1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ gis đánh giá thoái hóa đất tỉnh đắk lắc phục vụ phát triển cây công nghiệp dài ngày

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT  NGUYỄN DANH ĐỨC ứNG DụNG CÔNG NGHệ GIS ĐáNH GIá THOáI HóA ĐấT TỉNH ĐắK LắK PHụC Vụ PHáT TRIểN CÂY CÔNG NGHIệP DµI NGµY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT  NGUYỄN DANH ĐỨC øNG DôNG CÔNG NGHệ GIS ĐáNH GIá THOáI HóA ĐấT TỉNH ĐắK LắK PHụC Vụ PHáT TRIểN CÂY CÔNG NGHIệP DàI NGàY Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học TS Vũ Bích Vân TS LưuThế Anh Hà Nội 10- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Danh Đức MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU 13 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 13 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đất 13 1.1.2 Các nhân tố phát sinh thối hóa đất 16 1.1.3 Tổng quan ứng dụng công nghệ GIS đánh giá thối hóa đất 19 1.2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỐI HĨA ĐẤT 24 1.2.1 Các quan điểm đánh giá thoái hóa đất 24 1.2.2 Các bước quy trình đánh giá thối hóa đất thành lập đồ 26 1.3 Ứng dụng GIS thành lập đồ thối hóa đất 29 1.3.1 Khả ứng dụng GIS thành lập đồ thối hóa đất 29 CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VÀ THỐI HĨA ĐẤT TỈNH ĐẮK LẮK 34 2.1 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 34 2.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.2 Đặc điểm địa chất 34 2.1.3 Đặc điểm vỏ phong hóa 36 2.1.4 Đặc điểm địa hình địa mạo 38 2.1.5 Đặc điểm khí hậu thủy văn 42 2.1.6 Hiện trạng lớp phủ thực vật 48 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 50 2.2.1 Dân cư tập quán canh tác 50 2.2.2 Các hoạt động kinh tế - xã hội 51 2.3 PHÂN LOẠI ĐẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÓM ĐẤT TỈNH ĐẮK LẮK 53 2.3.1 Phân loại đất theo hệ thống phân loại FAO-UNESCO/WRB 54 2.3.2 Đặc điểm nhóm đất 57 2.4 CÁC Q TRÌNH THỐI HÓA ĐẤT TỈNH ĐẮK LẮK 60 2.4.1 Q trình xói mịn rửa trơi bề mặt 60 2.4.2 Quá trình feralit - laterit hố hình thành kết von 62 2.4.3 Q trình rửa trơi theo phẫu diện 63 2.4.4 Q trình glây lầy hố 64 2.4.5 Q trình bạc màu hóa học 64 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THỐI HĨA ĐẤT HIỆN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 65 3.1 CÁC DẠNG THỐI HĨA ĐẤT CHÍNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 65 3.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA THỐI HĨA ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 65 3.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THỐI HĨA ĐẤT HIỆN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 70 3.3.1 Phân cấp thối hóa đất 70 3.3.2 Phân cấp tiêu xây dựng đồ thối hóa đất .70 3.3.3 Kết xây dựng đồ thối hóa đất tỉnh Đắk Lắk 78 3.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 84 3.4.1 Mức độ thích nghi cơng nghiệp dài ngày 84 3.4.2 Hiện trạng số công nghiệp dài ngày tỉnh Đắk Lắk 85 3.4.3 Định hướng phát triển công nghiệp dài ngày 90 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT ĐỂ PHÁP TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 92 3.5.1 Giải pháp quản lý 92 3.5.2 Các giải pháp sinh thái - cơng trình cơng nghệ 92 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 Phụ lục 1: Bản đồ phân cấp độ dốc tỉnh Đắk Lắk Phụ lục 2: Bản đồ phân cấp mức độ khô hạn tỉnh Đắk Lắk Phụ lục 3: Bản đồ phân cấp mức độ xói mòn tỉnh Đắk Lắk Phụ lục 4: Bản đồ mật độ sông suối tỉnh Đắk Lắk DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường EU: Cộng đồng chung Châu Âu FAO: Tổ chức Nông lương Thế giới GEF: Quỹ Mơi trường Tồn cầu GIS: Hệ thống thơng tin địa lý GLASOD: Dự án đánh giá thối hóa đất tồn cầu HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật IUCN: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế ISRIC: Trung tâm Thông tin Tham chiếu đất Quốc tế KT - XH: Kinh tế - xã hội MEDALUS: Dự án sử dụng đất hoang mạc hóa vùng Địa Trung Hải PACD: Kế hoạch hành động chống sa mạc hóa PTBV Phát triển bền vững SOVEUR: Dự án đánh giá thối hóa đất cho vùng Trung Đơng Âu TN&MT: Tài ngun mơi trường UNEP: Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WHO: Tổ chức Y tế giới WRB: Hệ thống tham chiếu quốc tế DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân cấp đánh giá đất bị xói mịn 27 Bảng 1.2: Hệ thống tiêu chí tiêu cho thành lập đồ thối hóa đất cấp tỉnh tỷ lệ 1/100.000 28 Bảng 2.1: Lượng mưa trung bình tháng năm trạm khu vực nghiên cứu 45 Bảng 2.2: Đặc trưng mùa lũ mùa kiệt Đắk Lắk 48 Bảng 2.3: Hiện trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu 50 Bảng 2.4: Diện tích số cơng nghiệp dài ngày qua năm (ha) 52 Bảng 2.5: Cơ cấu GDP theo giá thực tế (%) 52 Bảng 2.6: Diễn biến số loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu thời kỳ 2005 - 2010 (1.000ha) 53 Bảng 2.7: Phân loại đất tỉnh Đắk Lắk 54 Bảng 2.8: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk năm 2010 59 Bảng 2.9: Phân cấp mức độ xói mịn tỉnh Đắk Lắk 61 Bảng 2.10: Quan hệ che phủ xói mịn 62 Bảng3.1: Hệ thống tiêu tiêu chí thành lập đồ thối hóa đất cấp tỉnh tỷ lệ 1/100.000 70 Bảng 3.2: Phân cấp tiêu hàm lượng mùn cho đánh giá thối hóa 72 Bảng 3.3: Phân cấp tiêu độ dày tầng đất cho đánh giá thoái hóa 72 Bảng 3.4: Phân cấp tiêu thành phần giới cho đánh giá thối hóa 73 Bảng 3.5: Phân loại đá mẹ/mẫu chất cho đánh giá thối hóa đất 74 Bảng 3.6: Phân loại kiểu vỏ phong hóa cho đánh giá thối hóa 74 Bảng 3.7: Phân cấp tiêu thực vật thị cho đánh giá thối hóa 75 Bảng 3.8: Phân cấp tiêu khơ hạn cho đánh giá thối hóa 76 Bảng 3.9: Chỉ tiêu mật độ sơng suối cho đánh giá thối hóa đất 77 Bảng 3.10: Phân cấp tiêu mức độ xói mịn cho đánh giá thối hóa 78 Bảng 3.11: Tổng hợp diện tích cấp thối hóa đất vùng nghiên cứu theo đơn vị hành 83 Bảng 3.12: Diện tích trồng điều huyện TP Buôn Ma Thuột (2010) 87 Bảng 3.13: Diện tích trồng Cà Phê huyện TP Bn Ma Thuột (2010) 87 Bảng 3.14: Diện tích cấp thối hóa diện tích cơng nghiệp cấp thối hóa đất vùng nghiên cứu 88 Bảng 3.15: Diện tích cấp thối hóa diện tích công nghiệp huyện thành phố Buôn Ma Thuột 89 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ bước nghiên cứu 32 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình thành lập đồ thối hóa đất 33 Hình 2.1 Bản đồ hành khu vực nghiên cứu Sau trang 34 Hình 2.2 Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu Sau trang 35 Hình 2.3 Bản đồ vỏ phong hóa khu vực nghiên cứu Sau trang 37 Hình 2.4 Bản đồ phân tầng độ cao khu vực nghiên cứu Sau trang 39 Hình 2.5 Bản đồ địa mạo khu vực nghiên cứu Sau trang 42 Hình 2.6 Biểu đồ diễn biến yếu tố khí hậu trạm Bn 10 Hồ giai đoạn 1979 - 2009 43 Hình 2.7 Biểu đồ diễn biến yếu tố khí hậu trạm Bn Ma Thuột giai đoạn 1999 - 2009 44 Hình 2.8 Bản đồ lượng mưa trung bình năm khu vực nghiên cứu Sau trang 47 11 Hình 2.9 Bản đồ thảm thực vật khu vực nghiên cứu Sau trang 50 12 Hình 2.10 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 khu vực nghiên cứu Sau trang 53 13 Hình 2.11 Bản đồ đất phân loại theo FAO 14 Hình 3.1 Diễn biến diện tích rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 1960 - 2010 15 57 67 Hình 3.2 Phá rừng để trồng cà phê đất dốc khu vực nghiên cứu 68 16 Hình 3.3 Tác động HCBVTV đến mơi trường 70 17 Hình 3.4 Diện tích thối hóa đất nhẹ 79 huyện vùng nghiên cứu (ha) 18 Hình 3.5 Diện tích thối hóa đất trung bình huyện vùng nghiên cứu (ha) 19 80 Hình 3.6 Diện tích thối hóa đất mạnh huyện vùng nghiên cứu (ha) 81 Hình 3.7 Diện tích thối hóa đất mạnh huyện vùng nghiên cứu (ha) 83 21 Hình 3.8 : Biểu đồ thể diện tích câp thối hóa 84 22 Hình 3.9 Bản đồ thối hóa đất tỉnh Đắk Lắk Sau trang 84 23 Hình 3.10 Bản đồ diện tích cơng nghiệp dài ngày tỉnh Đắk Lắk Sau trang 87 24 Hình 3.11 Bản đồ đề xuất điều chỉnh diện tích cơng nghiệp dài tỉnh Đắk Lắk Sau trang 88 20 84 Hình 3.8 : Biểu đồ thể diện tích câp thối hóa 3.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 3.4.1 Mức độ thích nghi cơng nghiệp dài ngày Với điều kiện địa hình cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lượn sóng phẳng xen kẽ đồng thấp ven sơng Hệ thống sông suối địa bàn tỉnh phong phú phân bố tương đối đồng Khí hậu vừa chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên với nhiệt độ ơn hịa gần quanh năm, tạo vùng sinh thái nơng nghiệp thích hợp với nhiều loại trồng, loại công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như: cà phê, cao su, hồ tiêu Với tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 1316,2 nghìn chất lượng số loại đất nhóm đất đỏ, phần lớn nằm địa hình tương đối phẳng phù hợp cho phát triển công nghiệp dài ngày cho suất cao chất lượng tốt Ngồi cịn có nhiều loại đất khác đất xám, đất nâu, đất nâu thẫm, thích nghi với nhiều loại trồng khác công nghiệp ngắn ngày, ăn số lâu năm khác…Tổng diện tích đất trồng cơng nghiệp dài ngày toàn vùng nghiên cứu 278.682,75ha 85 3.4.2 Hiện trạng số công nghiệp dài ngày tỉnh Đắk Lắk - Cây cao su: Những năm trước đây, cao su đánh giá loại trồng mang hiệu kinh tế cao, mủ cao su mệnh danh “vàng trắng” Theo thống kê nay, diện tích cao su địa bàn Tây Nguyên khoảng 220 nghìn héc-ta, riêng Dak Lak gần 35 nghìn héc-ta, cao su tiểu điền chiếm khoảng 20% Những năm trước đây, giá mủ cao su thị trường có giao động, song thường theo chiều hướng có lợi cho người sản xuất Vì thế, bên cạnh loại trồng truyền thống Dak Lak cà phê, hồ tiêu, lúa, hoa màu loại… người dân nhiều địa phương tận dụng số diện tích đất đồi khai hoang để trồng cao su xen với loại trồng ngắn ngày khác rẫy nhằm mong tăng nguồn lợi Diện tích cao su theo tăng lên nhanh chóng (từ năm 2008 đến tăng 12.356 ha), nhiều hộ dân bất chấp quy hoạch tỉnh địa phương, sẵn sàng bỏ số vốn lớn để đầu tư vào loại trồng Cao su trồng chủ lực tỉnh, đem lại nguồn thu ngân sách năm cao Tuy nhiên, thực trạng giá cao su tụt dốc liên tục thời gian qua không tác động trực tiếp đến kinh tế tỉnh, địa phương mà ảnh hưởng bất lợi đến sống, tâm lý người trồng cao su Để có giải pháp phù hợp, nhằm đưa cao su Đắk Lắk vào quỹ đạo phát triển ổn định, trước mắt địa phương cần có quy hoạch cụ thể lại diện tích cao su địa bàn cho hiệu quả, tránh tình trạng đổ xơ trồng thời gian qua - Cây cà phê: Cà phê nông sản xuất chủ lực tỉnh, có ảnh hưởng trực tiếp đến đại phận nhân dân địa bàn Tuy nhiên, ngành sản xuất cà phê tỉnh chủ yếu với quy mơ nhỏ lẽ mang tính chất nơng hộ, đồng thời khơng gặp vấn đề khó khăn số diện tích vườn cà phê già cỗi ngày gia tăng, mà phải đối mặt với khó khăn thách thức yếu tố tự nhiên, xã hội… Cây cà phê trồng 15 đơn vị hành tỉnh, riêng huyện Ea sup có quy mơ diện tích khơng đáng kể (31ha), cịn lại hầu hết địa phương có quy mơ diện tích từ 1.000ha trở lên Theo số liệu thống kê, vòng năm trở lại đây, có năm 2009 diện tích cà phê giảm 474 ha, sang năm 2010 diện tích lại tăng lên 8.805 86 Tuy nhiên, ngành sản xuất cà phê tỉnh có quy mơ nhỏ lẽ mang tính chất nông hộ chủ yếu, đồng thời, ngành sản xuất cà phê tỉnh không gặp vấn đề khó khăn số diện tích vườn cà phê già cỗi ngày gia tăng, mà cịn phải đối mặt với khó khăn thách thức như: hạn hán thường xuyên xảy làm giảm suất sản lượng cà phê, có năm từ 15 % đến 20% Đặc biệt, có vùng bị hạn hán kéo dài, thiếu nước tưới làm trắng không cho thu hoạch ảnh hưởng nghiêm trọng từ đến vụ tiếp theo; gió bão, lũ lụt làm rụng quả, gãy cành, đỗ ảnh hưởng đến sản lượng cà phê, ảnh hưởng mừa cuối mùa với thời kỳ đầu vụ thu hoạch làm giảm chất lượng sản phẩm hạn chế hệ thông kho, thiết bị chế biến, tổn thất sau thu hoạch tăng lên; sâu bệnh gây hại cà phê, không xảy thường xuyên ảnh hưởng đáng suất, sản lượng - Cây điều: Điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai số vùng Đắk Lăk có khả cho phép mở rộng diện tích trồng điều, nơi trồng loại trồng khác hiệu cần chuyển đổi Cây điều thích hợp cho nhiều loại đất khác (đất đồi trọc, đất triền đồi hoang hóa, đất phì nhiêu đất xám, đất đỏ vàng, đất phù sa…) Đặc biệt, Điều sinh trưởng phát triển tốt tầng đất xám, đất đỏ vàng, đất phù sa phát triển tầng đất bị úng thủy Điều sinh trưởng tốt với khí hậu nhiệt đới Tuy nhiên trình phát triển Điều năm qua cịn lên xuống thất thường chưa ổn định Hiệu sản xuất chế biến Điều chưa cao nguyên nhân chủ yếu sau : Công tác chọn giống chưa trọng; Chọn đất trồng Điều: Chưa quan tâm trình quy hoạch, chủ yếu chân đất xấu, đất trồng rừng loại đất tốt tập trung cho trồng khác, thường chủ quan cho Điều phát triển bình thường loại đất xấu, khô cằn, bạc màu; Không đầu tư chăm sóc đầy đủ từ đầu, trồng vùng đất xấu, bạc màu, trồng quảng canh, chí trồng chay (khơng bón phân)…;Cơng tác bảo vệ thực vật chưa trọng, diện tích Điều mở nhanh, khơng ngang tầm với quy mơ diện tích 87 Bảng 3.12: Diện tích trồng điều huyện TP Bn Ma Thuột (2010) TT Đơn vị Tồn tỉnh 10 11 12 13 Diện tích(ha) 44.696 Sản lượng(Tấn) 16.279 TP Buôn Ma Thuột 564 Huyện Ea H'leo 5.245 Huyện Ea SÚP 16.286 Huyện Krông Năng 665 Huyện Krông Bún 295 Huyện Buôn Đôn 880 Huyện Cư Mi' gar 5.270 Huyện Ea Karai 5.983 Huyện M'Đrăk 622 Huyện Krông Păk 680 Huyện Krông Bông 1.550 Huyện KrôngAnanh 4.308 Huyện Lăk 898 (Nguồn Các Thông kê Đăk Lăk -01/2010) 715 3.55 2.206 736 1.227 3.164 2.274 236 520 1.365 Bảng 3.13: Diện tích trồng Cà Phê huyện TP Bn Ma Thuột (2010) STT Đơn vị Diện tích (ha) Sản lượng (Tấn) Toàn tỉnh 174,500 380,016 TP Buôn Ma Thuột 4.241 24.800 Huyện Ea H’Leo 18.440 48.600 Huyện Ea Súp 31 16 Huyện Krông Năng 24.022 60.050 Huyện Krông Búk 36.768 72.700 Huyện Buôn Đôn 2.570 7.500 Huyện Cư M’gar 33.160 57.500 Huyện EaKar 6.137 7.400 Huyện M’Đrắk 2.415 2.100 10 Huyện Krông Pắk 16.194 41.200 11 Huyện Krông Bông 923 1.350 12 Huyện Krông Ana 18.576 55.000 13 Huyện Krông 1.023 1.800 (Nguồn Các Thông kê Đăk Lăk -01/2010) - Thối hóa nhẹ (TH1): với diện tích thối hóa 351.930,3 ha; chiếm 26,7% diện tích đất khu vực nghiên cứu Hiện diện tích chủ yếu rừng tự 88 nhiên đặc dụng, rừng tự nhiên phịng hộ trồng cơng nghiệp dài ngày với diện tích 232.823,85 ha; chiếm 83% diện tích đất trồng cơng nghiệp tồn tỉnh, chủ yếu cà phê, cao su hồ tiêu - Thoái hoá trung bình (TH2): có diện tích 634.609,5 ha; chiếm 48,2% diện tích tồn vùng nghiên cứu Các hoạt động sản xuất diện tích cần phải áp dụng biện pháp bảo vệ đất Diện tích đất trồng cơng nghiệp 34.923,20 chiếm 12,53% diện tích đất trồng cơng nghiệp tồn vùng nghiên cứu - Thối hố mạnh (TH3): diện tích 70.051,4 ha; chiếm 5,3% diện tích tồn vùng nghiên cứu Trên diện tích thiết phải bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, kết hợp biện pháp cải tạo độ phì, giữ độ ẩm cần thiết cho đất Diện tích đất trồng công nghiệp 375,66 ha; chiếm 0,14% diện tích đất trồng cơng nghiệp - Thối hóa mạnh (TH4): có diện tích 259.632,5 (chiếm 19,7% diện tích khu vực nghiên cứu) Đây đơn vị đất xói mịn trơ sỏi đá, đất có tầng canh tác mỏng tầng bôxit, laterit lộ lên bề mặt Diện tích đất trồng cơng nghiệp 10.560,04 ha;chiếm 3,79% đất trồng công nghiệp Bảng 3.14: Diện tích cấp thối hóa diện tích cơng nghiệp cấp thối hóa đất vùng nghiên cứu STT Cấp độ thối hóa TH1 Diện tích thối hóa (ha) 351.930,3 Diện tích cơng nghiệp dài ngày (ha) 232.823,85 Tỷ lệ diện tích cơng nghiệp cấp thối hóa (%) 83,54% TH2 634.609,5 34.923,20 12,53% TH3 70.051,4 375,66 0,14% TH4 259.632,5 10.560,04 3,79% Tổng 1.316.223,7 278.682,75 100% Kết tổng hợp cho thấy, canh tác diện tích đất thối hố trung bình (TH2) khơng quan tâm đầu tư thiếu biện pháp bảo vệ, đất bị thoái hoá mạnh (TH3) thời gian ngắn chuyển sang mức độ thối hóa 89 mạnh (TH4) Ngược lại, đầu tư áp dụng biện pháp kỹ thuật để bảo vệ, cải tạo đất phù hợp phục hồi trở vệ cấp thoái hố nhẹ (TH1): khai thác có biện TH1 khai thác không không đầu tư cải tạo, TH2 pháp bảo vệ đất TH3 có biện pháp bảo vệ TH4 bảo vệ đất hợp lý Các đơn vị đất bị thối hóa TH3 đầu tư cải tạo khai thác hợp lý theo hướng phục hồi, đất trở mức thối hóa trung bình địi hỏi thời gian dài chi phí tốn Tuy nhiên, không quan tâm đầu tư cải tạo bảo vệ thích đáng dẫn đến thối hóa nghiêm trọng, khó phục hồi Bảng 3.15: Diện tích cấp thối hóa diện tích cơng nghiệp huyện thành phố Buôn Ma Thuột STT Huyện, thành phố, thị xã Quy mơ thối hố đất (ha) TH1 TH2 TH3 TH4 Diện tích tồn vùng (ha) Diện tích cơng nghiệp (ha) Buôn Đôn 22.371,5 96.510,0 383,4 21.868,8 141.133,7 722,1 Cư Kuin 20.458,4 6.399,0 2.347,1 29.204,5 13.056,3 Cư M'Gar 38.207,2 29.558,0 180,7 14.641,0 82.586,9 45.587,8 Ea H'Leo 24.010,0 61.519,6 3.977,3 44.814,8 134.321,7 43.410,3 Ea Kar 23.954,1 63.147, 1.574,6 15.668,0 104.344,1 15.467,7 Ea Súp 52.849,0 92.589,8 632,1 30.761,5 176.832,4 18.636,5 Krông Ana 10.748,1 16.967,6 226,9 7.644,7 35.587,3 91.55,8 Krông Bông 12.756,5 69.441.2 14.403,8 29.301,1 125.902.6 5.436,4 Krông Búk 25.107,9 9.506,2 1.006,7 35.620.8 25.966,2 10 Krông Năng 25.461,5 15.045,8 1.141,0 19.386,5 61.034,8 30.628,6 90 11 Krông Pắk 36.858,5 18.411,4 128,2 7.591,6 62.989,7 21.850,8 12 Lắk 8.587,0 47.403,5 41.035,5 28.592,6 125.618,6 1.685,1 13 M’ Đrắk 11.956,7 89.892,0 55.751,2 27.236,5 184.836,4 5.611,2 14 TP Buôn Ma Thuột 19.249,3 13.410,6 732,7 4.685,0 38.077,6 17.902,1 15 Tx Hồ 19.354,6 4.807,5 60,1 4.086,7 28.308,9 17.068,1 Buôn 3.4.3 Định hướng phát triển công nghiệp dài ngày Đắk Lắk Cao nguyên thấp, độ cao trung bình khoảng 500 mét so với mặt nước biển, vùng đất tương đối phẳng, đôi chỗ lượn song bị chia cắt thung lũng sông suối Đặc biệt khí hậu vừa bị chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu cao ngun với nhiệt độ ơn hịa gần quanh năm, tạo vùng sinh thái nông nghiệp thích hợp với nhiều loại trồng, loại cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, hồ tiêu… Hơn đất đai mạnh tỉnh Đắk Lắk, với diện tích tự nhiên 1.316.223,7 có 311.340 đất bazan màu mỡ đặc biệt thích hợp cho việc trồng loại cơng nghiệp dài ngày Thực tế rừng tự nhiên nghèo, đất trống lâm nghiệp, rừng trồng hiệu chuyển đổi sang trồng cao su, tập trung huyện Ea H’Leo, Buôn Đôn, Cư M’gar, Ea Súp Các loại đất chuyển đổi có tầng đất mỏng 50 – 70cm mức độ thối hóa trung bình đến mạnh Cây công nghiệp dài ngày sau chuyển đổi trồng sau 3-5 năm phát triển chậm, không cho suất cao, làm tăng trình thối hóa đất Đối với diện tích bị thối thoái mạnh mạnh nên quy hoạch trồng rừng, trồng ngắn ngày như: họ đậu, lạc vừa tăng độ cho phủ cho đất, giữ ẩm đất, tránh xói mịn tăng độ phì cho đất mà cho thu nhập Từ kết phân tích tính tốn diện tích thối hóa tồn tỉnh với cấp độ thối hóa diện tích 351.903,3 ha; cấp thối hóa diện tích 634.609,5 ha; cấp thối diện tích 70.051,4 ha; cấp thối hóa diện tích 259.632,5 Và kết chồng xếp đồ tính diện tích cơng nghiệp tồn tỉnh 278.682,75 trồng 91 mức độ thoái hóa: TH1 diện tích cơng nghiệp 232.823,85 ha; TH2 diện tích cơng nghiệp 34.923,20 ha; TH3 diện tích cơng nghiệp 375,66 ha; TH4 diện tích cơng nghiệp 10.560,04 Trên sở kết đánh giá thối hóa đất tác giả đưa số định hướng cho phát triển công nghiệp dài ngày: - Những diện tích cơng nghiệp dài ngày phân bố đơn vị thối hóa mạnh (TH4) có diện tích 10.560,04 thối hóa mạnh (TH3) có diện tích 375,66 kiến nghị nên chuyên đổi sang ngắn ngày loại họ đậu, ngơ, lạc… có khả cố định đạm để cải tạo đất bị thối hóa mạnh Ưu tiên phục hồi tăng độ phì cho đất, sử dụng loại phân chuồng, phân hữu để thay phân hóa học - Những diện tích cơng nghiệp dài ngày phân bố đơn vị thối hóa trung bình (TH2) có diện tích 34.923,20 tiếp tục giữ lại để canh tác, hạn chế sử dụng loại phân bón hóa học tăng cường sử dụng loại phân vi sinh, phân hữu bón bổ sung; ưu tiên canh tác theo hướng cải tạo độ phì đất trọng đến suất trồng - Duy trì diện tích cơng nghiệp dài ngày phân bố đơn vị thoái hóa nhẹ (TH1) Đầu tư theo chiều sâu áp dụng biện pháp bảo vệ đất trình canh tác Sử dụng loại phân vi sinh, phân hữu bón thay loại phân bón hóa học - Cần xây dựng chiến lược hữu hóa sản xuất nơng nghiệp Đắk Lắk nói riêng tồn vùng Tây Ngun nói chung, đặc biệt loại công nghiệp dài ngày Bên cạnh quy hoạch ổn định diện tích cơng nghiệp dài ngày định hướng phát triển thêm Bên cạnh quản lý chặt chẽ việc giao đất giao rừng cho dân, ưu tiên trồng rừng lồi mọc nhanh có rễ khỏe, họ đậu, có khả cố định đạm để cải tạo đất bị thối hóa mạnh 92 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT ĐỂ PHÁP TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 3.5.1 Giải pháp quản lý - Nghiên cứu xây dựng ban hành sách giao đất giao rừng phù hợp, qui định quản lý, sử dụng loại đất: Quản lý đất dốc, quản lý đất theo lưu vực sông, quản lý đất rừng - Xây dựng chiến lược, quy hoạch sử dụng đất bền vững đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh nhà Xây dựng ban hành quy trình điều tra, đánh giá thối hóa đất Xây dựng kế hoạch hành động phịng chống thối hóa đất hoang mạc hóa cấp tỉnh - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững - Đào tạo huấn luyện nâng cao kiến thức người dân việc áp dụng kỹ thuật sử dụng quản lý đất bền vững 3.5.2 Các giải pháp sinh thái - cơng trình cơng nghệ - Áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp: sinh học, canh tác, thuỷ lợi để đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa ngăn chặn xói mịn cải thiện độ phì đất, nâng cao suất trồng Tùy theo thực trạng thối hóa đất để lựa chọn mơ hình thích hợp Để bảo đảm lương thực vùng núi cần phải định canh, định cư bảo vệ phát triển rừng, chống xói mịn, sạt lở rửa trơi đất - Cải tạo đất bị thối hóa mạnh mạnh lồi mọc nhanh có rễ khỏe, họ đậu, có khả cố định đạm - Áp dụng biện pháp xen canh luân canh ngắn ngày với dài ngày, ngắn ngày với - Áp dụng biện pháp trừ cỏ sinh học sử dụng phân bón hữu cơ, vi sinh thay loại phân hóa học Và biện pháp phịng chống nhiễm đất chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp, phân bón thuốc bảo vệ thực vật nơng nghiệp, khai khống 93 - Trồng rừng bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, phủ xanh đất trống, núi trọc, áp dụng biện pháp canh tác đất dốc - Sử dụng biện pháp phòng chống, khắc phục cố : trượt lở, xói mịn đất dốc, sạt lở bờ sơng Dự báo phịng chống tai biến thiên nhiên: sập lở, lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá Xác định quy mô hợp lý phát triển vùng chuyên canh trồng ăn lâu năm, công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu có giá trị kinh tế cao áp dụng quy trình canh tác tiến đất dốc 94 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Các q trình phát sinh thối hóa đất đặc trưng cho vùng cao nguyên nhiệt đới diễn mạnh mẽ, đan xen với tác động tương hỗ yếu tố tự nhiên người Các q trình thối hóa đất xác định gồm: xói mịn rửa trơi bề mặt; feralit - laterit hóa hình thành kết von; glây lầy hóa; bạc màu hóa học; hình thành phức hệ vơ - hữu Kết dẫn đến ba dạng thối hóa đất chính: (1) xói mịn - rửa trôi bề mặt làm tầng đất canh tác, kết von laterit, bôxit đá mẹ xuất bề mặt; (2) thối hóa hóa học chất hữu dinh dưỡng, hình thành loại độc tố mơi trường đất; (3) thối hóa vật lý gồm phá hủy cấu trúc đất, tầng canh tác bị nén chặt thành khối rắn chắc, trượt lở đất làm thay đổi bề mặt địa hình Tiếp cận phân tích đánh giá yếu tố tiền đề thối hóa đất lựa chọn tiêu tiêu ( tiêu chí hóa học, tiêu chí vật lý, đá mẹ- vỏ phong hóa, sinh học, khí hậu thủy văn, xói mịn đất) để thành lập đồ thối hóa đất tỉnh Đắk Lắk tỷ lệ 1/100.000 Mức độ độ thối hóa đất (TH) phân sau: - Thối hóa tiềm nhẹ (TH1): Tổng diện tích cấp thối hóa đất nhẹ khoảng 351.930,3 (chiếm 26,7% diện tích tồn khu vực nghiên cứu) - Thối hóa tiềm trung bình (TH2): ): Diện tích cấp thối hóa trung bình khoảng 634.609,5 (chiếm 48,2% diện tích tồn khu vực nghiên cứu) - Thối hóa tiềm mạnh (TH3): Tổng diện tích thối hóa đất mạnh khoảng 70.051,4 ha; (chiếm khoảng 5,3% diện tích tồn khu vực nghiên cứu) - Thối hóa tiềm mạnh (TH4): Tổng diện tích cấp thối hóa đất mạnh có diện tích khoảng 259.632,5 (chiếm khoảng 19,7% diện tích tồn khu vực nghiên cứu) Để hạn chế bước, tiến tới ngăn chặn q trình thối hóa đất nguy xuất hoang mạc hóa Đắk Lắk cần thực đồng giải pháp song song quan điểm sử dụng đất để phát triển công nghiệp dài ngày cách bền vững, lựa chọn vùng đất có điều kiện phù hợp với trồng vùng 95 Đề xuất điều diện tích cơng nghiệp dài ngày sở đánh giá mức độ thối hóa đất Với diện tích cơng nghiệp trồng đất có cấp thối hóa (TH4) cấp thối hóa (TH3) nên chuyển đổi công nghiệp dài ngày sang trồng ngắn ngày đặc biệt hộ đỗ, đậu, lạc để cải tạo đất mặt mang lại giá trị kinh tế cho người nơng dân Những diện tích cơng nghiệp dài ngày trồng đất thối hóa trung bình (TH2) tiếp tục trì diện tích trồng, ưu tiên phát triển theo hướng cải tạo độ phì đất trọng đến suất trồng Duy trì diện tích cơng nghiệp dài ngày phân bố đơn vị thối hóa nhẹ (TH1) Đầu tư theo chiều sâu áp dụng biện pháp bảo vệ đất trình canh tác Quy hoạch ổn định diện tích cơng nghiệp dài ngày định hướng phát triển thêm Bên cạnh quản lý chặt chẽ việc giao đất giao rừng cho dân, ưu tiên trồng rừng loài mọc nhanh có rễ khỏe, họ đậu, có khả cố định đạm để cải tạo đất bị thối hóa mạnh 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, Nguyễn Văn Chiển (1985) “Địa hình địa mạo Tây Nguyên - Tây Nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lưu Thế Anh (2012) “Ngun cứu xây dựng đồ thối hóa đất tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên đất” Luận án Tiến sỹ Địa lý Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý Nguyễn Công Bá (1996) “Sự tác động người vào tự thiên nhiên biến đổi môi trường sinh thái tỉnh Đắk Lắk” Hội nghị khoa học biến động tài nguyên thiên nhiên môi trường Tây Nguyên Lê Huy Bá (2000) “Sinh thái môi trường đất” NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đoàn Địa chất 704 (1998) “Hiện trạng khai thác nước đất dự báo đến năm 2010 tỉnh Đắk Lắk” Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk Bộ TN&MT (2006) “Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2005” Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2012) Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2011 Nguyễn Đình Kỳ, Lưu Thế Anh (2005) “Nghiên cứu thoái hoá đất bazan Tây Nguyên phục vụ đề xuất giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý bảo vệ đất” Báo cáo Đề tài nhánh thuộc Đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể nhằm sử dụng hợp lý bảo vệ đất phát triển sản phẩm phong hoá đá bazan Tây Nguyên”, mã số KC.08.26 Nguyễn Đình Kỳ (1990) “Đặc điểm địa lý hình thành thối hố đất cao nguyên bazan nhiệt đới ẩm (lấy ví dụ vùng Tây Nguyên Việt Nam)” Luận án PTS Khoa học Địa lý - Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô (cũ), Matxcơva 10 Nguyễn Đình Kỳ nnk (1987) “Nghiên cứu tổng hợp đất bazan thối hóa Tây Ngun” Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình Tây Nguyên II Lưu trữ Viện Địa lý, Hà Nội 11 Nguyễn Việt Kỳ, Nguyễn Văn Tuấn (2005) “Các đặc trưng lý vỏ phong hóa số loại đá phổ biến Tây Nguyên” Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh 12 Lê Văn Khoa (2004) “Nghiên cứu trạng môi trường nông thôn Việt Nam theo vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu diễn biến đề xuất 97 sách, giải pháp kiểm sốt thích hợp” Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước (mã số KC.08.06) Lưu trữ Khoa Môi trường, Đại học KHTN 13 Phan Kế Lộc (1984) “Những nguồn tài nguyên thực vật chủ yếu tỉnh Đắk Lắk Báo cáo hội nghị khoa học tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk” Tập I, Buôn Ma Thuột 14 Phan Kế Lộc (1985) “Một số đặc trưng hệ thảm thực vật thảm thực vật Tây Nguyên - Tây Nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Mỹ (1980) “Nghiên cứu xói mịn đất Tây Ngun Việt Nam” Báo cáo lưu trữ Đại học KHTN, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Mỹ (2005) “Xói mịn đất đại biện pháp chống xói mịn” 17 Ngơ Đình Quế (2011) “Điều tra, đánh giá thực trạng nguyên nhân gây hoang mạc hóa, đề xuất giải pháp phịng, chống hoang mạc hóa vùng duyên hải miền Trung Tây Nguyên” Báo cáo tổng kết đề tài cập Bộ NN&PTNT Lưu trữ Tổng cục Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Đỗ Đình Sâm Ngơ Đình Quế (2011) “Hoang mạc hóa số tỉnh miền Trung Tây Nguyên” Tạp chí Khoa học Đất số 38-2011, Hà Nội 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk (2011) Kết tổng kiểm kê đất đai tỉnh Đắk Lắk năm 2010 20 Trịnh Công Tư, Lương Đức Loan (1998) “Một số nghiên cứu đánh giá suy thối độ phì nhiêu đất giải pháp khắc phục để sản xuất nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Lắk” 21 Thái Văn Trừng (1970) “Thảm thực vật Việt Nam” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/thien-nhien/31701_Thoaihoa-dat-nguy-co-sa-mac-hoa-o-mien-Trung.aspx 23 http://tai-lieu.com/tai-lieu/thoai-hoa-dat-va-moi-quan-he-giua-thoai-hoa-datvoi-xoi-mon-dat-604/ 24 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Thế_nào_là_ô_nhiễm_môi_trường_đất 25 Brabant P (1996) “Human-induced Land degradation status in Togo” ORSTOM, Paris 98 26 Dokuchaev V.V (1879) “Short Historical Description and Critical Analysis of the More Important Soil Classifications” Trav Soc Nat St Petersburg (90) 27 Eswaran H and Reich P.F (1998) “Desertification: a global assessment and risks to sustainability” Proceedings of the 16th International Congress of Soil Science, Montpellier, France 28 FAO (2002) “Land degradation assessment in dryland - LADA project” World soil resources report 97, Rome, Italy 29 Martin F.J and Doyne H.C (1927) “Laterite and lateritic soils in Sierra Leone” I Agricultural Science 30 Oldeman L.R (1988) “Guidelines for General Assessment of the Status of Human-Induced Soil Degradation Global Assessment of Soil Degradation (GLASOD)” International Soil Reference and Information Centre, Wageningen 31 Oldeman L.R., Hakkeling R.T.A & Sombroek W.G (1990 - 1991) “World map of the status of human-induced soil degradation” FAO, Rome, Italy 32 Ponce Hernandez R (2002) “Land degradation assessment in drylands: Approach and a methodological framework” FAO, Rome, Italy 33 Shegal J & Abrol I.J (1992) “Soil degradation in India: Status and Impact” 34 Smyth A.J and Dumanski J.(1993) FESLM: “An international framework for evaluating sustainable land management” A discussion paper, FAO, Rome, Italy 35 UNEP (1992) “Report of the Governing Council on the work of its third special session” 36 Wischmeier W.H and Smith D.D (1985) Predicting Rainfall Erosion Losses: Guide to Conservation Planning Agriculture Handbook No 537 USDA/Science and Education Administration, US Govt Printing Office, Washington, DC 37 Wischmeier W H and Smith D D (1960) A universal soil-loss equation to guide conservation farm planning Proceedings of International Congress on Soil Science 7th, p.418-425, US 38 Moe Myint and Pema Thinley (2006) Mapping potential land egradation in Bhutan ASPRS 2006 Annual Conference, Nevada ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT  NGUYỄN DANH ĐỨC ứNG DụNG CÔNG NGHệ GIS ĐáNH GIá THOáI HóA ĐấT TỉNH ĐắK LắK PHụC Vụ PHáT TRIểN CÂY CÔNG NGHIệP DµI NGµY... xây dựng đồ thoái hóa đất tỉnh Đắk Lắk 78 3.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI ĐỂ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 84 3.4.1 Mức độ thích nghi cơng nghiệp dài ngày 84... trạng số công nghiệp dài ngày tỉnh Đắk Lắk 85 3.4.3 Định hướng phát triển công nghiệp dài ngày 90 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT ĐỂ PHÁP TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN