1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm quặng hoá antimon vùng đầm hồng, chiêm hoá tuyên quang

77 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Tạ Đình Tùng ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA ANTIMON VÙNG ĐẦM HỒNG, CHIÊM HÓA – TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Tạ Đình Tùng ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA ANTIMON VÙNG ĐẦM HỒNG, CHIÊM HÓA – TUYÊN QUANG Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Quang Luật TS Đỗ Quốc Bình Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tạ Đình Tùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục ảnh Mở đầu Đặc điểm cấu trúc địa chất vùng nghiên cứu Chương 1.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất khống sản 1.2 Bối cảnh kiến tạo vùng Chiêm hóa 1.3 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu Đầm Hồng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2.1 Đặc điểm địa hóa, khống vật học antimon 2.2 Các kiểu nguồn gốc mỏ antimon 2.3 Một số thuật ngữ sử dụng luận văn 2.4 Các phương pháp nghiên cứu quặng hóa antimon Đặc điểm quặng hóa Chương 3.1 Đặc điểm phân bố quặng hóa vùng nghiên cứu 3.2 Đặc điểm cấu trúc thân khoáng 3.3 Đặc điểm biến đổi đá vây quanh Đặc điểm thành phần vật chất quặng antimon Chương 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng 4.2 Đặc điểm cấu tạo, kiến trúc quặng 4.3 Đặc điểm thành phần hóa học quặng 4.4 Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng Chương Các yếu tố khống chế quặng hóa nguồn gốc quặng hóa 5.1 Yếu tố magma 5.2 Yếu tố thạch học - địa tầng 5.3 Yếu tố cấu trúc kiến tạo 5.4 Điều kiện thành tạo nguồn gốc quặng hóa antimon Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang i ii iii iv v 5 14 14 19 26 29 33 33 37 38 39 39 42 51 53 56 56 61 62 64 66 67 68 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.4: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Các tính chất antimon nguyên tố gần gũi Hàm lượng antimon loại đá trái đất (g/t, ppm) Các nguyên tố hóa học cộng sinh antimon Các thành hệ quặng antimon Các đặc điểm số thành hệ quặng antimon giới Đặc điểm thân quặng antimon - vàng mỏ Làng Vài Đặc điểm thân quặng antimon - vàng mỏ Khn Phục Thành phần đơn khống số khống vật tiêu biểu vùng Đầm Hồng Thành phần hóa học quặng antimon mỏ Làng Vài (đới III) Hàm lượng nguyên tố quặng đá quặng mỏ Làng Vài (g/t) Hàm lượng số nguyên tố mỏ Làng Vài Hàm lượng nguyên tố đá quặng mỏ Khuôn Phục (g/t) Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật Trang 16 17 18 23 24 35 37 42 51 51 52 53 55 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang 13 Hình 1.1: Sơ đồ địa chất mỏ antimon Làng Vài - Chiêm Hóa Hình 5.1: Sơ đồ phân bố mỏ điểm quặng antimon - Chiêm Hóa đá biến đổi 60 Hình 5.2: Sơ đồ linement dị thường địa vật lý vùng Chiêm Hóa 61 v DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 4.1: Ảnh 4.2: Ảnh 4.3: Ảnh 4.4: Ảnh 4.5: Ảnh 4.6: Ảnh 4.7: Ảnh 4.8: Ảnh 4.9: Ảnh 4.10: Ảnh 4.11: Ảnh 4.12: Ảnh 4.13: Ảnh 4.14: Ảnh 4.15: Antimonit có phản xạ kép biểu rõ Antimonit dạng que phi quặng pyrit Arsenopyrit xâm tán xuyên lấp theo khe nứt rạn pyrit Antimonit dạng kim que hạt tha hình mạch calcit Antimonit hạt lớn tha hình thay khoáng vật phi quặng thay pyrit Antimonit tiếp xúc phẳng với sphalerit (Spl) Mạch thạch anh (q) – calcit (Ca) chứa antimonit xuyên cắt đá thành tạo trước chủ yếu thạch anh Pyrit (Py) Arsenopyrit (Ar) dạng hạt nửa tự hình Đám berthierit (Be) dạng kim que(10x) Đám berthierit (Be) dạng kim que(50x) Antimonit đặc sít với hai hệ thơng song tinh chéo (dưới nicol) Antimonit đặc sít với hai hệ thông song tinh chéo (dưới nicol) Antimonit nằm mạch carbonat xuyên cắt qua khoáng vật thành tạo trước Antimonit nằm carbonat xuyên lấp khoáng vật thành tạo trước Antimonit dạng đám ổ nhỏ đám arsenopyrit Trang 43 44 44 45 45 46 46 47 47 48 48 49 49 50 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng nghiên cứu Đầm Hồng, Chiêm Hóa – Tuyên Quang có diện tích khơng rộng cấu trúc địa chất phức tạp Khống sản vùng chủ yếu antimon, vàng với biểu arsen kèm Các nghiên cứu trước số điểm quặng hóa thuộc khu vực Làng Vài, Khn Phục, Làng Ngoan, Từ nghiên cứu tổng hợp tài liệu cũ qua q trình thi cơng, tổng hợp tài liệu đề án “Đánh giá triển vọng khoáng sản ẩn sâu(Pb-Zn, Au-Sb) khoáng sản khác vùng triển vọng thuộc đông nam đới Lô Gâm – Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản” học viên thấy vấn đề đặc điểm quặng hóa antimon vùng Đầm Hồng, Chiêm Hóa – Tuyên Quang vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Vì vậy, để góp phần làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa, tiềm khoáng sản antimon khoáng sản kèm nhằm định hướng có hiệu cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị đầu tư phát triển khống sản thời gian tới vùng Chiêm Hóa, học viên lựa chọn đề tài “Đặc điểm quặng hóa antimon vùng Đầm Hồng, Chiêm Hóa – Tuyên Quang” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quặng hóa antimon nằm cấu trúc nếp lồi địa phương Đầm Hồng Phạm vi nghiên cứu vùng Đầm Hồng, Chiêm Hóa – Tuyên Quang (gồm xã Ngọc Hội, Phú Bình) Mục tiêu nhiệm vụ đề tài luận văn 3.1 Mục tiêu Đề tài luận văn có mục tiêu: Làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa antimon, xác định yếu tố khống chế quặng, tiền đề dấu hiệu tìm kiếm; nguồn gốc quặng hóa antimon vùng Đầm Hồng, Chiêm Hóa – Tuyên Quang 3.2 Nhiệm vụ - Thu thập, tổng hợp hệ thống hóa nguồn tài liệu đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:200 000; 1:50 000; 1:10 000; 1:2 000 tài liệu đo địa vật lý tiến hành phạm vi khu vực nghiên cứu từ trước đến - Nghiên cứu đặc điểm địa chất - kiến tạo, thành hệ có liên quan với quặng hóa antimon, xác định yếu tố cấu trúc khống chế quặng hóa khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố, đặc điểm thành tạo khoáng sản, mối liên quan thành phần vật chất đá gốc với khống hóa antimon khống sản kèm - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, cấu trúc, quy luật phân bố thân quặng có triển vọng vùng - Khoanh định diện tích triển vọng quặng antimon phạm vi khu vực nghiên cứu sở sử dụng tối đa lượng thông tin thu nhận Các phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, tác giả sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập, tổng hợp phân tích xử lý tài liệu địa chất, địa hóa, địa vật lý, trọng sa, đặc biệt tài liệu tìm kiếm chi tiết hóa - Khảo sát thực địa, lấy phân tích bổ sung số mẫu lát mỏng, khống tướng, bao thể - Phương pháp dự báo định lượng để đánh giá tiềm năng, triển vọng quặng antimon khu vực nghiên cứu - Các phương pháp phân tích nghiên cứu thành phần vật chất quặng hóa: khống tướng, thạch học, bao thể, microzond, quang phổ hấp thụ nguyên tử, nung luyện Những điểm luận văn - Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm thành tạo, phân bố nguồn gốc quặng hóa antimon vùng nghiên cứu nói riêng quặng hóa antimon khu vực nói chung Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn luận văn - Làm sáng tỏ tài liệu đối sánh cho cơng tác tìm kiếm thăm dị quặng hóa antimon khu vực có triển vọng khác, góp phần khoanh định dự đốn phân bố quặng hóa cánh nhanh chóng xác thực - Những kết đạt từ luận văn luận quan trọng cần thiết cho nghiên cứu dự đốn quặng hóa antimon khu vực có đặc điểm địa chất tương đồng Cơ sở tài liệu luận văn Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thực tế thu thập công tác đo vẽ đồ địa chất khu vực 1:200.000, đo vẽ đồ điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 Các báo cáo kết tìm kiếm chi tiết hóa đề án thăm dị khống sản vùng - Báo cáo kết thăm dị đánh giá Au-Sb Hịa Phú – Khn phục lập đồ dự báo khoáng sản vùng Chiêm Hóa – Tuyên Quang - Báo cáo tài liệu liên quan đến kết tìm kiếm đánh giá triển vọng khống sản tồn vùng tỉ lệ 1:50.000,1:25.000, 1:10.000, Bản đồ địa chất khống sản khu Hịa Phú, Khn Phục, Làng Vài - Đề án “Đánh giá triển vọng khoáng sản ẩn sâu(Pb-Zn, Au-Sb) khoáng sản khác vùng triển vọng thuộc đông nam đới Lô Gâm – Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản” - Các tài liệu kết phân tích mẫu địa hóa, trọng sa, địa vật lý thu thập trình đo vẽ lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 báo cáo tìm kiếm chi tiết hóa khống sản vùng nghiên cứu tỷ lệ 1:10.000 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Mở đầu, chương, Kết luận trình bày 70 trang với 03 hình vẽ 15 ảnh 13 bảng biểu Nơi thực luận văn lời cảm ơn 56 CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG HÓA VÀ NGUỒN GỐC QUẶNG HĨA ANTIMON VÙNG ĐẦM HỒNG Trong nghiên cứu sinh khống nhiệm vụ quan trọng cấp thiết xác lập yếu tố đóng vai trị khống chế quặng hóa Các yếu tố khống chế quặng hóa yếu tố địa chất, điều kiện hóa - lý địa hóa (các biểu vật chất môi trường địa chất) tham gia vào q trình thành tạo phân bố quặng hóa khác nhau, hình thành vùng quặng đới kiến trúc sinh khống Chúng yếu tố sinh khống xác định tính chun hóa sinh khống lãnh thổ Các yếu tổ khống chế quặng hóa nguyên nhân, động lực sống điều kiện chủ yếu hồn thành q trình tạo quặng Xác định yếu tố khống chế quặng hóa, phân tích chúng mặt sinh khống khơng gian - thời gian, đánh giá định lượng giá trị chúng góp phần phân định diện tích triển vọng quặng hóa Để phân định yếu tố khống chế quặng hóa cần tiến hành phân tích sau: a Các yếu tố địa chất: phân tích vai trị mối liên quan ảnh hưởng yếu tố địa chất, thạch học - địa tầng, magma, kiến tạo - cấu trúc đến trình thành tạo phân bố quặng hoá b Các điều kiện hoá lý địa hố: phân tích điều kiện mơi trường tạo khống thơng qua việc phân tích đặc điểm thành phần vật chất, cấu tạo, kiến trúc quặng, tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng hoá thông số nhiệt độ - áp suất, thành phần dung dịch 5.1 Yếu tố magma Vấn đề mối liên quan quặng hóa nói chung quặng hóa antimon nói riêng với hoạt động magma vấn đề hấp dẫn nhà nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn Đã có nhiều cơng trình công bố đề tài Mối liên quan nguồn gốc mỏ magma thực sự, pegmatit, albitit, carbonatit, greizen, scarnơ xác lập cách chắn Mối liên quan mỏ nhiệt dịch với phức hệ magma hay khối magma cụ thể nhiều trường hợp nhiều 57 tranh cãi (ngay mỏ khai thác hết tài nguyên) Thành tạo quặng hóa hoạt động magma trình liên quan mật thiết với thời gian không gian (trong hệ thống magma - quặng hóa) Trong đó, q trình hoạt động magma vừa đóng vai trị sinh quặng (nguồn cung cấp nguồn vật chất - lượng, nguồn mang quặng từ lò magma trung gian) tạo quặng (là tác nhân vận chuyển tập trung kim loại từ đá vây quanh ) vừa đóng vai trị phá hủy Các tác giả ghi nhận hình thức biểu mối quan hệ quặng hóa với hoạt động magma: nguồn gốc (trực tiếp, huyết thống), cộng sinh (gián tiếp, anh em, tác động học: tách mở khe nứt, cung cấp nguồn nhiệt), tình cờ (phi nguồn gốc, tồn đới cấu trúc mà khơng có quan hệ nguồn gốc gì) khơng có mối quan hệ rõ ràng, vấn đề mối liên quan quặng hoá nhiệt dịch với khối magma xâm nhập (hoạt động magma) vấn đề lý thú nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến từ lâu: K Emmons (1924), S.S Smirnov (1937), V.A Obruchev, A.G Betekhtin, Yu.A Bilibin, Kh.M Abdullaev (1950, 1954) Đặc biệt, mối liên quan quặng hóa antimon với magma granit cịn nhiều vấn đề chưa giải cách thấu đáo, nhiên, nhà nghiên cứu ghi nhận mối liên quan định quặng hoá antimon với khối xâm nhập granit mối quan hệ nhân chúng với cấu trúc địa chất lịch sử phát triển địa chất vùng Các nghiên cứu đề xuất tiêu chí đánh giá mối liên quan nguồn gốc quặng hóa nhiệt dịch với hoạt động magma: Mối liên quan thời gian (cùng thành tạo khoảng thời gian định mỏ nhiệt dịch khối magma bị xuyên cắt thành tạo muộn hơn) Mối liên quan không gian: mỏ kiểu thành hệ quặng, kiểu mỏ phức hệ magma liên quan tồn cấu trúc xác định (cùng cấu trúc nếp lồi ) Sự phân bố có quy luật (tính phân đới ngang) mỏ nhiệt dịch bao quanh khối xâm nhập Tính phân đới (một quy luật quan trọng) 58 hình thái thể tồn mối liên quan nguồn gốc quặng hóa với xâm nhập magma Sự tương đồng độ sâu thành tạo (tướng) quặng hóa độ sâu thể magma Nhiều tác giả nhấn mạnh vai trò định tướng xâm nhập pha xâm nhập định điều kiện hình thành mỏ nhiệt dịch Mối liên quan sinh khống (thạch hóa - sinh khống) có quy luật mỏ nhiệt dịch với đá khác theo thành phần (kiểu tỉnh thạch học xác định mặt sinh khoáng vùng) Các mỏ nhiệt dịch có nguvên tố đánh dấu nguyên tố vết đặc trimg cho đá xâm nhập (các tiêu chí thạch - địa hóa: dấu hiệu thạch học đặc điểm địa hóa - khống vật) Mối liên quan mật thiết quặng hóa khơng gian thời gian với thành tạo mạch (đaicơ) Sự tương tự vùng quặng nghiên cứu với vùng quặng xác định có mối liên quan nguồn gốc quặng hóa nhiệt dịch với phức hệ magma cụ thể Với mức độ tài liệu thấy quặng hố antimon - vàng vùng Chiêm Hóa có mối liên quan cộng sinh gần gũi với khối xâm nhập magma granit nhỏ vùng Nhận định dựa sau: Quặng hoá antimon - vàng khối granit nhỏ phân bố cấu trúc nâng dạng vòm (cấu trúc nếp lồi dạng vòm) với đới biến chất đồng tâm Các mỏ điểm quặng thành hệ thường phân bố gần khối xâm nhập nhỏ vùng Chiêm Hoá đới biến chất biotit chlorit - sericit (hình 5.1) Mặt khác tài liệu địa vật lý cho phép giả định có sâu thể batolit ẩn kéo dài theo phương BĐB - NTN Các khối nhỏ granitoiđ nhỏ vùng Chiêm Hoá xem pha muộn hoạt động magma liên quan với thể batolit ẩn (hình 5.2) Những chứng này, cho thấy mối liên quan mặt không gian thể xâm nhập granitoiđ nhỏ với quặng hoá antimon - vàng vùng 59 Các đặc điểm granit vùng Chiêm Hố Đá xâm nhập vùng Chiêm Hoá đặc trưng bời đá plagiogranit, granit hai mica bị ép, granit muscovit bị cà ép, granit biotit sẫm màu, granit biotit dạng porphyr Ngoài cịn xâm nhập nhỏ gabro - điorit, gabrođiabas đá mạch điabas, metađiabas, pegmatit Các khối xâm nhập xuyên cắt trầm tích lục nguyên - carbonat Paleozoi tạo nên vành biến chất trao đổi: muscovit hoá, greizen hoá, beresit hoá, turmalin hoá Quan hệ thể xâm nhập với cấu trúc vây quanh dạng xuyên cắt gần chỉnh hợp theo mặt phân lớp cấu trúc Thành phần khoáng vật tạo đá granit: thạch anh - 25 - 35%, felspat kali - 20 - 30%, plagioclas - 20 - 40%, biotit - - 10,9%, muscovit - - 5% Các khoáng vật phụ: zircon, apatit, granat, sfen, corđierit, turmalin, rutin, ilmenit, pyrit, monazit, corindon, magnetit, anataz Các đặc điểm thạch hoá: độ axit cao, giàu nhơm, nghèo canxi, có tổng kiềm - 8% Các nguyên tố hoá học đặc trưng: Be, Ba, Cu, Y, Yb, Zn, Nb, Sn, W 60 Hình 5.1: Sơ đồ phân bố mỏ điểm quặng antimon –Chiêm Hóa đá biến đổi (tham khảo tài liệu từ Liên đoàn đồ địa chất, 1984) 61 Hình 5.2: Sơ đồ linement dị thường địa vật lý vùng Chiêm Hóa (tham khảo tài liệu Nguyễn Văn Bình, Quặng hóa antimon miền bắc Việt nam, 2008) 5.2 Yếu tố thạch học - địa tầng Cùng với yếu tố magma, yếu tố thạch học - địa tầng khu vực nghiên cứu đóng vai trị mơi trường chứa quặng Từ nghiên cứu quặng hoá antimon khu vực trước Miền Bắc Việt Nam thấy rằng: Các trầm tích lục nguyên, lục nguyên - carbonat, lục nguyên - carbonat xen phun trào axit (các hệ tầng Hà Giang €2hg, Pia Phương – D1pp, Đại Thị D1đt) môi trường địa chất thuận lợi cho tích tụ quặng hố antimon - vàng Tất mỏ điểm quặng thành hệ thạch anh - antimonit - vàng beresit phân bố 62 trầm tích Phần lớn quặng hố antimon - vàng tập trung đá vơi bị dăm kết hoá, thạch anh hoá, calcit đá vơi hoa hố; với số lượng quặng hố antimon - vàng tập trung đá phiến serixit, đá phiến vôi, đá phiến thạch anh nơi tiếp xúc hai loại đá (sự khác thành phần vật chất tính chất lý, đặc biệt đá vôi đá phiến tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tích tụ quặng hố ranh giới hai loại đá kể trên) Trong cát kết, bột kết, sạn kết, cát kết dạng quaczit quặng antimon có phần nghèo Vai trị tương tự trầm tích lục nguyên, lục nguyên - carbonat ghi nhận mỏ: Nậm Chảy, Thần Sa, Năng Khả, Lang Can, Phiêng Giao, Yên Cư (Bản Chằng, Khe Mong) 5.3 Yếu tố cấu trúc kiến tạo 5.3.1 Cấu trúc địa phƣơng Trong đới cấu trúc Lô - Gâm (vùng Chiêm Hố) mỏ điểm quặng quặng hóa antimon - vàng (khoảng 30 mỏ điểm quặng) chủ yếu tập trung xung quanh kiến trúc dạng vòm (Chiêm Hố, Loa Sơn, Thổ Bình - Na Hang) Các kiến trúc dạng vịm vùng Chiêm Hố có nhân khối xâm nhập nhỏ granitoiđ với đới biến chất đồng tâm (các đới biến chất giảm dần từ đới đisten - staurolit, anđalusit - almanđin, granat đến biotit sericit - clorit) Tại phần lớn mỏ điểm quặng tập trung phần ngồi (phần rìa) kiến trúc dạng vòm đới biotit sericit - chlorit Trong kiến trúc có hai mỏ Làng Vài, Khuôn Pục thuộc khu vực tác giả nghiên cứu điểm quặng khác: Khuôn Khương, Cốc Táy, Núi Thần, Lùng Giàng, Nà Mó, Làng Ải Các cấu trúc nếp lồi dạng vịm có nhân granit, granito - gneis với đới biến chất đồng tâm đặc trưng không cho mỏ điểm quặng vùng Chiêm Hoá mà cho thành hệ thạch anh - antimonit vàng nhiều nơi giới 5.3.2 Các hệ thống đứt gãy nhỏ đới dập vỡ kiến tạo Vai trò đứt gãy địa phương, đới dập vỡ kiến tạo, hệ giao cắt đứt gãy, đứt gãy tựa quan trọng trình dẫn phân phối dung dịch tạo quặng đến cấu trúc môi trường thuận lợi để lắng đọng quặng chỗ Hầu 63 hết quặng hố antimon có liên quan đến hệ thống đứt gãy Các khe nứt tách khe nứt cắt phát triển mang tính kế thừa mặt khơng gian khác nguồn gốc sinh thành pha biến dạng phá hủy xác định giai đoạn tạo khoáng, cấu tạo kiến trúc quặng Trong tất vùng quặng antimon Miền Bắc Việt Nam thấy rõ phân bố trường quặng, mỏ điểm quặng cấu trúc giao hệ thống đứt gãy hệ thống phá hủy Đặc biệt, đứt gãy địa phương phương vĩ tuyến đóng vai trị quan trọng q trình tạo quặng đới kiến trúc sinh khống Lơ - Gâm Tà sỏi Hầu hết mỏ điếm quặng vùng Chiêm Hoá bị chi phối đứt gãy vĩ tuyến, đặc biệt nơi giao đứt gãy vĩ tuyến đút gãy phương BĐB - TTN (10o 15°) Kết đo vẽ trường quặng hoá cho phép khẳng định tập trung quặng hoá vào đới khe nứt tách kề đứt gãy trượt ngang trái Hệ đứt gãy phương ĐB TN yếu tố phân phối quặng (chúng xem kênh dẫn chứa quặng antimon chính) cịn khe nứt tựa, khe nứt cắt, khe nứt tách, hệ khe nứt song song, so le kiểu lông chim xếp chéo cánh gà, vị trí thuận lợi cho lắng đọng quặng (bẫy chứa quặng) Ở vùng này, quặng antimon bị khống chế đới phá hủy hệ đứt gãy phương TB - ĐN vùng giao hệ đứt gãy phương TB - ĐN đứt gãy phương vĩ tuyến Quặng hoá antimon mỏ Làng Vài phân bố phần đỉnh cánh nếp lồi địa phương, cấu trúc coi cấu trúc thuận lợi chứa đựng quặng hoá Các nếp lồi địa phương thường bị hệ thống đứt gãy cắt qua phần đỉnh chúng giữ vai trò kênh dẫn dung dịch tạo quặng dòng fluit từ sâu lên Các đới dập vỡ kiến tạo, đới cà nát, hệ thống khe nứt vị trí thuận lợi cho việc tập trung quặng hố, chúng có ý nghĩa khống chế phân phối cư trú quặng hoá Hầu hết mỏ điểm quặng antimon vùng Đầm Hồng – Chiêm Hóa nhiều vùng khác thường phân bố đới dập vỡ, đới cà nát đới dăm kết hố 64 Vai trị khống chế quặng hố antimon đứt gãy phương TB - ĐN thể rõ trường quặng Yên Minh, Hoà Phú - Thái Hồ Ở trường quặng Na Hang, Lùng Giàng, Khn Khương, Hịa Phú quặng hố phân bố dọc đứt gãy ĐB - TN Ở Hồ Phú quặng hố phát triển dọc theo đới dập vỡ phương kinh tuyến 5.4 Điều kiện thành tạo nguồn gốc quặng hóa antimon 5.4.1 Điều kiện thành tạo a) Điều kiện hóa lý Qua phân tích bao thể mẫu quặng antimon vùng nghiên cứu cho thấy quặng hóa thành tạo khoảng nhiệt độ 195 – 390oC, quặng hóa thuộc nhóm mỏ có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình – thấp b) Điều kiện địa chất  Môi trường chứa quặng: đá trầm tích lục nguyên, lục nguyên - carbonat xen phun trào axit gồm: đá phiến thạch anh - sericit, đá phiến sericit, đá vôi, đá vôi hoa hóa, cát kết bột kết, đá vơi silic hóa, đá phiến vôi - phlogopit, cát kết – quarzit  Cấu trúc chứa quặng: cấu trúc nâng dạng vòm với đới biến chất đồng tâm, nhân cấu trúc là: đá phiến thạch anh - mica, gneiss, đới biến chất đisten staurolit thể xâm nhập nhỏ granit, migmatit nhỏ Bao quanh vịm trầm tích lục ngun, lục nguyên - carbonat với lớp đá dốc thoải phía Trong cấu trúc chứa quặng phần lớn mỏ điểm quặng tập trung phần đới biến chất biotit sericit – chlorit  Các hệ thống đứt gãy đới dập vỡ kiến tạo thuận lợi tạo điều kiện mơi trường dẫn, mơi trường lắng đọng, tích tụ khoáng vật quặng Ở vùng nghiên cứu hệ thống đứt gãy kinh tuyến đới dập vỡ gần đứt gãy 5.4.2 Nguồn gốc thành tạo Các tài liệu có chưa đủ để khẳng định cách chắn mối liên quan nguồn gốc quặng hóa antimon - vàng với khối magma granit phức hệ magma cụ thể song chứng mối liên quan không gian 65 quặng hóa antimon - vàng vùng nghiên cứu khối granitoid cấu trúc địa chất đặc điểm thạch hóa cho phép giả định mối liên quan cộng sinh quặng hóa antimon - vàng khối granit nhỏ Chúng sản phẩm tách từ lò magma sâu (có thể hệ thống magma - quặng hóa ?) Quặng hóa antimon - vàng hình thành giai đoạn; giai đoạn đặc trưng THCSKV tương ứng Giai đoạn I gồm THCSKV thạch anh arsenopyrit - pyrit - vàng Giai đoạn II gồm THCSKV: sphalerit - chalcopyrit tetrahedrit - pyrotin thạch anh - antimon - calcit - berthierit - vàng Giai đoạn III gồm THCSKV thạch anh – calcit Quặng hóa antimon - vàng vùng nghiên cứu giả định có nguồn gốc nhiệt dịch pluton Dòng fluit chứa quặng tách từ lò magma sâu, đưa lên tập trung cấu trúc nâng dạng vịm Quặng hóa lắng đọng theo phương thức lấp đầy khe nứt lỗ hổng trao đổi thay Nhiệt độ thành tạo khống hóa 195° - 390° Thành hệ thạch anh - antimonit - vàng xác định thành viên cuối dãy thành hệ quặng: thạch anh - sulfua vàng xâm nhiễm  đa kim — vàng  thạch anh - antimonit - vàng đặc trưng cho giai đoạn hoạt hóa magma kiến tạo vùng 66 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đạt trên, đưa kết luận sau: Quặng antimon vùng Đầm Hồng phân bố chủ yếu đá phiến - lục nguyên thuộc tầng Làng Vài Đài Thị có tuổi Paleozoi sớm-giữa Thường gặp quặng tầng Làng Vài Các thân quặng hình thành theo phương thức lấp đầy khe nứt, thân quặng cắm dốc đứng thường gặp hệ thống thân quặng vng góc với hệ thống đứt gãy ĐB – TN Đôi gặp mạch quặng nhỏ xâm tán đá carbonat tầng Làng Vài Quặng vàng phân bố đới dập vỡ, cà nát dọc theo đứt gãy có phương ĐB-TN Đồng thời đứt gãy cịn đóng vai trị kênh dẫn dung dịch nhiệt dịch từ lên Quặng antimon vùng Đầm Hồng thuộc thành hệ thạch anh – antimon – vàng gồm hai kiểu quặng: Thạch anh – Arsenopyrit – Pyrit – Vàng; Thạch anh – Calcit – Antimonit – (vàng) Thành phần khoáng vật phức tạp Quặng hóa thuộc loại phức hợp, ngồi antimon vàng cịn thu hồi arsen bạc kèm Một số khoáng vật tiêu biểu thành phần quặng hóa: antimonit, arsenopyrit, pyrit, calcit, sphalerit, berthierit, khống vật mạch thường gặp thạch anh calcit Biến đổi nhiệt dịch đá vây quanh thạch anh hóa, sericit hóa, clorit hóa, talc hóa Quặng antimon vùng Đầm Hồng hình thành giai đoạn nhiệt dịch trải qua 03 giai đoạn khống hóa, giai đoạn thứ giai đoạn tạo sản phẩm quặng hóa antimon Quặng hóa antimon vùng Đầm Hồng có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình-thấp, quặng hóa đưa lên từ phía sâu tập trung cấu trúc nâng dạng vòm Nhiệt độ thành tạo khống hóa 195-390oC Có khả quan hệ nguồn gốc với thành tạo xâm nhập granitoid phức hệ Ngân Sơn 67 KIẾN NGHỊ Quặng hóa antimon vùng Đầm Hồng có triển vọng mặt đặc biệt sâu Tuy nhiên, năm trước số lượng lớn quặng hóa bị khai thác bừa bãi, triển vọng antimon vàng lớn song công tác đầu tư nghiên cứu khai thác chưa thỏa đáng Vì cần thiết phải mở rộng nghiên cứu toàn diện để khống chế toàn khối cấu trúc này, định hướng cho việc đánh giá khai thác khoáng sản khu vực mặt lẫn sâu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bình (1996), Đặc điểm quặng hóa antimon vùng Chiêm Hóa – Yên Minh, Luận án tiến sĩ địa lý – địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2008), Quặng hóa antimon miền bắc Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Văn Cự (1982) , Khoáng sản miền bắc Việt Nam – Tập IV, NXB Hà Nội Phạm Hòe (2008), Giáo trình biến chất, Viện Khoa học Địa chất Khống sản Việt Nam Lê Đình Hữu (1983), Một số phương pháp thạch hóa thơng dụng thạch luận, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dương Đức Kiêm nnk (2007), Một số vấn đề sinh khoáng, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Việt Nam Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (1988), Địa chất Việt Nam, Tập - Địa tầng, Tập – Magma, NXB Tổng cục Mỏ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Nhân (1996), Các thành hệ quặng nội sinh Việt Nam, Tạp chí địa chất số 243 Trần Anh Ngoan (2003), Giáo trình khoáng tướng, NXB Hà Nội 10 Phan Văn Quýnh, Nguyễn Quang Luật (1994), Bản chất kiến tạo vỏ lục địa Việt Nam sinh khoáng Mesozoi Kainozoi, Địa chất 225/11, Hà Nội 11 Hoàng Sao (1999), Các phương pháp nghiên cứu bao thể khoáng vật, Hà Nội 12 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2005), Các phân vị địa tầng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Tất Thắng, Đinh Thế Tân, Đinh Công Hùng, Đặc điểm biến chất vùng Chiêm Hóa, Địa chất Khống sản Việt Nam – Liên đồn Bản đồ Địa chất, Hà Nội 69 14 Misra K C (2000), Understanding Mineral Deposits, Kluwer Academic Publishers 15 OR Eckstrand, W.D Sinclair, R.I Thorpe (1995), Geology of canadian mineral deposit types, Geologycal Survey of Canada ... 3.1 Đặc điểm phân bố quặng hóa vùng nghiên cứu 3.2 Đặc điểm cấu trúc thân khoáng 3.3 Đặc điểm biến đổi đá vây quanh Đặc điểm thành phần vật chất quặng antimon Chương 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng... mịn 39 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG ANTIMON VÙNG ĐẦM HỒNG 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng Các thân quặng vùng nghiên cứu phân bố khu nhỏ khác thành phần đặc điểm hình thái... mục tiêu: Làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa antimon, xác định yếu tố khống chế quặng, tiền đề dấu hiệu tìm kiếm; nguồn gốc quặng hóa antimon vùng Đầm Hồng, Chiêm Hóa – Tuyên Quang 3.2 Nhiệm vụ -

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w