1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng ứng dụng của hạt vật liệu nano vàng dạng phân nhánh (auns) và cấu trúc core shell (aunsag) của chúng với bạc trong tăng cường phổ raman và kháng khuẩn

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 10,1 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh, tháng 8/2022ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HẠT VẬT LIỆU NANO VÀNG DẠNG PHÂN NHÁNH AuNS VÀ CẤU TRÚC CORE-SHELL AuNS@Ag CỦA CHÚNG VỚI BẠC TRONG TĂNG CƯỜNG PHỔ RAMAN VÀ KHÁNG K

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HẠT VẬT LIỆU NANO VÀNG DẠNG PHÂN NHÁNH (AuNS) VÀ CẤU TRÚC CORE-SHELL (AuNS@Ag) CỦA CHÚNG VỚI BẠC TRONG TĂNG CƯỜNG PHỔ RAMAN VÀ KHÁNG KHUẨN GVHD: TS TRẦN THỊ NHUNG SVTH : NGUYỄN NHẤT KHANG SKL008835 Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HẠT VẬT LIỆU NANO VÀNG DẠNG PHÂN NHÁNH (AuNS) VÀ CẤU TRÚC CORE-SHELL (AuNS@Ag) CỦA CHÚNG VỚI BẠC TRONG TĂNG CƯỜNG PHỔ RAMAN VÀ KHÁNG KHUẨN Mã số khóa luận: SVTH : NGUYỄN NHẤT KHANG MSSV: 18128027 GVHD: TS Trần Thị Nhung TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 i i ii iii iv v TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá khả ứng dụng hạt vật liệu nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) cấu trúc core-shell (AuNS@Ag) chúng với bạc tăng cường phổ Raman kháng khuẩn” tập trung tổng hợp hạt vàng nano dạng phân nhánh (AuNS), sau dùng hạt AuNS làm hạt mầm để tổng hợp hạt vàng nano dạng phân nhánh với cấu trúc core-shell với bạc (AuNS@Ag) Vật liệu sau tổng hợp khảo sát tính chất bao gồm hình dạng, cấu trúc, thành phần hóa quang phổ hấp thu thông qua phương pháp TEM, EDS UV-Vis Cuối cùng, đánh giá khả ứng dụng vật liệu bao gồm: khả cảm biến tăng cường phổ Raman khả kháng khuẩn Escherichia Coli Về phần tổng hợp hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS): phương pháp tổng hợp qua giai đoạn sử dụng Đầu tiên hạt nano vàng dạng hình cầu (AuNP) tổng hợp cách khử HAuCl4 với sodium citrate Kết TEM cho thấy hạt nano vàng hình cầu AuNP có kích thước khoảng 20-30nm có hình dạng cầu, phổ hấp thu (UV-Vis) nằm 525nm Sau đó, hạt nano vàng hình cầu AuNP dùng làm hạt mầm để phát triển cấu trúc dạng phân nhánh AuNS Kết chụp TEM cho thấy hạt AuNS có cấu trúc dạng hình cầu gai phần lõi có kích thước 60-70nm gai nhọn phân bố xung quanh Về phần tổng hợp cấu trúc core-shell hạt nano vàng dạng phân nhánh có gắn Ag (AuNS@Ag): hạt nano vàng dạng phân nhánh AuNS sử dụng làm hạt mầm AgNO3 bị khử ascorbic acid tạo thành Ag0 gắn lên bề mặt hạt vàng dạng phân nhánh (AuNS) tạo cấu trúc core-shell Đồng thời, kết khảo sát cho thấy pH dung dịch phản ứng, hàm lượng AgNO3, hàm lượng hạt mầm AuNS có ảnh hưởng rõ rệt lên đặc điểm cấu trúc quang phổ hấp thu hạt nano core-shell AuNS@Ag tạo thành Về khả ứng dụng cấu trúc hạt nano vàng dạng phân nhánh AuNS cấu trúc core-shell AuNS@Ag cảm biến tăng cường phổ Raman Kết cho thấy hai vật liệu AuNS AuNS@Ag có khả phát Rhodamine B nồng độ thấp 10-5M Nhưng cường độ tín hiệu hạt nano cấu trúc phân nhánh AuNS cao so i với cấu trúc core-shell Đồng thời, tăng hàm lượng AgNO3 việc tổng hợp dạng core-shell tín hiệu Raman thu giảm Về khả ứng dụng cấu trúc vàng dạng phân nhánh AuNS cấu trúc coreshell AuNS@Ag diệt khuẩn E coli phương pháp trải đĩa đếm khuẩn lạc sử dụng Thời gian tiếp xúc vi khuẩn vật liệu 20 phút, với hàm lượng cố định 5µg/ml Kết cho thấy khả kháng khuẩn hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) vượt trội nhiều so với cấu trúc core-shell (AuNS@Ag) với bạc Từ khảo sát khảo khả ứng dụng hạt vật liệu (AuNS) (AuNS@Ag) chứng tỏ khả ứng dụng hạt nano vàng phụ thuộc nhiều hình dạng hạt Các nano bạc hình thành bám lên hạt nano vàng phân nhánh (AuNS) tạo nên hạt nano vàng có cấu trúc core-shell (AuNS@Ag) có kích thước to hơn, nhánh hạt (AuNS) bị che mất, làm cho tính hiệu ứng từ bề mặt bị giảm ii Hình 5: Kết phổ hấp phụ UV-Vis theo pH 11,12 ngày Cùng với khảo sát đó, pH 11 12 (hình 3.5) đỉnh phổ hấp phụ có thay đổi khơng đáng kể, xê dịch 1-2nm Điều chứng tỏ rằng, việc gắn bạc diễn kết thúc sau trình tổng hợp kết thúc Một lần chứng tỏ độ pH 11 12 việc gắn bạc diễn nhanh pH 10 Tuy nhiên, pH 12 cho thấy hình thành peak nhỏ khoảng bước sóng 420nm, bước sóng đặc trưng cho hạt nano bạc hình cầu Một số báo cáo cho thấy pH lớn (mơi trường kiềm), acid ascorbic có dạng ascorbate monoanion (AH-) dạng ascorbate khử chiếm ưu [36] Hoạt tính khử mạnh, tốc độ phản ứng nhanh, điều dẫn đến hạt bạc không đủ thời gian để bám lên hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) Vì thế, phần hạt bạc tự liên kết với tạo hạt nano bạc hình cầu (AgNP) Mặc khác, tốc độ chậm dẫn đến việc kiểm soát phản ứng gặp nhiều khó khăn Từ khảo sát nhận thấy pH 11 pH tối ưu, để tiến hành khảo sát yếu tố 3.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng AgNO3 Hàm lượng AgNO3 gắn lên yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành hạt AuNS@Ag Để khảo sát yếu tố này, em khảo sát từ khơng có hàm lượng AgNO3 đến hàm lượng 10, 20, 50, 100, 200 µl AgNO3 1mM 34 Hình 6: Kết phổ UV-Vis khảo sát hàm lương AgNO3 Cùng với tăng dần hàm lượng AgNO3 dẫn đến đỉnh phổ hấp thu giảm dần Như kết phổ UV-Vis (hình 3.6) cho thấy Khi khơng có AgNO3 tức dạng hạt nano vàng phân nhánh (AuNS) phổ hấp thu 787nm, với hàm lượng 10 µl AgNO3 1mM bước sóng 712nm, với hàm lượng 20 µl AgNO3 1mM bước sóng 708nm, tương ứng 50 µl AgNO3 1mM 678nm, 100 µl AgNO3 1mM 652nm, cuối giảm cịn 650nm với hàm lượng 200 µl AgNO3 1mM Chỉ thay đổi nhỏ hàm lượng AgNO3, lại ảnh hưởng nhiều đến việc gắn phủ lên hạt nano vàng phân nhánh Sự thay đổi thấy rõ khoảng từ 20µl AgNO3 1mM đến 100µl AgNO3 1mM Điều chứng tỏ, lượng bạc nhiều thay đổi đỉnh hấp phụ giảm dần, bị giới hạn 650nm Hình chụp TEM hạt AuNS@Ag (b) (a Hình 7: Kết chụp TEM vật liệu hạt nano vàng có cấu trúc core-shell với bạc a) AuNS@Ag 50 uL AgNO3 b) AuNS@Ag100 uL AgNO3 35 Việc gắn bạc lên hạt vàng (AuNS) thể rõ hình TEM (hình 3.7) Các hạt bạc bám vào vị trí nhánh nhỏ hạt vàng, vị trí trung tâm hạt Hình a b cho thấy khác nồng độ bạc gắn lên hạt nano, hạc nano vàng với lượng 100µl AgNO3 1mM có kích thước trung bình lớn hơn, lượng bạc bám vào dày so với mẫu có hàm lượng bạc 50µl AgNO3 1mM 3.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng hạt vàng AuNS đến bước sóng Uvis hạt nano AuNS@Ag Khảo sát cuối khảo sát thay đổi hàm lượng vàng AuNS dùng làm hạt mầm trình tổng hợp cấu trúc core- shell Trong luận văn này, tiến hành khảo sát hàm lương vàng từ 0.5 ml AuNS, 1ml AuNS 2ml AuNS Hình 8: Kết phổ UV-Vis khảo sát hàm lượng AuNS Kết cho thấy hàm lượng mầm AuNS tăng, đỉnh hấp phụ phổ UV-Vis tăng dần từ 645nm với 0,5ml AuNS lên đến 732nm 2ml AuNS Điều xảy tương tự việc giữ nguyên hàm lượng mầm giảm hàm lượng AgNO3 trình tổng hợp cấu trúc core-shell Khi tăng hàm lượng mầm nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) giữ nguyên hàm lượng AgNO3 dẫn tới hàm lượng Ag0 bám trên bề mặt hạt AuNS không nhiều, tạo thành lớp vỏ Ag mỏng 36 bề mặt hạt AuNS, dẫn tới dịch chuyển phổ UV-Vis sang bước sóng dài tăng hàm lượng hạt mầm AuNS 3.3 Kết đo EDS hạt nano vàng (a) (b) Hình 9: Kết đo EDS (a) hạt nano vàng dạng phân nhánh(AuNS) (b) Cấu trúc core-shell hạt nano vàng phân nhánh với bạc AuNS@Ag 100ul AgNO3 Qua việc phân tích EDS (hình 3.9), cho thấy thành phần hạt vật liệu vàng bạc với tỷ lệ Au/Ag hạt nano vàng phân nhánh 5,58 hạt core-shell với lượng bạc 100 4,46 Kết hợp lý quy luật, mẫu AuNS@Ag có lượng bạc định thêm vào nhằm gắn vào bề mặt hạt nano vàng Điều chứng tỏ hạt nano bạc phần bám lên hạt nano vàng tạo nên cấu trúc core-shell nhắc đến 3.4 Khảo sát tăng cường phổ Raman Các hạt nano kim loại nhắc đến với khả tăng cường phổ Raman dựa vào hiệu ứng công hưởng plasmon Kết khảo sát phổ Raman RhB cho thấy vật liệu nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) cấu trúc core-shell 37 (AuNS@Ag) với bạc thể tính chất tăng cường phổ Raman Nhưng vật liệu core-shell (AuNS@Ag) hạt nano vàng phân nhánh với bạc có tín hiệu tăng cường phổ raman nhỏ hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) Ở đây, cường độ tín hiệu tỉ lệ nghịch với hàm lượng AgNO3 thêm vào trình tổng hợp vật liệu core-shell (AuNS@Ag) Điều chứng tỏ việc hạt nano bạc bám lên nhánh hạt nano vàng phân nhánh (AuNS) làm hạt có kích thước lớn hơn, che nhánh (AuNS) Dẫn đến thay đổi hiệu ứng kích thước, hiệu ứng bề mặt hạt nano Đó lý cho tính ứng dụng hạt nano core-shell (AuNS@Ag) giảm so với hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) tăng cường phổ Raman Hình 10: Phổ Raman mẫu AuNS, AuNS@Ag50, AuNS@Ag100 3.5 Khảo sát khả kháng khuẩn hạt vật liệu Tính kháng khuẩn hạt vật liệu nano kiểm tra việc so sánh lượng vi khuẩn E coli hình thành mẫu control với mẫu có vật liệu nano theo hàm lượng µg/ml Trong luận văn này, em khảo sát tính kháng khuẩn mẫu AuNS, AuNS@Ag tổng hợp với hàm lượng 100µl AgNO3 Nhằm đưa so sánh ứng dụng kháng khuẩn hai hình thái cấu trúc nano vàng phân nhánh nano vàng dạng core-shell với bạc 38 Mẫu Mẫu Mẫu Control (khơng có vật liệu) Hạt nano vàng phân nhánh AuNS Cấu trúc core- shell (AuNS@ Ag) Hình 11: Kết khảo sát kháng khuẩn Các hạt nano vàng dạng phân nhánh(AuNS) thể tính kháng khuẩn mạnh, hàm lượng 5µg/ml hiệu suất diệt khuẩn đạt 98% Tính kháng khuẩn mẫu nano vàng phân nhánh có gắn bạc (AuNS@Ag 100) thể yếu so với hạt nano vàng dạng phân nhánh, hiệu suất diệt khuẩn E coli mẫu (AuNS@Ag100) đạt 27% Các hạt nano vàng (AuNS@Ag) bị bao bọc hạt bạc điều làm cho hạt vàng khơng tiếp xúc với vi khuẩn, làm tính kháng khuẩn hạt nano vàng phân nhánh (AuNS) Hạt nano vàng dạng phân nhánh với nhánh nhọn diện tích bề mặt riêng lớn có khả bám dính vi khuẩn tốt hơn, đồng thời va chạm với nhánh nhọn làm tăng khả phá vỡ mang tế bào từ làm tăng hiệu kháng khuẩn hạt 39 nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) Ngồi ra, kích thước hạt nano coreshell (AuNS@Ag) lớn điều ảnh hưởng đến xâm nhập vào tế bào vi khuẩn 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá khả ứng dụng hạt vật liệu nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) cấu trúc core-shell (AuNS@Ag) chúng với bạc tăng cường phổ Raman kháng khuẩn” có số kết định Tổng hợp thành công hạt nano vàng hình cầu (AuNP) việc khử HAuCl4 sodium citrat Các hạt nano vàng (AuNP) thể rõ ảnh TEM, với kích thước đồng khoảng 20-30nm Làm mầm gốc cho tổng hợp thành công hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) Tổng hợp thành công hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) phương pháp khử hóa học Dựa vào kết chụp TEM cho thấy hạt vật liệu nano AuNS có kích thước nhân từ 65-80nm, có phân nhánh từ 7-10 nhánh lớn dài khoảng 60-70nm, nhánh nhỏ bao quanh Về bản, hạt AuNS cho thấy hình thành đồng rõ ràng Tổng hợp hạt nano vàng có cấu trúc core-shell với bạc (AuNS@Ag) Dựa vào kết chụp TEM cho thấy xuất hạt nano bạc bám hạt vàng Điều dẫn đến việc hình thành hạt nano có kích thước lớn nằm khoảng 90-120nm Các hạt chưa có đồng đều, hạt nano bạc bám vào vị trí trung tâm hạt vàng chủ yếu Từ đây, khảo sát ảnh hưởng độ pH, hàm lượng AgNO3 thêm vào lượng nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) dùng làm hạt mầm đến hình thành cấu trúc core-shell (AuNS@Ag) với bạc So sánh khả ứng dụng AuNS AuNS@Ag việc tăng cường phổ Raman tính kháng khuẩn Cho thấy hạt nano vàng phân nhánh (AuNS) có đặc tính vượt trội Có nghĩa là, việc gắn bạc lên hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) làm thay đổi tính chất liên quan đến hiệu ứng bề mặt, hiệu ứng kích thước Dẫn đến làm giảm tính chất hạt nano vàng dạng phân nhánh (AuNS) 41 Những kết đạt luận văn sở cho nghiên cứu sâu rộng hơn, xoay quanh vấn đề ảnh hưởng hình thái cấu trúc hạt nano đến tính ứng dụng Nghiên cứu mở rộng thêm khảo sát cấu trúc core-shell với kim loại khác, hình thái cấu trúc phân nhánh hạt nano kim loại khác, hay vật liệu nano với hình dạng thành phần hóa khác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N H Hai, "CAC HAT NANOPARTICLES)," 2007 NANO [2] S Y L a M WANG, "BRANCHED METAL NANOPARTICLES: A REVIEW ON WET-CHEMICAL SYNTHESIS AND BIOMEDICAL APPLICATIONS," ed Department of Mechanical Engineering Faculty of Engineering, The University of Hong Kong Pokfulam Road, Hong Kong, 12 [3] J S Murday, "AMPTIAC Newsletter " The Coming Revolution: Science and Technology of Nanoscale Structures, 2002 [4] M A Garcia, Surface Plasmons in metallic nanoparticles Dpt Electroceramics, Institute for Ceramic and Glass, CSIC, C/Kelsen 5, 28049 Madrid, Spain & IMDEA Nanociencia, Madrid 28049, Spain, 2011 [5] A C J Arati G Kolhatkar, Dmitri Litvinov , Richard C Willson and T Randall Lee, "Tuning the Magnetic Properties of Nanoparticles," in International Journal of Molecular Sciences, ed, 2013 [6] E J A, Novel thermal properties of nanostructured materials United States, 1999 [7] L Z Dissaya Pornpattananangkul, Sage Olson, Santosh Aryal,Marygorret Obonyo, Kenneth Vecchio, Chun-Ming Huang, and Liangfang Zhang "Bacterial Toxin-Triggered Drug Release from Gold Nanoparticle-Stabilized Liposomes for the Treatment of Bacterial Infection," ed University of California San Diego, La Jolla, California 92093, United States, 2011 [8] L T Lanh, "NGHIEN CUU CHE TAO HAT VANG NANO VA MOT SO UNG DUNG," ed DAI HOC HUE, 2015 [9] R P Allaker, Nanobiomaterials in Clinical Dentistry Queen Mary University of London, Barts & The London School of Medicine and Dentistry, Institute of Dentistry, London, UK, 2013 [10] G N K Sunadararajan S P, Mirin N and Halas N J, "Nano Letters," 2008 [11] P S a G M A, "Solar Energy Mat & Solar Cells," ed, 2010 [12] C X Zhu H, Zheng Z, Ke X, Jaatinen E, Zhao J,Guo C,Xied T and Wang D "Chem Comm," 2009 [13] H R S a D G H A P Lett., " Applied Physics Letters," 73 vol 3815, 1998 [14] Fumitaka Mafune Junya Kohno, Yoshihiro Takeda, and a T Kondow, "Formation of Gold Nanoparticles by Laser Ablation in Aqueous Solution of Surfactant," ed Central Technical Research Laboratory, Nippon Mitsubishi Oil Corporation, Chidori-cho, Naka-ku, Yokohama 231-0815, Japan, 2001 KIM LOAI (METALLIC [15] S J a J Dongjo Kim, "Synthesis of silver nanoparticles using the polyol process and the influence of precursor injection," ed Department of Materials Science and Engineering, Yonsei University, 134 Shinchon-dong Seodaemungu, Seoul 120-749, Korea, 2006 [16] S L Junjie Zhu, O Palchik, Yuri Koltypin, and A Gedanken, "ShapeControlled Synthesis of Silver Nanoparticles by Pulse Sonoelectrochemical Methods," ed Department of Chemistry, Bar-Ilan University, Ramat-Gan 52900, Israel, 2000 [17] A C R.L Karnani, "iosynthesis of silver nanoparticle by eco-friendly method," Indian Journal of nanoscience pp 25–31., 2013 [18] L E H N Pantidos, "Biological synthesis of metallic nanoparticles by bacteria, fungi and plants, ," ed Nanomed Nanotechnol, 2014 [19] I C K Deplanche, I.P Mikheenko, F Sargent, L.E Macaskie, I Microbiology "Involvement of hydrogenases in the formation of highly catalytic Pd (0) nanoparticles by bioreduction of Pd (II) using Escherichia coli mutant strains,," pp 2630–2640., 2010 [20] N A R P Yong, J.P Farr, I.R Harris, L.E Macaskie, , "Bioreduction and biocrystallization of palladium by Desulfovibrio desulfuricans," Biotechnol Bioeng., pp 369–379., 2002 [21] Weiqing Zhang, Jie Liu, Wenxin Niu, Heng Yan, and X L a B Liu, "TipSelective Growth of Silver on Gold Nanostars for Surface- Enhanced Raman Scattering," ed Tianjin University of Technology, Tianjin 300384, China, 2018 [22] N W G Prasad Govindrao Jamkhandea, Abdul Haque Bamerc, Mohan G Kalaskard, "Metal nanoparticles synthesis: An overview on methods of preparation, advantages and disadvantages, and applications," ed Centre for Research in Pharmaceutical Sciences, Sharda Bhavan Education Society's Nanded Pharmacy College, Nanded, Maharashtra, India, 2019 [23] J.C Martínez1, A.K Zavala1, V.H Romero2, M J Yacamán3, E De la Rosa4, and G Plascencia3, "Synthesis and characterization of gold star-shaped nanoparticles for biomedical applications," ed Latin America Optics and Photonics Conference 2014 [24] Dewi Ratna Sulistina and S Martini, The effect of Rhodamine B on the cerebellum and brainstem tissue of Rattus norvegicus Journal of Public Health Research: UniversitasAirlangga, Mulyorejo, Surabaya, Indonesia, 2020 [25] "SAFETY DATASHEET," ed Carl Roth GmbH + Co KG Schoemperlenstr 35 D-76185 Karlsruhe Deutschland, 2019 [26] K M a C G M Vania Santos Braz†, "Escherichia coli as a Multifaceted Pathogenic and Versatile Bacterium," vol 10, ed Department of Biological Sciences, School of Pharmaceutical Sciences, São Paulo State University (UNESP), Araraquara, Brazil, 2020, p 10 [27] M L BARI, E NAZUKA, Y SABINA, S TODORIKI, and A K ISSHIKI1*, "Chemical and Irradiation Treatments for Killing Escherichia coli O157:H7 on Alfalfa, Radish, and Mung Bean Seeds," ed Food Hygiene Team and Radiation Information Technology Laboratory, National Food Research Institute, Kannondai-2-1-12, Tsukuba 305-8642, Japan, 2002 [28] Y Li, D Yang, ShangWang, C Li, B Xue, L Yang, et al., "The Detailed Bactericidal Process of Ferric Oxide Nanoparticles on E coli," ed Department of Environment and Health, Tianjin Institute of Environmental and Operational Medicine, Tianjin 300050, China;, 2018 [29] A Roy, Bulut, O., Some, S., Mandal, A.K and Yilmaz,, "Green synthesis of silver nanoparticles: Biomoleculenanoparticle organizations targeting antimicrobial activity in RSCAdvances,, ed, 2019 [30] S Vishnupriya, Chaudhari, K., Jagannathan, R and Pradeep, T.,, "Single-cell investigations of silver nanoparticle-bacteria interactions," in Particle & Particle Systems Characterization , ed, 2013 pp 1056–1062 [31] A A Saee Gharpure, and Balaprasad Ankamwar, "A Review on Antimicrobial Properties of Metal Nanoparticles," Journal of Nanoscience and Nanotechnology, vol 20, pp 3303–3339, 2020 [32] Fellipy S Rocha, A J Gomes, C N Lunardi, S Kaliaguine, and a G S Patience, "Experimental Methods in Chemical Engineering: Ultraviolet Visible Spectroscopy—UV-Vis," THE CANADIAN JOURNAL OF CHEMICAL ENGINEERING|, vol 96, 2018 [33] Z Y C.Y Tang, Transmission Electron Microscopy (TEM) vol The University of Hong Kong, Pokfulam, Hong Kong, 2017 [34] V.-D Hodoroaba, Characterization of nanoparticles vol 4.4 Bundesanstalt fur Materialforschu und -prufung (BAM), Berlin, Germany, 2020 [35] P Larkin, Infrared And Raman Spectroscopy Principles And Spectral Interpretation, 2011 [36] P M K David Njusa, Yi-Jung Tub, H Bernhard Schlegelb, "Ascorbic acid: The chemistry underlying its antioxidant properties," in Free Radical Biology and Medicine, ed Department of Biological Sciences, Wayne State University, Detroit, MI, 48202, USA, 2020 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng 1: khối lượng phần trăm trung bình nguyên tố điểm đo EDS/EDX Mẫu Ag Au Hạt AuNS 4,79 26,67 Hạt AuNS@Ag 100 11.378 52,58 Phụ lục 2: Bảng 2: Khối lượng phần trăm (%) nguyên tố mẫu AuNS đo điểm EDS/EDX Điểm Ag 4,26 4,78 3,34 4,24 7,33 Au 33,66 28,62 21,84 27,86 21,39 Phụ lục 3: Bảng 3: Khối lượng phần trăm (%) nguyên tố mẫu AuNS @Ag hàm lượng 100 µl AgNO3 EDS/EDX Điểm Ag 12,16 12,72 10,11 10,63 11,27 Au 53,75 51,55 53,63 51,72 52,26 Phụ lục 4: Bảng 4: Số lượng vi khuẩn E coli đếm mẫu khảo sát kháng khuẩn mẫu AuNS Mẫu Control 5µg/ml 308 260 252 Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu µg/ml mẫu AuNS: 9+4+2 H = 100 - 308+260+252 = 98,17% Phụ lục 5: Bảng 5: Số lượng vi khuẩn E coli đếm mẫu khảo sát kháng khuẩn mẫu AuNS@Ag 100 Mẫu Control 5µg/ml 308 214 260 177 252 204 Hiệu suất kháng khuẩn hàm lượng vật liệu µg/ml mẫu hàm lượng AuNS@Ag100 214+177+204 H = 100 - 308+260+252 = 27,44% S K L 0

Ngày đăng: 02/01/2024, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN