1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm các kiểu vỏ phong hóa trên địa bàn tỉnh bắc kạn và mối liện quan đến tại biến địa chất

133 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐOÀN THẾ ANH ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU VỎ PHONG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN TAI BIẾN ĐỊA CHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐOÀN THẾ ANH ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU VỎ PHONG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Chuyên ngành: Địa chất khống sản thăm dị Mã số: 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS Trần Ngọc Thái TS Đỗ Văn Nhuận Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Địa chất Đặc điểm kiểu vỏ phong hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn mối liên quan đến tai biến địa chất” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2011 Học viên Đoàn Thế Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 12 DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HOẠ 13 MỞ ĐẦU 15 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ NHÂN VĂN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 19 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế nhân văn vùng nghiên cứu 19 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 19 1.1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn 20 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất 21 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1954 21 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1954 22 1.3 Khái quát địa chất vùng nghiên cứu 24 1.3.1 Vị trí vùng nghiên cứu cấu trúc địa khu vực 24 1.3.2 Địa tầng 24 1.3.3 Các thành tạo magma xâm nhập 27 1.3.4 Kiến tạo 29 1.3.4.1 Các đơn vị cấu trúc-kiến tạo 29 1.3.4.2 Đứt gãy 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Khái quát vỏ phong hóa q trình thành tạo vỏ phong hóa 32 2.1.1 Khái quát vỏ phong hóa 32 2.1.2 Khái niệm VPH 33 2.1.3 Quá trình thành tạo VPH 34 2.2 Phân loại VPH 35 2.2.1 Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh VPH 35 2.2.2 Phân loại dựa vào mức độ phong hóa 36 2.2.3 Phân loại dựa vào thành phần khoáng vật 36 2.2.4 Phân loại dựa vào mối quan hệ hợp phần tạo vỏ SiO2 - Al2O3 - Fe2O3 37 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 38 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 38 2.3.2.1 Phương pháp khảo sát nghiên cứu xác định đá gốc tạo vỏ phong hoá 38 2.3.2.2 Phương pháp khảo sát, nghiên cứu mặt cắt chuẩn tuyến chuẩn vỏ phong hoá 38 2.3.2.3 Phương pháp nghiên cứu địa mạo, độ dốc địa hình 39 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phòng 40 2.3.3.1 Phương pháp phân tích hố: 40 2.3.3.2 Phương pháp phân tích rơnghen 40 2.3.3.3 Phương pháp phân tích nhiệt 40 2.3.3.4 Phương pháp phân tích độ hạt 40 2.3.3.5 Phương pháp phân tích lát mỏng thạch học: 40 2.3.3.6 Phương pháp nghiên cứu tính chất lý 41 2.3.3.7 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 42 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU VỎ PHONG HÓA 43 3.1 Đặc điểm kiểu vỏ phong hóa mối liên quan với tai biến trượt lở 43 3.1.1 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích lục ngun giàu alumosilicat trạng tai biến trượt lở 43 3.1.1.1 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích lục ngun giàu alumosilicat 43 3.1.1.2 Hiện trạng tai biến trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat: 50 3.1.2 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào trạng tai biến trượt lở 58 3.1.2.1 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 58 3.1.2.2 Hiện trạng tai biến trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 63 3.1.3 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá carbonat mối liên quan với tai biến trượt lở 65 3.1.4 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic trạng tai biến trượt lở 65 3.1.4.1 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 65 3.1.4.2 Hiện trạng tai biến trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 70 3.1.5 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm trạng tai biến trượt lở 70 3.1.5.1 Đặc điểm VPH nhóm đá xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm 70 3.1.5.2 Hiện trạng tai biến trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm 77 3.1.6 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích giàu thạch anh trạng tai biến trượt lở 77 1.6.1 Đặc điểm vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích giàu thạch anh 77 3.1.6.2 Hiện trạng tai biến trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích giàu thạch anh 82 3.2 Các yếu tố khống chế thành tạo bảo tồn vỏ phong hóa 82 3.2.1 Yếu tố đá gốc: 82 3.2.2 Yếu tố địa hình 83 3.2.3 Về mối quan hệ nước ngầm với VPH 85 3.2.4 Yếu tố khí hậu yếu tố thời gian 85 3.2.5 Yếu tố thảm thực vật 85 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ VỎ PHONG HÓA, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH, GIẢM NHẸ HẬU QUẢ 87 4.1 Hiện trạng nguyên nhân trượt lở vỏ phong hóa 87 4.1.1 Định nghĩa phân loại trượt lở 87 4.1.2 Điều kiện xảy trượt xoay hỗn hợp sườn dốc 88 4.1.4 Một số nguyên nhân trượt lở VPH 102 4.1.5 Mơ hình hóa sườn dốc đất 103 4.2 Biện pháp phòng chống giảm nhẹ hậu 107 4.2.1 Các kiến nghị phi công trình 107 4.2.1.1 Quy hoạch xây dựng tuyến đường 107 IV.2.1.2 Công tác khảo sát tiền thi công cho tuyến đường 108 4.2.1.3 Thành lập đồ dự báo phân vùng TBĐC 108 4.2.1.4 Công tác phịng chống chặt phá rừng phát động cơng tác trồng rừng109 4.2.1.5 Công tác giáo dục tuyên truyền 109 4.2.2 Các kiến nghị cơng trình 110 4.2.2.1 Hạ thấp độ cao mái dốc cách giật cấp, tạo cơ: 110 4.2.2.2 Tiêu thoát nước mái dốc: 111 4.2.2.3 Trồng cỏ bảo vệ bề mặt mái dốc: 111 4.2.2 Làm tường chắn 112 4.2.2.5 Làm đường tránh 113 4.2.3 Một số biện pháp vĩ mô 113 4.2.3 Biện pháp hành chính, tổ chức, pháp luật: 113 4.2.3.2.Các biện pháp kỹ thuật giao thông, xây dựng, thủy lợi v.v : 113 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Bản đồ địa chất Những người khác Viết tắt BĐĐC nnk Tây bắc - Đông nam TB - ĐN Đông bắc – Tây Nam ĐB - TN Vỏ phong hoá Tai biến địa chất Phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc Phong hóa mạnh giữ cấu trúc VPH TBĐC PHM KGCT PHM GCT Phong hóa trung bình PHTB Phong hóa yếu PHY DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Bảng 3.1 Mặt cắt vỏ phong hóa đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat bậc địa hình Trang 44 Bảng 3.2 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống 45 vật alumosilicat Bảng 3.3 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh giữ cấu trúc phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật 46 alumosilicat Bảng 3.4 Thành phần hóa học đới phong hóa trung bình phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật 48 alumosilicat Bảng 3.5 Thành phần hóa học đới phong hóa yếu phát triển đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat 49 Bảng 3.6 - Hiện trạng trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá trầm tích lục ngun giàu khống vật alumosilicat vùng nghiên 50 cứu Bảng 3.7 - Thống kê địa tầng chứa nhóm đá phun trào axit trung tính xen trầm tích phun trào Bắc Kạn Bảng 3.8 - Mặt cắt vỏ phong hóa đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào bậc địa hình 57 58 Bảng 3.9 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển đá phun trào axit - trung tính xen trầm 59 tích phun trào 10 Bảng 3.10 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh giữ cấu trúc phát triển nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm 61 tích phun trào 11 Bảng 3.11 Thành phần hóa học đới phong hóa mạnh khơng 62 10 giữ cấu trúc phát triển nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 12 Bảng 3.12 Thành phần hóa học đới phong hóa yếu phát triển nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào 13 62 Bảng 3.13 Thống kê trạng trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá phun trào axit - trung tính xen trầm tích phun trào vùng 63 nghiên cứu 14 Bảng 3.14 Các phân vị địa chất chứa nhóm đá magma xâm nhập mafic – siêu mafic tỉnh Bắc Kạn 15 Bảng 3.15 Mặt cắt vỏ phong hóa đá magma xâm nhập mafic – siêu mafic bậc địa hình 16 Bảng 3.16 Thành phần hóa học vỏ phong hố phát triển nhóm đá magma xâm nhập mafic - siêu mafic 17 Bảng 3.17 Các phân vị địa chất chứa nhóm đá magma xâm nhập axit – trung tính - kiềm, kiềm tỉnh Bắc Kạn 18 Bảng 3.18 Mặt cắt vỏ phong hóa đá magma xâm nhập axit trung tính - kiềm, kiềm bậc địa hình 19 64 65 67 70 71 Bảng 3.19 Thành phần hóa học đới phong hố mạnh khơng giữ cấu trúc phát triển nhóm đá magma xâm nhập axit - 73 trung tính - kiềm, kiềm 20 Bảng 3.20 Thành phần hóa học đới phong hoá mạnh giữ cấu trúc phát triểntrên nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - 74 kiềm, kiềm 21 Bảng 3.21 Thành phần hóa học đới phong hố trung bình phát triển nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - 75 kiềm, kiềm 22 Bảng 3.22 Thành phần hóa học đới phong hố yếu phát triển nhóm đá magma xâm nhập axit - trung tính - kiềm, kiềm 23 Bảng 3.23 Hiện trạng trượt lở vỏ phong hóa nhóm đá 75 76 119 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Xn Giáp, Đoàn Thế Anh nnk (2005), Hiện trạng phân vùng dự báo trượt lở đất đá dọc số đoạn hành lang đường Hồ Chí Minh Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học 60 năm Địa chất Việt Nam Trần Ngọc Thái, Đoàn Thế Anh nnk (2010), đồ vỏ phong hóa tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng Bắc Kạn tỷ lệ 1:200.000, lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Trần Ngọc Thái, Nguyễn Thanh Tùng, Đoàn Thế Anh (2006), Thành phần vật chất syenit nephelin vùng Chợ Đồn khả sử dụng làm thủy tinh sứ gốm, TT Báo cáo HNKH lần thứ 17; 2; 239-244- Hà Nội, Trường Đại học Mỏ-Địa chất Lương Thị Tuất, Đoàn Thế Anh nnk (2010), Kiến thức địa di sản địa chất công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Địa chất; Loạt A: số 317-318/3-6/2010 Trần Tân Văn, Lagrou D., Masschelein J., Dusar M., Thái Duy Kế, Đoàn Thế Anh, Hoàng Anh Việt, Hồ Tiến Chung, Đỗ Văn Thắng, Đinh Xuân Quyết (2004), Quản lí nước karst huyện Đồng Văn Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Sự đóng góp khảo sát địa chất hang động, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế Trans-KARST: Bảo tồn phát triển bền vững khu vực đá vôi, Hà Nội, Việt Nam Trang 265-271 Trần Tân Văn, Thái Duy Kế, Đoàn Thế Anh, Hoàng Anh Việt, Hồ Tiến Chung, Đỗ Văn Thắng, Masschelein J., Dusar M., Batelaan O (2004), Sự khống chế cấu trúc địa chất nước karst khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình, Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế Trans-KARST: Bảo tồn phát triển bền vững khu vực đá vôi, Hà Nội, Việt Nam Trang 282-287 Trần Tân Văn, Đoàn Thế Anh, Đỗ Thị Yến Ngọc, Nguyễn Văn Tình, Lương Thị Tuất (2007), Các kiểu trượt lở đèo Hai Hầm, đèo Sơng Bung đèo Lị Xo tuyến đường Hồ Chí Minh Tạp chí: Địa chất Khống sản, tập 10 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn An, Nguyễn Văn Bình nnk (1995), Vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm Việt Nam đánh giá tiềm khống sản có liên quan (Đề tài cấp Nhà nước KT - 01 - 06), trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phạm Văn An (1996), Vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm Việt Nam phương pháp nghiên cứu (Bài giảng dành cho lớp cao học ngành địa chất thăm dò), trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phạm Văn An(1997), Các phương pháp đại nghiên cứu khoáng vật (Bài giảng dành cho lớp cao học ngành địa chất thăm dò), Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Bình, Bùi Trường Sơn (2002), "Đặc điểm vỏ phong hố vùng gị đồi Sóc Sơn - Hà Nội", Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 15 Đại học Mỏ - Địa chất, tập (2), trang 172 - 178 Bộ Công nghiệp (2001), Quy chế tạm thời lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/ 50.000 (1/ 25.000), Hà Nội Nguyễn Văn Chiển, Trịnh Ích, Phan Trường Thị (1999), Thạch học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Hồ Tiến Chung nnk (2010), “Áp dụng tổ hợp phương pháp địa chất cấu trúc – viễn thám – GIS – nghiên cứu trạng, dự báo lũ quét trượt lở dọc tuyến Quốc lộ 32 thuộc tỉnh Yên Bái, Lai Châu”, Lưu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Nguyễn Khắc Giảng (1999), Đặc điểm địa hoá khoáng vật vỏ phong hoá đá siêu mafic Miền Bắc Việt Nam khống sản có liên quan, Luận án tiến sỹ địa chất, Lưu trữ Thư viện Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hoành nnk (1994), Báo cáo kết hiệu đính loạt tờ đồ địa chất Đông Bắc Bắc Bộ tỷ lệ 1/200.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 10 Dương Đức Kiêm nnk (2002), Báo cáo nghiên cứu kiến tạo sinh khoáng Bắc Bộ, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 11 Dương Đức Kiêm nnk (2002), "Phân loại thành hệ quặng Bắc Bộ 121 Việt Nam theo bối cảnh kiến tạo", Địa chất Khoáng sản, tập (8), trang 105 - 126 12 Nguyễn Xuân Khiển nnk (2011), “Đánh giá trạng tai biến địa chất tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang Bắc Kạn, xác định nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả”, Lưu trữ Viện Khoa học địa chất Khoáng sản 13 Hồng Ngọc Kỷ nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Lạng Sơn, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 14 Phạm Đình Long nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Tuyên Quang, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 15 Phạm Đình Long nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Chinh Si-Long Tân, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 16 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk (1988), Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Tổng cục Mỏ Địa chất xuất bản, Hà Nội 17 Nguyễn Đắc Lư (1998), Đặc điểm kiểu vỏ phong hóa vùng Hà ĐơngHịa Bình (luận văn thạc sĩ khoa học địa chất), thư viện trường Đại học MỏĐịa chất, Hà Nội 18 Nguyễn Kinh Quốc nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Bắc Kạn, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 19 Vũ Thanh Tâm nnk, 2007 “Nghiên cứu điều tra tai biến địa chất số khu vực trọng điểm thuộc vùng Đông bắc Bắc phục vụ phát triển kinh tế xã hội” Báo cáo tổng kết Viện NC Địa chất Khoáng sản 20 Trần Ngọc Thái, Trần Tân Văn nnk (2002), Sơ đồ vỏ phong hóa tỉnh ven biển Miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên tỷ lệ 1:500.000 (thuộc đề án “Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền trung tư Quảng Bình đến Phú Yên - Hiện trạng, nguyên nhân dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả”), Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 21 Trần Ngọc Thái, Trần Tân Văn nnk (2006), Sơ đồ vỏ phong hóa dọc số đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh, tỷ lệ 1:500.000 (thuộc đề án“Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất, kiến tạo yếu tố liên quan đến tai biến 122 địa chất, môi trường dọc số đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh”, Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 22 Đào Văn Thịnh (chủ biên), 2004 Tai biến địa chất Tây Bắc Việt Nam, tỷ lệ 1/500 000 Lưu trữ TTTT-LTĐC, Hà Nội 23 Hồng Xn Tình nnk (hiệu đính 2000), Địa chất tờ Bảo Lạc, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 24 Ngơ Quang Tồn, Nguyễn Thành Vạn nnk (1995), Báo cáo thuyết minh đồ vỏ phong hoá Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 25 Ngơ Quang Tồn nnk (1999), Báo cáo vỏ phong hố trầm tích Đệ Tứ Việt Nam, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 26 Đỗ Đình Tốt nnk (2010), Điều tra đánh giá tượng trượt lở, sụt lún khu vực trọng điểm thuộc huyện Pắc Nậm Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Trường Đại học Mỏ - Địa chất 27 Đỗ Đình Tốt, Bùi Minh Tâm (1992), Thạch luận học đá magma - biến chất (Bài giảng dành cho lớp cao học ngành địa chất thăm dò), Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 28 Trần Văn Trị nnk (1977), Bản đồ địa chất Việt Nam, phần Miền Bắc tỷ lệ 1/1.000.000 thuyết minh địa chất Việt Nam, phần Miền Bắc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Tùng nnk (1992), Thành hệ địa chất địa động lực Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Thành Vạn, Nguyễn Địch Dỹ (1982), Bản đồ vỏ phong hoá Việt Nam tỷ lệ 1/3.000.000, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 31 Nguyễn Thành Vạn nnk (1984), Bản đồ vỏ phong hoá Miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 32 Trần Tân Văn nnk, 2003 “Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền trung tư Quảng Bình đến Phú Yên - Hiện trạng, nguyên nhân dự báo 123 đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả” Báo cáo tổng kết Viện NC Địa chất Khoáng sản 33 Trần Tân Văn nnk, 2005 “Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất, kiến tạo yếu tố liên quan đến tai biến địa chất, môi trường dọc số đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh” Báo cáo tổng kết Viện NC Địa chất Khoáng sản 34 Trần Tân Văn, Trần Ngọc Thái nnk (2002), "Đặc điểm địa chất công trình vỏ phong hố", Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển Miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên - trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 35 Nguyễn Vĩnh nnk (2000), Báo cáo địa chất khoáng sản tờ Yên Bái, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 36 Liều Đình Vọng, Lê Thanh Mẽ, Đặng Văn Bát nnk (2006), Điều tra đánh giá sạt lở khu vực thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Trường Đại học Mỏ - Địa chất 37 Liều Đình Vọng, Đỗ Đình Tốt, Đỗ Văn Nhuận nnk (2008), Nghiên cứu đánh giá trượt lở khu vực Đèo Gió thị trấn Nà Pặc, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn, đề xuất giải pháp di dân đảm bảo an toàn cho hạ tầng sở khu vực có nguy trượt lở Trường Đại học Mỏ Địa chất 38 Trần Xuyên nnk (1988), Báo cáo địa chất khoáng sản tờ Bắc Quang Mã Quan, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 39 Dovjikov A.E nnk (1965), Bản đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/50.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 92 Điểm trượt lở PH.1084 Ảnh 4.1.Vỏ phong hóa mạnh ngun nhân gây tượng xói lở, trượt lở PH.1084 MƠ TẢ Vị trí: khu vực Nà Cang, xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn Thân trượt: Taluy cao 20m, dốc 60-650, địa hình dốc 200 lộ đá phiến sét, phiến sericit thuộc hệ tầng Phú Ngữ (O3 – S1 pn2) bị trượt lở sâu vào sườn núi Điểm trượt cao 25m, rộng 50m, sâu 3.5m (khối lượng: 25x50x3.5x3.14/6 = 2290m3), trượt lở xảy đới phong hóa mạnh Hiện taluy san gạt lại tình trạng nguy hiểm Nguyên nhân: - Đất đá phong hóa mạnh mẽ; - Sườn núi bị chân làm đường, taluy (+) không đảm bảo độ dốc hợp lý; - Khơng có biện pháp bảo vệ bề mặt, dẫn đến bề mặt taluy bị xói mịn tạo rãnh xói rộng 20-30cm, sâu 30-50cm liên tiếp đoạn dài 50m Chính rãnh xói kết hợp lại với gây trượt lở quy mô lớn điểm PH.1084 Biện pháp phòng chống: - Làm rãnh tháo khơ thân trượt; - Trồng phủ kín thân trượt; - Xây tường chắn chân thân trượt 93 Điểm trượt lở PH 1119 Ảnh 4.2 Điểm sạt lở PH.1119 nhà bác Nguyễn Lương Phát, bác Nền Văn Tịnh Nà Kết, xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn (8/2010) Ảnh: Đoàn Thế Anh Ảnh 4.3 Sạt lở xảy ranh giới đá gốc VPH mạnh giữ cấu trúc Ảnh 4.4 Sạt lở cao gần 2.5m phía sau nhà bác Nguyễn Lương Phát Ảnh: Nguyễn Chí Thực 94 Ảnh 4.5 Phía sau ngơi nhà bị ngập gần hết sản phẩm trượt lở Ảnh 4.6 Chủ nhà ơng Nguyễn Lương Phát Ảnh: Đồn Thế Anh MƠ TẢ Vị trí: nhà ơng Nguyễn Lương Phát, bác Nền Văn Tịnh Nà Kết, xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn Thân trượt: Vào năm 2006 xây dựng nhà, sạt lở xảy làm sập phần nhà Đến cuối tháng đầu tháng 8/2010 trượt lở tiếp tục xảy đoạn dài >100m, làm phía sau nhà bác Lương ngập đất ≈ 2.5m Quan sát điểm PH.1119 thấy sườn địa hình dốc 10-150, thảm thực vật phủ tốt với nhiều thân gỗ nhỏ, không thấy hoạt động nước ngầm Sạt lở xảy ranh giới đới phong hóa mạnh GCT đá gốc, điểm sạt lở cao 35m, rộng 150m, sâu 7m, tạo trán trượt cao 2.5m (kích thước: 35x150x7x3.14/6= 19.232 m3) Nguyên nhân: Các nhà dân làm nhà làm chân sườn núi, gây cân trọng lực; - Đá phiến sét, phiến sericit nằm (110 ∠ 30) hướng phía đường; - Mức độ phong hóa khơng đều, phần đá gốc bên giống mặt trượt làm trôi trượt VPH mạnh giữ cấu trúc nằm bên Hiện hộ dân nằm vùng nguy hiểm khối lượng đất phía tiềm ẩn nguy trượt tiếp, cần có biện pháp di dời người dân để xử lý triệt để điểm sạt lở PH.1119 Biện pháp phòng chống: - Làm rãnh tháo khô thân trượt; - Trồng phủ kín thân trượt; - Xây tường chắn chân thân trượt 95 Điểm trượt lở PH.1118 Ảnh 4.7 Sạt lở vỏ phong hóa mạnh giữ cấu trúc hệ tầng Phú Ngữ (O3-S1 pn2) Ảnh: Trần Bá Duy MƠ TẢ Vị trí: Bản Nà Kết, xã Đơng Viên, huyện Chợ Đồn Thân trượt: Taluy dương cao 30m, dốc 550 bị sạt lở cao 30m, rộng 60m, sâu 3m, tạo trán trượt 2,5m Khối lượng: (30x60x3x3.14)/6 = 2.826m3 Sạt lở xảy đới phong hóa mạnh, có màu nâu, nâu vàng; sườn địa hình thoải 15-200, lượng đất đá tràn xuống đường nhiều, khả xảy sạt lở lớn hồn tồn xảy khơng có biện pháp khắc phục kịp thời Thành phần thạch học: đá phiến sét, cát bột kết Hệ tầng Phú Ngữ-phân hệ tầng (O3-S1 pn2) Nguyên nhân: đất đá phong hóa mạnh, giàu sét dễ tăng tải trọng có mưa lớn, lâu ngày dẫn đến bị trôi trượt; - Taluy làm xong khơng có biện pháp gia cố bảo vệ Biện pháp phịng chống: - Làm rãnh tháo khơ thân trượt; - Trồng phủ kín thân trượt; - Xây tường chắn chân thân trượt 96 Điểm trượt lở PH.1125, PH.1126 Ảnh 4.8 Điểm trượt lở xảy đá đá phiến sét, cát bột kết, cát kết xen lớp mỏng sét silic thuộc phân hệ tầng hệ tầng Phú Ngữ (O3-S1 pn1) (PH.1126) Ảnh: Đoàn Thế Anh Ảnh 4.9 Trượt lở tràn lan xuống đường giao thơng PH.1126 Ảnh: Đồn Thế Anh 97 Ảnh 4.10 Đất đá nứt nẻ, bị vò nhàu mạnh đứt gãy kinh tuyến coi nguyên nhân gây trượt lở PH.1126 Ảnh 4.11 Nhà dân đào chân núi làm nhà gây trượt lở VPH mạnh (PH.1125) Ảnh: Đồn Thế Anh MƠ TẢ Vị trí: Phường Phùng Chí Kiên, TX Bắc Kạn Thân trượt: Taluy dương cao 30m, dốc 500 bị sạt lở cao 30m, rộng 70m, sâu 6m, tạo trán trượt 3,5-4m Khối lượng: (30x70x6x3.14)/6 = 7.143m3 Sạt lở xảy ranh giới đới phong hóa trung bình với đới phong hóa yếu đá phiến sét, cát bột kết thuộc phân hệ tầng hệ tầng Phú Ngữ (O3-S1 pn1) Hiện lượng đất đá tràn xuống đường nhiều, ảnh hưởng tới người tham gia giao thông, nguy trượt lở tiếp tục xảy khơng có biện pháp khắc phục kịp thời Ở gần PH.1126 có nhiều điểm có nguy có trượt lở nhà dân đào chân núi để làm nhà, tạo vách dốc >600, vỏ phong hóa mạnh (PH.1125) Ngun nhân: đất đá phong hóa, nứt nẻ, vị nhàu mạnh hoạt động đứt gãy phương kinh tuyến Taluy đường dốc, làm xong khơng có biện pháp bảo vệ Biện pháp phòng chống: - Xây tường chắn chân thân trượt, làm hệ thống thoát nước tường chắn 98 Điểm trượt lở PH.1135 Ảnh 4.12 Taluy dương cao có ≈ 20m trượt lở ăn sâu vào sườn núi cao tới 40m Ảnh: Nguyễn Thanh Tùng Ảnh 4.13 Khi làm đường, công tác đảm bảo độ dốc an tồn taluy khơng quan tâm Ảnh: Đoàn Thế Anh 99 Ảnh 4.14 Taluy có địa chất yếu, bị nước mặt xói mịn tạo nhiều rãnh xói liên tiếp gây trượt lở phạm vi rộng Ảnh: Đồn Thế Anh MƠ TẢ Vị trí: Nà Vài, xã Lãng Ngăm, huyện Ngân Sơn Thân trượt: Taluy dương cao 40m, dốc 500 bị sạt lở cao 40m, rộng 100m, sâu 4m Khối lượng: 40x100x7x3.14/6 = 14.653m3 Sạt lở xảy ranh giới đới phong hóa trung bình với đới phong hóa yếu đá phiến sét, cát bột kết thuộc phân hệ tầng hệ tầng Phú Ngữ (O3-S1 pn1) Trên taluy dương xuất nhiều rãnh xói lớn liên tiếp nhau, dọc từ đỉnh taluy xuống chân, rãnh xói rộng từ 1-2m, chúng liên kết với tạo trượt lở liên tiếp đoạn dài ≈ 100m, nguy trượt lở phạm vi rộng Nguyên nhân: đất đá phong hóa nứt nẻ, vò nhàu mạnh hoạt động đứt gãy kinh tuyến - Taluy cao, dốc khơng có biện pháp bảo vệ - PH.1135 phần vai núi nên mức độ phong hóa xảy mạnh mẽ, cộng thêm sườn trọng lực nên khả trượt lở lớn Biện pháp phòng chống: - Xây tường chắn chân thân trượt, làm hệ thống thoát nước tường chắn sườn taluy - Trồng cỏ Vetiver, giảm độ dốc taluy dương… 100 Điểm trượt lở PH.1127 Ảnh 4.15 Hệ thống khe nứt 20∠70 (hướng đường) cắt 200∠45 gây trượt lở Ảnh: Đoàn Thế Anh Ảnh 4.16 Hệ thống khe nứt 20∠70 (hướng đường) cắt 290∠45 gây trượt lở Ảnh: Đoàn Thế Anh 101 Ảnh 4.17 Đất đá nứt nẻ, dập vỡ mạnh lại có khe nứt hướng đường gây trượt lở PH.1127 Ảnh: Nguyễn Thanh Tùng MƠ TẢ Vị trí: Lùng Hồn, xã Nơng Thượng, huyện TX Bắc Kạn Thân trượt: Taluy dương cao 15m, dốc 700 bị sạt lở cao 15m, rộng 25m, sâu 3.5-4m, tạo trán trượt cao tới 3m Khối lượng: 15x250x3.5x3.14/6 = 687m3 Sạt lở xảy đới phong hóa trung bình đá phiến sét, cát bột kết thuộc phân hệ tầng hệ tầng Phú Ngữ (O3-S1 pn1) Tại PH.1127 quan sát thấy trượt lở dạng nêm tạo nên hệ thống khe nứt phương kinh tuyến, vĩ tuyến giao cắt nhau: 20∠ 70 290∠75; 20∠70 200∠40 Nguyên nhân: đất đá phong hóa nứt nẻ, vò nhàu mạnh hoạt động đứt gãy kinh tuyến - Hệ thống khe nứt 20 ∠ 70 hướng đường nguyên nhân gây trượt lở - Taluy cao, dốc biện pháp bảo vệ Biện pháp phịng chống: - Xây tường chắn chân thân trượt, làm hệ thống thoát nước tường chắn sườn taluy - Neo đá, giảm độ dốc taluy dương… ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐOÀN THẾ ANH ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU VỎ PHONG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Chuyên ngành: Địa chất. .. cứu diện tích phân bố kiểu vỏ phong hóa tỉnh Bắc Kạn Nội dung nghiên cứu Đặc điểm kiểu vỏ phong hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn Mối liên quan kiểu vỏ phong hóa với hoạt động tai biến trượt lở Phương... 18 đặc điểm kiểu vỏ phong hóa địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Xác định mối liên quan kiểu vỏ phong hóa với tượng tai biến địa chất 8.2 Giá trị thực tiễn Cung cấp cho nhà quản lý quy hoạch tỉnh Bắc Kạn

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w