1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tối ưu hóa chế độ công nghệ hàn ma sát các chi tiết dạng trục

113 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ HOÀNG THUẬN NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HĨA CHẾ ĐỘ CƠNG NGHỆ HÀN MA SÁT CÁC CHI TIẾT DẠNG TRỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ HỒNG THUẬN NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HĨA CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ HÀN MA SÁT CÁC CHI TIẾT DẠNG TRỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS BÙI VĂN HẠNH Hà Nội – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tác giả hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Hạnh tham khảo tài liệu liệt kê, ngoại trừ số liệu, bảng biểu, đồ thị, công thức trích dẫn tài liệu tham khảo, nội dung cơng bố cịn lại luận văn tác giả đưa chưa cơng bố tài liệu Nếu sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28tháng 03 năm 2017 Học viên Vũ Hoàng Thuận MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁC LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA TÁC GIẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ HÀN MA SÁT 10 1.1 Giới thiệu chung hàn ma sát 10 1.1.1 Tổng quan đặc điểm hàn ma sát 10 1.1.2 Phân loại hàn ma sát 10 1.1.2.1 Hàn ma sát quay/ trực tiếp (rotational/direct friction welding) 10 1.1.2.2 Hàn ma sát quán tính (inertia friction welding) 13 1.1.2.3 Hàn ma sát thẳng theo quỹ đạo (linear friction & orbital friction welding) .13 1.1.2.4 Hàn ma sát chốt (friction stitch/stud welding) 15 1.1.2.5 Hàn ma sát ngoáy/ khuấy (friction stir welding) 16 1.1.2.6 Hàn điểm ma sát khuấy (friction stir spot welding) .19 1.2 Tình hình nghiên cứu ma sát quay giới khả phát triển Việt Nam 20 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.1 Quá trình hàn ma sát quay .28 CHƯƠNG III - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ HÀN TỐI ƯU CÁC CHI TIẾT DẠNG TRỤC 59 3.1 Mục đích nghiên cứu thực nghiệm 59 3.2 Tổng quan quy hoạch thực nghiệm 59 3.2.1 Quy hoạch thực nghiệm 59 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 59 3.2.3 Kế hoạch thực nghiệm 60 3.2.4 Các mức giá trị khoảng biến thiên yếu tố đầu vào 60 3.2.4.1 Số mức yếu tố quy hoạch: 60 3.2.4.2 Các mức giá trị khoảng biến thiên yếu tố đầu vào kế hoạch mức: 61 3.2.5 Các bước toán quy hoạch thực nghiệm tìm cực trị (tối ưu hóa) 62 3.2.5.1 Chọn yếu tố đầu vào hàm mục tiêu để nghiên cứu 62 3.2.5.2 Lập kế hoạch thực nghiệm 62 3.2.5.3 Tiến hành thí nghiệm nhận thơng tin 62 3.2.5.4 Xây dựng kiểm tra mơ hình thực nghiệm .63 3.2.5.5 Phân tích biểu diễn hình học bề mặt mơ tả .63 3.2.5.6 Tối ưu hóa hàm mục tiêu (tìm cực trị) 64 3.3 Quy hoạch thực nghiệm xác định thông số chế độ hàn ma sát xoay chi tiết dạng trục 64 3.3.1 Xây dựng mơ hình thực nghiệm 64 3.3.1.1 Lựa chọn thông số nghiên cứu 64 3.3.1.2 Lập kế hoạch thực nghiệm 66 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 69 3.3.2.1 Kim loại 69 3.3.2.2 Thiết bị hàn 71 3.4 Kết thí nghiệm .76 3.4.1 Lấy mẫu thí nghiệm 76 3.4.2 Thống kê xử lý số liệu thực nghiệm 78 3.4.3 Xây dựng mơ tả tốn học 80 3.4.4 Kiểm tra tính tương thích mơ hình thiết lập 85 3.4.5 Xác định thông số chế độ hàn tối ưu .86 3.4.6 Kết luận 93 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 94 4.1 Hàn kiểm tra thử nghiệm 94 4.2 Kiểm tra tính mối hàn 95 4.3 Kiểm tra tổ chức kim loại mối hàn 99 4.4 Đánh giá kết kiểm tra 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ ngun lý q trình hàn ma sát 10 Hình 1.2 Hàn ma sát quay 11 Hình 1.2 Các bước hàn ma sát quay .11 Hình 1.3 Các liên kết điển hình hàn ma sát 12 Hình 1.4 Ảnh hưởng tốc độ áp suất đến hình dáng mối hàn 12 Hình 1.5 Hàn ma sát qn tính 13 Hình 1.6 Hàn ma sát thẳng .13 Hình 1.7 Hàn ma sát thẳng may với cánh .14 Hình 1.8 Hàn ma sát thẳng quỹ đạo 15 Hình 1.9 Sơ đồ hàn ma sát chốt .16 Hình 1.10 Sơ đồ nguyên lý hàn ma sát khuấy 16 Hình 1.11 Sơ đồ nguyên lí hàn ma sát khuấy .17 Hình 1.12 Dụng cụ hàn ma sát 17 Hình 1.13 Mối hàn ma sát khuấy .18 Hình 1.14 Phần ngồi dụng cụ: 18 Hình 1.15 Các giai đoạn hàn điểm ma sát cấu trúc mối hàn 19 Hình 1.20 Thiết bị hàn ma sát quay công ty Shenja 21 Hình 1.22 Thiết bị hàn ma sát quay công ty Ultrametal 22 Hình 1.23 Đầu cos nối điện 24 Hình 1.24 Ứng dụng ngành công nghệ ô tô 24 Hình 1.25 Một số sản phẩm điển hình hàn phương pháp hàn ma sát quay Hình 2.1 Chế độ hàn ma sát .28 Hình 2.2 Biểu đồ áp suất nén mặt đầu tương tác cố định tròn 29 Hình 2.3.Trường nhiệt độ lớp kim loại sát bề mặt .30 Hình 2.4 Sự thay đổi theo thời gian momen lực M tốc độ quay n hàn ma sát 33 Hình 2.5 Mơ hình sóng nhấp nhơ tế vi bề mặt vật thể thực Các điểm tiếp xúc vật lý thực; diện tích đường viền (nét gạch); diện tích danh nghĩa Sn .36 Hình 2.6 Mơ hình bề mặt ma sát 39 Hình 2.7 Quan hệ hệ số ma sát với tốc độ trượt .43 Hình 2.8 Trường nhiệt độ lớp kim loại sát bề mặt : a - không gian ;b theo chiều sâu x 44 Hình 2.9 Biểu đồ công suất tỏa nhiệt hàn ma sát với giả thiết p,f=const 47 Hình 2.10 Biểu đồ áp suất nén mặt đầu tương tác cố định trịn 49 Hình 2.11 Biểu đồ cơng suất tỏa nhiệt hàn ma sát với giả thiết f=const: 1) pm/pkr=0; 2) pm/pkr=2; 3) pm/pkr=6; 4) pm/pkr= ∞ 50 Hình 2.12 Cấu trúc thơ đại cắt qua đường kính mẫu hàn ma sát 53 Hình 2.13 Sơ đồ phân bố áp suất theo tiết diện mẫu trịn có vịng xờm pa»pkr 54 Hình 2.14 Sự phụ thuộc độ bền mối hàn vào nhiệt độ áp suất khác 57 Hình 3.8 Mơ hình máy hàn ma sát có trường ĐH SPKT Nam Định 72 Hình 3.10 Khoảng cách Phần nhơ phơi hàn .74 Hình 3.11 Chuẩn bị liên kết hàn thực nghiệm 76 Hình 3.12 Mẫu thí nghiệm .77 Hình 3.12 Quan hệ thời gian làm nóng tốc độ quay 88 Hình 3.13 Quan hệ thời gian giai đoạn khác q trình làm nóng đến tốc độ quay Error! Bookmark not defined Hình 3.14 Cơng suất phụ thuộc vào tốc độ quay .91 Hình 3.5 Các dạng điển hình đồ thị thay đổi áp suất theo thời gian 92 Hình 4.1 Thử kéo máy thí nghiệm thủy lực vạn 97 Hình 4.2 Hình ảnh mẫu mối hàn sau thử kéo (các mũi tên vào vị trí đứt mẫu thử) 99 Hình 4.3 Hình ảnh mẫu hàn sau cắt tẩm thực .100 Hình 4.4 Ảnh phóng đại kim loại mối hàn (x5) .101 Hình 4.5 Kim loại (x40) .102 Hình 4.6 Kim loại vùng ảnh hưởng nhiệt (x40) 102 Hình 4.7 Vùng ảnh hưởng nhiệt kim loại mối hàn (x40) 103 BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Bảng kế hoạch tiến hành thí nghiệm 68 Bảng 3.2 Thơng số kích thước phơi 69 Bảng 3.3: Thành phần hóa học CT38 70 Bảng 3.4 Cơ tính thép CT38 [1] 71 Bảng 3.5 Bảng kế hoạch tiến hành thí nghiệm 78 Bảng 3.6 Bảng ma trận kế hoạch thí nghiệm 79 Bảng 3.7 Ma trận kế hoạch mở rộng với biến số 81 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm tâm 83 Bảng 3.9 Đánh giá hệ số phương trình hồi quy 84 Bảng 3.10 Giá trị hàm hồi quy 85 Bảng 4.1 Thông số mối hàn thử nghiệm 95 Bảng 4.2 Độ bền kéo thép .95 Bảng 4.3 Kết thử kéo mối hàn 97 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ ngành khí nói chung ngành hàn nói riêng phát triển mạnh mẽ đồng thời khẳng định vị trí nghiệp phát triển Nổi bật nghành hàn phương pháp hàn ma sát, sử dụng nhiều q trình sản xuất đặc biệt chi tiết dạng trục Hàn ma sát chi tiết dạng trục giải pháp công nghệ hợp lý ứng dụng phổ biến giới Việt Nam chưa có sử dụng rộng rãi Bởi vậy, việc nghiên cứu Nghiên cứu tối ưu hóa chế độ cơng nghệ hàn ma sát cần thiết Được đồng ý Viện Cơ Khí - Bộ mơn Hàn Công Nghệ Kim Loại Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đặc biệt hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Hạnh tác giả thực luận văn với tên sau: Nghiên cứu tối ưu hóa chế độ cơng nghệ hàn ma sát chi tiết dạng trục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Mục đích đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ đến chất lượng liên kết hàn hàn ma sát Chọn thông số hàn tối ưu cho trình hàn ma sát chi tiết dạng trục để đưa quy trình hàn ma sát chi tiết dạng trục ứng dụng thực tế - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan hàn ma sát, ảnh hưởng thông số chế độ hàn đến chất lượng liên kết hàn thực nghiệm để xác định chế độ hàn tối ưu CÁC LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA TÁC GIẢ - Đi vào nghiên cứu lý thuyết tổng quan hàn ma sát - Nghiên cứu thực nghiệm xác định chế độ hàn tối ưu - Thử nghiệm, đánh giá kết Hình 4.1 Thử kéo máy thí nghiệm thủy lực vạn Kết thử kéo mối hàn ghi lại bảng sau: Bảng 4.3 Kết thử kéo mối hàn 97 Kích thước mẫu Số mẫu hiệu Đường kính Thí nghiệm kéo danh Tiết diện bền Ứng suất bền nghĩa d0 nghĩa S0 Fm Rm mm mm2 N N/mm2 185000 589,2 187000 595,5 184000 586,0 danh Lực 12 113,04 98 Hình 4.2 Hình ảnh mẫu mối hàn sau thử kéo (các mũi tên vào vị trí đứt mẫu thử) Từ kết thí nghiệm Bảng 4.3, ta thấy mẫu thử kéo có độ bền phá hủy cao độ bền yêu cầu mác thép CT31 quy định theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2: 2008 nêu Bảng 4.2 Các mẫu hàn có vị trí đứt nằm ngồi khu vực mối hàn vùng ảnh hưởng nhiệt 4.3 Kiểm tra tổ chức kim loại mối hàn Để đánh giá tổ chức kim loại mối hàn, tác giả thực cắt dọc mẫu hàn kiểm tra Quy trình thực sau: - Cắt mẫu theo chiều dọc, song song với trục thép; - Mài đánh bóng mẫu; - Tẩm thực dung dịch 10-15% HNO3; - Sấy khô mẫu; - Phóng đại kính lúp để kiểm tra mắt (x5); - Báo cáo kết 99 Hình 4.3 Hình ảnh mẫu hàn sau cắt tẩm thực 100 Hình 4.4 Ảnh phóng đại kim loại mối hàn (x5) Từ ảnh chụp thô đại mối hàn cho thấy mối hàn có hình dạng độ ngấu tốt, không bị lẫn xỉ tạp chất khác Không xuất nứt, rỗ phạm vi đường kính thép (phạm vi tiết diện chịu lực) Rìa ngồi phần kim loại mối hàn phình lên xuất rỗ phạm vi cho phép nằm ngồi phần tiết diện thép chịu lực nên không làm giảm khả chịu lực so với thép ban đầu 101 Để đánh giá tổ chức tế vi kim loại mối hàn, tác giả tiến hành chụp ảnh tổ chức kim loại với độ phóng đại x40 x200 lần Kết thu hình sau: Hình 4.5 Kim loại (x40) Hình 4.6 Kim loại vùng ảnh hưởng nhiệt (x40) 102 Hình 4.7 Vùng ảnh hưởng nhiệt kim loại mối hàn (x40) Thơng qua Hình 4.5, 4.6, 4.7 ta thấy tổ chức kim loại có thay đổi rõ rệt từ vùng kim loại tới kim loại mối hàn Tại vùng ảnh hưởng nhiệt, tính chất dạng thớ dọc có cán kim loại khơng cịn Kích thước hạt tăng dần từ kim loại đến kim loại vùng ảnh hưởng nhiệt kim loại mối hàn Qua hình 4.5, 4.6, 4.7, cho ta thấy thay đổi kích thước hạt cách rõ nét từ vùng kim loại tới vùng kim loại mối hàn Nếu hàn nóng chảy kích thước hạt vũng hàn lớn nhiều so với kim loại hàn ma sát quan sát tranh ngược lại Trong hàn ma sát hạt mối hàn nhỏ 10 – 30 lần so với hàn nóng chảy, vùng ảnh hưởng nhiệt hàn ma sát không thấy rõ hạt lớn lên Nguyên nhân tượng chưa thật rõ ràng, theo giả thiết sau: 103 - Các hạt bị nghiền vụn (chà xát) trình ma sát; - Hạt bị vỡ q trình mài mịn bề mặt ma sát dứt phần tử kim loại khỏi lớp sát bề mặt; - Tác động nhiệt thời gian ngắn tốc độ nguội nhanh lượng nhỏ kim loại bị làm nóng cao điểm chuyển tiếp Không loại trừ khả tạo nên cấu trúc kim loại nhỏ kết tác động tổng hợp đồng thời nhiệt độ cao, áp suất lớn (40 MPa) lên lớp kim loại Chế độ gần giống điều kiện gia công kim loại nhiệt – hình thức gia cơng áp suất nhiệt độ cao đạt chất lượng kim loại tốt, độ bền tăng độ dẻo khơng bị giảm Trong mối hàn khơng có khuyết tật thô đại vật thể lạ bề mặt ma sát trước hàn, kim loại bị biến dạng dẻo phá khuyết tật đẩy chúng theo hướng kính ngồi, lớp kim loại vào chỗ Màng oxide phủ lên bề mặt kim loại, trình ma sát chúng bị phá hủy đẩy vòng xờm với tạp chất khác Đặc điểm trình hàn ma sát thời gian làm nóng sau chồn mối hàn chặt khít lại, bề mặt ma sát phần tử liên kết chặt với nên oxy hóa khơng thể xảy Người ta thí nghiệm hàn hai chi tiết mẫu thép quy trình hàn, trường hợp khơng khí, trường hợp argon Người ta ghi lại biểu đồ dao động momen ma sát Kết hai trường hợp biểu đồ dao động hoàn tồn trùng Điều xuất mơi trường xung quanh khơng xâm nhập vào mối hàn trường hợp ngược lại hệ số moment ma sát khác nhiều Vì thực nghiệm cho thấy hệ số ma sát thép – thép không khí lớn gấp vài lần chân khơng.Như vậy, đặc điểm thô đại tế vi kim loại mối hàn ma sát khác với phương pháp khác Các ảnh chụp với mẫu hàn khác cho kết hoàn toàn tương tự 4.4 Đánh giá kết kiểm tra Dựa vào kết thử nghiệm bên trên, đánh giá mối hàn chi tiết dạng trục phương pháp hàn ma sát sau: - Cường độ bền mối hàn tốt, đạt yêu cầu cường độ bền kéo theo TCVN 1651-2: 2008, mác CT38; 104 - Mối hàn khơng có khuyết tật đáng kể bên trong; - Độ ngấu, hình dạng mối hàn tốt; Như vậy, tổng thể chế độ hàn ma sát chi tiết dạng trục hoàn toàn đáp ưng yêu cầu kỹ thuật phương pháp hàn 105 KẾT LUẬN Hàn ma sát khơng chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngồi Trạng thái bề mặt vật hàn, dao động điện áp nguồn, chất lượng thợ hàn, quy trình, thiết bị … ngun nhân gây nên khơng ổn định chất lượng hàn Tuy nhiên thực hàn ma sát chúng không ảnh hưởng đến chất lượng Chất lượng hàn ma sát q trình khác xác định thơng số (biến số chính), ổn định tính chất mối hàn mẻ hay mẻ khác thiết bị phụ thuộc vào thông số trình hàn độ tin cậy thiết bị Từ giả thiết nghiên cứu có kết luận sau: - So với trình khác, hàn ma sát khác chỗ chất lượng mối hàn độc lập với ảnh hưởng yếu tố cấp hai (biến số phụ); - Tất máy hàn đại đảm bảo độ xác cao theo quy trình đề Các thơng số xác định chất lượng hàn ổn định; Quy trình thiết bị hàn ma sát cho phép nhận chất lượng hàn ổn định Trong phạm vi đồ án này, tác giả bước đầu nghiên cứu tính tốn mối quan hệ thơng số chế độ hàn với chất lượng trình hàn Việc mô tả mối quan hệ dạng hàm tuyến tính bậc cho kết tương thích với q trình thực nghiệm Kết dùng làm tiền đề cho nghiên cứu sau với mơ hình phức tạp KIẾN NGHỊ - Tác giả xin đề xuất hướng nghiên cứu sau: Có thể bổ sung thêm yếu tố ảnh hưởng đầu vào mục tiêu đầu nghiên cứu thực nghiệm để mơ tả đầy đủ xác q trình hàn - Tiến hành tự động hóa q trình hàn để khống chế xác thơng số cơng nghệ hàn, đảm bảo chất lượng hàn tốt nâng cao suất hàn Do thời gian thực cịn hạn chế nên việc đánh giá khó tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ chuyên gia để trình nghiên cứu đạt kết tốt 106 PHỤ LỤC Phụ lục Giá trị chuẩn số Student [5] Mức có nghĩa P f2 0,20 0,10 0,05 0,02 0,01 0,005 0,001 3,08 6,31 12,71 31,82 63,66 127,32 636,62 1,89 2,92 4,30 6,97 9,93 14,09 31,60 1,64 2,35 3,18 4,54 5,84 7,45 12,94 1,53 2,13 2,78 3,75 4,60 5,60 8,61 1,48 2,02 2,57 3,37 4,03 4,77 6,86 1,44 1,94 2,45 3,14 3,71 4,32 5,96 1,42 1,90 2,37 3,00 3,50 4,03 5,41 1,40 1,86 2,31 2,90 3,36 3,83 5,04 1,38 1,83 2,26 2,82 3,25 3,69 4,78 10 1,37 1,81 2,23 2,76 3,17 3,58 4,59 11 1,36 1,80 2,20 2,72 3,11 3,50 4,44 12 1,36 1,78 2,18 2,68 3,06 3,43 4,32 13 1,35 1,77 2,16 2,65 3,01 3,37 4,22 14 1,34 1,76 2,15 2,62 2,98 3,33 4,14 15 1,34 1,75 2,13 2,60 2,95 3,29 4,07 16 1,33 1,75 2,12 2,58 2,92 3,25 4,02 17 1,33 1,74 2,11 2,57 2,90 3,22 3,97 18 1,33 1,73 2,10 2,55 2,88 3,20 3,92 19 1,33 1,73 2,09 2,54 2,86 3,17 3,88 20 1,32 1,73 2,09 2,53 2,85 3,15 3,85 21 1,32 1,72 2,08 2,52 2,83 3,14 3,82 22 1,32 1,72 2,07 2,51 2,82 3,12 3,79 23 1,32 1,71 2,07 2,50 2,81 3,10 3,77 107 24 1,32 1,71 2,06 2,49 2,80 3,09 3,75 25 1,32 1,71 2,06 2,48 2,79 3,08 3,73 26 1,32 1,71 2,06 2,48 2,78 3,07 3,71 27 1,31 1,70 2,05 2,47 2,77 3,06 3,69 28 1,31 1,70 2,05 2,47 2,76 3,05 3,67 29 1,31 1,70 2,03 2,46 2,76 3,04 3,66 30 1,31 1,70 2,04 2,46 2,75 3,03 3,65 40 1,30 1,68 2,02 2,42 2,70 2,97 3,55 60 1,30 1,67 2,00 2,39 2,66 2,91 3,46 120 1,29 1,66 1,98 2,36 2,62 2,86 3,37 ∞ 1,28 1,64 1,96 2,33 2,58 2,81 3,29 108 Phụ lục Giá trị chuẩn số Fisher mức có nghĩa p = 0,05 [5] f2 f1 12 24 ∞ 164,4 199,5 215,7 224,6 230,2 234,0 244,9 249,0 254,3 18,5 19,2 19,2 19,3 19,3 19,3 19,4 19,5 19,5 10,1 9,6 9,3 9,1 9,0 8,9 8,7 8,6 8,5 7,7 6,9 6,6 6,4 6,3 6,2 5,9 5,8 5,6 6,6 5,8 5,4 5,2 5,1 5,0 4,7 4,5 4,4 6,0 5,1 4,8 4,5 4,4 4,3 4,0 3,8 3,7 5,6 4,7 4,4 4,1 4,0 3,9 3,6 3,4 3,2 5,3 4,5 4,1 3,8 3,7 3,6 3,3 3,1 2,9 5,1 4,3 3,9 3,6 3,5 3,4 3,1 2,9 2,7 10 5,0 4,1 3,7 3,5 3,3 3,2 2,9 2,7 2,5 11 4,8 4,0 3,6 3,4 3,2 3,1 2,8 2,6 2,4 12 4,8 3,9 3,5 3,3 3,1 3,0 2,7 2,5 2,3 13 4,7 3,8 3,4 3,2 3,0 2,9 2,6 2,4 2,2 14 4,6 3,7 3,3 3,1 3,0 2,9 2,5 2,3 2,1 15 4,5 3,7 3,3 3,1 2,9 2,8 2,5 2,3 2,1 16 4,5 3,6 3,2 3,0 2,9 2,7 2,4 2,2 2,0 17 4,5 3,6 3,2 3,0 2,8 2,7 2,4 2,2 2,0 18 4,4 3,6 3,2 2,9 2,8 2,7 2,3 2,1 1,9 19 4,4 3,5 3,1 2,9 2,7 2,6 2,3 2,1 1,8 20 4,4 3,5 3,1 2,9 2,7 2,6 2,3 2,1 1,8 22 4,3 3,4 3,1 2,8 2,7 2,6 2,2 2,0 1,8 24 4,3 3,4 3,0 2,8 2,6 2,5 2,2 2,0 1,7 26 4,2 3,4 3,0 2,7 2,6 2,4 2,1 1,9 1,7 28 4,2 3,3 2,9 2,7 2,6 2,4 2,1 1,9 1,6 30 4,2 3,3 2,9 2,7 2,5 2,4 2,1 1,9 1,6 109 40 4,1 3,2 2,9 2,6 2,5 2,3 2,0 1,8 1,5 60 4,0 3,2 2,8 2,5 2,4 2,3 1,9 1,7 1,4 120 3,9 3,1 2,7 2,5 2,3 2,2 1,8 1,6 1,3 ∞ 3,8 3,0 2,6 2,4 2,2 2,1 1,8 1,5 1,0 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AWS D1.1/D1.1M (2006), Structural Welding Code – Steel [2] AWS Welding Handbook, 9th Edition, 2001 [3] Th.S Nguyễn Quốc Mạnh - Kiểm tra chất lượng mối hàn [4] GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 2005 [5] Giang Thị Kim Liên, Bài giảng môn Quy Hoạch Thực Nghiệm, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại Học Sư Phạm, Đà Nẵng 2009 [6] TS Vũ Huy Lân – TS Bùi Văn Hạnh, Giáo trình Vật Liệu Hàn, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội 2011 [7] TS Vũ Đình Toại - Phương phán hàn đặc biệt [8] TCVN 1651-2 : 2008 Thép bon [9] http://www.congnghehan.vn/han-ma-sat/han-ma-sat-quay [10] http://www.teamafw.com/friction-welding-process/ 111 ... số hàn tối ưu cho trình hàn ma sát chi tiết dạng trục để đưa quy trình hàn ma sát chi tiết dạng trục ứng dụng thực tế - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan hàn ma sát, ảnh hưởng thông số chế. .. chọn chế độ hàn tối ưu cho trình hàn ma sát chi tiết dạng trục CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ HÀN MA SÁT 1.1 Giới thiệu chung hàn ma sát 1.1.1 Tổng quan đặc điểm hàn ma sát Hàn ma sát biến thể hàn áp lực:... điểm ma sát - Tình hình nghiên cứu hàn ma sát giới khả phát triển Viêt Nam - Ứng dụng hàn ma sát, xác định mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài tối ưu hóa chế độ công nghệ hàn ma sát quay chi tiết

Ngày đăng: 22/01/2021, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w