1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ gis đánh giá tiềm năng đất phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm huyện giao thuỷ tỉnh nam định

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Công Nghệ Gis Đánh Giá Tiềm Năng Đất Phục Vụ Quy Hoạch Vùng Nuôi Tôm Huyện Giao Thủy Tỉnh Nam Định
Tác giả Đỗ Đức Tùng
Người hướng dẫn TS. Đàm Xuân Hoàn
Trường học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 10,59 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ đức tùng Đề tài: ứng dụng công nghệ GIS đánh giá tiềm đất phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mà ngành : 60.62.12 Giáo viên hớng dẫn: TS Đàm Xuân Hoàn Hà Nội - 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc công bố hay bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đ- đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đ- đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đỗ Đức Tùng Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa hc nụng nghipi Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban l-nh đạo Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ- tạo điều kiện tốt trình học tập thực luận văn thạc sĩ nông nghiệp! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đàm Xuân Hoàn, ngời đ- định hớng tận tình dẫn trình thực luận văn Lời cảm ơn xin đợc gửi tới Sở Thủy sản Nam Định, Uỷ ban Nhân dân huyện Giao Thuỷ, Phòng Thuỷ sản huyện Giao Thuỷ, Phòng Thống kê huyện Giao Thuỷ Uỷ ban Nhân dân x- Giao Thiện, Uỷ ban Nhân dân x- Bạch Long, Uỷ ban Nhân dân x- Giao Lâm đ- tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập! Hà Nội, Ngày 19 tháng 09 năm 2009 Tác giả luận văn Đỗ Đức Tùng Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghipii Mục lục Danh mục bảng biểu III Danh môc đồ thị iii Danh mục hình iii Danh mơc ch÷ viÕt t¾t iv Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mơc ®Ých 1.2.2 Yªu cÇu 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu Tæng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số đặc tính sinh lý, sinh thái tôm nuôi 2.2 Tình hình nuôi tôm giới 2.2.1 Sản lợng tôm nuôi 2.2.2 Giá trị tôm nuôi 2.3 Tình hình nuôi t«m ë ViƯt Nam 2.3.1 Sản lợng tôm nuôi 2.3.2 Giá trị t«m nu«i 2.3.3 Một số phơng thức nuôi tôm ë ViƯt Nam 10 2.4 Kh¸i qu¸t chung vỊ GIS (Geographic Infomation System) 11 2.4.1 §Þnh nghÜa GIS 11 2.4.2 Các thành phần GIS 13 2.4.3 Sù pt phần cứng phần mềm phục vụ cho GIS 14 2.5 øng dơng GIS trªn thÕ giíi 16 2.5.1 Các lĩnh vực ứng dụng GIS giới 16 2.5.2 øng dơng GIS ngµnh thuỷ sản giới 19 2.6 Tình hình nghiên cứu GIS Việt Nam 24 2.6.1 Tình hình nghiên cứu, øng dơng GIS ë ViƯt Nam 24 2.6.2 Các dụng GIS ngành thủy sản Việt Nam 25 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 28 3.1 Nội dung nghiªn cøu 28 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 28 KÕt qu¶ nghiªn cøu 30 4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 30 4.1.1 Sơ lợc đặc ®iĨm ®iỊu kiƯn tù nhiªn 30 4.1.2 Đặc điểm địa hình thổ nhỡng 32 4.1.3 Ph©n bè hành chính, trạng loại hình sử dụng đất hệ thống thuỷ lợi 34 4.1.4 §iỊu kiện kinh tế - xP hội ảnh hởng đến phát triển nuôi tôm 39 i 4.2 Xây dựng tiêu ®¸nh gi¸ 41 4.2.1 Các tiêu chí đánh giá 41 4.2.2 Xây dựng bảng tiêu đánh giá thích nghi 43 4.3 Dữ liệu đầu vào, chuẩn hóa liệu 44 4.3.1 Bản đồ nÒn 44 4.3.2 ảnh Viễn thám 46 4.3.3 Bản đồ trạng sử dụng đất 47 4.3.4 Bản đồ trạng nuôi trồng thủy sản năm 2008 49 4.3.5 Bản đồ thổ nh−ìng 51 4.3.6 Bản đồ địa mạo 52 4.3.7 Bản đồ hƯ thèng thđy lỵi 54 4.3.8 Bản đồ PVCN huyện ven biển Thái Bình Nam Định 55 4.4 Tách thông tin, phân tích xử lý liệu 56 4.4.1 Xây dựng đồ vùng đợc cung cấp nớc mặn 56 4.4.2 Xây dựng đồ phân cấp mức độ nhiễm mặn 59 4.4.3 Xây dựng đồ phân cấp địa hình 60 4.4.4 Xây dựng đồ phân cấp loại đất 61 4.4.5 Xây dựng ®å vïng ®a d¹ng sinh häc 61 4.4.6 Xây dựng đồ có độ dốc không thÝch hỵp 63 4.4.7 Chång ghÐp đồ chuyên đề 63 4.5 Bản đồ thích nghi nuôi tôm 64 4.5.1 C¬ së khoa học xây dựng đồ thích nghi 64 4.5.2 Xác định loại hình sử dụng đánh giá 64 4.5.3 Phơng pháp đánh giá 65 4.6 Bản đồ quy hoạch nuôi tôm 67 4.6.1 C¬ së khoa häc 67 4.6.2 Bản đồ quy hoạch nuôi tôm 67 4.6.3 C¸c mô hình áp dụng vùng bPi bồi đê 70 Kết luận kiÕn nghÞ 72 5.1 KÕt luËn 72 5.2 KiÕn nghÞ 72 Tài liệu tham khảo 74 Tµi liƯu tiÕng ViƯt 74 Tµi liƯu tiÕng Anh 77 ii Danh mơc c¸c bảng biểu Bảng Bảng thống kê diện tích thành tạo địa mạo 34 Bảng 2: Cơ cấu sử dụng đất huyện 35 Bảng 3: Cơ sở hạ tầng hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất 36 Bảng 4: Diễn biến trình quai đê lấn biển phát triển NTTS 39 Bảng Chỉ tiêu thích nghi sinh thái 43 B¶ng Diện tích nuôi trồng thuỷ sản theo x- năm 2008 49 Bảng Diện tích nuôi tôm huyện Giao Thuỷ năm 2008 50 Bảng 8: Diện tích loại đất chuyển sang nuôi tôm 69 Bảng 9: Diện tích quy hoạch nuôi tôm theo đơn vị hành 69 Danh mục đồ thị Đồ thị 1: Diễn biến sản lợng tôm nuôi giới Đồ thị 2: Diễn biến giá trị tôm nuôi giới Đồ thị 3: Diễn biến sản lợng tôm nuôi Việt Nam Đồ thị 4: Diễn biến giá trị t«m nu«i ë ViƯt Nam 10 Danh mục hình Hình Bản đồ hành huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định 30 Hình Biến động cửa Ba Lạt qua nhiều năm 38 Hình Bản đồ huyện Giao Thủy 46 Hình ảnh vệ tinh 46 Hình Cập nhật thông tin ¶nh ViƠn th¸m 48 Hình Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2008 48 Hình Bản đồ trạng nuôi trồng thủy sản năm 2008 51 Hình Bản đồ thổ nhỡng 52 Hình Bản đồ địa mạo 54 H×nh 10 Bản đồ hệ thống cống kênh mơng 55 Hình 11 Bản đồ PVCN huyện ven biển tỉnh Thái Bình Nam Định 56 Hình 12 Bản đồ khả cung cấp nguồn nớc mặn dựa vào sông, biển 57 Hình 13 Bản đồ khả cung cấp nguồn nớc mặn dựa vào cống cung cấp 59 Hình 14 Bản đồ nhiƠm mỈn 59 Hình 15 Bản đồ phân cấp địa h×nh 60 Hình 16 Bản đồ phân cấp loại đất 61 Hình 17 Bản đồ vùng đợc bảo vệ nghiêm ngặt 62 Hình 18 Bản đồ độ dốc không thích hợp 63 Hình 19 Phơng pháp chồng ghép xây dựng đồ 63 Hình 20 Bản ®å thÝch nghi nu«i t«m 66 Hình 21 Bản đồ quy hoạch vïng nu«i t«m 68 iii Danh mục chữ viết tắt Stt Chữ viết tắt Diễn giải nghĩa 10 11 §v TC BTC STC QC QCCT HTSDD ĐBSH ĐBSCL GIS EIA Đơn vị tính Thâm canh Bán thâm canh Siêu thâm canh Quảng canh Quảng canh cải tiến Hiện trạng sử dụng đất Đồng sông hồng Đồng sông cửu long Hệ thống thông tin địa lý Phân tích tác động môi trờng 12 13 Hệ thống thông tin Máy định vị toàn cÇu 14 15 HTTT GPS FAO RAMSAR 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 NQ - CP USD NTTS UBND CSHT KTXH B§ HTX Nxb PTBV TCN NN - TS GDP Tỉ chøc L−¬ng thực - Nông nghiệp Liên hiệp Quốc Công ớc quốc tế vùng đất ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế Nghị Chính phủ Đô la Mỹ Nuôi trồng thuỷ sản Uỷ ban Nhân dân Cơ sở hạ tầng Kinh tế x- hội Bản đồ Hợp tác xNhà xuất Phát triển bền vững Tiêu chuẩn ngành Nông nghiệp - Thuỷ sản Thu nhập quốc nội bình quân iv Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia biển có bờ biển dài 3.260 km (cha kể đờng bờ đảo) [21], có khoảng 20 kiểu loại hệ sinh thái đặc trng cho vùng ven biển nhiệt đới với suất sinh học cao, có khoảng 112 cửa sông đổ trực tiếp biển thuộc có kiểu chính: cửa sông châu thổ, cửa sông hình phễu, cửa sông dạng cúc áo cửa sông đầm phá [12] [15] Các đặc trng đ- tạo tiềm to lớn cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) ven biển nớc ta Trong số đó, kiểu cửa sông châu thổ (delta) - phân bố ven biển châu thổ sông Hồng sông Cửu Long, chứa đựng tiềm thuỷ sản quan trọng nơi hội tụ giống loài thuỷ sinh vật vào bậc nớc ta [14] Hàng năm, tính riêng vùng b-i bồi ven biển châu thổ sông Hồng đđem lại hàng ngàn thuỷ sản từ nuôi trồng, góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo tăng thu ngoại tệ cho đất nớc Tuy nhiên, vùng gặp nhiều bất lợi, nh: chịu ảnh hởng thờng xuyên thiên tai lũ lụt, hạn hán, b-o, áp thấp nhiệt đới, đặc biệt thời tiết mùa thay đổi thờng xuyên gây trở ngại cho nghề NTTS nói chung nuôi tôm nói riêng Việc më réng diƯn tÝch NTTS qu¸ nhanh, tù ph¸t trình độ kỹ thuật, đáp ứng giống, sở hạ tầng, qui hoạch vùng nuôi kiểm soát dịch bệnh, nhiều bất cập, cha đợc đáp ứng kịp thời [28] Việc đầu t cho NTTS cha tơng xứng với tiềm năng, thiếu giải pháp thích hợp cho phát triển Ngoài ra, cha đánh giá thực trạng nuôi tôm vùng, cha xác định đợc lợi so sánh thực nhu cầu đích thực ngời nuôi tôm vùng Chính thế, môi trờng đất nớc ao nuôi bị suy thoái theo thời gian, c¸c hƯ sinh th¸i ven biĨn - u tè trì tính đa dạng sinh học thuỷ sinh vùng triều vùng biển bên - thay đổi theo chiỊu h−íng xÊu khiÕn cho t«m nu«i vùng bị nhiễm bệnh, tăng rủi ro cho ngời nuôi tôm dẫn đến thua lỗ Quy hoạch NTTS không gắn liền với số liệu thực tế thiếu thông tin tổng quan liệu đầu vào Quy hoạch NTTS thiếu sở khoa học, phơng pháp cha hợp lý Công cụ thực quy hoạch mang tính thủ công làm tốn nhiều thời gian tiền bạc Tỉnh Nam Định nằm phía Nam hạ lu châu thổ sông Hồng Vùng ven biển Nam Định cã tỉng diƯn tÝch 712,72 km2, víi 72 km ®−êng bờ biển [36] Hàng năm có khoảng 114 triệu phù sa hệ thống châu thổ sông Hồng đổ biển góp phần to lớn cho trình bồi tụ hình thành nên b-i bồi nh Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ, b-i triều từ Giao Lâm đến Giao Lạc với nhiều hệ sinh thái điển hình [12], [22] Giao Thủ lµ mét ba hun ven biển tỉnh Nam Định, chịu tác động trực tiÕp cđa hƯ thèng s«ng Hång th«ng qua cưa Ba Lạt phía Bắc hệ thống dòng chảy theo mùa ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ Vùng ven biển Giao Thuỷ gồm khu vực đê Quốc gia, b-i bồi đê ven cửa sông, phần diện tích cói đất làm muối hiệu đ- đợc chuyển đổi sang NTTS (chủ yếu nuôi tôm) Vùng đê quốc gia có khu bảo tồn RAMSAR Việt Nam đợc công nhận có giá trị toàn cầu, nhng việc quản lý gặp nhiều khó khăn, cha giải thoả đáng mâu thuẫn lợi ích bảo tồn lợi ích cộng đồng, có NTTS [37] Định hớng chuyển đổi cÊu s¶n xt vïng b-i båi ven biĨn n−íc ta có thay đổi đột phá mạnh Quan điểm đạo trớc phát triển kinh tế vïng ®Êt b-i båi tõ “lóa lÊn cãi, cãi lÊn tôm, tôm lấn rừng Ngày nay, số diện tích trồng lúa, đất trồng cói làm muối hiệu đđợc chuyển đổi sang nuôi tôm, với xu hớng kéo biển vào nội đồng [7] Gần đây, ngời dân vùng ven biển Giao Thuỷ đ- mở rộng khai thác vào mục đích phát triển kinh tế nh nông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS du lịch [12], [25] Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích nuôi tôm ven biển Giao Thuỷ tơng đối nhanh, trình độ kỹ thuật, khả đáp ứng giống, sở hạ tầng, qui hoạch vùng nuôi kiểm soát dịch bệnh nhiều bất cập, thiếu giải pháp thích hợp cho phát triển bền vững Ngoài ra, cha đánh giá thực trạng nuôi tôm vùng, cha xác định đợc lợi so sánh nhu cầu ®Ých thùc cđa ng−êi nu«i t«m, cịng nh− møc ®é bền vững trại nuôi tôm Chính thế, môi trờng đất nớc ao nuôi bị suy tho¸i theo thêi gian, c¸c hƯ sinh th¸i biÕn ®ỉi theo chiỊu h−íng xÊu [12], [25] V× vËy, viƯc nghiên cứu khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, đem lại hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích đất đai sử dụng, đồng thời bảo vệ môi trờng sinh thái phát triển lâu bền cấp thiết Từ thực tế kinh nghiệm cho thấy việc sử dụng công nghệ Viễn thám GIS làm công cụ hữu hiệu phát triển quy hoạch thuỷ sản bền vững nói chung tôm nói riêng Để đóng góp phần sở khoa học thực tiễn cho vấn đề nêu trên, tiến hành thực đề tài: ứng dụng công nghệ GIS đánh giá tiềm đất phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định vùng trạng nuôi tôm phơng pháp phân tích giải đoán ảnh Viễn thám kết hợp với điều tra thực địa, dùng công nghệ GIS xây dựng, chồng xếp đồ để thành lập đồ vùng nuôi tôm huyện Giao Thủy tỉnh Bản đồ thích nghi đợc thành lập thông qua việc chồng ghép đồ sau: - Bản đồ khả cung cấp nớc mặn - Bản đồ thổ nhỡng - Bản đồ địa hình - Bản đồ trạng sử dụng đất - Bản đồ địa mạo - Bản đồ khu vực cấm 4.5.3 Phơng pháp đánh giá Phơng pháp điều kiện hạn chế Thực theo phơng pháp định: Nghĩa xem xét yếu tố chủ đạo mang tính chất định đến khả thích nghi cho việc sử dụng mang tính bền vững môi trờng quan điểm sinh thái Các yếu tố mang tính định (mức độ quan trọng từ xuống) - Khả cấp nớc mặn - Điều kiện thổ nhỡng - Hiện trạng sử dụng đất Kết đánh giá khả thích nghi nh đồ - Trong thích nghi S1 có 3.053 gồm phần đất nhiễm mặn vùng b-i bồi (ngoại trừ phần đất ngập triều thấp, phần phía đê x- Giao An phần đất nhiễm mặn nhng thuộc địa hình ngập úng x- Giao Thịnh) - Loại thÝch nghi S2 cã 1.023 gåm c¸c c¸c khu vực đất nhiễm mặn vùng đê phân bố rải rác x- ven sông Hồng sông Sò - Loại thích nghi S3 có 1.779 thuộc phần đất nhiễm mặn ngập nớc x- Giao Tiến, Giao Tân Phần đất lại không thích nghi nhiều yếu tố hạn chế khác 65 66 Hình 20 Bản đồ thích nghi nuôi tôm 4.6 Bản đồ quy hoạch nuôi tôm tỷ lệ: 1/25.000 4.6.1 Cơ sở khoa học Bản đồ đề xuất quy hoạch thể khái quát hoá việc sử dụng đất lai tơng lai gần Nó đợc xây dựng từ kết đánh giá khả thích nghi sinh thái (xem xét yếu tố tự nhiên), phối hợp với yêu cầu thực tiễn khả đầu t cải tạo yếu tố sở hạ tầng mà đối tợng nuôi yêu cầu (xem xét hiệu kinh tế sản xuất) Bản đồ đa cách tổng thể chức vùng nhằm giảm thiểu tối đa tổn hại đến môi trờng (xem xét môi trờng) nhng cân đối đợc bền vững mặt kinh tế x- hội Xuất phát từ điều kiện thực tế xây dựng đồ quy hoạch nuôi tôm nh sau: 4.6.2 Bản đồ quy hoạch nuôi tôm Tận dụng tối đa tiềm thích nghi tự nhiên tức sở lợi ích kinh tế khắc phục toàn nhứng yếu tố hạn chế đối tợng đánh giá để đạt đợc lợi ích tốt nhng có xem xét đến vấn đề cân sinh thái Với phơng án chuyển đổi toàn phần đất nhiễm mặn, phần đất nhiễm mặn bị ngập úng mùa ma phần đất trồng cói + tôm; lúa + tôm, đất làm muối sang chuyên tôm có xem xét đến vấn đề cách ly với vùng hoá Tuy nhiên phơng án chấp nhận rủi ro cao để đạt đợc mục đích kinh tế Trên sở đồ phân cấp thích nghi vùng thích nghi tơng ứng phù hợp với phơng thức nuôi tôm nh sau: - Vùng S1 với diện tích đa vào quy hoạch 2.701 thích hợp với nuôi tôm thâm canh bán thâm canh - Vùng S2 với diện tích đa vào quy hoạch 1.008 thích hợp với nuôi tôm quảng canh cải tiến (Giữ nguyên diện tích rừng ngập mặn rừng trồng không chuyển đổi) Vùng S3 không nên đa vào nuôi mức độ thích nghi cho tôm tơng đối thấp, đa vào nuôi phải đầu t lớn mà hiệu đem lại không cao 67 68 Hình 21 Bản đồ quy hoạch vùng nuôi tôm Bảng 8: Diện tích loại đất chuyển sang nuôi tôm DVT: Số Các loại đất TT Đất trồng lúa Đất NTTS khác Đất làm mi §Êt b-i båi ch−a sư dơng §Êt cồn cát, b-i cát Đất cha sử dụng khác Tổng cộng Diện tích trạng 9.435,7 2.159,9 611,6 2.834,8 258,7 48,7 15.349,4 Diện tích lại 9.250,1 1.439,74 474,5 2.501,1 206,51 10,75 13.883,4 Tăng/ giảm - 184,9 - 720,16 - 137,1 - 333,7 - 52,19 -37,95 -1.466 B¶ng 9: Diện tích quy hoạch nuôi tôm theo đơn vị hành DVT: STT Địa phơng Giao Thiện Giao An Giao Lạc Giao Xuân Giao Hải Giao Long Bạch Long Giao Phong Giao Lâm 10 Giao Thịnh 11 12 Giao Tân Giao Hơng Tổng cộng Diện tích Diện tích tr¹ng quy ho¹ch 1.076 1.263,57 23,83 433,8 534,7 176,2 286,4 285,1 80,62 100,4 63,59 12,23 15,41 121,7 247,4 132,4 141 128,4 76,16 130,0 82,86 214,9 166,5 18,08 64,83 9,7 29,01 37,57 2.243 3.709 69 Tăng/ giảm + 187,57 + 23,83 + 100,9 + 110,2 + 285,1 + 19,78 + 63,59 + 12,23 + 15,41 + 121,7 - 115 + 141 - 51,88 + 130,0 + 132,04 + 166,5 + 46,75 + 9,7 + 29,01 + 37,57 1.466 Phơng thức nuôi TC - BTC QCCT TC - BTC TC - BTC QCCT TC - BTC QCCT TC - BTC TC - BTC QCCT TC - BTC QCCT TC - BTC QCCT TC - BTC QCCT TC - BTC QCCT QCCT QCCT Đề xuất mô hình sử dụng đất hợp lý với vùng b-i bồi đê huyện Giao Thuỷ: - Bảo vệ rừng ngập mặn có điều kiện thiếu để bảo đảm cho bền vững trình nuôi trồng Đồng thời phải làm cho bên bờ vuông nuôi trồng thuỷ hải sản có đai rừng rặng vừa cho thêm thu nhập lấy gỗ, củi quan trọng giảm cách có hiệu tác hại sóng biển gió b-o Bên cạnh rừng ngập mặn nơi c trú nhiều loài chim, loài thuỷ sản tác nhân quan trọng trình bồi tụ vùng cửa sông - Trồng vùng b-i bồi cha sử dụng mà khả nuôi nhuyễn thể - Đối với vùng đất đợc nuôi nhuyễn thể tiếp tục sử dụng b-i đợc bồi cao không khả nuôi nhuyễn thể trồng rừng ngập mặn Bao nhiêu diện tích trồng rừng phía chuyển nhiêu diện tích vùng phía sang nuôi thuỷ sản theo phơng trâm nhuyễn thể tiên phong, rừng lấn b-i, thuỷ sản lấn rừng - Đối với cồn cát nhô cao phía nên trồng rặng phi lao chắn sóng 4.6.3 Các mô hình áp dụng vùng bPi bồi đê a Mô hình ng: Kiểu mô hình nên đợc áp dụng cho vùng ao đầm đê đ- vào nuôi trồng ổn định Để nâng cao hiệu quả, tránh rủi ro môi trờng thiết vùng cần phải đợc quy hoạch chi tiết hệ thống cấp thoát nớc Các quan quyền cần có giải pháp giúp dân mặt kỹ thuật, tổ chức tập huấn giao đất lâu dài cho dân yên tâm đầu t sản xuất Về phơng thức nuôi nên nuôi quảng canh cải tiến bán thâm canh không nên khuyến khích phát triển nuôi công nghiệp vùng yếu tố hạn chế lớn vùng khả cấp nớc không chủ động đợc việc điều chỉnh độ mặn dễ dẫn đến rủi ro b Mô hình Ng - Công kết hợp Đó mô hình cói - thuỷ sản đ- đợc áp dụng số khu vực b-i ven sông Sò x- Giao Tân, Giao Tiến Mô hình số năm gần cho thấy hiệu hẳn với việc độc canh cói 70 c Mô hình khai thác tổng hợp (nông - công - lâm - ng - du lịch): - Toàn diện tích b-i bồi đê đợc trồng rừng ngập mặn nhằm tạo điều kiện tăng thêm tốc độ bồi lắng, chắn sóng, gió, tạo sinh cảnh thuận lợi cho sinh vật biển phát triển nơi c ngụ cho loài chim trú đông - Dới rừng ngập mặn đợc dùng để nuôi trồng hải sản theo phơng thức bán thâm canh cải tiến thâm canh Kích thớc qui mô đầm nuôi hải sản không vợt tỷ lệ 25 ÷ 30% so víi tỉng diƯn tÝch cđa rõng ngËp mặn - Khai thác vỏ rừng ngập mặn làm nguyên liệu để triết tanin phục vụ cho công nghiệp Tanin chất đợc dùng phổ biến công nghiệp thuộc da, nhuộm vải sợi, công nghiệp dợc phÈm, c«ng nghiƯp in ë n−íc ta, tanin khai thác chủ yếu từ loài vẹt, trang, sú, đớc, đà Nguyên liệu để chiết tanin thờng vỏ cây, Thực tế cho thấy vỏ loài sau khai thác có khả phục hồi nhanh chóng, khai thác nhiều lần chu kỳ lần khai thác thờng năm - Trên rừng ngập mặn nuôi ong thả kiến cánh đỏ phục vụ cho công nghiệp Nuôi ong lấy mật thả kiến cánh đỏ nguồn thu không nhỏ kinh doanh rừng ngập mặn Đây hoạt động kinh tế đợc tiến hành với qui mô lớn số nớc nh Mỹ, úc, ấn Độ, Inđônêsia Hai sản phẩm quan trọng đợc xuất có giá trị kinh tế cao sữa ong chúa phấn hoa Hoạt động nuôi ong rừng ngập mặn có ý nghĩa quan trọng mặt sinh thái Các loài cung cấp mật cho ong, ngợc lại trình hút mật phấn hoa, đàn ong làm tăng khả thụ phấn nhiều loài cây, tăng suất (nhất khu rừng thu chiết tanin) - Khi đ- thiết lập đợc hệ sinh thái bền vững có nghĩa đ- hình thành khu du lịch khoa häc - sinh th¸i lý t−ëng, thu hót kh¸ch thập phơng tới chiêm ngỡng sinh vật cảnh, tham quan trao đổi kỹ thuật khai thác, sử dụng lâu bền vùng b-i bồi cửa sông ven biển - Sau ữ 10 năm khai thác hợp lý số sản phẩm rừng sở chặt tỉa dới 30% phục vụ cho xây dựng, chất đốt công nghiệp qui hoạch quai đê lấn biển 71 Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cho thấy diện tích trạng nuôi tôm huyện Giao Thủy năm 2008 là: 2.243 ha, diện tích thích nghi là: 4.076 diện tích đa vào quy hoạch 3.709 ha, tăng 1.466 Trong đó:  Diện tích nuôi tôm thâm canh bán thâm canh là: 2.701  Diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến là: 1.008  Diện tích thích nghi có 1.779 thuộc phần đất nhiễm mặn ngập nớc x- Giao Tiến, Giao Tân Hạn chế chủ yếu độ mặn địa hình không thuận lợi Diện tích không đa vào quy hoạch đa vào quy hoạch phải đầu t lớn mà hiệu đem lại không cao  Diện tích lại không thích nghi hầu hết yếu tố đa phân tích không thuận lợi cho nuôi tôm Qua trình nghiên cứu đề tài, cho thấy dùng ảnh Viễn thám để cập nhật thông tin cách xác nhất, hiệu tốn thời gian, kinh phí GIS công cụ thực hữu hiệu không cho nghiên cứu đánh giá vùng nuôi tôm thích nghi mà cho loài khác, lĩnh vực khác Tuy nhiên sử dụng công cụ vào đánh giá thích nghi cần phải kết hợp với điều tra đánh giá môi trờng vùng nuôi, chất lợng nớc, độ PH để quy hoạch vùng nuôi thực có hiệu bền vững 5.2 Kiến nghị Xây dựng kế hoạch đến 2015 đa 458 vào nuôi tôm thâm canh bán thâm canh nhng cần phải kết hợp với điều tra, khảo sát điều kiện cụ thể ảnh hởng đến suất hiệu tôm nuôi nhằm xây dựng mô hình nuôi tôm thích hợp phạm vi đề xuất quy hoạch bớc đầu đánh giá vùng có khả thích hợp với tôm Việc phát triển diện tích quy hoạch nuôi tôm cho năm cần phải nằm khuôn khổ vùng đ- đợc đề xuất đồ Những vùng thích nghi nên đợc nghiên cứu quy hoạch xem sử dụng theo mục đích để có hiệu cao nhÊt, bỊn v÷ng nhÊt 72 Tõ nh÷ng h÷u ích GIS ngành thuỷ sản cần sớm đa phát triển rộng r-i, xây dựng hệ thống GIS tất cấp nớc, tạo thành mạng lới thông tin quốc gia, làm sở cho việc phân tích lựa chọn giải pháp phát triển NTTS lâu dài, bền vững, giảm thiểu mâu thuẫn với ngành kinh tế khác 73 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Bộ thuỷ sản, 2001 Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171: 2001 Bé Thủ S¶n, 2005, Sè 1517/TS-KHTC cđa Bé thuỷ sản, Về việc đề nghị xem xét tiêu quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản năm 2020, Hà Néi Chu TiÕn VÜnh,2002 Dù b¸o khai th¸c thđy sản vụ Bắc, vụ Nam Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Đặng Văn Đức, 2001 Hệ thống thông tin địa lý Nhà xuất Khoa Học KỹThuật, Hà Nội Đinh Thị Bảo Thoa, 1997 ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu quy hoạch đô thị Hà Nội AIT Hà Xuân Thông, 2002 Thuỷ sản: Lợi hội cho thời kỳ phát triển Tạp chí Thuỷ sản, số năm 2002 Bộ Thuỷ sản Hà Xuân Thông, Hồ Công Hờng (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản Thái Bình đến năm 2010, Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản, Hà Nội Hà Xuân Thông, Hồ Công Hờng, Nguyễn Hải Đờng (2003), Thực trạng nuôi tôm hệ sinh thái rừng ngập mặn số định hớng phát triển, Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản, Hà Nội Lammens, M Genst, W.D., 2002 Phân tích liệu không gian thuộc tính Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 10 Lu Đức Hải (2005), Đánh giá chất lợng môi trờng đất nớc vùng bfi bồi ven biển Giao Thuỷ, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Dơng ctv, 1999 Xây dựng sở liệu phục vụđánh giá môi trờng chiến lợc quy hoạch phát triển thành phố Hạ Long vùng lân cận Viện Địa lý 74 12 Ngun Chu Håi (2005), C¬ së khoa häc phơc vụ quy hoạch chi tiết sử dụng hợp lý vùng nuôi trồng thuỷ sản, vùng sản xuất muối ven biển huyện Giao Thuỷ, Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Hà Nội 13 Nguyễn Chu Hồi, Hồ Công Hờng (2002), Tỉng quan vỊ nu«i t«m ven biĨn ViƯt Nam, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, Hà Nội 14 Ngun Chu Håi, Hå C«ng H−êng (2003), Tỉng quan đất ngập triều ven bờ châu thổ sông Hồng, Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản, Hà Nội 15 Nguyễn Chu Hồi, Hồ Công Hờng (2004), Qui hoạch nuôi thử nghiệm nhóm hầu Ostreidae công nghệ nuôi nhanh Malaysia, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nớc quy hoạch phát triển, Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Tăng, Đăng Hữu Thuận (2003), Bảo vệ môi trờng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Phơng (2005), Nuôi thuỷ sản ven biển nhiệt đới, Khoa thuỷ sản, Trờng đại học Cần Thơ, http://www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture/daotaotuxa/1coastal/index.htm 18 Nguyễn Thế Thận,1999 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS Nhà xuất Khoa Häc Vµ Kü Tht, Hµ Néi 19 Ngun ThÕ Thận & Trần Công Yên,2000 Tổ chức hệ thông thông tin địa lý GIS phần mềm Mapinfo 4.0 Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Nho & Nguyễn Hữu Nghĩa, 2002 Báo cáo hỗ trợ quy hoạch NTTS xf Hoàng Phong - Hoàng Phụ - Thanh Hoá Dự án Vie 97/030, UNDP 21 Nguyễn Văn C (1999), Điều tra tài nguyên môi trờng nhằm khai thác hợp lý đất hoang hoá bfi bồi ven biển cửa sông Việt Nam giai đoạn (1996 -1998): bfi bồi ven biển cửa sông từ Quảng Ninh đến Ninh Bình, Báo cáo tổng kết đề án điều tra cấp nhà nớc, Viện Địa lý, Hà Nội 22 Phạm Đình Trọng (2005), Nguồn lợi sinh vËt vïng bfi båi ven biĨn hun Giao Thủ Nam Định, Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản, Hà Nội 75 23 Phạm Xuân Thuỷ (2004), Xây dựng mô hình nuôi tôm thâm canh Khánh Hoà, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Thuỷ sản, Khánh Hoà 24 Trần Minh, 2000 Hệ thông thông tin - phần sở Truy cập http://www.vista.gov 25 UBND hun Giao Thủ (2005), B¸o c¸o tỉng kÕt thùc hiƯn nhiệm vụ phát triển thuỷ sản năm 2004 kế hoạch năm 2005, Nam Định 26 UBND tỉnh Nam Định (2002), Quyết Định số 277/2002/QĐ - UB UBND tỉnh Nam Định, Về việc ban hành quy chế quản lý sử dụng đất b-i bồi ven biển Nam Định, Nam Định 27 Võ Quang Minh, 2002 ứng dụng công nghệ GIS (geographical information systems) nghiên cứu bảo vệ thực vật Truy cập http://www.ctu.edu.vn 28 VIE/97/030 (2004), Ngành nuôi tôm Việt Nam trạng hội thách thức, Phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển, Dự ¸n VIE/97/030, Hµ Néi 29 ViƯn Kinh tÕ vµ Quy hoạch thủy sản (2003) Đề tài: Cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch chi tiết sử dụng hợp lý vïng NTTS, vïng s¶n xt mi ven biĨn hun Giao Thuỷ - Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản 2004 30 Viện Kinh Tế Quy Hoạch Thuỷ Sản - Bộ Thuỷ sản (2004), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xf hội ngành thuỷ sản đến năm 2010, Hà Nội 31 Viện Kinh Tế Quy Hoạch Thủ S¶n - Bé Thủ s¶n (2004), ThiÕt kÕ quy hoạch phát triển vùng sản xuất giống nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2010, Hà Nội 32 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2007) Đề tài: Kế hoạch quản lý đất ngập nớc ven biển liên tỉnh hai tỉnh Nam Định Thái Bình 76 Tµi liƯu tiÕng Anh 33 Aguilar-Maniarrez, J and Ross, L.G, 1995 Geographic information system GIS environmental models for aquaculture devolopment in Sinaloa Sate, Mexico Institute of Aquaculture, University of Stirling FK9 4la, Scotland, UK 34 CSIRO (2004), “More Shrimps for Barbie -The Boom in Coastal Aquaculture, Sustainability Network Update N044E, http://www.csiro.au 35 CSIRO Marine Research, 1999 Mapping the future of aquaculture 36 De Graaf, G.J., Marttin, F and Aguilar-Manjarrez, J., 2002 Manual on the use of Geographic Information Systems ( GIS ) in fisheries manegement and Planning FAO, Rome, Italy 37 Eames J.C (1996), The Conservation of Key Coastal Wetlands Sites in the Red River Delta, Bird life International, Hanoi 38 FAO (2005), Aquaculture Production Statistics, Fisheries Department, Ftp.fao.org/fi/stat/windows/fishplus/aquapro.zip 39 FAO (2005), Aquaculture Trade Statistics, Fisheries Department, Ftp.fao.org/fi/stat/windows/fishplus/aquatra.zip 40 FAO (2005), Aquaculture Value Statistics, Fisheries Department, Ftp.fao.org/fi/stat/windows/fishplus/aquavale.zip 41 Gertjan de Graaf, Md Giassudin Khan, Md Omar Faruk,Lubna Yasmin, Abdullah-Al Mamun 2000 FISH - GIS, an introduction to the use of Geographical information system and Remote sensing in Fisheries monitoring, analysis and management 42 Ling B.H, Yung P.L., Shang C (2001), Comparing Asian Shrimp Farming: the Domestic Resource Cost (DRC) Approach, Economics and Management of Shrimp and Carp Farming Asian: A Collection of Research Papares Based on the ADB/NACA Farm Performance Survey 43 Maria Yolanda Malavear, 2002 The Application of GIS to Fisheries Sience: Recent Trends Methodological Problemsand Challenges Down load at Http://web.orst.edu/~malavear/gis.html 77 44 Meaden, G., J 1996 Geographical information systems: Applications to marine fisheries FAO Fisheries Technical Paper 356 45 Phutchapol Suvanachai GIS and Coastal Aquaculture Planning in Thailand download at http://www.Aciar.gov.au 46 Rajan, M.S., 1991 Remote sensing and geographic information sytem for natural resource management Asian Devolopment Bank, ADB 47 Salam, M.A 2000 Khulna, Bangladesh: Modelling of current and potential aquaculture developments, production rates and interaction with mangrove forest reserves download at http://www.aqua.stir.ac.uk 48 Shree S, john P B., Lindsay G Ross and Jose Aguilar-Manjarrez (1999) Application GIS for spatial decision support in aquaculture 49 The dayly news (2005), “Competition Foroces Arizona Shrimp Farmers to Seed Niche”, Shrimp News International, Newspaper, Washington, USA, http://tdn.com.articles/2005/11/29/nation_world/news21.txt 50 UNEP/GEF/SCS/RTF-E (2003), “Extracts on Economic Valuation from Thailand and Vietnam Country Reposts”, First Meeting of the Regional Task Force on Economic Valuation for the UNEP/GEF Project: Reversing Environmental Degration Trends in The South China and Gulf Thailand, Phulet, Thailand 11th-13th September 2003 51 VNICZM (2005), Nam Dinh Coastal Zone and Beach Erosio5n Problem, Vietnam-Netherlands Integrated Coastal Zone Management, http://www.nea.gov.vn/projects/Halan/English/VNICZM_Issue_NamDinh 78 79

Ngày đăng: 16/11/2023, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w