Thu thập thông tin để xác định mức độ đạt chuẩn kiến thức xây dựng kĩ năng trong chương trình học kì II môn ngữ văn lớp 7 theo ba nội dung;Văn bản,Tiếng Việt, tập làm văn mức độ đánh g[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: (2011-2012)
MƠN: NGỮ VĂN 7 I Mục đích đề kiểm tra:
Thu thập thông tin để xác định mức độ đạt chuẩn kiến thức xây dựng kĩ chương trình học kì II mơn ngữ văn lớp theo ba nội dung;Văn bản,Tiếng Việt, tập làm văn mức độ đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận
II Hình thức kiểm tra:
- Hình thức: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm lớp 90 phút III Thiết lập ma trận.
- Liệt kê chuẩn kiến thức kĩ
- Chọn nội dung kiến thức đánh giá thiết lập ma trận A/ PHẦN VĂN:
1 Tục ngữ:
a Thế nào là tục ngư b Nội dung của tục ngư
1 Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ về người vá xã hội
2/ Văn bản nghị luận:
- Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp Tiếng Việt
- Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương
3/ Truyện:
- Sống chết mặc bay
- Những trị lớ Va-ren Phan Bội Châu - Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng ”
4/ Văn bản nhật dụng
Ca Huế sông Hương B/ PHẦN TIẾNG VIỆT:
1/ Câu rút gọn 2/ Câu đặc biệt
3/ Thêm trạng ngữ cho câu 4/ Thêm trạng ngữ cho câu(tt)
5/ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 6/ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( tt) 7/ Dùng cụm C- V để mở rộng câu
8/ Liệt kê
9/ Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu ngạch ngang C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN:
(2)- Tục ngữ có câu: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng( sáng) Hãy chứng minh câu tục ngữ
Nghị luận –Giải thích ( Cách làm văn lập luận- Giải thích) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công
Một nhà văn có nói : ” Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ người” Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
- Khung ma trận Mức độ Chủ đề/ Nội dung
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG
TN TL TN TL Thấp Cao
Chủ đề 1: Văn học -Tục ngữ
- Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp Tiếng Việt
- Đức tính giản dị Bác Hồ
C1,2 C5 C8 C10 C3,4 C6,7 C9
Tổng cộng số câu 5 Số câu:10
Số điểm: 2,5đ Tỉ lệ: 25% Chủ đề 2: Tiếng việt
- Câu đặc biệt
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
C11
C12
1
Tổng cộng số câu 1 Số câu:
Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 5% Chủ đề 3: Tập làm văn
Văn nghị luận Số câu:1
Số điểm: 7,0đ Tỉ lệ: 70%
Tổng cộng số câu 6 Số câu:13
(3)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II: Năm học: (2011-2012)
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian 90 phút( không kể thời gian phát đề) I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm- 12 câu, câu 0,25đ)
Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi cách khoanh tròn vào các chữ cái với ý đúng đúng nhất.
Câu :Câu tục ngư nào sau phản ánh kinh nghiệm của nhân dân , việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên :
A Ăn nhớ kẻ trồng B Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống C Cái răng, tóc góc người D Ráng mỡ gà, có nhà giữ
Câu Trong câu sau đây, câu nào là câu tục ngư?
A Đẽo cày đường B Có công mài sắt có ngày nên kim C Dây cà dây muống D Lúng búng ngậm hạt thị Câu Câu “có chí nên” nói vấn đề gì?
A Có chí hướng thành cơng B Tính kiên trì
C Vội vàng, hấp tấp D Nhẫn nhịn, chăm Câu Câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có ý nghĩa gì?
A Vong ơn, bội nghĩa B Hưởng thụ cach tự C Ghi nhớ công lao người trước D Sự quý trọng người già
Câu Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là của ai?
A Phạm văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Vũ Khoan Câu “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”được khẳng định nào? A Là truyền thống quý báu dân tộc Việt nam B Tính kiên cường C Là quan niệm thông thường người D Tinh thần bất khuất Câu “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” so sánh với cái gì?
A Vàng, bạc B Tài sàn to lớn C Chiến công hiển hách D Một thứ quý Câu “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là của ai?
A Phạm Văn Đồng B Đặng Thai Mai C Hồi Thanh D Hồ Chí Minh Câu “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” tác giả ca ngợi nào? A Một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay B Một thứ tiếng lạ, ngào
C.Một thứ tiếng nhẹ nhàng, giàu điệu D Một thứ tiếng hài hịa về mặt âm hưởng Câu 10 “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của ai?
A Hồ Chí Minh B Hồi Thanh C Đặng Thai Mai D Phạm Văn Đồng Câu 11:Trong các câu câu nào là câu đặc biệt?
A Tên đứng khoanh tay trực hầu điếu đóm B Trời mưa tầm tã C Lo thay! Nguy thay D Sức người khó lòng địch với sức trời
Câu 12 “Văn chương là hình dung của sống mn hình vạn trạng” là kiểu câu nào?
A Câu rút gọn B Câu đặc biệt C Câu chủ động D Câu bị động
Câu 10 11 12
Đáp án
(4)Phần II Tự luận(7 điểm)
Hs chọn một hai đề sau :
(5)V Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm- 12 câu, câu 0,25đ)
Phần II Tự luận(7 điểm)
1/ Kiến thức, kĩ :biết viết văn nghị luận hoàn chỉnh có luận điểm, luận cứ, cách lập luận chặt chẽ
Bồ cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc Biết dùng từ, đặt câu Cụ thể: Đề 1: :Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta Yêu cầu chung:
a Nội dung:
- Mở bài: Nêu luận điểm
Vai trị quan trọng rừng sớng người - Thân bài:
+ Nêu tầm quan trọng rừng, vai trị rừng đới với người
Cân bằng sinh thái, điều hồ khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm, chắn gió bão
+ Thực trạng rừng : Rừng bị tàn phá nhiều nhiều nguyên nhân : chiến tranh, chặt phá bừa bãi, khai thác bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, lâm tặc đưa số liệu
+ Hậu : đất bị rửa trôi, khô hạn, hạn hán, lũ lụt, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng : thời tiết khí hậu, cảnh quan thiên nhiên sa mạc hóa ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sức khoẻ người - đưa số liệu thống kê
+ Biện pháp bảo vệ rừng
+ Trách nhiệm người, cá nhân + Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc
- Kết bài: khẳng định lần vai trò quan trọng rừng đối với đời sống người
b Hình thức( 1đ )
- Yêu cầu học sinh viết đẹp, trình bày bớ cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú Bài viết liền mạch, lơ gíc, đoạn văn phải dùng từ ngữ liên kết Học sinh trình bày sẽ, câu cú rõ ràng khơng sai lỗi tả
* Biểu điểm
- Điểm 6, 7: Bài viết sâu sắc, lập luận chặt chẽ, kèm theo dẫn chứng có lí lẽ phân tích, đánh giá, đủ phần, khơng mắc lỗi
- Điểm 5, 6: Bài viết tương đối sâu sắc, lập luận chặt chẽ, kèm theo dẫn chứng có lí lẽ phân tích, đánh giá , đủ phần, mắc số lỗi về dùng từ
- Điểm 3, 4: Viết kiểu bài, nêu lí lẽ, dẫn chứng, đủ phần sơ sài, mắc lỗi diễn đạt, câu chữ
Câu 10 11 12
(6)- Điểm 1, 2: Bài viết chưa đủ ý bản, lập luận chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi - Điểm 0, 1: Lạc đề hoặc sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt
Đ
ề : Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công Yêu cầu chung:
a Nội dung:
- Mở bài: (1 điểm)
(Đi thẳng vào vấn đề)
Câu tục ngữ có giá trị động viên, cổ vũ tinh thần đã từng gặp thất bại sống
- Thân bài (4 điểm) (Đưa luận điểm dẫn chứng)
Câu tục ngữ nêu rõ hai đối tượng mang ý nghĩa tương phản
Nếu hiểu theo nghĩa đen “Thất bại” có nghĩa thực việc làm, thi hành công tác không đạt hiệu quả, không đến thành công, trái lại với “Thành công” có nghĩa làm việc đạt kết tốt
Nói lên câu tục ngữ, người đời xưa nhằm mục đích:
+ Thứ nhất an ủi động viên người đời thực công việc chưa hiệu + Thứ hai giáo dục sáng tạo: Từ thảm bại ê chề, người phát sinh ý kiến nhằm khắc phục thiếu sót, yếu kém…
Câu tục ngữ biểu kết kinh nghiệm mà lời khuyên, lời khích lệ…
- Kết bài (1 điểm)
- Ý giáo dục vấn đề
- Suy nghĩ vấn đề ý thức thân b Hình thức( 1đ )
- u cầu học sinh viết đẹp, trình bày bớ cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú Bài viết liền mạch, lơ gíc, đoạn văn phải dùng từ ngữ liên kết Học sinh trình bày sẽ, câu cú rõ ràng khơng sai lỗi tả
* Luy ý: Trừ điểm tối đa đối với viết không đảm bảo bố cục, mắc nhiều lỗi tả, nhiều lỗi diễn đạt ( -1)
* Biểu điểm
- Điểm 6, 7: Bài viết sâu sắc, lập luận chặt chẽ, kèm theo dẫn chứng có lí lẽ phân tích, đánh giá, đủ phần, không mắc lỗi
- Điểm 5, 6: Bài viết tương đối sâu sắc, lập luận chặt chẽ, kèm theo dẫn chứng có lí lẽ phân tích, đánh giá , đủ phần, mắc số lỗi về dùng từ
- Điểm 3, 4: Viết kiểu bài, nêu lí lẽ, dẫn chứng, đủ phần cịn sơ sài, mắc lỗi diễn đạt, câu chữ
- Điểm 1, 2: Bài viết chưa đủ ý bản, lập luận chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi - Điểm 0, 1: Lạc đề hoặc sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt
* Luy ý: Trừ điểm tối đa đối với viết không đảm bảo bớ cục, mắc nhiều lỗi tả, nhiều lỗi diễn đạt ( -1)
(7)Người soạn
(8)