Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
7,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TRUNG THÔNG NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HĨA CÁC THƠNG SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÂN XƯỞNG REFORMING XÚC TÁC (CCR) TRONG NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT KHI NGUYÊN LIỆU DẦU VÀO THAY ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TRUNG THƠNG NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HĨA CÁC THƠNG SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÂN XƯỞNG REFORMING XÚC TÁC (CCR) TRONG NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT KHI NGUYÊN LIỆU DẦU VÀO THAY ĐỔI Ngành: Kỹ thuật hóa lọc Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Công Ngọc Thắng HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Hà Nội, tháng 01 năm 2014 Tác giả Nguyễn Trung Thông MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH REFORMING XÚC TÁC 1.1 Tầm quan trọng q trình reforming xúc tác cơng nghệ lọc dầu 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Mục đích q trình 11 1.4 Nguyên liệu sản phẩm 11 1.5 Thành phần tính chất nguyên liệu 12 1.6 Tạp chất bước xử lý sơ nguyên liệu 12 1.7 Cơ chế phản ứng xảy trình Reforming 13 1.7.1 Các phản ứng 13 1.7.2 Các phản ứng phụ 15 1.8 Xúc tác trình 16 1.8.1 Lịch sử phát triển 16 1.8.2 Xúc tác hai chức 17 1.8.3 Các chất gây ngộ độc xúc tác 18 1.8.4 Tái sinh xúc tác 20 1.9 Công nghệ trình 21 1.9.1 Công nghệ tái sinh bán liên tục 21 1.9.2 Công nghệ tái sinh liên tục 22 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT GIỚI THIỆU PHÂN XƯỞNG REFORMING XÚC TÁC LIÊN TỤC (CCR) CỦA NMLD DUNG QUẤT 24 2.1 Tổng quan 24 2.2 Sơ đồ tổ chức 25 2.2.1 Sơ đồ tổ chức máy cơng ty lọc hóa dầu Bình Sơn 25 2.2.2 Sơ đồ tổ chức nhà máy 26 2.3 Các phân xưởng công nghệ phụ trợ 26 2.4 Nguyên liệu sản phẩm nhà máy 28 2.5 Vị trí mục đích phân xưởng Reforming xúc tác liên tục (CCR) 29 2.6 Tính chất nguyên liệu 30 2.7 Tiêu chuẩn sản phẩm 31 2.8 Công nghệ phân xưởng Reforming xúc tác liên tục NMLD Dung Quất 31 2.8.1 Mơ tả q trình 32 2.8.2 Các thông số vận hành phân xưởng 61 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG Petro-Sim 65 3.1 Giới thiệu phần mềm Petro-Sim 65 3.2 Môi trường mô Petro-SIM 65 3.3 Các bước tiến hành mô phân xưởng CCR NMLD Dung Quất phần mềm Petro-Sim 69 CHƯƠNG 4: CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU 71 4.1 Dòng nguyên liệu 71 4.2 Các thông số Reformer section 79 4.2.1 Khối lượng xúc tác thiết bị phản ứng 79 4.2.2 Vận tốc truyền nguyên liệu LHSV (Liquid Hourly Space Velocity) 79 4.2.3 Nhiệt độ trung bình đầu vào thiết bị phản ứng WAIT (Weight Average Intial Temperature) 79 4.2.4 Các thông số vận hành khác 81 CHƯƠNG 5: Q TRÌNH MƠ PHỎNG CÁC THIẾT BỊ 82 5.1 Mô hệ thống thiết bị phản ứng 82 5.2 Mô máy nén Recycle Compressor C-1301 84 5.3 Mô tháp hấp thụ X-1301 V-01 85 5.4 Mô tháp Debutanizer T-1301 86 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG TỪ PHẦN MỀM PETRO SIM 89 6.1 CCR Reactor 89 6.2 Tháp tách debutanizer T-1301 90 6.3 Tháp hấp phụ X-1301 V01 91 6.4 CCR Reactor 91 6.5 Tháp tách debutanizer T-1301 92 6.6 Tháp hấp phụ X-1301 V01 93 6.7 Đánh giá kết mô hai trường hợp nguyên liệu dầu thô đầu vào 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CR : Catalytic Reforming CCR ISOM : Continuos Catalytic Reforming : Isomerization HDC HDT : Hydrocracking : Hydrotreatment NHT BTX : Naphtha Hydrotreater : Benzene Toluene Xylene RVP MTBE TAME LPG WAIT LHSV FIC LIC TIC HC IBP EBP RON MON CDU KTU LTU RFCC NTU PRU SRU ARU LCO-HDT : Reid Vapor Pressure : Methyl Tert Buthyl Ether : Tert Amyl Methyl Ether : Liquefied Petroleum Gas : Weight Average Intial Temperature : Liquid Hourly Space Velocity : Flow Indicator Control : Level Indicator Control : Temperature Indicator Control : Hydrocarbon : Intial Boling Point : End Boling Point : Research octane Number : Motor octane Number : Crude Distillation Unit : Kerosene Treater Unit : LPG Treater Unit : Residue Fluid Catalytic Cracking : Naphtha Treater Unit : Propylene Recycle Unit : Sulfur Recycle Unit : Amine Recycle Unit : Light Cycle Oil Hydrotreater Unit DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tiêu chuẩn xăng thương phẩm Bảng 1.2: Ảnh hưởng chức kim loại axit đến chế phản ứng 17 Bảng 1.3: Hàm lượng tạp chất nguyên liệu 30 Bảng 1.4: Tính chất nguyên liệu 30 Bảng 1.5: Tính chất sản phẩm reformate 31 Bảng 1.6: Thơng số lò gia nhiệt 35 Bảng 1.7: Thể tích xúc tác thiết bị phản ứng 50 Bảng 4.1: Thành phần cấu tử nguyên liệu hai trường hợp 71 Bảng 4.2: Thành phần theo khối lượng thể tích loại hợp chất nguyên liệu hai trường hợp 72 Bảng 4.3: Khối lượng xúc tác thiết bị phản ứng 79 Bảng 4.4: Thành phần họ hydrocarbon nguyên liệu 79 Bảng 6.1: Kết mô thiết bị phản ứng 89 Bảng 6.2: Tính chất dòng nguyên liệu sản phẩm khỏi thiết bị phản ứng 89 Bảng 6.3: Hiệu suất thu sản phẩm theo thể tích (%) 90 Bảng 6.4: So sánh tính chất sản phẩm LPG với số liệu thực tế 90 Bảng 6.5: So sánh tính chất sản phẩm Reformate với số liệu thực tế 90 Bảng 6.6: Độ dòng H2 khỏi tháp hấp phụ X-1301 V01 (%mol) 91 Bảng 6.7: Kết mô thiết bị phản ứng 91 Bảng 6.8: Tính chất dòng nguyên liệu sản phẩm khỏi thiết bị phản ứng 92 Bảng 6.9: Hiệu suất thu sản phẩm theo thể tích (%) 92 Bảng 6.10: So sánh tính chất sản phẩm LPG với số liệu thực tế 93 Bảng 6.11: So sánh tính chất sản phẩm Reformate với số liệu thực tế 93 Bảng 6.12: Độ dòng H2 khỏi tháp hấp phụ X-1301 V01 (%mol) 93 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1: Phối liệu xăng thương phẩm Châu Âu năm 2005 Hình 1.2: Vị trí phân xưởng Reforming Xúc Tác nhà máy Lọc Dầu Hình 1.3: Các q trình chuyển hóa chủ yếu paraffin xảy bề mặt CXT 18 Hình 1.4: Sơ đồ đơn giản cơng nghệ Reforming tái sinh bán liên tục 22 Hình 1.5: Sơ đồ đơn giản công nghệ Reforming tái sinh liên tục 23 Hình 2.1: Sơ đồ tổng thể vị trí nhà máy lọc dầu Dung Quất 24 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức máy cơng ty lọc hố dầu Bình Sơn 25 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức nhà máy 26 Hình 2.4: Sơ đồ dịng cơng nghệ nhà máy 28 Hình 2.5: Vị trí phân xưởng CCR nhà máy 29 Hình 2.6: Sơ đồ công nghệ khu vực phản ứng 32 Hình 2.7: Lị gia nhiệt 34 Hình 2.8: Thiết bị phản ứng Platforming 35 Hình 2.9: Thiết bị phản ứng Platforming 36 Hình 2.10: Đường xúc tác hỗn hợp phản ứng 37 Hình 2.11: Sơ đồ công nghệ cụm thu hồi (Recovery Plus System) 41 Hình 2.12: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý Clo cho Net Gas 45 Hình 2.13: Sơ đồ cơng nghệ tháp tách Butane 46 Hình 2.14: Sơ đồ công nghệ khu vực tái sinh 49 Hình 2.15: Zone đốt 51 Hình 2.16: Zone clo hóa 52 Hình 2.17: Zone sấy 53 Hình 2.18: Zone làm lạnh 54 Hình 2.19: Zone khử 55 Hình 2.20: Sơ đồ vận chuyển xúc tác tái sinh 57 Hình 2.21: Lock hopper 60 Hình 2.22: Lift line 61 Hình 2.23: Sự thay đổi số octane theo TSOR 62 Hình 2.24: Ảnh hưởng áp suất nguyên liệu đến hiệu suất thu xăng 62 Hình 2.25: Ảnh hưởng tốc độ truyền nguyên liệu lên số octane xăng reformate 63 Hình 2.26: Ảnh hưởng tỷ số H2/HC lên tạo coke 64 Hình 4.1: Biểu đồ SOR WAIT ứng với LHSV 80 Hình 4.2: Độ hiệu chỉnh nhiệt độ WAIT ứng với LHSV 80 Hình 5.1: Sơ đồ mơ hình mơ PETRO-SIM 82 83 Với nhiệt độ WAIT 5090C số Reformat RON đạt 103.1, để đạt số Reformat RON 102, cần phải giảm nhiệt độ WAIT thêm 40C, chọn nhiệt độ WAIT 5060C - Hàm lượng cốc bám bề mặt xúc tác 2%, đạt yêu cầu đề 84 Nhận xét: - Khi tăng nhiệt độ vận hành WAIT chất lượng xăng tăng lên hiệu suất thu xăng hay sản lượng xăng giảm Đồng thời với việc tăng nhiệt độ hàm lượng cốc bám bề mặt xúc tác tăng phản ứng tạo cốc xảy thuận lợi nhiệt độ cao - Khi tăng vận tốc truyền nguyên liệu tất yếu sản lượng xăng tăng chất lượng xăng giảm giảm thời gian lưu thiết bị phản ứng làm giảm thời gian tiếp xúc nguyên liệu xúc tác khiến cho hiệu suất chuyển hóa Hydrocarbon thấp - Khi tăng hay giảm tỉ lệ H2/HC (nghĩa tăng hay giảm lưu lượng dịng H2 tuần hồn) chất lượng sản lượng xăng không thay đổi Sự thay đổi tỉ lệ H2/HC ảnh hưởng đến tạo cốc thiết bị phản ứng Khi tăng tỉ lệ tạo cốc giảm rõ rệt ngược lại Trong thực tế vận hành hàm lượng cốc xúc tác lớn mức cho phép, người ta tăng lưu lượng dịng H2 tuần hồn 5.2 Mơ máy nén khí tuần hồn Recycle Compressor C-1301 - Cơng máy nén cung cấp dòng nước cao áp High Pressure STEAM - Áp suất đầu máy nén: 5.5 kg/cm2_g - Hiệu suất đoạn nhiệt máy nén: 75% 85 5.3 Mô tháp hấp thụ X-1301 V-01 - Tháp hấp thụ X-1301 V-01 có vai trị thu hồi phần lỏng bị lơi theo dịng sản phẩm khí từ khu vực phản ứng đồng thời làm tăng độ tinh khiết dịng khí giàu hydro để cung cấp cho phân xưởng khác Các thông số mô phỏng: + Độ tinh khiết yêu cầu H2 dịng đỉnh 93.3% thể tích + Áp suất đáy tháp 4.38 kg/cm2, chọn tổn thất áp suất đĩa 0.01 kg/cm2 Suy áp suất đỉnh tháp 4.35 kg/cm2 - Các thông số mô sau: 86 Kết mô ta thu độ tinh khiết H2 đạt 97,66% vượt tiêu đề 93,3% 5.4 Mô tháp C4 Debutanizer T-1301 Tháp T-1301 tháp chưng cất có vai trò tách phân đoạn C4- khỏi xăng Reformate phân đoạn C5+ khỏi sản phẩm đỉnh Mục đích để khống chế RVP xăng Reformat dùng để pha xăng, RVP < 35kPa hay 0.35 bar, RVP thấp ảnh hưởng đến khả bắt cháy khởi động động cơ, RVP cao tạo nút Ta dùng công cụ Distillation Column với condenser reboiler để mô tháp Các thông số mô sau: + Tỷ số hồi lưu: 4.00 (theo khối lượng) + Nhiệt độ, áp suất condenser: 500C 9.82 kg/cm2 + Khống chế nhiệt độ đĩa số 8: 690C, đĩa số 27: 1730C, + Tổn thất áp suất từ đỉnh tháp qua condenser: 0.01 kg/cm2 + Số đĩa thực tế: 30 đĩa, nạp liệu đĩa 21 + Áp suất reboiler: 9.94 kg/cm2, nhiệt độ 216OC tổn thất áp suất qua reboiler: 0.01 kg/ cm2 + Hàm lượng C4- Reformate < % thể tích + Hàm lượng C5+ sản phẩm đỉnh < 1.1 % mol - Các tiêu cần khống chế để tháp mô phỏng: 87 - Các thông số vận hành tháp: Chi tiết thông số đĩa tháp tách debutanizer T-1301: 88 - Kết mô RVP 37.80C, đạt 0.2256 kg/cm2g 89 CHƯƠNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG TỪ PHẦN MỀM PETRO SIM TRƯỜNG HỢP 1: Nguyên liệu gồm: Bạch hổ 78.9%; Champion 1%; Đại Hùng 0.6%; Azeri 19.6% 6.1 CCR Reactor Bảng 6.1: Kết mô thiết bị phản ứng TRƯỜNG HỢP PETRO SIM THỰC NGHIỆM 506 506 Reactor Outlet 395.2 391.5 Reactor Outlet 437.65 435.61 Reactor Outlet 455.72 457.28 Reactor Outlet 470.12 471.93 Reformat RON 102.1 102.5 Hàm lượng Aromatic sản phẩm, wt% 69.41 73.83% Lượng coke bám xúc tác, wt% 2.01% 2.1% Tổng lượng H2 recycle gas sinh 48940 58401.57 42740 KW 7560.66 WAIT,OC Tổng công suất lị đốt, Nm3/hr Bảng 6.2: Tính chất dịng ngun liệu sản phẩm khỏi thiết bị phản ứng Feed to CCR Reactor Lưu lượng thể tích, m3/h 93.6 Thực Net Thực Net Thực Nghiệm Hydrogen Nghiệm Liquid Nghiệm 94.26 Độ Tinh khiết H2 (%) Nhiệt độ, 0C 79845.21 90565.41 92.77 88.935 74.49 77.57 99.4 99.64 46 45.8 46 46.3 Áp suất, kg/cm 10.0 12.7 2.5 2.45 2.5 2.506 Tỷ trọng, kg/m3 753.2 747.7 90 Nhận xét: - Sản phẩm Reformate thu có RON= 102.1 giá trị đạt so với chế độ vận hành đề ban đầu RON 102 - Hàm lượng cốc bám xúc tác trung bình thiết bị phản ứng 2.01 wt% < hàm lượng cốc tối đa cho phép 7.0 wt% Như kết mô chấp nhận 6.2 Tháp tách debutanizer T-1301 Bảng 6.3: Hiệu suất thu sản phẩm theo thể tích (%) Sản phẩm Nhà máy Petro Sim 13.26 9.3 LPG 1.78 1.98 Reformate 84.96 88.72 Khí giàu H2 (Lean Net Gas) Bảng 6.4: So sánh tính chất sản phẩm LPG với số liệu thực tế Nhà máy Petro-Sim Lưu lượng thể tích, m3/h 1.66 1.836 Tỷ trọng, kg/m3 530.8 536.7 Hàm lượng C5+ tối đa, %mol 0.00 0.00 Bảng 6.5: So sánh tính chất sản phẩm Reformate với số liệu thực tế Nhà máy Petro-Sim 79.24 80.13 Tỷ trọng, kg/m3 824 818.1 RVP 37.80C (kPa) 31.3 22.25 Hàm lượng C4- tối đa, %vol 0.05 Reformate RON 102.1 102.5 Lưu lượng thể tích, m3/h Dịng khí giàu H2 thu có hàm lượng H2 đạt 96% mol thỏa mãn yêu cầu 93.3 %mol dùng để cung cấp H2 cho phân xưởng khác ISOM, HDC, PP Plant 91 Nhìn chung kết mô gần giống với thực tế cho thấy phần mềm Petro-Sim phần mềm mơ xác 6.3 Tháp hấp phụ X-1301 V01 Bảng 6.6: Độ dòng H2 khỏi tháp hấp phụ X-1301 V01 (%mol) Sản phẩm Nhà máy Petro-Sim Khí giàu H2 (Lean Net Gas) 94.002 97.66 TRƯỜNG HỢP 2: Nguyên liệu gồm: Bạch hổ 95.4%; Miri 0.4%; Champion 3.7%; Đại Hùng 0.5% 6.4 CCR Reactor Bảng 6.7: Kết mô thiết bị phản ứng TRƯỜNG HỢP PETRO-SIM THỰC NGHIỆM 504 504.96 Reactor Outlet 387.2 391.0 Reactor Outlet 434.82 435.7 Reactor Outlet 455.89 457.46 Reactor Outlet 470.12 471.29 Reformat RON 102.6 102.7 Hàm lượng Aromatic sản phẩm, wt% 69.68 73.83% Lượng coke bám xúc tác, wt% 2.08% 1.9% Tổng lượng H2 recycle gas sinh 48940 58401.57 Tổng cơng suất lị đốt, Nm3/hr 63720 7560.66 WAIT,0C 92 Bảng 6.8: Tính chất dịng ngun liệu sản phẩm khỏi thiết bị phản ứng Feed to CCR Thực Net Thực Net Thực Reactor Nghiệm Hydrogen Nghiệm Liquid Nghiệm 93.6 94.26 48940 58401.57 74.94 77.57 92.09 87.327 Lưu lượng thể tích, m3/h Độ Tinh khiết H2 (%) Nhiệt độ,0C Áp suất, kg/cm2 Tỷ trọng, kg/m3 99.5 100.06 46 46.2 46 46.3 10.0 12.5 2.5 2.45 2.5 2.506 750.9 749.2 Nhận xét: - Sản phẩm Reformate thu có RON= 102.6 giá trị đạt so với chế độ vận hành đề ban đầu RON 102 - Hàm lượng cốc bám xúc tác trung bình thiết bị phản ứng 2.01 wt% < hàm lượng cốc tối đa cho phép 7.0 wt% Như kết mơ chấp nhận 6.5 Tháp tách debutanizer T-1301 Bảng 6.9: Hiệu suất thu sản phẩm theo thể tích (%) Sản phẩm Nhà máy Petro Sim Khí giàu H2 (Lean Net Gas) 10.7 11.25 LPG 1.65 2.9 Reformate 86.1 85.9 93 Bảng 6.10: So sánh tính chất sản phẩm LPG với số liệu thực tế Nhà máy Petro Sim Lưu lượng thể tích, m3/h 1.78 2.463 Tỷ trọng, kg/m3 531.7 530.1 Hàm lượng C5+ tối đa, %mol 0.00 0.00 Bảng 6.11: So sánh tính chất sản phẩm Reformate với số liệu thực tế Nhà máy Petro-Sim 79.82 79.46 Tỷ trọng, kg/m3 824 818.1 RVP 37.8oC (kPa) 31.3 22.25 Hàm lượng C4- tối đa, %vol 0.0 102.6 102.7 Lưu lượng thể tích, m3/h Reformate RON 6.6 Tháp hấp phụ X-1301 V01 Bảng 6.12: Độ dòng H2 khỏi tháp hấp phụ X-1301 V01 (%mol) Sản phẩm Nhà máy Petro-Sim Khí giàu H2 (Lean Net Gas) 94.29 97.43 6.7 Đánh giá kết mô hai trường hợp nguyên liệu dầu thô đầu vào - Nguyên liệu đầu vào TRƯỜNG HỢP 2: gồm Bạch hổ 95.4%; Miri 0.4%; Champion 3.7%; Đại Hùng 0.5% có nhiều thành phần nặng napthenes aromatic TRƯỜNG HỢP 1: gồm Bạch hổ 78.9%; Champion 1%; Đại Hùng 0.6%; Azeri 19.6% nên để loại bỏ thành phần nhẹ điều kiện vận hành tháp phản ứng TH1 với nhiệt độ cao 506oC so với TH2 504oC Khi tăng nhiệt độ vận hành WAIT chất lượng xăng tăng lên, so sánh RON TH2 102.6 TH1 102.1 hiệu suất thu xăng hay sản lượng xăng giảm, so sánh lưu 94 lượng Đồng thời với việc tăng nhiệt độ hàm lượng cốc bám bề mặt xúc tác tăng phản ứng tạo cốc xảy thuận lợi nhiệt độ cao, từ thực nghiệm hàm lượng cốc TH1 2.1% TH2 1.9% - TH1 nhiệt độ WAIT cao TH2 nên cơng suất lị đốt tiêu tốn để giữ cho nhiệt độ vào thiết bị phản ứng TH1 cao hơn, dẫn đến tiêu tốn nhiều lượng - Với nhiệt độ vận hành WAIT TH1 cao TH2 nên thành phần nhẹ gồm H2 HC nhẹ khỏi tháp phản ứng nhiều hơn, nên để nén lượng khí nhẹ máy nén cần phải tăng tốc độ vòng quay hay lượng steam đưa vào máy nén nhiều hơn, tiêu tốn lượng vận hành Như để tăng giảm RON, tiến hành tăng giảm nhiệt độ Wait tương ứng hiệu suất thu xăng giảm tăng tương ứng - Khi tăng hay giảm tỉ lệ H2/HC (nghĩa tăng hay giảm lưu lượng dòng H2 tuần hoàn) ảnh hưởng đến chiều thuận nghịch phản ứng làm cho chất lượng sản lượng xăng giảm tăng - Do olefin, hydrocarbon thơm ngưng tụ Phản ứng tạo cốc xảy thuận lợi điều kiện nhiệt độ cao, áp suất thấp tỷ lệ H2/RH thấp - Khi tăng tỉ lệ H2/RH tạo cốc giảm rõ rệt ngược lại Trong thực tế vận hành hàm lượng cốc xúc tác lớn mức cho phép, người ta tăng lưu lượng dịng H2 tuần hồn Tuy nhiên làm giảm RON hiệu suất thu xăng - Hầu hết phản ứng xảy thu nhiệt mạnh, nên để phản ứng xảy theo chiều thuận tiến hành tăng nhiệt độ trì áp suất thấp, lượng aromatics tạo nhiều hiệu suất thu xăng cao - Vì cần phải điều khiển tỷ số H2/RH hợp lý để vừa khống chế lượng cốc hình thành bám vào xúc tác phản ứng xảy theo chiều thuận tối ưu để đảm bảo RON hiệu suất thu xăng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua phần mềm mô PETRO SIM, khảo sát thay đổi thông số vận hành phân xưởng, tối ưu hóa hoạt động phân xưởng CCR thành phần nguyên liệu đầu vào thay đổi, luận văn đạt kết sau: Tìm thông số vận hành tối ưu cho phân xưởng Tuỳ biến giả lập tình vận hành phân xưởng, thay đổi thông số, chế độ vận hành từ trường khẩn cấp, đến bình thường chế độ nâng cao, để rút kinh nghiệm vận hành, qua áp dụng vào thực tiễn Với kết phân tích từ phần mềm mơ có quyền đối chiếu với số liệu thực tế lấy từ vận hành hoạt động nhà máy, sai số từ kết nhỏ số liệu từ phần mềm PETRO-SIM đáng tin cậy áp dụng vào thực tiễn Với việc tắt đón đầu chủ động nghiên cứu, giả lập tình thay cần thiết, nhà máy nghiên cứu 50 loại dầu thô giới phù hợp với chế độ vận hành nhà máy, thông qua phần mềm mô PETRO SIM Từ kinh nghiệm thực tế thời gian làm việc nghiên cứu phân xưởng, cộng thêm thời gian nghiên cứu tính phần mềm mô phỏng, giúp hiểu công nghệ, khả ứng dụng phần mềm việc cải tiến sáng kiến kỹ thuật phân xưởng tương lai 96 Kiến nghị Các điều kiện sãn có cho mục đích nghiên cứu luận văn như: Thành phần cấu tử loại dầu thô Phần mềm mơ có quyền sử dụng nhà máy PETRO SIM Các thông số vận hành thực nghiệm nhà máy để so sánh Tuy nhiên cần thêm phần mềm khác để hộ trợ, để q trình tối ưu hố, lựa chọn phương án vận hành hiệu cao, đề xuất tương lai phần mềm HYSYS công ty mua quyền sử dụng Hạn chế việc sử dụng phần mềm quyền PETRO SIM, áp dụng cho nhân viên phòng kỹ thuật, nên nhân viên vận hành phân xưởng khơng có hội sử dụng để nâng cao hiệu trình vận hành, sáng kiến cải tiến kỹ thuật Thông qua phần mềm Petro SIM, thơng số vận hành phòng kỹ thuật gửi cho đội vận hành trực tiếp, nên nhân viên vận hành gặp nhiều khó khăn thời gian đề điều chỉnh cơng nghệ hoạt động phân xưởng đạt điều kiện hoạt động theo thiết kế Với liệu 50 loại dầu thô nghiên cứu phần mềm Petro Sim, đề xuất cho nhân viên vận hành, đặc biệt nhân viên phòng điều khiển sử dụng liệu áp dụng vào công nghệ máy vi tính mơ thật phân xưởng CCR nhà sản xuất cung cấp (chỉ phòng kỹ thuật phép sử dụng) để thực hành trình vận hành khởi động trì hoạt động bình thường dừng dừng khẩn cấp nhà máy (trong mô phỏng) Qua nâng cao kỹ kinh nghiệm vận hành nhà máy Kính chúc Qúy Thầy Cơ sức khỏe, hạnh phúc, ngày đào tạo học viên có kỹ năng, kiến thức, đạo đức lối sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Liên (2006), Công nghệ tổng hợp Hữu – Hố dầu, ĐHBKHN - Bộ mơn cơng nghệ hữu hoá dầu – HN Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2008), Nhiên liệu trình xử lý hóa dầu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Mai Xuân Kỳ (2006), Thiết bị phản ứng cơng nghiệp hóa học T1, T2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Kiều Đình Kiểm (2005), Các sản phẩm dầu mỏ hoá dầu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2007), Các trình xử lý để sản xuất nhiên liệu sạch, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đinh Thị Ngọ (2006), Hố học dầu mỏ khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Portal Công nghệ dầu khí (2008), Q trình Reforming xúc tác Lê Thị Như Ý (2009), Giáo trình Cơng nghệ lọc dầu, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Tài liệu nhà sản xuất hình ảnh từ cơng nghệ Nhà máy lọc hoá dầu Dung Quất 10 Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Sổ tay vận hành phân xưởng CCR (013), 2007 11 Technip, Dung Quat Refinery Project, Process Flow Diagram, 2007 12 Công nghệ CCR Platforming UOP NMLD Dung Quất 13 Petro-SIM User Guide ... TRUNG THÔNG NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HĨA CÁC THƠNG SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÂN XƯỞNG REFORMING XÚC TÁC (CCR) TRONG NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT KHI NGUYÊN LIỆU DẦU VÀO THAY ĐỔI Ngành: Kỹ thuật hóa lọc Mã số: 60520301... định nhà máy lọc dầu Dung Quất thay đổi dầu thô đặt Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận văn ? ?Nghiên cứu tối ưu hóa thơng số hoạt động phân xưởng Reforming xúc tác (CCR) NMLD Dung Quất nguyên liệu. .. dầu thơ tác động đến thông số vận hành 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tối ưu hố thơng số hoạt động phân xưởng Reforming xúc tác (CCR) NMLD Dung Quất nguyên liệu đầu vào thay đổi Nhiệm vụ nghiên