Đặc điểm quặng hoá và tiềm năng tài nguyên, trữ lượng quặng đồng phần sâu dưới mức 150m khu đông mỏ sin quyền, lào cai

118 19 1
Đặc điểm quặng hoá và tiềm năng tài nguyên, trữ lượng quặng đồng phần sâu dưới mức  150m khu đông mỏ sin quyền, lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -o0o - PHAN MẠNH HỒNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG QUẶNG ĐỒNG PHẦN SÂU DƯỚI MỨC -150M KHU ĐÔNG MỎ SIN QUYỀN, LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Mà Số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Luật TS Lương Quang Khang Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -o0o - PHAN MẠNH HỒNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG QUẶNG ĐỒNG PHẦN SÂU DƯỚI MỨC -150M KHU ĐÔNG MỎ SIN QUYỀN, LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2013 -1- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Phan Mạnh Hồng -2- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN MỨC 150M, KHU ĐÔNG MỎ SIN QUYỀN, LÀO CAI 11 I.1 Lịch sử nghiện cứu địa chất, thăm dò, khai thác khu mỏ 11 I.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu 15 I.2.1 Địa tầng 15 I.2.3 Kiến tạo 24 I.3 Đặc điểm địa chất thân quặng khoáng sản kèm 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Khái quát chung khoáng sản đồng 27 2.1.1 Đặc điểm địa hóa 27 2.1.2 Đặc điểm khoáng vật học đồng 28 2.1.3 Các ứng dụng đồng 29 2.1.4 Tình hình khai thác chế biến quặng đồng giới 31 2.1.5 Những khái niệm sử dụng luận văn 33 2.1.6 Phân loại kiểu mỏ đồng giới Việt Nam 36 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu địa chất khống sản 41 2.2.2 Phương pháp khảo sát lấy mẫu nghiên cứu quặng 41 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phòng 41 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG ĐỒNG PHẦN SÂU DƯỚI MỨC -150M, KHU ĐÔNG MỎ SIN QUYỀN, LÀO CAI .44 3.1 Đặc điểm thành phần hóa học 44 3.2 Đặc điểm thành phần khoáng vật 55 3.2.1 Đặc điểm cấu tạo, kiến trúc quặng 82 3.3.2 Kiến trúc quặng 85 -3- CHƯƠNG 4: TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG QUẶNG ĐỒNG PHẦN SÂU DƯỚI MỨC -150M KHU ĐÔNG MỎ SIN QUYỀN, LÀO CAI 90 4.1 Quan điểm đánh giá tài nguyên trữ lượng khu mỏ 90 4.2.Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên trữ lượng 90 4.2.1 Phương pháp đánh giá tài nguyên xác định 90 4.2.2 Hệ phương pháp dự báo tài nguyên 93 4.3 Kết tính tốn tài ngun, trữ lượng 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 -4- DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung bảng 2.1 Các khoáng vật cơng nghiệp đồng Trang 27 2.2 Sản lượng khai thác quặng đồng giới qua năm 31 2.3 Sản lượng đồng tinh luyện theo khu vực giới 32 2.4 Sản lượng đồng sử dụng giới 32 2.5 Giá đồng thị trường theo năm sàn giao dịch 33 2.6 Phân loại kiểu mỏ công nghiệp đồng 34 3.1 3.2 3.3 3.4 Bảng thống kê kết phân tích mẫu hóa (Cu %) số lỗ khoan Bảng thống kê chiều dày hàm lượng trung bình thân quặng TQ3, TQ7, khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai Kết phân tích mẫu hấp phụ nguyên tử Bảng thứ tự sinh thành khoáng vật quặng đồng khu Đông mỏ Sin Quyền - Lào Cai 44 51 54 89 Bảng tổng hợp trữ lượng tài nguyên thân quặng TQ3, 4.1 TQ7, từ mức -150m đến mức -400m, khu Đông mỏ Sin 104 Quyền, Lào Cai 4.2 Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên quặng đồng khu Đông mỏ Sin Quyền từ mức -150m đến mức -400m 106 -5- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH Số hiệu Nội dung Trang 1.1 Bản đồ địa chất khống sản mức -150, khu Đơng mỏ Sin Quyền, Lào Cai, tỷ lệ 1:2.000 14 2.1 Biểu đồ phân bố tỉ lệ ứng dụng đồng giới 30 hình 4.1 4.2 \ Hình chiếu dọc tính trữ lượng thân quặng TQ3 tính từ mức -150 đến -400m khu Đơng mỏ Sin Quyền, Lào Cai Hình chiếu dọc tính trữ lượng thân quặng TQ7 tính từ mức -150 đến -400m khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai 107 108 1.1 Ảnh mẫu lát mỏng 17- 23 3.1 Ảnh mẫu thạch học lát mỏng tượng biến đổi 56 - 67 3.2 Ảnh mẫu khoáng tướng 70 - 87 -6- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng nguyên liệu quan trọng nhiều lĩnh vực điện tử, điện dân dụng, sinh học, sản phẩm thiếu việc xây dựng phát triển kinh tế quốc dân Hơn nữa, nhu cầu sử dụng chúng ngày tăng, đặc biệt nước có ngành cơng nghiệp công nghệ phát triển mạnh như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Hiện nay, sản lượng khai thác đồng hàng năm nước ta đạt khoảng 12.000 Cu kim loại/năm, mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai chiếm sản lượng chủ yếu, năm cung cấp nguyên liệu đáp ứng đủ cho nhà máy luyện Cu Lào Cai với công xuất 10.000 Cu kim loại/năm Theo quy hoạch Chính phủ Việt Nam, giai đoạn 2012 - 2015 nâng công suất lên 20.00030.000 Cu kim loại/năm, đến năm 2020 đạt 50.000 Cu kim loại/năm Như vậy, để đảm bảo nguồn nguyên liệu đáp ứng đủ cho nhu cầu khai thác, chế biến theo quy hoạch chung chiến lượng phát triển ngành cơng nghiệp đồng nước ta cần thăm dị phát triển tài nguyên mở rộng, xuống sâu khu mỏ đồng Sin Quyền, đặc biệt tập trung vào thân quặng TQ3 TQ7 thân quặng triển vọng có trữ lượng chiếm 70% tổng trữ lượng tồn mỏ Nhiệm vụ đặt ra, cần phải có cơng trình nghiên cứu tổng thể, chi tiết đặc điểm quặng hóa, thành phần vật chất, quy luật phân bố, tạo tiền đề cho thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản Trên thực tế với nguồn tài liệu nghiên cứu quặng đồng mỏ phong phú, song chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ, hệ thống đặc điểm địa chất, đặc điểm quặng hóa đồng phần sâu khu mỏ Đồng Sin Quyền, Lào Cai Vì vậy, tác giả lựa chọn Đề tài: “Đặc điểm quặng hoá tiềm tài nguyên, trữ lượng quặng đồng phần sâu mức -150m -7- khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai”, nhằm nghiên cứu cấu trúc địa chất, thành phần vật chất thân quặng (TQ3, TQ7), quy mô, tài nguyên trữ lượng phần sâu từ mức -150m đến -400m, khu Đông mỏ đồng Sin Quyền Mục tiêu luận văn - Làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất thành phần vật chất quặng đồng đặc điểm biến đổi quặng hóa theo chiều sâu từ -150m khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai; - Làm rõ cấu trúc đới quặng phân bố TQ3, TQ7 tồn từ mức -150m đến mức -400m, khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai; - Xác định trữ lượng, dự báo tài nguyên phần sâu từ -150m đến mức 400m khu mỏ định hướng thiết kế dự án khai thác phần sâu mỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quặng đồng thân quặng TQ3 TQ7 tồn từ mức -150m trở xuống, khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu: khu vực nghiên cứu khu Đông mỏ đồng Sin Quyền, thuộc xã Bản Vược xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Diện tích khu vực nghiên cứu 115 (1,15km2) Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ đặc điểm địa chất liên quan đến quặng hóa đồng TQ3 TQ7 tồn từ mức -150m đến mức -400m, khu Đông mỏ Sin Quyền - Lào Cai; - Nghiên cứu, phân tích thành phần khống vật, hóa học, cấu tạo, kiến trúc quặng đồng nhằm làm rõ đặc điểm phân bố, cấu trúc, biến đổi quặng hóa theo chiều ngang, chiều sâu TQ3 TQ7, khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai; - Xác định trữ lượng, đánh giá tiềm tài nguyên trữ lượng phần sâu từ mức -150m đến mức -400m -8- Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, tác giả sử dụng số hệ phương pháp sau: 5.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu địa chất khoáng sản 5.2 Khảo sát, lấy mẫu nghiên cứu thành phần vật chất khoáng vật quặng khoáng vật phi quặng 5.3 Phương pháp nghiên cứu phòng - Phương pháp nghiên cứu lát mỏng thạch học - Phương pháp nghiên cứu khống tướng - Phương pháp phân tích hóa - Phương pháp phân tích hấp phụ nguyên tử - Phương pháp đánh giá tài nguyên, trữ lượng khoáng sản Những điểm luận văn Kết nghiên cứu luận văn rút điểm sau: - Thành lập đồ địa chất khoáng sản đồng mức -150m, khu Đông mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai - Góp phần làm rõ thêm đặc điểm thành phần vật chất khoáng vật quặng phi quặng liên quan đến thân quặng TQ3 TQ7, từ mực -150m trở xuống, khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai - Làm rõ thêm quy luật biến đổi quặng hóa theo chiều sâu bình đồ thân quặng, góp phần định hướng cho cơng tác thăm dị, khai thác, tuyển quặng đồng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu luận văn góp phần nhận thức đầy đủ, tồn diện đặc điểm quặng hố đồng, thành phần vật chất, tiềm tài nguyên, trữ lượng quặng đồng khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai -102- X α = ( ) − 1; β = σ X α +1 Với: - X : Giá trị trung bình tập mẫu - σ : Độ lệch quân phương hàm lượng theo tập mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu địa chất thường sử dụng hàm gamma không đầy đủ dạng γ(Z) theo công thức: γ(Z) = Γ (α +1) Z ∫Z α e − Z d Z , với: Z = Cb β Khai thác tính chất mơ hình phân bố gamma P.A.Rưjov (1966) chứng minh mối liên hệ tài nguyên (trữ lượng) với hàm lượng biên theo phương trình: Q = Q0 [1 - γ(z)] P = Q0 C [1 - γ(z)] Sử dụng phương pháp luật phân bố thống kê C Laski - M Marơgơlin để dự báo tài nguyên - trữ lượng Để tính tốn theo phương pháp cần quy nạp liệu thực tế theo mơ hình phân bố gamma Với việc phân tích mơ hình này, chọn hàng loạt giá trị hàm lượng biên theo tính tài nguyên - trữ lượng kim loại tương ứng 4.3 Kết tính tốn tài ngun, trữ lượng Dựa kết tổng hợp tài liệu cơng trình thăm dò giai đoạn trước (Tạ Việt Dũng, năm 1975), kết thi cơng đề án thăm dị bổ sung nâng cấp trữ lượng mỏ đồng Sin Quyền (Tổng cơng ty Khống sảnVinacomin năm 2012) Trên sở áp dụng tiêu hàm lượng biên công nghiệp, biên thân quặng thời điểm để khoanh nối ranh giới thân quặng TQ3 TQ7 mặt cắt hình chiếu dọc thân quặng, để đánh giá tài nguyên xác định phương pháp mặt cắt hình chiếu dọc thẳng đứng thân quặng TQ3 (Hình 4.1), TQ7 (Hính 4.2), xác định tổng tài nguyên khu mỏ tính cấp trữ lượng 122 cấp tài nguyên 333 là: 13.544.321 quặng (tương ứng với 153.903 Cu kim loại), -103- trữ lượng cấp 122 11.141.451 quặng (tương ứng với 135.870 Cu kim loại), chi tiết xem bảng 4.1 Các khối trữ lượng, tài nguyên hàm lượng trung bình thân quặng cụ thể sau: - Thân quặng TQ3 có khối trữ lượng cấp 122 là: 13a-122; 14a-122; 14b-122; 15a-122; 15b-122; 16-122; 17-122 khối tài nguyên 333 là: 9333; 12-333 Hàm lượng trung bình thân quặng đạt 1,22 %Cu - Thân quặng TQ7 có khối trữ lượng cấp 122 là: 4b-122; 9a-122; 9b-122 khối tài nguyên 333 là: 5-333;7-333; 8-333 Hàm lượng trung bình thân quặng đạt 0,79 %Cu - Để dự báo tài nguyên quặng đồng cấp 334a, tác giả sử dụng phương pháp tính thẳng theo thơng số quặng hóa phương pháp trung bình số học Kết dự báo tài nguyên quặng đồng khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng 4.2 Từ kết tổng hợp cho thấy tiềm tài nguyên dự báo cấp 334a đạt khoảng 2.058.878 quặng, tương đương khoảng 2.815 đồng kim loại Trên sở tài liệu cơng trình khoan sâu đạt mức -400m thấy có tồn thân quặng TQ3 Như vậy, thấy tiềm tài nguyên, trữ lượng, chất lượng quặng đồng phần sâu khu Đông mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai cần đầu tư nghiên cứu thăm dò với mạng lưới đảm bảo khoanh nối cấp trữ lượng cấp 111 cấp 121 để khai thác phần sâu khu mỏ phương pháp hầm lị, giảm chi phí đền bù, giải phóng mặt an tồn mơi trường -104- Bảng 4.1: Bảng tổng hợp trữ lượng tài nguyên thân quặng TQ3, TQ7, từ mức -150m đến mức -400m, khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai Số hiệu TT thân quặng Số hiệu khối Diện tích chiếu đứng (m2) Góc dốc Diện tích thân thật (m2) quặng Chiều dày trung bình khối (m) Thể tích khối (m3) Thể trọn g (t/m ) Trữ lượng tài nguyên quặng (tấn) Cấp 122 Cấp 333 Hàm Trữ lượng tài lượng nguyên kim loại (tấn) TB Khối Cấp Cấp 122 (%) 333 Cu Cu 13-122 13.587 81 22.820 20,8 282.645 3,27 924.248 1,27 11.723 14a-122 4.801 84 4.828 23,4 112.568 3,27 368.099 1,35 4.977 14b-122 12.211 72 12.840 30,8 376.694 3,27 1.231.788 1,17 14.455 15a-122 2.205 78 2.256 37,2 81.935 3,27 267.929 1,40 3.761 15b-122 7.109 78 10.373 41,1 292.454 3,27 956.324 1,37 13.093 16-122 16.557 72 17.377 40,7 674.129 3,27 2.204.403 1,45 32.006 17a-122 18.609 76 19.160 33,2 617.647 3,27 2.019.706 1,35 27.224 17b-122 12.894 76 13.275 24,8 319.308 3,27 1.044.136 0,84 8.754 17c-122 7.701 76 7.929 25,4 195.295 3,27 638.614 1,33 8.525 10 9-333 1.197 75 1.241 3,1 11 12-333 30.890 81 31.300 15,8 TQ3 3.685 3,27 489.596 3,27 12.049 1.600.980 Cu 0,76 92 0,76 12.167 -105- 12 Cộng 122 thân quặng 13 Cộng 333 thân quặng 14 9.655.246 1.613.029 15 Cộng 122 + 333 thân quặng 4b-122 3.569 86 3.579 9,57 34.146 16 9a-122 12.814 80 13.012 9b-122 17.416 78 5-333 17.702 19 7-333 20 8-333 17 18 TQ7 124.520 12.259 3,00 11.268.276 102.439 0,83 850 15,14 193.955 3,00 581.864 0,76 4.405 17.832 15,35 267.301 3,00 801.902 0,76 6.094 86 17.745 4,28 75.802 3,00 227.407 0,72 1.637 21.520 78 22.042 6,52 140.200 3,00 420.600 0,73 3.070 6.692 76 6.885 7,67 51.294 153.883 0,75 1.158 21 Cộng 122 thân quặng 22 Cộng 333 thân quặng 23 Cộng 122 + 333 thân quặng 24 Tổng trữ lượng cấp 122 25 Tổng tài nguyên cấp 333 26 Tổng TL TN 122+333 3,00 136.779 1.486.205 11.350 801.890 5.866 2.288.095 17.216 11.141.451 135.870 2.414.919 13.556.370 18.125 153.995 -106- Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên quặng đồng khu Đông mỏ Sin Quyền từ mức -150m đến mức -400m TT Khu vực nghiên cứu Khu Đông mỏ Sin Quyền Đới quặng TQ3 Đới quặng TQ7 Tổng cộng Diện tích Chiều dày dự phân bố quặng đồng đốn tồn quặng Hệ số chứa quặng Thể trọng Tài nguyên dự báo quặng đồng Hàm lượng Tài nguyên dự báo kim loại ( m2) (m) (Kq) (T/m2) (tấn) (%) Cu (tấn) 20.153 250 0,10 1.511.488 0,15 2.267 8.109 150 0,15 547.390 0,10 547 2.058.878 0,14 2.815 -107- -108- -109- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu luận văn rút số kết luận sau: + Thành phần thạch học hệ tầng Cam Đường (Є1cđ1) xác hóa tên từ đá phiến thạch anh mica thành đá phiến thạch anh-plagioclachlorit; thành phần thạch học hệ tầng Sin Quyền (PRsq) từ đá phiến thạch anh mica bị migmatit hóa thành đá phiến thạch anh 2mica bị migmatit hóa gneis biotit bị migmatit hóa + Phát đưa lên đồ mức -150m thể xâm nhập granodiorit porphyr, granit porphyr granosienit porphyr có tuổi Paleogen ? + Đã xác định đá nguồn gốc ban đầu thể amphibolit khu vực nghiên cứu với tên gọi xác lại là: gabroamphibolit gabrodioritamphibolit + Chính xác hóa tên đá biến đổi xẫm mầu (theo tài liệu năm 1975) trước gồm loại: Skarn pyroxen-granat; skarn hornblend; skarn pyroxenhornblend + Đá chứa quặng khu Đông mỏ Sin Quyền từ mức -150m chủ yếu đá skarn hornblend; skarn pyroxen- hornblend; skarn pyroxen-granat Ngồi ra, cịn gặp quặng với số lượng đá: đá phiến thạch anh 2mica bị migmatit hóa gneis biotit bị migmatit hóa gặp quặng gabroamphibolit gabrodioritamphibolit Ranh giới thân quặng với đá vây quanh không rõ ràng, thân quặng có dạng thấu kính, bướu, ổ, mạch, vi mạch Các loại đá chứa quặng bị actinolit hóa, chlorit hóa, epidot hóa, thạch anh hóa, calcit hóa trình nhiệt dịch nằm chồng sau + Các khống vật tạo quặng quặng đồng khu Đông mỏ Sin Quyền từ mức -150m chủ yếu là: chancopyrit, magnetit, pyrotin, khoáng vật thứ yếu gồm pyrit, galenit, sphalerit Quặng có cấu tạo xâm tán, ổ đặc xít, vi mạch Kiến trúc quặng hạt tự hình, nửa tự hình, hạt tha hình Ngun tố tạo -110- quặng khu mỏ đồng (Cu), nguyên tố cộng sinh thu hồi kết hợp : Fe, S, Au TR2O3 Quặng hóa thành tạo thời kỳ nhiệt dịch nằm chồng lên thành tạo chứa quặng nói + Về quy luật phân bố quặng đồng theo chiều sâu: từ mức -150m quan sát thấy, xuống sâu hàm lượng nguyên tố Cu quy mô phân bố thân quặng tăng lên rõ rệt Hàm lượng quặng đồng tăng cao đá chứa quặng đá sẫm mầu như: skarn hornblend; skarn pyroxenhornblend; skarn pyroxen-granat Hàm lượng quặng đồng giảm đá chứa quặng đá sáng mầu như: đá phiến thạch anh 2mica bị migmatit hóa; gneis biotit bị migmatit hóa Hàm lượng quặng đồng thấp đá gabroamphibolit gabrodioritamphibolit + Tiềm tài nguyên, trữ lượng mỏ theo kết nghiện cứu trữ lượng thân quặng TQ3,TQ7 (từ mức-150 đến mức -400m) sau: - Trữ lượng mỏ cấp 122 là: 11.141.451 quặng, tương đương với 135.870 đồng kim loại - Tài nguyên cấp 333 là: 2.414.919 quặng, tương đương với 18.125 đồng kim loại - Tài nguyên dự báo cấp 334a 2.058.878 quặng, tương đương khoảng 2.815 đồng kim loại Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu cho phép học viên đưa số kiến nghị sau: 1- Kết nghiên cứu khu Đông mỏ đồng Sin Quyền có tiềm quặng đồng Do vậy, cần phải có cơng trình nghiên cứu cấu trúc trường quặng phần sâu mỏ đồng Sin Quyền, đặc biệt khu Đông mỏ đồng Sin Quyền 2- Cần có thêm cơng trình nghiên cứu chi tiết thành phần khống vật quặng điều kiện thành tạo loại hình quặng để có đầy đủ sở khoa học -111- minh chứng cách rõ ràng nguồn gốc, loại hình mỏ khu Đồng mỏ đồng Sin Quyền, Lào Cai 3- Ngồi đồng, thân quặng cịn có Au, Ag,TR2O3 với hàm lượng cao chưa ý nghiên cứu, đặc biệt Au cần đầu tư nghiên cứu nhằm nâng cao giá trị mỏ hiệu khai thác 4- Để đánh giá đầy đủ chi tiết tiềm quặng hóa phần sâu Sin Quyền cần phải đầu tư thăm dò thêm nhằm đảm bảo mạng lưới để nâng cấp khối cấp tài nguyên cấp 333, tài nguyên dự báo cấp 334a nhằm gia tăng trữ lượng, kéo dài tuổi thọ mỏ Để định hướng tốt cho công tác thăm nâng cấp phát triển trữ lượng, tài nguyên mỏ cần áp dụng tổ hợp phương pháp địa chất, địa vật lý, kiến tạo sinh khoáng, hướng nghiên cứu cần xem xét Học viên lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Quang Luật, TS Lương Quang Khang, tập thể thầy mơn Khống sản, Bộ mơn tìm kiếm thăm dò, khoa Địa chất, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ cho học viên hoàn thành luận văn -112- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chữ, (1998), Địa chất khống sản, NXB Giao thơng Vận tải Đinh Văn Diễn, (1982), Đồng Niken, Sách tra cứu khoáng sản miền Bắc Việt Nam NXB, Tạ Việt Dũng, (1975), Báo cáo địa chất kết thăm dị ti mỉ khống sàng đồng Sin Quyền - Lào Cai, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Trần Cao Hà nnk, (2001), Báo cáo kết thăm dò quặng đồng khoáng sản kèm khu Lũng Pô - Bát Xát - Lào Cai Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Quang Luật, Nguyễn Phương, (1998), Đặc điểm thành phần vật chất cấu tạo kiến trúc quặng đồng khu Lũng Pô - Lào Cai Tuyển tập cơng trình khoa học, tập 28 Nguyễn Quang Luật, Phạm Văn Trường, (2003), Giáo trình sinh khống học, Trường đại học Mỏ Địa chất Nguyễn Quang Luật, (2009), Giáo trình Địa chất mỏ khống, Trường đại học Mỏ - Địa chất Nguyễn Quang Luật, (2010), Bài Giảng Sinh khoáng học, Trường đại học Mỏ - Địa chất Trần Thanh Miện nnk (1996), Đề án thăm dị quặng đồng khống sản khác khu Lũng Pô - Lào Cai 10 Trần Anh Ngoan, (1993), Giáo trình địa chất mỏ khống công nghiệp Trường đại học Mỏ Địa chất 11 Đồng Văn Nhì nnk, (2003), Giáo trình phương pháp thăm dò mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 12 Nguyễn Phương nnk (2000), Bài tốn thơng tin logic xử lý thơng tin địa chất - địa hóa tìm kiếm mỏ khống, Tạp chí cơng nghiệp mỏ (số 6) 13 Nguyễn Phương, Bài giảng toán Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất -113- 14 Đặng Xn Phong, (2002), Phương pháp tìm kiếm khống sản rắn, Nhà xuất Xây dựng 15 Nguyễn Tri Vát nnk, (1997), Báo cáo kết đo vẽ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Thanh Mọi Lưu trữ Địa chất, Hà Nội b¶n đồ địa chất khoáng sản mức -150m, khu đông má ®ång sin qun 50 XV' 50 50 2 50 37 00 50 H×nh vÏ 1.1 37 00 37 00 37 00 50 năm 2013 XXI 37 00 XX XVI XIVA XVII XIV K 14 17 8, 72 20 20 42 50 15 S tû lÖ 1:2000 20m 40m 60m 80m dẫn Xâm nhập Paleogen? Các đá granodiorit porphyr, granit porphyr, granosyenit porphyr Xâm nhập Permi Các đá granodiorit, granit biotit TQ Thân quặng Thân quặng TQ X©m nhËp Proterozoi mn Phøc hƯ Cèc Mú Đá phiến thạch anh-plagioclas-biotit Đá phiến thạch anh-hai mica bị migmatit hóa, gneis biotit bị migmatit hóa Các đá biến chÊt trao ®ỉi HƯ täa ®é VN 2000 kÝnh tun trơc 105, mói Gabroamphibolit, gabrodioritamphibolit HƯ täa ®é HN 72 a b Granitogneis Ranh giới thạch học: a: Xác định b: Dự đoán Đứt gÃy Skarn pyroxen - granat LK BS 06 -150 Skarn hornblend, Skarn pyroxen- hornblend 50 LK LK 15 BS 7, 69 Đá phiến thạch anh-plagioclas-chlorit XIX 16 LK LK BS 18 BS 0,3 23 0, 37 LK B LK 15 BS 9, 59 LK 14 BS 5, 10 Đá phiến th¹ch anh sericit 50 50 37 00 37 00 7 37 00 50 77 00 Hệ tầng Cam Đờng ( 1cđ1) Hệ tầng Sin Quyền (PRsq) 1cm đồ 20m ngoµi thùc tÕ 20m 0m 21 20 06 LK 25 BS 9, 30 LK B S LK LK 20 BS 1, 86 S LK B LK 15 BS 8, 70 XVI a XVI XVIIA XVII XV' 2 50 21 LK 18 14 S LK B 12 10 L LK K1 15 BS 60, 53 8, 50 33 XX 37 00 I XIVA LK 21 BS 7, 80 81 C LK L 19 K 8, 14 57 LK 22 BS 2, 60 LK B S 23 L 24 K 9, 61 13 15 S LK B X II Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Quang Lt TS L−¬ng Quang Khang L 20 K 1, 22 71 LK 18 BS 7, 10 LK B S 19 L 23 K 4, 81 86 TQ 76 LK XXI LK 15 BS 1, 09 XIII Häc viên thực hiện: Phan Mạnh Hồng 50 L 14 K 1, 68 LK 15 1, 1C 70 LK 17 BS 1, 31 LK B S 04 13 S LK B {L K} 60 TQ TQ L 22 K L 2, 54 22 K 54 6, 56 58 15 09 S LK LK 15 BS 1, 43 7 37 00 XIV XIIIA 16 169 35 L 19 K 1, 04 L 19 K 3, 63 47 L 23 K 5, 59 74 1 LK B S TQ LK 4 LK LK B 08 S LK B L 18 K 0, 51 49 L 13 K 6, 77 86 13 79 LK 17 BS 9, 61 S 03 LK B L 20 K 0, 57 04 LK B S 07 14 16 A 1, 86 2T K LK 14 LK TQ 70 LK 147,1 42 LK 131,0 50 L 18 K 5, 64 L 19 K 7, 81 L 19 K 8, 02 L 19 K 1, 46 36 LK 14 7, 01 99 T K TQ 13 13 A 6, 30 4T K LK 14 L L 14 K 13 K 8, 34 9, 11 27 76 LK 13 1 85 L 19 K 6, 74 96 L 19 K L 19 K 3,8 4, 60 LK L 18 K 79, 6, 31 14 LK B S LK B S 06 LK LK LK 90 13 12 A 3, 38 2T K 13 12 A 3, 40 3T K 17 12 72 LK 65 BS ,5 05 L 77 KB ,1 S L 12 K 2, 45 L 13 K 3, 99 LK B S 12 131 14 50 12 96 94 6.3 39 TQ 37 00 LK 14 BS 8, 00 L 18 K 6, 69 LK 10 BS 0, 29 L 10 KB 2, S 20 1 13 10 16 37 00 TQ 37 00 XIII LK 15 BS 7, 13 XIIIA X II a XVI L 19 K 5, 62 59 50 XIX XVIIA Ký hiệu lỗ khoan Độ cao miệng a: Tuyến truc XIX tt Vị trí lỗ khoan XIX Tuyến thăm dò b: Tuyến ngang số hiệu Trên sơ tài liệu công trình khoan thăm dò tỉ mỉ, năm 1975 kết thi công Đề án thăm dò bổ sung nâng cấp trữ lợng mỏ đồng Sin Quyền, năm 2012 có chỉnh lý, bổ sung ... phần sâu khu mỏ Đồng Sin Quyền, Lào Cai Vì vậy, tác giả lựa chọn Đề tài: ? ?Đặc điểm quặng hoá tiềm tài nguyên, trữ lượng quặng đồng phần sâu mức -150m -7- khu Đông mỏ Sin Quyền, Lào Cai? ??, nhằm... trúc quặng 85 -3- CHƯƠNG 4: TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG QUẶNG ĐỒNG PHẦN SÂU DƯỚI MỨC -150M KHU ĐÔNG MỎ SIN QUYỀN, LÀO CAI 90 4.1 Quan điểm đánh giá tài nguyên trữ lượng khu mỏ ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -o0o - PHAN MẠNH HỒNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG QUẶNG ĐỒNG PHẦN SÂU DƯỚI MỨC -150M KHU ĐÔNG MỎ SIN QUYỀN, LÀO CAI LUẬN

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan