Vẽ các yếu tố cơ bản

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá khả năng ứng dụng một số phần mềm đồ họa phổ biến trong biên tập bản đồ địa chính (Trang 35 - 60)

CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐỒ HỌA PHỔ BIẾN TRONG BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

2.2. Các chức năng cơ bản biên tập bản đồ địa chính của một số phần mềm đồ họa

2.2.1. Vẽ các yếu tố cơ bản

Để dễ dàng thuận tiện trong thao tác, Microstation cung cấp rất nhiều công cụ (Drawing Tool) tương đương như các lệnh .Các công cụ này thể hiện trên màn hình dưới dạng biểu tượng vẽ (Icon) và được nhóm theo các chức năng liên quan thành những công cụ Tool Box). Các công cụ thường dùng nhất trong Microstation được đặt trong thanh công cụ chính (Main Tool Box) và được rút gọn ở dạng các biểu tượng. Thanh công cụ chính là tập hợp các chức năng ta thường sử dụng trong quá trình thành lập bản đồ, bản vẽ và thường được tự động mở khi ta khởi động trong Microstation.

Place Fence: Là công cụ chứa các yếu tố trong cùng một vùng.

Element Selection: Lựa chọn đối tượng trong quá trình vẽ và sưả chữa Place Smart Line: Vẽ các đối tượng dạng đường, dạng tuyến

Place Active Point: Vẽ các đối tượng dạng điểm.

Place Block: Vẽ các đối tượng dạng vùng

Hatch Area: Trải ký hiệu cho các đối tượng dạng vùng Place Cicrles: Vẽ đường tròn và Elipses

Place Arcs: Vẽ các đối tượng hình cung Place Text: Vẽ và sửa các đối tượng dạng chữ Place Active Cells: Vẽ các ký hiệu dạng cell

Drop Element: Liên kết các đối tượng hoặc phá bỏ liên kết Dimension Element: Đo kích thước đối tượng

Measure Distance: Đo khoảng cách

Copy: Copy, dịch chuyển, tăng tỷ lệ hoặc quay đối tượng Change Element Attributes: Thay đổi thuộc tính các đối tượng.

Modify: Sửa chữa các đối tượng Delete Element: Xóa đối tượng

Hình 2.10. Biểu tượng Main Tool Box

Chức năng của các công cụ chính dùng trong Microstation

1. Line: Vẽ đường

Để vẽ đường dạng tuyến trong MicroStation ta sử dụng thanh công cụ Linear Elements. Để xuất hiện thanh này ta chỉ việc kéo nó ra khỏi bảng công cụ hoặc vào Tools →Main → Linear Elements

Hình 2.11. Công cụ Linear Elements 2. Cirdes (vẽ đường tròn)

Để vẽ đường tròn trong MicroStation ta sử dụng thanh công cụ Ellipses. Để vẽ đường tròn ta sử dụng công cụ Place Circle. Đi kèm với công cụ Place Circle là hộp thoại Place Circle cho phép ta thiết lập các thông số sau:

- Method : Chọn phương pháp vẽ.

+ Center : Vẽ từ tâm

+ Edge : Vẽ đường tròn qua 3 điểm.

+ Diameter : Vẽ bằng cách xác định đường kính.

- Area : Xác định vùng vẽ.

+ Solid : Vùng đặc (tương đương với việc vẽ hình tròn).

+ Hole : Vùng rỗng (tương đương với việc vẽ đường tròn).

- Fill Type : Kiểu phủ màu.

+ None : Không phủ màu.

+ Opaque, Outlined : Phủ màu.

- Fill Color : Chọn màu phủ.

- Ngoài ra ta còn có thể xác định kích thước bằng bán kính (Radius) hay đường kính (Diameter). Nếu ta đánh dấu vào mục này thì sẽ cố định kích thước và có thể điền chính xác kích thước vào ô bên cạnh.

Hình 2.12. Hộp thoại Place Circle 3. Polygons (Vẽ vùng khép kín)

Để vẽ những vùng bao kín trong MicroStation ta sử dụng thanh công cụ Polygons.

Hình 2.13. Công cụ Polygons.

- Công cụ Place Block

Công cụ Place Block dùng để vẽ vùng khép kín hình chữ nhật. Đi kèm với công cụ Place Block là hộp thoại Place Block

Hình 2.14. Hộp thoại Place Block

- Công cụ Place Shape

Công cụ Place Shape dùng để vẽ vùng khép kín hình dáng bất kỳ. Đi kèm với công cụ Place Shape là hộp thoại Place Shape.

Hình 2.15. Hộp thoại Place Shape - Công cụ Place Orthogonal Shape

Công cụ Place Orthogonal Shape dùng để vẽ những vùng mà các cạnh vuông góc với nhau.

Hình 2.16. Hộp thoại Place Orthogonal Shape - Công cụ Place Regular Polygon.

Công cụ Place Regular Polygon cho phép ta vẽ những đa giác đều với số lượng cạnh bất kỳ. Đi kèm với công cụ Place Regular Polygon là hộp thoại Place Regular Polygon.

Hình 2.17. Hộp thoại Place Regular Polygon

4. Text (Chữ)

Trước khi viết chữ, ta cần phải xác định thuộc tính của chữ (như kiểu Font, kích thước...). Để đặt thuộc tính của chữ, ta vào Element → Text

Hình 2.18. Hộp thoại Text

Chú ý rằng giữa chiều cao và chiều rộng có một khóa. Nếu khóa này mở thì hai kích thước này độc lập, còn nếu khóa này đóng thì hai kích thước này luôn luôn bằng nhau.

Ngoài ra ta còn phải xác định các thuộc tính khác trước khi viết chữ như đặt phương viết chữ, đặt lớp, đặt mầu, đặt kiểu nét, đặt lực nét ...

a. Viết chữ

Để viết chữ trong MicroStation ta sử dụng công cụ Place Text trên thanh công cụ Text. Ta làm như sau:

Hình 2.19. Thanh công cụ Text

Đặt thông số của chữ viết trong hộp Place Text. Đi kèm với công cụ PlaceText là hộp thoại Place Text

Hình 2.20. Hộp thoại Place Text.

b. Chỉnh sửa, Copy các đối tượng dạng Text

Trên thanh công cụ Text chỉ có công cụ Place Text dùng để tạo các đối tượng dạng Text còn các công cụ khác giúp ta chỉnh sửa, Copy và làm một số công việc khác liên quan đến các đối tượng dạng Text.

- Công cụ Place Note

Công cụ Place Note dùng để đặt các chữ hay kích thước ghi chú.

Hình 2.21. Công cụ Place Note - Công cụ Edit Text

Công cụ Edit Text cho phép ta chỉnh sửa lại nội dung của đoạn văn bản.

Hình 2.22. Công cụ Edit Text - Công cụ Display Text Attributes

Công cụ Display Text Attributes dùng để hiển thị các thuộc tính của đối tượng. Nếu ta bấm Data chọn công cụ này và bấm Data lên

đối tượng dạng Text thì những thuộc tính của đối tượng sẽ được hiển thị trên cửa sổ Command Window.

Hình 2.23. Công cụ Display Text Attributes - Công cụ Change Text Attributes

Công cụ Change Text Attributes dùng để thay đổi các thuộc tính cho đoạn Text được chọn theo thuộc tính hiện hành.

Hình 2.24. Công cụ Change Text Attributes - Công cụ Copy and Ineretment Text

Công cụ Copy and Ineretment Text có tác dụng khi muốn viết các chữ chú thích dưới dạng số, và giá trị các số này tăng hoặc giảm theo một giá trị nhất định, giá trị này được ghi đặt trong ô Tag Incremenr của hộp thoại Copy and Ineretment Text.

Hình 2.25. Công cụ Copy and Ineretment Text.

5. Thay đổi các thuộc tính(Modify)

Trong phần này ta tìm hiểu cách thay đổi vị trí không gian của các yếu tố như dịch chuyển các đỉnh, kéo dài một đoạn thẳng, xóa một phần của đoạn thẳng,... Muốn thực hiện các công việc này trong MicroStation ta phải sử dụng thanh công cụ Modify.

Hình 2.26. Thanh công cụ Modify.

a. Công cụ Modify Element

Công cụ Modify Element dùng để thay đổi hình dhhhạng hay kích thước của một đối tượng bằng cách thay đổi vị trí của các đỉnh của đối tượng.

Hình 2.27. Thanh công cụ Modify Element b. Công cụ Delete Part of Element

Công cụ Delete Part of Element dùng để cắt bỏ một phần của đối tượng.

Hình 2.28. Công cụ Delete Part of Element c. Công cụ Extend Line

Công cụ Extend Line cho phép kéo dài hay thu ngắn một đoạn thẳng.

Hình 2.29. Công cụ Extend Line d. Công cụ Extend Elements to Intersection

Công cụ Extend Elements to Intersection dùng để kéo dài hai đường đến điểm giao nhau của chúng.

Hình 2.30. Công cụ Extend Elements to Intersection e. Công cụ Extend Element to Intersection

Công cụ Extend Element to Interestion Cho phép kéo dài đường đến điểm giao nhau của hai đường.

Hình 2.31. Công cụ Extend Element to Intersection f. Công cụ Trim Element

Công cụ Trim Elements dùng để cắt một đường hoặc một chuỗi các đường tại điểm giao của chúng với một đường khác.

Hình 2.32. Công cụ Trim Element g. Công cụ Intelli Trim

Công cụ Trim Elements dùng để cắt hay kéo dài một một chuỗi các đường tại điểm giao của chúng với một đường khác.

Hình 2.33. Công cụ Intelli Trim h. Công cụ Insert Vertext

Công cụ Insert Vertext dùng để chèn thêm đỉnh vào các đoạn thẳng hay các hình vẽ (Shape).

Hình 2.34. Công cụ Insert Vertext i. Công cụ Delete Vertext

Công cụ Delete Vertext dùng xóa bớt đỉnh của các đoạn thẳng hay các hình vẽ(Shape).

j. Công cụ Coustruct Circular Fillet

Công cụ Coustruct Circular Fillet dùng để chuyển chỗ nối giữa hai đoạn thẳng thành dạng góc tròn.

Hình 2.35. Công cụ Coustruct Circular Fillet k. Công cụ Coustruct Chamfer

Công cụ Coustruct Chamfer cho phép nối hai đoạn thẳng chưa cắt nhau bằng một đoạn thẳng thư 3.

Hình 2.36. Công cụ Coustruct Chamfer 2.2.1.2 Autocad

1. Line

Nét cơ bản nhất của các đối tượng là đoạn thẳng, Line, AutoCAD vẽ những đoạn thẳng với nét mịn nhất có bề rộng nét là 0 (zero).

Truy xuất lệnh Line bằng các cách sau:

Trên thanh Draw : click vào biểu tượng Trên dòng Command : Line ( hay L )

Trên Menu chính : Draw\Line Trên Menu màn hình : Line

Sau khi khởi động lệnh Line, AutoCAD yêu cầu ta xác định điểm đầu và các điểm kế tiếp cho đến khi ta Enter để kết thúc lệnh Line.

Command: L  From point:

+ dùng mouse: click vào một điểm trên màn hình + nhập tọa độ:

To point:

+ dùng mouse: click vào một điểm khác trên màn hình + nhập tọa độ:

Để kết thúc lệnh Line nhấn Enter () 2. Rectangle (vẽ hình chữ nhật)

Để vẽ hình chữ nhật ta dùng lệnh Rectangle. Dùng lệnh này, AutoCAD yêu cầu ta xác định hai góc đối diện của hình chữ nhật.

Ta có thể khởi động lệnh này bằng một trong ba cách sau:

Trên thanh Draw : click vào biểu tượng Trên dòng Command : Rectang ( hay Rec ) Trên Menu chính : Draw/ Rectang Trên Menu màn hình : Draw 1/ Rectang

Command: Recrang 

First Corner : định góc thứ nhất

Other Corner: định góc thứ nhất (kết thúc lệnh) Chú ý: Thao tác nhập điểm như lệnh Line

AutoCAD xem hình chữ nhật như là một đối tượng duy nhất và xem nó như là một Polyline, do đó nếu cần thiết hiệu chỉnh một cạnh hình chữ nhật ta phải phá vỡ kết cấu của nó, nghĩa là sẽ gồm 4 đối tượng là những đoạn thẳng.

3. Circle (vẽ đường tròn)

AutoCAD cung cấp cho chúng ta 5 hình thức xác định hình tròn với 5 tuỳ chọn (Options) như sau:

+ Center, Radius: vẽ đường tròn biết tâm và bán kính + Center, Diameter: vẽ đường tròn biết tâm và đường kính + 2 points: vẽ đường tròn qua hai điểm

+ 3 points: vẽ đường tròn qua ba điểm

+ Tangent, Tangent, Radius: vẽ đường tròn tiếp xúc 2 đối tượng tại tiếp điểm, với bán kính xác định.

Để kích động lệnh này ta chọn các cách sau:

Trên thanh Draw : click vào một trong cá biểu tượng của vòng tròn Trên dòng Command : Circle hay C

Trên Menu chính : Draw\ Circle\

Trên Menu màn hình : Draw 1\ Circle\ Sau khi chọn lệnh, AutoCAD yêu cầu ta xác định một số thông số tùy theo 1 trong 5 tùy chọn mà ta chọn.

a. Đường tròn tâm và bán kính

Command: Circle 

3P/2P/TTR/<Center point>: xác định tọa độ tâm Diameter/<Radius>: xác định bán kính

b. Đường tròn tâm và đường kính

3P/2P/TTR/<Center point>: xác định tọa độ tâm Diameter/<Radius>: _d :chọn loại đường kính Diameter<6>: xác định đường kính

c. Đường tròn qua 3 điểm

3P/2P/TTR/<Center point>:

First point: xác định điểm thứ nhất đường tròn đi qua Second point: xác định điểm thứ hai đường tròn đi qua Third point: xác định điểm thứ ba đường tròn đi qua d. Đường tròn qua 2 điểm

3P/2P/TTR/<Center point>: _2P

First point on diameter: xác định điểm thứ nhất trên đường kính Second point on diameter: xác định điểm thứ hai trên đường kính e. Đường tròn tiếp xúc hai đối tượng và bán kính

3P/2P/TTR/<Center point>: TTR

Enter Tangent spec: chọn đối tượng thứ nhất (Line, Arc, Circle..) Enter second Tangent spec: chọn đối tượng thứ hai

Radius <Current>: xác định bán kính đường tròn Chú ý:

Nếu ta muốn tâm đường tròn tại điểm Lastpoint của AutoCAD, dùng @ như là tọa độ tâm.

Thí dụ:

Command: Line  From point: 2.2 To point: 4.4

To point: kết thúc lệnh Line Command: Circle 

3P/2P/TTR/<Center point>: @ tọa độ tâm đường tròn tại (4.4) 4. Arc (vẽ cung tròn)

Tùy theo yêu cầu bản vẽ ta có thể sử dụng một số phương pháp sau:

+ Trên thanh Draw: click vào một trong các biểu tượng của Arc + Trên dòng Command: Arc hay A

+ Trên Menu chính: Draw\ Arc\

+ Trên Menu màn hình : Draw 1\ Arc\

Khi Arc được khởi động, AutoCAD yêu cầu ta xác định hình thức vẽ cung tròn, click vào biểu tượng hay trên Menu màn hình sẽ giải quyết nhanh cho ta (nếu ta dùng lệnh).

a. Arc qua 3 điểm

Truy xuất: click vào biểu tượng

_arc Center/<Start point>: định điểm đầu của Arc Center/End/<Second point>: định điểm 2 của Arc End point:định điểm cuối của Arc

Chú ý: Với hình thức này ta có thể vẽ theo chiều kim đồng hồ hay ngược lại b. Vẽ Arc với điểm đầu, tâm và điểm cuối

Truy xuất: click vào biểu tượng

_arc Center/<Start point>:định điểm đầu của Arc

Center/End/<Second point>: _c Center: định tọa độ tâm của Arc Angle/Length of chord/<End point>: định điểm cuối của Arc c. Vẽ Arc với điểm đầu, tâm và góc chắn cung

Trong Arc góc được định nghĩa là góc có đỉnh là tâm của cung chắn bởi điểm đầu và điểm cuối cùng, nếu góc có giá trị dương AutoCAD sẽ vẽ theo chiều ngược kim đồng hồ và ngược lại.

Truy xuất: click vào biểu tượng Ġ

_arc Center/<Start point>: định điểm đầu của Arc

Center/End/<Second point>: _c Center: định tọa độ tâm của Arc Angle/Length of chord/<End point>: _a :chọn Angle

Included angle: định góc chắn cung d. Vẽ Arc với điểm đầu, tâm và dây cung

Dây cung (Length) là đoạn thẳng nối với điểm đầu và điểm cuối của cung, AutoCAD sẽ vẽ theo chiều ngược kim đồng hồ, nếu chiều dài dây cung là dương (từ điểm đầu tới điểm cuối) và ngược lại, trường hợp này cho cung có chiều dài ngắn nhất.

Truy xuất: click vào biểu tượng

_arc Center/<Start point>: định điểm đầu của Arc

Center/End/<Second point>: _c Center: định tọa độ tâm của Arc

Angle/Length of chord/<End point>: _l Length of chord: chọn chiều dài dây cung

e. Vẽ Arc với điểm đầu, điểm cuối và góc chắn

Như những trường hợp khác, nếu góc chắn dương AutoCAD sẽ vẽ theo ngược chiều kim đồng hồ và ngược lại.

Truy xuất: click vào biểu tượng

_arc Center/<Start point>: định điểm đầu của Arc Center/End/<Second point>: _e

End point: định điểm cuối của Arc

Angle/Direction/Radius/<Center point>: _a Included angle: định góc chắn.

f. Vẽ Arc với điểm đầu, điểm cuối và hướng quay so với với điểm đầu Trong hình thức này Direction chỉ hướng của tiếp tuyến với điểm đầu, góc quay tính bằng đơn vị Default và so với đường thẳng nằm ngang đi qua điểm đầu của Arc.

Truy xuất: click vào biểu tượng

_arc Center/<Start point>: định điểm đầu của Arc

Center/End/<Second point>:_e (dòng này AutoCAD không yêu cầu nhập)

End point: định điểm cuối của Arc

Angle/Direction/Radius/<Center point>: _d Direction from start point:

nhập vào hướng (E, W, N, S) hoặc góc.

g. Vẽ Arc với điểm đầu, điểm cuối và bán kính Truy xuất: click vào biểu tượng

_arc Center/<Start point>: định điểm đầu của Arc Center/End/<Second point>: _e

End point: định điểm cuối của Arc

Angle/Direction/Radius/<Center point>: _r Radius: định bán kính h. Vẽ Arc với tâm, điểm đầu, và điểm cuối

Truy xuất: click vào biểu tượng

_arc Center/<Start point>: _c Center: định tọa độ tâm Start point: định điểm đầu của Arc

Angle/Length of chord/<End point>: định tọa độ điểm cuối i. Vẽ Arc với tâm, điểm đầu, và góc chắn

Truy xuất: click vào biểu tượngĠ

_arc Center/<Start point>: _c Center: định tọa độ tâm Start point: định điểm đầu của Arc

Angle/Length of chord/<End point>: -a included angle: định góc chắn cung.

j. Vẽ Arc với điểm đầu, tâm và chiều dài dây cung Truy xuất: click vào biểu tượng

arc Center/<Start point>: định điểm đầu của Arc

Center/End/<Second point>: _c Center:định tọa độ tâm

Angle/Length of chord/<End point>: _l Length of chord: định chiều dài dây cung

k.Vẽ những cung liên tục

Hình thức này giúp ta vẽ những cung nối tiếp liên tục, điểm cuối của cung trước đó là điểm đầu của cung kế tiếp

Truy xuất: click vào biểu tượng

_arc Center/<Start point>: điểm bắt đầu này sẽ là Lastpoint của AutoCAD

End point: chọn điểm cuối 5. Polygon (vẽ đa giác đều)

Polygon là một đa giác đều có thể nội hay ngoại tiếp với đường tròn cùng tâm, AutoCAD có thể tạo một Polygon (min:3 cạnh và max: 1024 cạnh), kích động lệnh Polygon chọn một trong các cách sau:

Trên thanh Draw : click vào biểu tượng Trên dòng Command : Polygon

Trên Menu chính : Draw\ Polygon Trên Menu màn hình : Draw 1\Polygon

AutoCAD dùng đường tròn ảo làm chuẩn để vẽ Polygon, trong trường hợp này các đỉnh Polygon nằm trên đường tròn.

AutoCAD cung cấp cho chúng ta 3 hình thức xác định Polygon: nội tiếp (Inscribed in Circle), ngoại tiếp (Circumscribe about Circle) và xác định cạnh Polygon bằng 2 điểm (Edge).

a. Polygon nội tiếp với đường tròn (Inscribed in Circle Command: Polygon 

Number of Sides <4>: định số cạnh của đa giác

Edge/<Center of Polygon>:định tọa độ tâm Polygon (tâm đường tròn) Inscribed in Circle/Circumcribed about Circle (I/C)</>: chọn I (định nội tiếp)

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá khả năng ứng dụng một số phần mềm đồ họa phổ biến trong biên tập bản đồ địa chính (Trang 35 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)