1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ chế biến dầu khí mô phỏng và đánh giá hiệu quả hệ thống thu hồi nhiệt của cụm phân tách sản phẩm phân xưởng cracking xúc tác cặn tại nhà máy lọc dầu bình sơn dung quất ở 2 chế đo

78 612 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Ngành CNHH - Dầu & Khí LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp xem bước để kiểm tra, đánh giá khả sinh viên trước tốt nghiệp Quá trình làm Đồ án tốt nghiệp đòi hỏi sinh viên phải độc lập, chủ động tìm kiếm tài liệu, hệ thống lại kiến thức liên quan Nhưng để hoàn thành Đồ án thời gian đầy đủ nhiệm vụ cần giúp đỡ hướng dẫn thầy giáo Thật vậy, q trình làm Đồ án nhận nhiều giúp đỡ Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đặng Kim Hồng, giảng viên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Đồ án này, bên cạnh thời gian làm Đồ án ln tận tình giúp đỡ tơi Tơi xin gửi lời cám ơn đến tập thể quý thầy cô giáo khoa Hóa giúp tơi có kiến thức q trình cơng nghiệp Hóa học đặc biệt thầy giáo mơn Cơng nghệ Hóa học - Dầu khí giúp tơi nắm vững kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công việc tương lai Một lần tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất! SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp Ngành CNHH - Dầu & Khí TĨM TẮT ĐỒ ÁN Năng lượng chủ đề nóng Hiện tại, khơng mang tính kinh tế nhà máy, vùng lãnh thổ, quốc gia mà mang màu sắc địa vị trị Việc tranh giành nguồn lượng kéo theo nhiều xung đột cơng ty, quốc gia Vì giải lượng yêu cầu cấp thiết cho phát triển bền vững Tại Việt Nam, đề án tái cấu trúc kinh tế, ưu tiên phát triển bền vững Quốc hội thông qua năm 2012, cho thấy định hướng lâu dài cho phát triển ngành cơng nghiệp đất nước Đó phạm vi rộng, phạm vi hẹp sao? Một nhà máy đưa vào hoạt động liệu tối ưu lượng hay chưa? Nếu tối ưu lượng tiết kiệm? Còn chưa tối ưu liệu cải thiện hiệu lượng hay không? Với nhà máy nhà máy lọc hóa dầu vấn đề lại có ý nghĩa Việc đánh giá hiệu thu hồi nhiệt cho phép ta xem xét đưa giải pháp cải thiện hiệu sử dụng lượng, giảm chi phí sản xuất nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, giảm phát thải đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường Kỹ thuật Pinch phương pháp có cấu trúc chặt chẽ phân tích, đánh giá hiệu hệ thống thu hồi nhiệt nhằm nâng cao hiệu sử dụng lượng cách toàn diện Từ giảm chi phí tổng cho nhà máy, giảm thời gian nguồn lực cho trình thiết kế Trong đồ án này, chúng tơi tìm hiểu lý thuyết kỹ thuật Pinch áp dụng vào phân tích hệ thống thu hồi nhiệt cụm thiết bị phân tách sản phẩm - phân xưởng Cracking xúc tác cặn nhà máy lọc dầu Bình Sơn - Dung Quất Sau sử dụng phần mềm Aspen HYSYS để mô lại cụm thiết bị phân tách sản phẩm phân xưởng Cracking xúc tác, chúng tơi tiến hành phân tích đánh giá hiệu thu hồi nhiệt nhờ phần mềm Aspen Energy Analyzer, đưa số giá trị tính tốn kinh tế kỹ thuật hệ thống trao đổi nhiệt tại, đồng thời đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống giải pháp mang lại hiệu so với thiết kế ban đầu MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp Ngành CNHH - Dầu & Khí DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp Ngành CNHH - Dầu & Khí DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Giải thích COND Thiết bị ngưng tụ đỉnh tháp REB Thiết bị đun sôi đáy tháp H Thiết bị gia nhiệt C Thiết bị làm lạnh R1, R2 Thiết bị phản ứng C1 Tháp chưng cất DTmin (∆Τmin) Chênh lệch nhiệt độ nhỏ Đơn vị o đường tổ hợp nóng lạnh C HX Thiết bị trao đổi nhiệt HEN Hệ thống thiết bị trao đổi nhiệt (Heat Exchanger Network) OC Chi phí vận hành (Operation Cost) CC Chi phí đầu tư ban đầu HX (Capital Cost) $ CCNet Chi phí đầu tư cho hệ thống $ TAC Chi phí tổng HEN (Total Annualized Cost) $/s ξ Hệ số chi phí năm (Annualization Factor) 1/năm ROR Tốc độ hoàn vốn (Rate Of Return) PL Thời gian hoạt động dự án (Plant Life) CGCC Đường tổ hợp Grand tháp chưng cất $/s % CCNet /năm (Column Grand Composite Curve) HPS Hơi nước áp suất cao (High Pressure Steam) LPS Hơi nước áp suất thấp (Low Pressure Steam) CW Nước làm mát (Cooling water) Cp Nhiệt dung riêng khối lượng KJ/kg oC CP = mCp Nhiệt dung riêng lưu lượng KJ/h oC m Lưu lượng khối lượng Nu,min Số lượng thiết bị trao đổi nhiệt tối thiểu Nts Số lượng dòng công nghệ phụ trợ SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 kg/h GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp Ngành CNHH - Dầu & Khí QH (h), Qh,u Lượng nhiệt cấp thêm vào trình KW QC (c), Qc,u Lượng nhiệt tác nhân lạnh lấy KW Uc,u Chi phí tác nhân lạnh $/s Uh,u Chi phí tác nhân đun nóng $/s MER Năng lượng tối đa thu hồi (Maximum Energy Recovery) KW GCC Đường tổ hợp Grand (Grand Composite Curve) Eex Năng lượng tiêu thụ HEN sẵn có BFW Boiler Feed Water TBTĐN Thiết bị trao đổi nhiệt A2 Diện tích bề mặt A1 Diện tích bề mặt cho q trình thiết kế ứng với lượng tiêu thụ Eret QEx Lượng nhiệt trao đổi Uh , U c , U Hệ số trao đổi nhiệt tổng ∆H Biến thiên Enthalpy Ns Số lượng Shell SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 KW m2 m2 KW Kcal/h.m2C KW GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp Ngành CNHH - Dầu & Khí LỜI NĨI ĐẦU Các q trình cơng nghệ hóa học như: Chưng cất, phản ứng hóa học, trích ly,…cần phải cung cấp lượng lượng cần thiết để trình xảy đạt hiệu đảm bảo thu sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường Dòng sản phẩm khỏi thiết bị q trình thường có nhiệt độ cao cần làm lạnh để đưa vào kho lưu trữ trước đưa phân phối đến nơi tiêu thụ Tất chi phí cho q trình đun nóng làm lạnh tính vào giá thành đơn vị sản phẩm Vì vậy, chi phí cho q trình đun nóng làm nguội đắt tiền sản phẩm bán thị trường có giá cao, tính cạnh tranh thấp Do đó, tiết kiệm lượng tiêu thụ vấn đề quan trọng có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận tồn nhà máy Để làm việc này, cần phải thiết kê hệ thống trao đổi nhiệt để tận dụng nhiệt dòng nóng để gia nhiệt nguyên liệu làm giảm chi phí cho trình đun nóng làm nguội Hiện nay, kỹ thuật sử dụng rộng rãi công nghiệp để tối ưu hệ thống thu hồi lượng, tận dụng tối đa lượng nhiệt thu hồi từ q trình qua làm giảm chi phí cho q trình đun nóng làm lạnh, tiến đến làm giảm chi phí tổng q trình, kỹ thuật Pinch Kỹ thuật xây dựng dựa lý thuyết Linnhoff March Và phát triển sản xuất ưu điểm kỹ thuật mà có nhiều phần mềm xây dựng nhằm đơn giản hóa việc áp dụng kỹ thuật Pinch, phần mềm Aspen Energy Analyzer Đề tài là: “Mô đánh giá hiệu hệ thống thu hồi nhiệt cụm phân tách sản phẩm - phân xưởng Cracking xúc tác cặn nhà máy lọc dầu Bình Sơn - Dung Quất chế độ vận hành dầu Bạch Hổ - tối đa xăng dầu Bạch Hổ - tối đa Diesel”, sở kiến thức kỹ thuật Pinch, ứng dụng phần mềm Aspen HYSYS, Aspen Energy Analyzer Đồ án bao gồm phần chính: − Giới thiệu kỹ thuật Pinch, lý thuyết ứng dụng cơng nghệ hóa học SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp Ngành CNHH - Dầu & Khí − Sử dụng phần mềm Aspen HYSYS để mô cụm phân tách sản phẩm - phân xưởng Cracking xúc tác cặn nhà máy lọc dầu Dung Quất hai chế độ vận hành dầu Bạch Hổ - tối đa xăng dầu Bạch Hổ - tối đa diesel − Ứng dụng kỹ thuật Pinch phần mềm Aspen Energy Analyzer để đánh giá hiệu thu hồi nhiệt cụm thiết bị − Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu thu hồi nhiệt cụm thiết bị Tôi chân thành cảm ơn TS Đặng Kim Hồng giúp tơi hồn thành đồ án Trong q trình làm, nhiều nguyên nhân khác nên thiếu sót điều khó tránh khỏi Rất mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Đà nẵng, ngày 01 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Xuân Lỉnh SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp Ngành CNHH - Dầu & Khí Chương : TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT PINCH 1.1 Khái niệm nguyên tắc kỹ thuật Pinch 1.1.1 Khái niệm kỹ thuật Pinch Kỹ thuật Pinch [1, 4, 19] kỹ thuật phân tích hệ thống để đưa phương pháp tiết kiệm lượng cụm thiết bị hay tồn q trình cơng nghệ Kỹ thuật Pinch dựa phương trình cân vật chất lượng Sau cân vật chất lượng thiết lập, kỹ thuật Pinch phân tích tính tốn tổng lượng nhiệt tối đa thu hồi, lượng nhiệt tối thiểu cho q trình đun nóng làm lạnh chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống trao đổi nhiệt qua lựa chọn giá trị thích hợp cách cân chi phí lượng chi phí đầu tư ban đầu Kỹ thuật Pinch áp dụng vào hệ thống trao đổi nhiệt bắt đầu việc xây dựng giản đồ đường cong tổ hợp dòng nóng dòng lạnh 1.1.2 Xây dựng giản đồ đường cong tổ hợp Sau thiết lập cân vật chất lượng, tiến hành xây dựng đường cong tổ hợp cho dòng nóng lạnh đồ thị Nhiệt độ-Enthanpy (T–H), với giả thiết sau: + Nhiệt dung riêng lưu chất số khoảng biến thiên nhiệt độ dT + Khơng có mát nhiệt (hiệu suất trình trao đổi nhiệt 100%) + Lượng nhiệt dòng nóng nhường hay dòng lạnh nhận tính theo cơng thức: ∆H = CP│Tđầu - Tcuối│ Với: - CP: nhiệt dung riêng lưu lượng, CP = mCp (m: lưu lượng khối lượng, Kg/s; Cp: nhiệt dung riêng lưu chất, KJ/kgoC ), [CP] : [KW/oC] - ∆H: Biến thiên Enthalpy, KW Đường cong tổ hợp phân thành loại bao gồm : + Đường cong tổ hợp nóng SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp Ngành CNHH - Dầu & Khí + Đường cong tổ hợp lạnh Xây dựng đường cong tổ hợp: Đường tổ hợp xây dựng dựa phương trình cân vật chất lượng Giản đồ đường cong tổ hợp nóng lạnh đồ thị T – H có dạng hình 1.1 Hình 1.1: Giản đồ đường cong tổ hợp - Ý nghĩa việc xây dựng đường tổ hợp thể hình 1.2 Hình 1.2: Bề mặt trao đổi nhiệt lượng nhiệt cung cấp trình Hình 1.2 cho thấy việc xây dựng phân tích đường tổ hợp cho phép xác định được: − Lượng nhiệt cần cung cấp thêm hay lấy bớt khỏi trình QHmin: Lượng nhiệt cần bổ sung thêm vào q trình (đun nóng) QCmin: Lượng nhiệt cần lấy bớt khỏi trình (làm lạnh) − Bề mặt truyền nhiệt số lượng thiết bị trao đổi nhiệt − Giá trị DTmin hệ thống, giá trị quan trọng cho phép tối ưu hệ thống trao đổi nhiệt (HEN) SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 10 Ngành CNHH - Dầu & Khí 1.1.3 Khái niệm DTmin điểm Pinch DTmin  - Khái niệm: DTmin chênh lệch nhiệt độ nhỏ đường cong tổ hợp nóng lạnh giá trị biến thiên Enthanpy ΔH (hình 1.2) + Xác định DTmin: Ứng với giá trị DTmin ta có diện tích bề mặt truyền nhiệt tổng tương ứng hệ thống, chi phí tổng hệ thống, bao gồm chi phí lượng chi phí đầu tư thiết bị Giá trị DTmin số lĩnh vực cơng nghệ hóa học [1] nêu bảng 1.1: Bảng 1.1: Một số giá trị DTmin thực nghiệm theo Linnhoff March STT Lĩnh vực áp dụng DTmin (oC) Ghi 11 Lọc dầu 20 – 40 Hệ số trao đổi nhiệt thấp, hai đường tổ hợp gần song song nhau, có đóng cặn HEN 22 Hóa dầu 10 – 20 Hệ số trao đổi nhiệt cao đóng cặn 33 Hóa học 10 – 20 Hệ số trao đổi nhiệt cao đóng cặn 44 Các q trình nhiệt độ thấp 3–5 Chi phí cho tác nhân làm lạnh đắt tiền, DTmin nhỏ nhiệt độ tác nhân làm lạnh thấp Tùy thuộc vào HEN, lượng nhiệt thu hồi, phương thức gia nhiệt, phương thức làm lạnh, việc sản xuất dòng phụ trợ… mà giá trị DTmin khác trình bày bảng 1.2 + Sau xác định DTmin cho hệ thống ta tiến hành dịch chuyển đường tổ hợp lạnh theo phương song song với trục hoành đến thỏa mãn điều kiện DTmin dừng lại Từ giản đồ xác định bề mặt truyền nhiệt tổng, nhiệt lượng cấp vào lấy khỏi trình + DTmin tối ưu: Ứng với giá trị DTmin ta xác định bề mặt truyền nhiệt tổng (A), chi phí lượng chi phí đầu tư ban đầu Xây dựng đồ thị phụ SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 64 Ngành CNHH - Dầu & Khí Từ bảng số liệu bước đầu ta đánh giá việc thay đổi thiết kế so với ban đầu làm giảm chi phí tổng cụm thiết bị, tùy vào thay đổi có ưu điểm khác nhau: Xét thay đổi lượng áp suất thấp LPS, ta tăng dần sản xuất LPS thiết bị E-1521, E-1514, E-1517 thay nhiệt xem nhiệt dư-đem làm mát khơng khí chi phí vận hành giảm hệ thống sản xuất thêm phụ trợ, chi phí đầu tư giảm so với ban đầu bề mặt trao đổi nhiệt thiết bị dạng vỏống nhỏ so với thiết bị làm mát khơng khí, dẫn tới chi phí tổng cụm thiết bị giảm Sản xuất phụ trợ LPS tăng lên qua thiết kế sau: Tăng LPS E-1521 sản xuất thêm 7073 kg/h; tăng LPS E1521, E1514 sản xuất thêm 11540 kg/h; tăng LPS E-1521, E-1514, E-1517 sản xuất thêm 13791 kg/h SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 65 Ngành CNHH - Dầu & Khí Chương : KHẢO SÁT CỤM THIẾT BỊ VỚI CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH DẦU BẠCH HỔ - TỐI ĐA DIESEL 4.1 So sánh khác hai chế độ vận hành Chế độ vận hành dầu Bạch Hổ-tối đa xăng & dầu Bạch Hổ-tối Diesel: [9] − Sản phẩm từ thiết bị phản ứng Riser trường hợp dầu Bạch Hổ tối đa xăng có nhiệt độ cao 518 oC so với 505oC Ở trường hợp vận hành với dầu Bạch Hổ - tối đa Diesel lưu lượng nhiệt độ dòng trích từ thân tháp lớn trường hợp vận hành dầu Bạch Hổ - tối đa xăng − Sản phẩm nhẹ chế độ dầu Bạch Hổ - tối đa xăng lớn chế độ dầu Bạch Hổ - tối đa diesel ngược lại sản phẩm nặng chế độ dầu Bạch Hổ - tối đa diesel lớn chế độ dầu Bạch Hổ - tối đa xăng Do trình cracking chế độ dầu Bạch Hổ - tối đa xăng diễn mạnh chế độ dầu Bạch Hổ - tối đa diesel 4.2 Mô cụm thiết bị phần mềm Aspen HYSYS Các bước tiến hành tương tự trường hợp vận hành dầu Bạch Hổ-tối đa xăng Đầu tiên khai thác số liệu ban đầu phục vụ cho q trình mơ cụm thiết bị, sử dụng hệ nhiệt động Peng-Robinson làm phương pháp tính tốn cho cụm thiết bị Dòng vào tháp nhiệt độ 505 oC 2.2 kg/cm2, danh sách cấu tử thành phần dòng nguyên liệu hiển thị bảng 4.1 sau: [10] Bảng 4.1: Danh sách cấu tử thành phần dòng nguyên liệu Cấu tử H2O N2 CO CO2 H2S H2 C1 C2 C2= C3 C3= iC4 nC4 Tsôi (oC) M (g/mol) ρ (kg/m3) Lưu lượng (kg/h) 100.0 18.0 998.6 32571.5 -195.8 28.0 807.3 1911.4 -191.5 28.0 800.0 163.0 -78.5 44.0 826.2 511.2 -60.3 34.1 789.3 94.1 -252.8 2.0 69.93 407.1 -161.5 16.0 299.7 2075.1 -88.6 30.1 356.0 1883.0 -103.7 28.1 369.6 1742.4 -42.1 44.1 507.2 4994.5 -47.7 42.1 521.5 14427.7 -11.7 58.1 562.5 11021.4 -0.5 58.1 583.8 2732.4 SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp iC4= 1-C4= 2Cis-C4 2Tr-C4= 1,2C4== 20-50 50-80 80-100 100-120 120-140 140-160 160-180 180-200 200-220 220-240 240-260 260-280 280-300 300-320 320-340 340-360 360-380 380-400 400-420 420-440 440-460 460-480 480-500 500-520 520-540 540-560 560-580 580-600 66 -6.9 -6.3 3.7 0.9 10.9 35.0 65.0 90.0 110.0 130.0 150.0 170.0 190.0 210.0 230.0 250.0 270.0 290.0 310.0 330.0 350.0 370.0 390.0 410.0 430.0 450.0 470.0 490.0 510.0 530.0 550.0 570.0 590.0 Ngành CNHH - Dầu & Khí 56 56.1 56.1 56.1 54.1 65.5 77.1 88.5 98.7 108.6 121.0 133.4 147.1 160.6 174.6 189.7 206.1 224.4 243.0 261.2 280.7 302.5 324.2 345.5 366.9 388.0 411.0 435.4 460.3 484.2 508.4 532.5 556.2 599.8 600.7 626.5 609.4 657.4 663.9 711.4 740.4 759.5 783.7 793.8 808.1 818.3 833.2 848.1 860.5 870.1 874.6 881.4 892.1 900.7 904.6 911.1 920.9 932.1 945.3 955.4 963.7 972.6 984.8 997.3 1011 1027 4766.8 4806.4 5198.5 7695.5 59.1 43405.3 35677.8 17081.7 12953.5 10715.4 10369.0 11522.9 13592.1 15952.9 18047.4 19457.5 19944.3 19462.3 18176.9 16558.5 15972.2 21790.5 46977.7 42821.4 13919.9 4466.9 2635.7 2731.2 3277.3 3609.6 3323.4 2304.2 888.1 Hai dòng đưa đến xử lý từ phân xưởng khác CDU-gas NHT-gas: [11,12] Bảng 4.2: Thơng số dòng CDU – Gas dòng NHT – Gas Dòng CDU – Gas Dòng NHT - Gas Nhiệt độ 50 C Nhiệt độ 40 0C Áp suất 1.6 kg/cm2 Áp suất 1.6 kg/cm2 Cấu tử Lưu lượng (kg/h) Cấu tử Lưu lượng (kg/h) H2 O 1.9 H2O 2.3 C1 0.6 H2S 10.9 C2 8.0 H2 26.6 C3 55.4 C1 27.2 iC4 51.5 C2 41.3 SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 67 nC4 20-50* Ngành CNHH - Dầu & Khí 172.1 C3 1.5 iC4 nC4 20-50* 50-80* 80-100* 36.7 3.5 23.3 16.4 7.7 47.0 Bảng 4.3: Danh sách cấu tử thành phần dòng cặn chưng cất khí Cấu tử 240-290* 290-340* 340-390* 390-440 440-490* 490-540* 540-640* 640-740* Tsôi (0C) M (kg/kmol) 278.0 237.4 316.0 280.4 366.0 341.7 415.0 409.4 462.0 485.3 514.0 567.5 588.0 695.1 698.0 954.4 ρ (kg/m3) Lưu lượng (kg/h) 788.7 9857.4 806.5 17048.0 828.7 32695.1 849.3 71121.9 868.3 76333.9 888.0 51151.3 915.0 75580.5 952.5 73211.9 Bảng 4.4: Thơng số dòng Rich Oil 101.6oC Nhiệt độ Áp suất Cấu tử Lưu lượng (kg/h) Cấu tử H2O N2 CO CO2 H2S H2 C1 C2 C2= C3 C3= iC4 nC4 iC4= 1-C4= 26.8 17.0 2.1 36.9 11.5 2.0 71.1 265.3 198.0 50.3 147.4 184.5 58.9 87.1 88.8 6.1 kg/cm2 Lưu lượng (kg/h) 2Cis-C4= 2Tr-C4= 1,2C4== 20-50 50-80 80-100 100-120 120-140 140-160 160-180 180-200 200-220 220-240 240-260 112.8 160.0 1.4 1361.6 843.2 398.9 389.5 540.0 1381.3 10647.0 14361.4 6681.8 210.8 2.8 Hai dòng nước Stripper có số liệu bảng 4.5 sau: SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 68 Ngành CNHH - Dầu & Khí Bảng 4.5: Thơng số dòng nước Stripper Dòng nước Thông số Stripper LCO Stripper HCO Nhiệt độ (oC) 160 160 Áp suất (kg/cm2) 4.6 4.6 Lưu lượng (kg/h) 1500 510 Hiệu suất sử dụng đĩa cấu hình tháp tương tự trường hợp mô dầu Bạch Hổ - tối đa xăng Dùng công cụ Subflowsheet Recycle để thể sơ đồ PFD tương tự trường hợp mô với chế độ vận hành tối đa xăng, cần phải cung cấp liệu ước lượng số dòng bảng số liệu 3.10 Tiêu chuẩn cài đặt hội tụ cho tháp thể bảng 4.6 sau: Bảng 4.6: Tiêu chuẩn hội tụ tháp với chế độ vận hành tối đa Diesel Tên dòng PA1 rút từ thân tháp PA2 rút từ thân tháp PA3 rút từ thân tháp HVN rút từ thân tháp LCO rút từ thân tháp HCO rút từ thân tháp Lean Oil Lưu lượng (kg/h) 508243 733664 482013 25962 139198 17000 35000 Công suất Reboiler HVN: MW 4.3 Kiểm ta đánh giá kết mơ Sau q trình mơ kết thúc, bảng 4.7 thể sai số thơng số Bảng 4.7: Đánh giá sai số q trình mơ với chế độ tối đa Diesel Thông số so sánh PDF Mô Sai số (%) Lưu lượng Overhead 438341 430990 1.67 Lưu lượng Slurry 1038949 1046333 0.71 Nhiệt độ đỉnh tháp 96 92.5 3.64 Nhiệt độ đáy tháp 340 353 3.82 Đơn vị: Lưu lượng (kg/h), Công suất (MW), Nhiệt độ (oC) SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 69 Ngành CNHH - Dầu & Khí Sai số lớn kết mô so với thực tế rơi vào nhiệt độ dòng sản phẩm đáy 353oC so với 340oC Kết mô chấp nhận sử dụng cho việc đánh giá hiệu thu hồi nhiệt 4.4 Xây dựng hệ thống thu hồi nhiệt cụm thiết bị Từ kết mô cụm thiết bị cho phép ta thiết kế lại hệ thông thu hồi nhiệt phân xưởng Mô hệ thống thu hồi nhiệt cụm thiết bị tạo điều kiện thuận lợi cho việc trích xuất liệu sang file phân tích nhiệt Aspen Energy Analyzer Bảng 4.8 thông số hệ thống trao đổi nhiệt xây dựng dựa kết mô phỏng, gồm thiết bị trao đổi nhiệt dòng cơng nghệ kèm Bảng 4.8: Thơng số hệ thống thu hồi nhiệt với chế độ dầu Bạch Hổ - tối đa Diesel Loại Tvào Tra ∆H TBTĐN Dòng vào Dòng dòng (oC) (oC) (KW) 9081 81 82 Nóng 155.7 54.74 E-1521 Air Lạnh 83 84 Nóng 155.7 115.6 E-1555 1301 G17 G18 Lạnh 40.2 48.6 85-To E-2107 86-From E-2107 Nóng 155.7 111.4 E-2107 28.16 C2+ in C2+ out Lạnh 32.5 94.34 85-To E-2108 86-From E-2108 Nóng 155.7 111.4 E-2108 5605 T2012 in T2102 out Lạnh 67.2 85.04 62 63 Nóng 223.7 194.9 BFW from E-1511 1851 BFW to E1511 Lạnh 82.57 142.0 E1511 64 65 Nóng 223.7 175.9 E-1512 13170 F2 F3 Lạnh 114.9 162.3 66 67 Nóng 223.7 150.6 E-1557 8325 G23 G24 Lạnh 113.9 131.6 72 73 Nóng 330.8 220.0 MPS from E-1523 4653 BFW to E1523 Lạnh 142.0 200.9 E1523 74 75 Nóng 330.9 257.6 E-1509 2000 34 35 Lạnh 204.2 207.5 76 77 Nóng 330.8 214.9 E-1560 17560 G47 G48 Lạnh 170.6 176.0 E-1508 79 80 Nóng 331.3 282.7 3846 SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 70 MPS from BFW to E1508 E-1519 E-1520 E-1516 E-1517 E-1518 E-1513 E-1514 E-1510 E-1504 E-1505 E-1506 E-1502 E-1501 E1508 44 43 Air 44 CW to E1520 38 BFW to E1516 45 CW from E1520 39 BFW from E1516 40 39 Air 40 41 CW to E1518 CW from E1518 28 29 BFW to E1513 LPS from E1513 29 31 Air 22 23 BFW to E1510 LPS from E1510 HPS from BFW to E1504 E1504 12 MPS from BFW to E1505 E1505 16 17 BFW to E1506 LPS from E1506 Ngành CNHH - Dầu & Khí Lạnh 142 250 Nóng Lạnh Nóng Lạnh Nóng 84.37 60.0 Lạnh 60.0 42.0 34.0 42.0 208.3 160.5 30.0 82.75 Nóng Lạnh Nóng Lạnh Nóng Lạnh Nóng Lạnh Nóng Lạnh Nóng 160.5 50.0 Lạnh 200.0 300.0 Nóng 275.0 220.0 Lạnh 142.0 250.0 Nóng Lạnh 220.6 168.9 142.0 160.0 50.0 34.0 211.3 142.0 158.2 40.0 42.0 158.2 160.0 50.0 317.9 170.0 142.0 160.0 353.2 275.0 11- 11 Nóng 353.2 254.4 F5 F6 Lạnh 205.0 279.6 9- Nóng 353.2 309.9 F6 F7 Lạnh 279.6 309.3 43530 17020 860.8 1713 136.5 4963 8783 1836 15050 9751 1163 23910 1163 Hình 4.1 bên sơ đồ PFD file mô cụm thiết bị phần mềm Aspen HYSYS Việc xây dụng lại hệ thống thu hồi nhiệt cho phép đơn giản hóa q trình trích xuất liệu sang đánh giá q trình thu hồi nhiệt dễ dàng việc hiệu chỉnh thay đồi bổ sung SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 71 Ngành CNHH - Dầu & Khí Hình 4.1: Sơ đồ PFD hệ thống thu hồi nhiệt với chế độ dầu Bạch Hổ - tối đa Diesel Xem xét mục đích thu hồi nhiệt cụm thiết bị chế độ vận hành tối đa Diesel Bảng 4.9 tổng hợp lượng nhiệt cho mục đích khác Bảng 4.9: Mục đích thu hồi nhiệt chế độ vận hành tối đa xăng tối đa Diesel Đánh giá lượng nhiệt thu hồi cụm thiết bị tách (MW) Chế độ vận hành Tối đa xăng Tối đa Diesel 82.31 82.03 Lượng nhiệt dùng để gia nhiệt dòng trình Lượng nhiệt dùng để sản xuất phụ trợ 18.31 43.97 Lượng nhiệt dư 79.43 80.26 Tổng 180.05 206.26 Từ bảng số liệu 4.9 ta có nhận xét rằng: − Lượng nhiệt thu hồi chế độ vận hành tối đa Diesel lớn so − với chế độ vận hành tối đa xăng Lượng nhiệt dùng cho gia nhiệt trực tiếp dòng q trình chế độ − vận hành tối đa Diesel Lượng nhiệt dùng cho sản xuất phụ trợ chế độ vận hành tối đa Diesel lớn nhiều so với chế độ dầu Bạch Hổ 4.5 Trích xuất liệu đánh giá hiệu hệ thống Các bước thực tương tự chế độ dầu Bạch Hổ-tối đa xăng, hình 3.4 Sau trích xuất liệu sang phần mềm phân tích nhiệt ta thu giản đồ đường cong tổ hợp hình 4.2 sau: SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 72 Ngành CNHH - Dầu & Khí Hình 4.2: Đường cong tổ hợp với chế độ vận hành tối đa Diesel Bảng 4.10 số liệu tổng hợp từ kết tính toán phần mềm Aspen Energy Analyzer Bảng 4.10: Kết đánh giá hệ thống trao đổi nhiệt vận hành tối đa Diesel Lượng nhiệt cần cấp thêm cho q trình đun nóng (kJ/h) Lượng nhiệt cần cấp thêm cho q trình làm lạnh (kJ/h) 2.272x108 Diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2) Số lượng thiết bị 20413 24 Theo số liệu từ bảng 4.10 ta thấy lượng nhiệt cần cung cấp thêm cho trình làm nguội QC,min=2.272x108 kJ/h, hệ thống không yêu cầu gia nhiệt QH,min=0 Diện tích bề mặt truyền nhiệt yêu cầu 20413 m2, số thiết bị hệ thống 24 Điểm Pinch thể đường cong tổ hợp có giá trị bảng 4.11 Bảng 4.11: Điểm Pinch hệ thống với chế độ vận hành tối đa Diesel Điểm Pinch Dòng nóng Dòng lạnh o ( C) 353 326 SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 73 Ngành CNHH - Dầu & Khí DTmin=27.2oC Kết giá trị DTmin điểm Pinch cụm thiết bị vận hành chế độ tối đa Diesel bảng 4.11 cho thấy giá trị DTmin nằm khoảng giá trị DTmin tối ưu theo giá trị kinh nghiệm đưa Linnhoft March (20-40 oC, lĩnh vực lọc hóa dầu, bảng 1.1) 4.6 Đề xuất giải pháp cải thiện đánh giá Tiếp theo ta tiến hành khảo sát thiết kế thay đổi so với ban đầu, tiến hành tương tự trường hợp vận hành tối đa xăng Các thiết kế thay đổi là: − Tăng sản xuất nước áp suất thấp thiết bị E-1521 − Tăng sản xuất nước áp suất thấp thiết bị E-1521, E-1514 − Tăng sản xuất nước áp suất thấp thiết bị E-1521, E-1514, E-1517 Hình 4.3 sau cho kết tính tốn Aspen Energy Analyzer với cơng cụ HI Project: Hình 4.3: HI Project thiết kế với chế độ vận hành tối đa Diesel Bảng số liệu 4.12 sau tổng hợp để so sánh thiết kế thay đổi so với ban đầu: Bảng 4.12: Chi phí thiết kế thay đổi HEN chế độ vận hành tối đa Diesel Tổng chi Tổng Tổng Tổng Tổng chi Lượng Tổng phí bề mặt số số phí đầu tư phụ trợ số vận (cost/day) (m2) thiết bị vỏ (cost) lạnh hành SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 74 Ngành CNHH - Dầu & Khí (kJ/h) Thiết kế ban đầu Tăng LPS E-1521 Tăng LPS E-1521, E-1514 Tăng LPS E-1521, E-1514, E-1517 (cost/day) 4573 20413 24 62 5.182x106 2.272x108 3055 19920 24 67 5.142x106 2.272x108 -1483 1691 19850 24 75 5.222x106 2.272x108 -2917 1434 19790 24 84 5.247x106 2.272x108 -3197 Từ bảng số liệu 4.12 ta thấy so với thiết kế ban đầu, thiết kế thay đổi mang lại hiệu thu hồi nhiệt cao Cụ thể: − Khi thay thiết bị làm mát khí thiết bị trao đổi nhiệt với dòng nước mát nhà máy (30oC) để sản xuất nước áp suất thấp bão hòa (148 oC 4.6 kg/cm2) chi phí tổng giảm Có điều vì: Về mặt chi phí vận hành, sản xuất thêm phụ trợ làm giảm chi phí vận hành cụm thiết bị; mặt chi phí đầu tư, thiết bị làm mát khơng khí u cầu bề mặt trao đổi nhiệt lớn so với thiết bị trao đổi nhiêt dạng vỏ-ống công suất phi đầu tư cao Trong trường hợp thay ba thiết bị E-1521, E-1514, E-1517 để sản xuất lượng nước bão hòa áp suất thấp sản xuất 26454 kg/h Số vỏ thiết bị tăng lên số thiết bị không thay đổi vì: Khi ta thay thiết bị làm mát khơng khí thiết bị trao đổi nhiệt dạng vỏ-ống, để đảm bảo yêu cầu nhiệt độ dòng cần cấu hình thiết bị có hiệu trao đổi nhiệt cao nên tổng số lượng vỏ thiết bị tăng lên đáng kể qua thiết kế thay thiết bị trao đổi nhiệt [18] SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 75 Ngành CNHH - Dầu & Khí NHẬN XÉT Các giải pháp đề xuất thay đổi cấu trúc hệ thống trao đổi nhiệt mang lại hiệu thu hồi nhiệt nhà máy hai chế độ vận hành dầu Bạch Hổ tối đa xăng tối đa Diesel Khi tăng lưu lượng phụ trợ sản xuất thiết bị E-1521, E-1514, E-1517 cho phép gia tăng đáng kể lượng nước áp suất thấp, giải pháp đòi hỏi phải thay thiết bị, tốn phải tăng chi phí đầu tư Với giải pháp, chế độ vận hành tối đa Diesel sản xuất lượng nước áp suất thấp lớn hơn, 26454 kg/h so với 13791 kg/h chế độ dầu Bạch Hổ So với trường hợp vận hành tối đa xăng ,trường hợp vận hành tối đa Diesel có nhiều ưu điểm: Xử lý lưu lượng nguyên liệu lớn 544696 kg/h so với 425858 kg/h Lượng nhiệt thu hồi lớn so với chế độ vận hành tối đa xăng nên sản xuất lượng phụ trợ lớn (hơi nước áp suất khác nhau) Cần ý giá trị chi phí vận hành trường hợp thiết kế ban đầu mang giá trị (cost/d), số mang tính tương đối, tượng trưng để so sánh với thiết kế khác, giá trị có nghĩa thiết kế chưa sản xuất phụ trợ (để so sánh với thiết kế thay đổi, tăng phụ trợ thiết bị E-1521, E-1514, E1517) Mặt khác chi phí mang tính tham khảo số liệu kinh tế cung cấp năm 2006, không thực tế với điều kiện Số liệu kinh tế tính tốn cho thiết bị trao đổi nhiệt khơng khí có độ tin cậy thấp, theo đề xuất nhà cung cấp phần mềm phân tích lượng, việc phân tích cho số liệu xác với kiểu thiết bị trao đổi nhiệt dạng vỏ-ống Các thay đổi mang lại hiệu thu hồi nhiệt cao hơn, sản xuất thêm phụ trợ, chí đơn giản trình vận hành Nhưng thực tế muốn tính tốn bổ sung thay thiết bị nhà máy cần phải tính tốn kỹ chi phí tác động đến q trình SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 76 Ngành CNHH - Dầu & Khí KẾT LUẬN Kỹ thuật Pinch kỹ thuật ứng dụng rộng rãi phân tích, đánh giá trình thu hồi nhiệt, thiết kế thiết kế bổ sung thiết bị nhằm tối thiểu chi phí trình sản xuất Với việc đánh giá ảnh hưởng DTmin lên chi phí q trình, bao gồm chi phí đầu tư chi phí vận hành, giá trị DTmin tối ưu giá trị mà chi phí q trình nhỏ Khi khảo sát hệ thống thu hồi nhiệt có, giải pháp mang tính cải thiện bổ sung thêm thiết bị, tăng giảm lưu lượng dòng công nghệ qua thiết bị, thay đổi đường dòng cơng nghệ, giải pháp phải đảm bảo tối thiểu chi phí đầu tư tối thiểu thay đổi hệ thống hiên Hiện nay, nhà máy vận hành phải đối mặt nhiều vấn đề môi trường cạnh tranh khốc liệt giá việc ứng dụng kỹ thuật phân tích Pinch để giảm chi phí sản xuất, giảm phát thải mơi trường, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm có ý nghĩa Vì nghĩ rằng, kỹ thuật Pinch lĩnh vực cần nhân rộng Việt Nam Trong nội dung đồ án này, nghiên cứu ứng dụng lý thuyết kỹ thuật Pinch để đánh giá hệ thống thu hồi nhiệt cụm tháp tách phân xưởng Cracking xúc tác cặn khí - Nhà máy lọc dầu Bình Sơn - Dung Quất hai chế độ vận hành dầu Bạch Hổ tối đa xăng tối đa Diesel Trong q trình thực đồ án chúng tơi đã: − Bước đầu hiểu lý thuyết kỹ thuật Pinch ứng dụng đánh giá hiệu hệ thống thu hồi nhiệt, thiết kế hệ thống mới, thiết kế bổ sung thiết bị − Tìm hiểu công nghệ thiết bị phân xưởng Cracking xúc tác cặn − Mô cụm thiết bị tách phân xưởng hai chế độ vận hành phần mềm mô Aspen HYSYS − Tiếp cận sử dụng phần mềm phân tích lượng Aspen Energy Analyzer − Ứng dụng kỹ thuật Pinch để đánh giá trình thu hồi nhiệt phân xưởng Cracking xúc tác nhà máy lọc dầu Bình Sơn-Dung Quất phần mềm Aspen Energy Analyzer SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 77 Ngành CNHH - Dầu & Khí − Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu thu hồi nhiệt cụm thiết bị − Trải nghiệm cách làm việc độc lập, sử dụng phần mềm chuyên ngành liên quan kỹ ngoại ngữ để thu thập liệu từ nhiều nguồn phục vụ cho công việc Các hạn chế trình tiến hành chưa tiếp cận với sở kinh tế xác thiết bị phụ trợ, tiến hành đánh giá cụm thiết bị phân xưởng việc đánh giá hiệu tồn phân xưởng tổng qt hơn, liệu phân tích trích từ file mơ có sai khác so với thực tế cụm thiết bị, chưa đánh giá nhu cầu phụ trợ nhà máy tác động giải pháp cải thiện hiệu thu hồi nhiệt lên toàn phân xưởng Cộng với việc tiến hành thời gian ngắn nên có nhiều thiếu sót Vì kết đồ án mang tính chất tìm hiểu tham khảo, chưa thể áp dụng vào thực tế Đà nẵng, ngày 01, tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Xuân Lỉnh SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng Đồ án tốt nghiệp 78 Ngành CNHH - Dầu & Khí TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Linhoff March (1998), Introduction To Pinch Technology, Targeting House – Gadbrook Park, Northwish Cheshire, CW9 7UZ, England [2] Her Majesty the Queen in Right of Canada (2003), Pinch Analysis For the Efficient Use, ISBN: 0-662-34964-4, Catalogue # M39-96/2003E [3] Ian C Kemp (2007), Pinch Analysis and Process Integration, Linacre House, Jordan Hill, Oxford OX2 8DP, UK, 30 Corporate Drive, Suite 400, Burlington, MA 01803, USA [4] PGS.TS Nguyễn Đình Lâm, KS Nguyễn Thanh Nghị - Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, KS Nguyễn Thanh Sang - Viện Dầu khí Việt Nam (2012), Đánh giá lượng tiêu thụ phân xưởng chưng cất Nhà máy Lọc dầu Dung Quất kỹ thuật phân tích Pinch, Tạp chí Dầu khí, Số 1/212, tr.5564 [5] Aspen Technology, Inc USA, (2010), Aspen Energy Analyzer - Tutorial Guide [6] Aspen Technology, Inc USA, (2010), Aspen Energy Analyzer - Interface Guide [7] Aspen Technology, Inc USA, (2010), Aspen Energy Analyzer - User Guide [8] Aspen Technology, Inc USA, (2010), Aspen Energy Analyzer - Reference Guide [9] Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (2008), Sổ tay vận hành-Phân Xưởng Cracking xúc tác RFCC [10] Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (2008), Process Data Book-Phân Xưởng Cracking xúc tác RFCC [11] Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (2008), Sổ Tay Vận Hành Phân Xưởng Thu Hồi Propylene PRU [12] Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (2008), Sơ đồ PFD Phân Xưởng Thu Hồi Propylene PRU [13] TS Lê Thị Như Ý, Công nghệ Lọc dầu II [14] TS Đặng Kim Hồng, Q trình lọc tách vật lý [15] Standard Xchange, 175 Standard Parkway Cheektowaga, NY 14227 (2013), New Standard Shell&Tube Heat Exchanger [16] TS Lê Thị Như Ý, Thiết kế mô [17] Gerard B Hawkins, Thermal Design Margins for Heat Exchanger [18] UOP Training Services, Shell&Tube Heat Exchanger [19] Nguyễn Thanh Sang (2009), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Pinch technology vào tối ưu hoá hệ thống thu hồi nhiệt phân xưởng chưng cất nhà máy lọc dầu Dung Quất, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng [20] Nguyễn Hữu Phước (2014), Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng kỹ thuật Pinch vào phân tích đánh giá hiệu hệ thống thu hồi nhiệt cụm phân tách sản phẩm phân xưởng cracking xúc tác nhà máy lọc dầu Bình Sơn - Dung Quất, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Xuân Lỉnh_10H5 GVHD: TS Đặng Kim Hoàng ... thu t Pinch, phần mềm Aspen Energy Analyzer Đ tài là: Mô đ nh giá hiệu hệ thống thu hồi nhiệt cụm phân tách sản phẩm - phân xưởng Cracking xúc tác cặn nhà máy lọc dầu Bình Sơn - Dung Quất chế. .. tách sản phẩm - phân xưởng Cracking xúc tác cặn nhà máy lọc dầu Bình Sơn - Dung Quất Sau sử dụng phần mềm Aspen HYSYS đ mô lại cụm thiết bị phân tách sản phẩm phân xưởng Cracking xúc tác, chúng... TS Đ ng Kim Hoàng Đ án tốt nghiệp − 22 Ngành CNHH - Dầu & Khí Đ i với dòng lạnh: Nhiệt đ hiệu nhiệt đ ứng với lượng nhiệt cần thêm vào đ đ t nhiệt đ cần thiết Ví dụ có sản phẩm phản ứng Cracking

Ngày đăng: 02/12/2017, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w