- Đó là một lời khuyên có ý nghĩa giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc đạo lí của con người Việt Nam: luôn trân trọng, biết ở người đi trước... b. Thế nào[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II - NGỮ VĂN ( 2019-2020) Một số dàn ý đề Tập làm văn.
* Văn chứng minh:
Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ có cơng mài sắt, có ngày nên kim”
a Mở bài:
Dẫn dắt giới thiệu câu tục ngữ
“Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công”
Không thành công đến dễ dàng người khơng có tâm phấn đấu Hiểu điều này, ông cha cha đúc kết thành câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Đây chân lý hoàn toàn đắn
b Thân bài Giải thích
Sắt loại kim loại cứng, khó gọt đẽo
Kim dụng cụ để khâu vá có hình dáng nhỏ, mảnh mai
Ý nghĩa: Nói q trình mài sắt thành kim tinh xảo- việc làm tưởng khơng thể, câu tục ngữ hình ảnh ẩn dụ cho ý chí nghị lực lịng kiên trì người Có nỗ lực cố gắng khơng ngừng nghỉ khó khăn dù lớn đến vượt qua
2 Chứng minh tính đắn câu tục ngữ
Cuộc sống giống hoa hồng đẹp nhiều gai Để đạt thành công, để vươn tới đẹp đời người phải trải qua nhiều gian nan thử thách
Cách để gạt bỏ vật cản tới thành cơng phải có ý nỗ lực, kiên trì Sau mưa có cầu vồng người phải chịu khó, nhẫn lại vượt qua khó khăn trưởng thành, Càng gian nan thành đạt đáng tự hào
Từ xa xưa, ông cha ta dạy cho cháu học tương tự lòng kiên trì “Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo”, “Thất bại mẹ thành công”…
Cao Bá Quát xưa viết chữ xấu nhờ khổ công rèn luyện, ông tôn làm “Thánh Quát” với biệt tài văn hay chữ tốt
Những khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm hay kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ chứng sống cho chân lý : có ý chí, lịng tâm có thắng lợi Nếu nhân dân ta khơng kiên cường, chịu khó chịu khổ đấu tranh liệu ngày hơm nay, có sống hịa bình độc lập?
Người nơng dân Việt Nam phải “dầu mưa dãi nắng”, “đầu tắt mặt tối” ngồi đồng ruộng với mong ước có vụ mùa bội thu Dù hạn hán, dù lũ lụt, ý chí vươn lên đối nghèo họ khơng thay đổi
(2)Edison phải miệt mài thực đến 1000 thí nghiệm tìm chất làm nên dây tóc bóng đèn Nếu khơng có niềm say mê, kiên trì, nhẫn nại nhân loại cịn chìm bóng tối
3 Bài học
Câu tục ngữ học phẩm chất đáng quý người
Cần rèn luyện cho ý chí nghị lực học tập gương dám sống dám đến thành cơng
Đó lời phê phán cịn người thiếu ý chí tâm, dễ dàng buông bỏ ước mơ, mục tiêu
c Kết bài
Nêu suy nghĩ vấn đề
Bác Hồ dạy niên “Khơng có việc khó/ Chỉ sợ lịng khơng bền/ Đào núi lấp biển/ Quyết chí làm nên” Trên đời khơng có việc khó, thân chịu khó chưa mà thơi Vậy bạn sẵn sàng cho công mài sắt thành kim chưa?
Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý :’’ ăn nhớ kẻ trồng “ ; “Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51
a Mở bài:
+ Lòng biết ơn t/thống đạo đức cao đẹp
+ Truyền thống đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn ” b Thân bài:
- Luận điểm giải thích:
Ẩn dụ “Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn gây nhận thức truyền cảm chân lí nào?
- Luận điểm chứng minh
+ Luận 1: Từ xưa đến dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó: cháu biết ơn ơng bà, cha mẹ.
Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá
Nhắc nhở nhau: “Một lịng thờ mẹ con”, “Đói lịng ăn hột chà răng” + Luận 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày 20/11 Lòng biết ơn học trị với thầy giáo Ngày 27/7Thương binh liệt sĩ.
+ Luận 3: Một số phong trào tiêu biểu: Lịng biết ơn anh hùng có cơng với nước.
Sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang cha ông
Giúp đỡ gđ có cơng, tạo điều kiện cơng việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi c Kết bài:
+ Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc + Biết ơn t/c thiêng liêng, tự nhiên
(3)Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59
a Mở bài:
- Nhân dân ta rút kết luận đắn môi trường xã hội mà sống, đặc biệt mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng nhân cách người
- Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng”.
b Thân bài:
- Lập luận giải thích
Mực có màu đen thường tượng trưng cho xấu, điều không tốt Một bị mực dây vào dơ khó tẩy vơ (Nói rỡ mực mục Tàu thỏi mà người Việt thường dùng, viết phải mài nên dễ bị dây vào) Khi sống kết bạn với người thuộc dạng “mực” người ta khó mà tốt Đèn tỏa ánh sáng đến nơi, ánh sáng xua điều tăm tối Do đèn tượng trưng mơi trường tốt, người bạn tốt mà tiếp xúc ta noi theo gương để cố gắng
- Luận điểm chứng minh
+ Luận 1: Nếu ta sinh gia đình có ơng bà, cha mẹ người không đạo đức, làm gương cho cháu ta ảnh hưởng
+ Luận 2: Khi đến trường, học, tiếp xúc với bạn mà chưa tốt rủ rê chơi bời
+ Luận 3: Ra ngòai xã hội, trò ăn chơi, cạm bẫy khiến ta sa đà Thử hỏi ta tốt Khi dính vào khó từ bỏ xóa Ngày xưa, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống môi trường xấu làm ta trở thành người xấu-là gánh nặng xã hội”
- Ngược lại với “mực” “đèn”-ngừoi bạn tốt, môi trường tốt Khi sống môi trường tốt, chơi với người bạn tốt đương nhiên, ta có đạo đức người có ích cho xã hội Bởi ơng cha ta có câu: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” - Liên hệ số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự
- Có lúc gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Tất ta định
c Kết bài:
- Chúng ta cần phải mang đèn chân lý để soi sáng cho giọt mực lầm lỗi, nên bắt chước đèn tốt để người ta hoàn thiện hơn, cơng dân có ích cho xã hội”
- Ý nghĩa chung câu tục ngữ đói với em moi người
Đề 4: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người
(4)Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần chứng minh, khẳng định vấn đề
Trong sống môi trường thiên nhiên đóng góp phần quan trọng hệ sinh thái có tác động to lớn đến người Nhưng thiên nhiên bị tàn phá nặng nề Bàn mơi trường thiên nhiên có ý kiến cho rằng: "Bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người" Đây ý kiến hoàn toàn đắn thực tế chứng minh
b Thân bài: Giải thích:
Mơi trường thiên nhiên tồn điều kiện tự nhiên xung quanh đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái
Bảo vệ môi trường thiên nhiên nghĩa bảo vệ yếu tố kể đóng vai trị quan trọng sống người
Vì nhận định khẳng định tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Chứng minh:
Lợi ích mơi trường thiên nhiên:
+ Khơng khí: đem lại nguồn khí thở vơ tận cho người Khí oxi trì sống cho vạn vật, khơng có oxi người khơng sống Bảo vệ khơng khí sạch, người sống khỏe mạnh
+ Nguồn nước: thể nước chiếm 75%, nước người chết khát, cối khơ héo Nước phục vụ sinh hoạt cho người ngày, đóng vai trị nơng nghiệp, ngư nghiệp
+ Rừng: cung cấp gỗ dựng nhà cửa Là nơi trú ngụ loài vật Rừng giúp cân hệ sinh thái, ngăn lũ, xói mịn đất, điều hịa khí hậu
+ Đất: nơi ta ở, xây dựng nhà cửa, trường học, trồng trọt Hậu việc hủy hoại môi trường thiên nhiên:
+ Lượng khí thải CO2 gia tăng từ nhà máy, xí nghiệp làm biến đổi khí hậu Trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính làm tan băng hai cực, nước biển dâng lên nhấn chìm vùng đất thấp ven biển Tầng ozone bị chọc thủng làm lớp bảo vệ người trước phóng xạ tăng nguy bị ung thư da
+ Khi đất đai bị ô nhiễm, chất độc kéo theo nhiễm vào trồng vật nuôi, người ăn vào ảnh hưởng sức khỏe
+Nước bị ô nhiễm, người uống vào tích trữ chất độc hại gây bệnh
+Tài nguyên rừng có nguy bị cạn kiệt chặt phá rừng bừa bãi, khai thác khoáng sản mức gây tượng lũ quét, lũ ống, sạt lở đất đe dọa trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người dân
3 Biện pháp:
Bảo vệ môi trường không nhiệm vụ cá nhân, dân tộc mà cịn nhiệm vụ chung tồn nhân loại
Trồng cây, gây rừng, trồng quanh khu vực sinh sống
Thu gom rác thải, đổ rác nơi quy định, tái chế rác thải, xử lí chất thải độc hại trước thải môi trường
Hưởng ứng ngày môi trường giới
Ra luật hạn chế lượng khí CO2 thải ngành công nghiệp Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu
Sử dụng điện nước tiết kiệm, vệ sinh nhà cửa Tuyên truyền lợi ích môi trường
c Kết bài:
(5)- Liên hệ thân
Môi trường thiên nhiên ngơi nhà chung người xây dựng Trái Đất xanh Bảo vệ mơi trường thiên nhiên bảo vệ sống
Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao”. a.Mở bài:
- Nêu tinh thần đoàn kết nguồn sức mạnh
- Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù - Nêu vấn đề: “Một núi cao”
b.Thân bài:
* Luận điểm giải thích:
“Một khơng làm nên non, nên núi cao” - Ba làm nên non, nên núi cao
- Câu tục ngữ nói lên đ/k sức mạnh cộng đồng dân tộc * Luận điểm chứng minh:
- Thời xa xưa Việt Nam trồng rừng, lấn biển, làm nên cánh đồng màu mỡ - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước
+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung + TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán
+ TK 15: Lê Lợi chống Minh + Ngày nay: chiến thắng 1954 + Đại thắng mùa xuân 1975
- Trên đường phát triển cơng nơng nghiệp, đại hố phấn đấu cho dân giàu nước mạnh: Hàng triệu người đồng tâm
c Kết bài:
- Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc
- Là HS em xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập
Đề 6: Rừng quý giá măng lại nhiều lợi ích cho người Em chứng minh điều đó, nêu lên trách nhiệm người rừng
a Mở Bài :
Giới thiệu giá trị quý báu, kho tài nguyên rừng đời sống người
(6)Chứng minh rừng quý giá:
- Từ xa xưa rừng môi trường sống bầy người nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm
+ Cho vỏ làm vật che thân + Cho củi, đốt sưởi
+ Cung cấp nguồn thực phẩm đa dạng: rau, củ, quả, chim thú,… - Rừng cung cấp vật dụng cần thiết
+ cho tre nứa làm nhà + Gỗ quý làm đồ dùng + Cho làm nón
+ Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh - Rừng mang nhiều lợi ích cho người + Rừng chắn lũ, giũ nước
+ Cung cấp ô xi, điều tiết hậu
+ Rừng nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, nguồn du lịch
+ Rừng điều hồ khí hậu, làm lành khơng khí - Liên hệ chiến tranh
- Hậu tác hại việc phá rừng - Trách nhiệm người
+ Bảo vệ rừng, chống phá rừng bừa bãi, chống cháy rừng + Khai thác rừng hợp lí, trồng rừng,
c Kết :
- Khẳng định lợi ích to lớn rừng bảo vệ rừng - Mọi người cần nâng cao nhận thức rừng Đề 7: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc:
“Bầu thương lấy bí cùng
Tuy khác giống chung giàn”. Em chứng minh vấn đề câu ca dao
a Mở bài:
- Dẫn vào đề: kho tàng Việt Nam phong phú, có câu hay tư tưởng hình thức nghệ thuật, đặc biệt tư tưởng
(7)Tư tưởng đoàn kết dân tộc thể câu ca dao thực tế đời sống nhân dân Việt Nam từ xưa đến chứng minh hùng hồn
b Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa chất vấn đề
- Hình ảnh bầu – bí khác giống chung giàn Cần yêu thương cách nói ẩn dụ tượng trưng nhằm thể cách kín đáo sâu sắc tình u thương đồn kết, đùm bọc dân tộc Việt nam lịch sử dụng nước giữ nước - Luận chứng chúng minh theo luận điểm
+ Thương yêu giúp đõ đời sống nghèo túng vấn vả “Chị ngã em nâng” , “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”,
+ Đùm bọc hoạn nạn thiên tai, lành đùm rách, nước giúp đỡ đồng bào lũ lụt, nhường cơm sẻ áo,…
+ Đoàn kết thương yêu hai kháng chiến c Kết bài: Khẳng định tính đắn vấn đề.
- Đoàn kết thương yêu trở thành sức mạnh giúp ta thành công
- Rút học cho thân: khắc phục tính đố kị, cá nhân, ích kỉ, thực đồn kết òa nhập yêu thương bạn lớp, làng xóm
* Văn giải thích:
Đề 1: Một nhà văn có câu nói : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hãy giải thích câu nói – SGK/87
a Mở bài:
- Nêu vai trò, ý nghĩa sách việc mở mang trí tuệ - Trích dẫn câu nói
b Thân bài:
* G.thích ý nghĩa câu nói:
- Sách gì: kho tàng tri thức, sản phẩm tinh thần, người bạn tâm tình gần gũi
- Trí tuệ: tinh hoa hiểu biết Sách soi chiếu người mở mang hiểu biết -Sách đèn bất diệt người: Sách giúp ta hiểu lĩnh vực, sách giúp ta vượt khoảng cách thời gian, không gian
* Thái độ việc đọc sách: - Tạo thói quen đọc sách
- Cần chọn sách để đọc
- Phê phán lên án sách có ND xấu - Bảo vệ tôn vinh sách
(8)- Khẳng định lại tác dụng to lớn sách - Nêu phương hướng hành động cá nhân Đề 2.
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương cùng”. Em giải thích câu ca dao ấy?
a Mở bài:
- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc
- Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài:
* Giải thích ý nghĩa câu ca dao
- Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương
- Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc
* Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?
- Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán
- Để chống giặc ngoại xâm
- Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự)
* Cần phải làm để thực lời dạy người xưa?
- Thương yêu đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân u gia đình, hàng xóm
- Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện
* Liên hệ thân:
- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp )
c Kết bài:
- khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc
(9)Đề 3: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” a Mở bài:
- Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, không học tập thành người có ích
- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập nào? - Giới thiệu trích dẫn lời khuyên Lê-nin b Thân bài:
* Học, học nữa, học nghĩa nào?
- Lời khuyên ngắn gọn hiệu thúc giục người học tập Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:
+ Học: Thúc giục người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức
+ Học nữa: Vế trức thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học mang hàm ý học rồi, cần tiếp tục học thêm
+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định vấn đề quan trọng công việc học tập Học tập công việc suốt đời, mãi, người cần phải ln học hỏi có vị trí định xã hội
* Tại phải Học, học nữa, học
- Bởi học tập đường giúp tồn sống tốt xã hội
- Bởi xã hội luôn vận động, sinh ra, khơng chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức
- Bởi sống có nhiều người tài giỏi, ta không nỗ lực học tập ta thua họ, tự làm vị trí sống
* Học đâu học nào?
- Học lớp, sách vở, học thầy cô, bạn bè, sống
- Khi khơng cịn ngồi ghế nhà trường, ta học thêm sách vở, sống, cơng việc
- Có thể học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi
* Liên hệ: Bản thân bạn bè vận dụng câu nói Lê-nin ( khơng ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ )
c Kết bài:
- Khẳng định tính đắn tiến lời khuyên Lê-nin: lời khun đắn có ích người, đặc biệt lứa tuổi học sinh
- “Đường đời thang không nấc chót Việc học sách khơng trang cuối” Mỗi người coi học tập niềm vui, hạnh phúc đời
(10)Trích dẫn câu tục ngữ vào b Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng: Thế lành? Thế rách? Lá lành đùm rách nghĩa gì? ( Sử dụng pp nêu định nghĩa )
+ Nghĩa đen: Khi gói bánh, người ta thường dùng lành để bọc rách để che chổ rách, hổng
+ Nghĩa bóng: Người có điều kiện thuận lợi hơn, sung túc phải che chở đùm bọc, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh
-> Câu TN lời khuyên lối sống tương thân tương ái, yêu thương đùm bọc lẫn người XH
- Tại phải sống tương thân tương ái, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn mình?
( sử dụng pp liệt kê mặt lợi mặt hại lối sống ttta )
+ Họ ng đáng thương, cần sẻ chia, giúp đỡ cộng đồng để vượt qua khó khăn, để tiếp tục
Sống sống có ích
+ Đó đạo lí nhân nghĩa, tình cảm thiêng liêng mà ng cân phải có - Lối sống tương thân tương đc thể ntn?
( Liệt kê biểu lối sống tương thân tương ái: đùm bọc , giúp đỡ lẫn ng VN hồn cảnh khó khăn: thiên tai, bão lũ …)
- Bản thân cần làm để thực lời khuyên cha ông? ( Thực việc làm cụ thể , thiết thực lời nói sng)
c Kết bài: Tổng kết ý nghĩa câu TN rút học cho thân. Đề 5: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công”. a Mở bài:
- Trong sống, tất người mong muốn đạt thành công, thực tế trước đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, chí thất bại
- Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công b Thân bài:
* Giải thích câu tục ngữ:
- Thất bại nguồn gốc, động lực thành cơng Nói cách khác, có thất bại thành cơng
* Tại nói : Thất bại mẹ thành công:
(11)- Thất bại động lực để người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho người khao khát thành công hơn, cố gắng nghiên cứu tìm tịi
* Nêu vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục c Kết bài:
- Khẳng định giá trị câu tục ngữ: lời khuyên đắn, động lực, nguồn gốc thành công
- Liên hệ thân: Gặp thất bại không nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến vươn đến thành cơng
Đề Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" a Mở bài:
- Khuyên người ta phải biết nhớ ơn đền ơn người trước đem lại thành cho hưởng thụ, tục ngữ có câu: uống nước nhớ nguồn
- Đó lời khuyên có ý nghĩa giáo dục nhân cách làm người cha ơng ta, thể sâu sắc đạo lí người Việt Nam: trân trọng, biết người trước
b Thân bài:
I Thế uống nước nhớ nguồn Ý nghĩa uống nước nhớ nguồn a) Giải thích khái niệm:
- Uống nước: Thừa hưởng thành lao động đấu tranh cách mạng người khác, hệ trước
- Nguồn:
+ Nơi xuất phát dòng nước (nghĩa đen)
+ Những người làm thành (nghĩa bóng) b) Ý nghĩa chung câu tục ngữ:
Câu lục ngữ triết lí sống: Khi hưởng thụ thành lao động đó, phí nhớ ơn đền ơn xứng đáng người đem lại thành mà ta hưởng
II Giải thích uống nước cần phải nhớ nguồn!
- Trong thiên nhiên xã hội, khơng có tượng khơng có nguồn gốc Trong sống, khơng có thành mà khơng có cơng tạo nên - Lịng biết ơn giúp ta gắn bó với cha mẹ, ông bà, anh em, tập thể tạo xã hội nhân ái, đoàn kết Thiếu lòng biết ơn hành động để đền ơn người trở nên ích kỉ, xấu xa độc ác
Vì vậy, Uống nước nhớ nguồn đạo lí mà người phải có, trở thành truyền thống tốt đẹp nhân dân
- Nhớ nguồn phải thể nào?
+ Giữ gìn bảo vệ thành quà người trước tạo + Sử dụng thành lao động đắn, tiết kiệm
+ Bản thân phải góp phần tạo nên thành chung, làm phong phú thêm thành dân tộc, nhân loại
+ Có ý thức có hành động thiết thực để tiết đền ơn đáp nghĩa cho người có cơng với thân, với Tổ quốc
c Kết bài:
- Nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ tác dụng - Bài học rút cho thân
(12)a Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “Đói cho rách cho thơm”
kho tàn ca dao tục ngữ Việt Nam ta vô phong phú Những câu ca dao thục ngữ lời ông ba ta djay bảo, khuyên rang lư truyền qua câu tục ngữ câu tục ngữ ln lời dạy ơng bà, lịng tự trọng, giữ phẩm chất Những điều thể qua câu “Đói cho rách cho thơm”
b Thân bài: giải thích câu tự ngữ “Đói cho rách cho thơm” Giải thích câu tực ngữ “Đói cho rách cho thơm”
- “ Đói, rách”: thiếu thốn, mát, khó khan vật chất điều kiện sống người
- “ Sạch, thơm”: phẩm chất người, phẩm chất tốt đẹp - “ Đói cho sạch”: dù có đói đến mức phảo sống thơm tho
- “ Rách cho thơm”: dù có rách lòng nhân cách phải thơm tho => Dù gặp khó khăn thiếu thổn đến mức khơng vịn vào để bng thả, làm càn, đánh lịng tự trọng, bơi nhọ danh dự, làm trái với lương tâm đạo đức người
2 Ý nghĩa câu tục ngữ “Đói cho rách cho thơm”
- Câu tuc ngữ khuyên chúng ta, dù sống khó khan nhường không bán rẻ lương tâm, đạo đức, phẩm chất người
- Chúng ta có giữ gìn tự trọng danh dự điều điều tốt đẹp
c Kết bài: nêu cảm nghĩ em câu tục ngữ “Đói cho rách cho thơm” - Câu tục ngữ có ý nghĩa
- Em sẻ học câu tục ngữ, sống giữ gìn nhân cách phẩm chất Đề Hãy giải thích câu ngày đàng học sàng khôn
a Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ ngày đàng học sàng khôn”
Kho tàn ca dao, tục ngữ Việt Nam vô phông phú đa dạng Đó kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa ông bà ta kinh nghiệm sống thường ngày Ca dao, tục ngữ phản ánh kinh nghiệm sống mà cịn hầm ý biết Trong có câu tục ngữ “ ngày đàng học sàng khôn” Không phải hiểu rõ câu tục ngữ này, sau tìm hiểu câu tục ngữ
b Thân bài
1 Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “ ngày đàng học sàng khôn” a Nghĩa đen
- Đi: đi đó, nhiều nơi, nhiều chỗ,… va tham gia nhiều hoạt động xã hội
- Sàng khơn: nhiều kiến thức bổ ích sống, xã hội, tiếp thu khiến thức mẻ nhiều
b Nghĩa bóng
- Bên ngồi xã hội có nhiều điều cần phải học tập
- Kiến thức vô phong phú nên nên không ngừng học tập - Luôn biết mở mang kiến thức lúc nơi
- Luôn biết nắm bắt, đúc kết kinh nghiệm học
- Biết tầm quan trọng việc học tập việc tự học
2 Bình luận câu tục ngữ “ ngày đàng học sàng khơn” - Câu tục ngữ có ý nghĩa hồn tồn
(13)- Hiểu biết nhiều cách xử ln tốt - Hiểu biết nhiều vấn đề tốt cho thân
- Việc học có nhiều kinh nghiệm giúp sch cho xã hội 3 Phê phán phương pháp học sai lầm
- Học vẹt, học tủ,…
- Khơng có hướng học tập, khơng biết học để làm gi - Luôn ngại học tập, khơng có tinh thần học tập
c Kết bài
- Khẳng định đắn câu tục ngữ - Xác định mục tiêu học đắn
- Có phương pháp học dúng đắn
Câu tục ngữ “ ngày đàng học sàng khôn” câu tục ngữ khuyên phải thường xuyên học hỏi đúc kết kinh nghiệm kinh nghiệm có ích hữu ích cho Bạn cần nên học hỏi làm theo câu tục ngữ để có kết học tập hiệu
Đề Hãy giải thích câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng” a Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng”
Ví dụ: Kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam vơ phong phú đa dạng Đó kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa ông bà ta kinh nghiệm sống thường ngày Ca dao, tục ngữ phản ánh kinh nghiệm sống mà hàm ý biết Trong có câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng” Khơng phải hiểu rõ câu tục ngữ này, sau tìm hiểu câu tục ngữ
b Thân bài
1 Giải thích câu tục ngữ a Nghĩa đen
– Mực: loại mực mà người xưa thường dùng để viết, để sử dụng mực phải khó khăn Mực màu đen dễ bị dính bẩn
– Đèn: vật dụng thắp sáng gia đình, dụng cụ hữu ích
b Nghĩa bóng
– Mực: lấy hình ảnh mực đen, thể cho điều xấu xa, tiêu cực sai trái sống
– Đèn: đèn hình ảnh ánh sáng thể cho sáng, tượng trưng cho điều tốt lành, tích cực
2 Bình luận câu tục ngữ
– Hồn cảnh sống định người, hồn cảnh tốt người tốt, u thương chan hịa
– Hồn cảnh khó khăn gây nên người xấu xa – Khi chơi với bạn tốt tốt
– Khi chơi với bạn xấu xấu
– Câu tục ngữ lời dạy ý nghĩa đắn – Nên học tập làm theo câu tục ngữ
3 Ý nghĩa câu tục ngữ a Đối với gia đình
(14)b Đối với xã hội
– Khi tiếp xúc giao du với bạn xấu học thói hư tật xấu trở nên hư hỏng
– Khi chơi với bạn tốt trở thành người tốt, học sinh ngoan trò giỏi
– Giúp đỡ bạn xấu theo điều tốt đẹp
c Kết bài: Nêu cảm nhận câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng”
Ví dụ: Câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng” câu tục ngữ ý nghĩa Câu tục ngữ khuyên ta nên học điều hay lẽ phải tránh xa điều sai trái, xấu xa Để trở thành người tốt ý nghĩa, nên học tập theo câu tục ngữ
Đề 10 Giải thích câu tục ngữ Khơng thầy đố mày làm nên
a Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ nêu khái quát ý nghĩa câu tục ngữ
b Thân bài
+ "Thầy" gì?: Là người dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy thầy giáo/ giáo, hay đơn giản người bảo cho ta
+ Thế "làm nên"?: Là tạo dựng nghiệp, tạo nên đồ, có cơng danh nghiệp lớn, nói đơn giản, đạt đến thành công, thu hái hoa thơm trái
+ Ý nghĩa câu tục ngữ: Nếu khơng có người thầy định hướng đắn, dạy dỗ bảo cho ta bước ta khơng có hội đạt tới thành cơng
- Vai trò người thầy:
+ Mang đến tri thức, dạy kỹ năng, truyền kinh nghiệm + Dạy ta cách sống, ứng xử, cách làm người
+ Vun đắp tiếp bước cho ước mơ, thành công ta
- Trách nhiệm người học sinh thầy cơ:
+ Kính trọng biết ơn
+ Không ngừng cố gắng học tập rèn luyện
c Kết bài: Cảm nhận em ý nghĩa câu tục ngữ: Chúng ta không kính trọng, biết ơn thầy mà phải tơn trọng nghề giáo, phải tập trung trọng hoàn thiện, ưu tiên cho phát triển nghề giáo