơng trình giếng Các cơng trình thi cơng vùng có địa hình dốc khơng thể bố trí khoan, cơng trình giếng kết hợp sử dụng lấy mẫu cơng nghệ bố trí khối tính trữ lượng cấp 122 Giếng có kích thước 1,2x1,0m, thi cơng sâu tối đa 20-25m -Cơng trình lị Áp dụng cho địa hình phân cắt mạnh, thân quặng dốc biến đổi mạnh Trong trường hợp để đánh giá quặng hoá sâu cần sử dụng phối hợp 90 cơng trình lị, giếng khoan Đồng thời cơng trình lị sử dụng để lấy mẫu nghiên cứu cơng nghệ Kích thước: Chiều rộng đáy 2,0m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1,7m - Cơng trình khoan Cơng trình khoan sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quặng theo chiều sâu để xác định chiều dày thân quặng, đới khoáng hoá lấy mẫu nghiên cứu chất lượng quặng, nghiên cứu địa chất thuỷ văn-địa chất cơng trình phục vụ cơng tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác sau Nếu thân quặng nằm dốc35° áp dụng chế độ khoan xiên, độ nghiêng so với phương thẳng đứng 15°-25° c Công tác địa vật lý * Mục đích Nhằm phát đới khống hố chứa quặng vàng gốc diện tích thăm dò xác định hướng cắm khả trì thân quặng, đới khống hố theo chiều sâu, xác định đới dập vỡ, đứt gãy ranh giới lớp đá vây quanh thân quặng * Lựa chọn phương pháp Từ đặc trưng tham số vật lý đá quặng, dựa đặc điểm khả phương pháp đo địa vật lý, đảm bảo giải nhiệm vụ đặt đề án đạt hiệu kinh tế cao, lựa chọn tổ hợp phương pháp địa vật lý sau: -Phương pháp đo mặt cắt phân cực kích thích đo theo thiết bị đối xứng AB=90m; MN=10; d=10m Nhằm xác định vị trí đới khống hố phục vụ cho cơng tác kiểm tra cơng trình khai đào - Phương pháp đo sâu phân cực kích thích thiết bị lưỡng cực trục liên tục đối xứng phân cực nhằm theo dõi khả tồn tại, trì thân 91 quặng theo chiều sâu Phương pháp đo chủ yếu tuyến có phát quặng mặt có thiết kế khoan điều kiện địa hình cho phép - Lấy đo mẫu tham số địa vật lý phòng xác định tiêu tham số gồm: độ phân cực điện trở suất, mục đích làm sở cho việc phân tích tài liệu địa vật lý - Mẫu tham số lấy vết lộ, cơng trình hào gặp quặng vàng; đới biến đổi cạnh mạch, đất đá thuộc hệ tầng chứa quặng - Đo karota lỗ khoan: lỗ khoan tiến hành: + Đo phổ gamma + Đo điện trở suất đất đá quặng + Đo đường kính lỗ khoan + Đo độ lệch phương vị lỗ khoan d Kim lượng đá gốc Lẫy mẫu kim lượng đá gốc theo mặt cắt chuẩn, theo chiều sâu lỗ khoan lị thăm dị (nều có) nhằm mục đích nghiên cứu tính phân đới theo chiều ngang, chiều thẳng đứng, nghiên cứu mức độ bóc mịn thân quặng Đồng thời cho phép xác định dị thường địa hoá nguyên sinh liên quan đến thân quặng ẩn, nằm sâu e Lấy mẫu - Mẫu quan sát lát mỏng: Lấy trình đo vẽ đồ địa chất cơng trình thăm dị gặp đá gốc chưa bị phong hoá phong hoá yếu Lấy loại đá đặc trưng màu sắc, cấu tạo, kiến trúc, mức độ biến đổi nhằm phục vụ cho công tác lập đồ địa chất thạch học, làm sở khoanh nối thân quặng xác hố vị trí cơng trình thăm dị khai thác mỏ sau Mẫu quan sát có kích thước (3x9x12cm) Mẫu quan sát lấy tất điểm đá gốc tươi Mẫu lát mỏng lấy đá gốc cịn tươi, kích thước (2x3x4cm) Mẫu rãnh: mục đích đánh giá hàm lượng quặng vàng thân quặng - Mẫu lấy cơng trình khai đào Mẫu dài 0,5-1,0m, tuỳ thuộc vào chiều dày thân quặng Ranh giới sâu 5-10cm, rộng 10-15cm Sử dụng phương pháp 92 thủ công tạo rãnh lấy mẫu Trọng lượng mẫu 10-15kg Trường hợp thân quặng mỏng hàm lượng giàu dự đốn theo kinh nghiệm mẫu dài 0,30,5m - Mẫu lõi khoan, lấy theo phương pháp chia đôi lõi khoan gặp quặng, nửa lưu thùng mẫu, nửa gia cơng gửi phân tích Chiều dài mẫu thay đổi tuỳ thuộc vào biến đổi chiều dày thân quặng đới biến đổi có biểu khoáng hoá Mạch quặng lấy riêng, đá biến đổi vách trụ có biểu khống hố lấy riêng, chiều dài mẫu 0,5-1,0m - Mẫu khoáng tướng: lấy điểm gặp quặng gốc tươi nhằm mục đích xác đích tổ hợp cộng sinh khoáng vật, thứ tự sinh thành, cấu tạo kiến trúc quặng…vv Tại vị trí lấy 2-3 mẫu mạch phần rìa tiếp xúc có biểu khống hố, kích thước 2x3x4cm Lấy đại diện cho thân quặng có mặt diện tích thăm dị - Mẫu cơng nghệ: lấy thân quặng, có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn Mẫu cơng nghệ lấy sau có kết phân tích Trọng lượng vị trí lấy mẫu tuỳ thuộc mục đích, yêu cầu giai đoạn thăm dò chủ đầu tư, trọng lượng mẫu không nhiều Yêu cầu nghiên cứu xác định khả thu hồi Ag, Au khoáng sản kèm thân quặng Đưa dây chuyền tuyển làm giàu thu hồi Au, Ag khoáng sản hợp lý, hiệu quả, không ảnh hưởng tới môi trường - Mẫu thể trọng nhỏ độ ẩm: lấy vị trí lấy mẫu phân tích nung luyện Chỉ lấy thân quặng tính trữ lượng 122, phân bố theo loại quặng (hàm lượng cao, thấp, quặng gốc tươi, quặng oxy hoá) - Mẫu thể trọng lớn: lấy để xác định thể trọng quặng kiểm tra mẫu thể , trọng nhỏ, làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Mẫu lấy cơng trình thăm dị, 1m3, mẫu lấy cân thực địa Sau xác định trọng lương, mẫu thể trọng lớn giã, đãi xác định khoáng vật hàm lượng vàng Mẫu lấy cách đào giếng đoạn lò gặp quặng lấy vào đoạn quặng xác định 93 - Mẫu giã đãi: mẫu giã đãi lấy mạch quặng nhằm phân tích tồn diện khống vật hàm lượng vàng Các mẫu gặp vàng tự sinh tách riêng vàng để phân tích tuổi vàng Lấy theo phương pháp mẫu rãnh cơng trình khai đào mẫu lõi khoan Vị trí trùng vị trí lấy mẫu nung luyện Phân tích mẫu: - Mẫu phân tích nung luyện vàng bạc: lấy mẫu rãnh mẫu lõi khoan, nghiền tới độ hạt 0,074mm, phân tích xác định Au, Ag - Mẫu phân tích plasma nguyên tố Au Ag số nguyên tố (Sb, Cu, Zn, As), lấy từ phần lưu mẫu phân tích nung luyện Au, Ag - Mẫu xác định tuổi vàng: phân tích microzon để xác định độ tinh khiết vàng, lấy theo phương pháp nhặt đơn khoáng mẫu giã đãi có gặp hạt vàng 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu rút kết luận sau: - Tham gia vào cấu trúc chung khu vực gồm thành tạo lục nguyên xen carbonat hệ tầng Lai Châu, hệ tầng Sông Đà, hệ tầng Nậm Cười gồm đá: bột kết, cát kết, đá phiến sét, đá phiến sét xen bột kết, có chứa vơi Thành tạo magma vùng gồm đá mạch: diorit porphyr, diorite aplit, kersantit, granit, granodiorit, gabro…thuộc phức hệ Điên Biên Trong phạm vi nghiên cứu hệ thống đứt gãy kiến tạo phát triển phong phú làm phức tạp thêm bình đồ cấu trúc địa chất vùng đóng vai trị quan trọng hoạt động magma Đặc biệt hệ thống đứt gãy Điện Biên-Lai Châu hoạt động phá hủy xảy mạnh mẽ kéo theo đứt gãy phương kinh tuyến số hệ thống đứt gãy tây bắc-đông nam Các đá thuộc hệ tầng Lai Châu, hệ tầng Sông Đà bị dập vỡ nứt nẻ mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển dung dịch tạo quặng cư trú quặng Các đới khống hóa khu vực Sìn Hồ phân bố dọc theo đứt gãy Nhìn chung đặc điểm địa tầng, hoạt động magma xâm nhập, hoạt động kiến tạo vùng tiền đề thuận lợi quan trọng cho q trình hình thành quặng hóa vùng nghiên cứu - Quặng hóa vàng khu vực Sìn Hồ nằm đới khống hóa sulfur biến đổi thành tạo lục nguyên có tuổi Permi-Trias thuộc hệ tầng Lai Châu, hệ tầng Sông Đà, hệ tầng Nậm Cười Khống hóa vàng nằm đới dập vỡ cà nát hệ thống đứt gãy kinh tuyến, đới khống hóa kéo dài khơng liên tục với chiều dài từ 200÷2600m Đá trầm tích thuộc hệ tầng Sông Đà nằm gần kề với ranh giới xuyên cắt thể lớn granit biotit phức hệ Điện Biên thường bị biến chất tiếp xúc, đồng thời bị biến đổi nhiệt dịch chồng lên tổ hợp khoáng vật thường gặp chlorit, sericit, epidot, actinolit Qua kết tìm kiếm phân cực cao Tổ hợp khống vật quặng phong phú đa dạng 95 - Về đặc điểm phân bố không gian quặng vàng khu vực Sìn Hồ nằm cấu trúc sinh khoáng Mường Tè, dải kéo dài từ tây bắc Nậm Cười-bản Chiềng Chăn đến phía tây nam Ba Chang Thành phần dải liên quan đến trình tạo khoáng gồm thành tạo hệ tầng: hệ tầng Nậm Cười, hệ tầng Lai Châu, hệ tầng Sông Đà Các thành tạo granit, granit porphyr, diorite thuộc phức hệ Điện Biên thể đai mạch có thành phần khác - Về quy luật thời gian, quặng vàng khu vực hình thành giai đoạn sinh khống paleogen Giai đoạn gắn liền chu kỳ kiến tạo nội lực hoạt động núi lửa-magma thành phần granitoit, phức hệ Điện Biên phát triển thể mạch lamprophyr, lamproid Khoáng sản chủ yếu liên quan đến trình nhiệt dịch-biến chất hình thành đới sulfur vàng Nậm Cười, Chăn Nưa, Nậm Sập, Phiêng Ban - Quặng vàng khu vực Sìn Hồ xếp vào thành hệ vàng - thạch anh – sulfur với hai kiểu quặng đặc trưng vàng-thạch anh-pyrit vàng -sufphur -đa kim Hai kiểu quặng sản phẩm tiến trình tạo quặng thống Biến đổi nhiệt dịch phổ biến sericit hoá, chorit hoá, thạch anh hoá, calcit hố, epidot hóa - Khu vực Sìn Hồ có tiềm vàng gốc Trên sở phân tích yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hố, tiền đề dấu hiệu tìm kiếm, đặc điểm phân bố điểm quặng, thân quặng vàng phát ghi nhận diện tích triển vọng vàng gốc Trong diện tích triển vọng vùng phía tây bắc tây nam khu Nậm Sập, phía tây khu Chăn Nưa phía đơng khu Phiêng Ban Kiến nghị Từ kết nghiên cứu cho phép học viên đưa số kiến nghị sau: - Kết nghiên cứu khu vực Sìn Hồ có triển vọng vàng gốc Vì vậy, cần có cơng trình nghiên cứu đồng toàn diện để đánh giá triển vọng vàng gốc điều kiện nguồn gốc thành tạo chúng, đặc biệt ý thân quặng ẩn sâu 96 - Ngoài vàng gốc vùng cịn có biểu vàng sa khống khoáng sản khác cần quan tâm như: barit, apatit, kaolin, đá phiến lợp…Vì vậy, trình nghiên cứu địa chất, điều tra đánh giá tài ngun khống sản vùng cần tiến hành tồn diện cần thiết phải đánh giá đồng thời quy mơ, chất lượng khống sản có mặt diện tích nghiên cứu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dovjikov A.E nnk, 1965 Địa chất miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Nguyên nnk, 2005.Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Lai Châu tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Địa chất Phan Cự Tiến, 1977.Những vấn đề địa chất Tây Bắc Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tô Văn Thụ n.n.k, 1996 Đo vẽ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Phong Thổ Lưu trữ Địa chất Trần Văn Trị n.n.k, 1977 Địa chất Việt Nam- phần Miền Bắc, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 97 ... sản vàng khu vực Sìn Hồ -Lai Châu Vì việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất phân vùng triển vọng quặng vàng gốc làm sở định hướng cho cơng tác điều tra, thăm dị quặng vàng gốc khu vực Sìn. .. tài: ? ?Đặc điểm quặng hóa phân vùng triển vọng quặng vàng gốc khu vực Sìn Hồ -Lai Châu? ?? đặt giải nhằm đáp ứng yêu cầu Mục đích, nhiệm vụ: a Mục đích: Nghiên cứu đặc điểm địa chất phân vùng triển vọng. .. tự Điểm luận văn a Nghiên cứu làm rõ thêm cấu trúc địa chất đặc điểm quặng hóa vàng gốc khu vực Sìn Hồ b Đánh giá tổng thể quặng hoá vàng gốc khu vực Sìn Hồ, khoanh định diện tích triển vọng vàng

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN