1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách tân nghệ thuật trong thơ lê đạt

108 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI PHƢƠNG UYÊN CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÊ ĐẠT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Phương Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG LÊ ĐẠT – HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 1.1 LÊ ĐẠT – NGƢỜI THƠ “KHÔNG BIẾT LỐI VỀ GIÀ” 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Những chặng đƣờng thơ 10 1.2 NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 13 1.2.1 Làm thơ làm chữ 13 1.2.2 Thơ phải tác phẩm mở (The open work) 21 1.2.3 Nhà thơ “phu chữ” 26 CHƢƠNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ LÊ ĐẠT NHÌN TỪ CÁI TƠI TRỮ TÌNH VÀ BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT 31 2.1 CÁI TƠI TRỮ TÌNH 31 2.1.1 Kiến tạo biến tấu cho sử thi 31 2.1.2 Tạo sinh tơi trữ tình đa ngã 35 2.2 BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT 47 2.2.1 Sáng tạo biểu tƣợng nghệ thuật độc đáo 47 2.2.2 Mở rộng biên độ nghĩa biểu tƣợng 53 CHƢƠNG THƠ LÊ ĐẠT – CUỘC TRÌNH DIỄN LẠ CỦA NGÔN NGỮ VÀ THỂ LOẠI 59 3.1 MỘT “LOGIC KHÁC” TRONG HỆ HÌNH NGƠN NGỮ THƠ 59 3.1.1 Vận dụng nguyên lý tiết kiệm “ký ức từ” 59 3.1.2 Kết hợp kĩ thuật cấy chữ với hịa phối “những kí hiệu không đáy” 66 3.1.3 Xây dựng cấu trúc bất định gián đoạn 72 3.1.4 Biến tấu từ láy 77 3.2 MỞ RỘNG ĐƢỜNG BIÊN THỂ LOẠI 82 3.2.1 Pha trộn thể thơ đổi cách gieo vần 82 3.2.2 Khai sinh thể thơ 87 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ ca có nhiệm vụ đẩy xa giới hạn ràng buộc để mở lộ trình cho trải nghiệm riêng tây Chính thế, đổi mới, cách tân trở thành thuộc tính thơ nhu cầu tự thân trình vận động thơ Cùng với nhu cầu cửu ấy, mở rộng giao lƣu văn hóa đa chiều đem đến nhiều kinh nghiệm nghệ thuật tạo nên bƣớc đột phá táo bạo lối viết nhà văn, nhà thơ Là loại hình nghệ thuật động, tiên phong cách tân, thơ Việt Nam đại nỗ lực lớn vƣợt qua hệ quy chiếu cổ xƣa để thay đổi diện mạo Trong trình tìm tịi, thơ dần hình thành nhiều chi lƣu với gƣơng mặt nghệ sĩ đầy cá tính Cùng với Trần Dần, Hồng Cầm, Đặng Đình Hƣng, Dƣơng Tƣờng, Lê Đạt mở “miền khí hậu riêng biệt” [12, tr 245] cho vƣơng quốc thi ca Bốn tập thơ Bóng chữ, Ngó lời, U75 Từ tình Đường chữ mang lại vƣợt ngƣỡng đáng kể cho Lê Đạt việc “xây dựng dân chủ chữ chống lại đặc quyền ý” [11, tr 297] Với Lê Đạt, việc khám phá giải mã lớp “địa chất sinh” [4, tr 62] dƣới chữ niềm đam mê khôn đƣờng làm làm thể loại Từ niềm đam mê, ấp ủ ý thức cách tân sẵn có ấy, nhà thơ tạo ngơn ngữ sống cho thơ – chữ tinh khôi, trinh nguyên, chữ “nảy mầm” (Andre Breton) Có thể khẳng định, thơ Lê Đạt tƣợng ngơn ngữ sống động với tƣơng quan mới, trƣờng ngữ nghĩa để ngƣời đọc tham dự phát nghĩa với thơ Mọi cách tân văn học đạt đƣợc thành tựu mong muốn hội đủ hai điều kiện: tiếp nhận chu đáo trƣờng phái văn học đại giới nắm vững phát huy truyền thống văn nghệ dân tộc Điều có nghĩa, thơ Lê Đạt thực kì cơng trình nỗ lực tìm lối với ý thức cách tân liệt, nhà thơ giữ đƣợc “trí nhớ” [33, tr 17] , kí ức nghệ thuật dân tộc Thơ Lê Đạt “cuộc đối thoại trƣờng kỳ khả sinh truyền thống đại” [12, tr 47] Vì vậy, khám phá cách tân thơ Lê Đạt không giúp cho ngƣời đọc hệ hiểu thêm điển hình tiêu biểu thơ Việt Nam đại mà thấy đƣợc uyên thâm, ảo diệu tài ngôn ngữ bậc thầy Lê Đạt Thơ Lê Đạt “tự truyện khát vọng” [33, tr 77] – khát vọng thu hẹp, rút ngắn san khoảng cách chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận Mỗi thơ Lê Đạt ngã tƣ chữ với biên độ mở vơ hạn chờ đợi ngƣời đọc dám chiếm lĩnh Vì vậy, việc nghiên cứu Cách tân nghệ thuật thơ Lê Đạt cách để nhận diện vị trí, tầm ảnh hƣởng gƣơng mặt thơ tiêu biểu khuynh hƣớng cách tân thơ Việt đại đồng thời khẳng định nỗ lực bứt phá đầy sức lôi ngƣời “phu chữ” [12, tr 246] Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nửa sau năm tám mƣơi kỉ XX, văn học bƣớc vào thời kì đổi mới, nhiều tƣợng q khứ đƣợc nhìn nhận cởi mở, cơng Trong khơng khí sơi nổi, dân chủ ấy, nhà thơ Lê Đạt đƣợc phục hồi tƣ cách hội viên Hội nhà văn quyền xuất (năm 1988) Từ đây, trình tìm hiểu, giới thiệu tác phẩm Lê Đạt bắt đầu thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình ngồi nƣớc 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thơ Lê Đạt Liên quan đến nhà thơ Lê Đạt, tham khảo nhiều tài liệu Trong số tài liệu tìm đƣợc, chúng tơi ý đến cơng trình sau: Cuộc đời thơ Lê Đạt đƣợc tái rõ nét viết Đọc lại Bóng chữ Lê Đạt (Đỗ Ngọc Thạch) Chặng (1955 – 1958) thơ ông gây sốc nội dung lạ hình thức học theo thơ leo thang Maiakovski Chặng hai (1958 - 1988) quãng thời gian nhà thơ bắt đầu hành trình lần tìm vơ thức thơng qua việc giải phóng ngơn ngữ “Anh ta sinh với ngữ nghĩa ngữ pháp để tạo sinh cho thơ, biến ngôn ngữ tiêu dùng thành ngơn ngữ trị chơi trng trạng thái nửa tỉnh nửa mơ mà R.Barthes gọi ý bồng bênh (attention flottante)” [53] Chặng ba (1988 – 2008), nhà thơ đƣa tuyên ngôn quyền dân chủ chữ Với viết Thơ Hai câu Lê Đạt [23, tr 219], Vân Long giới thiệu đến ngƣời đọc mỹ vật thơ Hai câu – tìm tịi kỳ khu chữ nhà thơ tập Ngó lời Gần đây, Nguyễn Hữu Vĩnh nghiên cứu Tư nghệ thuật thơ Lê Đạt qua tập Bóng chữ ba phƣơng diện: Tƣ nghệ thuật tƣ nghệ thuật thơ Lê Đạt, Các kiểu tƣ nghệ thuật thơ Lê Đạt qua tập Bóng chữ Hình thức thể tƣ nghệ thuật thơ Lê Đạt qua tập Bóng chữ [36] Luận văn khai thác nét đặc trƣng tƣ thơ Lê Đạt, kiểu tƣ lạ hóa, đa trị, đối thoại nhận định Bóng chữ thơ ngữ nên chữ yếu tố biểu tƣ nghệ thuật nhà thơ Tác giả luận văn tìm đƣợc nhiều thủ pháp nghệ thuật (thủ pháp tạo từ, phá vỡ tuyến tính ngữ pháp, biện pháp ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ…) thể kiểu tƣ đặc trƣng nhà thơ tập Bóng chữ Ngồi ra, chúng tơi cịn đƣợc tiếp cận với nhiều viết Lê Đạt tác phẩm ông Hội luận Thơ Lê Đạt thơ Việt Nam hôm Hội luận đƣợc mở nhằm mục đích tƣởng niệm thi sĩ cố Lê Đạt - ngƣời có đời tác phẩm trở thành biểu tƣợng tinh thần tự cách tân thơ Việt Tác giả Nguyễn Văn Thọ khẳng định vài viết Lê Đạt, dăm điều muốn nói nhƣ sau: “Thơ ông không lẫn vào ai, gợi, tạo nhiều tầng ngữ nghĩa đan cài cặp từ, hai ba nối Thơ ông, tạo nên hình ảnh đẹp, gợi, lạ mà giữ đầy tiếng nhạc đinh đong, ngân ngƣời yêu thơ ông” [56] Thái Kim Lan với viết Về dịch ngược, thơ Lê Đạt nhận định rằng: “Mọi biến đổi bao hàm phủ định nội nhƣ điều kiện sáng tạo để thoát xác Thơ Lê Đạt cƣu mang chất thơ tính chất phủ định để nhập hóa chất Cảm hứng ông ngôn từ thi ca mà ông tự cho dấu hiệu “bất lực” lực đẩy cho sáng tạo cảm hứng thƣởng thức “thơ” ơng dịng Thơ Việt Nam” [47] Đặc biệt, viết Trạng thái thơ Lê Đạt, tác giả Trần Thiện Khanh đề cập đến hai trạng thái “chữ bụi” “bóng chữ” đồng thời đề cao “sự lên ngơi chữ” thơ Lê Đạt Ngồi Lê Đạt tư thơ, tác giả đƣa ý kiến nhƣ sau: “Mảnh đất thơ Lê Đạt khơng thật rộng, nhƣng ẩn giấu quặng nghĩa Lê Đạt không vơ vào thơ tất xƣơng cốt chữ, tức xác chữ Ông lấy hồn chữ, bóng sáng chữ để làm nên giá trị cho câu thơ, thơ” [44] 2.2 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề cách tân nghệ thuật thơ Lê Đạt Bài viết Lê Đạt với giấc mộng cách tân thơ Việt Nguyễn Việt Chiến khẳng định cách tân thơ Lê Đạt thực chất cách tân chữ, “cuộc chơi nhà phu chữ” [39] So với Trần Dần Lê Đạt cách tân theo hƣớng khác, “ông cố gắng đƣa hệ thống mỹ cảm cách điệu chữ” [39] Nhà phê bình Đặng Tiến Thơ, thi pháp chân dung phát thơ Lê Đạt chữ “lạ nhà”, “trong văn phạm ngày ngái mộng” [35, tr 314] Thơ Lê Đạt dù cầu kì đến đâu khơng khỏi bốn cạnh vuông: “Lê Đạt khai thác triệt để khả văn học ngôn ngữ hai mặt từ hệ (pradigne) từ tổ (syntagme), lịch đại (diachronie) đồng đại (synchronie)” [35, tr 288] Ngồi ra, Đặng Tiến cịn thừa nhận chất dân tộc, hồn dân tộc “phất phơ” câu thơ tân kì Lê Đạt Một vấn đề cụ thể cần đƣợc nhắc đến Bóng chữ “nét u mặc” (humour), điển tích điển cố, phép đảo ngữ, ẩn ngữ, tính đa nghĩa từ vựng, cấu trúc đồng dao… Trong Mã thơ Lê Đạt, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy Lê Đạt khai ngun ngơn ngữ mới, tìm cách phát nghĩa cho chữ, ơng gọi “chữ đanh thổi lửa” [58] Chữ thơ Lê Đạt chữ đa nghĩa, có nhiều bóng đổ vào nhau, lồng vào tạo thành tán xạ, nhòe nghĩa Đỗ Lai Thúy dành tâm huyết cho Lê Đạt với viết Lê Đạt - chữ Nhà phê bình cho rằng, chữ trung tâm thơ Lê Đạt, “là bàn tay nối dài tƣ tƣởng” “Sự đổi chữ - nghĩa này, cách mạng ngôn ngữ thơ thật sự” [12, tr 281] cách mạng hệ hình ngơn ngữ Với Cấu trúc cách ly Ngó lời Lê Đạt, Thụy Khuê nhấn mạnh đến tầm quan trọng biến tấu sóng ngang, sóng chéo, xiên, trên, dƣới, ngang, dọc giao thơ Lê Đạt Thụy Khuê nhận định “Hành động cách ly tạo sinh chữ, đem khỏi từ trƣờng liên tục câu thơ có văn phạm, khơng cách tân hình thức ngơn ngữ thơ, mà thực tự cách tìm mình, tìm đến tận nguồn đơn gián đoạn sống, tìm cách hồi sinh phút giây sáng tạo hoi đời để kết thành xâu chữ - tình - thoát khỏi hủy diệt thời gian” [18] Ngoài ra, Cấu trúc thơ, chƣơng XV, Thụy Khuê sâu nghiên cứu Bóng chữ, tuyên xƣng thơ tạo sinh – dòng thơ phức âm đa tầng, mang sắc thái đa ngã (Le moi multiple) Bóng chữ cạm bẫy chữ, nhập nhịa, chập chờn hƣ thực hình ảnh cắt nghiêng, chồng chéo Bài viết đề xuất nhận định xác đáng cấu trúc thơ Lê Đạt “Rời bỏ hình thức thẳng (forme linéaire) sang hình thức (typographique), vào cấu trúc không gian, không vần (non vers), đảo lộn ngữ pháp cổ điển: cắt chữ, phân câu theo trật tự Phong cách bắt nguồn từ quan niệm thẩm mĩ triết lý gián đoạn, đối lập với quan niệm thẩm mĩ liên tục văn chƣơng sống, diện thơ văn từ trƣớc đến giờ” [45, tr 86] Trong viết Nhà thơ Lê Đạt: Bóng chữ đổ lên đời, Hồ Viết Thịnh nhận định Lê Đạt để lại cho thơ Việt luồng gió “Ơng chở chữ nhƣ ngƣời ta khai mở vùng đất mới, phát không gian khác, thám mã thêm tầng vô thức”, “Chữ nghĩa với ông vật lộn tựa nhƣ anh nông dân xới tung vạt đất cằn khô” [57] Khám phá Quan niệm nghệ thuật Trần Dần, Lê Đạt nhìn từ phương diện tiếp nhận, Hoàng Thị Huế nhấn mạnh nét thơ Lê Đạt chủ yếu đến từ “trò chơi chữ thú vị nhƣng đầy cạm bẫy”, từ “phƣơng diện ngữ âm chữ”, “tất chữ không đứng yên dù phƣơng diện ngữ âm” [17] Nhìn từ trình tiếp nhận, tất ý kiến khẳng định thơ Lê Đạt chủ yếu cách tân chữ Tuy vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống cách tân nghệ thuật thơ Lê Đạt để khẳng định vị trí nhà thơ lịch sử văn học Việt Nam đại khơng dừng lại đó, tất cịn thử thách phía trƣớc Từ gợi dẫn q báu cơng trình kể trên, chúng tơi mong muốn nỗ lực tìm hiểu tƣơng đối đầy đủ biểu nhƣ chi phối động lực dẫn đến cách tân thơ Lê Đạt, đem lại cho ngƣời đọc nhìn tồn diện thơ ông 90 Tàu đắm hẹn bội thề lênh láng biển Trăng tình bờ mộng thải nhiễm mơ (Ơ nhiễm) Em tình tựa may phƣờng ảo số Mỗi ngã đƣờng e cửa ngõ Tạm Thƣơng (Ngõ Tạm Thương) Rƣợu nổ má bừng cỗ xuân ầm ã Mâm tình mời ăn vã đơn (Cỗ xn) Ngƣời ta làm thơ tình u ngƣời cịn Lê Đạt khác, ơng khơng tình nguyện u bóng em mà cịn u bóng chữ thế, ơng cịn u thất tình suốt đời Nhà thơ “đảm bảo không làm phiền em cõi đời” nhƣng “không dám hứa không làm phiền em cõi chữ” [9].Trong thơ tình yêu lại chứa đựng kiểu “đố chữ” kỳ ảo, biến hóa, tài tình, lý thú Lê Đạt tên thơ nằm câu thơ Nếu nhƣ nhà thơ giấu tên thật thơ ngƣời đọc khó nhận ý đồ đặt tên thơ tác giả Cả nguồn lƣợng thẩm mỹ dồi đƣợc nén lại hai câu thơ ngắn ngƣời đọc mở rộng đến vô biên trƣờng ý nghĩa câu thơ Thơ Haikâu tiềm ẩn nhiều bội số, dài, rộng, sâu tùy theo cách kết hợp Có thể khẳng định hƣớng cách tân thơ đại nhà Lê Đạt Chấp nhận liệt theo đuổi lối này, Lê Đạt băn khoăn: “Chiếc diều đứt dây có bay đến đích khơng Tơi khơng Nhƣng tơi tin may Vì ngƣời làm thơ mà khơng tin may khơng làm đƣợc đáng đồng tiền bát gạo Cùng đời Đời ngƣời đáng quý thật nhƣng đƣờng thiên lý nhà thơ đáng quý không kém” [11] Nhà thơ không dám thành 91 công thể loại Haikâu sau nhƣng điều xác tín ơng kiên nhẫn dũng cảm vƣợt qua sóng gió để theo đuổi đến cùng, gắn đời với nghiệp chữ cao b Đoản ngôn Phần đoản ngôn nét độc đáo riêng Lê Đạt U75 từ tình Đường chữ Thể đoản ngôn thoải mái nhiều so với Haikâu đƣợc viết theo kiểu thơ văn xuôi, tập hợp suy nghĩ ngắn gọn nghệ thuật cách ứng xử đời Đây đƣợc xem kiểu di chúc nghệ thuật Lê Đạt Ngồi cịn có đoản ngôn chứa đựng câu chuyện nhà thơ lấy từ đời danh nhân đông tây kim cổ Có thể gọi đoản ngơn Lê Đạt truyện mini, cách ngôn đúc rút mức tối giản với cách thể hóm hỉnh, đơi trào lộng sâu sắc theo tiêu chí “Chữ ngắn, tình dài, nghĩa nặng” [10, tr 161] Chúng thƣờng bất ngờ, nhiều dƣ âm đa nghĩa Nếu thơ Lê Đạt đƣa ngƣời đọc đến mơ hồ, bất định đoản ngơn đƣa ngƣời đọc đến xác định hiển nhiên Đoản ngôn đƣợc nhà thơ sáng tạo dựa ngun tắc chống lãng phí chữ nhƣng khơng mà sâu sắc, thâm trầm Ngƣợc lại đoản ngôn lối tƣ độc đáo, thể logic tốn học Lê Đạt Chúng tơi cho thể thơ cô đọng với câu ngắn suy nghiệm triết học Nhƣ vậy, dù tuổi 80 “lão tƣớng” nhƣng Lê Đạt không ngi khát vọng cách tân thơ để “giải phẫu hồn tồn vành tai tiếng Việt” (Đinh Linh) Đoản ngơn thử nghiệm không đơn giản, tựa nhƣ kiểu đƣờng nét uốn lƣợn Ả Rập (arabesque line) tranh Matisse Nhà danh họa Pháp Henri Matisse dùng loại màu sắc chất áp dụng vào mặt phẳng dẹp, để đạt tới rực rỡ tối đa mà dùng lực tối thiểu Lê Đạt vậy, ơng làm cho đoản ngơn dung chứa lƣợng nghĩa 92 mang sức nặng nhƣ đĩa nén, để đến tay ngƣời đọc, bùng vỡ ý nghĩa đƣợc khai triển đến vô tận Đoản ngôn Lê Đạt đa dạng phong phú nội dung Trƣớc hết, đoản ngôn nghiệm sinh chất ngƣời xã hội đƣợc đúc kết từ kinh nghiệm sống nhà thơ: Đã từ lâu ngƣời nhiều không tƣ mà bị tƣ Những phƣơng tiện truyền thơng đại chúng tƣ thay (Bị tư duy) Lời nhƣng ý nhiều, đoản ngơn đề cao tự giác, tự ý thức, tự sáng tạo phê phán thói lƣời tƣ duy, lƣời sáng tạo mà thích bắt chƣớc, photocopy có sẵn Lê Đạt Ngày nay, cơng nghệ ngày phát triển ngƣời thuận lợi việc tiếp cận nguồn tài liệu khổng lồ từ internet Song việc máy tính tƣ nên ngƣời có thói quen lƣời suy nghĩ Ở đoản ngôn khác, nhà thơ nhắc lại vấn đề này: Ngƣời ta có đầu để làm khác khơng phải để làm theo Bất hạnh ngƣời có đầu máy photocopy (Máy photocopy) Chỉ hai câu ngắn gọn, Lê Đạt phản ánh môi trƣờng sống tồn “cái đầu” rập khn” “xã hội đồng phục” Từ chiêm nghiệm ngƣời xung quanh, nhà thơ phát mâu thuẫn thƣờng trực đời sống xã hội Những đoản ngơn ơng phản ánh thực xã hội mang tính thời nóng hổi: Miễn phí nhiều chiêu lừa Trong chế thị trƣờng thứ phải trả tiền, kể thang máy bệnh viện (Miễn phí) Lê Đạt cho “Nghịch lý diễn viên diễn tốt” (Diễn viên) Ngƣời diễn viên “diễn” nhiều diễn hỏng, nhà văn 93 cố ý làm văn hỏng, ngƣời làm điều thiện rỏ nhân đức hỏng Để đạt đƣợc thành cơng lĩnh vực nào, ngƣời cần phải thực tâm thành, tự nhiên, nhƣ nhiên không nên chứng tỏ làm việc Ngồi suy nghiệm sâu sắc vũ trụ quan nhân sinh quan ngƣời, Lê Đạt dành nhiều bút lực cho đoản ngôn thể quan niệm thơ nghề thơ Nhà thơ cho lao động thơ lao động nghiêm túc sáng tạo chữ trình tự nghiêm khắc với thân chữ thơ: Theo ý kiến nhiều chuyên gia thẩm mỹ, giữ eo chữ nhà thơ khó nhƣ việc giữ eo ngƣời mẫu Nó địi hỏi chế độ dinh dƣỡng nghiêm khắc sở kiêng khem đại ngôn (Eo chữ) Nhà thơ dùng cách ví von giàu hình ảnh để nhấn mạnh lòng đam mê ngƣời nói chung ngƣời làm thơ nói riêng thực cơng việc mình: Ngon lửa Prơmêtê đánh cắp đƣợc Thƣợng đế soi sáng mà cịn đốt cháy Con ngƣời khơng đơn sinh vật trí tuệ mà cịn lịng đam mê (Prômêtê) Lê Đạt đánh giá cao đổi mới, sáng tạo thơ: Đi đến nơi đến chốn lúc hay Đi đến nơi đến chốn khác nhiều cịn hay Nó có may tên phát minh (Phát minh) 94 “Đi đến nơi đến chốn” nghĩa theo đƣờng mòn, lối mịn có sẵn “Đi đến nơi đến chốn khác” nghĩa “lẫn đƣờng” tìm đƣờng nhƣ Lê Đạt nói Ơng nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc tìm đƣợc tiếng nói khác biệt, sáng tạo khác (the other) thơ ca Bởi ngƣời sậy tƣ (Pascal), tƣ nguồn gốc khác biệt khác biệt nguồn gốc văn hóa Mỗi ngƣời cần có “sự nỗ lực nhất” (loi du moi dreeffort) để bứt phá sáng tạo lĩnh vực Với Lê Đạt, khơng có đƣờng dành sẵn cho ngƣời đời, nghiệp Nếu có định hƣớng cịn nhƣ phải thân ngƣời định Đề cao đổi thơ, nhà thơ cho việc “sản xuất” cịn thiếu sót quan trọng việc “quanh quẩn” truyền thống hồn hảo Vì vậy, nhà thơ suốt đời “sinh với văn phạm” để tạo sinh ngôn ngữ” (Văn phạm) Lê Đạt đời làm công việc thổ mộc ngƣời phu chữ để tìm nghĩa đến “trễ giờ” tác phẩm “phát nghĩa bảy ngày bảy”: Trong thơ cổ điển, nghĩa thƣờng đến hẹn Trong thơ đại, nghĩa thƣờng đến trễ (Thơ cổ điển đại) Những “vƣợt ngục” khỏi lãnh địa “chữ” Lê Đạt không lang thang dạo chơi tìm “đồ trang sức chữ nghĩa” để làm đẹp trang phục thơ mà cịn tìm kiếm giá trị nghệ thuật đích thực Đối với Lê Đạt, tác phẩm văn học giống nhƣ thuyền, chở nhiều nhƣng khơng có bơi chèo nghệ thuật đứng im bất động: Một truyện ngắn truyện ngắn không bị nội dung làm cho nghẹt thở (Truyện ngắn hay) 95 Có thể coi Lê Đạt “kỳ nhân” truyền thống đƣơng đại văn học Việt Nam Thể thơ đoản ngôn hƣớng cách tân hình thức biểu lẫn tƣ nghệ thuật thơ đại, nhằm xóa nhịa ranh giới thơ ca văn xi Ở đó, q khứ diện, đan xen dự báo tƣơng lai 96 KẾT LUẬN Lê Đạt tƣợng đặc biệt, độc đáo văn học Việt Nam nói chung thơ Việt Nam nói riêng Cuộc đời, số phận hành trình sáng tạo nhà thơ gắn liền với biến động lịch sử đất nƣớc Suốt 30 năm bền bỉ thể nghiệm im lặng, với bốn tập thơ Bóng chữ (1994), Ngó lời (1997), U75 từ tình (năm 2007) Đường chữ (năm 2009), ngƣời thơ “không biết lối già” đem đến quan niệm nghệ thuật lạ cho thơ Việt Nam đại: làm thơ làm chữ, thơ phải tác phẩm mở (the open work) nhà thơ “phu chữ” Làm chữ làm chữ cũ để giải ngơn ngữ khỏi tính võ đốn thơng thƣờng đổi tƣ cách mạng hệ hình ngơn ngữ thơ thật để thơ phía Lê Đạt Những cách tân ông đem đến luồng sinh khí cho thơ kích thích q trình tiếp nhận, tạo hội cho ngƣời đọc tích cực ngƣời viết “tháo dỡ” văn bản, kiến tạo nghĩa thơ theo kinh nghiệm mỹ cảm Sự cách tân tơi trữ tình, đặc biệt việc nhà thơ cấp cho sử thi nét thể nỗ lực vƣợt thoát Lê Đạt để tìm đến cách thể độc đáo Ý thức đào sâu vào thể, tự nhận thức hữu tận dụng vô thức để sáng tạo nghệ thuật tạo tơi trữ tình đa tầng, đa ngã thơ Lê Đạt Thơ Lê Đạt ẩn chứa giới biểu tƣợng rộng lớn, không ngừng chuyển hóa, biến đổi, tái sinh dƣới nhiều biến thể khác Trong đó, đặc sắc biểu tƣợng tính dục mang đậm văn hóa tính nữ văn hóa phồn thực ngƣời Việt Nam Bằng khả mở rộng biên độ nghĩa biểu tƣợng, Lê Đạt làm cho giới thơ giãn nở cách kì lạ Lê Đạt có tìm tịi mẻ hình thức hành trình cách tân thơ Nhà thơ sử dụng linh hoạt thể thơ tự khéo léo kết hợp thơ năm 97 chữ lục bát truyền thống tạo nên giọng điệu riêng biệt, lạ, thể suy tƣ, chiêm nghiệm trƣớc sống nhân sinh, Việc vận dụng nguyên lý tiết kiệm vào thơ đặc điểm riêng biệt “phu chữ” so với thơ truyền thống Nhờ phƣơng thức này, Lê Đạt tái sinh, khơi dậy vơ số điển tích trầm tích văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh việc xác lập ngữ pháp thơ cho riêng nghệ thuật phá vỡ quan hệ ngữ đoạn cấu trúc câu thơ, thơ, tạo chuyển biến rõ rệt cho cấu trúc mình, Lê Đạt cịn khai sinh hệ thống từ láy cho ngôn ngữ Việt Đây thành cơng mang tính cách tân rõ rệt Lê Đạt so với thi sĩ thời Ngồi dụng cơng chữ, Lê Đạt cịn cách tân mãnh liệt mặt thể loại cho thơ ca Việt Nam: sáng tạo thể thơ Haikâu đoản ngôn Thơ Lê Đạt đƣợc coi “một biểu tốt đẹp lĩnh dân tộc” [12, tr.18] vừa thể cách tân mạnh mẽ vừa đậm văn hóa Việt Nhà thơ nghiên cứu truyền thống cũ để tạo truyền thống mới, đƣa truyền thống đến với đại kéo đại gần với truyền thống Và nhƣ vậy, thơ Việt khơng cịn khoảng cách q khứ - - tƣơng lai Trong trình nghiên cứu cách tân nghệ thuật Lê Đạt, nhận chỗ khó thơ ơng Thơ Lê Đạt nhiều khoảng trống, nhiều tầng nghĩa, ngôn từ lạ, mới, khác tạo liên tƣởng, lan tỏa giàu sức gợi nhƣng đồng thời phiếm định, mơ hồ Chính vậy, thơ Lê Đạt khó tiếp nhận, kén ngƣời đọc Để tiếp nhận chu đáo bứt phá “phu chữ”, ngƣời đọc cần đƣợc trang bị vốn văn hóa, văn học dày dặn kết hợp với tƣ sắc bén Nếu không am tƣờng nhiều kiến thức, ngƣời tiếp nhận dễ rơi vào điểm mù Luận văn xác định nghiên cứu cách tân nghệ thuật làm nên gƣơng mặt riêng Lê Đạt qua bốn tập thơ Bóng chữ (1994), Ngó lời (1997), U75 từ tình (năm 2007) Đường chữ (năm 2009) nên cịn nhiều vấn 98 đề thơ Lê Đạt mà chúng tơi chƣa đề cập đến Trong tƣơng lai, có điều kiện, tiếp tục mở rộng nghiên cứu sâu để hiểu rõ cống hiến cho thơ ca Lê Đạt – nhà thơ có số phận ln đồng hành lịch sử dân tộc nói chung lịch sử văn học dân tộc nói riêng Thơ Lê Đạt thực miền đất hứa cho khám phá để góp thêm góc nhìn việc nghiên cứu văn học 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Richard Appignanesi (Trần Tiễn Cao Đăng dịch) (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [2] Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Roland Barthes (1998), Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [5] Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (Lƣu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cƣ dịch) (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng [6] Trƣơng Đăng Dung (1990), Các vấn đề khoa học văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Lê Đạt (1994), Bóng chữ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [8] Lê Đạt, “Hãy tạo lỗ tai mới”, Báo Văn Nghệ Trẻ số 17, 1997 [9] Lê Đạt (1997), Ngó lời, NXB Văn học, Hà Nội [10] Lê Đạt (2007), U75 Từ tình, NXB Phụ nữ, Hà Nội [11] Lê Đạt (2009), Đường chữ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [12] Lê Đạt (2011), Đối thoại với đời thơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [13] Hà Minh Đức (2010), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Thuận Hóa, Huế [14] Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 100 [16] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Hoàng Thị Huế (2009), “Quan niệm nghệ thuật thơ Trần Dần, Lê Đạt nhìn từ phƣơng diện tiếp nhận”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tr.41 [18] Thụy Khuê (2002), Sóng từ trường, NXB Văn nghệ, California [19] Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, NXB Tri thức, Hà Nội [23] Vân Long (2002), Những gương mặt, trang đời, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [24] Vân Long (2006), Những hoa không tàn, NXB Lao Động, Hà Nội [25] Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, NXB Hội Nhà Văn [26] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội [27] Trần Đình Sử, “Văn học nhƣ tƣ khả nhiên”, Tạp chí Sơng Hương (231) [28] Đỗ Lai Thúy (2009), “Khi ngƣời đọc xuất hiện”, Tạp chí Văn học nước ngồi (9), tr 121 101 [29] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [30] Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học vật lưỡng thê ấy, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [31] Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [32] Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội [33] Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đồn Lê Giang (2013), Nhìn lại Thơ văn xi Tự lực văn đồn, NXB Thanh Niên, Hà Nội [34] Lộc Phƣơng Thủy (2007), Lý luận - phê bình văn học giới kỉ XX, NXB Giáo dục [35] Đặng Tiến (2009), Thơ thi pháp chân dung, NXB Phụ nữ, Hà Nội [36] Nguyễn Hữu Vĩnh, Tư nghệ thuật thơ Lê Đạt qua tập Bóng chữ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Trang Website [37] Adonis, “Tôi viết thứ ngôn ngữ biến thành kẻ lƣu đày”, http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=C020DD B5FA0FDE7402ACCC66F5DE6AAB?action=viewArtwork&artworkI d=15988, truy cập ngày 03/06/2013 [38] Hoàng Cầm, “Vĩnh biệt nhà thơ Lê Đạt: Bóng chữ động trần ai”, http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=10291, truy cập ngày 20/12/2013 [39] Nguyễn Việt Chiến, “Lê Đạt với giấc mộng cách tân thơ Việt”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12255, truy cập ngày 03/06/2013 102 [40] Văn Chinh, “Mùa màng văn học”, http://vanvn.net/news/11/1301-muamang-van-hoc.html, truy cập ngày 3/3/2014 [41] Trần Ngọc Hiếu, “Tiếp cận chất trò chơi văn học” (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga), http://vietvan.vn/vi/bvct/id3273/Tiep-can-ban-chat-tro-choi-cua-vanhoc-(Nhung-goi-mo-tu-cong-trinh-Homo-Ludens-cua-JohanHuizinga)/, truy cập ngày 05/06/2013 [42] Hoàng Hƣng, “Những thể thơ nghiệm gần đây”, http://4phuong.net/ebook/47209562/ve-nhung-the-nghiem-tho-ganday.html,10/06/2013 [43] Trần Thiện Khanh, “Lê Đạt tƣ thơ”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=181, truy cập ngày 10/07/2013 [44] Trần Thiện Khanh, “Trạng thái thơ Lê Đạt”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=187, truy cập ngày 09/07/2013 [45] Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ, NXB Văn nghệ, California [46] Thụy Khuê, “Nhân văn giai phẩm phần X: Lê Đạt”, http://www.rfi.fr/actuvi/articles/120/article_6144.asp, truy cập ngày 03/07/2013 [47] Thái Kim Lan, “Về dịch ngƣợc, thơ Lê Đạt”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=195, truy cập ngày 03/07/2013 [48] Lê Thiếu Nhơn, “Phu chữ ngỏ lời phƣơng nao”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/phu-chu-ngo-loiphuong-nao-1972861.html, truy cập ngày 5/3/2014 [49] Nguyên Ngọc, “Lê Đạt, ngƣời hiền”, http://www.vietstudies.info/NguyenNgoc_LeDat.htm, truy cập ngày 10/06/2013 103 [50] Nguyễn Hƣng Quốc, “Văn liên văn bản”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewA rtwork&artworkId=4890, truy cập ngày20/12/2013 [51] Gordon E Slethaug, “Lý thuyết trò chơi” (Nhã Thuyên dịch), http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11144, truy cập ngày 23/06/2013 [52] Nguyễn Trọng Tạo, “Trần Dần – nhà thơ cách tân Việt”, http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=187725, truy cập ngày 22/12/2013 [53] Đỗ Ngọc Thạch, “Đọc lại Bóng chữ Lê Đạt”, http://yume.vn/news/sang-tac/ban-tron-van-nghe/doc-lai-bong-chu-cuale-dat.35A9EB74.html, truy cập ngày 25/06/2013 [54] Thanh Thảo, “Tìm nhà (thơ) quên số (nhà) lớn khôn, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=188, truy cập ngày 24/06/2013 [55] Nguyễn Huy Thắng (2008), Những chân dung song hành, NXB Thanh niên, Hà Nội [56] Nguyễn Văn Thọ, “Lê Đạt, dăm điều muốn nói”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=234, truy cập ngày 06/06/2013 [57] Hồ Viết Thịnh, “Nhà thơ Lê Đạt: Bóng chữ đổ lên đời”, http://phapluattp.vn/2011040212476714p1021c1087/nha-tho-le-datbong-chu-do-len-cuoc-doi.htm, truy cập ngày 15/06/2013 [58] Đỗ Lai Thúy, “Mã thơ Lê Đạt”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org/?p=199, truy cập ngày 15/06/2013 [59] Nguyễn Hoàng Diệu Thủy, “Nhà thơ Lê Đạt: Thơ đƣơng đại bế tắc”, http://www.tienphong.vn/van-nghe/nha-tho-le-dat-tho-duong-daidang-be-tac-108851.tpo, truy cập ngày 15/12/2013 104 [60] Nhã Thuyên, “Nỗi bồn chồn Lê Đạt”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=6728&CategoryI D=41, truy cập ngày 15/12/2013 ... Tƣ nghệ thuật tƣ nghệ thuật thơ Lê Đạt, Các kiểu tƣ nghệ thuật thơ Lê Đạt qua tập Bóng chữ Hình thức thể tƣ nghệ thuật thơ Lê Đạt qua tập Bóng chữ [36] Luận văn khai thác nét đặc trƣng tƣ thơ Lê. .. cho câu thơ, thơ? ?? [44] 2.2 Những công trình nghiên cứu vấn đề cách tân nghệ thuật thơ Lê Đạt Bài viết Lê Đạt với giấc mộng cách tân thơ Việt Nguyễn Việt Chiến khẳng định cách tân thơ Lê Đạt thực... chƣơng: Chương 1: Lê Đạt – hành trình sáng tạo đổi quan niệm nghệ thuật Chương 2: Cách tân nghệ thuật thơ Lê Đạt nhìn từ tơi trữ tình biểu tượng nghệ thuật Chương 3: Thơ Lê Đạt – trình diễn lạ

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN