Phân tích, đánh giá khả năng ứng dụng một số phần mềm đồ họa phổ biến trong biên tập bản đồ địa chính

112 9 0
Phân tích, đánh giá khả năng ứng dụng một số phần mềm đồ họa phổ biến trong biên tập bản đồ địa chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ THỊ HÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  LÊ THỊ HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐỒ HỌA PHỔ BIẾN TRONG BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  LÊ THỊ HÀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG ỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐỒ HỌA PHỔ BIẾN TRONG BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Ngành: Kỹ thuật Trắc địa – đồ Mó số: 60520503 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thùy Dương HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ “Phân tích, đánh giá khả ứng dụng số phần mềm đồ họa phổ biến biên tập đồ địa chính” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn Thạc sĩ sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn LÊ THỊ HÀ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH STT Tên hình vẽ Nội dung Trang Hình 2.1 Hộp thoại Select File 18 Hình 2.2 Nút điều khiển hình Autocad 19 Hình 2.3 Thanh thực đơn Menu bar 19 Hình 2.4 Thanh cơng cụ (Standard Toolbar) 19 Hình 2.5 Thanh thuộc tính (Object Properties) 20 Hình 2.6 Dịng lệnh (Command line) 20 Hình 2.7 Hộp thoại Preferences: Display 20 Hình 2.8 Màn hình Autocad 21 Hình 2.9 Màn hình MicroStation 23 10 Hình 2.10 Biểu tượng Main Tool Box 27 11 Hình 2.11 Cơng cụ Linear Elements 28 12 Hình 2.12 Hộp thoại Place Circle 29 13 Hình 2.13 MapWindow GIS Cơng cụ Polygons 29 14 Hình 2.14 15 29 Hình 2.15 Hộp thoại Place Block MapWindow GIS Hộp thoại Place Shape 16 Hình 2.16 Hộp thoại Place Orthogonal Shape 30 17 Hình 2.17 Hộp thoại Place Regular Polygon 30 18 Hình 2.18 Hộp thoại Text 31 19 Hình 2.19 Thanh cơng cụ Text 31 20 Hình 2.20 Hộp thoại Place Text 32 21 Hình 2.21 Cơng cụ Place Note 32 30 22 Hình 2.22 Cơng cụ Edit Text 32 23 Hình 2.23 Cơng cụ Display Text Attributes 33 24 Hình 2.24 33 25 Hình 2.25 Cơng cụ Change Text Attributes gLISDesktop Cơng cụ Copy and Ineretment Text 26 Hình 2.26 Thanh cơng cụ Modify 34 27 Hình 2.27 Thanh cơng cụ Modify Element 34 28 Hình 2.28 Cơng cụ Delete Part of Element 35 29 Hình 2.29 Cơng cụ Extend Line 35 30 Hình 2.30 Cơng cụ Extend Elements to Intersection 35 31 Hình 2.31 Cơng cụ Extend Element to Intersection 36 32 Hình 2.32 Cơng cụ Trim Element 36 33 Hình 2.33 Cơng cụ Intelli Trim 36 34 Hình 2.34 Cơng cụ Insert Vertext 37 35 Hình 2.35 Cơng cụ Coustruct Circular Fillet 37 36 Hình 2.36 Cơng cụ Coustruct Chamfer 37 37 Hình 2.37 Hộp thoại Text Style 46 38 Hình 2.38 Hộp thoại New Text Style 46 39 Hình 2.39 Hộp thoại Character Map 47 40 Hình 2.40 Hộp thoại Multiline Text Editor 48 41 Hình 2.41 Thanh cơng cụ Object Snap 49 42 Hình 2.42 Trang Running Osnap 51 43 Hình 2.43 Trang AutoSnap(TM) 51 44 Hình 2.44 Bảng thuộc tính hiển thị View Attributes 53 34 45 Hình 2.45 Thanh cơng cụ Snap Mode 54 46 Hình 2.46 Thanh cơng cụ Change Attribute 59 47 Hình 2.47 Hộp thoại Layer Properties Manager 61 48 Hình 2.48 Hộp thoại Select Color 63 49 Hình 2.49 Hộp thoại Select Linetype 63 50 Hình 2.50 Hộp thoại Linetype Manager 65 51 Hình 2.51 Hộp thoại Load or Reload Linetype 65 52 Hình 2.52 Thanh cơng cụ Object Properties 66 53 Hình 3.1 Tạo vẽ (Cesmap) 70 54 Hình 3.2 Đặt tỷ lệ đồ (Cesmap) 70 55 Hình 3.3 Triển điểm khống chế (Cesmap) 71 56 Hình 3.4 Triển điểm chi tiết(Cesmap) 71 57 Hình 3.5 Nhập số liệu (Famis) 74 58 Hình 3.6 Hiển thị (Famis) 75 59 Hình 3.7 Hiển thị bảng Code (Famis) 76 60 Hình 3.8 Tạo mơ tả trị đo (Famis) 76 61 Hình 3.9 Sửa chữa trị đo (Famis) 77 62 Hình 3.10 Bảng số liệu trị đo (Famis) 77 63 Hình 3.11 Nối trị đo (Famis) 79 64 Hình 3.12 Bản đồ (Famis) 80 65 Hình 3.13 Chọn lớp thơng tin (Famis) 81 66 Hình 3.14 Cơng cụ tạo đối tượng dạng điểm (Famis) 82 67 Hình 3.15 Các nguồn số liệu triển điểm Cesmap 83 68 Hình 3.16 Các nguồn số liệu triển điểm Famis 83 69 Hình 3.17 Tạo Topology Cesmap 84 70 Hình 3.18 Màn hình MRF Clean Famis 85 71 Hình 3.19 Sửa lỗi Famis 86 72 Hình 3.20 Tạo vùng Famis 87 73 Hình 3.21 Đánh số tạm ( Cesmap) 88 74 Hình 3.22 Đánh số tạm ( Famis) 89 75 Hình 3.23 Chia mảnh đồ địa ( Cesmap) 90 76 Hình 3.24 Bản đồ địa ( Cesmap 92 77 Hình 3.25 Bảng sở liệu địa chính(Famis) 95 78 Hình 3.26 Vẽ nhãn (Famis) 97 79 Hình 3.27 Sau tạo Toplogy Thửa khơng có tâm (Famis) 98 80 Hình 3.28 Vẽ khung đồ địa (Famis) 99 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ……………………4 1.1 Khái quát đồ địa …………………………………………… 1.1.1 Khái niệm đồ địa ……………………………………… 1.2.1 Yếu tố đồ địa ………………………………… 1.2 Nội dung đồ địa …………………………………………….6 1.3 Hệ thống tỷ lệ đồ địa ………………………………………… 1.4 Hệ tọa độ phương pháp chia mảnh đồ địa ………………… 1.5 Bản đồ số địa …………………………………………………….11 1.5.1 Khái niệm đồ số địa ………………………………………….11 1.5.2 Chuẩn hoá sở liệu đồ số địa …………………………… 13 1.5.3 Chuẩn hóa cơng tác biên tập đồ số địa ………………………15 CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐỒ HỌA PHỔ BIẾN TRONG BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ……………………17 2.1 Giới thiệu số phần mềm đồ họa chuyên dụng để biên tập đồ địa ………………………………………………………………… 17 2.1.1 Autocad ……………………………………………………………….17 2.1.2 Microstation ………………………………………………………… 21 2.2 Các chức biên tập đồ địa số phần mềm đồ họa ………………………………………………………………………… 26 2.2.1 Vẽ yếu tố ………………………………………………… 26 2.2.2.Cửa sổ quan sát View: ……………………………………………… 51 2.2.3 Thuộc tính hiển thị yếu tố ………………………………… 57 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ PHẦN MỀM TRONG BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ………………………………… 68 3.1 Triển số liệu đo, nối điểm theo số liệu thu thập …………………….68 3.1.1 Phần mềm CesMap ………………………………………………… 68 3.1.2 Phần mềm Famis …………………………………………………… 73 3.2 Tạo topology sau sửa lỗi…………………………………………….83 3.2.1.Phần mềm CesMap ……………………………………………………83 3.2.2.Phần mềm Famis …………………………………………………… 85 3.3 Đánh số …………………………………………………………….88 3.3.1 CesMap ……………………………………………………………… 88 3.3.2 Famis …………………………………………………………………88 3.4 Chia mảnh đồ địa ……………………………………………89 3.4.1 CesMap ……………………………………………………………….89 3.4.2 Famis …………………………………………………………………93 3.5 Gán thơng tin địa ban đầu (Famis) …………………………… 94 3.6.Vẽ nhãn thửa(Famis) ……………………………………………………96 3.7 Vẽ khung đồ địa (Famis) ……………………………………98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên không tái tạo nằm nhóm tài nguyên hạn chế Việt Nam, Luật đất đai nêu: “ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay được” Trong năm gần nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước đất đai thể vai trị khơng thể thiếu giá trị có ý nghĩa ngành Dó công tác quản lý thông tin đất đai lĩnh vực có tầm quan trọng quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Trước ngành địa điều kiện tin hoc, máy móc, trang thiết bị, cịn thiếu nên công tác quản lý thông tin đất đai phát triển theo công nghệ cổ truyền, thủ công, tức quản lý sổ sách, quản lý đồ giấy, khó khăn việc lưu trữ Quản lý hệ thống thông tin đất đai chất lượng thông tin không tốt, dẫn đến việc sử dụng quản lý tài nguyên đất đai chưa hiệu Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhu cầu ứng dụng tiến kỹ thuật tin học vào công tác thu nhập, lưu trữ xử lý cấp phát thông tin trở nên ngày cao Trong công đổi nay, cần tạo bước nhảy vọt chất lượng công tác quản lý nhà nước cơng tác xây dựng sở hạ tầng tin học trở thành công cụ thiếu Đặc biệt ngành địa chính, lượng thơng tin cần quản lý nhiều, đa dạng Việc nước ta tiếp xúc với hệ thống thông tin đất đai cho cách nhìn đất đai, không từ quan điểm quản lý nhà nước mà cịn quan điểm thị trường từ cho phép tận dụng tiến kỹ thuật mới, kết nối sở liệu đồ họa, nhằm vây dựng hệ thống thơng tin có khả đáp ứng tối đa nhu cầu quản lý nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên đất đai 89 - Bắt đầu đánh số từ số: 1, - Độ rộng băng: 20m, - Kiểu đánh: Đánh tất cả, zichzắc, đổi chiều, - Ta ấn vào → Đánh số Hình 3.22 Đánh số tạm ( Famis) Khi số thứ tự đất tờ đồ đánh theo yêu cầu quy phạm, số cuối tổng số có tờ đồ địa ghi lớp 3.4 Chia mảnh đồ địa 3.4.1 CesMap Chia mảnh đồ địa chính: - Để thuận tiện cho việc quản lý, đồ địa chia theo phố Bản đồ địa đo chia theo cách chia mảnh đồ địa - Để chia mảnh cần phải vẽ đường giới hạn tờ đồ địa lớp “ khung thua” Các đường giới hạn thiết phải khép kín Sau đánh số tờ bình thường liên tục hay khơng liên tục 90 Hình 3.23 Chia mảnh đồ địa ( Cesmap) Phá khung đồ địa chính: Khi diện tích đo vẽ nhỏ 1/5 diện tích mảnh vị trí biên xã biên tỉ lệ đo vẽ khác xã phép phá khung mảnh kề sát để vẽ hết diện tích Đường khung mở rộng lấy chẵn đến 10 cm đồ Bấm vào cạnh phá khung, xác định vị trí cần phá khung Theo tỉ lệ đồ không vượt giới hạn dm Chọn ĐịaChính/ tạo đồ gốc/ phá khung gõ lệnh “PK” Trường hợp ô phố kéo dài theo hýớng Bắc Nam cho phép xoay vẽ 900 để vẽ hết phố (lưu ý: Chỉ xoay hướng vẽ cịn phần trình bày bên ngồi khung khơng đýợc thay đổi, để tiện cho việc lưu trữ sau này) Trường hợp đặc biệt để cắt trọn ô phố cho phép phá khung phạm vi phá khung không 10cm theo tỉ lệ đồ Trên đồ địa phải ghi tờ biên Cắt đồ địa chính: - Bước thực sau bước chia mảnh đồ Vì chia mảnh đồ theo phố nên cắt đồ theo ô phố 91 - Chiều dài khung đồ, tên thành phố (tỉnh), tên quận (huyện), tên xã (xã) tên đại diện phường xã (không bốn kí tự) dùng để đặt tên file tờ đồ cắt sau - Chương trình tự động cắt thành tờ đồ địa với đầy đủ khung, tọa độ lưới thông tin nhập Mỗi tờ đồ ghi thành file với tên gồm tên đại diện xã (xã) kết hợp với số tờ đồ vào thư mục hành - Đánh số tờ đồ địa chính: nhấp chuột vào tờ đồ cần đánh số ghi số tờ Có thể chọn đánh số tờ liên tục hay đánh số tờ tùy chọn có phần mềm Vì Cesmap cắt đồ địa tự tạo khung đồ cho mình, nên sau thực đến bước lại biên tập mảnh cắt theo trình tự biên tập tờ đồ địa Đánh số thức: - Tạo topology cho lớp thửa, đánh dấu tâm “Cen” tạo dạng polyline lớp “0” - ĐịaChính / đánh số thức / đánh số tự động - Các lớp vẽ tự động tắt, lớp lớp “Cen” Bản vẽ chia thành số nằm ngang, tổng số dải số lẻ tờ Dải lẻ đánh số từ trái sang phải dải chẵn đánh theo chiều ngược lại Số thức ghi điểm tâm ghi lên lớp “TCT” Thửa đất nằm nhiều tờ đồ số thức ghi vào có chứa tâm Chương trình cịn cho phép chèn bớt - Kết thúc việc đánh số chương trình tự động tất lớp trở lại - Đánh số thủ công áp dụng cho địa phương Quy định đánh số tùy ý đánh số bổ sung chỉnh lý 92 - Tính diện tích đất chọn mục ĐịaChính/ diện tích/ chọn mục tính thích hợp Các phải khép kín tính diện tích Tiếp biên đồ địa chính: - Bản đồ địa tiếp biên tỉ lệ Vì mảnh cắt từ mảng đo lớn nên khơng có sai số tiếp biên Chỉ tiếp biên tổ đo với khu đo Độ lệch địa vật quan trọng, chủ yếu không 0.6mm Các địa vật khác không 1mm Đối với đơn vị hành phường (xã) kế cận đo vẽ phải tiếp biên tiến hành phương pháp trùng khít mắt lưới km tương ứng In đồ địa chính: - Trứớc in đồ địa cần kiểm tra lại lần cuối khâu cơng việc thực Bước thực cịn thiếu bổ sung biên tập hồn chỉnh đồ địa - Các khâu kiểm tra chỉnh trang đồ (ranh giới thửa, chữ số, kí hiệu, màu sắc…), trang trí đồ (trình bày khung) … Hình 3.24 Bản đồ địa ( Cesmap) - Bản đồ địa in màu (màu đen) Trên thể số thứ tự thửa, diện tích, loại đất 93 3.4.2 Famis Bản đồ địa gốc chia mảnh, biên tập theo khung 50÷50 cm, đồ địa biên tập theo khung mở rộng 60÷60 cm để vẽ trọn vẹn đất Trên đồ địa đất đánh số theo mảnh đồ, sau thành lập đồ tồn khu đo, cần tiến hành cắt mảnh theo quy phạm thực công tác biên tập đồ Từ Menu → Bản đồ địa → Tạo đồ địa Có cửa sổ Tạo mảnh đồ Cần chọn phương pháp chia mảnh đồ, tỷ lệ đồ, chia tự động theo tọa độ giới hạn, v.v Chức tự động tạo file lưu đồ địa Vị trí khung xác định theo phương pháp chia mảnh tỷ lệ đồ Các điểm đặc trưng đất chuyển sang đồ địa theo nguyên tắc diện tích lớn Thửa đất chuyển sang để nằm gọn khung tờ đồ địa có phần diện tích lớn so với phần cịn lại bị cắt đường khung đồ gốc Sau khai báo yêu cầu đồ địa cần thành lập, ta kích chuột vào Tạo bảng chắp, chọn điểm góc trái điểm góc phải đồ khu vực, sau nhấp chuột phải vào đồ sơ đồ chia mảnh đồ địa Tiếp tục nhấn chuột vào nút Chọn vị trí mảnh nhấn chuột vào khu vực tờ đồ địa cần biên tập, phần mềm tự động cắt rời mảnh đồ từ đồ ghi vào file có tên dc1.dgn, dc2.dgn, v.v Việc biên tập đồ địa phải trải qua cơng đoạn: tạo Topology, đánh số thửa, vẽ nhãn thửa, sửa nhãn tờ đồ Muốn biên tập tờ đồ địa nào, ta mở file liệu chứa tờ 94 đồ ra, ví dụ: dc1.dgn Để tạo topology cho tờ đồ địa cần biên tập, ta chức năng: - Tạo topology - Tự động tìm, sửa lỗi - Sửa lỗi Flag - Tạo vùng Thực tương tự bước tiến hành đồ toàn khu vực phần Trong trình tạo vùng cho tờ đồ địa chính, phần mềm FAMIS tự động tính diện tích đất lưu sở liệu 3.5 Gán thơng tin địa ban đầu (Famis) Các thơng tin hồ sơ địa ban đầu (tạm thời) bao gồm: số hiệu đồ, số hiệu thửa, diện tích, loại đất, tên chủ sử dụng, địa chỉ, v.v Các thông tin tạo sau: - Số hiệu đồ: Từ bảng chắp phân mảnh đồ địa - Số hiệu thửa: Được đánh tự động chức Tự động đánh số người dùng tự đánh trình quy chủ từ nhãn - Diện tích: Được tính tự động qua trình tạo vùng - Loại đất, tên chủ sử dụng, địa gán cho nhãn quy chủ qua chức quy chủ từ nhãn - Quy chủ từ nhãn Chức làm nhiệm vụ tự động lấy thông tin từ nhãn quy chủ gán cho Chức lấy thông tin nhãn quy chủ nằm để gán Nếu có nhiều nhãn có nhiều chủ sử dụng Thông tin phản ánh sở liệu hồ sơ địa Đây chức tự động, người dùng cần chọn chức máy tự động chạy 95 Menu → “Gán thơng tin địa ban đầu → Gán liệu từ nhãn” Chú ý: chức cho phép gán liệu từ nhãn (text node) level 53 - Sửa nhãn Chức sửa chữa thông tin hồ sơ đất qua việc lựa chọn hình Các thơng tin sửa là: loại đất, tên chủ sử dụng, địa Không nên sửa số hiệu Menu → “Gán thơng tin địa ban đầu → Sửa nhãn thửa” - Dùng trỏ chọn cần sửa thông qua chọn vào điểm đặc trưng - Sửa thông tin cửa sổ - ấn để ghi lại thông tin vừa sửa - ấn để hủy bỏ thông tin vừa sửa xong khỏi - Sửa bảng nhãn Chức cung cấp cách khác để sửa thông tin Các thông tin biểu hình dạng bảng Mỗi hàng tương ứng với thông tin đất Menu → Sửa nhãn → Sửa bảng nhãn Khi xuất cửa sổ Cơ sở liệu địa Hình 3.25 Bảng sở liệu địa chính(Famis) 96 - Chọn cần sửa danh sách - Sửa thông tin - Sửa xong ấn phím Chức Tìm kiếm cho phép nhanh chóng tìm nhiều thỏa mãn yêu cầu người dùng Người dùng tìm kiếm theo nhiều điều kiện khác là: Theo số hiệu thửa, loại đất thửa, tên chủ sử dụng Đánh dấu điều kiện để tìm tìm đất theo điều kiện đặt ấn để chấm dứt việc sửa bảng nhãn Tạo file Báo cáo: Chức tạo file text mô tả thông tin đất phục vụ cho thống kê 3.6.Vẽ nhãn thửa(Famis) Vẽ nhãn công cụ thường dùng để hiển thị liệu thuộc tính thành đối tượng đồ hoạ theo cách định dạng cho trước Thửa đất có nhiều liệu thuộc tính kèm theo Tại thời điểm khơng thể hiển thị tất liệu thuộc tính liên quan Vì chức Vẽ nhãn cung cấp cho người dùng công vụ dùng vẽ nhãn hình Các đối tượng đồ có khả vẽ nhãn đối tượng vùng tạo Topology Nhãn bao gồm số hiệu thửa, loại đất, diện tích, kèm theo tên chủ sử dụng đất Từ Menu → Xử lý đồ → Vẽ nhãn Xuất cửa sổ giao diện Bản đồ chủ đề, đó: - Vị trí đặt nhãn cách tâm đoạn Dx, Dy tuỳ chọn; - Loại nhãn: Nhãn thửa; - Kích thước chữ: mm đồ 1,00m thực địa tỷ lệ 1:500; 97 - Số chữ số thập phân sau dấu phẩy: 1; - Kiểu chữ: FAMIS Khi vẽ nhãn, số hiệu đất diện tích tự động đưa vào vị trí quy định nhãn Đối với loại đất, phần mềm FAMIS đưa giá trị mặc định chọn trước vào nhãn, ví dụ: LUC Người biên tập đồ phải vào thực tế phân loại đất đai để sửa nhãn phân loại mặc định thành nhãn phân loại đất thức Hình 3.26 Vẽ nhãn (Famis) Sau vẽ gán thông tin hồ sơ địa ban đầu vẽ nhãn ta thấy: Đối với Cesmap: tạo vùng thiết phải xác nên gán Cesmap khơng bị lỗi Đối với Famis: Vì Tạo vùng khơng cần sửa hết lỗi mà tạo vùng nên gán xảy số lỗi sau: Thửa bị nhận nhầm Nhiều bị bỏ 98 Hình 3.27.Sau tạo Tơplogy Thửa khơng có tâm (Famis) Nếu vùng phức tạp khơng chạy Đối tượng hình tuyến lớn bị nhận nhầm, tâm đánh ngồi, có có tâm,, có có tâm III.7 Vẽ khung đồ địa (Famis) Cần phải tạo khung đồ địa theo quy định quy phạm Từ Menu → Bản đồ địa → Tạo khung đồ địa Xuất cửa sổ giao diện Tạo khung Trong hộp hội thoại có tuỳ chọn sau: - Chọn kiểu khung: Bản đồ địa - Chọn tỷ lệ: 1:500 - Lớp: Lưu khung đồ lớp 63 - Các tiêu đề: + Số hiệu mảnh địa chính: 01 + Số hiệu mảnh gốc: 331503-2- (4) + Tên xã, huyện, tỉnh - Tọa độ góc khúng tờ đồ 99 - Tổng số tờ BĐĐC xã: 20 Hình 3.28 Vẽ khung đồ địa (Famis) Sau chọn đủ thông số, nhấn vào Vẽ khung, kết thúc việc vẽ khung Kích thước khung tờ đồ địa phải mở rộng khung đồ địa sở để vẽ trọn vẹn đất Vì kích thước khung đồ địa khơng cịn 50÷50cm mà phải mở rộng thành 60÷60 cm 70÷70 cm Để thực cơng việc ta đưa kích thước cần mở rộng thêm vào mục Phá khung Tọa độ góc khung: Sau khai báo đầy đủ tham số, ta nhấn vào nút "Chọn đồ" chọn điểm hình đồ tọa độ góc khung đồ lên Đây tọa độ tính theo quy phạm đồ địa dựa tham số tỷ lệ, phương pháp chia mảnh mà ta chọn lựa Ví dụ: Tọa độ góc khung tờ đồ là: Góc trái: 504750.000, 2330750.000 Góc phải: 505000.000, 2331000.000 Nhận xét: Đối với Cesmap cắt đồ xong khung đồ luôn, không cần phải tạo lại khung Famis, thời gian làm đồ tiết kiệm so với Famis 100 Ta thấy bước biên tập tờ đồ địa Cesmap Famis chất Nhưng sâu vào việc biên tập ta thấy phần mềm có ưu, nhược điểm riêng Nhược điểm chung: Nếu đồ q lớn khơng chạy vùng được, bắt buộc phải chia nhỏ Nhiều người từ bắt đầu biên tập đồ địa chính, họ quen làm phần mềm Autocad họ khơng thích biên tập MicroStation ngược lại Trong Autocad làm biên tập chủ yếu câu lệnh nên biên tập đồ địa đồ thơ nhanh Microstation Lệnh Undo Autocad tốt so với Microstation Trong trình biên tập em thấy giai đoạn đầu biên tập phần mềm Cesmap có nhiều ưu điểm hơn, nhanh so với Famis.Nhưng phần mềm Cesmap không tác giả phát triển nữa, phần mềm Famis tác giả phát triển, mặt khác theo thông tư Số: 55/2013/TTBTNMT ban hành: Bản đồ địa dạng số xây dựng nhiều phần mềm ứng dụng khác tệp tin đồ địa hồn thành phải chuyển khn dạng file *.dgn phải có tệp tin thuộc tính kèm theo mảnh đồ.[5] Nên biên tập đồ địa từ đầu phần mềm Cesmap cuối phải chuyển Microstation để biên tập Cũng theo thông tư Số: 55/2013/TT-BTNMT quy định font font Time New Roman, mà Famis Cesmap khơng đáp ứng đòi hỏi nguời cần phát triển phần mềm tốt 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với nội dung nghiên cứu nêu trên, qua trình thực đề tài, tác giả xin rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận Microstation SE (v7) quản lý file DGN với dung lượng < 32MB, Autocad quản lý file với dung lượng nhiều Đồng thời tính hiển thị Autocad mạnh so với tính hiển thị MicroStation Microstation tự động lưu liệu gặp cố điện hay hết pin mà người sử dụng chưa kịp lưu Đối với phần mềm Autocad khơng tự động lưu liệu Autocad biên tập nhanh MicroStation chỗ sử dụng hai tay, tay cầm chuột, tay sử dụng bàn phím song hành, cịn MicroStation chủ yếu dùng chuột muốn phải đặt câu lệnh bàn phím Phần mềm MicroStation phần mềm chuẩn dùng ngành đồ, có mơi trường đồ họa mạnh cho phép xây dựng, quản lý đối tượng đồ họa kí hiệu, kiểu đường, kiểu chữ thể yếu tố đồ cách tỉ mỉ,chính xác, Autocad ưu điểm lại thiên câu lệnh tính hiển thị Trong MicroStation file liệu đồ loại tạo dựa file chuẩn (seed file) định nghĩa đầy đủ thơng số tốn học đồ, hệ đơn vị đo tính theo giá trị thật thực địa làm tăng giá trị xác thống file đồ Ngồi phần mềm cịn có chức liên kết sở khơng gian thơng tin thuộc tính tạo thành hệ thống thơng tin tồn quốc.Khi ta bắt điểm MicroStation phải nhấp đơi chuội Autocad không cần Đối với Famis công cụ thực phức tạp, tốn nhiều thời gian 102 địi hỏi kỹ thuật cao Famis tích hợp MicroStation cịn Cesmap tích hợp Acadmap để biên tập đồ địa chính, chất bước biên tập đồ địa Famis Cesmap nhau, phần mềm Cesmap không phát triển thêm phù hợp với thông tư ban hành nay, phần mềm Famis phát triển hoàn thiện dần Kiến nghị Cần phát triển phần mềm biên tập đồ địa để phù hợp với thông tư số: 55/2013/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường vừa ban hành quy định việc thành lập đồ địa Cần có thời gian để tiếp tục hoàn thiện phần mềm việc biên tập đồ địa Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn TS Trần Thùy Dương, thầy, cô giáo Khoa Trắc địa, đặc biệt Bộ mơn Địa chính, phịng Đại học Sau đại học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn./ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng San (1997), phương pháp trắc địa đồ quản lý đất đai, Bài giảng dành cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ Địa chất Quyết định 79/1999/QĐ-ĐC ký hiệu đồ địa 1:500, 1:1000, 1:2000 1:5000 tổng cục địa ban hành Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm AutoCad Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Microstation – NXB Bản đồ HN2000 Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Quyết định số: 55/2013/TTBTNMT ban hành từ ngày 14 tháng 02 năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc thành lập đồ địa ... ? ?Phân tích, đánh giá khả ứng dụng số phần mềm đồ họa phổ biến biên tập đồ địa chính? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá khả ứng dụng số phần mềm đồ họa, từ đưa ưu nhược điểm số phần. .. đồ số địa ………………………15 CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐỒ HỌA PHỔ BIẾN TRONG BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH ……………………17 2.1 Giới thiệu số phần mềm đồ họa chuyên dụng để biên tập đồ địa …………………………………………………………………... sánh khả ứng dụng Famis đồ họa Microstation phần mềm Cesmap đồ họa AcadMap công tác biên tập biên tập đồ địa Nội dung nghiên cứu đề tài - Phân tích đánh giá số phần mềm đồ họa công tác biên tập đồ

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:53

Tài liệu liên quan