BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT - TÔ DANH XUÂN ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG QUẶNG MANGAN VÙNG BẮC QUANG - HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA H ỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT - TƠ DANH XN ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HỐ VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG QUẶNG MANGAN VÙNG BẮC QUANG - HÀ GIANG Chun ngành: Địa chất khống sản thăm dị Mã số: 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA H ỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phương HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết cuối chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tô Danh Xuân MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương Khái quát đặc điểm địa chất vùng Bắc Quang - Hà Giang 11 1.1 Khái quát địa lý lịch sử nghiên cứu địa chất vùng Bắc Quang 11 1.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất vùng Bắc Quang 1.2.1 Vị trí đặc điểm chung cấu trúc vùng Bắc Quang 14 14 1.2.2 Đặc điểm địa tầng 15 1.2.3 Magma xâm nhập 19 1.2.4 Đặc điểm kiến tạo 21 1.2.5 Đặc điểm khoáng sản 22 Chương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 30 30 2.1.1 Khái quát quặng Mangan 30 2.1.2 Đặc điểm địa hóa, khống vật Mangan 31 2.1.3 Yêu cầu chất lượng quặng mangan cho số lĩnh vực công nghiệp 33 2.2 Phân loại kiểu mỏ công nghiệp mangan giới Việt Nam 2.3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn 2.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống, kết hợp phương pháp địa chất truyền thống 35 39 39 2.3.2 Phương pháp lấy, gia công phân tích mẫu 40 2.3.3 Phương pháp mơ hình hố 40 2.3.4 Phương pháp kinh nghiệm kết hợp với phương pháp chuyên gia 41 Chương Đặc điểm quặng hoá mangan vùng nghiên cứu 42 3.1 Đặc điểm phân bố quặng mangan vùng nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm hình thái, kích thước thân quặng mangan 44 3.3 Các kiểu quặng tự nhiên đặc điểm phân bố chúng 66 3.4 Thành phần vật chất quặng 69 3.5 Đặc điểm cấu tạo kiến trúc quặng 72 3.6 Các yếu tố khống chế trình phong hoá tạo quặng 89 3.6.1 Các yếu tố khống chế quặng hố 89 3.6.2 Các q trình phong hố tạo quặng 90 Chương Đánh giá tiềm phân vùng triển vọng 91 4.1 Cơ sở phân vùng triển vọng 91 4.1.1 Tiền đề tìm kiếm 91 4.1.2 Dấu hiệu tìm kiếm 91 4.1.3 Kết khoanh vùng triển vọng 91 4.2 Đánh giá tiềm quặng mangan vùng nghiên cứu 95 4.2.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản mangan vùng nghiên cứu 95 a Hệ phương pháp đánh giá tài nguyên xác nhận 95 b Phương pháp dự báo tài nguyên chưa xác nhận 97 4.2.2 Kết dự báo tài nguyên quặng mangan chưa xác định vùng nghiên cứu 99 4.3 Định hướng công tác điều tra, thăm dò phục vụ lập dự án đầu tư phát triển mỏ 100 4.3.1 Hiện trạng công tác điều tra, thăm dò, khai thác quặng mangan vùng Bắc Quang 100 4.3.2 Định cơng tác điều tra, thăm dị, khai thác sử dụng hợp lý quặng mangan 101 a Diện tích cần đầu tư công tác điều tra, đánh giá 101 b Diện tích đầu tư thăm dị phát triển mỏ 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các khống vật cơng nghiệp mangan 32 Bảng 3.1 Tổng hợp kết phân bố hàm lượng Mn, TFe SiO2 theo chiều sâu 44 Bảng 3.2 Đặc điểm thân quặng mangan vùng nghiên cứu 63 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu hố nhóm thân quặng mangan 71 Bảng 3.4 Thứ tự sinh thành tổ hợp cơng sinh khống vật quặng mangan vùng nghiên cứu 75 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp trữ lượng/tài nguyên quặng mangan xác nhận vùng Bắc Quang 96 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết dự báo tài nguyên chưa xác định vùng Bắc Quang 99 Bảng 4.3 Bảng mạng lưới định hướng bố trí cơng trình thăm dò quặng mangan vùng Bắc Quang 103 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ phân vùng sinh khống miền Đơng Bắc Việt Nam, tỷ lệ 1/200.000 14 Hình 1.2 Bản đồ địa chất khống sản vùng Bắc Quang - Hà Giang, tỷ lệ 1/50.000 29 Hình 2.1 Manganit, loại ơxít mangan 34 Hình 3.1 Bản đồ địa chất khoáng sản khu Đồng Tâm - huyện Bắc Quang, tỷ lệ 1/10.000 51 Hình 3.2 Bản đồ địa chất khoáng sản khu Cốc Héc - huyện Vị Xuyên, tỷ lệ 1/10.000 55 Hình 3.3 Bản đồ địa chất khoáng sản khu Trung Thành - huyện Vị Xuyên, tỷ lệ 1/10.000 58 Hình 3.4 Bản đồ phân bố thân quặng mỏ quặng mangan thôn Pha, xã Đồng Tâm, huyện Bắc Quang, tỷ lệ 1/2.000 62 Hình 4.1 Bản đồ phân vùng triển vọng khoáng sản mangan vùng Bắc Quang - Hà Giang 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên 90% quặng mangan dùng vào lĩnh vực luyện kim, phần lại cho hố chất lĩnh vực cơng nghiệp khác sản xuất pin khô, cực điện, sản xuất thuỷ tinh, tráng men, đồ gốm, chế mặt nạ phòng độc, thuốc nhuộm Vì vậy, quặng mangan có vai trò đặc biệt quan trọng luyện kim ngành công nghiệp khác Trong công nghiệp luyện kim, mangan sử dụng làm chất khử oxy, khử sulfur luyện thép đặc biệt, thép bon Hiện nhu cầu tiêu thụ quặng mangan nước quốc tế tăng cao, thúc đẩy số doanh nghiệp đầu tư điều tra, thăm dò, khai thác chế biến địa bàn nước, có khu vực Vị Xuyên, Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Theo tài liệu đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1: 50.000 tìm kiếm khống sản, phát địa bàn tỉnh Hà Giang có 20 điểm quặng mangan (gồm Đồng Tâm, Ngọc Linh, Bản Xám, Nà Viền, Nghĩa Thuận, Đơ Hạ, Hùng Nơ,…) có quy mô chất lượng khác Quặng mangan gồm loại: quặng gốc eluvi-deluvi, có liên quan chủ yếu đến tập đá trầm tích lục nguyên: đá phiến sét, sét-silic, đá phiến silic thuộc hệ tầng Hà Giang (ε2hg) Tuy nhiên, điểm quặng mangan Hà Giang nói chung, vùng Bắc Quang nói riêng chủ yếu dừng mức khảo sát, số diện tích tìm kiếm chi tiết hố, số khu vực thăm dị Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu làm rõ đặc điểm quặng hoá đánh giá tiềm tài nguyên quặng mangan vùng Bắc Quang nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung cần thiết, tạo sở xác lập quy hoạch điều tra, thăm dò, khai thác sử dụng quặng mangan hợp lý, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội bền vững vùng Bắc Quang nói riêng, tỉnh Hà Giang nói chung Xuất phát từ thực tế đòi hỏi, học viên chọn đề tài: Đặc điểm quặng hoá đánh giá tiềm quặng mangan vùng Bắc Quang - Hà Giang Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm quặng hoá đánh giá tài nguyên khoáng sản mangan vùng Bắc Quang - Hà Giang Nội dung nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích khái quát hoá kết đo vẽ đồ địa chất khu vực, điều tra, thăm dò, khai thác khống sản cơng trình nghiên cứu địa chất nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm khoáng sản mangan vùng nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hoá tạo sở khoa học cho việc dự báo, đánh giá tiềm quặng mangan vùng Bắc Quang - Nghiên cứu bổ sung thành phần vật chất quặng làm sở định hướng công tác nghiên cứu - Phân vùng triển vọng làm sở quy hoạch điều tra, thăm dò, khai thác sử dụng hợp lý quặng mangan vùng Bắc Quang-Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quặng mangan phân bố vùng Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Phạm vi nghiên cứu diện tích phân bố thành tạo địa chất liên quan đến quặng hoá mangan (quặng gốc, eluvi-deluvi) thuộc vùng Bắc Quang Phương pháp nghiên cứu - Áp dụng phương pháp tiệm cận hệ thống kết hợp phương pháp địa chất truyền thống - Tổng hợp, phân tích xử lý tài liệu đo vẽ địa chất, điều tra thăm dò có - Lấy, gia cơng phân tích bổ sung loại mẫu (lát mỏng, hoá, khoáng tướng…) - Sử dụng phương pháp toán thống kê số phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng làm sở khoanh vùng triển vọng dự báo tài nguyên trữ lượng quặng mangan vùng - Sử dụng phương pháp chuyên gia kết hợp phương pháp kinh nghiệm để định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị phù hợp đối tượng nghiên cứu Cơ sở tài liệu Luận văn xây dựng sở tài liệu thực tế kết nghiên cứu học viên từ trước đến với nguồn tài liệu thu thập từ cơng trình 100 Từ bảng 4.2 cho thấy, tổng tài nguyên quặng mangan dự báo (cấp 334a, 334b) vùng nghiên cứu đạt 33.210,883 ngàn với hàm lượng trung bình 17,7%, tập trung chủ yếu Đồng Tâm, Ngọc Linh - Ngọc Minh Quặng gốc đạt 33.205.942 tấn, chiếm 99%, quặng eluvi - deluvi đạt 49,410 ngàn tấn, chiếm 1% Tài nguyên dự báo bao gồm tài nguyên xác nhận khu vực, tổng tài nguyên xác định khu vực nghiên cứu chiếm 18,7% tổng tài nguyên quặng mangan có khu vực Trong tập trung chủ yếu diện tích có triển vọng (diện tích A), diện tích triển vọng (diện tích B), tài nguyên xác định chiếm tỷ lệ không cao 4.3 Định hướng công tác điều tra, thăm dò phục vụ lập dự án đầu tư phát triển mỏ 4.3.1 Hiện trạng cơng tác điều tra, thăm dị, khai thác quặng mangan vùng Bắc Quang Với chế sách ưu đãi thu hút đầu tư tỉnh Hà Giang, số nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực thăm dò, khai thác, chế biến khống sản Có thể nói, ngành cơng nghiệp tỉnh Hà Giang có ngành cơng nghiệp khai khống hình thành sở vật chất kỹ thuật quan trọng; bước đầu xây dựng sở phát triển khẳng định tiềm lợi tỉnh; bước thể tư tầm nhìn chiến lược đầu tư phát triển, tạo tính đột phá sản xuất cơng nghiệp phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị trường, hồn thành đầu tư đưa vào hoạt động loạt cơng trình Nhà máy luyện Antimon Mậu Duệ - Yên Minh, Nhà máy thiêu bột antimon công suất 600 bột antimon/năm, nhà máy gạch tuynel Vị Xuyên, công suất 20 triệu viên/năm, nhà máy gạch Yên Minh, công suất triệu viên/năm, trạm nghiền Clanhke Bắc Quang, công suất vạn tấn/năm; dự án khai thác chế biến mangan, chì - kẽm, sắt, cao lanh - fenspat Tại vùng Bắc Quang - Vị Xuyên, đến công tác khai thác qụăng mangan 17 mỏ, điểm mỏ, với tổng công suất khai thác theo dự án đạt 480.305 quặng mangan nguyên khai/năm, có điểm mỏ hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản mangan vùng nghiên cứu Theo quy hoạch quặng Mangan tỉnh Hà Giang, tổng công suất khai thác, chế biến mỏ mangan đạt 30 nghìn quặng tiêu chuẩn 35% Mangan/năm, làm sở xây dựng Nhà máy luyện Feromangan đến tỉnh Hà Giang cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 02 doanh nghiệp xây dựng Nhà máy luyện Fero-Mangan khu cơng nghiệp Bình 101 Vàng với tổng công suất 31.000 Feromangan/năm Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 1.010,4 tỷ đồng Tuy nhiên, giá trị sản xuất ngành công nghiệp khai khống nhìn chung phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, cịn bộc lộ số khó khăn cho q trình phát triển hội nhập: Quy mơ nhỏ, trình độ thiết bị cơng nghệ thấp, giá thành cao, chất lượng lao động khơng cao, chưa có quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sâu, sở hạ tầng cho phát triển quan tâm đầu tư, chưa đồng 4.3.2 Định cơng tác điều tra, thăm dị, khai thác sử dụng hợp lý quặng mangan a Diện tích cần đầu tư công tác điều tra, đánh giá Trên diện tích vùng Bắc Quang, Vị Xuyên - Hà Giang, điểm quặng mangan hầu hết nhân dân địa phương phát số đo vẽ địa chất - khoáng sản tỷ lệ 1:50.000, số điểm quặng khai thác chế biến với quy mô nhỏ đánh giá bổ sung làm sở cho hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Để ngành khai thác, chế biến quặng mangan địa bàn tỉnh Hà Giang phát triển bền vững, cần thiết phải tiến hành tìm kiếm đánh giá diện tích phân vùng triển vọng B nêu trên, tập trung khu vực Ngọc Minh - Bạch Ngọc (nằm phía Đơng Bắc Vị Xun) khu vực phát nhiều điểm quặng có quy mơ lớn Trong giai đoạn cần áp dụng tổ hợp phương pháp lộ trình địa chất, phương pháp địa vật lý, kết hợp thi công cơng trình khai đào (hào, giếng, dọn vết lộ) số cơng trình khoan để dự báo độ sâu tồn quặng gốc khu vực Lấy phân tích loại mẫu lát mỏng, khống tướng, hố (Mn, TFe), quang phổ Plasma (ICP) xác định đồng thời 20-30 nguyên tố, số lượng hạn chế mẫu nhóm (phải tính 10 tiêu) Đối với quặng eluvi - deluvi cần lấy mẫu hàm suất xác định độ thu hồi dây (1mm) xác định cấp độ hạt (>10mm, 5-10mm, 3-5mm, 1-3mm) b Diện tích đầu tư thăm dò phát triển mỏ Hầu hết điểm quặng mangan khu vực Bắc Quang - Vị Xuyên có quy mơ khơng lớn, hàm lượng Mn đạt trung bình-nghèo, Fe cao, phân bố không tập trung điểm vào hoạt động khai thác, chế biến quặng làm giàu cách nghiền tuyển (tuyển trọng lực) điểm quặng với quy mô 102 nhỏ Việc thăm dò bổ sung nâng cấp trữ lượng điểm mỏ khai thác có triển vọng Tân Bình, Bản Sám… cần thiết giai đoạn tới để ổn định sản xuất lâu dài, có hiệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản mangan Trước mắt cần đầu tư thăm dị diện tích triển vọng cấp A, tập trung khu Đồng Tâm, Cốc Héc - Trung Thành Với yếu tố địa chất liên quan đến thân quặng vùng địa tầng: Tất thân quặng mangan liên quan đến đá lục nguyên bị biến chất yếu Về kiến tạo: Các thân quặng phân bố dọc theo đới cà nát, dập vỡ, nằm chỉnh hợp với đá vây quanh hình thái thân quặng có nhiều loại khác dạng mạch, dạng đới mạch, dạng thấu kính vát nhọn nhanh theo hướng cắm (điển hình thân quặng TQ.3, TQ.5 khu Đồng Tâm; TQ.7 khu Cốc Héc; TQ.9; TQ.10 khu Trung Thành) kết hợp với tổ hợp công sinh khoáng vật quặng, quan hệ với đá vây quanh…Tác giả cho xếp quặng mangan vùng Bắc Quang - Vị Xuyên vào nhóm mỏ II, III (mỏ có cấu trúc địa chất phức tạp, phức tạp) b.1 Sơ nhận định nhóm mỏ thăm dị định hướng mạng lưới thăm dò Trong vùng nghiên cứu, cấu trúc địa chất phức tạp, quặng hố phân bố khơng liên tục, thân quặng dạng mạch, mạch thấu kính, chuỗi thấu kính (quặng gốc) dạng lớp phủ nằm trực tiếp đá gốc (quặng eluvi - deluvi), chiều dày biến đổi mạnh, hàm lượng phân bố không đồng Quy mơ thân quặng chủ yếu thuộc nhóm thân quặng quy mơ nhỏ đến trung bình; thân quặng trung bình - lớn Vì vậy, cơng tác thăm dị phục vụ đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ chủ yếu đạt trữ lượng cấp 122 Đối với thân quặng lớn thăm dị số khối đạt trữ lượng cấp 121 Mạng lưới định hướng bố trí cơng trình thăm dị thể Bảng 4.3 103 Bảng 4.3: Bảng mạng lưới định hướng bố trí cơng trình thăm dị quặng mangan vùng Bắc Quang Loại quặng Nhóm mỏ thăm dị Gốc II Mạng lưới thăm dị Trữ lượng 121 Trữ lượng 122 Đường phương(m) Hướng dốc(m) Đường phương(m) Hướng dốc(m) Đường phương(m) Hướng dốc(m) 75-100 35-50 150-200 70-100 250-300 150-200 75-100 35-50 150-200 70-200 200-250 100-150 250-300 200-250 100-125 50-75 200-250 100-150 III Eluvi deluvi II Tài nguyên 333 100-125 III 50-75 Mạng lưới đề xuất bảng 4.3 có tính chất định hướng, lập đề án thăm dị, cần phải phân tích cấu trúc địa chất, đặc điểm phân bố thành phần có ích, có hại quặng, mức độ biến đổi chiều dày…để áp dụng cho phù hợp b.2 Lựa chọn công trình thăm dị * Cơng trình hào Nhằm phát thân quặng lớp phủ, khống chế thân quặng đới khống hố để xác định chiều dày, hình thái, kích thước thân quặng theo phương phát triển chúng Xác định nằm mối quan hệ quặng hoá với đá vây quanh Lấy mẫu nghiên cứu thành phần chất lượng quặng Cơng trình hào khống chế bố trí theo tuyến song song, gần song song khoảng cách tuyến hào 40 - 50m cho khối tính trữ lượng cấp 122 80 - 100m cấp tài nguyên 333 Cần bố trí số hào tuyến khống chế hết đới khống hóa * Cơng trình giếng Các cơng trình thi cơng vùng có địa hình dốc khơng thể bố trí khoan, cơng trình giếng kết hợp sử dụng lấy mẫu cơng nghệ bố trí khối dự tính trữ lượng cấp 122 Giếng có kích thước 1,2x1m, thi công độ sâu tối đa 25 – 30m * Khoan Cơng trình khoan sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu quặng theo chiều sâu để xác định chiều dày thân quặng, đới khoáng hoá lấy mẫu nghiên 104 cứu chất lượng quặng, nghiên cứu ĐCTV - ĐCCT phục vụ cơng tác đánh giá chất lượng, tính trữ lượng làm sở thiết kế khai thác mỏ sau Nếu thân quặng nằm dốc 350 áp dụng kỹ thuật khoan xiên, độ nghiêng so với phương thẳng đứng 150 – 250 * Công tác địa vật lý - Phương pháp từ mặt đất: Tìm kiếm, phát thân quặng mangan thành phần quặng có khống vật gây từ tính như: limonit, gơtit, magnetit, pyrotin - Phương pháp mặt cắt phân cực kích thích: Tìm kiếm, xác định, theo dõi khả tồn tại, trì thân quặng theo đường phương Thiết bị phương pháp chọn sau có kết đo thử nghiệm Thiết bị chọn đo thử nghiệm AB = 150 mét, khoảng cách điểm = 10 mét, khoảng cách tuyến = 200 mét, phương pháp đo mặt đối xứng - Phương pháp đo sâu phân cực kích thích: Nhằm theo dõi khả tồn tại, trì thân quặng theo chiều sâu Phương pháp đo chủ yếu tuyến có phát quặng mặt có thiết kế khoan - Phương pháp đo tham số vật lý phòng: xác định tham số vật lý đá quặng để làm sở cho việc phân tích tài liệu địa vật lý * Công tác lấy mẫu - Mẫu cục (quan sát): mẫu lấy điểm lộ đá gốc, đá biến đổi quanh thân quặng, điểm khống hố, cơng trình khai đào - Mẫu rãnh: mẫu lấy vết lộ, công trình hào Mẫu lấy vách hào vết lộ gặp quặng theo chiều nằm ngang Kích thước mẫu rộng 0,1m; sâu 0,05m; dài 0,5÷1,0m Trọng lượng mẫu lấy từ 7÷12 kg - Mẫu hàm suất: mẫu lấy thân quặng mangan deluvi-eluvi cơng trình hào, hố, vết lộ theo chiều thẳng đứng Trên sở mức độ phổ biến kích thước hạt quặng mangan, sắt-mangan từ 1,2-5-10 mm, phổ biến 2-5mm, rãnh mẫu thiết kế theo kích thước 0,3m × 0,15m × lm (l chiều dày tầng chứa quặng lấy tối đa 1,0m; tối thiểu 0,5m) thay đổi kích thước rãnh mẫu phù hợp với cỡ hạt lớn đảm bảo thể tích 0,125m3/1mẫu 105 - Mẫu lõi khoan: Lấy tất đoạn lõi khoan gặp quặng để xác định chất lượng quặng, lấy phần đới biến đổi thân quặng Cách lấy cưa dọc lõi khoan lấy nửa trung bình 1,0 m/1mẫu - Mẫu thạch học: mẫu lấy đảm bảo phải tươi, đại diện cho tập đá dọc theo mặt cắt chi tiết, theo lộ trình, theo lỗ khoan biến đổi cạnh mạch Để phân chia tập, lớp đá, kích thước (3×4×6) cm - Mẫu khoáng tướng: mẫu lấy thân quặng, đới biến đổi cạnh mạch, biến đổi thứ sinh, kích thước mẫu (3×4×6) cm - Mẫu thể trọng nhỏ: mẫu lấy thân quặng gốc đạt tiêu công nghiệp để xác định thể trọng, độ ẩm phục vụ cho tính tài nguyên, mẫu lấy bọc parafin gửi phân tích ngay, kích thước (10×10×10) cm - Mẫu lý đá: mẫu lấy cơng trình khoan, nhằm xác định tính chất lý đất đá mức độ bền vững chúng làm sở cho thi công đề án thiết kế khai thác - Mẫu hoá nước: lấy điểm lộ địa chất thuỷ văn - Mẫu công nghệ: lấy thân quặng có thành phần vật chất đặc điểm thân quặng đại diện, có quy mơ lớn Mẫu cơng nghệ lấy sau có kết phân tích Trọng lượng vị trí lấy mẫu tùy thuộc mục đích yêu cầu giai đoạn thăm dò chủ đầu tư, trọng lượng mẫu từ 1000-5000kg 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết tổng hợp, xử lý, phân tích tài liệu trình bày luận văn cho phép học viên rút số kết luận sau: 1.1 Vùng Bắc Quang - Hà Giang có cấu trúc địa chất phức tạp, cấu thành hệ tầng có tuổi từ cổ đến trẻ Diện tích vùng nghiên cứu gồm chủ yếu hai hệ thống đứt gãy đơng bắc - tây nam tây bắc - đông nam, tạo đới cà nát, dập vỡ tạo điều kiện thuận lợi tích tụ làm giàu quặng mangan 1.2 Tổng hợp kết nghiên cứu thành phần vật chất kết xử lý tài liệu cho thấy quặng mangan vùng tương đối đơn giản phân bố không Khoáng vật quặng nguyên sinh đặc trưng manganit Các khoáng vật thứ sinh pyroluzit, psilomelan, gơtit Cấu tạo đặc trưng mạch, vỏ, viền, thận Kiến trúc keo, gặm mịn, ẩn tinh, đới… 1.3 Khống hố mangan vùng Bắc Quang phân bố đá phiến thạch anh, đá phiến thạch anh-sericit hệ tầng Hà Giang Trong vùng nghiên cứu tồn kiểu quặng gốc quặng đặc xít; quặng dăm kết, quặng xâm nhiễm quặng eluvi-deluvi (quặng lăn) Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái kích thước thân quặng, thành phần vật chất quặng, cấu tạo kiến trúc quan hệ thân quặng với đá gốc cho phép nhận định quặng mangan gốc khu vực nghiên cứu có nguồn gốc phong hóa thấm đọng Ngồi quặng gốc vùng cịn có tiềm quặng eluvi deluvi Quặng mangan vùng thuộc loại dễ tuyển phương pháp tuyển trọng lực kết hợp với tuyển từ cho phép nhận tinh quặng có hàm lượng 35% Mn, thực thu đạt 45% 1.4 Vùng Bắc Quang có tiềm quặng mangan (gốc eluvideluvi) Trên sở phân tích yếu tố địa chất liên quan khống chế quặng hóa, tiền đề dấu hiệu tìm kiếm đặc điểm phân bố thân quặng, đới quặng phát hiện…cho phép xác lập diện tích 255km2 có triển vọng quặng mangan Trong đó, khu Đơng Tâm diện tích 7,5km2; khu Cốc Héc - Trung Thành diện tích 10,3 km2 đánh giá diện tích có triển vọng Trong khu phát 20 thân quặng gốc, thân quặng eluvi - deluvi 107 Ngoài thân quặng xác nhận, diện tích vùng cịn có khả phát thân quặng gốc, diện tích phân bố quặng eluiv - deluvi có triển vọng cơng nghiệp Trữ lượng tài nguyên xác định đạt 6.228.576 (trữ lượng cấp 122+tài nguyên 333), tài nguyên dự báo đạt 33.210,883 ngàn tấn, quặng gốc đạt 33.205.942 tấn, quặng eluvi - deluvi đạt 49,410 ngàn Ngoài việc dự báo tài nguyên, luận văn đề cập định hướng cơng tác điều tra, thăm dị đề xuất hệ phương pháp áp dụng trình điều tra, đề xuất mạng lưới thăm dị dạng cơng trình thăm dị áp dụng giai đoạn thăm dò phục vụ dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏ Kiến nghị Từ kết nghiên cứu cho phép học viên đưa số kiến nghị sau: 2.1 Kết nghiên cứu vùng Bắc Quang có triển vọng khống sản mangan Vì vậy, cần đầu tư đánh giá toàn diện triển vọng mangan, sắt - mangan điều kiện nguồn gốc thành tạo chúng Trong thời gian tới, cần đầu tư thăm dò khu Đồng Tâm Cốc Héc - Trung Thành; Đây hai khu vực nghiên cứu chi tiết, xác định khoanh nối số thân quặng mangan có giá trị cơng nghiệp nhằm sớm đưa mỏ vào khai thác phát triển sở chế biến khống sản mangan Ngồi mangan vùng cịn có số điểm quặng thiếc, arsen, vàng, vàng gốc sa khống, Vì vậy, trình nghiên cứu địa chất, điều tra đánh giá, thăm dị khống sản mangan, cần nghiên cứu tồn diện cần thiết phải đánh giá đồng thời quy mơ, chất lượng loại khống sản có mặt diện tích nghiên cứu Mặt khác, lĩnh vực sử dụng: Quặng mangan khu vực Bắc Quang thuộc loại quặng có hàm lượng sắt cao (6,42-34,60%) Hiện nay, sở khai thác Đồng Tâm - Bắc Quang, Vị Xun có cơng nghệ tuyển lấy quặng mangan, lại oxit sắt (limonit goethit) chưa tách bị thải đất đá thải Do vậy, cần có đề tài nghiên cứu khả tuyển sử dụng loại quặng oxit sắt kèm để đưa vào sử dụng, tránh lãng phí tài nguyên Mặc dù có nhiều cố gắng thu thập, xử lý tổng hợp để xây dựng luận văn phù hợp với mục đích nhiệm vụ đặt ra, song có điều kiện khó khăn định tài liệu hạn chế nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận ý kiến đóng 108 góp thầy, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm thời gian tới Học viên lần xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Nguyễn Phương, thầy, giáo mơn Tìm kiếm – Thăm dị, khoa Địa chất, khoa Mơi trường, phịng Sau đại học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Liên đoàn địa chất Đông Bắc, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ, động viên học viên hoàn thành luận văn 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Cần (chủ biên) (1994), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Vĩnh Tuy - Bắc Quang tỷ lệ 1: 50.000, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Đặng Xuân Phong, Nguyễn Phương (2006), Phương pháp tìm kiếm dự báo tài ngun khống sản (Bài giảng dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh ngành địa chất khoáng sản thăm dò), Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Lê Văn Phước (chủ biên) (2009), Báo cáo thăm dị quặng mangan thơn Pha, xã Đồng Tâm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Đông Bắc, Thái Nguyên Nguyễn Phương (2010), Đề án thăm dị quặng mangan khu Nà Pết Khn Thẳm, Chiêm Hoá, Tuyên Quang Cục Địa chất khoáng sản Việt nam, Hà Nội Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Lâm (2008), Mơ hình hố tính chất khống sản phương pháp thăm dò (Bài giảng dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh ngành địa chất khoáng sản thăm dò), Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Trần Văn Quý, Nguyễn Đình Mộc (2010), Một số kết điều tra quặng mangan khu vực Lô - Gâm (Tuyên Quang - Hà Giang), Tạp chí Địa chất, A320, tr.382-388 Nguyễn Đức Sảnh (chủ biên) (1988), Báo cáo thông tin Kết địa chất thi cơng phương án tìm kiếm mangan Đồng Tâm, Hà Tuyên, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Trần Xuyên (chủ biên) (2001), Bản đồ địa chất tờ Bắc Quang - Mã Quan tỷ lệ 1: 200.000; Nguyễn Kinh Quốc (chủ biên) Bản đồ địa chất tờ Bắc Kạn tỷ lệ 1: 200.000, Cục Địa chất khoáng sản Việt nam, Hà Nội Báo cáo thi công bước Đề án “Điều tra đánh giá quặng Mangan vùng Đồng Tâm, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” (2010), Lưu trữ Liên đồn Địa Chất Đơng Bắc, Thái Ngun 10 Dovjicov.A (1965), Địa chất miền Bắc Việt Nam, Nxb KHKT, H Ni Bản đồ địa chất khoáng sản vùng bắc quang, hà giang ( 185 138 516 82 g¹ch ( õ ( 1316 ( 84 86 Pe Bản Thiên ( 413 thôn Vạt ( tổ 28 tổ 24 170 DÊđÔặÊ? 91 199 1445 ố i Vạ t ( 157 Cuèi §ång ( ( 525 1594 274 501 ( 1621 ( 1452 478 ( ( ( 45 PRƠơĂÊẻẳ 218 88 270 177 25 833 Ga/D£Í½£ 976 143 00 10 ĂÔÊ ng L ô 20 ( ( 81 20 ( 953 126 Ngần Hạ 60 - 116 141 150 cầu Ngần PRƠơĂÊằấ 83 100 ô L ng th«n Pha 269 159 330 175 115 131 128 20 35 T©n TiÕn 357 hu gC ïn S.L 300 127 ( 317 ( 131 ( ( 495 562 Tân Lợi PRƠơĂÊẻẳ i 137 Mn Thôn Lâm-thôn Pha 397 ĂÔÊ339 339 Au 20 Mục Lan 96 13 ( C ng 17 ßi t Q uÊ ng i N ậm g 14 ub 189 B òi ng òi â Ch 19 21 ng 216 75 168 Tal Lµng Buèt ĂÔÊ 344 n M N.Lùng Vản DÊấấÔ 134 247 iS suố 466 DÊầặÔ t Bộ 25 òi 20 86 i C 323 496 c 84 398 79 M ng Ký Quốc Na Tòng 24 Làng Cầu 200 36 thôn VÃng làng Ngoạp DÊầặÔ hành258 Liên Q 71 488 125 67 24 30 304 hữu sản DÊầặÔ Ngừng khai thác 264 Spt Đang khai thác 50 48 46 44 42 40 38 58 56 54 52 Tû lÖ 1:50.000 500 0m 500 1000 1500 2000 b mặt cắt địa chất theo đờng AB 120 1500m Tỷ lệ 1:50.000 1500m Ga/DÊẵÊ Sông Lô 1000 PRƠơĂÊẻẳ PRƠơĂÊằấ DÊầặÊ DÊầặÊ ( DÊầặÔ DÊđÔặÔ? DÊđÔặÊ? ĂÔÊ DÊầặÔ DÊấấÔ DÊấấÔ DÊấấÔ DÊầặÊ 1000 500 ( 0 ( ( 13030 ( -500 11540 PRƠơĂÊằấ 60 Thành lập theo tài liệu Liên đoàn Địa chất Đông Bắc 1cm đồ 500m thực tế 500 D Nớc Khoáng 101 Học viên thực hiện: Tô Danh Xuân Hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phơng a 82 164 203 làng Trang PRƠơĂÊằấ 11035 ĂÔÊ -500 ĂÔÊ 11520 Sgn D 300 226 i Us/PZÊẩẳ i Sả o H òi Khao Moi 453 300 Spt Khau Mät ng ß Minh Khai 675 DÊđÔặÊ? ng 23 110 Thác 400 N Khau Phạ n 191 Lịng Cï 251th«n 45 ub Pï Mím 469 255 - Sét gạch ngói 600 a ngòi T h 82 Q DÊđÔặÊ? đội Đvop 700 351 làng Thác 409 50 n g ò i Th ả n 203 704 97 181 òi 139 318 ảo 107 177 N Khau Sớm Tal - Đá vôi ốp lát S òi òi - Talc C vật liệu xây dựng DÊđÔặÊ? ng 248 Pe 830 36 270 lµng Mang Kl 500 40 n 62 - Kaolin - Permatit 692 Na Hoác Vặ Spt 420 300 359 - Serpentin 770 th«n Lu«ng S Kh u ổ i thôn Máng xà Kim Ngọc ng hệ tầng khao Lộc b khoáng chất công nghiệp 395 40 Au - Vµng 80 nË m P Ë u 88 in ĂÔÊ Ph 122 h 30 404 D 25 ng Q hƯ tÇng MÝa LÐ Ư 600 30 ao Mn As (Sn) - Arsen chứa thiếc DÊầặÔ 142 Fe-Mn - Mangan 409 199 DÊầặÊ 336 Au gò 163 300 610 22 Us/PZ£È¼ 300 n e 299 NËm Mai 193 ng ỗPZÊẩẳ 93 D Mu 616 thợng bình 304 B Khau Soui 334 Bảo Thắng 34 361 277 ,0 kÝ HIƯU Fe - S¾t - S¾t - mangan lµng Pin 84 40 Khi Lý lµng Bt 5-0 0,0 điểm quặng A.Khoáng sản kim loại 88 417 400 Spt 24 327 200 N.Khao Thuåi 104 Má 200 417 05 0,0 Ni PRƠơĂÊằấ 163 362 N.Na Ban 293 Nậm Bút Làng Chang ký hiệu mỏ điểm quặng Loại khoáng sản DÊấấÔ Spt Au 245 D 300 277 430 252 656 487 DÊấấÔ 18 405 400 Us/PZÊẩẳ thôn Chơng 90 486 529 254 380 Thế nằm góc dốc đá 339 207 ột Cổ Lai 260 Buèt 20 Spt Q ng ( 40 189 585 th«n Buột thôn Châng Mn xà Đồng Tâm Bản Buốt Tân Tạo B uô ý S N ậm K n Đồng Tâm 114 Bắc Quang 124 ậm ô Đới tiếp xúc nhiệt ( 488 thôn Chàng 360 ĂÔÊ 263 Kl t N L Au 20 76 86 pe ng Pi L.sĩ ộc sô đ 126 15 a S 16 Vinh Quang u 117 ất 232 71 PRƠơĂÊẻẳTân Tiến k h ( ( 514 D 210 364 thôn Chàng m tâ B H ¶i Mơc Lang Tu 344 20 NËm Tuộc ng ò i 88 65 làng Pha ĂÔÊ ò ( Sgn B¾c Quang Ph ub Vinh Ngäc Q x· T©n Quang èi ( ( ( su i Q u a ng 126 55 ng 200 72 a- Xác định b- Dự đoán ( 429 656 DÊấấÔ 20 L.sĩ Xuân Hòa ( ( 244 265 205 321 107 thôn Cuôm 352 Us/PZÊẩẳ 144 làng làngTố Tố Đứt gÃy không phân lo¹i ( ( ( ( ( 208 424 ( Mü T©n b 575 300 286 107 a 311 266 213 N Pï Khau Lßi ( 269 92 456 142 427 Mn 531 Pù Khau Lôi 221 496 Ranh giới địa chất 429 g 379 284 171 ( ăn 254 Nghĩa Tân ( M B Nà Giang N Bắc Khem 306 ( 299 535 468 ( ( DŒÛÚŒ èi 350 su 230 265 114 205 P 281 280 563 th«n Pha 354 ( ( 90 è 129 ( Granit 600 364 276 369 ĂÔÊ Au Khuổi Do 141 385 ( ( ( 207 165 Mn Khau L«i148 12 136 ( 194 366 134 30 ( 299 ( 109 b¶n C−ëm sô 92 35 Cốc Héc DÊầặÊ 187 Tân Thắng 168 335 466 h su ( Mn 464 497 Ngäc L©m 230 DÊầặÔ 455 141 ( 94 486 Piến ( 300 294 554 313 Cát kết tuf Bản Kông 115 115 195 ( ( ( Đá quarzit 502 40 Th æ Us/PZ£È¼ kh u æ i 279 418 442 ub Bột kết 330 bạch ngọc DÊầặÊ Au 118 Nậm Mụ Đá phiến thạch anh, đá phiến silic 502 11434 155 xà Tân Thành ( 278 221 Khuổi Thổ Đá phiến thạch anh - sericit 317 DÊấấÔ Khuổi Thổ 40 ( PRƠơĂÊằấ 166 156 142 437 546 Mn Lũng Quang 519 239 ( ( 554 201 96 452 618 76 76 - cÇu Mu ( ( 671 Đá phiến sét 335 Gb-Db/PZÊẳÊ 254 DÊđÔặÊ? 142 123 40 Khá 349 205 424 ( ( ( ( Đá hoa nË m Us/PZ£È¼ 40 m nË 630 286 729 231 119 ( 442 339 231 ( ĂÔÊ 192 thôn TÊng 204 ( ( ( ( 715 126 205 121 ( ( 600 598 35 214 ( 532 94 214 381 ( 916 Đá vôi 227 Khuổi Lác 117 ( 0,0 05 M ( c¸c ký hiƯu kh¸c 98 Ngäc L©m B Khi Phay 446 Ni NËm Am u 102 185 30 70 Ga/DÊẵÔ 606 474 337 171 35 ( ( ( 877 181 ( 568 710 HÖ tầng Thác Bà: Đá phiến thạch anh-mica, quarzit, đá phiến-horblendplagioclas-epidot, đá phiến biotit-epiđot, đá hoa Dày 500m 438 Hai Luông ( 879 126 20 96 439 Gb-Db/PZÊẳÊ 328 DÊầặÔ ( 800 PRƠơĂÊẻẳ 316 127 89 137 tân thành Hệ tầng An Phú: Đá hoa graphit phân dải, đá phiến mica Dày 250-300m 198 thôn Mờng 207 Gb-Db/PZÊẳÊ Minh Thành 392 ( PRƠơĂÊằấ Us/PZÊẩẳ 209 126 300 614 Phân hệ tầng dới: Đá phiến thạch anh-sericit, đá phiến than, ®¸ phiÕn silic, ®¸ phiÕn actinolit, bét kÕt chøa mangan, đá vôi-sét, đá phiến sét Dày 500-600m 400 548 109 117 268 ( ĂÔÊ 354 sô ( ( 1001 Phức hệ Nậm Bút: Dunit, harburgit bị serpentin, talc hoá 452 209 203 206 129 ( 1339 Us/PZÊẩẳ Minh Thành 515 411 174 Thủy Lâm 102 332 169 Lũng Vài 116 195 Khu«n Han th«n Phai 195 202 ( ( ( 1200 105 x· Trung Thµnh 178 145 ( 915 396 N Phai Ph−íc 461 136 152 Phøc hƯ B¹ch Sa: Pha 1: Gabroamphybol, gabrodiabas 466 02 354 Ngần Thợng 611 Mn 437 401 125 ( 300 x· B¹ch Ngäc 00 323 206 ( 1179 466 Gb-Db/PZ£¼Í£ 117 ( 400 196 Sn 0,0 ( 497 1142 98 Us/PZÊẩẳ N Đồn Chính 504 Gb-Db/PZÊẳÊ Gb-Db/PZÊẳÊ Ngọc Bình 432 Fe-Mn Trung Thành ub 325 295 «n suè i T 10 ( ( 539 196 580 458 Pha 1: Granit biotit d¹ng porphyr hạt vừa-nhỏ 02 279 122 87 ( a Ga/DÊẵÊ Pha 2: Granit biotit h¹t lín, d¹ng gneis 160 ub 83 ( ( thôn Riếc 571 Th àn h ( Ga/DÊẵÔ 162 255 10 Au 515 167 167 DÊđÔặÔ? 79 137 ( Ga/D Phân hệ tầng trên: Đá phiến sét, cát kết tuf xen đá vôi sét Dày 200-220m Mn Bản Xám 668 Xả o ( ( S Trung ( 25 DÊấấÔ Tiến Thành 355 530 471 Q 187 k 35 104 102 Phân hệ tầng dới: Đá phiến thạch anh felspat-mica, đá phiến thạch anh-sericit-biotit, cát kết dạng quarzit Dày 300-500m 406 T Us/PZÊẩẳ ổi hu ối 00 As(Sn) Lµng Xóm ( 134 n èi Tê su 181 207 545 381 su ( 1005 319 199 cầu Vạt 43 - thôn Vạt8 ( PRƠơĂÊằấ ĂÔÊ N.Bắc Lầu 108 124 ( ( 101 265 155 141 ( 412 139 100 núi đá 355 tổ 22 ( ( Trung Sơn 161 171 274 368 122 DÊầặÊ 04 su ( ( 854 è 80 iX ¸ 102 tỉ 27 457 g S NËm Quang 202 uæ 82 84 tỉ 23 t V¹ su i ( 151 Q tỉ 21 164 ( 671 02 tæ 19 110 153 146 ( Ga/DŒ‹ Œ 97 475 n ố Mn §éi (2) Mn Đội 2-Tân Bình 236 Nậm Nhùng Mn Ngọc Linh Ngäc Quang 524 93 tæ 18 ( h N Cố c 89 kh 60 481 110 chợ Vạt ( 866 32 - ub tæ 20 182 ( 499 30 236 256 204 đội Phân hệ tầng trên: Đá vôi phân lớp mỏng đến trung bình, đá phiến thạch anh-biotit Dày 400-500m g 179 ( 347 109 Mn §éi (1) 110 tỉ 17 chÌ 108 Vị Xuyên DÊầặÔ ấn àĐ 726 300 107 tổ 16 141 205 Phân hệ tầng dới: Đá phiến thạch anh-sericit-clorit, đá phiến thạch anh-felspat-mica xen đá vôi phân lớp Dày 500-600m S.N N.T việt lâm 104 thôn Dới ( 463 123 Tân Bình 224 tổ 15 thôn Mý DÊđÔặÊ? 305 106 163 Fe B¶n Mai 261 124 Q ( 594 Ngäc Th−ỵng 95 267 113 85 ( 827 Phân hệ tầng trên: Đá vôi sét, đá vôi silic, đá phiến sericit Dày 200-400m Phức hệ Sông Chảy núi đá tổ 15 ối 141 M ý DÊđÔặÔ? Hệ tầng Pia ph−¬ng 785 su 97 599 276 n ( ( 366 Nk 06 S h× m ( ( 332 88 ς 164 As(Sn) nË m Kh Ý ( m 591 4a su NËm An A 157 NËm Khi 162 iK núi đá aD 416 ( Trạm vi ba Lăng Mu 370 ĂÔÊ uổ nậ 367 35 li nh ( 891 Nk 132 432 b 100 Ngäc Th−ỵng gä c 349 DÊầặÊ thôn Trang 200 A 106 Ngọc Hà k 625 148 S.Lằ ng Đen g 122 núi đá gạch Trạm tiếp 21 -sóng cầu Luông 373 Mn Khuôn Then 255 246 DÊầặÔ xà Việt Lâm 208 Nk93 30 111 -n ( Mn Tân Bình 400 kh u ς 137 810 108 ( 508 25 143 264 112 Nậm Đăm h in Th 447 481 429 469 DÊđÔặÔ? 35 529 Nậm Đăm 119 135 295 04 144 20 N Tăng Lê Nhật 199 118 ( Lïng Trang 489 138 B.NËm Thanh HƯ §Ư Tø không phân chia: Cuội, sỏi, cát, bột, sét Dày 2-20m Hệ Tầng Hà Giang 468 162 gạch 100 th àn nậm ( Ga/DÊẵÔ521 281 428 238 530 o 189 545 Mn 45 DÊấấÔ 93 450 102 196 102 471 Q 06 DÊđÔặÊ? 441 Nậm Thanh 163 ( 729 Q 234 219 ng Lµng Kiang 461 ( S N Ë m D ầ u ng 473 319 Khuổi Khà Đông Cáp 95 08 208 208 199 447 núi đá 25 ub ng viƯt l©m 400 437 DŒÛÚŒ B.trèng 328 400 As(Sn) 123 112 198 Çu 108 >2 7,3 175 186 ( D m Lă 93 ( ( ( 628 nậ 149 v vị xuyên 103 397 Đvop Ps i 705 525 Tân Lập 104 sô 602 Đông Cáp 354 Chỉ dẫn 20 ố i Xả o ¹t V 205 437 189 173 T©n Phong 002 i è PR-\Œ#Ÿ Nµ Qua 60 114 103 106 tr u ( ( ( Q L« s 251 ( 600 210 Khuổi Vài xà Ngọc Linh Tân Lập DÊđÔặÊ? 332 305 58 56 54 52 Ni 0, Ë m Luồng u ( 713 Pu Nậm Ngạn 08 làng Vàng 102 138 91 ( ( 524 526 25 137 e S N suèi L 895 809 810 ( ( HÖ Cambri 30 ( ( 502 50 48 46 44 42 40 38 36 34 Mn 0,20,5 Fe Fe: Loại khoáng sản Nk 42 200 42 400 42 600 42 800 43 000 43 200 43 400 43 600 43 800 B đồ phân bố thân quặng mỏ quặng mangan thôn pha, xà đồng tâm, huyện bắc quang, tỉnh hà giang 150 159.6 T.12 24 24 92 200 11 177,675 49,4 10 150 17 130 LK12-1 16 - 120 50 18 0 12,37; 9,05 1,00 H.12-1 140 15 92 200 T.11 A 100 H.11-1 100 H.11-2 40 - 14,18; 18,30 3,20 12,82; 7,76 0,95 164,164 40,0 LK11-1 92 000 92 000 T.10 17 16 - T.9a 11,18; 29,48 1,30 LK10-1 155,531 55,0 19,82; 11,39 0,50 150 40 H.10-1 140 H.11-3 21,33; 14,30 1,00 30 H.10-2 20 60 20,64; 15,08 1,30 VL.702 H.10-4 H.9a-1 17 - 26,64; 20,88 1,50 15 12,13; 9,16 0,82 H.10-3 TQ 170,176 49,0 13 10,76; 18,76 1,30 H.9a-2 LK9a-1 16 T.9 110 TQ 24,81; 10,00 1,20 LK9-1 158,034 40,5 11 - T.8a 14,57; 21,88 4,20 12 14 TQ H.9-3 100 91 800 13 91 800 50 13,37; 22,53 H.9-2 2,40 Thôn Lâm 140 H.9-1 H.9-4 H.9-5 15 17 70 LK8-1 11,31; 4,30 2,60 H8-1K2 0 70 VL5 28,89; 6,25 1,20 91 600 158,091 46,5 VL12 20,95; 5,01 5,30 180 14 150 160 Suèi Pha 75 H.8a-2 35 - 91 600 - 60 13 22,11; 13,85 0,58 150,876 37,0 8,51; 17,09 0,50 H.8-2 TQ LK8a-1 12 17,15; 17,99 6,60 16 Th«n pHA 100 17,04; 18,87 3,00 VL10 H.8a-1 11 T.8 114.1 65 170 16 12 0 18 17 H.7-1K2 5,31; 7,15 0,80 H.7-1K1 13 H.7-3 TQ 150 150 T.6 19 140 100 100 LK6-1 H.6-1K2 - 23,68; 4,34 2,10 H6-150 VL1 T.5 91 400 H.7-2 TQ 5,10; 17,90 5,30 H.6-3 155,352 59,0 3,71; 8,15 1,00 17,15; 3,05 2,35 TQ 7,48; 15,97 1,20 14,29; 14,85 1,10 H.6-2 H.5a-3 91 400 111.9 H.5a-2 VL512 8,17; 7,49 2,30 H.5a-4 chØ dÉn 65 15 H.5a-5 14 20 TQ.8 100 - a b TQ 31,95; 4,08 0,50 16 30 H.5-1 17 H.5a-1 27,70; 3,35 1,20 VL6 23,71; 8,93 0,50 Th©n quặng mangan - sắt số hiệu 22,53; 3,80 1,20 H.5-2 186,946 40,50 16,84; 5,64 1,30 Tảng lăn quặng mangan -sắt 55 140 160 Tảng thạch anh lăn 180 170 150 160 210 200 190 180 TQ 50 LK5-1 14,19; 12,84 1,00 200 VL523 H.4a-1 a- xác định b- dự đoán Thân quặng hàm lợng Mn < 10% H.5-3 ThÕ n»m vµ gãc dèc 70 160 55 H.4-1 22,51; 16,83 1,60 91 200 VL5 a 140 LK6-1 14 150 C Công trình khoan 23,68; 4,34 2,10 155,352 59,00 B A 91 200 a- gặp quặng b- không gặp quặng Công trình hào: H6-1 100 Vết lộ số hiƯu b 150 170 Sè hiƯu hµo 17,15; 3,05 2,35 Hàm lợng Mn; Fe (%) Chiềy dày (m) Số hiệu lỗ khoan Độ cao miệng (m) chiều sâu kết thúc lỗ khoan (m) Hàm lợng Mn; Fe (%) Chiềy dày (m) Ranh giới mỏ đợc cấp D 200 C H.3-1 120.7 9,70; 19,93 1,00 DiƯn tÝch ®o vÏ tû lƯ 1:2000 30 Tuyến mặt cắt 190 24 24 91 000 180 170 H.2-1 30,44; 15,13 2,80 160 150 160 150 160 140 150 130 110 120 TQ 14 50 140 18 17 23,62; 10,67 H.1-1 Tỷ lệ 1:2.000 0,80 1cm đồ 20m thực tế D 42 200 Học viên: Tô Danh Xuân Hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phơng 20 42 400 42 600 42 800 43 000 0m 20 40 60 80 43 200 43 400 43 600 43 800 Dựa theo tài liệu Liên đoàn địa chất Đông Bắc 91 000 sơ đồ phân vùng triển vọng vùng bắc quang, hà giang 153 h 146 ( ( NËm Quang 202 108 su è i V¹ t As(Sn) 274 478 ( ( ( ( ( ( 98 Ngần Thợng 10 00 195 L ng sô 81 20 ( 150 141 76 76 - cÇu Mu gC 35 T©n TiÕn 300 127 131 ( ( 495 562 Tân Lợi i P 205 a 20 339 òi Pi ô 17 t ng Q uấ N Ëm m 14 ub 189 ng t© t B ét Buốt Ch òi ân g 18 19 DÊấấÔ 616 thợng bình 304 409 299 Nậm Mai 300 610 247 DÊầặÊ suối 30 600 199 30 Sao 80 404 B 86 N.Khao Thuồi 168 344 Làng Buốt N.Lùng Vản n M 193 ỗPZÊẩẳ 25 420 300 692 500 40 496 830 thôn Luông S Khuổ i thôn Máng 62 g 163 Na Hoác Vặ 84 36 270 c 398 79 DÊđÔặÊ? n 163 ng 359 88 323 òi 84 DÊầặÔ t 20 Au Us/PZÊẩẳ 300 40 336 Cha ng 93 395 25 Khau Soui 770 466 DŒÛÚŒ 142 Spt 334 Bảo Thắng ,0 -0 05 nậm P ậ u 22 ĂÔÊ làng Pin 0, Bộ ô n g 75 DÊầặÔ 277 làng Buột Tal ng xà Kim Ngọc Sả 248 o làng Mang ĂÔÊ hin iP 107 ng Ký Quèc 177 N Khau Sím 351 600 Na Tòng 24 làng Ngoạp ò i Sả o D 488 DÊđÔặÊ? 300 24 DÊầặÔ164 hành Liên 258 Hi 453 Spt 300 ng Minh Khai 675 N Khau Phạ n 110 Lũng Cù Thác 400 òi Us/PZÊẩẳ 251 th«n 45 ub ng Pï Mím 469 Khao Moi 255 DÊđÔặÊ? đội 191 23 Q a ngòi Th làng Thác 409 50 82 700 ng ò i Th ả n 203 181 ßi 139 318 704 97 ß M ng òi Q 226 304 thôn VÃng Q 71 125 67 30 203 làng Trang hữu sản DÊầặÔ 264 101 Khau Mọt Làng Cầu Spt 200 34 36 38 40 hệ tầng Mía Lé D Hệ tầng Pia phơng Ö h 361 Khuæi Lý 05 0,0 134 122 88 400 21 216 hƯ tÇng khao Léc n u ng Lă 327 200 417 40 254 Nậm Bút Làng Chang DiƯn tÝch triĨn väng cÊp B 200 Spt Au 245 thôn Chơng o e 362 430 ng 42 50 48 46 44 Học viên thực hiện: Tô Danh Xuân Ng−êi h−íng dÉn: PGS.TS Ngun Ph−¬ng Tû lƯ 1:50.000 1cm đồ 500m thực tế 500 0m DiƯn tÝch triĨn väng cÊp A DiƯn tÝch Ýt cã triển vọng cấp C DÊấấÔ 487 N.Na Ban Us/PZÊẩẳ 260 252 Ni PRƠơĂÊằấ 24 400 D 300 277 585 DÊấấÔ 380 656 293 ĂÔÊ thôn Châng xà Đồng Tâm òi 405 207 Spt th«n Bt Cỉ Lai Q 104 S N Ëm m g 486 529 417 Bu K ý n Đồng Tâm 114 Bắc Quang 124 đ ấ B ò a L i Mn g Buốt Tân Tạo Kl t Ë s« ng n Au 76 N 15 Ph pe 263 Bản u h 90 DÊấấÔ thôn Chàng 360 Thế nằm góc dốc đá 514 D 339 210 364 thôn Chàng 117 126 ộc Vinh Quang L.sĩ 20 k ối è ải Ho S 16 Tân Tiến PRƠơĂÊẻẳ 20 Nậm Tuộc 232 71 C 344 65 làng Pha ĂÔÊ su ( 88 Sgn Tu ng ò i ub Bắc Quang Vinh Ngọc Q xà Tân Quang Môc Lang 20 488 20 ( ( 126 55 13 244 i Q ( u a n g ( ( Đới tiếp xúc nhiệt ( 40 189 352 Us/PZÊẩẳ 321 107 96 ßi 200 Mơc Lan ( 429 656 205 144 làng TốTố làng Mỹ Tân 107 L.sĩ Xuân Hßa 72 ( ( ( 265 208 424 ( 269 Đứt gÃy không phân loại 575 N Pù Khau Lòi 286 496 ( ( ( 266 th«n Cu«m 300 Au 306 ( M i 0, N ĂÔÊ 339 Nghĩa Tân ( b ( 456 213 N B¾c Khem ( ( a 379 284 ( ( 92 311 531 Pï Khau Lôi ( g 254 171 ( ăn B Nà Giang 427 Thôn Lâm-thôn Pha 221 354 ( 299 Mn 265 114 h su 230 M 142 thôn Pha PRƠơĂÊẻẳ ( 90 è 129 317 86 ng 00 20 ùn S L ( ối 535 Ranh giới địa chất 429 397 128 ( DŒÛÚŒ 280 563 468 137 Mn 281 350 Au Khi Do 385 357 ( Khau L«i148 175 115 141 131 hu ( Granit 600 364 276 369 Xả o L g thôn Pha n sô 330 299 ( 366 134 ĂÔÊ Mn 12 136 269 159 207 165 ( ( 194 335 466 h 40 ( Cởm ô 300 294 Tân Thắng 464 Ngọc L©m su ( ( ( ( ( 497 35 Cèc Héc 109 DÊầặÊ 187 ( PRƠơĂÊằấ 168 Piến 455 141 ( 92 Cát kết tuf Mn 230 115 DÊầặÔ ub ( 278 94 486 418 Bản Kông 115 118 195 ( 554 Đá quarzit 554 313 Au 156 442 279 502 40 ỉ i Th Us/PZ£È¼ kh u ỉ 434 155 142 DÊầặÊ 11 201 xà Tân Thành Nậm Mơ Bét kÕt 330 b¹ch ngäc 618 èi ( ( Đá phiến thạch anh, đá phiến silic 502 166 ( ( Đá phiến thạch anh - sericit 317 DÊấấÔ Khuổi Thổ 221 Khuổi Thổ DÊđÔặÊ? 142 123 40 437 546 Lũng Quang 239 205 424 cầu Ngần 83 PRƠơĂÊằấ 100 ( ( 671 349 729 Mn 519 su ( §¸ phiÕn sÐt 96 452 254 231 119 60 - Khá 335 Gb-Db/PZÊẳÊ 192 thôn Tấng 231 116 Đá hoa nậ m Us/PZÊẩẳ uổ 630 715 600 598 339 286 40 m 300 20 Ngần Hạ ( ( ( 94 B Khuæi Phay 35 214 126 ( ( ( 442 Ngäc L©m 205 121 ( ( 532 ĂÔÊ 227 337 446 126 204 381 ( nậ 877 98 316 Gb-Db/PZÊẳÊ Khuổi Lác 117 30 70 M ( c¸c ký hiƯu kh¸c 606 438 214 ( ( 916 c 548 171 35 102 185 ( Ga/DÊẵÔ Nậm Am u Hệ tầng Thác Bà: Đá phiến thạch anh-mica, quarzit, đá phiến-horblendplagioclas-epidot, đá phiến biotit-epiđot, đá hoa Dày 500m Đá vôi 181 ( ( 710 126 Hai Luông ( 439 Gb-Db/PZÊẳÊ 474 328 DÊầặÔ ( ( 953 568 Hệ tầng An Phú: Đá hoa graphit phân dải, đá phiến mica Dày 250-300m PRƠơĂÊẻẳ 198 thôn Mờng 207 127 89 ( 800 879 PRƠơĂÊằấ 452 354 ô tân thành 96 ĂÔÊ 126 137 Phân hệ tầng dới: Đá phiến thạch anh-sericit, đá phiến than, đá phiến silic, đá phiến actinolit, bột kết chứa mangan, đá vôi-sét, đá phiến sét Dày 500-600m Us/PZÊẩẳ 206 129 20 ( ( ĂÔÊ Minh Thành 209 109 392 Phức hệ Nậm Bút: Dunit, harburgit bị serpentin, talc hoá 400 Lũng Vài 178 145 Minh Thành ( ( Us/PZÊẩẳ 466 174 117 268 ( 1001 614 1200 169 209 203 411 Thủy Lâm 102 ( ( Khuôn Han 332 461 202 143 ( 396 N Phai Ph−íc th«n Phai 195 105Trung Thµnh x· 116 ( 611 437 401 206 ( ( 915 1339 Mn 515 136 d 300 x· B¹ch Ngäc 00 323 Sn 0,002 152 N Đồn Chính Us/PZÊẩẳ 196 354 ( 976 466 125 ( 1179 Phøc hƯ B¹ch Sa: Pha 1: Gabroamphybol, gabrodiabas 400 ub 117 ( Gb-Db/PZ£¼Í£ Gb-Db/PZÊẳÊ 504 Ngọc Bình Fe-Mn ub 325 ( 497 295 580 Trung Thành ( 833 Ga/DÊẵÊ 1142 279 aaaa Gb-Db/PZÊẳÊ 10 Pha 1: Granit biotit d¹ng porphyr h¹t võa-nhá 02 539 196 571 nh Pha 2: Granit biotit h¹t lín, dạng gneis 160 432 122 25 thôn Riếc ôn su è i T 83 177 Ga/D£Í½£ 10 458 167 Th 218 88 270 87 a Au Bản Xám 162 255 471 300 ( 1452 45 PRƠơĂÊẻẳ Mn 530 167 DÊđÔặÔ?79 137 ( ( ( 25 Ga/DÊẵÔ Tiến Thành 668 515 Q ( 501 1621 Tên èi 187 S Trung 1594 Ga/DŒ‹ Œ 134 Cuèi §ång 406 355 35 104 102 157 su Lµng Xóm ( ( ( 319 199 181 207 525 ( ( 100 ( ( ( ĂÔÊ N.Bắc Lầu cầu Vạt 43 - thôn Vạt8 545 381 101 265 91 124 ( 1005 1445 139 tổ 28 DÊđÔặÊ? 199 ( PRƠơĂÊằấ 355 tổ 24 170 ( 00 Trung S¬n 155 141 ( 368 122 tỉ 22 thôn Vạt ( 412 iX 274 102 161 86 ( 413 núi đá 82 tổ 27 84 171 Pe Bản Thiên ( ( ( 854 ( uổ 457 ng iT Us/PZ£È¼ kh n ( è 80 ( ¹t i V 671 1316 84 tæ 23 ( Ga/DŒ‹ Œ 151 Q tæ 21 164 õ N su S Cè c 02 tỉ 19 110 ( 475 ố Mn Đội (2) 97 Phân hệ tầng trên: Đá phiến sét, cát kết tuf xen đá vôi sét Dày 200-220m ng tæ 18 236 NËm Nhïng Ngäc Linh Ngäc Quang 524 93 kh 60 481 Mn 204 ®éi Đội (1) DÊấấÔ 04 Đấ gạch ( Mn 89 Mn 30 Đội 2-Tân Bình 236 866 300 256 109 tỉ 16 110 tỉ 17 chÌ 108 VÞ Xuyên 32 - ub 110 chợ Vạt 82 463 107 347 tæ 20 ( tæ 15 123 141 205 224 163 267 thôn Mý Fe Bản Mai N.T việt lâm 182 ( 516 499 Phức hệ Sông Chảy Q 179 ( 113 104 th«n D−íi ( 726 M 141 ý DÊầặÊ S S N 594 ối 261 124 ( 827 su 138 Tân Bình Phân hệ tầng trên: Đá vôi phân lớp mỏng đến trung bình, đá phiến thạch anh-biotit Dày 400-500m Phân hệ tầng dới: Đá phiến thạch anh felspat-mica, đá phiến thạch anh-sericit-biotit, cát kết dạng quarzit Dày 300-500m Hệ Tầng Hà Giang K hí 85 Lăng Mu 370 Hệ Cambri 97 núi đá nậ m 185 ĂÔÊ 305 106 li nh As(Sn) 164 ( ( Ngäc Th−ỵng 95 c 785 35 162 tỉ 15 -n gọ ( ( 100 Ngọc Thợng Ngọc Hà Trạm vi ba DÊầặÔ 599 276 hì ( ( 332 06 v ς ( ( m 132 366 432 iK A 88 Nk k m nË 367 NËm An 591 DÊầặÊ thôn Trang 4a 200 106 th àn h Mn Khuôn Then núi đá aD 157Khi Nậm Mn Tân Bình 7, 148 416 373 208 Nk93 ( ( 891 Nk S.L » n g § e ng 122 núi đá gạch Trạm tiếp 21 -sóng cầu Luông Phân hệ tầng trên: Đá vôi sét, đá vôi silic, đá phiến sericit Dày 200-400m Phân hệ tầng dới: Đá phiến thạch anh-sericit-clorit, đá phiến thạch anh-felspat-mica xen đá vôi phân lớp Dày 500-600m 400 tr un g ς 137 810 349 30 0,2 -0,5 508 429 625 xà Việt Lâm Nậm Đăm 111 135 246 DÊầặÔ 108 ( 264 112 138 25 143 DÊđÔặÔ? DÊđÔặÊ? Lùng Trang 489 469 B.Nậm Thanh Hệ Đệ Tứ không phân chia: Cuội, sỏi, cát, bột, sét Dày 2-20m Nậm Đăm 255 529 447 481 428 238 530 119 Ps i >2 in Th 295 04 144 DÊđÔặÔ? 35 118 ( gạch 100 468 20 Lô 189 545 N Tăng Lê Nhật 199 DÊấấÔ 102 Mn 45 Nậm Thanh 450 102 162 Q 234 219 196 93 s« Q nậm ( 521 Ga/DÊẵÔ 199 95 ( 729 281 Khuổi Khà 441 471 163 08 208 208 Đông Cáp núi đá 25 ub ố i Xả o 437 D m DÊđÔặÊ? kh u 319 123 As(Sn) Làng Kiang 20 198 Çu 108 S N Ë m D Ç u 447 175 186 461 ( nË 149 112 B.trèng 400 ( ( việt lâm D Tân Lập Đvop vị xuyên 328 Chỉ dẫn Tân Phong 103 106 104 354 93 628 400 473 06 Đông Cáp 437 189 103 ( ( Q 60 114 173 0,0 02 PR-\Œ#Ÿ S N ¹t V ( ( 705 525 210 205 ( 600 602 397 Tân Lập DÊđÔặÊ? 332 305 58 56 54 Nµ Qua su è Khi Vµi x· Ngäc Linh Ni ( i 713 Pu NËm Ng¹n 08 u ( 251 s 25 91 ( ( 524 lµng Vµng 102 138 Ë m Luång 895 809 810 526 ( ( ( 137 52 30 ( 502 suèi Le 50 48 46 44 42 40 38 36 34 Mn 500 1000 1500 2000 52 54 56 58 60 82 a- Xác định b- Dự đoán đồ địa chất khoáng sản khu cốc héc, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang 95 96 97 98 104° 59' 24,9" 104° 57' 4,9" 22° 33'9,5" 22 33'9,5" Chỉ dẫn Cambri Hệ Tầng Hà Giang phân hệ tầng dới Q Hệ Đệ Tứ không phân chia: Cuội, sỏi, cát, sét Dày 1-5m Tập 2: Đá phiến thạch anh-sericit, đá phiến thạch anh, đá phiến sét-sericit, ĂÔÊ đá phiến silic màu đen chứa vật chất than, thấu kính cát kết, bột kết Trong tập có chứa thân quặng mangan có giá trị công nghiệp Đá phiến thạch anh - sericit 9,77; 19,56 Số hiệu hào Hàm lợng Mn (%); TFe (%) Chiều dày (m) 6,47 16,87; 16,95 Số hiệu vết lộ Hàm lợng Mn (%); TFe (%) VL.13 Chiều dày (m) 2,45 Số hiệu lỗ khoan LK.54.1 114,455 Độ cao miệng (m) H.45-1 Đá phiến thạch anh Đá phiến silic 24 Bột kết 94 h.59-1 7,18; 13,27 0,70 205 h.59-2 7,61; 11,11 0,60 207 Q Số hiệu hố Hàm l-ợng Mn (%); TFe (%) Hàm st (kg/m‘) ChiỊu dµy (m) h.57-2 8,80; 18,00 1,60 258 Ranh giới địa chất ( 149,2 Ranh giới thạch học h.58-1 6,70; 13,40 201 24 h.58B-1 7,00; 11,27 1,00 373 + h.57-2 8,80; 18,00 1,60 258 ĂÔÊ H.57-1 12,06; 24,57 2,00 302 Đứt gÃy: a- Xác định; b- dới líp phđ §Ư Tø ( 300 + h.57-1 10,13; 14,85 0,80 242 12,48; 18,65 H.18 0,94 20 a 40 ThÕ nằm: a- Đá; b- Quặng b 80 h.56-1 T.54 TQ 45 Q 123,7 Thân quặng mangan số hiệu + 7,33; 4,91 1,66 VL.T-55 h.3 ( DiƯn ph©n bè qng mangan eluvi-deluvi TQ Q + 30 200 ( 114,1 H.55-1 ( a b , a- GỈp qng Công trình hào b- Không gặp quặng Công trình hố , a- Gặp quặng b- Không gặp quặng + 60 121,6 239,3 LK.54.1 114,455 14,29; 28,26 2,60 H.53-1 17,74; 16,77 21,25 150 93 b + 150 a H.14+VL.7 khu Cèc HÐc VÕt lé 94 4,73; 13,16 202 15 b a h.58B-3 6,60; 14,10 205 H.58-1 h.58B-2 H.58-2 5,10; 16,89 297 h.58-2 16,64; 16,92 164 93 ( 35 + Công trình khoan không gặp quặng Q h.4 T.50 + Hệ thống tuyến đo địa vật lý số hiệu H.50-2 15 50 ( + 45 TQ Đới dị thờng địa vật lý số hiệu ( H.11 182,2 + 15 172,1 15045 25 ĂÔÊ 30 -100 mặt cắt địa chất theo đờng cắt ab + 300 120º 200 H.8 265,0 30 8,11; 3,24 1,13 ( 300 19,98; 16,33 13,02 200 6 6.6 6.6 6 q.6 q qq qq q q tq t tt tt t t t H.9 400 tt ( 351,2 40 92 ĂÔÊ ĂÔÊ m + m tỷ lệ 1: 10 000 25 + TQ 110ÿ55 130ÿ75 120ÿ45 -100 292,8 15,15; 20,56 H.43-1 6,54 100 100 15 250 213,3 140ÿ40 ( ( 40 100 200 50 200 Q ( + 19,98; 16,33 13,02 ĂÔÊ ĂÔÊ 114,455 40 H.47-1 H.45-1 9,78; 19,56 6,74 H.8 ( 17,74; 16,77 21,25 m tt LK.54.1 H.14+VL.7 Q ĂÔÊ ĂÔÊ Q 55 92 tỷ lÖ 1: 10 000 120º 100 VL.T48 + h.13 A m 20 h.14 163,2 182,9 200 30 148,2 15 Q 40 ( 18,82; 5,37 1,97 16,87; 16,95 2,45 + ( ( 88.88.88 q q q 8 q qq ttttttq tttqq VL.13 ( h.15 80 mặt cắt ®Þa chÊt tuyÕn 54 18,36; 24,01 1,06 H.50-1 154,2 ĂÔÊ 25 Thân quặng mangan theo tài liệu địa vËt lý + 294,4 B 130ÿ45 140ÿ60 50 20 300 ( H.17 276,9 41,22; 4,52 0,70 50 200 ( 24 91 24 235,2 22° 30'59,4" 104° 57' 4,9" 95 91 ( 22° 30'59,4" 96 97 Häc viên: Tô Danh Xuân Dựa theo tài liệu Liên đoàn địa chất Đông Bắc Tỷ lệ 1:10.000 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phơng 1cm đồ b»ng 100m ngoµi thùc tÕ 100 0m 100 200 300 98 104 59' 24,9" 400 đồ địa chất khoáng sản 2 khu trung thành, huyện vị xuyên, tØnh hµ giang 97 98 104° 58' 14,9" 22° 36'15,4" 99 00 01 105° 00' 35,01" 22° 36'15,4" mặt cắt địa chất tuyến 77 tỷ lệ 1: 10 000 120 m m 00 40 200 tt ĂÔÊ ĂÔÊ ĂÔÊ ĂÔÊ ĂÔÊ ( 31,98; 2,29 1,56 H.22 103,2 h.17 ĂÔÊ 150 100 àn 200 Su ối t 00 100 ( 101,8 138,3 h.16 T.77 50 100 h.18 h.78.2 8,87; 13,18 216 1,00 151,5 ts.13 H.79-1 ( 144,3 ( h.78.1 15,96; 6,92 1,00 266 h.77.1 11,90; 4,47 301 2,00 ĂÔÊ mặt cắt địa chất tuyến 62 tỷ lệ 1: 10 000 ĂÔÊ ĂÔÊ ĂÔÊ ĂÔÊ ĂÔÊ Q Q Q Q Q 200 H.12 14,48; 5,47 0,98 ( 100 .999 999 999 q q q tttq ttttttq q q qq 100 99 150 181,7 26,72; 3,60 3,84 131,9 VLT.76.(1+2) 80 H.76-1 H.75-17,35; 6,70 1,79 h.22 ( 45 99 207,5 25 105ÿ40 90ÿ40 164,7 25,75; 11,76 10,69 40 70 105ÿ50 ( ( h.19 40 H.77-1 VLT.76.3 TQ 183,2 150 H.73-1 -100 40 134,3 353,2 h.20 ( ( VL.8 20,99; 3,68 1,70 10 ( 171,3 60 ( ub 178,1 300 tt 200 ( 130,2 H.19 21,63; 1,01 1,13 H.22 31,98; 2,29 1,56 35 ĂÔÊ 300 10,31; 8,26 1,14 60 m 105 m ( 177,2 ( ( 113,5 -100 ( 200 130ÿ50 120ÿ35 -100 40 150 000 11.11.00110000 q q q 1 q qq ttttttq tttqq Q 200 25 ĂÔÊ 108,6 ( Q 192,8 h.21 µi iP Kh 15 138,2 60 ( H.70-1 x· Trung Thµnh ( ( 119,3 ( 263,7 124,5 153,2 ChØ dÉn 250 ( khu trung thµnh 100 Q Gb-Db/PZÊẳÊ 172,1 98 Hệ Đệ Tứ không phân chia: Cuội, sỏi, cát, sét Dày 1-5m 98 ( 200 Gb-Db/PZÊẳÊPhức hệ Bạch Sa: Pha 1: Gabrodiabas 183,2 60 ĂÔÊ Q ( Cambri ( 172,1 40 ( H.16 ( ( 111,5 142,9 Hệ Tầng Hà Giang phân hệ tầng dới 100 Tập 2: Đá phiến thạch anh-sericit, đá phiến thạch anh, đá phiến ĂÔÊsilic, thấu kính bột kết Trong tập có chứa thân quặng mangan có giá trị công nghiệp Đá phiến thạch anh - sericit 193,4 45 h.6 Đá phiến thạch anh 40 Q Đá phiến silic h.9 25 ( 15 0 10 h.7 200 ( Bét kÕt 295,0 137,2 25 Gabrodiabas ( h.8 318,2 Ranh giới địa chất 45 25 97 ( 97 357,6 35 Ranh giíi th¹ch häc 156,1 ( h.5 35 H.68.1 30 0 H.13 400 22,06; 4,58 H.10 1,00 123,3 35 a 30 441,2 c b a 40 b 80 ThÕ n»m vµ gãc dèc: a- Đá; b- Quặng ( TQ ( Thân quặng mangan số hiệu H.66.1 Q Đứt gÃy: a- Xác định; b- dự đoán; c- dới lớp phủ Đệ Tứ Tảng lăn quặng mangan 30 Thân quặng mangan eluvi - deluvi vµ sè hiƯu ts.13 25 376,8 150 ( ĂÔÊ 96 279,6 30 300 20 Vết lộ 350 ( 105,7 ( a b Công trình hào a b Công trình hố a- Gặp quặng b- Không gặp quặng a- Gặp quặng b- Không gặp quặng 96 114,0 T.70 ( Hệ thống tuyến đo địa vật lý số hiệu Q 45 thôn Cuôm Thân quặng mangan theo tài liệu địa vật lý H.64.1 ( 124,6 150 100 T.62 ( 249,0 H.12 40 H.12 14,48; 5,47 0,98 VL.15 TQ Q h.77.1 2,00 30 VL.15 18,40; 2,12 2,40 Đới dị thờng địa vật lý số hiệu 35 14,48; 5,47 0,98 18,40; 2,12 2,40 11,90; 4,47 301 Sè hiệu hào Hàm lợng Mn (%); TFe (%) Chiều dày (m) Số hiệu vết lộ Hàm lợng Mn (%); TFe (%) Chiều dày (m) Số hiệu hố Hàm l-ợng Mn (%); TFe (%) Hµm st (kg/m‘) ChiỊu dµy (m) 30 ( 158,5 30 24 H.59.1 95 24 95 ( 251,5 15 22° 33'2,1" 104° 58' 14,9" 97 200 30 98 99 Học viên: Tô Danh Xuân 00 Tỷ lệ 1:10.000 1cm đồ 100m thực tÕ 0m 100 200 300 Dùa theo tµi liƯu Liên đoàn địa chất Đông Bắc Hớng dẫn khoa häc: PGS.TS Ngun Ph−¬ng 100 22° 33'2,1" 105° 00' 35,01" 400 01 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT - TÔ DANH XUÂN ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG QUẶNG MANGAN VÙNG BẮC QUANG - HÀ GIANG Chuyên ngành: Địa chất khoáng... hội bền vững vùng Bắc Quang nói riêng, tỉnh Hà Giang nói chung Xuất phát từ thực tế đòi hỏi, học viên chọn đề tài: Đặc điểm quặng hoá đánh giá tiềm quặng mangan vùng Bắc Quang - Hà Giang Mục đích... Chương Đặc điểm quặng hoá mangan vùng nghiên cứu 42 3.1 Đặc điểm phân bố quặng mangan vùng nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm hình thái, kích thước thân quặng mangan 44 3.3 Các kiểu quặng tự nhiên đặc điểm